Chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản Việt Nam tt

14 18 0
Chính sách thúc đẩy các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm trong ngành thủy sản Việt Nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Đức Bình CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC, LIÊN KẾT SẢN XUẤT – TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Quốc tế Mã số : 9310106 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi ngày tháng năm 2021 HÀ NỘI – NĂM 2020 Cụ thể tìm hiểu luận án: Thư viện Quốc gia Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân MỞ ĐẦU dịch vụ hỗ trợ, cở sở hạ tầng, vai trò hiệp hội ngành hàng, quan liên quan hạn chế Cùng với tác động hội nhập kinh tế quốc tế (tham gia WTO, TTP, FTA…), thủy sản Việt Nam phải chịu áp lực cạnh tranh ngày khốc liệt tham gia chủ yếu vào khâu giá trị gia tăng thấp Chính vậy, việc nghiên cứu đưa giải pháp thúc đẩy tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị bền vững, thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế tham gia chuỗi mang tính cấp thiết, góp phần tái cấu thành công ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Từ nâng cao khả tham gia lực cạnh canh quốc gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Trên sở phân tích nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài Chính sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản Việt Nam” làm nghiên cứu cho luận án tiến sỹ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2030 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn sách thúc đẩy phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm quốc gia + Phân tích, đánh giá thực trạng sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm thủy sản Việt Nam lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản + Đề xuất định hướng số giải pháp hoàn thiện sách thúc đẩy phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm thủy sản Việt Nam đến năm 2030 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về khơng gian Luận án tập trung nghiên cứu sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản Việt Nam nhằm nâng cao hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường nội địa xuất 3.2.2 Về phạm vi nội dung Luận án tập trung vào số sách chủ yếu như: sách ưu đãi sử dụng đất đai, sách hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, sách hỗ trợ tín dụng, sách hỗ trợ đầu tư, sách thị trường cấp Trung ương địa phương 1.Tính cấp thiết đề tài Ngành thủy sản có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; trở thành ngành mũi nhọn ngành kinh tế quốc dân; đóng góp tích cực cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nông thôn Giai đoạn 2010 – 2020 giá trị xuất thuỷ sản (XKTS) Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 5,3%/năm Năm 2010 tổng giá trị XKTS đạt 5.017.700 nghìn USD, đến năm 2020 tổng giá trị XKTS đạt 8,4 tỷ USD, đóng góp vào 2,98% tổng giá trị xuất hàng hoá nước (D-Fish 2020) Bên cạnh đó, ngành thủy sản góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cho khoảng 4,5 triệu lao động thủy sản, có 1,89 triệu lao động chuyên thủy sản cịn lại lao động thủy sản kết hợp Tơm nước lợ cá Tra hai sản phẩm chủ lực đóng góp vào kim ngạch xuất ngành thuỷ sản Các mặt hàng thủy sản Việt Nam có vị trí ngày quan trọng thị trường thủy sản giới Là nước có nhiều lợi sản xuất mặt hàng thủy sản, Việt Nam có vị trí ngày quan trọng thị trường giới với nhiều sản phẩm đặc trưng cá tra, tôm nước lợ, cá ngừ, mực bạch tuộc, nhuyễn thể Với nhiều sách ban hành nhằm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, thời gian gần bước đầu hình thành nhiều chuỗi giá trị đồng từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm với tham gia doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác/tổ đội sản xuất, người nông dân ngành hàng thuỷ sản Nhằm tập trung nguồn lực phát triển chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp chủ lực quốc gia, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Danh mục 13 sản phẩm nông nghiệp chủ lực cấp quốc gia để định hướng ưu tiên thu hút doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (Nghị định 57/2018/NĐ-CP) bao gồm có cá tra tơm nước lợ Bên cạnh đó, nhóm chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực cấp tỉnh dần hình thành với quan tâm đặc biệt UBND tỉnh việc nhanh chóng xác định ban hành danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực cấp tỉnh để thu hút đầu tư, đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp với hợp tác xã, tổ hợp tác nông dân sản xuất Mặc dù thời gian qua có hỗ trợ Chính phủ việc thúc đẩy tổ chức liên kết sản xuất hợp tác xã, nông dân với doanh nghiệp chuỗi giá trị thủy sản, song tỷ lệ hình thành chuỗi giá trị thủy sản hồn chỉnh từ người sản xuất (nơng dân/hợp tác xã/tổ hợp tác) với doanh nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, phần lớn liên kết chuỗi lỏng lẻo, chủ yếu thông qua trung gian Thủy sản Việt Nam bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu dừng lại chủ yếu việc cung cấp đầu vào sản phẩm sơ chế giá trị gia tăng mặt hàng thủy sản lại chủ yếu khâu chế biến, đóng gói hoạt động thương mại mang lại Bên cạnh đó, yếu tố tạo thúc đẩy phát triển chuỗi Luận án nghiên cứu sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thủy Việt Nam phương diện ban hành tổ chức thực thi triển khai sách Về sản phẩm thuỷ sản, luận án tập trung vào số mặt hàng xuất chủ lực cá trá, tôm nước lợ (đại diện cho lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản), cá ngừ (đại diện cho lĩnh vực khai thác hải sản) 3.2.3 Về thời gian Luận án nghiên cứu thực trạng sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thủy Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 đề xuất giải pháp hồn thiện sách đến năm 2030 3.2.4 Về chủ thể nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu sách hợp tác, liên kết chủ thể: - Người sản xuất: (1) ngư dân làm nghề khai thác cá ngừ tỉnh trọng điểm có nghề khai thác cá ngừ phát triển nước Bình Định, Phú n, Khánh Hịa; (2) Hộ/Doanh nghiệp/THT/HTX nuôi trồng thủy sản (2 đối tượng tôm nước lợ cá tra) tỉnh vùng đồng sơng Cửu Long Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, An Giang Đồng Tháp - Các doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản TP.Hồ Chí Minh, An Giang, Đồng Tháp, Khánh Hịa - Một số tổ chức liên quan đến hoạt động sản xuất – xuất thủy sản Tổng cục Thủy sản (D-Fish), Hiệp hội chế biến xuất nhập thủy sản (VASEP)… 5.Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu sinh áp dụng tiếp cận hệ thống, tiếp cận thể chế, tiếp cận chuỗi giá trị tiếp cận có tham gia để làm rõ thực trạng, sách giải pháp thúc đẩy phát triển các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm thủy sản 5.2.Phương pháp nghiên cứu + Lựa chọn địa điểm nghiên cứu Để nghiên cứu ảnh hưởng sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm thủy sản, nghiên cứu sinh lựa chọn vùng nghiên cứu tỉnh, thành ven biển phát triển mạnh nước khai thác – chế biến – xuất cá ngừ (Bình Đình, Phú n, Khánh Hịa), tỉnh vùng đồng sông Cửu Long (Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, An Giang Đồng Tháp) địa phương phát triển hai đối tượng cá tra tơm nước lợ Trong Bạc Liêu thủ phủ tôm công nghiệp, Cà Mau thủ phủ tôm sinh thái Ngoài ra, nghiên cứu sinh tiến hành thu thập tài liệu sơ cấp, thông tin liên quan từ đối tượng điều tra hộ NTTS, HTX NTTS, Tổ đội khai thác thủy sản, ngư dân, doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản, nậu vựa/thương lái, tổ chức liên quan khác + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp điều tra kinh tế - xã hội, phương pháp vấn, đánh giá nông thơn có tham gia cộng đồng (PRA) tiến hành vấn trực tiếp người dân, đại diện HTX, THT, tổ đội sản xuất biển, doanh nghiệp, đại diện quyền địa phương, cán quản lý để thu thập thông tin số liệu cần thiết + Phương pháp chuyên gia: Nghiên cứu sinh trực tiếp tham vấn ý kiến số chuyên gia quan số cục, vụ liên quan cấp trung ương địa phương sách, giải pháp lĩnh vực hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm thủy sản + Phương pháp phân tích số liệu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành 03 chương CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC, LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NGÀNH THUỶ SẢN 1.1 Một số khái niệm vai trò hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm 1.1.1 Khái niệm, hình thức nguyên tắc hợp tác sản xuất – tiêu thụ sản phẩm 1.1.1.1 Khái niệm hợp tác Hợp tác kinh tế hình thức quan hệ tự nguyện, phối hợp, trợ giúp lẫn chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh thành viên với ưu sức mạnh tập thể giải tốt vấn đề sản xuất kinh doanh đời sống kinh tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động lợi ích thành viên Hợp tác có nhiều hình thức với đặc điểm, tính chất, trình độ khác nhau: hợp tác ngẫu nhiên, thời; hợp tác thường xuyên, ổn định; hợp tác lao động Mác phân tích ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp; hợp tác đơn vị, ngành; v.v Hợp tác lĩnh vực nơng nghiệp nói chung thuỷ sản nói riêng nhu cầu khách quan Đó đường phát triển tất yếu kinh tế hộ nơng dân 1.1.1.2 Các hình thức hợp tác Từ thực tế Việt Nam nhiều nước giới cho thấy mối quan hệ nói thực dạng sau: * Kinh tế hợp tác giản đơn a Tổ, hội nghề nghiệp Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nước ta tồn loại tổ, hội nghề nghiệp như: tổ nuôi ong, tổ làm vườn, tổ nuôi cá, tổ nuôi tôm, tổ trồng rừng, tổ trồng cảnh v.v Tổ, hội nghề nghiệp hình thành sở tự nguyện chủ thể kinh tế độc lập có hình thức mục đích hoạt động kinh doanh giống nhau, nhằm cộng tác, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn hoạt động sản xuất- kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thành viên (ở khơng nói đến tổ, hội hoạt động, thú vui khơng có mục tiêu lợi nhuận) Hiện nay, hình thức phát triển có tác dụng tốt lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, bao gồm: nông, lâm, ngư nghiệp (nuôi trồng khai thác thủy sản) nhiều địa phương nước b Tổ, nhóm hợp tác Đây loại hình kinh tế hợp tác giản đơn chủ thể kinh tế độc lập tự nguyện thành lập, xuất phát từ nhu cầu thành viên Các tổ, nhóm hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, gia nhập khỏi tổ, thành lập giải thể tổ chức, quản lý dân chủ, có lợi Tổ, nhóm hợp tác đa dạng với nhiều tên gọi khác + Tổ, nhóm hợp tác "đơn mục đích": loại tổ, nhóm hợp tác chủ thể hoạt động kinh doanh giống nhau, tổ trồng rừng, tổ trồng nấm, tổ nuôi cá lồng v.v + Tổ, nhóm hợp tác "đa mục đích": loại tổ, nhóm hợp tác chủ thể hoạt động sản xuất - kinh doanh tổng hợp, trồng trọt kết hợp với chăn nuôi, chế biến, làm dịch vụ v.v + Tổ, nhóm hợp tác có quy mơ nhỏ (từ 5-10 thành viên): quan hệ hợp tác khơng mang tính ổn định thường xun, không xây dựng quy chế hoạt động thành văn bản, khơng mang tính pháp lý, khơng có tư cách pháp nhân c Tổ kinh tế hợp tác, thường gọi tắt “tổ hợp tác” Đây loại hình kinh tế hợp tác giản đơn, có quy mơ lớn hơn, thường từ - 30 hộ thành viên Quan hệ hợp tác mang tính ổn định, thường xun, có cấu tổ chức máy quản lý lãnh đạo * Hợp tác xã Hợp tác xã loại hình kinh tế hợp tác phát triển trình độ cao loại hình kinh tế hợp tác giản đơn Trong Luật Hợp tác xã nhiều nước số tổ chức quốc tế có định nghĩa hợp tác xã Mặc dù, có nhiều định nghĩa khác hợp tác xã, khác đặc điểm, chế tổ chức, phương thức hoạt động v.v mơ hình hợp tác xã nước giới, song loại hình hợp tác xã có số đặc điểm chung sau đây: Hợp tác xã tổ chức kinh tế chủ thể kinh tế tự nguyện góp vốn, góp sức hình thành Hoạt động hợp tác xã chủ yếu nhằm mục đích phục vụ hoạt động kinh tế thành viên tham gia với phương châm giúp đỡ lẫn (cũng giúp đỡ mình) Ngồi ra, hoạt động hợp tác xã cịn mang tính cộng đồng xã hội – tương trợ, giúp đỡ cộng đồng Bởi vậy, lợi nhuận mục tiêu hợp tác xã (Luật HTX, 2003) Nguyên tắc hợp tác xã tự nguyện, bình đẳng, có lợi quản lý dân chủ 1.1.1.3 Bản chất hợp tác Về bản, chất hợp tác thể qua loại hình tổ chức kinh tế quan hệ kinh tế hình thức hợp tác Về quan hệ kinh tế tính hỗn hợp liên kết mơ hình HTX, HTX có hai thuộc tính miêu tả kiểu hợp dọc đặc biệt: (1) hợp xã viên HTX (2) tất xã viên sở hữu HTX Về loại hình tổ chức kinh tế HTX: chất HTX tổ chức kinh tế nhấn mạnh tính tập thể HTX Việt Nam thể đầy đủ tiêu chí sắc, giá trị nguyên tắc cốt lõi quan niệm HTX ICA Luật HTX (2012) thể tính chất “đồng sở hữu” cho phép xác nhận khác biệt chất tổ chức kinh tế hợp tác với loại hình doanh nghiệp khác 1.1.1.4 Nguyên tắc hợp tác Ở Việt Nam, Luật Hợp tác xã (2012) nêu rõ nguyên tắc hoạt động HTX gồm: 1/ Tự nguyện; 2/ Kết nạp rộng rãi thành viên; 3/ Có quyền bình đẳng, cung cấp thông tin; 4/ Tự chủ, tự chịu trách nhiệm; 5/ Có trách nhiệm thực cam kết theo hợp đồng; 6/ Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng; 7/ Chăm lo phát triển bền vững đời sống cộng đồng Các nguyên tắc thể tinh thần ICA, cập tiến giá trị HTX nước phát triển giới 1.1.2.Khái niệm, hình thức, phương thức nguyên tắc liên kết sản xuất – tiệu thụ sản phẩm 1.1.2.1 Khái niệm liên kết Theo Từ điển Kinh tế học đại “liên kết kinh tế tình mà khu vực khác kinh tế, thường khu vực công nghiệp nông nghiệp hoạt động phối hợp với cách có hiệu phụ thuộc lẫn nhau, yếu tố trình phát triển” 1.1.2.2 Các hình thức liên kết Căn theo chức liên kết, theo Hồ Quế Hậu (2002) có loại hình liên kết: (1) Liên kết trao đổi, (2) Liên kết hợp lực, (3) Liên kết phân chia (4) Liên kết ủy nhiệm Dựa theo phân loại này, phân biệt chức tham gia bên liên kết sở quan trọng để đánh giá kết quả, hiệu liên kết 1.1.2.3 Bản chất liên kết Theo dòng chuỗi cung ứng sản phẩm, liên kết gắn khâu từ sản xuất đến tiêu dùng thông qua hàng loạt tác nhân tham gia (còn gọi liên kết dọc) Như vậy, chất liên kết thể trình phối hợp giao dịch tác nhân, biểu thị cấu trúc quản trị theo nhiều dạng thức hướng đến hiệu kinh tế nhờ liên kết 1.1.2.4 Nguyên tắc liên kết - Tự nguyện cam kết tham gia - Cam kết chia sẻ rủi ro lợi ích - Các bên tham gia thực quyền nghĩa vụ sở ràng buộc pháp lý hợp đồng liên kết 1.1.2.5 Phương thức liên kết Liên kết dọc liên kết hai hay nhiều thành viên tham gia chuỗi sản xuất cấp khác (giữa khâu chuỗi giá trị) thông qua hợp đồng đảm bảo pháp luật Liên kết ngang mối liên kết thành viên cấp tham gia chuỗi sản xuất Liên kết khu vực liên kết vùng nhà sản xuất ngành hàng khu vực địa lý hình thành nhằm cân cung-cầu sản phẩm thị trường, tránh khủng hoảng “thừa – thiếu” sản phẩm, 1.1.3.Vai trò hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm Hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm q trình khơng thể tách rời đặc biệt với sản xuất nông sản hàng hóa quan hệ hợp tác, liên kết có vai trò quan trọng phát triển kinh tế hộ nông dân Quan hệ hợp tác, liên kết góp phần thực chun mơn hóa, tập trung hóa, phát triển hợp lý lĩnh vực sản xuất nông sản; phát huy mạnh nội lực hộ nơng dân góp phần hạn chế tối đa rủi ro, thiệt hại mà hộ nông dân gặp phải 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm 1.1.4.1 Tư nhận thức nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm hợp tác liên kết sản xuất- tiêu thụ sản phẩm (tiêu thụ nước nước- tức xuất khẩu) Sự nhận thức giới giúp người có định hướng phát triển mối quan hệ có lợi kìm hãm mối quan hệ có hại Do đó, để phát triển mối liên kết, hợp tác nông ngư dân với chủ thể khác, yếu tố nhận thức chủ thể có ảnh hưởng quan trọng hàng đầu, mà trước hết nhận thức cách đầy đủ lợi ích liên kết, hợp tác mang lại 1.1.4.2.Nguồn lực sản xuất Hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm giải tất công đoạn từ sản xuất phân phối sản phẩm cuối tới tay người tiêu dùng cách hiệu Trong đó, cơng đoạn sản xuất đóng vai trị chủ đạo chi phối tất công đoạn khác 1.1.4.3 Thị trường Thị trường có vai trị định hướng, điều chỉnh định mức độ thành công liên kết, hợp tác nông ngư dân chủ thể khác Sự định hướng thị trường tạo động cho tất chủ thể tham gia liên kết 1.1.4.4 Công nghệ Công nghệ yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thành công hình thình hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Nội dung sách thúc đẩy hính thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản 1.2.1 Khái niệm sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Những năm 2000, nhà nghiên cứu sách tiếp tục đưa khái niệm sách như: - Chính sách phần khung khổ ý kiến, mà qua đó, chúng điều chỉnh cách thức hợp lý, khía cạnh đa chiều sống (Colebatch 2002) - Chính sách mà phủ làm, bỏ qua khơng làm (Klein & Marmor 2006); - Chính sách trình mà xã hội tạo định có tính bắt buộc hành vi chấp nhận hành vi không (Wheelan 2011); Ở Việt Nam, Từ điển tiếng Việt định nghĩa “chính sách” “sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề ra” Như hiểu: “Chính sách toàn quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc cơng cụ mà phủ thường đưa áp dụng lĩnh vực( kinh tế, xã hội,…), ngành hàng,…để phục vụ phát triển đất nước thời kỳ định định.” Phân tích khái niệm “chính sách” thấy: - Chính sách chủ thể quyền lực chủ thể quản lý đưa ra; - Chính sách ban hành vào đường lối trị chung tình hình thực tế; - Chính sách ban hành nhắm đến mục đích định; nhằm thực mục tiêu ưu tiên đó; sách ban hành có tính tốn chủ đích rõ ràng Từ phân tích đây, luận án khái niệm “chính sách thúc đẩy hình thức hợp tác liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm” hiểu sau: Chính sách thúc đẩy hình thức hợp tác liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm tổng thể quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ biện pháp mà phủ (trung ương quyền địa phương) ban hành thực thi để tạo điều kiện phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất- chế biến- tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt mục tiêu kinh tế, xã hội đề 1.2.2 Chức vai trị sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản 1.2.2.1 Chức sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết 10 sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản a Chức định hướng Chính sách cơng cụ quan trọng góp phần định hướng hành vi chủ thể kinh tế, xã hội Chính sách phản ánh thái độ, cách xử nhà nước vấn đề, nên thể rõ xu tác động nhà nước lên chủ thể xã hội, giúp họ vận động đạt giá trị tương lai mà nhà nước mong muốn b Chức tạo tiền đề khuyến khích phát triển Chính sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm công cụ nhằm thực chức tạo tiền đề, khuyến khích xã hội phát triển theo xu hướng đề c Chức tạo động lực cho chủ thể tham gia hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm Muốn đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung, nhà nước phải ban hành nhiều sách, sách lại có cách thức tác động mang tính khuyến khích chủ thể thuộc thành phần d Chức tạo môi trường thích hợp cho hoạt động hợp tác, liên kết Các sách cơng cụ đặc thù khơng thể thiếu mà nhà nước sử dụng để quản lý kinh tế vĩ mơ, chúng có chức chung tạo kích thích đủ lớn cần thiết để biến đường lối chiến lược đảng cầm quyền thành thực, góp phần thống tư tưởng hành động người xã hội, đẩy nhanh hữu hiệu tiến hoạt động thuộc mục tiêu phận mà sách hướng tới thực mục tiêu chung phát triển kinh tế quốc dân 1.2.2.2 Vai trị sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Góp phần đảm bảo bên có lợi sản xuất – tiêu thụ sản phẩm, phù hợp với mục tiêu mà Nhà nước theo đuổi Chính sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm cần tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi thể thống cao độ mục tiêu thực phong phú đa dạng biện pháp thực thi sách; 1.2.3 Một số sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Phát triển kinh tế hợp tác, liên kết sách lớn, xuyên suốt Việt Nam qua nhiều giai đoạn Nhìn chung, sách hình thành nên khung pháp lý cho đời phát triển mơ hình kinh tế hợp tác, liên kết Trước hết phải kể đến hệ thống luật pháp ngày hoàn thiện Luật HTX, 2012; Luật Đầu tư, 2005; Luật Thủy sản, 2017; Luật Quy hoạch, 2017; Luật Thương mại, 2005… Nhóm sách sở để hình thành hệ thống quy định thực thi liên kết hợp tác thực tế Những năm gần đây, hệ thống khung pháp lý liên quan đến ngành thuỷ sản bổ sung kịp thời cho hội nhập phát triển bền vững Luật Thủy sản 2017, Luật Quy hoạch 2017… Các Luật tạo hệ thống luật pháp bảo đảm phát triển ngành hàng lĩnh vực thủy sản Việt Nam 1.2.3.1 Chính sách ưu đãi đất đai Đất đai tư liệu sản xuất, yếu tố đầu vào thiếu hoạt động sản xuất, kinh doanh tổ chức, cá nhân, liên quan trực tiếp đến hợp tác liên kết nông nghiệp 1.2.3.2 Chính sách hỗ trợ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng bao gồm: sở vật chất kỹ thuật, cơng trình, phương tiện tồn lãnh thổ định dùng làm điều kiện sản xuất điều kiện sinh hoạt nói chung, đảm bảo vận hành liên tục, thông suốt luồng cải vật chất, luồng thông tin dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống 1.2.3.3.Chính sách hỗ trợ tín dụng Vốn điều kiện tiên để tiến hành hoạt động kinh tế Tuy nhiên, chênh lệch khả nhu cầu vốn kinh doanh thực trạng chung chủ thể kinh tế 1.2.3.4 Chính sách hỗ trợ đầu tư Chính sách hỗ trợ đầu tư tổng thể quan điểm, nguyên tắc, công cụ, quy định số chế, sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư bổ sung nhà nước cho doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn 1.2.3.5 Chính sách thị trường Chính sách thị trường tổng thể quan điểm, nguyên tắc, công cụ, quy định số chế, sách, giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Các tiêu chí đánh giá sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Đánh giá sách nội dung bắt buộc số sách quan trọng liên quan đến vấn đề cấp thiết đời sống, đến lợi ích nhiều người Xây dựng tiêu chí đánh giá sách cách đầy đủ đắn Tùy theo lĩnh vực, có tiêu chí đánh giá sách khác Thơng thường, tiêu chí đánh giá tập trung vào phương diện sau đây: (i)Tính hiệu lực sách; (ii)Tính khả thi sách; (iii) Tính hiệu sách ; (iv) Tính cơng sách; (v) Tính kinh tế sách 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản 1.4.1 Yếu tố khách quan 1.4.1.1 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thông tin quan trọng cho việc xác định 11 12 nội dung sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm qua yếu tố trình độ dân trí, phong tục tập quán vùng miền, công nghệ… 1.4.1.2 Yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với xu hướng hội nhập tồn cầu hóa, biến động kinh tế, trị, xã hội khu vực giới ngày có tác động đáng kể đến việc thực thi sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản nói riêng ngành nơng nghiệp nói chung 1.4.1.3 Yếu tố thuộc đối tượng thụ hưởng sách Đối tượng thụ hưởng sách ảnh hưởng lớn đến hiệu thực thi sách Chính sách có đạt mục đích đề hay khơng, khơng phụ thuộc vào chất lượng sách lực chủ thể thực thi sách, mà phụ thuộc vào thái độ đối tượng thụ hưởng sách 1.4.2 Yếu tố chủ quan 1.4.2.1 Sự tâm Trung ương địa phương hoạt động thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm 1.4.2.2 Hoạch định tổ chức thực thi sách Q trình sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm giai đoạn hoạch định sách cấp Trung ương giai đoạn tổ chức thực thi sách quyền địa phương 1.4.2.3 Sự hỗ trợ phối hợp tổ chức có liên quan Ngồi máy ban hành tổ chức thực sách từ Trung ương đến địa phương tổ chức có liên quan khác đóng vai trị khơng thể thiếu đề xuất triển khai sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm 1.5 Kinh nghiệm số quốc gia sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản học rút cho ngành thuỷ sản Việt Nam 1.5.1.Kinh nghiệm số quốc gia sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm Kinh nghiệm số quốc gia ngồi khu vực có điều kiện tương đồng với Việt Nam Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm 1.5.2 Bài học rút cho ngành thuỷ sản Việt Nam 1.5.2.1.Bài học thành cơng vận dụng Chính phủ có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm Chính phủ có vai trị định định hướng phát triển liên kết ngành hàng, tạo hỗ trợ liên kết hạ tầng, quy hoạch, trọng tài kiến tạo mơi trường phát triển Chính phủ cần có sách phi tài để khuyến khích tham gia quyền địa phương vào phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 1.5.2.2 Một số học thất bại (khơng hợp lý) cần tránh Có nhiều học kinh nghiệm xây dựng triển khai sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm cần áp dụng, nhiên có số học thất bại nước cần tránh Một học kinh nghiệm Trung Quốc trọng thực sách khuyến khích sản xuất xuất hàng hóa kinh tế tư nhân với giá rẻ, phù hợp với khách hàng có thu nhập thấp, nên có sức cạnh tranh mạnh mẽ thị trường quốc tế nhiều chủng loại hàng hóa CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC, LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM 2.1 Khái quát đặc điểm phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ ngành thuỷ sản Việt Nam Tổng sản lượng thủy sản năm 2018 đạt 7,75 triệu tấn, tăng 6,1% so với năm 2017; khai thác đạt 3,6 triệu tấn, tăng 5,3%; nuôi trồng đạt 4,15 triệu tấn, tăng 6,7% Sản lượng tơm loại đạt 804 nghìn tấn, tăng 8,0%; cá tra đạt 1,4 triệu tấn, tăng 10,3%; đối tượng nuôi khác tiếp tục tăng Tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản đạt 6,5%, vượt mục tiêu kế hoạch đề (5,29%), đó, nuôi trồng tăng 6,86% 2.2 Khái quát thực trạng hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 2.2.1 Thực trạng hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 2.2.1.1 Thực trạng hình thức hợp tác sản xuất – tiêu thụ sản phẩm lĩnh vực ni trồng thuỷ sản a Tổ hợp tác Tính đến 31/12/2018, nước có 39.354 tổ hợp tác lĩnh vực nông nghiệp, so với năm 2003 tăng 32.759 tổ; số tổ hợp tác có chứng thực hợp đồng hợp tác 26.978 tổ, chiếm 68,6 %; số tổ hợp tác hoạt động có hiệu 17.456 tổ (chiếm 44,4%) Tổng số tổ viên tổ hợp tác 638.237 người, bình quân 16 tổ viên/tổ hợp tác Trong tổng số 39.354 tổ hợp tác lĩnh vực nơng nghiệp, có 2.360 tổ hợp tác lĩnh vực thuỷ sản, chiếm gần 6% tổng số tổ hợp tác nước 13 14 b Hợp tác xã Theo thống kê Liên minh HTX Việt Nam, tính đến hết năm 2018 nước có có 13.856 hợp tác xã nông nghiệp, tăng 5.769 hợp tác xã so với năm 2003 (trong thành lập 9.391 hợp tác xã, giải thể 3.643 hợp tác xã, 21 hợp tác xã chuyển từ phi nông nghiệp sang) Đến năm 2018, có 24,5% số hợp tác xã liên kết tiêu thụ sản phẩm cho thành viên khách hàng thành viên hợp tác xã; 520 mơ hình hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao sản xuất áp dụng kỹ thuật canh tác, nuôi trồng, bảo quản (chiếm 75,24%); cơng nghệ tự động hóa (chiếm 14,8%); công nghệ sinh học nông nghiệp (chiếm 8,5%); ứng dụng công nghệ sản xuất vật tư nông nghiệp (chiếm 1,46 %), chủ yếu 03 lĩnh vực trồng trọt, chăn ni, thủy sản 2.2.1.2 Thực trạng hình thức liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản Hiện vùng Đồng sông Cửu Long, liên kết tổ chức sản xuất cá tra tôm nước lợ giúp giảm rủi ro mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho bên tham gia, nơng dân ni cá riêng lẻ giảm chi phí sản xuất bao tiêu sản phẩm Liên kết hộ ni ĐBSCL có xu hướng gia tăng thời gian gần Kết khảo sát cho thấy 66,67% số hộ ni có liên kết với q trình ni tơm (mua giống, thức ăn, chia sẻ kinh nghiệm ), tỷ lệ cao Sóc Trăng (87,31%) thấp Bạc Liêu (46,67%) Đối với Sóc Trăng, hình thức liên kết dạng THT hay HTX phổ biến 2.2.1.3 Đánh giá chung hình thức liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản Từ thực tế cho thấy hình thành phát triển hình thức liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm mối quan hệ hợp tác, liên kết giưa doanh nghiệp chế biến xuất với người nuôi ngư dân lỏng lẻo nên kênh phân phối sản phẩm tồn nhiều yếu kém, phân tán qua nhiều cấp trung gian; người sản xuất doanh nghiệp chế biến phải phụ thuộc vào đại lý trung gian thu mua nguyên liệu Mặc dù có liên kết, song hộ ni chủ yếu sản xuất độc lập theo hộ gia đình 2.2.2 Thực trạng hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm lĩnh vực khai thác hải sản Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 2.2.2.1 Thực trạng hình thức hợp tác sản xuất – tiệu thụ sản phẩm lĩnh vực khai thác hải sản Tính đến nay, nước có khoảng 3.500 tổ hợp tác với khoảng 22.000 tàu cá khoảng 138.000 lao động, chủ yếu tàu cá làm nghề câu, rê, vây, kéo 28 tỉnh thành phố ven biển, địa phương hình thành nhiều tổ đội như: Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Nam, Bình Định, Bến Tre; đặc biệt Đà Nẵng, Bình Định, Bến Tre tổ, đội khai thác vùng biển ven bờ kết hợp với công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Thành lập 66 nghiệp đoàn nghề cá sở với 12.106 đoàn viên, 3.159 tàu cá 13/28 tỉnh thành phố ven biển; 97 tổ đồng quản lý nghề cá ven bờ Loại hình tổ hợp tác số địa phương thành lập theo nguyên tắc cùng: Cùng nghề, ngư trường, địa bàn cư trú sở tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, có hợp tác thực thành viên có lợi; 2.2.2.2 Thực trạng hình thức liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm lĩnh vực khai thác hải sản Việc tổ chức đội tàu dịch vụ thu mua nguyên liệu biển góp phần nâng cao chất lượng nguyên liệu, hỗ trợ ngư dân an tâm bám biển dài ngày, giảm chi phí nâng cao hiệu đánh bắt hải sản; Liên kết khai thác với tiêu thụ thủy sản phát triển cách tự phát; Chưa thực quan tâm việc tổ chức liên kết khai thác thủy sản với tiêu thụ sản phẩm Hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách quản lý, khuyến khích phát triển khai thác, thu mua, tiêu thụ sản phẩm thủy sản đánh bắt xa bờ thiếu chưa đồng Định hướng phát triển tổ chức liên kết khai thác thủy sản với tiêu thụ sản phẩm khai thác thủy sản; Quy hoạch khai thác thủy sản hệ thống thu mua, tiêu thụ sản phẩm chưa xây dựng, triển khai 2.3 Phân tích thực trạng sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 2.3.1 Các sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 2.3.1.1 Chính sách sử dụng đất − Nghị định 57/2018/NĐ – CP chế sách khuyến khích daonh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp nơng thơn − Nghị định 210/2013/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn − Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn 2.3.1.2 Chính sách hỗ trợ hạ tầng − Nghị định 98/2018/NĐ-CP sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp − Nghị định 57/2017/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn − Nghị định 210/2013/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu 15 16 tư vào nông nghiệp, nông thôn − Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn 2.3.1.3 Chính sách tín dụng − Nghị định số 116/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 55/2015/NĐ-CP − Nghị định 57/2017/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn − Nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 2.3.1.4 Chính sách đầu tư − Nghị định 210/2013/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn − Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn 2.3.1.5 Chính sách thị trường − Nghị định 57/2017/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn 2.3.2 Tình hình triển khai thực sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 Bộ nông nghiệp PTNT phối hợp với bộ, ban, ngành trung ương địa phương hướng dẫn, cụ thể hóa quy định Luật hợp tác xã (2012), Luật Thuỷ sản (2017), Luật Quy hoạch (2017) Nghị định, Quyết định Chính phủ Thủ trướng Chính phủ, Thông tư, hướng dẫn đạo Bộ Ban hành văn phục vụ công tác quản lý nhà nước hướng dẫn, tạo điều kiện khuyến khích, thúc đẩy hình thành phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm lĩnh vực nơng nghiệp nói chung ngành thuỷ sản nói riêng Các địa phương quan tâm ban hành văn đạo, chế sách, hướng dẫn thực Luật hợp tác xã (2012), Luật Thuỷ sản (2017), Luật Quy hoạch (2017) văn Trung ương để tạo điều kiện thúc đẩy hình thành phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản 2.3.3 Tình hình triển khai thực sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 2.3.4 Một số kết thực sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 2.3.4.1 Chính sách sử dụng đất Các sách ưu đãi đất đai nhìn chung đem lại hiệu định thu hút đầu tư, đặc biệt vùng khó khăn, góp phần thực sách Nhà nước lĩnh vực cần khuyến khích 2.3.4.2 Chính sách hỗ trợ hạ tầng Giai đoạn 2011 - 2015, ngân sách Trung ương bố trí đầu tư cho ngành thủy sản thực thông qua chương trình hỗ trợ có mục tiêu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 2.3.4.3 Chính sách tín dụng Các sách hỗ trợ tín dụng tạo bước đột phá việc khơi thơng dịng vốn tín dụng chảy nơng thơn, tạo “cú hích” quan trọng đẩy nhanh việc thực cấu, tổ chức lại sản xuất, gia tăng sức cạnh tranh, góp phần phát triển bền vững ngành nông nghiệp nước ta Cụ thể, giai đoạn 2014 - 2017 tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn tăng khoảng 17%/năm so với mức bình qn kinh tế 13% Tổng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn đến tháng 9/2018 đạt khoảng 1,65 triệu tỷ đồng (đã bao gồm dư nợ Ngân hàng Chính sách xã hội), tăng 12% so với cuối năm 2017 chiếm tỷ trọng khoảng 23,9% dư nợ tín dụng kinh tế Đến hết tháng 7/2018, đầu tư ngành Ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp đạt 40.000 tỷ đồng cho 16.800 khách hàng, cho vay nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao 33.598 tỷ đồng, chiếm gần 88% tổng dư nợ 2.3.4.4 Chính sách đầu tư Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 ban hành nhằm cụ thể hóa chủ trương Tái cấu kinh tế nông nghiệp ban hành với mục tiêu tạo đột phá việc thu hút doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp nông thôn nhằm khai thác tiềm năng, mạnh khu vực nông nghiệp, nông thơn phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm thuỷ sản chậm so với doanh nghiệp lĩnh vực khác Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn với quỹ đất nơng nghiệp chủ yếu bị chia cắt nhỏ lẻ, khó có mặt thuận lợi để triển khai dự án đầu tư công nghệ cao sản xuất; khơng thể liên kết nhiều hộ ni có diện tích đất nhỏ lẻ 2.4 Phân tích thực trạng sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên 17 18 kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam thông qua số liệu điều tra, khảo sát, vấn 2.4.1 Đánh giá sách ưu đãi liên quan đến sử dụng đất, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản theo quan điểm doanh nghiệp, hộ cá thể, HTX/tổ hợp tác/tổ đội Về sách ữu đãi sử dụng đất, mặt nước TW địa phương thơng tin quy hoạch, sách ưu đãi, khuyến khích thu hút, hỗ trợ, cập nhật thơng tin sách…được đánh giá tốt Tuy nhiên, trình tham vấn, trao đổi ý kiến với doanh nghiệp/HTX/tổ hợp tác hoạch định, xây dựng sách cịn nhiều hạn chế Đa số doanh nghiệp/HTX/tổ hợp tác nêu ý kiến cho vai trò họ mờ nhạt, số góp ý chỉnh sửa để phù hợp với doanh nghiệp/HTX/tổ hợp tác trình sản xuất thực tiễn chưa ý chỉnh sửa 2.4.2 Đánh giá sách ưu đãi về tín dụng/đầu tư thuỷ sản theo quan điểm doanh nghiệp, hộ cá thể, HTX/tổ hợp tác/tổ đội Các doanh nghiệp/ HTX/Tổ hợp tác hộ cá thể tham gia KTTS/NTTS đánh thấp khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng NHTM như cơng sách tín dụng dành cho đối tượng hoạt động lĩnh vực khai thác nuôi trồng thuỷ sản yếu tố rủi ro ngành thuỷ sản cao, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Các NHTM thường thận trọng với khoản vay phát triển khai thác nuôi trồng thuỷ sản 2.4.3 Đánh giá sách ưu đãi hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực thuỷ sản theo quan điểm doanh nghiệp, hộ cá thể, HTX/tổ hợp tác/tổ đội Có thể thấy số lượng sở đào tạo dạy nghề thuỷ sản lớn; nhiều trường đại học, cao đẳng nghề thuỷ sản có mặt trung tâm nghề cá phát triển Nha Trang, Hải Phòng, Cần Thơ…Tuy nhiên năm gần tỷ lệ đăng ký vào ngành liên quan đến thuỷ sản ni, khai thác, đóng tàu, chế biến thấp Rất thí sinh đăng ký theo học ngành nghề nói Vì nên số lượng lao động ngành thuỷ sản thấp, nhiều lĩnh vực thiếu lao động khai thác thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản 2.4.4 Đánh giá sách ưu đãi hỗ trợ phát triển thị trường thuỷ sản theo quan điểm doanh nghiệp, hộ cá thể, HTX/tổ hợp tác/tổ đội Thời gian gần đây, Bộ NN&PTNT Tổng cục Thuỷ sản, Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản (VASEP) triển khai nhiều chương trình xúc tiến thương mại nhằm tạo cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ như cơ hội hợp tác kinh doanh cho doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản Chính nên doanh nghiệp đánh giá cao tiêu chí Sự phong phú, đa dạng, thường xuyên chương trình xúc tiến thương mại thủy sản tiêu chí Mức độ hài lịng doanh nghiệp tiếp nhận thơng tin thị trường, thông tin hội nhập; hội tham gia chương trình xúc tiến thương mại 2.5 Đánh giá chung thực trạng sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam thời gian qua 2.5.1 Những điểm phù hợp sách Về bản, sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam ban hành tương đối đồng bộ, số sách điều chỉnh ban hành khắc phục hạn chế, thiếu sót sách giai đoạn trước Nội dung sách sách ưu đãi sử dụng đất/mặt nước, sách hỗ trợ tín dụng/đầu tư, sách hỗ trợ sở hạ tầng…hiện tương đối phù hợp, tạo thuận lợi cho hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản thực dự án đầu tư sản xuất, tiếp thu ứng dụng công nghệ mới, nâng cao hiệu sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ nước xuất 2.5.2 Những điểm chưa phù hợp sách 2.5.2.1 Về nội dung sách Các chắp vá sửa đổi, bổ sung hoàn thiện sách liên tục xảy qua năm để lại thực tiễn thiếu ổn định, ảnh hưởng đến q trình thực thi sách Quy trình hoạch định sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất- tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam ảnh hưởng nhiều cách thức cũ, mang tính nội bộ, áp đặt chủ quan quan nhà nước Trong xây dựng sách chưa có tầm nhìn chiến lược, tư hệ thống, chưa xác định lĩnh vực cần ưu tiên dẫn đến đầu tư dàn trải, khơng hiệu Tình trạng chồng chéo chiến lược, sách phát triển lĩnh vực lĩnh vực, dẫn đến việc lấn sân đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, quan liêu, tham nhũng, phân tán, dàn trải nguồn lực, làm giảm tính khả thi sách Việc phản biện xã hội vận động sách, đánh giá tác động sách cơng trước, sau ban hành khâu yếu 2.5.2.2 Về tổ chức thực sách Trong khâu thực thi sách bộc lộ hạn chế, bất cập, chủ yếu khơng bảo đảm tính kịp thời, đồng bộ, quán tổ chức thực hiện, số sách tín dụng, khuyến khích đầu tư, ưu đãi đất đai… Việc thể chế hóa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, xây dựng kế hoạch, chương trình triển khai thực cịn chưa kịp thời 19 Thủ tục hành cịn rườm rà, phức tạp, gây khó khăn cho việc thực thi sách Cơng tác tun truyền, phổ biến sách tới đối tượng liên quan (nhà chức trách, người thực thi người dân) chưa kịp thời, chưa đầy đủ, rõ ràng, dẫn đến hiểu không đầy đủ, chí hiểu sai sách Cơng tác kiểm tra, giám sát chưa kịp thời, cịn hình thức, thiếu thực chất Việc xử lý khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật trình thực cịn chậm, nhiều trường hợp chưa bảo đảm cơng bằng, nghiêm minh ảnh hưởng xấu đến thực sách cơng 2.5.2.3 Về tính thực thi sách Hệ thống sách ban hành nhiều, thực thi nhiều bất cập thân sách quan thực thi Việc thiếu chế tài thực thi sách hiệu dẫn đến tình trạng hợp đồng tiêu thụ sản phẩm HTX/THT doanh nghiệp có hiệu lực khơng cao, tình trạng phá vỡ hợp đồng tượng phổ biến Việc đánh giá sách đơi mang tính chiều, phản ánh nhận xét quan nhà nước mà chưa quan tâm đầy đủ đến phản hồi từ xã hội, từ đối tượng mà sách hướng vào 2.5.2.4 Tính thời đại sách Các sách ưu đãi, hỗ trợ sách có hiệu lực thực thi thấp nhất, lạc hậu, không theo kịp với biến đổi thực tiễn xu hướng phát triển thị trường hội nhập quốc tế Các quan chức chưa ban hành tiêu chí/cơ chế đánh giá giám sát tình hình thực sách, dẫn đến việc triển khai cơng tác giám sát chưa thực cụ thể, bản; chưa kịp thời phát thiếu sót, khuyết điểm q trình triển khai thực sách, việc khắc phục chậm, tạo không ách tắc làm giảm hiệu sách đưa Sự can dự vai trò chủ thể hưởng lợi việc đánh giá sách cịn thấp mờ nhạt Chưa có chế hữu hiệu nhằm giám sát, ghi nhận xử lý phản hồi người dân việc thực thi sách 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 2.5.3.1 Bất cập nội dung Các sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm nói chung đánh giá thiếu tính đột phá, khơng có vai trị “địn bẩy” thúc đẩy hợp tác, liên kết phát triển thực chất, bền vững, hiệu lực thực thi hạn chế Thiếu quy trình hỗ trợ, giám sát đánh giá chặt chẽ nên sách hành chưa giải dứt điểm tình trạng Hợp tác xã, tổ hợp tác, tổ đội sản xuất có “khai sinh” mà khơng thể khó khăn để “khai tử” 20 2.5.3.2 Về tổ chức thực Với khoảng 100 văn quy phạm pháp luật, dễ dàng nhận thấy chồng chéo sách có liên quan thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Khơng sách dừng lại quy định giấy tờ hiệu không cao, khiến liên kết, hợp tác chưa phát huy hiệu sản xuất, kinh doanh CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC, LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT – TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 3.