1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(KTMT) Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất gạch nung tại xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

34 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất gạch nung tại xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất gạch nung tại xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất gạch nung tại xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

BÀI THẢO LUẬN Mơn học: Kinh tế mơi trường (Nhóm + 10) Đề tài: Thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất gạch nung xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách thời đại, thách thức gay gắt tương lai phát triển tất tả quốc gia giới Việt Nam không loại trừ Đây vấn đề vơ rộng rãi phức tạp địi hỏi phải giải quyết, nhanh tróng với phối hợp chặt chẽ, đồng thường xuyên cá nhân, cộng đồng, quốc gia toàn thể nhân loại tất hoạt động lĩnh vực đời sống người Trong thời đại hội nhập quốc tế, Việt Nam bước xây dựng kinh tế phát triển, bảo đảm tăng trưởng nhanh mặt kinh tế với mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh, công bằng, văn minh Tuy nhiên phát triển không đơn cơng nghiệp hố – đại hố đất nước mà bao gồm mặt trái Quá trình phát triển kinh tế trình kèm nhiều ngành, lĩnh vực bao gồm ngành sản xuất cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp Bên cạnh mặt tích cực gia tăng nhà máy, xí nghiệp, nhà xưởng gây khơng hậu làm nhiễm, suy thối chất lượng mơi trường Vây để đảm bảo phát triển bền vững trình phát triển kinh tế, ta cần nghiên cứu đưa biện pháp phát triển kinh tế bền vững, có việc đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường chất thải từ sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp Đề tài “Thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất gạch nung xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” lựa chọn xuất phát từ tinh thần Trong khả mình, nhóm nhóm 10 xin góp phần nhỏ để giải vấn đề Do thời gian, điều kiện khả có hạn, thảo luận nhóm chúng tơi khơng tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận cảm thơng, chia sẻ góp ý từ phía giảng viên, bạn sinh viên quan tâm để thảo luận nhóm hồn thiện Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2020 NỘI DUNG THẢO LUẬN I CƠ SỞ LÍ THUYẾT KHẢI NIỆM VỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG - Ơ nhiễm mơi trường tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe người sinh vật khác - Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu hoạt động người gây Ngồi ra, nhiễm cịn số hoạt động tự nhiên khác có tác động tới mơi trường PHÂN LOẠI Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 2.1 Ơ nhiễm mơi trường đất - Ơ nhiễm môi trường đất hậu hoạt động người tự nhiên làm thay đổi nhân tố sinh thái vượt qua giới hạn sinh thái quần xã sống đất, vượt lên khả tự làm môi trường đất - Người ta phân loại nhiễm đất theo nguồn gốc phát sinh theo tác nhân gây nhiễm: + Theo nguồn gốc phát sinh: • Ô nhiễm đất chất thải sinh hoạt • Ô nhiễm đất chất thải công nghiệp: dùng than đá chạy nhà máy nhiệt điện, khai thác mỏ, sản xuất hóa chất • Ơ nhiễm đất chất thải nông nghiệp: phân, nước tiểu động vật, thuốc bảo vệ thực vật • Ơ nhiễm tự nhiên: nhiễm phèn, nhiễm mặn + Theo tác nhân gây ô nhiễm: • Ơ nhiễm tác nhân hóa học • Ô nhiễm tác nhân sinh học • Ô nhiễm tác nhân vật - Môi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, móng cho cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp văn hóa người Đất nguồn tài nguyên quý giá, người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực,thực phẩm cho người Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số tốc độ phát triển công nghiệp hoạt động thị hố diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp, chất lượng đất ngày bị suy thối, diện tích đất bình quân đầu người giảm Riêng với Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất đáng lo ngại nghiêm trọng 2.2 Ô nhiễm mơi trường nước - Ơ nhiễm mơi trường nước biến đổi theo chiều hướng tiêu cực tính chất vật lý, hóa học, sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước - Ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: mưa tuyết, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật có hại kể xác chết chúng - Ơ nhiễm mước có nguồn gốc nhân tạo: trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước - Theo chất tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vơ cơ, nhiễm hữu cơ, nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm tác nhân vật lý 2.3 Ơ nhiễm khơng khí - Ơ nhiễm khơng khí thay đổi lớn thành phần khơng khí, chủ yếu khói bụi, hơi, khí lạ đưa vào khơng khí, có tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người gây hại chi sinh vật khác - Ô nhiễm khơng khí đến từ người lẫn tự nhiên + Hàng năm người khai thác sử dụng hàng tỉ than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời thải vài môi trường khối lượng lớn chất thải khác nhau: chất thải sinh hoạt, chất thải từ nhà máy xí nghiệp làm cho hàm lượng loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng + Ô nhiễm từ xe gắn máy loại nhiễm khơng khí đáng lo ngại + Ơ nhiễm mơi trường khí tạo nên ngột ngạt “sương mù”, gây nhiều bệnh cho người Nó cịn tạo mưa axit làm hủy diệt khu rừng cánh đồng Điều đáng lo ngại người khơng ngừng thải vào khơng khí loại khí độc cacbonic, metan, nito, CFC gây nên hiệu ứng nhà kính - Hiện nay, nhiễm khí vấn đề thời nóng bỏng giới riêng quốc gia Mơi trường khí có nhiều biến đổi rõ rệt có ảnh hưởng xấu đến người sinh vật 2.4 Các loại ô nhiễm khác Ngồi loại nhiễm đặc trưng nhiễm đất, nước, khơng khí cịn tồn loại nhiễm khác: - Ơ nhiễm phóng xạ: Là hoạt động người khai thác, xử lý vật liệu phóng xạ, xử lý lưu trữ chất thải phóng xạ gây Làm gia tăng mức độ xạ tự nhiên, ảnh hưởng đến sức khỏe người: gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn chí ung thư da, ung thư xương - Ô nhiễm tiếng ồn bao gồm tiếng ồn xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp, tiếng ồn q trình sản xuất - Ơ nhiễm điện từ trường câc loại sóng hay xạ từ trường sóng điện thoại, truyền hình tồn với mật độ lớn Các loại xạ gây ảnh hưởng lớn đến trình trao đổi chất, gây tác động đến việc phát triển khối u, ung thư não - Ô nhiễm ánh xạ người sử dụng thiết bị chiếu sáng cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới mơi trường q trình phát triển động vật NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.1 Ơ nhiễm mơi trường yếu tố tự nhiên - Sạt lở đồi núi, bờ sông vào dòng nước bùn, đất, mùn làm giảm chất lượng nước - Khói bụi từ phun trào núi lửa theo nước mưa rơi xuống - Sự hòa tan nhiều chất muối khống có nồng độ q cao, có chất gây ung thư Asen, Flour chất kim loại nặng - Sự phân hủy xác sinh vật sống thành chất hữu bị ngấm xuống đất, lâu dần ngấm tới mạch nước ngầm, xác chết sinh vật trôi cũn khiến nguồn nước bị ô nhiễm trực tiếp - Đặc biệt, với hệ thống nối liền dòng chảy ao hồ, kênh rạch thiên tai, thảm họa thiên nhiên xảy lũ lụt, mưa bão rác thải dễ dàng bị trôi phát tán nhanh chóng, khó khống chế 3.2 Ơ nhiễm mơi trường tác nhân người 3.2.1 Từ sinh hoạt hàng ngày + Hàng ngày, người sử dụng nước cho nhiều hoạt động khác nhau, từ cá nhân đến quan, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện + Nước từ hoạt động chứa chất thải với thành phần dễ phân hủy, dầu mỡ, chất rắn, vi khuẩn thường không xử lý mà thải trực tiếp môi trường 3.2.2 Từ loại chất thải nông nghiệp Các chất thải từ phân, nước tiểu gia súc, phân bón, hóa chất, thường không thu gom xử lý Những chất gây nhiễm mơi trường 3.2.3 Từ loại chất thải cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa từ lâu trở thành xu hướng phát triển chung quốc gia Lượng chất thải từ hoạt động vơ lớn, thành phần có khác biệt với ngành nghề sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, mức độ nguy hiểm ngành nghề có 3.2.4 Do chất thải từ phương tiện giao thông - Trong tổng lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường, khí thải từ phương tiện giao thơng giới đường chiếm vị trí hàng đầu - Các phương tiện giao thông sử dụng xăng dầu diesel làm nhiên liệu, trình rò rỉ, bốc đốt cháy nhiên liệu dẫn tới phát sinh nhiều loại khí độc VOC, benzen, toluen 3.2.5 Chất thải nhà máy xí nghiệp Do chi phí đầu tư trang thiết bị, ứng dụng xử lý chất thải, khí thải khơng nhỏ nên cơng ty, doanh nghiệp có biện pháp xử lý, họ có xây dựng khu vực xử lý có phần xả trực tiếp môi trường lượng chất thải lớn 3.2.6 Do chất độc hóa học, thuốc bảo vệ thực vật Hiện nay, loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng rộng rãi Chai lọ, bao bì để chứa loại thuốc sau khi sử dụng hay người dùng vứt lung tung, chí vứt trực tiếp xuống nước Lượng hóa chất tồn dư ảnh hưởng đến chất lượng nước ngấm vào nước ngầm đất nơi 3.2.7 Sử dụng nguyên liệu hóa thạch để đun nấu Cacbonic ngun nhân gây nên hiệu ứng nhà kính, mơ tả nhiễm khí hậu tồi tệ Và hàng tỉ cacbonic thải hàng năm tới môi trường việc đốt nhiên liệu hóa thạch Hiện nồng độ cacbonic khí Trái Đất ngày tăng 3.2.8 Do tác nhân phóng xạ Chất phóng xạ nguyên nhân gây nên tình trạng nhiễm mơi trường, chúng tạo vụ nổ hạt nhân, chiến tranh q trình tự nhiên phân rã phóng xạ Radon II THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GẠCH NUNG 1.1 Các điều kiện cấp phép hoạt động cho sở sản xuất gạch nung Nguồn: QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ, SẢN XUẤT GẠCH, NGÓI NUNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Ban hành kèm theo Quyết định số 12/2013/QĐ-UBND ngày 12/4/2013 UBND Thành phố Hà Nội) 1.1.1 Quy định chung 1.1.1.1 Phạm vi đối tượng áp dụng Quy định xác định trách nhiệm quan quản lý Nhà nước; tổ chức, cá nhân đầu tư kinh doanh sản xuất gạch, ngói nung địa bàn Thành phố Hà Nội 1.1.1.2 Phân loại gạch, ngói nung Gạch, ngói nung bao gồm: Gạch đặc, gạch rỗng, gạch ốp lát, trang trí, ngói lợp loại sản xuất từ nguyên liệu đất sét, nguyên liệu khác; sản phẩm tạo thành qua trình nhào luyện nung đốt nhiệt độ thích hợp, dùng để xây, lợp hồn thiện cơng trình xây dựng 1.1.1.3 Khuyến khích đầu tư, sản xuất gạch, ngói Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư tiền vốn, khoa học công nghệ tiên tiến, sử dụng lao động để sản xuất gạch, ngói nguồn nguyên liệu khai thác từ đất sét đồi, loại phế liệu xây dựng để triệt để tiết kiệm nguyên liệu chuyển đổi dần sang sản xuất vật liệu xây không nung 1.1.2 Đầu tư sản xuất gạch ngói nung 1.1.2.1 Điều kiện đầu tư sản xuất gạch, ngói nung Tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất gạch, ngói nung phải đảm bảo điều kiện sau: a) Đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật; thực trình tự, thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật quản lý đầu tư xây dựng b) Dự án đầu tư sản xuất gạch, ngói nung phải có nội dung đáp ứng điều kiện sau: - Phù hợp với Quyết định số 4524/QĐ-UBND ngày 29/9/2011 UBND Thành phố phê duyệt Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương - Có cơng nghệ, thiết bị sản xuất đạt trình độ tiên tiến, bảo đảm chất lượng sản phẩm môi trường sinh thái Khuyến khích chủ đầu tư lựa chọn đầu tư cơng nghệ sấy nung sản phẩm lị tuynel liên hoàn với thiết bị sản xuất nước - Sản phẩm gạch, ngói phải đạt chất lượng theo tiêu chuẩn đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền - Tuân thủ Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quy định số nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng dự án đầu tư địa bàn Thành phố Hà Nội 1.1.2.2 Nguyên liệu để sản xuất gạch, ngói nung a) Đất sét mỏ, đất sét đồi khu vực quy hoạch sử dụng sản xuất gạch, ngói; đất úng, ngập khơng có khả canh tác; đất nạo vét, khơi sâu ao, sông, hồ; đất ven sơng ngồi hành lang bảo vệ đê khơng dùng để sản xuất nông nghiệp; đất đê hủy bỏ; đất hạ cốt để cải tạo đồng ruộng, đất nạo vét, đào kênh, mương có đề án duyệt; loại nguyên liệu khác (phế thải xây dựng loại vật liệu khác) b) Khai thác đất để sản xuất gạch, ngói đất sét nung phải tuân thủ quy định Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ mơi trường; có quy trình, thiết bị khai thác phù hợp, đảm bảo khai thác quy hoạch, sử dụng hợp lý, có hiệu có phương án sử dụng hoàn trả lại mặt sau khai thác xong Việc khai thác đất sét mỏ, đất sét đồi để sản xuất gạch, ngói phải cấp phép khai thác theo quy định Luật Khoáng sản c) Việc giao đất sét mỏ, đất sét đồi cho tổ chức, cá nhân để đầu tư sản xuất gạch, ngói thực theo Quyết định số 02/2010/QĐ-UBND ngày 18/01/2010 UBND Thành phố Hà Nội ban hành kèm theo Quy định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực dự án đầu tư làm nhà nông thôn điểm dân cư nông thôn địa bàn Thành phố Hà Nội Quyết định số 48/2011/QĐ-UBND ngày 26/12/2011 UBND Thành phố Hà Nội sửa đổi, bổ sung số điều Quy định kèm theo Quyết định số 02/2010/QĐ-UBND ngày 18/01/2010 UBND Thành phố d) Khuyến khích doanh nghiệp khai thác, cung cấp nguyên liệu sản xuất gạch, ngói tận dụng vùng đất bãi sơng, đất đồi gị, loại phế thải xây dựng 1.1.2.3 Các hành vi bị cấm a) Sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, đất phạm vi di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh xếp hạng; đất nằm phạm vi bảo vệ hành lang cơng trình giao thơng, cầu, cống, thủy lợi, đê kè, vùng phân lũ, thoát lũ, chậm lũ; đường điện cao thế; đất an ninh quốc phòng vào sản xuất gạch, ngói b) Các hộ gia đình, cá nhân tự ý sản xuất gạch ngói nung trái quy định Điều 4, nguồn nguyên liệu tận dụng từ đất đào ao, đất hạ cốt ruộng, vườn c) UBND xã, phường, thị trấn ký kết hợp đồng với tổ chức, cá nhân để sản xuất gạch, ngói nung d) Đầu tư sản xuất gạch, ngói đất sét nung sau năm 2016 1.1.3 Tổ chức thực xử lý vi phạm 1.1.3.1 Hướng dẫn, kiểm tra Sở Xây dựng, Sở chuyên ngành liên quan UBND quận, huyện, thị xã, thị trấn, xã, phường phạm vi trách nhiệm mình, tổ chức hướng dẫn kiểm tra thực Quy định tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất gạch, ngói nung địa bàn Thành phố 1.1.3.2 Xử lý trường hợp tồn Đối với tổ chức, cá nhân sản xuất gạch, ngói nung, khơng đảm bảo điều kiện quy định Điều Quy định này, có nhu cầu tiếp tục sản xuất phải lập dự án đầu tư mới, trình cấp có thẩm quyền chấp thuận theo quy định.Điều 13 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân đầu tư, sản xuất gạch, ngói nung người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm Quy định này, tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật 1.1.3.3 Sửa đổi, bổ sung Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, tổ chức cá nhân kịp thời phản ảnh Sở Xây dựng để tổng hợp, báo cáo UBND Thành phố xem xét theo quy định 1.2 Các quy định quản lý mơi trường q trình sản xuất gạch nung Việt Nam 1.2.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất 1.2.1.1 Quy định chung a) Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn hàm lượng tổng số số kim loại nặng: Asen (As), Cadimi (Cd), Đồng (Cu), Chì (Pb), Kẽm (Zn) Crom (Cr) tầng đất mặt theo mục đích sử dụng đất Quy chuẩn khơng áp dụng cho đất thuộc phạm vi khu mỏ; đất rừng tự nhiên; đất rừng đặc dụng: vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học b) Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng quan quản lý nhà nước môi trường, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc sử dụng đất lãnh thổ Việt Nam c) Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: - Đất nông nghiệp bao gồm: đất trồng hàng năm; đất trồng lâu năm; đất nuôi trồng thủy sản; đất làm muối; đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi; vùng đất nơi sinh sống cho quần thể động vật địa di trú; thảm thực vật địa; đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ TT Khu vực Thời gian áp dụng ngày mức gia tốc rung cho phép, dB - 21 21 - Khu vực đặc biệt 60 55 Khu vực thông thường 70 60 Mức gia tốc rung quy định Bảng là: - Mức đo dao động ổn định, - Là mức trung bình giá trị cực đại dao động đo có chu kỳ hay ngắt quãng, - Là giá trị trung bình 10 giá trị đo giây tương đương (L10) dao động không ổn định ngẫu nhiên 1.2.6 Quy định thiết bị xử lý khí thải, quản lý chất thải sản xuất gạch nung (THIẾU) QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GẠCH NUNG VÀ VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 2.1 Khí thải 2.1.1 Khí thải phát sinh trình khai thác nguyên liệu - Nguồn phát sinh: Trong giai đoạn thi công san lấp – xây dựng, trình khai thác phải dùng máy ủi, máy xúc, phương tiện vận chuyển có tải trọng lớn việc vận chuyển nguyên vật liệu phương tiện giao thông (đất, đá, xi măng, cát, sỏi…) làm phát sinh lượng bụi định vào môi trường khu vực xung quanh Bụi có thành phần đất, cát loại nguyên vật liệu công trường Sự tồn bụi khu vực làm ảnh hưởng xấu đến cảnh quan khu vực… Trong trường hợp thi công vào điều kiện thời tiết hanh khơ có gió mạnh lượng bụi phát tán xa, gây ô nhiễm nhẹ diện rộng - Việc khai thác đất để làm đất nung phải xử dụng nhiều máy móc phương tiện vận chuyển với công suất lớn hao tốn nhiều nhiên liệu dầu Diezel, than đá, thải mơi trường lượng khí thải lớn: CO, NO2, SO2, hay chí khí độc VOC, Benzen, Toluen… sử dụng xăng dầu Diezel làm nhiên liệu, q trình rị rỉ, bốc đốt cháy nhiên liệu - Đối tượng chịu tác động: Công nhân trực tiếp tham gia khai thác vận chuyển Một số hệ sinh thái vườn, ruộng hộ dân xung quanh khu vực - Đánh giá tác động: (THIẾU) 2.1.2 Khí thải q trình sản xuất - Nguồn phát sinh: + Trong q trình đốt nhiên liệu khí than hố, loại khí thải SO2, NO2, CO, HC, khói nhiệt… phát sinh từ khu vực lị nung hầm sấy, phần từ kho lưu trữ than nhà máy + Các loại khí thải hầm sấy lò nung tồn đưa ngồi qua ống khói cao khoảng 35m Các loại khí thải phát tán xa theo chiều gió pha lỗng với khơng khí + Vào ngày trời nhiều mây, độ ẩm khơng khí cao khói khơng phát tán xa, khí thải SO2 kết hợp với nước khơng khí tạo thành mưa axit nguy hiểm cho thiết bị máy móc phục vụ sản xuất nhà máy môi trường xung quanh - Đối tượng chịu tác động: Chủ yếu người cán bộ, công nhân trực tiếp làm việc khu vực nhà máy Một số hệ sinh thái vườn, ruộng hộ dân xung quanh khu vực xi hướng gió nhà máy - Đánh giá tác động: (THIẾU) 2.1.3 Khí thải q trình vận chuyển - Nguồn phát sinh: Từ phương tiên giao thông vận chuyển gạch vào nhà máy - Đối tượng chịu tác động: Những người trực tiếp tham gia điều khiển phương tiện giao thông, công nhân nhà máy số hộ dân sống rìa đường có xe vận chuyển gạch nhà máy qua - Đánh giá tác động: Khí thải giao thơng loại khí thải phát sinh hoạt động phương tiện giao thơng gây qua ống khói động Đây cung nguồn khí thải cần quan tâm xử lý 2.2 Tiếng ồn chấn động - Nguồn phát sinh: Chủ yếu từ máy móc thiết bị trình sản xuất máy nghiền, máy trộn, máy cắt,… từ phương tiện giao thông vận chuyển nguyên, nhiên liệu sản phẩm vào nhà máy - Đối tượng chịu tác động: Công nhân trực tiếp tham gia sản xuất, người dân xung quanh khu vực nhà máy - Đánh giá tác động: + Tại xưởng sản xuất gạch, nguồn ồn từ phương tiện giao thông vận chuyển không liên tục, nguồn ồn chủ yếu phát sinh từ máy móc thiết bị trình vận hành (chủ yếu nguồn điểm) + Khu dân cư gần cách xưởng sản xuất 200 m, mức ồn nhỏ tiêu chuẩn cho phép, hoạt động sản xuất nhà máy không gây ô nhiễm tiếng ồn đáng kể tới dân cư lân cận mà ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc xưởng 2.3 Nước thải Nước thải phát sinh sản xuất từ trình rửa dụng cụ, máy móc, nước dùng cho việc xử lý khói, bụi lị hơi, nước thải sinh hoạt sinh từ nhà vệ sinh công nhân nước thải từ trình nấu ăn nhà máy Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm: 2.3.1 Nước thải thi công Nước thải q trình thi cơng xây dựng chủ yếu phát sinh từ rửa nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nước bơm lên từ hố móng, nước dưỡng hộ bê tông… Thành phần loại nước thải chủ yếu chứa chất cặn bã, đất cát, vôi vữa, xi măng, dầu mỡ 2.3.2 Nước thải sản xuất Phát sinh chủ yếu nước lọc bụi, nước rửa thiết bị Nước thải có lẫn nhiều khống chất tự nhiên dạng chất rắn lơ lửng… Hàm lượng chất rắn nước thải dạng dao động từ khoảng 800-1500mg/l 2.3.3 Nước chày tràn bề mặt Thưc tế, nước mưa có độ cao, nhiên, rơi xuống bề mặt nhà máy dịng nước bị nhiễm theo bụi đất, số dầu mỡ vương vãi bề mặt rơi vãi phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm Nhà máy gạch phải có phương án quy hoạch thu gom hợp lý không gây tác động xấu như: - Lắng đường thoát nước, gây tắc dòng chảy, bồi lắng - Dầu mỡ có nước thải ngăn cản q trình khuếch tán oxy vào nước, làm cản trở lượng ánh sáng truyền qua mơi trường nước, ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng phát triển sinh vật nước - Gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm đất canh tác xung quanh khu vực dự án Thực tế, khu vực dây chuyền sản xuất sân phơi gạch nhà máy che mái nhựa trong, tôn xen kẽ nên mưa khu vực sản xuất không bị ảnh hưởng Hơn khu vực sân nhà máy đất, khu vực xung quanh ruộng nên không bị ảnh hưởng nước chảy tràn 2.3.4 Nước thải sinh hoạt Theo ước tính chủ đầu tư, số lượng cơng nhân tham gia thi cơng cơng trường trung bình khoảng 20 người Theo ước tính lượng nước sử dụng sinh hoạt ăn uống công nhân cơng trường trung bình 200 lít nước/người/ngày Nước thải sinh hoạt có hàm lượng vi sinh vật cao đặc tính gây nhiễm lớn Chủ yếu Escherichia colibacteria khơng có hại có nguồn gốc từ ruột người động vật Khoảng 1011 đến 1013 colibacteria/người/ngày đưa vào nước thải Tổng số vi khuẩn, kể nhóm tương đối khơng có hại khoảng 1000 loại Ảnh hưởng tác động ô nhiễm từ nguồn nước thải sinh hoạt: - Ảnh hưởng chất dinh dưỡng (nitơ phốt pho): Ảnh hưởng lớn nitơ phốt khả gây tượng phú dưỡng hồ, ao gây ảnh hưởng tới hệ thủy sinh vật Hiện tượng phú dưỡng khiến hồ bị chết gây nên tượng lấp hồ Theo tiêu chuẩn Việt Nam quy định, với nước thải loại B, nồng độ nitơ phốt nước thải phải nhỏ 30 mg/l mg/l - Ảnh hưởng vi khuẩn gây bệnh: Trong nước thải sinh hoạt tiềm ẩn vi khuẩn gây bệnh tả, lị, thương hàn, v.v…Tùy vào điều kiện mơi trường mà vi khuẩn tồn thời gian dài hay ngắn Ví dụ, vi khuẩn thương hàn sống nước giếng ngày 25 ngày nước sông hồ Khi nhiễm vào nguồn nước, chúng có khả phát tán gây bệnh dịch diện rộng Coliform E.coli có nhiều phân người phân động vật loại nội độc tố gây bệnh thông qua sản sinh nội độc tố chịu nhiệt, nội độc tố chịu nhiệt, xâm thực tế bào tạo khuẩn lạc dày đặc niêm mạc ruột 2.4 Chất thải rắn - Nguồn phát sinh: Tại nhà máy gạch chất thải rắn sinh nguồn chính: + Chất thải rắn từ q trình sản xuất gạch: chủ yếu gạch vỡ, hỏng xỉ than + Rác thải sinh hoạt có thành phần chủ yếu phế thải nhà bếp bao gồm giấy, lá, vải, túi nilon loại rác thải hữu cơ… chất thải từ hoạt động văn phòng bao bì, vỏ lon, đồ hộp… - Đối tượng chịu tác động đánh giá tác động: + Lượng rác thải rắn sinh hoạt không thu gom gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất khí phát sinh phân huỷ, nước sinh từ bãi rác… Tác động trực tiếp đến sức khoẻ công nhân lao động + Lượng chất thải rắn xây dựng không nhiều chất khó phân huỷ Tuy nhiên loại chất thải tận dụng, thu gom q trình xây dựng nên khơng có tác động lớn đến mơi trường xung quanh + Xỉ than lượng sản phẩm hỏng vỡ chiếm 1-2% Loại chất thải hoàn toàn trơ mặt hố học Tuy nhiên có khả gây ô nhiễm môi trường đất khu vực làm chai cứng đất, khó trì sống cho loại động thực vật, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan khu vực ẢNH HƯỞNG TỪ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GẠCH NUNG 3.1 Đối với khu vực xung quanh nhà máy 3.1.1 Ơ nhiễm mơi trường đất - Bụi phát sinh từ công đoạn: vận chuyển nguyên vật liệu, chất thải rắn từ trình sản xuất gạch: chủ yếu gạch vỡ, hỏng xỉ than thải ngồi mơi trường - Trong q trình sản xuất, nung gạch thải khí CO2, SO2, NO2, CO, HC, khói nhiệt… phần ngấm lắng đọng đất làm cho đất xấu, bị suy thối khơng canh tác thực vật xung quanh khó phát triển, diện tích đất canh tác bị giảm 3.1.2 Ơ nhiễm mơi trường nước - Từ việc nhiễm đất tiếp đến ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm theo chế thẩm thấu gây ô nhiễm nguồn nước ngầm - Lượng cát bụi chất thải rắn lan sang khu vực nước mặt làm cho mặt nước bị đục, vệ sinh mĩ quan Ngoài lượng chất thải bị rơi xuống cống gây tắc nghẽn khơng lưu thơng 3.1.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí - Nồng độ bụi, khí thải CO2, SO2, NO2, CO, HC lớn khiến hệ thực vật khó phát triển dẫn đến thiếu hụt khí O2 - Nồng độ bụi cao thời tiết hanh khơ có gió mạnh lượng bụi phát tán xa, gây ô nhiễm nhẹ diện rộng đồng thời gây cản trở tầm nhìn - Ngồi lượng nhiệt thải q trình nung gạch lớn làm cho nhiệt độ xung quanh nhà máy cao hẳn so với bình thường 3.1.4 Ô nhiễm tiếng ồn - Chủ yếu từ máy móc thiết bị q trình sản xuất: máy nghiền, máy trộn, máy cắt, … từ phương tiện giao thông vận chuyển nguyên nhiên liệu sản phẩm vào nhà máy Cường độ tiếng ồn từ máy móc lên tới 100 dB, từ phương tiện giao thông lên tới 90 dB gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân nhà máy - Đặc biệt sử dụng công nghệ ép rung khoong gây ảnh hưởng đến cơng nhân mà cịn gây ảnh hưởng trực tiếp đến khu dân cư xung quanh làm giảm thính giác, hay bị đau đầu, tinh thần căng thẳng, mệt mỏi, giảm sút trí nhớ 3.2 Đối với người 3.2.1 Đối với người lao động Lị gạch nung thủ cơng nguồn cung cấp vật liệu xây dựng cho cơng trình xây dựng địa bàn thành phố tỉnh thành lân cận góp phần bình ổn giá gạch xây dựng địa bàn Đồng thời giải vấn đề việc làm cho người lao động địa phương với mức thu nhập bình quân từ 6-7 triệu đồng /người/tháng Nhưng hệ lụy đến mơi trường sức khỏe người trầm trọng - Mỗi lị gạch có khoảng 20 nhân công làm công việc làm đất, lị, vơ lị, phơi gạch, cộ than, đổ than,… ngày họ phải hít thở với bầu khơng khí nhiễm khí thải từ lị gạch ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe đặc biệt hô hấp - Đa số lao động lị lao động thời vụ nên thường khơng trang bị kiến thức khơng có thiết bị bảo hộ lao động môi trường lao động đọc hại chắn để lại nhiều chứng bệnh nguy hiểm - Không gây ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe hoạt động lị gạch thủ cơng cịn tiềm ẩn nguy an toàn lao động Hiện chủ yếu lị gạch hộ gia đình tự đầu tư theo giai đoạn khơng có tiêu chuẩn, đa số làm thủ cơng xảy tai nạn họ lúng túng việc xử lí tình 3.2.2 Đối với cộng đồng dân cư xung quanh Lị gạch nằm xen kẽ nhà dân, phả khói đen liên tục ngày đêm Hàng ngàn người dân, học sinh, cơng nhân lao động phải hít thở bầu khơng khí nồng nặc mùi than đá từ lị nung gạch - Sức khỏe người dân xung quanh nơi sản xuất gạch bị ảnh hưởng Khí thải nhà máy thải khí gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp người gây loạt bệnh nguy hiểm như: đột quỵ, suy nhược thần kinh, đau tim, hen suyễn, viêm phổi, ung thư phổi… Khơng vậy, bụi cịn ảnh hưởng trực tiếp đến mắt dẫn đến thị lực suy giảm Ngồi ra, cịn gây bệnh da, rụng tóc, hói đầu… - Người dân khu vực phải sống chung với nước bẩn, nhiễm khơng khí Mùi hóa chất từ nhà máy thường xuyên bay sang nhà cư dân xung quanh, đặc biệt vào mùa nắng nồng độ cao nồng Khi nhà máy hoạt động nhiều phát sinh thêm nhiều bụi hạt bụi len lỏi khơng khí bay vào nhà, đóng thành lớp bụi vật dụng gia đình Các xe chở nguyên vật liệu vào nhà máy… góp phần gia tăng bụi tiếng ồn làm ảnh hưởng nhiều đến cư dân xung quanh nhà máy - Tiếng ồn nơi phát thường xuyên, liên tục với hiệu suất cao ảnh hướng đến sức khỏe hành vi người Ô nhiễm tiếng ồn gây tăng huyết áp, căng thẳng, ù tai, giảm thính lực, rối loạn giấc ngủ bệnh lý khác làm giảm chất lượng sống người dân 3.3 Đối với hoạt động kinh tế khu vực 3.3.1 Đối với sản xuất nông nghiệp Hiện nay, nhà máy đặt khu vực đồng không gây ô nhiễm môi trường cho khu dân cư đơng người, mà cịn làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp, hoa màu canh tác Công nghệ làm gạch xả chất thải rắn gạch ngói phế liệu, xỉ lị gây nhiều hệ lụy cho sản xuất nông nghiệp: + Chất lượng không khí bị suy giảm, đặc biệt nồng độ khí độc hại (CO, SO2, NO2…) tăng cao làm cho hệ thực vật khu vực sản xuất gạch bị ảnh hưởng nghiêm trọng Các ảnh hưởng thấy rõ loại khu vực bị giảm suất, héo úa bị chết + Khu vực đất bãi bồi ven sông chủ yếu đất phù sa màu mỡ, phù hợp với nhiều loại trồng ngắn ngày đậu, lạc, ngơ Để hình thành nên lớp đất phải trải qua hàng trăm năm, chí hàng nghìn năm bồi đắp sông Tuy nhiên, hoạt động khai thác đất nguyên liệu làm biến đổi thành phần, cấu trúc bề mặt đất, dẫn đến diện tích đất sau thai thác tiến hành canh tác có canh tác suất trồng thấp 3.3.2 Đối với hoạt động dịch vụ Môi trường bị ô nhiễm khiến sinh vật xung quanh bị ảnh hưởng, phong cảnh nơi sức sống khu vực xung quanh nhà máy rác rưởi vứt tràn lan, bùn, đất, gạch vụn chất lên thành đống, nơi vùng lân cận phát triển kinh tế du lịch hoạt động kinh tế khác, làm kinh tế vùng phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Q TRÌNH QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GẠCH NUNG Ơ nhiễm mơi trường sản xuất gạch thủ công vấn đề cộm xã Đồng Quang, theo Sở Tài nguyên Mơi trường, khói thải q trình đốt lị, bụi trấu, tro phát tán Đó chưa kể đến tro trấu vương vãi đường, tràn xuống sông, kênh rạch gây nhiễm nguồn nước, nóng từ lị đốt gây ảnh hưởng sinh hoạt, sức khỏe Trong hầu hết sở sản xuất gạch nằm khu dân cư nên việc quản lý quyền địa phương với vấn đề ô nhiễm môi trường trình sản xuất gạch nung vấn đề cấp thiết Khơng thể phủ nhận vai trị sở sản xuất vật liệu xây dựng thủ công với thị phần chiếm 70% thị trường; song đòi hỏi chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường cần thiết Thực chiến lược phát triển vật liệu xây dựng đến năm 2010 2020, UBND thành phố Hà Nội có nhiều chế hỗ trợ, khuyến khích sở sản xuất hợp tác, đầu tư cơng nghệ, chuyển đổi sang phương thức lị đứng, lị nung tuynel, khai thác hợp lý có kế hoạch nguồn ngun liệu, góp phần bảo vệ mơi trường sức khoẻ nhân dân Việc kiên giải toả, tháo dỡ dừng hẳn sở sản xuất gây nhiễm mơi trường, thất tài ngun đất đai chủ trương đúng, tạo tiền đề để thực có hiệu chiến lược quy hoạch phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng theo hướng bền vững đại Vì thế, vai trị cấp ủy Đảng, quyền địa phương sở việc kiểm tra, kiên giải toả, tháo dỡ, xố bỏ lị gạch ngói thủ cơng cần tiếp tục phát huy; đồng thời cần có biện pháp hành chính, cưỡng chế kiên trường hợp trây ỳ; từ làm tiền đề cho việc triển khai Quyết định số 115/2001/QĐ-TTg Thủ tướng, tiến tới xóa bỏ lị gạch thủ cơng kiểu cũ Đồng thời phải có biện pháp tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác, kiểm sốt nhiễm lị gạch để có biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường Những sở sản xuất chấp nhận chuyển giao kỹ thuật từ quan chức để xây lị nung kiểu đứng liên tục theo cơng nghệ Công nghệ giúp sở sản xuất gạch ngói tăng suất gấp đơi, ba lần so với lị nung kiểu cũ Quan trọng sản phẩm đồng đều, chất lượng trước không gây ô nhiễm môi trường Địa phương có nhiều sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho làng gạch - ngói, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường III QUAN ĐIỂM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG MẶT HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GẠCH NUNG 1.1 Kết đạt Để đảm bảo mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí, nâng cao suất chất lượng sản phẩm lò gạch, cần thiết phải có sách khuyến khích chủ sở chủ động tìm hiểu thay lị thủ cơng kiểu cũ lị đốt kiểu gây ô nhiễm môi trường hơn; đồng thời phải có biện pháp tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác, kiểm sốt nhiễm lị gạch để có biện pháp giảm thiểu nhiễm môi trường - Nhiều địa phương khác Hà Tây, Hải Dương, Bắc Ninh đưa vào sử dụng mơ hình lị gạch liên tục kiểu đứng (LTKĐ) Kết nghiên cứu Viện Khoa học Công nghệ Nhiệt lạnh - Đại học Bách Khoa Hà Nội cho thấy có cải thiện đáng kể mức tiêu hao nhiên liệu (qua giảm thiểu lượng khí thải) lò gạch LTKĐ so với lò gạch thủ công - Qua Bảng Tiêu hao nhiên liệu lị gạch kiểu đứng lị gạch thủ cơng cho thấy với nguồn đất sét pha cát, lò gạch LTKĐ với cơng suất triệu viên/năm, năm tiết kiệm khoảng 180 than cám - Việc giảm lượng tiêu hao than cho viên gạch, tận dụng nhiệt lượng than, nâng cao nhiệt độ buồng đốt thông qua điều chỉnh buồng đốt giảm lượng khói thải theo thời gian đốt lị gạch so với lị gạch thủ cơng kiểu cũ cho phép giảm thiểu nhiễm mơi trường q trình vận hành lị gạch LTKĐ, qua cải thiện chất lượng khơng khí khu vực xung quanh sở sản xuất gạch - Phương pháp lò Hoffman theo cơng nghệ Đức: Lị Hoffman gồm dãy, dãy có 11 khoang gạch với 12 cửa đốt Phương pháp đốt cửa hông, nguyên liệu đốt chủ yếu vỏ trấu tiết kiệm 50% so với phương pháp truyền thống Một ưu điểm lớn từ cách nung sử dụng nhiên liệu sử dụng hiệu cao nguồn nhiệt đốt liên tục tuần hồn, nên giảm đến 70% lượng khí ô nhiễm thải môi trường Cùng với ống khói thiết kế từ 15 đến 22 mét, quạt có cơng suất lớn đẩy lên liên tục nên lượng khói phát tán nhanh bên ngồi 1.2 Hạn chế (THIẾU) TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP, CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ Muốn phát triển kinh tế thiếu doanh nghiệp Tuy nhiên, tình trạng nhiễm mơi trường từ sản xuất trở thành mối đe dọa cộng đồng Như thấy, hầu hết công trình xây dựng sử dụng loại VLXD truyền thống, đặc biệt gạch đất sét nung với gia tăng mạnh số lượng tiêu thụ Cụ thể: vào năm 2015 hoạt động xây dựng tiêu thụ khoảng 32 tỷ viên gạch đất sét nung, để sản xuất sản lượng cần phải có 4,5 tỷ than dùng để nung thải mơi trường 18 tỷ CO2 Theo tính toán, tỷ viên gạch nung quy chuẩn tiêu tốn khoảng 1,5 triệu m3 đất khai thác độ sâu khoảng 2m, tương đương với 75 đất nông nghiệp Việc dùng than làm nhiên liệu đốt gây hiệu ứng nhà kính khí thải độc hại khác gây nhiễm mơi trường Chính vậy, trách nhiệm doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh quan quản lý vấn đề gây ô nhiễm quan trọng Doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường lĩnh vực thương mại nói riêng, tiến tới thay đổi hành vi doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh Đặc biệt áp dụng giải pháp công nghệ (dùng gạch không nung thay cho gạch nung để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường) 2.1 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân đầu tư, sản xuất gạch ngói nung 2.1.1 Trách nhiệm hoạt động sản xuất, kinh doanh Tổ chức, cá nhân, q trình đầu tư, sản xuất gạch ngói nung, có trách nhiệm: a) Thực nghĩa vụ hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật b) Bảo đảm chất lượng sản phẩm theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng (QCVN 16:2011/BXD) ban hành kèm theo Thông tư số 11/2011/TT-BXD ngày 30/8/2011 Bộ Xây dựng quy định có liên quan khác c) Tuân thủ quy định pháp luật trật tự, an ninh, an toàn xã hội, bảo vệ đất canh tác, bảo vệ tài nguyên khoáng sản; bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh d) Tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường, có giải pháp bảo đảm môi sinh, môi trường; lập thực báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường theo quy định Trong q trình hoạt động, bụi, khói lị gây thiệt hại đến lợi ích người sản xuất, trồng trọt, đời sống nhân dân xung quanh phải ngừng sản xuất, hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật đền bù theo thỏa thuận với người bị thiệt hại Trường hợp không thỏa thuận phải theo kết đánh giá thiệt hại quan chức có thẩm quyền để đền bù e) Tổ chức tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo điều kiện theo quy định Nghị định số 124/2007/NĐ-CP ngày 31/7/2007 Chính phủ quản lý vật liệu xây dựng, phải phù hợp với Quy hoạch địa điểm phép kinh doanh vật liệu xây dựng có điều kiện địa bàn Thành phố Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định 123/2009/QĐ-UB ngày 22/12/2009 UBND Thành phố Hà Nội quy định khác có liên quan 2.1.2 Trách nhiệm liên quan khác Các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định Điều Quy định phải thực thủ tục đền bù đất đai, hoa màu theo quy định bồi thường hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt trách nhiệm có liên quan khác 2.2 Trách nhiệm cấp, ngành quản lý đầu tư sản xuất gạch, ngói nung 2.2.1 Trách nhiệm Sở, ngành a) Sở Xây dựng Là quan chuyên môn giúp UBND Thành phố thực quản lý Nhà nước sản xuất vật liệu xây dựng địa bàn, có trách nhiệm: - Tổ chức, phổ biến hướng dẫn cho ngành liên quan; UBND quận, huyện; tổ chức, cá nhân sản xuất gạch, ngói nung địa bàn Thành phố Hà Nội thực theo quy định phù hợp với quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng Thành phố - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan hướng dẫn chủ đầu tư lựa chọn địa điểm đầu tư, giải pháp cơng nghệ sản xuất gạch, ngói (tạo hình, vận chuyển nội bộ, sấy, nung, xử lý khói thải), đạo, hướng dẫn việc thay sản xuất gạch, ngói nung lị thủ cơng - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành có liên quan, địa phương việc thẩm định, trình UBND Thành phố xem xét chấp thuận dự án đầu tư sản xuất gạch, ngói đảm bảo điều kiện Điều - Quy định thực nhiệm vụ liên quan khác UBND Thành phố giao - Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường việc quản lý tài nguyên, khoáng sản; điều tra bản, khảo sát, thăm dò, đánh giá trữ lượng, chất lượng, quy hoạch khoanh vùng mỏ sét khai thác để sản xuất gạch, ngói đất sét nung - Lập kế hoạch tổ chức kiểm tra, đánh giá tình hình thực Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng Thành phố, tình hình đầu tư, sản xuất gạch ngói nung tổ chức, cá nhân địa bàn Thành phố, báo cáo UBND Thành phố Bộ Xây dựng theo quy định b) Sở Quy hoạch Kiến trúc - Phối hợp với Sở Xây dựng việc triển khai thực Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Xác định địa điểm, quy mô cụ thể để thực dự án đầu tư xây dựng sở sản xuất gạch ngói đất sét nung theo Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, đảm bảo phù hợp Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, quy hoạch phân khu, quy hoạch đô thị vệ tinh điểm dân cư nông thôn c) Sở Kế hoạch Đầu tư - Chủ trì hướng dẫn, tiếp nhận, tổ chức thẩm định hồ sơ đề xuất dự án đầu tư, sản xuất gạch, ngói nung doanh nghiệp theo quy định Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quy định số nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng dự án đầu tư địa bàn Thành phố Hà Nội - Phối hợp chặt chẽ với Sở Xây dựng Sở, ngành liên quan khác việc tổ chức thẩm định dự án sản xuất gạch, ngói địa bàn Thành phố - Chủ trì phối hợp với Sở, ngành liên quan đề xuất chế, sách để khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư tiền vốn, khoa học công nghệ tiên tiến, sử dụng lao động để sản xuất gạch, ngói từ nguồn nguyên liệu khai thác đất sét đồi, loại nguyên liệu khác để triệt để tiết kiệm nguyên liệu, không sử dụng đất nơng nghiệp làm gạch ngói chuyển đổi dần sang sản xuất vật liệu xây không nung d) Sở Tài nguyên Môi trường - Hướng dẫn lập hồ sơ, tiếp nhận, tổ chức thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, cấp phép khai thác mỏ phù hợp với loại đất phép sử dụng để sản xuất gạch, ngói đất sét nung, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; quản lý việc khai thác mỏ liên quan đến nguyên vật liệu sản xuất gạch, ngói - Phối hợp với Sở Xây dựng UBND quận, huyện, phường, xã, thị trấn kiểm tra, hướng dẫn chủ đầu tư thực trách nhiệm Nhà nước giao đất, cho thuê đất để đầu tư sản xuất gạch, ngói nung theo quy định pháp luật - Hướng dẫn lập, kiểm tra việc thực báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường sở sản xuất theo quy định - Kiểm tra tình hình sử dụng đất đai để sản xuất gạch ngói nung địa bàn Thành phố, kịp thời phát vi phạm để xử lý theo thẩm quyền báo cáo UBND Thành phố e) Sở Công Thương - Thực chức quản lý nhà nước phát triển ngành Công nghiệp vật liệu xây dựng, có sản xuất gạch, ngói - Phối hợp với Sở Xây dựng việc triển khai thực Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; phối hợp với Sở, ngành liên quan việc thẩm định dự án sản xuất gạch, ngói cơng nghệ tiên tiến theo quy định Thành phố f) Sở Khoa học Công nghệ - Thực chức quản lý nhà nước cơng nghệ, có cơng nghệ sản xuất gạch; ngói nung - Phối hợp với Sở, ngành liên quan việc thẩm định dự án sản xuất gạch ngói nung g) Các Sở, ngành liên quan khác Căn chức năng, nhiệm vụ UBND Thành phố giao, phối hợp chặt chẽ với Sở Xây dựng Sở, ngành liên quan khác, UBND quận, huyện, thị xã Sơn Tây việc triển khai thực Quy định 2.2.2 Trách nhiệm UBND cấp a) Trách nhiệm UBND quận, huyện, thị xã - Kiểm tra, rà sốt, tổng hợp tình hình thực dự án đầu tư sản xuất gạch, ngói nung địa bàn, định kỳ báo cáo Sở Xây dựng để tổng hợp báo cáo UBND Thành phố - Chỉ đạo phòng Quản lý thị, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng chun mơn, UBND phường, xã, thị trấn có biện pháp kịp thời ngăn chặn, đình việc khai thác đất sản xuất gạch, ngói nung trái phép - Phối hợp chặt chẽ với Sở, ngành liên quan việc triển khai thực Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Chịu trách nhiệm trước UBND Thành phố tình hình sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng địa phương b) Trách nhiệm UBND phường, xã, thị trấn - Quản lý hành khu vực khai thác đất sản xuất gạch, ngói nung địa bàn phường, xã, đảm bảo việc khai thác, sản xuất đăng ký kinh doanh, bảo vệ môi trường sinh thái chống trốn, lậu thuế - Thường xuyên kiểm tra, kịp thời phát trường hợp vi phạm việc khai thác nguyên liệu, sản xuất gạch ngói trái phép báo cáo UBND cấp xử lý; chủ động, phối hợp chặt chẽ với quan chức việc xử lý vi phạm - Chịu trách nhiệm trước UBND quận, huyện, thị xã tình hình sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng địa phương - Chịu trách nhiệm trước UBND quận, huyện, thị xã tình hình sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng địa phương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Cần tiến hành quy hoạch chi tiết nguồn nguyên liệu khu vực sản xuất gạch nung, tránh tình trạng khai thác sản xuất bừa bãi gây lãng phí tài nguyên đất ô nhiễm môi trường 3.2 Các quan quản lý khoa học, công nghệ mơi trường địa phương cần có kế hoạch việc hợp tác với quan nghiên cứu trung ương để giải nhiệm vụ cụ thể địa phương Trong trọng tới cải tiến công nghệ sản xuất áp dụng công nghệ mơi trường đơn giản, rẻ tiền Bên cạnh yêu cầu nhà máy nghiên cứu, xây dựng phương án chuyển đổi ngành nghề phù hợp theo quy định tăng cường sử dụng vật liệu xây dựng không nung, hạn chế sản xuất sử dụng gạch đất sét nung 3.3 Cần có kế hoạch cụ thể để xóa bỏ dần lị gạch thủ cơng, gây nhiễm môi trường theo quy định Nhà nước Tuy nhiên, việc triển khai cơng việc cần có lộ trình cụ thể ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập người dân địa phương Trước mắt, địa phương cần triển khai biện pháp như: cấm đốt gạch, khai thác đất khu vực gần dân cư, hành lang bảo vệ đê điều ; thành lập quỹ bảo vệ môi trường để bồi thường thiệt hại cho sản xuất nơng nghiệp khói lị gạch phục hồi môi trường địa phương 3.4 Huyện nên tổ chức mơ hình trình diễn cơng nghệ lị nung liên tục kiểu đứng Thơng qua xây dựng mơ hình, tổ chức tập huấn, tuyên truyền bước nâng cao nhận thức cho cấp quyền xã, cộng đồng dân cư địa phương có điều kiện sản xuất gạch nung tiết kiệm lượng, bảo vệ mơi trường góp phần phát triển bền vững địa bàn thành phố 3.5 Huyện cần có biện pháp tạo điều kiện cần thiết thuận lợi để chuyển đổi cơng nghệ; huyện cần có sách, biện pháp hỗ trợ, khuyến khích sở chuyển đổi công nghệ sản xuất theo hướng thân thiện mơi trường, mơ hình lị liên tục kiểu đứng Giải pháp để hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí, nhà máy sử dụng biện pháp phát tán qua ống khói; lắp đặt hệ thống xử lý khói thải từ lị nung, lị sấy cho khói thải qua thiết bị lọc ướt dạng đĩa dạng đệm để giảm nồng độ chất ô nhiễm trước phát tán vào khí quyển; trang bị hệ thống hút bụi, thiết bị tách bụi xyclon buồng lắng, thiết bị lọc bụi túi vải, ống tay áo công đoạn: Sấy phun, cân đong phối liệu, ép sấyphun, tráng men lò nung rolic Sau qua thiết bị xử lý,phần lớn bụi phần khí độc hại tách khỏi khí thải, khí thải lại tiếp tục làm hệ thống lọc bụi cấp mà cấp lọc thứ lọc túi vải Như khả thu hồi bụi thải đạt tới 98%, đảm bảo vệ sinh môi trường Tại khu vực làm việc cơng nhân bố trí hệ thống hút bụi cục để hút lọc bụi Giải pháp đề xuất để xử lý nước thải dùng khói lị kết hợp sử dụng axit để làm giảm lượng kiềm nước thải, thiết kế xây dựng hệ thống sử dụng khí thải, xây dựng hệ thống bể lắng, xử lý lắng bổ sung chất keo tụ cần thiết nhằm đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn qui định nước thải công nghiệp Hiện nay, vướng mắc chủ yếu để chuyển đổi sang cơng nghệ vốn cơng nghệ Hiện tại, vốn trình độ công nghệ sở sản xuất gạch nung thủ công Đồng Quang chưa đáp ứng vốn chuyển đổi công nghệ để phát triển theo hướng thân thiện mơi trường Huyện cần có biện pháp tuyên truyền; tạo điều kiện thuận vay vốn ưu đãi ngân hàng, khuyến khích hộ góp vốn liên kết, thu hút đầu tư từ doanh nghiệp ngồi địa bàn Đồng thời, cần có biện pháp chuyển giao cơng nghệ lị gạch liên tục kiểu đứng cho hộ sản xuất gạch nung, thay lò thủ công truyền thống 3.6 Thành phố cần yêu cầu quận, huyện, thị xã đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, phổ biến chủ trương Chính phủ, Bộ xây dựng thành phố việc thay dần gạch nung vật liệu xây khơng nung, xóa dần sản xuất gạch đất sét nung lị thủ cơng gây nhiễm mơi trường Ngoài cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử lí hình) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lí môi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp thân thiện với người Tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm tra, giám sát môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lí kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân Đồng thời, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường; trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu hoạt động lực lượng IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (THIẾU) ... ảnh hưởng ô nhiễm môi trường chất thải từ sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp Đề tài ? ?Thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất gạch nung xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”... HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GẠCH NUNG 1.1 Kết đạt Để đảm bảo mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cải thiện chất lượng môi trường khơng... cho loại động thực vật, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan khu vực ẢNH HƯỞNG TỪ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GẠCH NUNG 3.1 Đối với khu vực xung quanh nhà máy 3.1.1 Ô nhiễm môi trường đất

Ngày đăng: 13/12/2021, 14:47

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Giới hạn tối đa hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng trong tầng đất mặt Đơn vị tính:mg/kg đất khô - (KTMT) Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất gạch nung tại xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Bảng 1 Giới hạn tối đa hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng trong tầng đất mặt Đơn vị tính:mg/kg đất khô (Trang 11)
Bảng 3: Hệ số Kq của nguồn tiếp nhận nước thải là sông, suối, kênh, mương, khe, rạch - (KTMT) Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất gạch nung tại xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Bảng 3 Hệ số Kq của nguồn tiếp nhận nước thải là sông, suối, kênh, mương, khe, rạch (Trang 15)
Bảng 4: Hệ số Kq của hồ, ao, đầm - (KTMT) Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất gạch nung tại xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Bảng 4 Hệ số Kq của hồ, ao, đầm (Trang 15)
d) Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf được quy định tại Bảng 5 dưới đây: - (KTMT) Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất gạch nung tại xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
d Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf được quy định tại Bảng 5 dưới đây: (Trang 16)
Bảng 6: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh - (KTMT) Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất gạch nung tại xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Bảng 6 Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh (Trang 17)
Bảng 7- Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA - (KTMT) Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất gạch nung tại xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Bảng 7 Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA (Trang 18)
Bảng 9- Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ. - (KTMT) Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất gạch nung tại xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Bảng 9 Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ (Trang 19)
Bảng 8– Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng - (KTMT) Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất gạch nung tại xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Bảng 8 – Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng (Trang 19)
Mức gia tốc rung quy định trong Bảng 8 và 9 là: - Mức đo được khi dao động ổn định, hoặc  - (KTMT) Thực trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất gạch nung tại xã Đồng Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
c gia tốc rung quy định trong Bảng 8 và 9 là: - Mức đo được khi dao động ổn định, hoặc (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.2. Tiếng ồn và chấn động

    - Đánh giá tác động:

    Nước thải phát sinh trong sản xuất từ quá trình rửa dụng cụ, máy móc, nước dùng cho việc xử lý khói, bụi của lò hơi, nước thải sinh hoạt sinh ra từ nhà vệ sinh của các bộ công nhân và nước thải từ quá trình nấu ăn trong nhà máy.. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm:

    2.3.1. Nước thải thi công

    Nước thải trong quá trình thi công xây dựng chủ yếu phát sinh từ rửa nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nước bơm lên từ các hố móng, nước dưỡng hộ bê tông…

    2.3.2. Nước thải sản xuất

    2.3.3. Nước chày tràn trên bề mặt

    Thưc tế, nước mưa có độ sạch cao, tuy nhiên, khi rơi xuống bề mặt nhà máy dòng nước này bị ô nhiễm bởi nó cuốn theo bụi đất, một số ít dầu mỡ vương vãi trên bề mặt và rơi vãi của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm. Nhà máy gạch sẽ phải có phương án quy hoạch thu gom hợp lý nếu không sẽ gây các tác động xấu như:

    - Gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm và đất canh tác xung quanh khu vực dự

    2.3.4. Nước thải sinh hoạt

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w