1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án công nghệ 9 cv 5512

129 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới Thiệu Nghề Trồng Cây Ăn Quả
Chuyên ngành Công Nghệ
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

BÀI 1: GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được vai trò của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống và nền kinh tế. 2. Kĩ năng: Biết được các đặc điểm, yêu cầu và triển vọng của nghề trồng cây ăn quả. 3. Thái độ: Yêu thích nghề trồng cây ăn quả, có ý thức tham gia phát triển cây ăn quả trong vườn của gia đình nhằm cải thiện đời sống và tăng thu nhập. 4. Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT 1. Phương pháp PP dạy học Gợi mở vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập 2. Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK SGV .Một số tài liệu về trồng cây ăn quả trong nước, địa phương, 1 số tranh ảnh:Các loại quả Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học Hình 1,2.SGK Các bảng phụ cần thiết 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài 1 Chuẩn bị một số loại quả. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Nêu các giống cây ăn quả có múi mà em biết ? Nhân giống cây ăn quả phương pháp nào là phổ biến?tại sao? Tại sao phải bón phân theo hình chiếu tán cây và đốn tạo hình cho cây? GV nhận xét , đánh giá, cho điểm. 3. Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp. c. Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức Cho HS quan sát vườn cây ăn quả: GV: Trồng cây ăn quả là nghề góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày , cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến , đồng thời còn là nguồn thu nhập đáng kể . Nghề trồng cây ăn quả phát triển lâu đời , nhân dân ta tích lũy được nhiều kinh nghiệm và chọ được nhiều giống quí . Vì vậy kinh nghiệm được tích lũy và những giống cây quý là gì? Để hiểu rõ ta vào nội dung bài 1. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: Biết được vai trò của nghề trồng cây ăn quả trong đời sống và nền kinh tế. b. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình. c. Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. ?.Em hãy kể tên các giống cây ăn quả quý ở nước ta mà em biết? GV: Treo cho HS xem bảng những giống cây ăn quả như bên dưới. Treo hình 2.SGK ?.Trái cây có những chất dinh dưỡng chủ yếu nào? ?.Quan sát hình 1, em hãy cho biết nghề trồng cây ăn quả có những vai trò gì trong đời sống và kinh tế? GV: Kết luận: HS: Nhãn lồng ( Hưng yên), Vải thiều ( Bắc Giang), Bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ )..... HS: Quan sát HS: Các loại Vitamin, Chất khoáng... HS: Dựa vào hình 2SGK trả lời HS: Ghi vở HS: Nghe để nắm thêm kiến thức, nội dung của bài. I. Vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả: Cung cấp quả cho con người Cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến đồ hộp, nước giải khát… Cung cấp cho xuất khẩu GV mở rộng: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, có tiềm năng phát triển nghề trồng cây ăn quả. Do đó nước ta rất phong phú về chủng loại cây ăn quả và kinh nghiệm trồng cây ăn quả cũng có từ lâu đời. Nghề trồng cây ăn quả đang được phát triển mạnh, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, cây trồng ngày càng cho nhiều sản phẩm có năng suất và chất lượng càng cao, nghề trồng cây ăn quả mang lại thu nhập đáng kể cho người dân và nền kinh tế mỗi nước. Do đó, nghề có một vị trí quan trọng không thể thay thế Đối tượng lao động của nghề là gì? Ví dụ? GV chú ý cho HS: Đối tượng lao động của việc trồng cây ăn quả lâu năm, chứ không phải loại cây ăn quả trong 1 vụ. Loại cây ăn quả lau năm là loại cây sống nhiều năm và ra quả nhiều lần trong đời cá thể, do đó cây cà chua, dưa chuột ....không thuộc loại cây ăn quả. ?.Qua kiến thức Công nghệ 7 đã học, em hãy cho biết trồng cây ăn quả bao gồm những khâu nào? GV kết luận: Để tiến hành được những công việc đó, cần những dụng cụ lao động nào? ?.Người trồng cây ăn quả thường xuyên phải làm việc ở đâu? ?.Người làm nghề trồng cây ăn quả thì tư thế làm việc sẽ như thế nào? Cho ví dụ cụ thể ? ?.Kết quả cuối cùng mà người trồng cây ăn quả mong muốn là gì? ?. Cần phải có những yêu cầu gì đối với người trồng cây ăn quả ? ?.Tại sao nghề trồng cây ăn quả lại có những yêu cầu như vậy? ?.Theo em trong những yêu cầu đó, yêu cầu nào là quan trọng nhất? Tại sao? GV nhận xét và giải thích: Yêu cầu nào cũng quan trọng và rất cần thiết, không thể thiếu một yêu cầu nào nếu muốn có kết quả trồng tốt nhất. Tuy nhiên phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động sáng tạo thì mới có thể theo nghề trồng cây ăn quả và trồng có kết quả được, nếu không yêu nghề thì chẳng bao giờ có sáng tạo hay học hỏi thì dù có tri thức vẫn không thể trồng cho kết quả tốt nhất được. GV kết luận: ?.