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực nước ảnh hưởng đến hoàn thiện sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2030 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực ảnh hưởng đến hoàn thiện sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2030 Thứ nhất, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ Thứ hai, tác động ngày khó lường biến đổi khí hậu tồn cầu Thứ ba, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tác động đến phát triển kinh tế giới, việc chống lại thời gian gần có gia tăng Thứ tư, bất ổn trị, quân diễn phức tạp số khu vực, có ảnh hưởng bất lợi đến phát triển kinh tế-xã hội chung toàn cầu, quốc gia 3.1.2 Bối cảnh nước ảnh hưởng đến hồn thiện sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2030 Hội nhập kinh tế quốc tế ngành thuỷ sản Việt Nam mở hội lớn, giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại, từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội; tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành thuỷ sản, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao hiệu lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp, tăng khả thu hút đầu tư vào ngành thông qua đầu tư trực tiếp nước chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến Thuỷ sản xem lĩnh vực hội nhập quốc tế, tiếp cận với thị trường xuất sớm so với lĩnh vực khác ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạt nhiều kết quan trọng 21 22 3.2 Quan điểm định hướng hồn thiện sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2030 3.2.1 Quan điểm hoàn thiện sách thúc đẩy hình thức hợp tác liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2030 Quan điểm 1: Đổi quy trình hoạch định sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản theo hướng dân chủ, huy động tham gia đắc lực toàn xã hội, đội ngũ chuyên gia vào xây dựng sách Từng bước tạo lập quy trình làm sách gọn, tiện lợi khoa học, có hiệu kinh tế - xã hội cao Sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện chế thẩm định phê duyệt sách, với sách lớn, quan trọng, có tác động trực tiếp lâu dài tới lợi ích chung tồn xã hội Quan điểm Hồn thiện sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản phải tuân thủ, phù hợp với thể chế kinh tế quốc tế, trước hết cam kết quốc tế Việt Nam ký tham gia đồng thời tận dụng lợi từ hiệp định thương mại tự Việt Nam tham gia để thực quán chủ trương chủ động hội nhập quốc tế Quan điểm Hồn thiện sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản cần đảm bảo hoạt động sản xuất theo liên kết chuỗi có hiệu cao hơn, bền vững so với sản xuất đơn lẻ phải phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đặc thù vùng 3.2.2.Định hướng hồn thiện sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2030 Định hướng Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, cạnh tranh quốc tế ngày liệt việc thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị thủy sản giải pháp mang tính then chốt nhằm nâng cao chất lượng phát triển nông nghiệp nước ta nói chung ngành thủy sản nói riêng, cần có hệ thống sách ưu tiên đồng bộ, tạo động lực đủ mạnh để thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản Định hướng Các sách khuyến khích, thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản phải đảm bảo gắn với thực tiễn phát triển thủy sản, hỗ trợ ngư dân, người nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp phát triển bễn vững, phục vụ thiết thực hiệu cho chủ trương phát triển ngành thủy sản, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Định hướng Các sách khuyến khích, thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản phải tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất ngành thủy sản, thúc đẩy xuất khẩu, thích ứng với cam kết hiệp định thương mại hệ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng 3.3 Các giải pháp hướng hồn thiện sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản Việt Nam 3.3.1 Đối với Trung ương Thứ nhất, cần thay đổi quy trình làm sách đề cao tham gia, giám sát doanh nghiệp ngồi nước, người dân vào quy trình hoạch định thực thi sách Thứ hai, cần đổi quy trình hoạch định sách sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ theo hướng dân chủ, huy động tham gia đắc lực toàn xã hội, đội ngũ chuyên gia vào xây dựng sách Thứ ba, xây dựng ban soạn thảo sách có tham gia nhiều Bộ, Ngành tránh mâu thuẫn nhau; cần thiết lập chế phối hợp quan xây dựng sách Thứ tư, xây dựng đội ngũ làm cơng tác hoạch định sách có chất lượng cao, có tầm nhìn bao qt vấn đề (Yếu tố người cốt lõi để có sách tốt, hợp lịng dân hiệu thực thi cao); hình thành nhóm nghiên cứu thiết kế sách Thứ năm, để nâng cao chất lượng, hiệu đánh giá sách cần đưa việc đánh giá sách thành nội dung bắt buộc số sách quan trọng Nhà nước Thứ sáu, xây dựng tiêu chí đánh giá sách cách đầy đủ đắn Tùy theo lĩnh vực, có tiêu chí đánh giá sách khác Thứ bảy, để nâng cao hiệu thực thi sách, cần đảm bảo nguồn lực đủ mức cho thực thi sách Thứ tám, học hỏi kinh nghiệm quốc tế công tác hoạch định, ban hành thực thi sách, phù hợp với thực tiễn nước ta 3.3.2 Đối với địa phương Thực tốt chương trình phổ biến thơng tin, kiến thức, nâng cao lực hỗ trợ tổ chức nông dân nội dung tiếp cận thị trường (đàm phán, ký kết hợp đồng), nâng cao kiến thức pháp luật, trợ giúp pháp lý; xây dựng, phát triển quản trị tổ chức tổ đội sản xuất/tổ hợp tác biển, HTX ; trợ giúp kỹ thuật tập huấn tiêu chuẩn kỹ thuật cho nông dân Tăng cường lực quản lý nhà nước cấp địa phương hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ Tăng cường vai trò kết nối doanh nghiệp đầu tàu, chủ thể tham gia hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ với quyền địa phương 3.3.3 Đề xuất cụ thể nhóm sách 23 24 3.3.3.1 Đề xuất hồn thiện sách tạo khung pháp lý Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luạt, Quy chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn Việt Nam để triển khai đồng với Nghị định nuôi trồng, khai thác, chế biến xuất thủy sản Xây dựng chế sách khuyến khích, hỗ trợ triển khai giải pháp phát triển bền vững ngành hàng Tăng cường nghiên cứu, tuyên truyền phổ biến nội dung Hiệp định thương mại song phương đa phương, từ có hướng dẫn quan quản lý, doanh nghiệp, người nuôi để phát huy tối đa lợi Hiệp định thương mại đưa lại 3.3.3.2 Đề xuất hoàn thiện sách ưu đãi sử dụng đất Chính sách cần phải xuất phát từ quy hoạch, kể công tác quy hoạch vùng, phát triển kinh tế biển, hải đảo đến phát triển ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Chính phủ cần tập trung hồn thiện quy hoạch lớn, quan trọng, thực vai trò định hướng với phát triển kinh tế xã hội trung ương địa phương dài hạn Rà soát, bổ sung hoàn thiện văn pháp lý triển khai thực kịp thời chế, sách Nhà nước nhằm khuyến khích phát triển sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, sách ưu đãi sử dụng đất/mặt nước nhằm khuyến khích hỗ trợ, thúc đẩy phát triển kinh tế nơng hộ, trang trại, hình thức hợp tác tổ đội/tổ hợp tác biển doanh nghiệp tạo điều kiện nguồn lực cho phát triển kinh tế hợp tác lĩnh vực nơng nghiệp nói chung thủy sản nói riêng 3.3.3 Đề xuất hồn thiện sách hỗ trợ phát triển sở hạ tầng Cần xây dựng một chiến lược thu hút nguồn vốn đa dạng để đầu tư phát triển hạ tầng khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung thâm canh ứng dụng công nghệ cao, khu nuôi biển công nghệ cao, cảng cá, bến cá, sở hạ tầng nghề cao… Tích cực hỗ trợ dự án đầu tư triển khai, đồng thời rà soát kiên thu hồi đất dự án đầu tư khơng có khả triển khai thực để bố trí đất cho dự án đầu tư khác có khả thực hiện, ưu tiên cho dự án trực tiếp gắn với phát triển kinh tế biển hải đảo Khuyến khích thành phần kinh tế xây dựng sở hạ tầng cách đầu tư theo hạng mục đầu tư đường xá, luồng lạch, hệ thống cấp nước, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống thơng tin liên lạc theo hình thức BOT Đơn giản hố q trình cấp phép đầu tư 3.3.3.4 Đề xuất hồn thiện sách tín dụng Xây dựng chế phối hợp với ngân hàng tổ chức tín dụng nhằm cải thiện khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nơng dân trang trại tham gia tổ hợp tác, HTX hình thức tổ chức liên kết hợp tác sản xuất – tiêu thụ theo chuỗi sản phẩm nông nghiệp Xây dựng chế sách khuyến khích, hỗ trợ triển khai giải pháp phát triển bền vững ngành hàng (cơ chế hợp tác công tư nghiên cứu, ưu đãi tín dụng, thuế, tăng cường xúc tiến thương mại ) Bổ sung sách khuyến khích doanh nghiệp chế biến làm đầu mối chuỗi giá trị thông qua sách ưu đãi tín dụng Xây dựng cơ chế đặc thù để ngân hàng mạnh dạn cho vay với tài sản chấp ngư dân, người nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp (chỉ tàu cá hình thành từ vốn vay, sở hạ tầng, cơng nghệ…) 3.3.3.5 Đề xuất hồn thiện sách đầu tư Hồn thiện sách khuyến khích thu hút nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng cho khu vực nông thôn; Tăng cường công tác huy động nguồn lực phát triển nơng nghiệp Xây dựng sách thúc đẩy khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi, doanh nghiệp HTX đầu tư vào công nghiệp chế biến, tiêu thụ nơng sản Xây dựng hồn thiện số sách mở rộng hợp tác cơng-tư phát triển sản xuất xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội Hồn thiện sách khuyến khích doanh nghiệp, HTX đầu tư vào địa bàn nông thôn; 3.4 Một số kiến nghị điều kiện thực giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2030 Để thực thành cơng sách giải pháp đề xuất cần đảm bảo điều kiện sau: i) Thực đồng tất sách giải pháp đề xuất Một sách thiếu, khơng đồng với sách khác gây khó khăn cho phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ ii) Phải tiếp tục có thay đổi đột phá tư nhận thức quan việc xây dựng hồn thiện sách hành ngành kinh tế nói chung, ngành thủy sản nói riêng ii) Các sách đất đai, tài chính, tín dụng KH&CN cần hướng mạnh vào việc tháo gỡ rào cản việc mở rộng phát triển hình thức liên kết hợp tác chủ thể sản xuất kinh doanh sản xuất tiêu thụ sản phẩm iii) Cần có chế, sách hấp dẫn khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI tăng cường hợp tác liên kết với doanh nghiệp nội địa sản xuất nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy hải sản để nâng cao chất lượng, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh… iv) Việc xây dựng văn sách phải rõ ràng, dễ hiểu, đầy đủ v) Các sách đưa phải dự trù kinh phí triển khai sách xác định rõ nguồn kinh phí từ đâu Nhà nước bố trí đủ nguồn lực sách phê duyệt Kiên thực sách ban hành 25 KẾT LUẬN Chính sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản cần phải xem xét cách tồn diện sách ưu đãi sử dụng đất, sách tín dụng, đầu tư, sách hỗ trợ sở hạ tầng, sách thị trường Chính sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam thực bối cảnh Việt Nam tham gia 16 FTAs, thành viên thức hiệp định CPTPP, mục tiêu, chiến lược định hướng phát triển ngành thuỷ sản đặt rõ ràng, nhiên sách giải pháp hỗ trợ nhiều điểm bất cập phát sinh q trình thực sách Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam bối cảnh hội nhập, rút số vấn đề bàn luận vận dụng Chính phủ cần tạo cơ chế phối hợp chặt chẽ hiệu Bộ, Ban, Ngành từ Trung ương đến địa phương xây dựng, hoạch định thực thi sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản một cách tồn diện sách ưu đãi sư dụng đất, sách tín dụng, đầu tư, sách hỗ trợ sở hạ tầng, sách thị trường như sách hỗ trợ khác nhằm giúp cho ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 cơng nghiệp hóa - đại hố tiếp tục phát triển toàn diện theo hướng bền vững, thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, có suất, chất lượng, hiệu quả, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập vững vào kinh tế giới ... động thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm 1.4.2.2 Hoạch định tổ chức thực thi sách Quá trình sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm. .. trạng sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm ngành thuỷ sản Việt Nam thời gian qua 2.5.1 Những điểm phù hợp sách Về bản, sách thúc đẩy hình thức hợp tác, liên kết sản. .. niệm ? ?chính sách thúc đẩy hình thức hợp tác liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm? ?? hiểu sau: Chính sách thúc đẩy hình thức hợp tác liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm tổng thể quan điểm, mục tiêu,

Ngày đăng: 13/12/2021, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan