1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Triết) Nội dung của nguyên lí tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và ý nghĩa của vấn đề này ở Việt Nam

24 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung của nguyên lí tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và ý nghĩa của vấn đề này ở Việt Nam Nội dung của nguyên lí tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và ý nghĩa của vấn đề này ở Việt Nam Nội dung của nguyên lí tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và ý nghĩa của vấn đề này ở Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTTKT&TMĐT - BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: Nội dung nguyên lí tồn xã hội định ý thức xã hội ý nghĩa vấn đề Việt Nam Nhóm thực :7 Giảng viên hướng dẫn : Tạ Thị Vân Hà Ngành : HTTTKT&TMĐT Chuyên ngành : TMĐT Lớp học phần : 2068MLNP0221 Khóa : 2020-2024 Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Lời mở đầu Những thành tựu phát triển công đổi nước ta thời gian qua tạo lực bên bên để bước vào thời kì phát triển Nhiều tiền đề cần thiết cho phát triển mang đặc trưng dân tộc tạo ra, để giới thiệu quảng bá cho dân tộc khác giới Và mối quan hệ nước ta với nước khác tren giới mở rộng hết Khả giữ vững độc lập tự chủ hội nhập với cộng đồng giới tăng thêm Cùng với phát triển nhanh cách mạng khoa học cơng nghệ với trình độ ngày tăng cao phát triển nhận thức làm cho nước ta không bị tụt hậu so với giới bên ngồi Và điều khiến cho có hội phát triển Tuy nhiên phủ nhận tụt hậu nước chậm phát triển so với nước phát triển, mà nguyên nhân sâu xa ý thức xã hội dân tộc Điều dẫn đến nguy tụt hậu xa với kinh tế so với nhiều nước khu vực thử thách to lớn gay gắt điểm xuất phát thấp, lại lên môi trường cạnh tranh khốc liệt Trước tình hình với xu phát triển thời đại Đảng Nhà nước ta cần liên tục tiến hành mạnh công đổi tồn diện đất nước, dổi xã hội trị đóng vai trị then chốt chủ đạo mang tính cấp bách bới đất nước phát triển cần phải có trị xã hội ổn định cơng có khản thành cơng Nhưng để dổi xã hội việc quan phải nâng cao tầng nhận thức người dân Chính tìm hiểu mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội cho phép ta vận dụng vào thực tiến xã hội đất nước ta công đổi đất nước ta thành công Với nghĩa sau thời gian nghiên cứu học tập hới hướng dẫn nhiệt tình giáo nhóm em thảo luận làm đề tài “Nội dung nguyên lí tồn xã hội định ý thức xã hội ý nghĩa vấn đề Việt Nam” Do kiến thức nhiều hạn chế viết khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy nhóm em kính mong thơng cảm góp ý đến từ bạn Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Mục lục: I Tồn xã hội ý thức xã hội 1) Tồn xã hội 1.1 Khái niệm 1.2 Các yếu tố tạo nên tồn xã hội 2) Ý thức xã hội 2.1 Khái niệm ý thức xã hội 2.2 Kết cấu ý thức xã hội 2.3 Tính giai cấp ý thức xã hội II Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội 1) Tồn xã hội định hình thành ý thức xã hội 2) Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội 2.2 Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội 2.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển 2.4 Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng 2.5 Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội 3) Ý nghĩa phương pháp luận III Ý nghĩa nguyên lí tồn xã hội định ý thức xã hội Việt Nam .I.Tồn xã hội ý thức xã hội Đời sống xã hội có hai lĩnh vực quan trọng lĩnh vực vật chất lĩnh vực tinh thần , hai lĩnh vực tồn xã hội ý thức xã hội Vì vậy, với phân tích quy luật phát triển xã hội, quan hệ kinh tế quan hệ trị - xã hội khơng thể khơng chua trọng đến mặt quan trọng khác đời sống xã hội ý thức xã hội Trong triết học Mác-Lênin khái niềm ý thức xã hội gắn liền với khái niệm tồn xã hội 1) Tồn xã hội 1.1 Khái niệm Xã hội nhóm cá nhân liên quan đến tương tác xã hội cách thường xuyên, nhóm xã hội lớn có chung lãnh thổ không gian xã hội, thường chịu thẩm quyền trị kỳ vọng văn hóa chi phối khái niệm tồn xã hội - Khái niệm tồn xã hội dùng để phương diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội - Tồn xã hội người thực khách quan, kiểu vật chất xã hội, quan hệ xã hội vật chất ý thức xã hội phản ánh Trong quan hệ xã hội quan hệ người với giới tự nhiên quan hệ người với người quan hệ 1.2 Các yếu tố tạo nên tồn xã hội Các yếu tố tạo nên tồn xã hội: Các yếu tố tạo thành tồn xã hội bao gồn phương thức sản xuất vật chất, yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý dân cư Các yếu tố tồn mối quan hệ thống biện chứng, tác động lẫn tạo thành điều kiện sinh tồn phát triển xã hội Trong phương thức sản xuất vật chất yếu tố Trong Lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, C.Mác viết: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Khơng phải ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ”.Với khẳng định C.Mác khắc phục triệt để chủ nghĩa tâm, xây dựng quan điểm vật lịch sử mối quan tồn xã hội ý thức xã hội, vai trog định tồn xã hội ý thức xã hội Tương tự vậy, trước hệ tư tưởng Đức, C.Mác Ph.Ăngghen đến kết luận toàn gốc rễ phát triển loài người, kể ý thức người, năm bị quy định phát triển điều kiện kinh tế - xã hội, nghĩa “ ý thức định đời sống mà đời sống định ý thức”, “do từ đầu, ý thức sản phẩm xã hội, chừng người cịn tồn “ Đây điểm cốt lõi nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội Ví dụ : điều kiện địa lý tự nhiên nhiệt đới, gió mùa, nhiều sơng ngịi, tất yếu làm hình thành nên phương thức canh tác lúa nước thích hợp người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm qua Để tiến hành phương thức đó, người Việt buộc phải co cụm lại thành tổ chức dân cư làng, xã, có tính ổn định bền vững, - Phương thức sản xuất : Ví dụ : phương thức kỹ thuật canh nông lúa nước nhân tố tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất truyền thống người Việt Nam - Điều kiện tự nhiên – hồn cảnh địa lí : tạo nên đặc điểm riêng có khơng gian sinh tồn cộng đồng xã hội Ví dụ : điều kiện khí hậu, đất đai, sơng ngịi - Dân cư Ví dụ : cách thức tổ chức dân cư, tính chất lưu dân cư,mơ hình tổ chức dân cư, 2) Ý thức xã hội 2.1 Khái niệm ý thức xã hội Khái niệm : Ý thức xã hội khái niệm triết học dùng để mặt, phận khác lĩnh vực tinh thần xã hội quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống cộng đồng xã hội; mà phận nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Khi nghiên cứu khái niệm ý thức xã hội cần thấy rõ khác tương đối ý thức xã hội ý thức cá nhân Ý thức cá nhân giới tinh thần người riêng biệt, cụ thể Ý thức cá nhân phản ánh tồn xã hội mức độ khác nhau, khơng thể khơng mang tính xã hội Song, ý thức cá nhân thể quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến cộng đồng , tập thể, xã hội, thời đại định Ý thức xã hội ý thức cá nhân phản ánh tồn xã hội, chúng tồn mối liên hệ hữu cơ, biện chứng, xâm nhập vào làm phong phú cho 2.2 Kết cấu ý thức xã hội Ý thức xã hội gồm tượng tinh thần, phận, hình thái khác phản ánh tồn xã hội phương thức khác Tuỳ theo góc độ xem xét, chia ý thức xã hội thành dạng khác nhau:  Ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận Ý thức xã hội thông thường (Ý thức thường ngày): tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động trực tiếp hàng ngày chưa hệ thống hoá, chưa tổng hợp khái quát hoá Ý thức lý luận (Ý thức khoa học): tư tưởng, quan điểm tổng hợp, hệ thống hoá khái quát hoá thành học thuyết xã hội dạng khái niệm, phạm trù quy luật Ý thức xã hội thông thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt sống hàng ngày, thường xun chi phối sống Trình độ ý thức thông thường thấp ý thức lý luận, tri thức kinh nghiệm phong phú tiền đề quan trọng cho hình thành lý thuyết khoa học Ý thức lý luận (lý luận khoa học) có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối liên hệ chất vật, tượng  Tâm lý xã hội hệ tư tưởng Tâm lý xã hội Tâm lý xã hội khái niệm tồn tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán… người, phận xã hội tồn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày họ phản ánh đời sống Đặc điểm tâm lý xã hội: - Phản ánh cách trực tiếp điều kiện sống hàng ngày người; + Là phản ánh co tính tự phát, thường ghi lại mặt bề tồn xã hội; + Khơng có khả vạch đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc chất mối quan hệ xã hội người + Cịn mang tính kinh nghiệm, chưa thể mặt lý luận, yếu tố trí tuệ đan xen với yếu tố tình cảm Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng tâm lý xã hội phát triển ý thức xã hội Hệ tư tưởng : - Hệ tư tưởng giai đoạn phát triển cao ý thức xã hội,là nhận thức lý luận tồn xã hội Đặc điểm hệ tư tưởng: - Được hình thành người nhận thức sâu sắc vật, tượng - Có khả sâu vào chất mối quan hệ xã hội; - Được hình thành tự giác nhà tư tưởng giai cấp định truyền bá xã hội - Hệ tư tưởng nhận thức lý luận tồn xã hội, hệ thống quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo…), kết khái quát hóa kinh nghiệm xã hội Trong lịch sử nhân loại tồn hệ tư tưởng khoa học hệ tư tưởng không khoa học Nếu hệ tư tưởng không khoa học phản ánh quan hệ vật chất cách sai lầm xuyên tạc ngược lại, hệ tư tưởng khoa học phản ánh quan hệ, trình tượng xã hội cách khách quan xác hai loại tư tưởng có ảnh hưởng phát triển khoa học Chẳng hạn, hệ tư tưởng khoa học triết học kìm hãm phát triển khoa học tự nhiên suốt hàng chục kỷ thời Trung cổ châu Âu 2.3 Tính giai cấp ý thức xã hội Trong xã hội có giai cấp, giai cấp có điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau, lợi ích khác địa vị xã hội giai cấp quy định, nên ý thức xa hội giai cấp có nội dung hình thức phát triển khác đối lập Tính giai cấp ý thức xã hội biểu tâm lý xã hội, hệ tư tưởng xã hội - Về mặt tâm lý xã hội, giai cấp có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng, có thiện cảm hay ác cảm với tập đoàn xã hội hay tập đoàn xã hội khác - Ở trình độ hệ tư tưởng tính giai cấp ý thức xã hội biểu sâu sắc nhiều Trong xã hội có đối kháng giai cấp có tư tưởng hệ tư tưởn đối lập nhau: Tư tưởng gia cấp bóc lột bị bóc lột, giai cấp thống trị bị thống trị – Những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị kinh tế trị thời đại Nếu hệ tư tưởng giai cấp bóc lột thống trị sức bảo vệ địa vị giai cấp đó, hệ tư tưởng giai cấp bị trị, bị bóc lột thể nguyện vọng lợi ích quần chúng lao động chống lại xã hội người bóc lột người, xây dựng xã hội cơng khơng có áp bức, bóc lột – Chủ nghĩa Mác – Lênin hệ tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp công nhân, cờ giải phóng quần chúng bị áp bức, bóc lột, phản ánh tiến trình khách quan phát triển lịch sử Hệ tư tưởng Mác – Lênin đối lập với hệ tư tưởng tư sản – hệ tư tưởng bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ người bóc lột người Cuộc đấu tramh giai cấp giai cấp tư sản giai cấp vô sản từ hàng kỷ diễn gay gắt tất lĩnh vực, có lĩnh vực hệ tư tưởng – Trong điều kiện xã hội ngày nay, đấu tranh giai cấp lĩnh vực ý thức hệ tiếp tục diễn Các lực thù địch không ngừng công vào chủ nghĩa Mác – Lênin, muốn phủ nhận, xóa bỏ Do vậy, bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin điều kiện giới ngày nhiệm vụ quan trọng đấu tranh mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Khi khẳng định tính giai cấp ý thức xã hội, chủ nghĩa vật lịch sử cho rằng, ý thức giai cấp xã hội có tác động qua lại với - Trong xã hội có áp giai cấp, giai cấp bị trị bị tước đoạt tư liệu sản xuất, phải chịu áp vật chất nên không tránh khỏi bị áp tinh thần, không tránh khỏi ảnh hưởng tư tưởng giai cấp thống trị Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tư tưởng giai cấp thống trị xã hội tùy thuộc vào trình độ phát triển ý thức cách mạng giai cấp bị trị - Giai cấp thống trị chịu ảnh hưởng giai cấp bị trị Ở thời kỳ đấu tranh cách mạng phát triển mạnh, thường có số người giai cấp thống trị, trí thức tiến bộ, từ bỏ giai cấp xuất thân chuyển sang hàng ngũ giai cấp cách mạng chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp Đặc biệt, số người trở thành nhà tư tưởng giai cấp cách mạng Trong xã hội có phân chia giai cấp ý thức cá nhân, chất, biểu mức độ hay mức độ khác ý thức giai cấp Điều địa vị điều kiện sinh hoạt vật chất chung giai cấp định Nhưng cá nhân lại có hồn cảnh sinh sống riêng, hoàn cảnh giáo dục, trường đời, tư tưởng trị tiếp thu sống mơi trường gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…, nên ý thức người vừa biểu ý thức giai cấp, vừa mang đặc điểm cá nhân, tạo thành cá tính nhân cách riêng, khác với cá nhân khác giai cấp Tuy nhiên, nhấn mạnh điều kiện sinh hoạt cá nhân, thổi phồng mặt cá nhân, dẫn tới hiểu sai chất ý thức cá nhân Ta phải ý mối quan hệ biện chứng ý thức giai cấp ý thức cá nhân Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội không mang dấu ấn điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp, mà phản ánh điều kiện sinh hoạt chung dân tộc: Những điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, điều kiện tự nhiên… hình thành trình phát triển lâu dài dân tộc Vì vậy, ý thức xã hội, ngồi tâm lý hệ tư tưởng xã hội giai cấp, bao gồm tâm lý dân tộc, tình cảm, ước muốn, tập qn, thói quen, tính cách… dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác tạo thành truyền thống dân tộc Tâm lý dân tộc phản ánh điều kiện sinh hoạt chung dân tộc mang tính chất tồn dân tộc, có mối liên hệ hữu với ý thức giai cấp Giai cấp cách mạng, tiến phát huy giá trị tinh thần dân tộc, ngược lại tư tưởng giai cấp phản động mâu thuẫn sâu sắc với giá trị Giai cấp cơng nhân vũ trang hệ tư tưởng Mác – Lênin luôn quan tâm sâu sắc đến việc bảo vệ phát triển truyền thống tốt đẹp dân tộc II MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC TỒN TẠI XÃ HỘI 1) Tồn xã hội định hình thành ý thức xã hội Tồn xã hội thứ nhất, ý thức xã hội thứ hai Tồn xã hội quy định nội dung , ch ất, xu hướng vận dộng ý thức xã hội ; ý thức xã hội phản ánh logic khách quan tồn xã hội Tồn xã hội thay đổi điều kiện định để ý thức xã hội thay đổi Mỗi tồn xã hội, đặc biệt phương thức sản xuất biến đổi tư tưởng lý luận xã hội dần biến đổi theo Tồn xã hội ý thức xã hội Tức người ta khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng đầu óc người, mà phải tìm tồn xã hội Do phải tồn xã hội để lý giải cho ý thức xã hội Tồn xã hội quy định ý thức xã hội không giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua khâu trung gian Không phải tư tưởng, quan niệm, lý luận, hình thái ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ kinh tế thời đại, mà xét thấy rõ mối quan hệ kinh tế phản ánh, cách hay cách khác, tư tưởng Như vậy, phản ánh tồn xã hội ý thức xã hội phải xem xét cách biện chứng Ví dụ: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp kém, người làm chung, hưởng chung nên chưa có tư tưởng tư hữu xuất Nhưng chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ đời, xã hội phân chia giàu nghèo, bóc lột bị bóc lột ý thức người biến đổi bản; nảy sinh phát triển tư tưởng tư hữu, ăn bám, bóc lột, chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng chủ nơ đời Khi xã hội chiếm hữu nô lệ suy tàn, quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ thay quan hệ sản xuất phong kiến hệ tư tưởng phong kiến chiếm giữ vị trí đặc trưng đời sống tinh thần xã hội, hệ tư tưởng chủ nơ phá bị xố bỏ Khi quan hệ sản xuất phong kiến bị quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thay vị trí đặc trưng đời sống tinh thần xã hội hệ tư tưởng phong kiến bị xoá bỏ, thay hệ tư tưởng tư sản 2) Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Tuy ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phụ thuộc vào tồn xã hội, ý thức xã hội khơng thụ động mà có tính độc lập tương đối, có tác dụng tích cực đời sống kinh tế – xã hội Tính độc lập tương đối biểu điểm sau đây: 2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều xã hội cũ đi, chí lâu, ý thức xã hội xã hội sinh tồn dai dẳng Tính độc lập tương đối biểu đặc biệt rõ lĩnh vực tâm lý xã hội (trong truyền thống, tập quán, thói quen….) V.I.Lênin cho rằng, sức mạnh tập quán tạo qua nhiều kỷ sức mạnh ghê gớm Khuynh hướng lạc hậu ý thức xã hội biểu rõ điều kiện chủ nghĩa xã hội Nhiều tượng ý thức có nguồn gốc sâu xa xã hội cũ tồn xã hội lối sống ăn bám, lười lao động, tệ nạn tham nhũng… Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội nguyên nhân sau đây: Một là, biến đổi tồn xã hội tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực tiếp hoạt động thực tiễn người, thường diễn với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội khơng phản ánh kịp trở nên lạc hậu Hơn nữa, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nên nói chung biến đổi sau có biến đổi tồn xã hội Hai là, sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái ý thức xã hội Ba là, ý thức xã hội ln gắn với lợi ích nhóm, tập đoàn người, giai cấp định xã hội Vì vậy, tư tưởng cũ, lạc hậu thường lực lượng xã hội phản tiến lưu giữ truyền bá nhằm chống lại lực lượng xã hội tiến Những ý thức lạc hậu, tiêu cực khơng cách dễ dàng Vì vậy, nghiệp xây dựng xã hội phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại âm mưu hành động phá hoại lực lượng thù địch mặt tư tưởng, kiên trì xoá bỏ tàn dư ý thức cũ, đồng thời sức phát huy truyền thống tư tưởng tốt đẹp 2.2 Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội Khi khẳng định tính thường lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội, triết học mác-xít đồng thời thừa nhận rằng, điều kiện định, tư tưởng người, đặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động vào việc giải nhiệm vụ phát triển chín muồi đời sống vật chất xã hội đặt - Chủ nghĩa Mác – Lênin ví dụ điển Chủ nghĩa MácLênin hệ tư tưởng giai cấp cách mạng thời đại – giai cấp công nhân, đời vào kỷ XIX lòng chủ nghĩa tư quy luật vận động tất yếu xã hội lồi người nói chung, xã hội tư nói riêng, qua xã hội tư định bị thay xã hội cộng sản - Trong thời đại ngày , chủ nghĩa Mác – Lênin giới quan phương pháp luận chung cho nhận thức cải tạo giới lĩnh vực, sở lý luận phương pháp khoa học cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Khi nói tư tưởng tiên tiến trước tồn xã hội, dự kiến trình khách quan phát triển xã hội khơng có nghĩa nói trường hợp ý thức xã hội khơng cịn bị tồn xã hội định Tư tưởng khoa học tiên tiến khơng ly tồn xã hội, mà phản ánh xác, sâu sắc tồn xã hội Tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, chí đơi vượt trước tồn xã hội 2.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước Do ý thức có tính kế thừa phát triển, nên khơng thể giải thích tư tưởng dựa vào quan hệ kinh tế có, khơng ý đến giai đoạn phát triển tư tưởng trước Lịch sử phát triển tư tưởng cho thấy giai đoạn hưng thịnh suy tàn triết học, văn học, nghệ thuật… nhiều khơng phù hợp hồn tồn với giai đoạn hưng thịnh suy tàn kinh tế Tính chất kế thừa phát triển tư tưởng nguyên nhân nói rõ nước có trình độ phát triển tương đối kinh tế tư tưởng lại trình độ phát triển cao Ví dụ: • Nước Pháp kỷ XVIII có kinh tế phát triển nước Anh, tư tưởng lại tiên tiến nước Anh • So với Anh, Pháp nước Đức nửa đầu kỷ XIX lạc hậu kinh tế, đứng trình độ cao triết học – Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp Những giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận di sản tư tưởng tiến xã hội cũ để lại Ví dụ: • Khi làm cách mạng tư sản chống phong kiến, nhà tư tưởng tiên tiến giai cấp tư sản khôi phục tư tưởng vật nhân thời cổ đại Ngược lại, giai cấp lỗi thời nhà tư tưởng tiếp thu, khôi phục tư tưởng, lý thuyết xã hội phản tiến thời kỳ lịch sử trước Ví dụ: • Giai cấp phong kiến nước Tây Âu trung cổ thời kỳ suy thoái sức khai thác triết học Platôn yếu tố tâm hệ thống triết học Arixtốt thời kỳ cổ đại Hy Lạp, biến chúng thành sở triết học giáo lý đạo Thiên chúa • Hoặc vào nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX lực tư sản phản động phục hồi phát triển trào lưu triết học tâm, tôn giáo tên chủ nghĩa Kant mới, chủ nghĩa Tôma mới… để chống lại phong trào cách mạng giai cấp cơng nhân hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác – Quan điểm triết học Mác – Lênin tính kế thừa ý thức xã hội có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng văn hoá tinh thần xã hội xã hội chủ nghĩa V.I Lênin nhấn mạnh rằng, văn hoá xã hội chủ nghĩa cần phải phát huy thành tựu truyền thống tốt đẹp văn hố nhân loại từ cổ chí kim sở giới quan Mác-xít Người viết: “Văn hố vơ sản phải phát triển hợp quy luật tổng số kiến thức mà lồi người tích luỹ ách thống trị xã hội tư bản, xã hội bọn địa chủ xã hội bọn quan liêu” – Nắm vững quan điểm triết học Mác – Lênin tính kế thừa ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng công đổi nước ta lĩnh vực văn hoá, tư tưởng, Đảng ta khẳng định, điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hố dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hoá Việt Nam 2.4 Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội làm cho hình thái ý thức có mặt, tính chất khơng thể giải thích cách trực tiếp tồn xã hội hay điều kiện vật chất Lịch sử phát triển ý thức xã hội cho thấy, thông thường thời đại, tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái ý thức lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức khác Ví dụ: • Ở Hy Lạp cổ đại, triết học nghệ thuật đóng vai trị đặc biệt to lớn; cịn Tây Âu trung cổ tơn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến mặt tinh thần xã hội triết học, đạo đức, nghệ thuật, trị, pháp quyền • Ở giai đoạn lịch sử sau ý thức trị lại đóng vai trị to lớn tác động đến hình thái ý thức xã hội khác Ở Pháp nửa sau kỷ XVIII Đức cuối kỷ XIX, triết học văn học công cụ quan trọng để tuyên truyền tư tưởng trị, vũ đài đấu tranh trị lực lượng xã hội tiên tiến – Trong tác động lẫn hình thái ý thức, ý thức trị có vai trị đặc biệt quan trọng Ý thức trị giai cấp cách mạng định hướng cho phát triển theo chiều hướng tiến hình thái ý thức khác Trong điều kiện nước ta nay, hoạt động tư tưởng triết học, văn học nghệ thuật… mà tách rời đường lối trị đắn Đảng không tránh khỏi rơi vào quan điểm sai lầm, khơng thể đóng góp tích cực vào nghiệp cách mạng nhân dân 2.5 Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Tồn xã hội chịu tác động trở lại ý thức xã hội biểu khác tính độc lập tương đối ý thức xã hội Sự tác động trở lại tồn xã hội hình thức ý thức xã hội mạnh hay yếu phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào quan hệ kinh tế vốn sở hình thành hình thái ý thức xã hội , vào trình độ phản ánh sức lan tỏa ý thức nhu cầu khác phát triển xã hội,đặc biệt vào vai trò lịch sử giai cấp đại diện cho cờ tư tưởng Vì , cần phân biệt ý thức xã hội tiến với ý thức xã hội lạc hậu, cản trở tiến xã hội Ý thức xã hội tác động mạnh mẽ trở lại tồn xã hội, thúc đẩy phát triển tồn xã hội phản ánh quy luật vận động tồn xã hội, chí kìm hãm phát triển tồn xã hội phản ánh không quy luật vận động tồn xã hội 3) Ý nghĩa phương pháp luận - Trong nghiên cứu khoa học, phương pháp luận phần vô quan trọng Bởi chất nghiên cứu khoa học việc ln sáng tạo khơng có giới hạn phát triển Việc hoàn thiện phương pháp luận sở, tiền đề giúp nhà khoa học, nhà chun mơn lĩnh vực tìm cách tiếp cận mới, tìm phương pháp nghiên cứu từ xác định hướng tiến trình nghiên cứu cơng trình, đề tài mang tính khoa học Mang đến tri thức có giá trị lý luận thực tiễn giúp nâng cao nhận thức giới cải tạo giới Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công cụ giúp nhà khoa học, nhà quản lý thực hành sáng tạo khoa học làm sáng tỏ chất hoạt động nghiên cứu khoa học là kết trình khái quát lý thuyết thực tiễn nghiên cứu khoa học Không thế, phương pháp luận cịn có nghĩa nhà nghiên cứu thể chế tư sáng tạo nhận thức kỹ thực hành sáng tạo họ III Ý nghĩa nguyên lí tồn xã hội định ý thức xã hội Việt Nam Lập trường giới quan phương pháp luận Mác - Lênin góp phần quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc Việt Nam nhận thức đắn vấn đề thời đại có quan hệ chặt chẽ đến đổi tư lý luận Tư lý luận Việt Nam bước đầu phản ánh phát triển giới, phát triển sản xuất vật chất, xuất kinh tế tri thức, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ đại; q trình tồn cầu hố diễn ra, thích nghi phát triển cao chủ nghĩa tư bản, trì trệ xuất khủng hoảng chủ nghĩa xã hội thực Nhờ phân tích cụ thể tình hình cụ thể vận động, phát triển không ngừng giới đương đại, bổ sung cho hiểu biết bước điều chỉnh chủ trương, sách phát triển cho phù hợp với thực tiễn Trước hết, cần phải khẳng định rằng, giới có nhiều biến đổi, thời đại thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội; mâu thuẫn thời đại không thay đổi, chúng có nhiều đặc trưng Do vậy, việc Việt Nam lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội xu thời đại, phải chấp nhận thử thách chưa có Đặc biệt, tương quan lực lượng cách mạng phản cách mạng thay đổi, bắt buộc phải thiết lập quan hệ phù hợp, tổ chức lại lực lượng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Theo đó, nhà lý luận Việt Nam nhận thức tính chất, vai trị cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển cộng đồng giới quốc gia dân tộc; coi cách mạng khoa học công nghệ đại vừa nhân tố mới, vừa động lực thời đại Phương pháp luận xử lý ảnh hưởng cách mạng đến kinh tế - xã hội, khoa học, giáo dục, quốc phịng, an ninh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tư lý luận công đổi Từ thực tế sống, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định phát triển giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Đó sở để tăng cường đầu tư cho lĩnh vực nhằm nhanh chóng tiếp cận tri thức tiên tiến, cơng nghệ đại, khắc phục lạc hậu xa so với phát triển giới Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở lý luận phương pháp để tư đắn đường phát triển cách mạng Việt Nam hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Đây thành công đáng ghi nhận đổi tư lý luận suốt 20 năm qua Dựa việc phân tích nhân tố tác động thời đại xuất phát từ thực tiễn đất nước, tư lý luận Việt Nam đánh giá cách khách quan, khoa học thành mà cách mạng Việt Nam đạt được, khẳng định lựa chọn mục tiêu đấu tranh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam đắn Mục tiêu vừa phản ánh tính tất yếu lịch sử, vừa đáp ứng nguyện vọng cháy bỏng bao hệ người Việt Nam Chân lý thực tiễn cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm thấm vào máu thịt người Việt Nam Nhiều hệ người Việt Nam chiến đấu, hy sinh mục tiêu cao đẹp Những chiến cơng oanh liệt chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược với thành tựu quan trọng 20 năm đổi đất nước ghi tạc, tạo nên dấu ấn sâu sắc lịch sử dân tộc Kết tư lý luận nghiệp đổi đất nước thể thành lựa chọn mơ hình, bước đi, sách cho trình phát triển đất nước Tuân thủ quy luật vận động khách quan lịch sử, chủ động tận dụng hội có, đồng thời phân tích đắn tác động biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam lựa chọn đường lối, mơ hình phát triển thích hợp, hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đó kết quả, hội tụ tư tưởng trị, triết học, kinh tế, chủ nghĩa xã hội, giá trị truyền thống Đảng, dân tộc trình đổi đất nước Sự tiến điều kiện vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân đảng viên Đảng trình đổi đất nước làm cho trình độ dân trí có chuyển biến chất nâng tư lý luận phát triển lên tầm cao Song, nghiệp đổi tiếp tục đặt yêu cầu mới, cao tư triết học, tư lý luận Trong 20 năm đổi mới, khả tư lý luận người Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước tổ chức trị xã hội có tiến rõ rệt, có chuyển biến chất Trình độ dân trí công dân, lực tư lý luận cán bộ, đảng viên vừa động lực tinh thần nghiệp đổi mới, vừa kết nghiệp đổi Do vậy, Việt Nam nay, yêu cầu cao xã hội, tổ chức thành viên tri thức khoa học tồn diện, lực thực hành có hiệu quả… đặt ra; cá nhân nỗ lực học tập phấn đấu vươn lên, tạo thành xã hội học tập Cùng với nâng cao chất lượng người, Đảng Nhà nước ta coi trọng việc xây dựng đoàn thể, tổ chức xã hội nhằm tập hợp, phát huy sức mạnh nhân dân lên tầm cao Kết xã hội học tập, học tập suốt đời cá nhân điều kiện chủ quan để nâng cao trình độ tư lý luận Đảng công dân Do vậy, việc nâng cao lực nhận thức vấn đề triết học mácxít khơng ngừng hồn thiện phương pháp tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đổi nhận thức, đổi tư lý luận Lý luận triết học có tác dụng to lớn việc nâng cao lực tư lý luận cho cán bộ, đảng viên, công chức Nhà nước thành viên, hội viên xã hội dân Tư triết học không sở để nâng cao tư lý luận cho cán Đảng, công chức Nhà nước, mà cịn góp phần xây dựng đề án xây dựng, chỉnh đốn Đảng để ngang tầm với nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng Việt Nam thời kỳ Q trình hồn thiện lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng thể khơng có tham gia lý luận triết học Đồng thời, việc phát triển xã hội dân Việt Nam lành mạnh, đại, giàu sắc dân tộc trách nhiệm nặng nề tư triết học Giữ gìn phát huy văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Quan điểm rõ vai trị to lớn văn hóa tiến trình lịch sử dân tộc tương lai đất nước văn hóa khơng phải kết thụ động, yếu tố đứng bên ngoài, bên cạnh sau kinh tế, phụ thuộc hồn tồn vào trình độ phát triển kinh tế mà văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế “Văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp " Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tiên tiến yêu nước tiến bộ, đó, cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc CNXH theo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc phát triển phong phú, tự do, toàn diện người mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng đồng, xã hội tự nhiên Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị truyền thống tốt đẹp, bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam, vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó là, lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị sống; dũng cảm, kiên cường, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm Nền văn hóa mặt trận Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng Quan điểm rõ: Cuộc đấu tranh giai cấp lĩnh vực tư tưởng - văn hóa diễn nóng bỏng, liệt, phức tạp Văn hóa lĩnh vực nhạy cảm khác với hoạt động kinh tế Tuy không trực tiếp tạo cải vật chất, hoạt động văn hóa ln mang ý nghĩa trị - xã hội, có tác động sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm, tâm lý, tập quán cộng đồng Vì vậy, cần phải tiến hành cách kiên trì, thận trọng, tránh nóng vội, chủ quan, ý chí; phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản lực làm chủ nhân dân xây dựng phát triển văn hóa; đẩy mạnh phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người xã hội ... TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC TỒN TẠI XÃ HỘI 1) Tồn xã hội định hình thành ý thức xã hội Tồn xã hội thứ nhất, ý thức xã hội thứ hai Tồn xã hội quy định nội dung , ch ất, xu hướng vận dộng ý thức xã. .. cấp ý thức xã hội II Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội 1) Tồn xã hội định hình thành ý thức xã hội 2) Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội. .. Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Mục lục: I Tồn xã hội ý thức xã hội 1) Tồn xã hội 1.1 Khái niệm 1.2 Các yếu tố tạo nên tồn xã hội 2) Ý thức xã hội 2.1 Khái niệm ý thức xã hội 2.2 Kết cấu ý thức xã hội

Ngày đăng: 13/12/2021, 14:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w