Để đáp ứng được các yêu cầu của nghề, nhiệm vụ của em phải làm gì? HS: Là cây ăn quả lâu năm. VD: Cây mít, xoài, nhãn.... HS: Nhân giống, làm đất, gieo trồng.... HS: Cuốc, xẻng, dao... HS: Chủ yếu làm việc ngoài trời. HS: Tư thế luôn thay đổi HS: Là thu được sản phẩm mà mình làm ra là các loại quả. HS: Kiến thức, lòng yêu nghề, sức khoẻ. HS: Trả lời theo quan điểm của từng cá nhân. HS: Ghi vở. HS: Cần cố gắng học thật tốt lý thuyết, nắm chắc kỹ thuật trồng cây ăn quả, phải yêu nghề, luôn rèn luyện sức khoẻ để đáp ứng cho việc làm việc ngoài trời và các yêu cầu khác của nghề. II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề: 1. Đặc điểm của nghề: a. Đối tượng lao động: Là các loại cây ăn quả b. Nội dung lao động: Nhân giống, làm đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, bảo quản, chế biến. c. Dụng cụ lao động: Cuốc, xẻng, dao, kéo, bình tưới… d. Điều kiện lao động: Thường xuyên làm việc ngoài trời, tiếp xúc trực tiếp với hoá chất, tư thế làm việc luôn thay đổi theo tính chất công việc. e. Sản phẩm lao động: Là những loại quả 2. Yêu cầu của nghề: Phải có tri thức và những kĩ năng cơ bản về nghề trồng cây ăn quả Phải yêu nghề, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động, sáng tạo. Phải có sức khoẻ tốt GV: Giới thiệu: Hiện nay, nghề trồng cây ăn quả đang được khuyến khích phát triển, tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nước GV:Cho HS xem bảng 1 ?.Em hãy nhận xét triển vọng phát triển cây ăn quả trong thời gian tới? GV kết luận: ?.Để đáp ứng yêu cầu phát triển, cần thực hiện tốt những công việc nào? ?.Thế nào là chuyên canh, thâm canh? ?.Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán bộ kỹ thuật nhằm mục đích gì? GV kết luận: HS: Quan sát và nghên cứu. HS: Ngày càng phát triển. HS: Dựa vào nội dung SGK trả lời. HS: Chuyên canh: trồng một loại cây ăn quả trên một vùng đất Thâm canh: Áp dụng những tiến bộ KHKT: giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật... vào trồng trọt để nâng cao năng suất và chất lượng nông sản. HS: Tạo điều kiện thuận lợi nhất để nghề trồng cây ăn quả phát triển mạnh, người dân an tâm sản xuất. HS: Ghi vở III. Triển vọng của nghề: Nghề trồng cây ăn quả đang được khuyến khích phát triển mạnh. Để đáp ứng yêu cầu phát triển, cần thực hiện tốt 1 số công việc sau: + Xây dựng và cải tạo vườn cây ăn quả theo hướng chuyên canh và thâm canh. + Áp dụng các tiến bộ KHKT. + Xây dựng các chính sach phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán bộ kĩ thuật.

Tuần BÀI 1: Tiết GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết vai trò nghề trồng ăn đời sống kinh tế Kĩ năng: Biết đặc điểm, yêu cầu triển vọng nghề trồng ăn Thái độ: Yêu thích nghề trồng ăn quả, có ý thức tham gia phát triển ăn vườn gia đình nhằm cải thiện đời sống tăng thu nhập Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK & SGV Một số tài liệu trồng ăn nước, địa phương, số tranh ảnh:Các loại - Nội dung học kiến thức bổ sung có liên quan đến học - Hình 1,2.SGK - Các bảng phụ cần thiết Học sinh: - Nghiên cứu trước - Chuẩn bị số loại IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra: Nêu giống ăn có múi mà em biết ? Nhân giống ăn phương pháp phổ biến?tại sao? Tại phải bón phân theo hình chiếu tán đốn tạo hình cho cây? GV nhận xét , đánh giá, cho điểm Bài Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Trang a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Phương pháp dạy học: Thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Cho HS quan sát vườn ăn quả: GV: Trồng ăn nghề góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày , cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến , đồng thời nguồn thu nhập đáng kể Nghề trồng ăn phát triển lâu đời , nhân dân ta tích lũy nhiều kinh nghiệm chọ nhiều giống q Vì kinh nghiệm tích lũy giống q gì? Để hiểu rõ ta vào nội dung HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Biết vai trò nghề trồng ăn đời sống kinh tế b Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Trang ?.Em kể tên giống HS: Nhãn lồng ( Hưng ăn quý nước ta yên), Vải thiều ( Bắc mà em biết? Giang), Bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ ) GV: Treo cho HS xem HS: Quan sát bảng giống ăn bên Treo hình 2.SGK ?.Trái có chất HS: Các loại Vitamin, dinh dưỡng chủ yếu nào? Chất khống ?.Quan sát hình 1, em HS: Dựa vào hình 2SGK cho biết nghề trồng ăn trả lời có vai trị đời sống kinh tế? HS: Ghi GV: Kết luận: HS: Nghe để nắm thêm kiến thức, nội dung I Vai trị, vị trí nghề trồng ăn quả: - Cung cấp cho người - Cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến đồ hộp, nước giải khát… - Cung cấp cho xuất GV mở rộng: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, có tiềm phát triển nghề trồng ăn Do nước ta phong phú chủng loại ăn kinh nghiệm trồng ăn có từ lâu đời Nghề trồng ăn phát triển mạnh, với tiến khoa học kỹ thuật, trồng ngày cho nhiều sản phẩm có suất chất lượng cao, nghề trồng ăn mang lại thu nhập đáng kể cho người dân kinh tế nước Do đó, nghề có vị trí quan trọng khơng thể thay II Đặc điểm yêu cầu nghề: Đặc điểm nghề: Đối tượng lao động HS: Là ăn lâu a Đối tượng lao động: nghề gì? Ví dụ? năm VD: Cây mít, xồi, - Là loại ăn GV ý cho HS: Đối nhãn tượng lao động việc trồng ăn lâu năm, loại ăn vụ Loại ăn lau năm \ loại sống nhiều năm b Nội dung lao động: nhiều lần - Nhân giống, làm đất, đời cá thể, cà gieo trồng, chăm bón, thu chua, dưa chuột khơng hoạch, bảo quản, chế biến thuộc loại ăn ?.Qua kiến thức Công c Dụng cụ lao động: nghệ học, em cho HS: Nhân giống, làm đất, - Cuốc, xẻng, dao, kéo, biết trồng ăn bao gieo trồng bình tưới… gồm khâu nào? Trang GV kết luận: Để tiến hành cơng việc đó, cần dụng cụ lao động nào? ?.Người trồng ăn thường xuyên phải làm việc đâu? ?.Người làm nghề trồng ăn tư làm việc nào? Cho ví dụ cụ thể ? ?.Kết cuối mà người trồng ăn mong muốn gì? ? Cần phải có yêu cầu người trồng ăn ? d Điều kiện lao động: HS: Cuốc, xẻng, dao - Thường xuyên làm việc trời, tiếp xúc trực tiếp với hoá chất, tư HS: Chủ yếu làm việc làm việc ln thay đổi ngồi trời theo tính chất cơng việc e Sản phẩm lao động: HS: Tư thay đổi - Là loại Yêu cầu nghề: HS: Là thu sản phẩm mà làm loại HS: Kiến thức, lòng yêu nghề, sức khoẻ HS: Trả lời theo quan điểm cá nhân ?.Tại nghề trồng ăn lại có yêu cầu vậy? ?.Theo em yêu cầu đó, yêu cầu quan trọng nhất? Tại sao? GV nhận xét giải thích: Yêu cầu quan trọng cần thiết, thiếu yêu cầu muốn có kết trồng tốt Tuy nhiên phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, động sáng tạo theo nghề trồng ăn trồng có kết được, khơng u nghề chẳng có sáng tạo hay học hỏi dù có tri thức trồng cho kết tốt - Phải có tri thức kĩ nghề trồng ăn - Phải yêu nghề, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, động, sáng tạo - Phải có sức khoẻ tốt HS: Ghi HS: Cần cố gắng học thật tốt lý thuyết, nắm kỹ thuật trồng ăn quả, Trang GV kết luận: ?.Để đáp ứng yêu cầu nghề, nhiệm vụ em phải làm gì? GV: Giới thiệu: Hiện nay, nghề trồng ăn khuyến khích phát triển, tạo thêm cơng ăn việc làm thu nhập cho người lao động, tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nước GV:Cho HS xem bảng ?.Em nhận xét triển vọng phát triển ăn thời gian tới? GV kết luận: ?.Để đáp ứng yêu cầu phát triển, cần thực tốt công việc nào? ?.Thế chuyên canh, thâm canh? phải yêu nghề, rèn luyện sức khoẻ để đáp ứng cho việc làm việc trời yêu cầu khác nghề III Triển nghề: vọng HS: Quan sát nghên cứu - Nghề trồng ăn HS: Ngày phát triển khuyến khích phát triển mạnh HS: Dựa vào nội dung SGK trả lời HS: - Chuyên canh: trồng - Để đáp ứng yêu cầu phát loại ăn triển, cần thực tốt vùng đất số công việc sau: - Thâm canh: Áp dụng + Xây dựng cải tạo tiến KHKT: vườn ăn theo giống, phân bón, thuốc hướng chuyên canh bảo vệ thực vật vào thâm canh trồng trọt để nâng cao + Áp dụng tiến suất chất lượng KHKT ?.Xây dựng nơng sản + Xây dựng sách phù hợp, đẩy mạnh HS: Tạo điều kiện thuận sach phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán lợi để nghề trồng đào tạo, huấn luyện cán kỹ thuật nhằm mục ăn phát triển mạnh, kĩ thuật đích gì? người dân an tâm sản GV kết luận: xuất HS: Ghi HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b Phương pháp dạy học: Vấn đáp c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập Nghề trồng ăn có vai trị đời sống kinh tế? Trang Em nêu yêu cầu người làm nghề trồng ăn phân tích ý nghĩa chúng? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng làm tập b Phương pháp dạy học: Dạy học nêu giải vấn đề c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Liên hệ: Em nêu một, hai điển hình trồng ăn địa phương Lời giải: Huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang coi vựa vải thiều lớn nước, nhóm hàng nơng sản xuất chủ lực ngành Nông nghiệp Bắc Giang Năm 2018, tổng sản lượng vải thiều Lục Ngạn ước đạt 90 nghìn tấn, vải sớm khoảng 13 nghìn tấn, vải vụ khoảng 75 nghìn Đầu tháng 6/2018 thu hoạch vải sớm, từ ngày 15-6 đến 30-7 thu hoạch vải vụ Với sức tiêu thụ thị trường ngày mở rộng, vải thiều góp phần nâng vị huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng a Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học b Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ c Định hướng phát triển lực: tự chủ - tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học Tìm hiểu số địa danh tiếng nghề trồng ăn Hướng dẫn nhà: - Học thuộc trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị 2: “Một số vấn đề chung ăn quả: - Tìm hiểu trước nội dung để đến lớp tham gia thảo luận + Ở địa phương em loại ăn phát triển + Kĩ thuật chăm sóc để có nhiều quả, chất lượng tốt Tuần Tiết: Trang BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết giá trị việc trồng ăn - Biết đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh ăn Kĩ năng: Kỹ nhận biết đặc điểm thực vật ăn thành thạo Thái độ: Yêu thích cơng việc việc trồng ăn Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT Phương pháp: PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học: Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK,SGV, tài liệu tham khảo + mẫu vật thật - Hình vẽ sơ đồ rễ, thân, hoa Học sinh: - Đọc mục I, II - Sưu tam tranh ảnh có liên quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Nêu yêu cầu với người làm nghề trồng ăn quả? Yêu cầu quan trọng nhất? Vì sao? Bài mới: Họat động giáo Họat động học Nội dung viên sinh HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Phương pháp dạy học: Thơng qua kênh hình TV GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực xử lí tình Trang huống, lực giao tiếp, lực nhận thức GV nêu vấn đề: Hầu hết loại ăn có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao, nhân dân ta trồng khắp nơi Tuy nhiên loại mà có nơi ăn ngon, có nơi lại khơng ngon? Q trình sinh trưởng phát triển ăn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Hôm tìm hiểu giá trị đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh ăn qua tiết thứ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: - Biết giá trị việc trồng ăn - Biết đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh ăn b Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức GV: Treo sơ đồ giá trị I Giá trị việc ăn trồng ăn quả: ? Phần lớn loại cung HS: Chất béo, vitamin, - Giá trị dinh dưỡng: cấp cho người chất đường chứa nhiều đường, dinh dưỡng nào? đạm, béo, khoáng, ?.Nêu vài ví dụ cơng HS: Quả quất vitamin dụng làm thuốc ăn ngâm mật ong để trị - Là nguyên liệu cho quả? ho nhà máy chế biến nơng Trang ?.Nêu vài ví dụ cho thấy HS: Khi ta trồng xồi, ăn có giá trị kinh tế cao? nhãn bán tăng thêm thu nhập cho gia đình ?.Tại nói ăn góp HS: Giữ cho mơi phần bảo vệ mơi trường sinh trường lành thái? GV Giải thích thêm: Ngoài giá trị kinh tế, ăn cịn có tác dụng chống xói mịn, bảo vệ đất Hiện du lịch sinh thái người ta trọng đến vườn ăn quả, ăn cịn có ý nghĩa phục vụ du lịch CH: Tóm lại, ăn có HS: Trả lời giá trị nào? GV kết luận: HS: - Giá trị dinh ? Trong giá trị giá trị dưỡng quan trọng? - Là nguyên liệu cho nhà máy chế biến nơng sản ?.Thực vật có loại rễ nào? HS: Rễ cọc rễ chùm GV Giới thiệu: ăn có rễ xuống sâu 110m giúp đứng vững hút nước, chất dinh dưỡng, rễ tập trung lớp đất mặt có độ sâu từ 0,110m có nhiệm vụ hút nước, chất dinh HS: Ghi dưỡng cho HS: Phần lớn thân GV kết luận ?.Theo em, ăn thường gỗ HS: Ghi có dạng thân chủ yếu? GV nhận xết kết luận: ?.Thực vật thường có HS: Hoa đực, hoa hoa lưỡng tính loại hoa nào? GV lấy Ví dụ hoa lưỡng tính có xồi, chơm chơm, nhãn, vải HS: Ghi GV kết luận: ?, Cây ăn thường có HS: Quả hạch, mọng dạng nào? HS: Phụ thuộc vào sản - Làm thuốc chữa bệnh - Bảo vệ môi trường sinh thái II Đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh ăn quả: Đặc điểm thực vật: a.Rễ: Gồm rễ nhiều rễ b.Thân: Phần lớn thân gỗ, gồm nhiều cấp cành khác c.Hoa: Gồm loại: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính d.Quả hạt: Quả hạch, mọng có vỏ cứng Hạt đa dạng Yêu cầu ngoại cảnh a.Nhiệt độ: Phụ thuộc giống b.Độ ẩm: Khoảng 80 – 90% Trang ? Số lượng hạt tờng loại c.Lượng mưa: 1000 – nào? 2000mm HS: khí hậu nhiệt đới, c.Ánh sáng: Phần lớn GV kết luận: ôn đới, cân nhiệt đới ưa sáng, số ?.Dựa vào kiến thức mơn Địa thích bóng râm lý, em giới thiệu sơ lược e.Chất dinh dưỡng: khí hậu nước ta? HS: Nhiệt độ, độ ẩm, -Cần đủ N-P-K với tỉ lệ ?.Cây ăn chịu tác động lượng mưa, ánh sáng, hợp lý yếu tố ngoại cảnh đất -Bón lót trước trồng nào? HS: Tuỳ loại -Bón thúc đạm lân vào yêu cầu nhiệt độ hác thời kỳ đầu, kali vào ?.Cây ăn nước ta thích nước ta hậu thời kỳ sau hợp nhiệt độ nào? đa dạng -Sau thu hoạch nên bón Tại sao? HS: Khoảng 80- 90% phân chuồng ủ hoai độ ẩm khơng khí g.Đất: thích hợp ?.Phần lớn ăn chịu độ 1000-2000mm đất đỏ, đất phù sa ven ẩm khơng khí lượng mưa HS: Cây dâu tây, dứa sông nước ta? HS; Tuỳ theo thời ?.Cây ăn không thích kì ma nhu cầu bón ánh sáng mạnh nước ta? phân khác Ta cần ?.Theo em biết, q bón đủ N,P,K trình trồng ăn quả, nhu cầu HS: Thích hợp phân bón thời kỳ nhiều loại đất sao? Chúng ta cần bón phân thích hợp đất thời kỳ đó? phù sa ven sơng ?.Cây ăn thích hợp với HS: trả lời loại đất nào? HS: Ghi ?.Tóm lại ăn thích hợp với điều kiện ngoại cảnh nào? GV kết luận: HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b Phương pháp dạy học: Vấn đáp c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập Câu 1: Em nêu yêu cầu ngoại cảnh trồng? Câu 2: Nêu vai trị giống, phân bón, nước trồng? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng làm tập b Phương pháp dạy học: Trò chơi c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, Trang 10 Siro rượu Sữa chua Kể tên số ăn chế biến từ hoa mà em biết? Cho HS quan sát số chế biến từ hoa Gv dẫn dắt vào thực hành HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Biết cách dụng cụ vật liệu làm siro b Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Trang 115 Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn kĩ thuật , thực buổi thực hành Phân cơng nhóm thực hành : Mỗi tổ nhóm thực hành : chia nhóm Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ thực hành GV yêu cầu hs đọc phần thông tin I sgk H: Hãy nêu nguyên liệu dụng cụ thực hành ? Giáo viên hd kĩ thuật thực thực hành GV nêu nhiêm vụ nhóm phải thực -Mỗi tổ nhóm I Dụng cụ vật liệu: -Đại diện nhóm nhận -Một số lại dụng cụ (táo ,sari .) rửa -Hs đọc phần thông tin để vào nước sgk -Đường trắng - Lọ thủy tinh TL: +Quả đường +Lọ thủy tinh II Quy trình thực hành : +nắm vững quy trình làm xirơ nói chung +vận dụng quy trình làm lọ nước xirô dâu xirô dâu sari dùng sinh hoạt GV cho hs đọc thông tin :quy trình Thực hành sgk HS đọc phần thơng tin TL: gồm bước *Bước : Lựa chọn -Chọn chín khơng H: Quy trình thực hành gồm bị dập nát bước ? Nêu cách thực Chọn chín ,trịn -Loại bỏ xanh ,quả bước ? không bị giập nát , bị sâu không bị sâu Rửa lọ đựng *Bước :Rửa : lọ đựng : -Rửa , tráng -Rửa , tráng qua nước tiệt qua nước tiệt trùng , vớt lên rổ trùng , vớt lên rổ để nước để nơi để nước để thoáng mát nơi thoáng mát -Rửa lọ nước -Rửa lọ nước , tráng qua nước , tráng qua tiệt trùng , úp lọ để nước tiệt trùng , úp lọ nước để nước Trang 116 GV theo dõi học sinh trình bày Xếp vào lọ -Xếp lớp vào lọ _GV thực thao tác -Rắc lớp đường cho mẫu Yêu cầu hs quan sát phủ kín _GV tiến hành cho hs thực -Tỉ lệ kg :1,5 kg hành đường HS qs thao tác mẫu giáo viên Học sinh thực hành *Bước : Xếp vào lọ -Xếp lớp vào lọ -Rắc lớp đường cho phủ kín -Tỉ lệ kg :1,5 kg đường HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng, mở rộng a Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b Phương pháp dạy học: Giao tập c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức -Các nhóm báo cáo kết ; Các nhóm báo cáo kết -Giáo viên nhận xét : chuẩn bị , tinh thần ý thức thực hành , kết thựchành nhóm ,gv ghi điểm Cho nhóm Hướng dẫn nhà: -Tùy gia đình có loại tốt , tiếp tục làm nhà để lấy xirô sử dụng -Tiết sau thực hành tiếp Tuần 33 Tiết 33 BÀI 15: THỰC HÀNH: LÀM XIRÔ QUẢ I MỤC TIÊU a Kiến thức: Củng cố kiến thức bảo quản, chế biến b Kỹ năng: Làm si rô số loại theo quy trình kĩ thuật, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm c Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động sau thực hành Năng lực: Trang 117 - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn quy trình thực hành SGK Học sinh: Quả mơ, chậu rửa, khăn lau khô, lọ thuỷ tinh, đường trắng III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ IV TIẾNG TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ c Định hướng phát triển lực: Năng lực nhận thức Cho hs quan sát số lọ siro giáo viên ngâm Cho hs thử Gv dẫn dắt vào thực hành HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Biết thực hành thao tác siro số loại b Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ vật liệu thực hành Gv: Tổ chức kiểm tra Nhóm hs trưng I DỤNG CỤ VÀ VẬT dụng cụ vật liệu nguyên vật liệu LIỆU Gv: Nêu mục tiêu - Quả, đường trắng thực hành - Lọ thuỷ tinh (Lọ - Biết cách làm xirô nhựa) - Đảm bảo an toàn, vệ Trang 118 sinh cho sản phẩm Hoạt động 2: Thực hành theo quy trình thực hành II Quy trình thực - Giáo viên treo bảng phụ - Đọc hành: quy trình thực hành cho B1 Lựa chọn đều, HS đọc lại nội dung quy khơng dập nát rửa trình sạch, để nước - Lưu ý bước cần - Tiến hành làm theo B2 Xếp vào lọ, ý vấn đề vệ sinh an tồn nhóm lớp , lớp thực phẩm đường cho lớp đường - Cần đảm bảo tỉ lệ - Chú ý vệ sinh an tồn phủ kín Tỉ lệ đường thời gian làm xirô thực phẩm 1,5kg đường với 1kg Sau đậy kín để nơi quy định B3 Sau 20 – 30 ngày chắt lấy nước, sau thêm đường để chiết cho hết dịch Tỉ lệ đường theo tỉ lệ : Sau – tuần chắt lấy nước lần thứ hai Hoạt động 3: Tiến hành làm xirô - Lớp chia thành nhóm - Chia nhóm III Tiến hành: - Phân cơng vị trí làm việc nhóm - Thực theo phân - Cho nhóm tiến hành cơng theo nhóm - Thực - Lưu ý bước cần ý vấn đề vệ sinh an toàn - Lưu ý thực phẩm - Theo dõi uốn nắn nhóm - Thực - Cần đảm bảo tỉ lệ thời gian làm xirô Hoạt động 4: Đánh giá kết III Đánh giá kết - Yc Hs tự đánh giá kết - Các nhóm đánh giá thực hành - Gv nhận xét, đánh giá - Nghe HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng, mở rộng a Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b Phương pháp dạy học: Giao tập c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức Trang 119 -YC học sinh thu dọn, vệ sinh nơi thực hành - Cho nhóm tiến hành đánh giá chéo theo tiêu chí giáo viên đưa Các tiêu chí đánh giá: - Sự chuẩn bị nhóm - Số lượng qủa làm si rơ - Theo quy trình thực hành - Vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động -YC HS nộp báo cáo thực hành, nhận xét, hệ thống hố kiến thức Hướng dẫn cơng việc nhà Tùy gia đình có loại tốt , tiếp tục làm nhà để lấy xirô sử dụng chuẩn bị ôn tập HKII Tuần 34 Tiết 34 ÔN TẬP HKII I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, kỹ học chương trình trồng ăn Kỹ năng: Bước đầu có khả vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tế sản xuất Thái độ: Củng cố ý thức học tập nghề trồng ăn Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; II CHUẨN BỊ: GV: Giáo viên dựa vào nội dung học, sơ đồ tổng kết câu hỏi ôn tập để xây dựng hệ thống câu hỏi, tập trung vào trọng tâm chương trìn Trang 120 Lập kế hoạch tiến hành ôn tập đề cương chi tiết trả lời câu hỏi ôn tập HS Sơ đồ tổng kết tranh vẽ liên quan đến phương pháp nhân giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc loại ăn học Tiêu số loại sâu, bệnh hại chủ yếu ăn III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT Phương pháp PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập Kĩ thuật dạy học Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ IV TIẾNG TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp KTBC: Bài -Gv phân công hs ôn tập: Mỗi tổ gồm 4hs phân công câu tương ứng với số thứ tự chương -Gv gợi ý cách trả lới câu hỏi cho lớp yêu cầu hs thảo luận theo nhóm -HS cử thư ký nhóm trưởng - Hs thảo luận :Các ý kiến thư kí ghi lại ,đại diện nhóm trình HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ c Định hướng phát triển lực: Nnăng lực nhận thức Cho hs nêu lại số nội dung học kì Gv dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống háo kiến thức b Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung */ HĐ1: GIỚI THIỆU BÀI: - Nêu mục tiêu học nội dung kế hoạch ôn tập: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Hs thực theo hướng dẫn */ HĐ2: THẢO LUẬN THEO NHÓM - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nội dung ôn tập phân công Thảo luận nhóm * Nhóm 1: - Một số sâu hại: + Sâu hại nhãn, vải: Bọ xít, sâu đục quả, dơi + Sâu hại xoài: Rầy xanh (rầy nhảy) + Sâu hại ăn có Trang 121 + Nhóm Nhân biết số loại sâu, bệnh hại ăn  Kể tên loại sâu, bệnh hại ăn quả?  Đưa số tiêu bản, yêu cầu học sinh nhận biết + Nhóm 2:Trồng ăn Quy trình thực hành trrồng ăn quả? Phân tích bước? + Nhóm 3: Bón phân thúc cho ăn Quy trình bón phân thúc cho ăn quả? + Nhóm 4: Làm xirơ Lưu ý tỉ lệ đường: Lần 1: 1,5: Lần 2: 1: - Theo dõi nhóm thảo luận, giải đáp thắc mắc múi: Sâu vẽ bùa, sâu xanh, sâu đục thân, cành - Một số bệnh hại: + Bệnh hại nhãn, vải: Bệnh mốc sương, bệnh thối hoa + Bệnh hại xoài: Bệnh thán thư + Bệnh hại ăn có múi: Bệnh loét, bệnh vàng * Nhóm 2: Quy trình trồng ăn Đào hố đất Bón phân lót Trồng * Nhóm 3: Quy trình bón phân thúc cho ăn Xác định vị trí bón phân Cuốc rãnh đào hố bón phân Bón phân vào rãnh hố lấp đất Tưới nước * Nhóm 4: Quy trình làm xirô */ HĐ3: THẢO LUẬN TẠI LỚP - Đại diện nhóm học sinh (sgk- 68) - Nhận xét câu trả lời học lên trình bày lớp sinh - Học sinh nhóm khác - Tổng kết lại kiến lên bổ sung thức, kỹ cần nắm vững HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng, mở rộng a Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b Phương pháp dạy học: Giao tập c Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức Gv sử dụng pp phòng tranh - Cho nhóm tiến hành đánh giá chéo theo - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh kết ôn Trang 122 tập Hướng dẫn công việc nhà Chuẩn bị kiểm tra Tuần 35 Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Lí thuyết + Thực hành) I MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA a Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương trình cơng nghệ lớp 9, gồm từ tiết 21 đến tiết 35 theo phân phối chương trình.Từ 11 đến 15/ SGK – Cơng ngệ b Mục đích: Kiểm tra kiến thức học sinh theo chuẩn kiến thức nằm chương trình học - Đối với Học sinh: + Kiến thức:Học sinh nắm kĩ thuật trồng chơm chơm,phần lí thuyết thực hành nhận biết sâu, bệnh hại ăn quả, trồng ăn quả, bón phân thúc cho ăn quả, làm si rô hoa + Kỹ năng:Vận dụng kiến thức đểt trả lời câu hỏi tập SGK Trang 123 + Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo làm kiểm tra - Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, từ có sở để điều chỉnh cách dạy GV cách học HS phù hợp thực tế II XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA - 20% trắc nghiệm, 80% tự luận - Học sinh kiểm tra lớp Thiết lập bảng ma trận : Vận dụng Cấp độ Nhận biết Chủ đề Chủ đề 1: Trồng ăn quả.Kĩ thuật trồng chôm chôm Số câu Số điểm Tỉ lệ % TNKQ Thông hiểu TL TNKQ TL TNKQ TL -Nhận dạng số loại sâu, bệnh hại ăn 3(câu1,2,3) 1,5 15 -Hiểu quy trình trồng ăn yêu cầu kĩ thuật 1(câu5) 20 Chủ đề -Biết qui 2: trình, u cầu kĩ Làm sirơ thuật làm sirô quả Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao TNKQ -Trồng ăn yêu cầu kĩ thuật, thực quy trình trồng cây: đào hố => bón phân lót => trồng Thực hành 50 8,5 85 1,5 15 10 - Vận dụng giải thích qui trình, u cầu kĩ thuật làm sirô 1(câu6) 10 1(câu4) 0,5 1 2 20% 20% 10% TL 50% Trang 124 100% ĐỀ CHÍNH THỨC I PHẦN THI LÍ THUYẾT: (45 phút) (5 điểm) A/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời em cho (1 điểm): Câu 1: (0,5 điểm) Sâu đục thân,đục cành hại ăn có múi thường phá hại mạnh vào tháng sau: A Tháng B Tháng 4,5 C Tháng 3,4 D Tháng 1,2 Câu 2: (0,5 điểm) Bệnh thán thư thường hại loại sau: A Cam B Vải C Xoài D Nhãn Câu 3: (0,5 điểm) Rầy xanh hại xoài thường đẻ trứng phận ăn quả: A Trên qủa non B Cuống chùm hoa C Mặt D Thân Câu 4: (0,5 điểm) Khi xếp vào lọ, lớp cho lớp đường với tỉ lệ: A 1kg cần 0,5kg đường B 1kg cần 1kg đường C 1kg cần 1,5kg đường D 1kg cần 2kg đường B/ TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 5: (2 điểm)Trồng ăn qủa có múi cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? Câu 6:(1 điểm)Phân tích quy trình thực hành làm xi rô II PHẦN THI THỰC HÀNH: (45 phút) (5 điểm) Trồng ăn (cây chanh) theo yêu cầu kĩ thuật.( Thực hành theo tổ) _ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.PHẦN LÝ THUYẾT I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu Đáp án A Câu C Câu Điểm 0,5 0,5 Trang 125 B C Câu 0,5 0,5 Câu II TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung đáp án Điểm Câu 5: -Thời vụ: (vụ xuân) tháng 2-4, (vụ thu) tháng 8-10 0,5 (2 điểm) -khoảng cách trồng: vùng đồng 8mx8m, đất đồi 0,5 7mx7m 6mx8m -Đào hố, bón phân lót: đất đồng bằng: sâu 50-60 cm, rộng 50-60cm; phân hữu 20-30 kg/1 hố, lân 0,5 kg/1hố, kali 0,5 kg/1 hố; đất đồi;sâu 80-100 cm, rộng 80-100cm; phân hữu 30-50 kg/1 hố, lân 0,5 kg/1hố, kali 0,5 kg/1 hố; vôi 0,2kg/1 hố Câu 6: Bước Lựa chọn không bị dập nát, rửa để (3 điểm) nước - Bước Xếp vào lọ, cứu lớp quả, lớp đường Tỉ lệ 1,5 kg đường/1kg Sau đậy kín lại để nơi quy định - Bước Sau 20 – 30 ngày chắt lấy nước.Sau cho thêm đường để chiết cho hết dịch quả, lần lượng đường tỉ lệ 1kg 1kg đươnggf sau 1-2 tuần, chất lấy nước lần thứ hai Đổ lẫn nước hai lần chắt với loại nước si rơ đặc , bảo quan tháng B PHẦN THỰC HÀNH: (5 điểm) Câu Đáp án Thang điểm hỏi - Sự chuẩn bị thực hành: Cây trồng, phân bón lót, Thực dụng cụ thực hành hành - Thực quy trình thực hành yêu cầu, kĩ trồng thuật: ăn + Đào hố trồng: 0,5 + Bón phân lót + Trồng 0,5 + Tưới nước - Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động Ma trận đề dự bị Vận dụng Cấp độ Nhận biết Chủ đề TNKQ Thông hiểu TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Trang 126 Chủ đề 1: Trồng ăn quả.Kĩ thuật trồng chôm chôm Số câu Số điểm Tỉ lệ % -Biết đặc điểm thực vật ăn -Nêu ngưỡng giới hạn phù hợp số yếu tố ngoại cảnh chủ yếu chôm chôm -Nhận dạng số loại sâu, bệnh hại ăn 3(câu1,2,3) 1,5 15 - Hiểu giá trị dinh dưỡng chôm chôm, thu hoạch bảo quản tốt chôm chôm 1(câu5) 1,5 15 Chủ đề 2: Bón phân thúc cho ăn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: - Biết qui Làm sirơ trình, u cầu kĩ thuật làm sirô Số câu 1(câu4) Số điểm 0,5 Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 20% ĐỀ DỰ BỊ 30 -Vận dụng giải thích việc bón phân thúc cho ăn yêu cầu kĩ thuật, quy trình -Bón phân thúc cho ăn yêu cầu kĩ thuật, quy trình 1(câu6) 1,5 15 Thực hành 50 6,5 65 1 1 0,5 1,5 1,5 10 15% 15% 50% 100% A.PHẦN LÝ THUYẾT:(45 phút) (5 điểm) I TRẮC NGHIỆM : (2 điểm ) Trang 127 Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: (0,5 điểm).Loại đất trồng chôm chôm có độ pH phù hợp là: A Nhỏ 4,5 B Lớn 6,5 C Từ 4,5 – 6,5C D Từ 6,5 - Câu 2: (0,5 điểm).Thời vụ trồng xồi tỉnh phía Bắc là: A Từ tháng đến tháng B Từ tháng đến tháng C Từ tháng đến tháng D Từ tháng đến tháng Câu 3: (0,5 điểm).Bọ xít hại nhãn, vải thường để trứng phận trồng? A.Dưới mặt B.Rễ C Trên mặt D.Thân Câu 4: (0,5 điểm).Những loại sau làm xirơ? A Chuối B Mít C Táo, mơ, sấu D Na II TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 5: (1,5 điểm): Vì cần phải bón phân thúc cho ăn ?Tại lại bón vào rãnh hố theo hình chiếu tán Câu 6: (1,5 điểm) Quả chôm chơm có giá trị dinh dưỡng nào? Trình bày số yêu cầu kĩ thuật thu hoạch bảo quản chôm chôm? B PHẦN THỰC HÀNH : (5 điểm)(45 phút) ( Thực hành theo tổ) Bón phân thúc cho đào ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.PHẦN LÝ THUYẾT I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu Đáp án C Câu B Câu A Câu C Câu Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 II TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung đáp án Điểm Câu 5: - Cần phải bón phân thúc cho ăn để cung cấp thêm chất 0,5 (1,5điểm dinh dưỡng cho phát triển ) - Bón phân vào rãnh hố theo hình chiếu mép tán cây, sâu 15 - 20 cm, rộng 20 - 30 cm lấp đất kín Vì vào đặc điểm thực vật ăn : rễ phát triển, rễ tập trung chủ yếu lớp đất mặt ăn rộng theo hình chiếu mép tán cây, bón phân giúp Trang 128 hút chất dinh dưỡng nhanh hơn, có hiệu Câu 6: - Giá trị dinh dưỡng chôm chôm: Quả chôm chơm 0,5 (1,5 chơm có chứa nhiều đường, chất khống loại điểm) vitamin, vitamin C - Thu hoạch: Quả chơm chơm chín rải rác nên thu hoạch 0,5 theo nhiều lần Khi vỏ có màu vàng ta tiến hành thu hoạch 0,5 - Bảo quản: Chôm chôm bảo quản túi ni lông nhiệt độ 10 độ giữ 10 – 12 ngày mà chất lượng không bị ảnh hưởng B PHẦN THỰC HÀNH: (5 điểm) Câu Đáp án Thang hỏi điểm - Sự chuẩn bị thực hành: Cây trồng, phân bón lót, dụng Thực cụ thực hành hành - Thực quy trình thực hành yêu cầu, kĩ thuật: bón - Bước Xác định vị trí bón phân 0,5 phân +Chiếu theo hướng thẳng đứng tán thúc xuống đất ăn - Bước Cuốc rãnh đào hố bón phân: +Cuốc thành rãnh đào hố nhỏ với kích thước tùy theo độ sâu rễ vị trí bón phân Rộng 10-12cm, sâu 15-30cm - Bước Bón phân vào rãnh hố lấp đất: +Rải phân chuồng trộn lẫn với phân hóa học vào rãnh hố +Lấp đất kín -Bước Tưới nước: 0,5 +Tưới nước vào rãnh hố bón phân - Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động Trang 129 ... b.Độ ẩm: Khoảng 80 – 90 % Trang ? Số lượng hạt tờng loại c.Lượng mưa: 1000 – nào? 2000mm HS: khí hậu nhiệt đới, c.Ánh sáng: Phần lớn GV kết luận: ôn đới, cân nhiệt đới ưa sáng, số ?.Dựa vào kiến... kiến thức Công c Dụng cụ lao động: nghệ học, em cho HS: Nhân giống, làm đất, - Cuốc, xẻng, dao, kéo, biết trồng ăn bao gieo trồng bình tưới… gồm khâu nào? Trang GV kết luận: Để tiến hành công việc... Thường trồng vào đặt vào hố → lấp đất tháng 2-4 (Vụ Xuân), → tưới nước tháng 8-10 (Vụ Thu) Đối với tỉnh phía ?.Yêu cầu HS đọc kỹ HS thảo luận trả lời câu Bắc Tháng 4-5 ( Đầu lưu ý trồng ăn hỏi GV

Ngày đăng: 13/12/2021, 14:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, (Trang 2)
HS: Dựa vào hình 2SGK trả lời - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
a vào hình 2SGK trả lời (Trang 3)
Treo hình 2.SGK - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
reo hình 2.SGK (Trang 3)
GV:Cho HS xem bảng 1 ?.Em   hãy   nhận   xét   triển vọng phát triển cây ăn quả trong thời gian tới? - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
ho HS xem bảng 1 ?.Em hãy nhận xét triển vọng phát triển cây ăn quả trong thời gian tới? (Trang 5)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: - Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả. - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
2 Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: - Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả (Trang 8)
GV ghi đầu bài lên bảng - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
ghi đầu bài lên bảng (Trang 13)
- Tiến hành tạo hình, sửa cành vào 3 thời kì: +   Cây   non:   Đốn   tạo hình - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
i ến hành tạo hình, sửa cành vào 3 thời kì: + Cây non: Đốn tạo hình (Trang 16)
Thế nào là tạo hình sửa cành? Khi tiên hành vào mấy thời kì? - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
h ế nào là tạo hình sửa cành? Khi tiên hành vào mấy thời kì? (Trang 19)
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TV. GV chọn tranh ảnh, - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TV. GV chọn tranh ảnh, (Trang 23)
BẢNG 3: ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CÁC CÁCH NHÂNGIỐNG CÂY ĂN QUẢ phương pháp nhân - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
BẢNG 3 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CÁC CÁCH NHÂNGIỐNG CÂY ĂN QUẢ phương pháp nhân (Trang 26)
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TV. GV chọn tranh ảnh, - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TV. GV chọn tranh ảnh, (Trang 29)
Treo các hình - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
reo các hình (Trang 30)
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TV. GV chọn tranh ảnh, - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TV. GV chọn tranh ảnh, (Trang 38)
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TV. GV chọn tranh ảnh, - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TV. GV chọn tranh ảnh, (Trang 41)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu:  - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
2 Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: (Trang 53)
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TV. GV chọn tranh ảnh, - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TV. GV chọn tranh ảnh, (Trang 62)
Sưu tầm một số hình ảnh về các giống nhã mà em biết - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
u tầm một số hình ảnh về các giống nhã mà em biết (Trang 66)
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TV. GV chọn tranh ảnh, - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TV. GV chọn tranh ảnh, (Trang 69)
Sưu tầm một số hình ảnh về các loại xoài mà em biết - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
u tầm một số hình ảnh về các loại xoài mà em biết (Trang 79)
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
b. Phương pháp dạy học: Thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, (Trang 82)
Nhận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non. - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
h ận biết được một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non (Trang 87)
Bước1: Ghi kết quả vào bảng 8 và 9 trong SGK : - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
c1 Ghi kết quả vào bảng 8 và 9 trong SGK : (Trang 95)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
2 Hình thành kiến thức (Trang 102)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
2 Hình thành kiến thức (Trang 104)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: Biết cách  xác định vị trí bón phân thúc cho cây ăn quả - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
2 Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: Biết cách xác định vị trí bón phân thúc cho cây ăn quả (Trang 108)
- Cho HS quan sát hình phóng to H37/SGK. - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
ho HS quan sát hình phóng to H37/SGK (Trang 112)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu:  Biết cách  các dụng cụ vật liệu làm siro quả - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
2 Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: Biết cách các dụng cụ vật liệu làm siro quả (Trang 115)
-Giáo viên treo bảng phụ quy   trình   thực   hành   cho HS đọc lại nội dung quy trình . - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
i áo viên treo bảng phụ quy trình thực hành cho HS đọc lại nội dung quy trình (Trang 119)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống háo các kiến thức cơ bản - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
2 Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống háo các kiến thức cơ bản (Trang 121)
II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA - Giáo án công nghệ 9 cv 5512
II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w