Lý luận tích lũy và ý nghĩa của của việc nghiên cứu lý luận tích lũy. Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam

14 92 0
Lý luận tích lũy và ý nghĩa của của việc nghiên cứu lý luận tích lũy. Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý luận tích lũy và ý nghĩa của của việc nghiên cứu lý luận tích lũy. Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam Lý luận tích lũy và ý nghĩa của của việc nghiên cứu lý luận tích lũy. Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam Lý luận tích lũy và ý nghĩa của của việc nghiên cứu lý luận tích lũy. Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam Lý luận tích lũy và ý nghĩa của của việc nghiên cứu lý luận tích lũy. Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam Lý luận tích lũy và ý nghĩa của của việc nghiên cứu lý luận tích lũy. Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam Lý luận tích lũy và ý nghĩa của của việc nghiên cứu lý luận tích lũy. Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam Lý luận tích lũy và ý nghĩa của của việc nghiên cứu lý luận tích lũy. Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam Lý luận tích lũy và ý nghĩa của của việc nghiên cứu lý luận tích lũy. Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam Lý luận tích lũy và ý nghĩa của của việc nghiên cứu lý luận tích lũy. Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam Lý luận tích lũy và ý nghĩa của của việc nghiên cứu lý luận tích lũy. Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam Lý luận tích lũy và ý nghĩa của của việc nghiên cứu lý luận tích lũy. Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÀI THẢO LUẬN NHĨM HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đề tài: Lý luận tích lũy ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận tích lũy Liên hệ vấn đề Việt Nam Giảng viên giảng dạy : TS Đặng Thị Hồi Lớp : 2097RLCP1211 Nhóm sinh viên : Nhóm Hà Nội - 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Mã sinh viên Họ tên Chức danh 19D191166 Hồ Thị Linh Trang Nhóm trưởng 19D191165 Trần Kiều Trang Thành viên 19D191167 Bùi Nam Trường Thành viên 19D191169 Phạm Thị Lan Tường Thành viên 19D191170 Nguyễn Thị Hà Vi Thành viên 19D191171 Đỗ Minh Vũ Thành viên 19D191172 Hoàng Bảo Yến Thành viên 19D191173 Nguyễn Thị Ngọc Yến Thành viên Mục lục Nôi dung Chương I: Lý luận tích lũy tư ý nghĩa việc nghiên cứu lý luận tích lũy Lời mở đầu Đất nước ta trình hội nhập, phát triển động từ trước đến đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế, trị, xã hội, nâng cao vị đất nước trường quốc tế Đó thành đáng tự hào mà có nhờ lựa chọn đắn đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo phương pháp, nguyên lí phát triển kinh tế vào điều kiện Việt Nam Chúng ta có xuất phát điểm thấp,tiềm lực kinh tế yếu nên ta đổi với thực tế trình độ kĩ thuật thấp suất lao động chưa cao Đối với Việt Nam tích lũy điều kiện tiên để tái sản xuất mở rộng Có tích lũy làm cho kinh tế tăng trưởng phát triển, đưa đất nước vững vàng theo đường chủ nghĩa xã hội mà lựa chọn Đặc biệt giai đoạn nay, đất nước tiến hành cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa nhu cầu vốn để xây dựng cơng trình tảng cải tiến kỹ thuật áp dụng khoa học tiên tiến lại cần thiết quan trọng hết Chính lý đo mà nhóm em lựa chọn đề tài thảo luận: “Lý luận tích lũy ý nghĩa việc nghiên cứu lý luận tích lũy Liên hệ vấn đề Việt Nam” nhóm em trình bày xung quanh vấn đề tích lũy, làm rõ chất, q trình thực áp dụng lý luận vào thực tiễn kinh tế Việt Nam Cấu trúc đề tài bao gồm chương sau: Chương I: Lý luận tích lũy tư ý nghĩa việc nghiên cứu lý luận tích lũy • Chương II: Liên hệ vấn đề tích lũy Việt Nam • Nội dung thảo luận CHƯƠNG I: LÝ LUẬN TÍCH LŨY VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN TÍCH LŨY I Tích lũy tư Bản chất tích lũy tư 1.1 Khái niệm  Tư giá trị đem lại giá trị thặng dư cách bóc lột cơng nhân làm th Tư thể quan hệ sản xuất giai cấp tư sản vơ sản nhà tư người sở hữu tư liệu sản xuất bóc lột công nhân làm thuê - người tạo giá trị thặng dư cho họ  Tích luỹ tư biến phần giá trị thặng dư thành tư phụ thêm (tư mới) 1.2 Bản chất tích lũy tư  Tái sản xuất trình sản xuất liên tục lặp lặp lại không ngừng kinh tế thị trường Tái sản xuất thực hình thức: • Tái sản xuất giản đơn lặp lại trình sản xuất với quy mơ cũ Tồn giá trị thặng dư nhà tư tiêu dùng cho cá nhân • Tái sản xuất mở rộng lặp lại q trình sản xuất với quy mơ trình độ tăng lên Để thực tái sản xuất mở rộng, nhà tư phải biến phận giá trị thặng dư thành tư phụ thêm, tích lũy tư tư hóa giá trị thặng dư  Bản chất tích luỹ tư trình tái sản xuất mở rộng tư chủ nghĩa thông qua việc biến giá trị thặng dư thành tư phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động, mở mang nhà xưởng, mua thêm nguyên vật liệu… Nghĩa nhà tư không sử dụng hết giá trị thặng dư thu cho tiêu dùng cá nhân mà biến thành tư phụ thêm  Động tích lũy tư quy luật giá trị thặng dư quy luật cạnh tranh ⇒ Tóm lại, nguồn gốc tư tích lũy giá trị thặng dư Nhờ có tích lũy tư bản, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa trở thành thống trị không ngừng mở rộng thống trị Những nhân tố góp phần làm tăng quy mơ tích lũy Q trình tái sản xuất tư chủ nghĩa diễn liên tục, quy mơ tích lũy tư không ngừng tăng lên Việc xem xét nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy tư phải chia làm hai trường hợp: 2.1 Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành quỹ tích luỹ quỹ tiêu dùng  Quy mơ tích lũy phụ thuộc vào khối giá trị thặng dư tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành tư thu nhập ( tức phận giá trị thặng dư nhà tư tiêu dùng cho cá nhân)  Với khối giá trị thặng dư định, hai phần lớn phân chia thành nhỏ Nếu điều kiện khác không thay đổi, tỷ lệ phân chia định đại lượng tích lũy 2.2 Khối lượng giá trị thặng dư Khi tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành tư thu nhập không thay đổi, quy mô tích lũy tư cịn nhân tố khác định  Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư • Các nhà tư nâng cao trình độ bóc lột sức lao động cách cắt xén vào tiền công Khi nghiên cứu sản xuất giá trị thặng dư, C.Mác giả định trao đổi công nhân nhà tư trao đổi ngang giá, tức tiền công giá trị sức lao động Nhưng thực tế, công nhân không bị nhà tư chiếm đoạt lao động thặng dư, mà bị chiếm đoạt phần lao động tất yếu, tức cắt xén tiền cơng, để tăng tích luỹ tư • Các nhà tư cịn nâng cao trình độ bóc lột sức lao động cách tăng cường độ lao động kéo dài ngày lao động để tăng khối lượng giá trị thặng dư, nhờ tăng tích luỹ tư Cái lợi cịn thể chỗ nhà tư không cần ứng thêm tư để mua thêm máy móc, thiết bị mà cần ứng tư để mua thêm nguyên liệu tăng khối lượng sản xuất, tận dụng cơng suất máy móc, thiết bị, nên giảm hao mịn vơ hình chi phí bảo quản máy móc, thiết bị  Trình độ suất lao động xã hội • Nếu suất lao động xã hội tăng lên, giá tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng giảm xuống Sự giảm đem lại hai hệ cho tích luỹ tư bản: là, với khối lượng giá trị thặng dư định, phần dành cho tích luỹ tăng lên, tiêu dùng nhà tư khơng giảm, chí cao trước; hai là, lượng giá trị thặng dư định dành cho tích luỹ chuyển hố thành khối lượng tư liệu sản xuất sức lao động phụ thêm lớn trước • Do đó, quy mơ tích luỹ khơng phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư tích luỹ, mà cịn phụ thuộc vào khối lượng vật khối lượng giá trị thặng dư chuyển hố thành Như suất lao động xã hội tăng lên có thêm yếu tố vật chất để biến giá trị thặng dư thành tư mới, nên làm tăng quy mơ tích luỹ Nếu suất lao động cao, lao động sống sử dụng nhiều lao động khứ hơn, lao động khứ lại tái hình thái có ích mới, sử dụng làm chức tư ngày nhiều, làm tăng quy mơ tích luỹ tư  Sử dụng hiệu máy móc ( C.Mác gọi chênh lệch ngày tăng tư sử dụng tư tiêu dùng) • Trong trình sản xuất, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia tồn vào q trình sản xuất, chúng hao mịn dần, giá trị chúng chuyển dần phần vào sản phẩm Vì có chênh lệch tư sử dụng tư tiêu dùng Mặc dù dần giá trị vậy, suốt thời gian hoạt động, máy móc có tác dụng cịn đủ giá trị Do đó, khơng kể đến phần giá trị máy móc chuyển vào sản phẩm thời gian, máy móc phục vụ khơng cơng chẳng khác lực lượng tự nhiên • Máy móc, thiết bị đại, chênh lệch tư sử dụng tư tiêu dùng lớn, phục vụ khơng cơng máy móc lớn, tư lợi dụng thành tựu lao động khứ nhiều Sự phục vụ khơng cơng lao động khứ nhờ lao động sống nắm lấy làm cho chúng hoạt động Chúng tích luỹ lại với quy mơ ngày tăng tích luỹ tư  Đại lượng tư ứng trước • Với trình độ bóc lột khơng thay đổi, khối lượng giá trị thặng dư khối lượng tư khả biến định Do quy mơ tư ứng trước, phận tư khả biến lớn, khối lượng giá trị thặng dư bóc lột lớn, tạo điều kiện tăng thêm quy mơ tích luỹ tư ⇒ Từ nghiên cứu bốn nhân tố định quy mơ tích luỹ tư rút nhận xét chung để tăng quy mơ tích luỹ tư bản, cần khai thác tốt lực lượng lao động xã hội, tăng suất lao động, sử dụng triệt để cơng suất máy móc, thiết bị tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu Một số hệ tích lũy tư  Thứ nhất: Tích lũy tư làm tăng cấu tạo hữu tư • Cấu tạo hữu tư ( ký hiệu c/v ) cấu tạo giá trị định cấu tạo kỹ thuật phản ánh biến đổi cấu tạo kỹ thuật tư • C.Mác cho rằng, sản xuất quan sát qua hình thái vật quan sát qua hình thái giá trị • Nếu quan sát qua hình thái vật mối quan hệ tỷ lê số lượng tư liệu sản xuất số lượng sức lao động coi cấu tạo kỹ thuật • Cấu tạo kỹ thuật quan sát qua hình thái giá trị phản ánh mối quan hệ tỷ lệ tư bất biến tư khả biến Tỷ lệ giá trị gọi cấu tạo hữu Cấu tạo hữu ln có xu hướng tăng cấu tạo kỹ thuật vận động theo xu hướng tăng lên lượng  Vì vậy, q trình tích lũy tư khơng ngừng làm tăng cấu tạo hữu tư  Thứ hai: Tích lũy tư làm tăng tích tụ tập trung tư • Trong q trình tái sản xuất tư chủ nghĩa, quy mô tư cá biệt tăng lên thơng qua q trình tích tụ tập trung tư • Tích tụ tư tăng thêm quy mô tư cá biệt cách tư hóa giá trị thặng dư Tích tụ tư làm tang quy mô tư cá biệt đồng thời làm tăng quy mô tư xã hội giá trị thặng dư biến thành tư phụ thêm Tích tụ tư kết trực tiếp tích lũy tư • Tập trung tư tăng lên quy mô tư cá biệt mà không làm tăng quy mô tư xã hội hợp tư cá biệt vào chỉnh thể tạo thành tư cá biệt lớn Tập trung tư thực thông qua sáp nhập tư cá biệt lại với  Tích tụ tập trung tư góp phần tạo tiền đề để thu nhiều giá trị thặng dư cho người mua hàng hóa sức lao động  Thứ ba: Tích lũy tư không ngừng làm tăng chênh lệch thu nhập nhà tư với thu nhập người lao động làm thuê tuyệt đối tương đối • Xét chung tồn kinh tế tư chủ nghĩa, thu nhập mà nhà tư có lớn gấp nhiều lần so với thu nhập dạng tiền công người lao động làm thuê C.Mác quan sát thấy thực tế ông gọi bần hóa người lao động • Cùng với gia tăng quy mơ sản xuất cấu tạo hữu tư bản, tư khả biến có xu hướng giảm tương đối so với tư bất biến, dẫn tới thừa nhân Do q trình tích lũy tư có tính hai mặt, mặt thể tích lũy, giàu sang phía giai cấp tư sản, mặt khác tích lũy bần phía giai cấp công nhân làm thuê II Ý nghĩa việc nghiên cứu lý luận tích lũy  Nghiên cứu tích lũy tư cho thấy rõ chất bóc lột quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa: • Thứ nhất, nguồn gốc tư tích lũy giá trị thặng dư tư tích lũy chiếm tỷ ngày lớn toàn tư C.Mác nói rằng, tư ứng trước giọt nước dịng sơng tích lũy mà thơi Trong q trình tái sản xuất, lãi (m) đập vào vốn, vốn lớn lãi lớn, lao động cơng nhân q khứ lại trở thành phương tiện để bóc lột người cơng nhân • Thứ hai, q trình tích lũy làm cho quyền sở hữu kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư chủ nghĩa Trong sản xuất hàng hóa giản đơn, trao đổi người sản xuất hàng hóa theo nguyên tắc ngang giá không dẫn tới người chiếm đoạt lao động không công người Trái lại, sản xuất tư chủ nghĩa dẫn đến kết nhà tư chiếm đoạt phần lao động công nhân mà cịn người sở hữu hợp pháp lao động khơng cơng  Nghiên cứu lý luận tích lũy giúp hiểu nắm nhân tố tăng quy mô tích lũy, từ vận dụng sản xuất kinh doanh để tang vốn sử dụng vốn có hiệu  Nghiên cứu lý luận tích lũy cho thấy tang suất lao động cách sử dụng vốn có hiệu tăng khấu hao tư liệu sản xuất giúp tránh hao mịn vơ hình, có ý nghĩa lớn, tang tích lũy vốn sản xuất sử dụng tư liệu sản xuất có hiệu CHƯƠNG II: VẬN DỤNG LÍ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM Đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, 20 năm đổi vừa qua, tốc độ tăng trưởng cao, sản xuất phát triển, có tích lũy từ nội bộ, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Để giữ tốc độ tăng trưởng cao năm tới phụ thuộc nhiều vào việc tích lũy, huy động vốn cho kinh tế Nhiều chuyên gia quốc tế cho Việt Nam muốn phát triển đạt tốc độ theo hướng rồng bay phải nỗ lực huy động tích lũy nước, tăng cường có hiệu cao để hệ số ICOR mức 2,5 mức tăng trưởng phải 8% năm, thu nhập binhg quân đầu người Việt Nam tăng lên gấp 45 lần vịng hệ Việt Nam lực chọn tình tăng trưởng tùy theo mức tích lũy nước mức đầu tư GDP hiệu suất sử dụng vốn Việt Nam muốn đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐH kinh tế cần huy động tối đa khơng ngng vốn tiền mặt cịn nằm rải rác dân cư mà cần phải huy động nguồn tài lực, kinh nghiệm quản lí, tất quan hệ bang giao cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa kinh tế Chúng ta xem xét thực trạng giải pháp tích lũy vốn Việt Nam I Tại phải tích lũy vốn? Trong đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại Hội VIII Đảng đề ra, vấn đề tích lũy vốn để tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa có tầm quan trọng đặc biệt phương pháp, nhận thức đạo thực tiễn Ai biết để công nghiệp hóa, đại hóa cần phải có vốn Hiện tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa lại phải cần nhiều vốn để đầu tư sở hạ tầng Tuy đất nước khu vực thoát khỏi khủng hoảng , nước ta nước nghèo, chậm phát triển vấn đề tích lũy vốn vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa tiên tồn q trình xây dựng, Đại Hội Đảng lần thứ VIII Đảng ta khẳng định: “ Luôn chủ trương tự lực cánh sinh xây dựng, phát triển kinh tế, công nghiệp tích lũy vốn từ nội kinh tế chủ yếu” Nhiều chuyên gia quốc tế cho Việt Nam muốn phát triển đạt tốc độ theo hướng rồng bay phải nỗ lực huy động tích lũy vốn nước, tăng cường có hiệu với vốn nước ngồi đầu tư có hiệu cao Họ tính tốn để tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm khoảng 8-10 % tổng đầu tư nước Việt Nam phải đạt từ 20-35%, từ đến 2020 để đạt tăng trưởng GDP với tốc độ cao đòi hỏi phải đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhưng đất nước ta đứng trước tốn vơ nan giải tình trạng thiếu vốn mặt (Vốn lao động, vốn tín dụng, vốn đầu tư phát triển) cần phải giải đáp công nghiệp: muốn phát huy tối đa nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nhân tài để phát huy tối đa cho cơng cơng nghiệp hóa đại hóa phải đầu tư cho GDP đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất xây dựng cở sở hạ tầng khơn thể thiếu vai trị vốn Mặt khác tiến tới hiệp định GEPT/AFTA (ASEAN) thạm gia vào khu vực tự hóa thương mại Châu Á TBD (APEC) để đứng vững phải có sức cạnh tranh thị trường nước Theo Marx “Sự cạnh tranh bắt buộc nhà tư bản, muốn trì tư phải làm cho tư ngày tăng lên hẳn làm cho tư ngày tăng lên khơng có tích lũy ngày nhiều thêm” II Thực trạng vấn đề tích lũy vốn Việt Nam Trước kinh tế bao cấp, tiêu dùng cịn thiếu thốn q trình tích lũy vốn gặp nhiều trở ngại Nhà nước lại can thiệp sâu vào kinh tế dẫn đến việc tổ chức doanh nghiệp phát huy hết khả mình, nhiệm vụ tích tụ tập trung vốn khơng đạt hiệu Từ chuyển đổi kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, thu nhập quốc dân tăng lên …tuy nhiên cịn q nhỏ bé so với kinh tế giới Một nguyên nhân thực trạng tích lũy vốn ta chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, quy mô vốn doanh nghiệp thấp Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tính đến ngày 1/1/2004, nước có 72.012 doanh nghiệp thưc tế hoạt động với tổng số vốn 1.724.558 tỷ đồng (nếu quy đổi đô la Mỹ (Thời điểm 2003) quy vốn doanh nghiệp Việt Nam tương đương với tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bình giới Trong doanh nghiệp nhà nước chiếm 59.0/% thổng số vốn doanh nghiệp nước Xét riêng doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp nhỏ 10 Thực tế cho thấy tiềm dân lớn tỷ lệ tiết kiệm đầu tư thấp, nhiều hộ gia đình khơng doanh nghiệp cịn đầu tư chưa hiệu quả, nguồn vốn không luân chuyển từ nơi thừa đến nơi thiếu Đầu tư nhà nước tăng lên cịn dàn trải, lãng phí, thị trường vốn, tiền tệ chậm phát triển, lãi suất tín dụng chưa phù hợp với việc đẩy mạnh trình tích tụ tập trung vốn, cịn hạn chế đầu tư phát triển Việc quản lí sử dụng vốn cịn phân tán, khơng tập trung tối đa vốn tiền mặt nhân tài vật lực để giải cơng trình thiết yếu kinh tế Tuy nhiên phát triển nhanh chóng thị trường chứng khoán cho thấy kệnh huy động vốn thực hấp dẫn đáng kể III Các giải pháp thúc đẩy q trình tích lũy Việt Nam Giải đắn mối quan hệ tích lũy – tiêu dùng Vì mục tiêu xã hội không ngừng tái sản xuất mở rộng, tăng thêm sản phẩm xã hội, nâng cao mức sống người dân mà phải xác định cho mối quan hệ tích lũy tiêu dùng Tương quan tích lũy tiêu dùng coi tối ưu sử dụng tài sản có, thực mức tích lũy đảm bảo phát triển sản xuất với tốc độ cao ổn định mà cuối đảm bảo tăng tiêu dùng Việc phân chia tùy thuộc vào nhu cầu kinh tế thời kì định Đồng thời phải khơng ngừng khuyến khích người khơng ngừng tiết kiệm, tích lũy Sử dụng hiệu nguồn vốn Để sử dụng hiệu nguồn vốn trước hết phải xác định rõ đối tượng cấp vốn, từ phân bổ nguồn vốn hợp lí cho ngành nhằm tạo hiệu sử dụng vốn cao Đối với doanh nghiệp nhà nước, phủ khơng nên cấp vốn tồn mà nên tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp, nhờ mà doanh nghiệp có trách nhiệm với đồng vốn mình, đồng thời nhờ có cổ phần hóa mà tạo điều kiện cho chủ doanh nghiệp phát huy lực khả quản lí họ từ nâng cao nhiều hiệu sử dụng vốn Việc đồng vốn có sử dụng hiệu hay khơng phần lớn phụ thuộc vào yếu tố người cần phải có đội ngũ cán quản lý có trình độ lực trách nhiệm cao Đồng thời nhà nước cần phải xem xét lại mô hình tổ chức quản lý, ý đến đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát huy lực Đặc biệt điều kiện cạnh tranh khốc liệt nguồn vốn FDI khu vực giới việc thiết lập chế tổ chức gọn nhẹ khơng chồng chéo có hiệu tạo khả cạnh tranh lớn 11 Tăng cường tích lũy vốn nước có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngồi Tích lũy vốn nước có nhiều giải pháp giải pháp hàng đầy nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn đóng vai trị quan trọng để giải nhu cầu chi nhà nước chi thường xuyên, chi cho đầu tư phát triển cho phát triển công nghiệp nâng cao hiệu tích lũy, tích tụ tập trung vốn qua ngân sách nhà nước cấp ách có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Một biện pháp để tăng cường lượng vốn thơng qua tổ chức tín dụng ngân hàng hai hình thức tích lũy vốn có hiệu tương đối cao thu hút vốn nhàn rỗi nhân dân Để thực ngày tốt nghiệp vụ mình, mặt ngân hàng cần phải đơi phương thức phục vụ khách hàng mở rộng hình thức tiết kiệm qua bưu điện cải tiến thủ tục nhằm đảm bảo an tồn bí mật ổn định tiền gửi khách hàng, đồng thời phủ cần có biện pháp nâng cao lãi suất nhằm thu hút ngày nhiều vốn nhàn rỗi nhân dân Đặc biệt hệ thống ngân hàng cần phải phối hợp chặt chẽ với quỹ tín dụng nhân dân để tích tụ tập trung vốn nước từ nguồn tài nguyên quốc gia từ tài sản cơng cịn bỏ phí vừa mục tiêu vừa biện pháp trước mắt lâu dài để tăng thêm nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển cần nghiên cứu lại quy định đất quyền sử dụng đất kết hợp hài hòa với tổ chức thị trường liên quan Trong thời gian tới phải tìm cách để khai thác cao hiệu nguồn vốn từ tài sản cơng Đó sở vật chất trực tiếp sẵn có mà huy động vật huy động tiền trở thành nguồn thu trực tiếp ngân sách Nhà nước sở ban đầu cần thiết để gọi vốn đầu tư nước Và biện pháp áp dụng nước ta thu hút vốn thơng qua thị trường chứng khốn hình thức thị trường vốn, thị trường chứng khoán hoạt động tốt góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế Ngoài vốn tích lũy nước hồn cảnh kinh tế mở cửa hội nhập vào kinh tế giới nguồn vốn có vai trò đặc biệt quan trọng khác nguồn vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm vốn đầu tư trực tiếp vốn đầu tư gián tiếp vốn đầu tư trực tiếp có ý nghĩa vơ lớn phát triển kinh tế nước Vì mà cần phải có sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp, đặc biệt vốn nước phát triển IV KẾT LUẬN Qua lý luận tích lũy tư bản, ta thấy với phát triển xã hội, tích lũy ngày đóng vai trị cần thiết Nhờ tích lũy mà cải xã hội không ngừng tăng lên Tuy nhiên giai đoạn lịch sử tích lũy mang lại chất khác nhau: Dưới 12 chủ nghĩa tư bản, tích lũy phương tiện để giai cấp tư sản bóc lột lao động làm th, tích lũy nhiều lao động làm thuê bị bóc lột nặng nề gây mâu thuẫn đối kháng giải được, chủ nghĩa xã hội, tích lũy phương tiện làm tăng cải, tích lũy cao đời sống nhân dân cải thiện Riêng Việt Nam, để đạt thuận lợi với việc vượt qua thách thức cơng nghiệp đại hóa đất nước, trước hết phải có nguồn vốn dồi quan trọng việc sử dụng vốn để đạt hiệu Sự phát triển bền vững liên tục kinh tế tạo áp lưc, thách thức địi hỏi người dân, doanh nghiệp khơng biết làm giàu cho mà cịn làm giàu cho đất nước cho toàn xã hội Quy luật cạnh tranh bắt buộc doanh nghiệp phải không ngừng mở rộng vốn đầu tư để phát triển doanh nghiệp Mà đường phải tích lũy ngày nhiều để tái sản xuất mở rộng Mặt khác việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi có tác động lớn Có bước thực thành cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, sớm đạt mục tiêu dân giàu nước mạnh 13 Trường Đại học Thương Mại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lớp : Hệ thống thơng tin quản lí Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nhóm : BẢNG ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ THAM GIA THẢO LUẬN NHĨM Sau q trình thảo luận, làm việc nghiêm túc, thẳng thắn báo cáo, chúng tơi đưa bảng bình xét thái độ tham gia chấp hành thành viên ST T Họ tên Hồ Thị Linh Trang Trần Kiều Trang Bùi Nam Trường Phạm Thị Lan Tường Nguyễn Thị Hà VI Đỗ Minh Vũ Hoàng Bảo Yến Nguyễn Thị Ngọc Yến Mã sinh viên 19D191166 19D191165 19D191167 19D191169 19D191170 19D191171 19D191172 19D191173 Thư kí Chức vụ Điểm đánh giá Chữ ký Nhóm trưởng Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành Viên Thành viên Thành viên Nhóm trưởng 14 ... dụng lý luận vào thực tiễn kinh tế Việt Nam Cấu trúc đề tài bao gồm chương sau: Chương I: Lý luận tích lũy tư ý nghĩa việc nghiên cứu lý luận tích lũy • Chương II: Liên hệ vấn đề tích lũy Việt Nam. .. trọng hết Chính lý đo mà nhóm em lựa chọn đề tài thảo luận: ? ?Lý luận tích lũy ý nghĩa việc nghiên cứu lý luận tích lũy Liên hệ vấn đề Việt Nam? ?? nhóm em trình bày xung quanh vấn đề tích lũy, làm rõ... vấn đề tích lũy Việt Nam • Nội dung thảo luận CHƯƠNG I: LÝ LUẬN TÍCH LŨY VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN TÍCH LŨY I Tích lũy tư Bản chất tích lũy tư 1.1 Khái niệm  Tư giá trị đem lại

Ngày đăng: 01/09/2021, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Tích lũy tư bản

    • 1. Bản chất của tích lũy tư bản

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Bản chất của tích lũy tư bản

      • 2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy

        • 2.1. Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng

        • 2.2. Khối lượng giá trị thặng dư

        • 3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản

        • II. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận tích lũy

        • I. Tại sao phải tích lũy vốn?

        • II. Thực trạng vấn đề tích lũy vốn ở Việt Nam

        • III. Các giải pháp thúc đẩy quá trình tích lũy ở Việt Nam.

          • 1. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ của tích lũy – tiêu dùng.

          • 2. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn.

          • 3. Tăng cường tích lũy vốn trong nước và có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

          • IV. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan