- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin.. - Năng l[r]
(1)Tuần 1: TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu vai trị gia đình kinh tế gia đình
- Học sinh biết mục tiêu nội dung chương trình SGK cơng nghệ phân mơn kinh tế gia đình biên soạn theo định hướng đổi phương pháp dạy học
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết phương pháp dạy học từ thụ động sang chủ động tích cực hoạt động tìm hiểu tiếp thu kiến thức vận dụng vào sống
- Học sinh sử dụng thành thạo phương pháp học tập 3 Thái độ:
- Có thói quen học tập làm việc theo quy trình. - Có thái độ nghiêm túc học tập
4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Tranh ảnh miêu tả vai trò gia đình kinh tế gia đình
- Sơ đồ tóm tắt mục tiêu nội dung chương trình công nghệ THCS - Phiếu học tập, máy chiếu
2 Học sinh:
(2)- Đọc tìm hiểu trước bài, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1 Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 6A 6B
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh (đồ dùng học tập học sinh) T ch c ho t đ ng d y h cổ ứ ộ ọ :
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực nhận thức - GV giao nhiệm vụ :
+ Gia đình ?
+ Gia đình có vai trị người ?
- GV gọi học sinh đứng chỗ trình bày, học sinh khác theo dõi bổ sung - GV giới thiệu : Gia đình tảng xã hội, người sinh lớn lên, nuôi dưỡng giáo dục trở thành người có ích cho xã hội
Để biết vai trị người với xã hội, chương trình Cơng nghệ 6- Phần kinh tế gia đình sẽ giúp cho em hiểu rõ cụ thể công việc em sẽ làm để góp phần xây dựng gia đình phát triển xã hội ngày tốt đẹp
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: hiểu vai trị gia đình kinh tế gia đình
- Học sinh biết mục tiêu nội dung chương trình SGK cơng nghệ phân mơn kinh tế gia đình biên soạn theo định hướng đổi phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
-Cho HS xem hình 1.1 sgk tr
-Gọi HS đọc Nội dung SGK nguồn gốc vải sợi , vải sợi tơ tằm
+GV cho hs hoạt động nhóm
-HS quan sát rút nhận xét
-1HS đọc Nội dung SGK
-HS làm việc theo
1)Vải sợi thiên nhiên. a)Nguồn gốc:(không dạy)
(3)trả lời câu hỏi sau:
? Dựa vào hình 1.1 , hãy nêu tóm tắt quy trình sản xuất vải sợi bơng vải tơ tằm
? Trình bày kết hoạt động nhóm
? Vải sợi bơng vải tơ tằm có tính chất
nhóm,
nêu tóm tắt quy trình sản xuất vải sợi bơng vải tơ tằm
-HS trình bày HS: Trả lời
nguồn gốc thực vật sợi bông, lanh, gai ,đay + Có nguồn gốc động vật sợi tơ tằm làm từ kén tằm , sợi len từ lông cừu b)Tính chất:
+ Vải sợi bơng vải tơ tằm.có độ hút ẩm cao, mặc thống mát dễ bị nhàu
+ Vải lâu khô , đốt sợi vải tro bếp lâu tan GV: yêu cầu hs đọc sgk tr
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm theo Nội dung sau:
? Nguồn gốc vải sợi hóa học ?
? Vải sợi hóa học chia làm loại , nêu tên đặc điểm loại
? Quan sát sơ đồ hình 1.2 sgk nêu tóm tắt quy trình sản xuất vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp
? Hãy tìm Nội dung sơ đồ hình 1.2 tr điền vào khoảng trốngđoạn viết sgk tr
GV: u cầu nhóm trình bày kết hoạt động nhóm ? Nêu nhận xét nhóm cịn lại
GV: Chốt lại kiến thức
? Vải sợi hóa học Vải sợi
- HS nghiên cứu sgk tr7
- HS hoạt nhóm theo Nội dung gv đưa
Các nhóm trình bày kết nêu nhận xét với nhóm bạn
HS: Trả lời
2.Vải sợi hóa học
a) Nguồn gốc (khơng dạy)
+Vải sợi hóa học dệt loại sợi người tạo từ số chất hóa học lấy từ gỗ , tre , nứa , dầu mỏ, than đá +Vải sợi hóa học chia làm hai loại:
- Vải sợi nhân tạo dệt sợi nhân tạo -Vải sợi tổng hợp dệt sợi tổng hợp
b) Tính chất.
(4)tổng hợp có tính chất gì? GV: Chốt lại tính chất loại vải vừa nêu
không bị nhàu , mặc bí.Khi đốt sợi vải tro vón cục , bóp khơng tan HOẠT ĐỘNG 3, 4: Hoạt động luyện tập,vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình;
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập
- Sau học xong em rút điều gì?
- Để góp phần tổ chức sống gia đình văn minh, hạnh phúc thân em có trách nhiệm gia đình?
- Để tạo nguồn kinh tế cho gia đình em cần làm việc gì? 2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận
- HS trả lời
- HS nộp tập
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hồn thiện
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề
Em hãy trao đổi với người thân, bạn bè qua ti vi, internet, sách báo cho biết người dân sông khu vực đồng Sơng Cửu Long có nhu cầu thiết yếu như( ăn, mặc, , lại thu chi gia đình) nào?
4 Hướng dẫn nhà: * - Về học cũ - Xem (bài1)
(5)Tiết2 - Bài 1:
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T.1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu công dụng loại vải
- Học sinh biết nguồn gốc, tính chất loại sợi thiên nhiên, sợi hoá học, vải sợi pha
2 Kĩ năng:
-Học sinh biết phân biệt số loại vải thông dụng
- Học sinh thực hành chọn loại vải, biết phân biệt vải cách đốt sợi vải, nhận xét trình cháy, nhận xét tro sợi vải đốt
3 Thái độ:
- Có lịng say mê u thích mơn học. - Có thái độ nghiêm túc học tập 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
(6)- Phiếu học tập, máy chiếu
2 Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, ghi, bút, thước… - Mẫu loại vải
IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : 1 Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 6A 6B 2 Kiểm tra cũ:
HS 1: Vai trị gia đình trách nhiệm người gia đình ? HS 2: Kinh tế gia đình gì? Cần làm để tạo nguồn kinh tế cho gia đình ? Bài m iớ
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung mà học hướng tới, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học: phương pháp nêu giải vấn đề kĩ thuật đặt câu hỏi
Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề, lực trao đổi. - GV giao nhiệm vụ :
Hãy chia sẻ với bạn hiểu biết em loại vải thường dùng may mặc, gia đình:
Mỗi biết sản phẩm quần áo mặc hàng ngày may từ loại vải, cịn loại vải có nguồn gốc đặc điểm em chưa biết Bài mở đầu chương may mặc gia đình sẽ giúp em hiểu nguồn gốc loại vải cách phân biệt loại vải
? Em hãy kể tên loại vải thường dùng may mặc ? - HS trả lời
- Vải thiên nhiên,vải hóa học, vải sợi pha
- GV: Vậy tìm hiểu nguồn gốc, tính chất loại vải HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: công dụng loại vải.
- nguồn gốc, tính chất loại sợi thiên nhiên, sợi hoá học, vải sợi pha
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
(7)- Treo tranh hỏi:
? Qua quan sát tranh em cho biết tên trồng, vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải?
- Kết luận
- Hình 1.1sgk a,b phần quy trình sản xuất khơng dạy.
- Thực thao tác làm thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước để HS quan sát nêu tính chất vải sợi thiên nhiên
- Chốt lại
BĐKH: Vải sợi dễ hút ẩm, thoát chịu nhiệt tốt dễ co dễ nhàu đốt sợi vải tro dễ tan
Vải sợi thiên nhiên dễ nhăn ngày đã có cơng nghệ xử lý đặc biệt làm cho vải sợi bông, vải tơ tằm không bị nhàu, tăng giá trị sử dụng
- Quan sát tranh trả lời: - Cây đay, gai, bông, kén tằm, lạc đà…
- Ghi
- Hoàn thiện kiến thức - Lắng nghe
1 Vải sợi thiên nhiên a Nguồn gốc
- Nguồn gốc thực vật: sợi bông, lanh, đay, gai… - Nguồn gốc động vật: sợi tơ tằm từ kén tằm, sợi len từ lông cừu từ lơng dê, lạc đà, vịt…
b Tính chất
- Vải sợi bơng, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát dễ bị nhàu Vải giặt lâu khô Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan
(8)- Yêu cầu HS quan sát hình 1.2SGK
? Nêu nguồn gốc vải sợi hóa học ?
- Tổng kết
- Căn vào nguyên liệu ban đầu phương pháp sản xuất người ta chia sợi hóa học làm hai loại sợi nhân tạo sợi hóa học - Làm thử nghiệm chứng minh (đốt, vị vải…)
? Vải sợi hóa học có tính chất ?
? Vải sợi tổng hợp có tính chất ?
- Chốt lại
- Quan sát hình 1.2SGK - Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao…
- Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp…
- Hoàn thiện kiến thức
- Lắng nghe
- Quan sát
- Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao nên mặc thống mát, nhàu bị cứng lại nước Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan - Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bí thấm mồ hôi Tuy nhiên vải sợi tổng hợp bền, đẹp, giặt mau khô không bị nhàu Khi đốt sợi vải , tro vón cục, bóp khơng tan. - Ghi
- Lắng nghe
a Nguồn gốc
- Vải sợi hóa học có nguồn gốc từ chất xenlulo gỗ, tre nứa từ số chất hóa học lấy từ dầu mỏ, than đá
b Tính chất hóa học
- Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao nên mặc thống mát, nhàu bị cứng lại nước Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan
(9)G: Để có nguyên liệu dệt vải người phải trồng bông, đay, nuôi tằm, dê phải bảo tồn tài nguyên thiên nhiên gỗ, than đá, dầu mỏ trồng nguyên liệu góp phần phủ xanh mặt đất, giảm lượng khí CO2 , tăng khí O2 hạn chế BĐKH
? Vì vải sợi hóa học sử dụng nhiều mặc ?
THBĐKH: Để có nguyên liệu dệt vải người phải trồng bông, đay, nuôi tằm, dê phải bảo tồn tài nguyên thiên nhiên gỗ, than đá, dầu mỏ trồng nguyên liệu góp phần phủ xanh mặt đất, giảm lượng khí CO2 , tăng khí O2 hạn chế BĐKH
- Vải sợi hóa học phong phú đa dạng, bền đẹp, giặt mau khơ, nhàu, giá rẻ - Lắng nghe
vải sợi tổng hợp bền, đẹp, giặt mau khô khơng bị nhàu Khi đốt sợi vải , tro vón cục, bóp khơng tan.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Đặt câu hỏi
(10)Bài trang 10 SGK Cơng Nghệ
Vì người ta thích mặc áo vải bơng, vải tơ tằm sử dụng lụa nilon, vải polyeste vào mùa hè?
Hướng dẫn trả lời
Vì vải bơng, vải tơ tằm có khả hút ẩm, thấm mồ tốt cịn lụa nilion, vải pơlieste hút mồ kém, mặc bí
Bài trang 10 SGK Công Nghệ
Vì vải sợi pha sử dụng phổ biến may mặc nay? Hướng dẫn trả lời
Vì vải sợi pha mặc thống mát, giặt mau sạch, phơi mau khơ có độ bền, đẹp, dễ thấm mồ hơi, nhàu, thích hợp với khí hậu nước ta, phù hợp với điều kiện kinh tế nhân dân
Bài trang 10 SGK Công Nghệ
Làm để phân biệt vải sợi thiên nhiên vải sợi hoá học? Hướng dẫn trả lời
Để xác định vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học ta cần: Vị mảnh vải:
Nếu vải nhàu vải sợi thiên nhiên Nếu vải khơng nhàu vải sợi hóa học Đốt sợi vải:
Nếu tro bóp dễ tan vải sợi thiên nhiên Nếu tro vón cục khơng tan vải sợi hóa học
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập
- Chia sẻ với cha mẹ người gia đình loại vải thường dùng may mặc cách phân biệt loại vải
(11)Bản ghi chép tóm tắt điều dã tìm hiểu nhận xét em loại vải sử dụng để may trang phục vật dụng gia đình
2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời
- HS nộp tập
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hồn thiện
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề
- Em hãy bạn đến cửa hàng bán vải may măc, bán quần áo cửa hàng may mặc, quan sát loại vải hỏi người bán hàng thợ may tên loại vải nhiều người ưu chuộng, sử dụng để may mặc Ghi nhận xét em loại vải Nếu được, em hãy sưu tầm số mẫu vải để chia sẻ với bạn lớp
Sản phẩm mô tả ngắn gọn loại vải đã quan sát sưu tầm 4 Hướng dẫn nhà:
* Về nhà học 1,2,3 SGK
- Xem : Sưu tầm loại vải sợi pha
(12)Tuần 2: Tiết - Bài
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T.2) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu công dụng loại vải
- Học sinh biết nguồn gốc, tính chất , công dụng vải sợi pha 2 Kĩ năng:
- Học sinh biết phân biệt loại vải qua thử nghiệm.
- Học sinh thực hành chọn loại vải, biết phân biệt vải cách đốt sợi vải, nhận xét trình cháy, nhận xét tro sợi vải đốt
3 Thái độ:
(13)- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Bộ mẫu vải, nước, diêm ,que hương.
- Sưu tầm băng vải nhỏ đính quần áo may sẵn - Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ…
2 Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, ghi, bút, thước… - Mẫu loại vải
IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : 1 Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 6A 6B 2 Kiểm tra cũ:
HS1: Vì người ta thích mặc áo vải bơng, tơ tằm sử dụng lụa nilon vào mùa hè?
HS: Làm để phân biệt vải sợi thiên nhiên vải sợi hoá học? b i m iả
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
(14)Cho HS quan sát hình ảnh số loại vải:
Hãy chia sẻ với bạn hiểu biết em loại vải thường dùng may mặc, gia đình:
+ Theo em, có loại vải dùng may mặc? + Làm để phân biệt loại vải may mặc?
Ghi tóm tắt ý kiến chia sẻ với bạn nhóm sau báo cáo kết với giáo việc em đã làm
Tiết trước đã tìm hiểu hai loại vải vải sợi thiên nhiên vải sợi hố học Hơm xẽ tìm hiểu thêm loại vải vải sợi pha Vậy vải sợi pha có nguồn gốc, tính chất ưu nhược điểm tìm hiểu
(15)-nguồn gốc, tính chất , cơng dụng vải sợi pha
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho HS quan sát số
mẫu vải có ghi thành phần sợi pha rút kết luận nguồn gốc vải sợi pha ? Vải sợi pha có nguồn gốc từ đâu ?
- Giải thích: Để hợp ưu điểm sợi thiên nhiên sợi hóa học, đồng thời khắc phục nhược điểm hai loại sợi này, người ta pha trộn loại sợi theo tỷ lệ định tạo thành sợi pha để dệt vải
- Kết luận
- Giải thích: vải sợi pha thường có ưu điểm loại sợi thành phần:
+ Cotton+polyeste: hút ẩm nhanh, mặc thống mát, giặt chóng khơ, bền đẹp + Polyeste+visco (PEVI): tương tự vải PECO
- Quan sát
- Vải sợi pha dệt sợi pha thường kết hợp hai nhiều loại sợi khác
- Lắng nghe, hoàn thiện kiến thức
- Ghi chép
- Lắng nghe GV giải thích, hồn thiện kiến thức vào
3 Vải sợi pha (15’) a Nguồn gốc
(16)+ Polyeste + len: bóng đẹp, mặc ấm, giữ nhiệt tốt, bị trùng cắn thủng, dễ giặt
? Nếu pha vải sợi vải sợi nhân tạothì có tính chất ? ? Vậy ta pha vải sợi tơ tằm với vải sợi tổng hợp vải pha có tính chất ?
- Mặc thống mát có độ hút ẩm cao,bền đẹp
- Bền đẹp thoáng mát
- Vải sợi pha có ưu điểm loại sợi thành phần
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức tính chất loại vải
- Đưa nhận xét, kết luận
- Hướng dẫn HS điền nội dung vào bảng
- Yêu cầu hs chia nhóm làm tập thử nghiệm
- Hướng dẫn HS đọc thành phần sợi vải khung hình 1.3 SGK THBĐKH: Để có nguyên
- Nêu tính chất loại vải
- Hồn thiện bảng
- Chia nhóm tập làm thử nghiệm để tìm hiểu kỹ nội dung, kiến thức đã học - Tiến hành thao tác vò vải đốt sợi vải mẫu vải, xếp mẫu vải có tính chất điển hình vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học làm hai nhóm, số mẫu cịn lại vải sợi pha
- Quan sát hình 1.3 SGK - Đọc thành phần sợi vải hình 1.3 băng vải nhỏ em đã chuẩn bị
II Thử nghiệm để phân biệt số loại vải (20’) 1 Điền tính chất của một số loại vải
(Bảng 1)
2 Thử nghiệm để phân biệt số loại vải
(17)liệu dệt vải người phải trồng bông, đay, nuôi tằm, dê phải bảo tồn tài nguyên thiên nhiên gỗ, than đá, dầu mỏ trồng nguyên liệu góp phần phủ xanh mặt đất, giảm lượng khí CO2 , tăng khí O2 hạn chế BĐKH
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Vấn đáp
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
- Hay ghi tên nh ng lo i v i em thich ch n đ may trang ph c cho b n thân v t d ngư ả ọ ê u ả â u gia đinh vào b ng sau:ả
Trang phục vật dụng Loại vải nên chọn để may lý chọn Trang phục mặc học
Trang phục lao động Trang phục mùa đông Trang phục mùa hè Vỏ chăn, vỏ gối Khăn quàng đỏ
Khăn quàng mùa đông
Hãy vận dụng hiểu biết tính chất loại vải để nối loại vải cột A với cách sử dụng bảo quản t ng ng c t B b ng sau:ươ ứ ộ ả
A Loại vải Cột nối Sử dụng bảo quản
1 Vải sợi
( 100% coton) với
a Thường sử dụng để may trang phục mùa đơng giữ nhiệt tốt Khi sử dụng, ý không giặt nhiều khơng giặt nước nóng để tránh làm xơ co sợi vải
2 Lụa nilon với
b Được nhiều người sử dụng để may loại trang phục mùa hè loại vải có độ hút ẩm cao, tạo cảm giác thống mát, bị nhàu, dễ giặt sạch, dễ bảo quản Vải len, với c Thường sử dụng để may áo vỏ áo khoác, áo “
(18)4 Vải sợi pha với
d Được sử dụng để may trang phục mùa năm Giặt nước nóng Chú ý vị kỹ giặt, giũ mạnh quần, áo trước phơi để quần áo đỡ bị nhàu Trước mặc nên (ủi) cho phẳng
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập
Tìm hiểu xem gia đình mình, trang phục ngày ơng bà, cha mẹ, thân anh chị em may loại vải nhiều nhất? Hãy giải thích cho người biết dùng loại vải đỏ may trang phục tốt không tốt?
Bản ghi chép tóm tắt điều dã tìm hiểu nhận xét em loại vải sử dụng để may trang phục vật dụng gia đình
2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời
- HS nộp tập
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề
- Em hãy tra cứu mạng internet với từ khóa “ Các loại vải thường dùng may mặc” “ Sản xuất vải sợi hóa học cách nào?” Để tìm hiểu thêm đặc điểm, tính chất loại vải
4 Hướng dẫn nhà: Học thuộc cũ
(19)Tiết - Bài 2
LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T 1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết khái niệm trang phục, loại trang phục, chức trang phục
- Học sinh hiểu trang phục , chức để làm 2 Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp
- Học sinh lựa chọn trang phục đẹp mặc phù hợp với thân, gia đình 3 Thái độ:
- Có lịng say mê u thích mơn học.
- Biết trân trọng, giữ gìn quần áo mặc hàng ngày, có ý thức sử dụng trang phục hợp lý, đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ
4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
(20)1 Giáo viên: - Tranh SGK hình1.4 số mẫu trang phục lứa tuổi học trò
- Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ…
2 Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, ghi, bút, thước… IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1 Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 6A 6B - Kiểm tra cũ:
HS1 Nêu nguồn gốc,tính chất vải sợi pha?
HS2.Vì vải sợi pha sử dụng phổ biến may mặc nay? T ch c ho t đ ng d y h cổ ứ ộ ọ :
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung mà học hướng tới, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp
(21)Nhìn sưu tập trên, em hãy phân loại trang phục theo mùa theo công việc Hs thảo luận nhóm
(22)học cơng nghệ áo quần ngày đa dạng phong phú kiểu dáng mẫu mã, chủng loại để ngày đáp ứng nhu cầu người Vậy chọn trang phục cho phù hợp? Ta tìm hiểu học hơm
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: trang phục, loại trang phục, chức trang phục. - trang phục , chức để làm
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin mục SGK -11 Hoạt động cá nhân thời gian (3’), trả lời câu hỏi sau:
? Trong buổi lễ chào cờ đầu tuần thầy cô yêu cầu các em mặc trang phục buổi chào cờ, trang phục bao gồm những gì?
? Trang phục gì?
- GV đánh giá kết quả, kết luận
- GV giải thích thêm: trang phục khơng bao gồm quần áo mà cịn có
- Hoạt động cá nhân (3’)
- Cá nhân trả lời: nêu trang phục buổi lễ chào cờ đầu tuần HS: áo đồng phục trường áo trắng, quần màu, đeo khăn quàng, giày…
- Trang phục bao gồm loại áo quần số vật dụng khác kèm mũ, giày, tất… áo quần vật dụng quan trọng
- Ghi
- HS nghe
I Trang phục chức năng trang phục. 1 Trang phục gì?
(23)các vật dụng khác kèm
- Thời đại nguyên thủy áo, quần mảnh vỏ, ghép lại da thú
Ngày với phát triển xã hội loài người phát triển khoa học công nghệ áo quần ngày đa dạng phong phú kiểu dáng mẫu mã, chủng loại để ngày đáp ứng nhu cầu người
- GV cho HS quan sát hình 1.4 – SGK treo thêm số ảnh loại trang phục khác, thảo luận nhóm thời gian (5’), câu hỏi sau: ? Em nêu tên các loại trang phục mà em thấy ảnh? Công dụng gì?
? Chất liệu sử dụng ở từng trang phục có giống nhau khơng? Vì sao? ? Em kể tên bộ môn thể thao khác và trang phục đặc trưng cho từng môn mà em biết? - Đánh giá kết thảo luận
- GV gợi ý cho HS mô tả trang phục số nghề: y, nấu ăn, công nhân môi trường…, hoạt động cặp đôi, (5’), câu hỏi sau: ? Hãy kể tên các
- HS chia nhóm theo tổ thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận sau: - Theo thời tiết, cơng dụng, lứa tuổi, giới tính - Khơng giống - Từng loại trang phục phải có loại vải khác để phù hợp công việc
- VD: đồ TDTT phải may vải thun, trẻ em phải mặc đồ hút ẩm cao, - Chú ý nghe
- Đại diện cặp đôi báo kết quả: kể tên trang phục số mơn: bóng đá, võ thuật, bơi lội,…
- HS mô tả trang phục số ngành nghề
2 Các loại trang phục
- Có nhiều cách phân loại trang phục:
+ Theo thời tiết: trang phục mùa lạnh, trang phục mùa nóng
+ Theo cơng dụng: trang phục mặc lót, trang phục mặc thường ngày…
+ Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, trang phục người lớn…
(24)trang phục quần áo mùa đơng
? Vậy trang phục có những cách phân loại nào?
- GV đánh giá, chốt lạ
- HS kể tên: áo len, áo khoác…
- HS trả lời: theo thời tiết, theo giới tính
- Nghe, ghi
HOẠT ĐỘNG 3,4: Hoạt động luyện tập, vận dụng (15') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Tổ chức trò chơi
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi
- GV tổ chức chương trình biểu diễn thời trang:
Mỗi nhóm cử 1-2 bạn tham gia biểu diễn thời trang Những bạn lên biểu diễn thời trang sẽ thuyết minh ngắn ( 1-2 phút) trang phục ( mặc hoạt động nào? Sự phù hợp trang phục thân…) Các bạn lớp bình bầu bạn có trang phục phù hợp với vóc dáng thể, màu da, lứa tuổi học trị Các cán lớp thầy tặng hoa quà lưu niệm cho bạn đạt giải nhất, nhì ba, khuyến khích
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Trong tiếng anh có từ cụm từ: Fashion; be in fashion; out of fashion em hãy tìm hiểu xem nghĩa tiếng việt từ cụm từ gì?
- Sưu tầm loại tranh vẽ hình 1.5;1.8; số mẫu quần áo loại trang phục;
4 Hướng dẫn nhà:
(25)Tiết - Bài 2 LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T 2) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu kiến thức lựa chọn trang phục 2 Kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp với thân, vào hồn cảnh gia đình cách hợp lý
- Học sinh biết lựa chọn trang phục cách thành thạo
3 Thái độ: - Học sinh có thói quen lựa chọn trang phục sử dụng trang phục vào cơng việc
- Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Tranh SGK hình1.4 số mẫu trang phục lứa tuổi học trò
- Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ…
2 Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, ghi, bút, thước… - Kẻ bảng 2;3 SGK trang 13;14 -vào ghi
IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : 1 Ổn định tổ chức :
(26)HS1:Trang phục ? Chức trang phục? HS2: Theo em mặc đẹp?
2 T ch c ho t đ ng d y h cổ ứ ộ ọ :
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, 1 đoạn phim phù hợp
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
- GV sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề kĩ thuật đặt câu hỏi - GV giao nhiệm vụ :
Liên hệ thực tế trao đổi với bạn điều em quan sát biết trang phục thời trang theo câu hỏi đây:
+ Ở lứa tuổi học trò nên mặc trang phục có kiểu cách, hoa văn, chất liệu hợp lý?
(27)GV cho hs quan sát số mẫu trang phục dùng nhà trường Tông chủ đạo thường màu trắng
Mặc nhu cầu thiết yếu người Nhưng điều cần thiết phải biết cách lựa chọn vải may mặc có màu sắc, hoa văn để có trang phục phù hợp, đẹp hợp thời trang làm tơn vẻ đẹp bên ngồi
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: kiến thức lựa chọn trang phục
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Yêu cầu hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau:
? Người sống cực Bắc họ mặc ?
? Cịn người sống vùng nóng ?
? Em nghĩ thấy số người chùa lại mặc váy ngắn ?
- Cho HS thảo luận nhóm phút câu hỏi sau:
? Trang phục có chức gì? Theo em “mặc đẹp”
- Chốt lại
? Em hãy nêu số VD trang phục đẹp ?
- Yêu cầu HS lựa chọn câu
- HS hoạt động trả lời - Họ sống vùng lạnh nên cần phải mặc dày
- Phải mặc trang phục hút ẩm cao, thoáng mát, may rộng rãi
- Không phù hợp với hoàn cảnh xã hội
- Tiến hành thảo luận nhóm theo yêu cầu Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bố sung
- Bảo vệ thể tránh tác hại môi trường
- Làm đẹp cho người hoạt động
- Ghi - Lấy VD
- Lựa chọn câu trả lời
3 Chức trang phục
- Bảo vệ thể tránh tác hại môi trường
(28)trả lời theo yêu cầu SGK
giải thích - Lắng nghe
- Giải thích: Thời nguyên thủy áo quần mảnh vỏ cây, ghép lại da thú khoác lên người cách đơn sơ cốt để che thân Ngày nay, XH loài người ngày phát triển, áo quần ngày đa dạng phong phú kiểu mốt Điều quan trọng phải biết lực chọn cho trang phục đẹp cho thân
Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau:
? Tại phải chọn vải kiểu may phù hợp với quần áo ? - Giảng giải: vóc dáng người đa dạng để có trang phục đẹp cần có hiểu biết cách chọn lựa vải, kiểu may cho phù hợp với vóc dáng lứa tuổi
- Treo bảng Yêu cầu hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau:
? Hãy quan sát bảng SGK cho biết màu sắc, hoa văn vải có ảnh hưởng ntn người mặc ?
- Cho HS quan sát ảnh số cách lựa chọn vải phù hợp chưa phù hợp
? Em hãy liên hệ với thân mình, chọn cho trang phục thích hợp
- Chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng thể, nhằm che khuyết điểm, tôn vẻ đẹp
- Đọc nội dung bảng ảnh hưởng màu sắc, hoa văn chất liệu vải nhận xét ví dụ hình 1.5
- Những yếu tố tạo cảm giác gầy mập, cao lên thấp cho người mặc
- Quan sát bảng
- Màu tối, vải trơn, sọc kẻ dọc hoa văn nhỏ giúp người mặc ốm cao lên
II Lựa chọn trang phục 1 Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng thể (20’)
a Chọn vải
(29)- Kết luận
- Dùng bảng phụ ghi sẵn theo bảng
- Treo H 1.6 SGK
? Hãy quan sát H 1.6 hướng dẫn bảng 3, cho biết ảnh hưởng kiểu may người mặc ? - Cho HS TL phút câu hỏi sau
? Quan sát H 1.7 SGK hãy nêu ý kiến nhóm em cho cách lựa chọn kiểu may, loại vải phù hợp với vóc dáng ?
- Nhận xét, chốt ý
- Màu tối, vải thơ, bóng láng, sọc kẻ
- Ghi
- Quan sát
- Quan sát bảng
- Thảo luận trình bày - Hình a = cân đối, trang phục hợp, nhiên nên ý hồn cảnh mặc
- Hình b = ốm cao, chọn trang phục hoa văn to, vải sọc ngang, màu sáng, may rộng, dún chun
- Hình c = thấp bé, màu sắc sáng, khơng may cầu kì - Hình d = béo lùn, màu sắc tối, sọc kẻ dọc, hoa văn nhỏ, may đơn giản
- Ghi
mặc gầy béo lên, duyên dáng xinh đẹp buồn tẻ
b Lựa chọn kiểu may
- Người cân đối thích hợp với nhiều loại trang phục - Người cao gầy chọn vải tạo cảm giác béo
- Người thấp bé: Mặc màu sáng tạo cảm giác cân đối - Người béo lùn: Vải trơn màu tối hoa nhỏ, đường may dọc
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Tình huống
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV đưa tình sau:
(30)như để tôn nét đẹp bạn, đồng thời tạo cảm giác không bị béo - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ xung
- GV hưởng dẫn Hs tổng hợp để đưa lời góp ý hợp lý cho bạn HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm
( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập
Quan sát đặc điểm hình dáng bên ngồi người gia đình chia sẻ ý kiến thân lựa chọn trang phục phù hợp với người Lắng nghe nhận xét người gia đình ý kiến
2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời
- HS nộp tập
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề
Em có phải người thích tìm hiểu trang phục dân tộc khơng? Em hãy tự sưu tầm ảnh trang phục dân tộc trang phục nước giới Cố gắng sưu tầm hai ảnh trang phục dân tộc truyền thống, sau hãy mơ tả ghi lại cảm nhận em trang phục dân tộc mà em sưu tầm để sau chia sẻ với bạn lớp Cả lớp sẽ làm thành sưu tập trang phục dân tộc 4 Hướng dẫn nhà:
*- Về nhà học trả lời câu hỏi SGK
(31)Tiết 6
BÀI 2
LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T3)
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Biết cách lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng lứa tuổi - Biết lựa chọn trang phục để tạo nên đồng trang phục 2 Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng, lứa tuổị
3 Thái độ
- Có ý thức lựa chọn trang phục đạt yêu cầu thẩm mĩ tiết kiệm 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
- Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Tranh ảnh trang phục
2 Chuẩn bị học sinh
(32)IV TIẾN TRÌNH 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ (4’)
Hỏi
? Trang phục có chức gì? Đáp án:
- Bảo vệ thể tránh tác hại môi trường - Làm đẹp cho người hoạt động Bài m iớ
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, 1 đoạn phim phù hợp
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, lực nhận thức
Trên set trang phục phụ kiện kèm
Biết cách lựa chọn vải kiểu phù hợp với lứa tuổi yêu cầu quan trọng lựa chọn trang phục, để có trang phục đẹp em phải biết cách chọn vật dụng kèm quần áo để tạo nên đồng trang phục Bài học hơm tìm hiểu
(33)- lựa chọn trang phục để tạo nên đồng trang phục
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
? Em hãy liên hệ với chính thân mình, chọn kiểu may cho trang phục thích hợp?
? Hãy cho biết xã hội ta có độ tuổi ? ? Có phải tất lứa tuổi có chung cách lựa chọn trang phục? Vì ?
? Tại ta phải chọn vải co giãn, hút ẩm cho trẻ nhỏ? ? Lứa tuổi thiếu niên thường mặc trang phục ?
? Người trung niên người già thường có hoạt động mặc sao? ? Ở nhà em, người thân em ăn mặc ?
? Hãy nhắc lại vật dụng kèm phù hợp với nhiều loại quần áo gì?
- Liên hệ
- Trẻ nhỏ, trung niên người già
- Khơng, lứa tuổi có hoạt động khác nhau, cách may phù hợp với tất lứa tuổi
- Trẻ nhỏ hay đùa, hay vận động
- Người trung niên thường xuyên làm, giao tiếp nên ăn mặc phù hợp với vóc dáng
- Người già lại cần thoải mái, nhã nhặn, lịch
-Trả lời: Giầy dép, dây nịt, túi xách, nón
- Mũ, giầy dép, túi sách, ba lô, khăn quàng
2 Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi (20’)
- Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo, vải mềm dễ thấm mồ
- Thanh thiếu niên phong phú thích hợp với nhiều loại trang phục
- Người đứng tuổi màu sắc hoa văn kiểu may trang nhã lịch
- Cho HS quan sát hình 1.8 nêu nhận xét
- Quan sát
(34)sự đồng trang phục ? Theo em hình 1.8a hay hình 1.8b đẹp mắt? Vì sa0? - Treo thêm số tranh miêu tả cách ăn mặc đồng cho HS nhận xét
Tổng kết lại điều cần phải làm lựa chọn trang phục
- Tiểu kết
- GD HS: khơng nên có thái độ đua địi, ăn mặc cầu kì, thể phong cách khơng thích hợp, gây khó chịu cho ngư-
- Cùng với việc lựa chọn vải, kiểu may, cần chọn số vật dụng khác: mũ, giày, tất…phù hợp, hài hịa màu sắc, hình dáng áo quần tạo nên đồng trang phục ời đối diện
- H 1.8a mặc gọn gàng, - Hình 1.8a mặc gọn gang đồng trang phục
- H 1.8b trẻ mặc rộng, không đồng màu sắc, chi tiết kèm
- Ghi - Lắng nghe
- Trang phục làm cho người mặc duyên dáng lịch tiết kiệm
- Nên mua vật dụng kèm với áo quần có kiểu dáng màu sắc phù hợp với nhiều loại áo quần
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Bài tập
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập tình huống
Bài tập tình chọn vải, kiểu may trang phục mặc chơi (mùa nóng mùa lạnh)
1 Làm việc cá nhân
Ví dụ: Cao: 155cm; nặng 40kg
Dựa vào kiến thức đã học, hãy ghi vào giấy:
(35) Vải cotton, vải tơ tằm, lanh, thoáng mát Màu sắc sáng, bật như: vàng, hồng, xanh,
3 Chọn vật dụng kèm phù hợp với áo quần đã chọn Túi sách, giày dép, mũ,
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm
( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập
? Hãy mô tả trang phục dùng để mặc chơi hợp với em Khi nhà em thường mặc ?
HS Trả lời
- Quần áo em thường mặc áo phông áo dài - Ở nhà em thườn mặc áo phông hay áo ba lỗ… 2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời
- HS nộp tập
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
Tập làm thiết kế cho riêng trang phục hội, cơng sở 4 Hướng dẫn nhà:
- Học cũ, trả lời câu hỏi cuối
(36)Tiết - Bài 3
THỰC HÀNH - LỰA CHỌN TRANG PHỤC ( T.1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức đã học lựa chọn vải,lựa chọn trang phục
- Biết lựa chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng, phù hợp với nước da minh, đạt yêu cầu thẩm mĩ, góp phần tôn vẻ đẹp người
2 Kỹ năng:
- Biết lựa chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng, phù hợp với nước da minh, đạt yêu cầu thẩm mĩ, góp phần tôn vẻ đẹp người cách thành thạo
- Biết chọn số vật dụng kèm phù hợp với quần áo đã chọn 3 Thái độ :
- Học sinh có thói quen lựa chọn trang phục sử dụng trang phục vào công việc
- Có ý thức sử dụng trang phục hợp lý 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
(37)1 Giáo viên: - Sưu tầm loại tranh vẽ hình 1.5;1.8 số mẫu quần áo các loại trang phục phụ trang kèm
- Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ…
2 Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, ghi, bút, thước…
- Nhận định trước vóc dáng thân nêu dự kiến lựa chọn vải kiểu may phù hợp cho thân
IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : 1 Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 6A 6B 2 Kiểm tra cũ:
HS1 : Màu sắc, hoa văn,chất liệu vải có ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc? Hãy nêu ví dụ
HS2.Hãy mơ tả trang phục (áo quần váy dùng để mặc chơi hợp với em Khi nhà em thường mặc nào?
3 Bài m iớ
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: Nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, lực nhận thức
Qua học lần trước em đã biết cách lựa chọn vải chọn kiểu may trang phục cho phù hợp với vóc dáng, lực chọn vật dụng kèm với trang phục cho phù hợp với trang phục lại tiết kiệm chi phí
Để vận dụng kiến thức vào thực tế sống, tiết học sẽ giúp em nắm vững kiến thức đã học nhằm lựa chọn trang phục cho thân
Trước vào thực hành em hãy nhắc nhở cho lớp biết để có trang phục đẹp hợp lý phải ý đến điểm nào?
+ Chọn vải phù hợp với vóc dáng thể
+ Ảnh hưởng màu sắc, hoa văn, kiểu may đến vóc dáng người may (gầy đi, béo ra…)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
(38)Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1
Tìm hiểu chuẩn bị (5’) - Gọi HS kiểm tra kiến thức
về quy trình lựa chọn trang phục
? Để có trang phục đẹp cần phải xác định ?
- Đọc phần chuẩn bị SGK
- Xác định đặc điểm vóc dáng người mặc
- Xác định loại áo quần váy kiểu định may
I Chuẩn bị (5)
- Để có trang phục phù hợp đẹp cần:
- Xác định đặc điểm vóc dáng người mặc
- Xác định loại áo quần váy kiểu định may - Lựa chọn vải phù hợp với loại áo, quần, kiểu may vóc dáng thể
- Lựa chọn vật dụng kèm phù hợp với quần áo đã chọn
Hoạt động 2
Hướng dẫn thực hành (28’)
- Hướng dẫn HS làm việc cá nhân thảo luận theo tổ - Nêu tập thực hành chọn vải, kiểu may trang phục mặc chơi (mùa nóng mùa lạnh) - Hướng dẫn HS suy nghĩ ghi vào giấy đặc điểm vóc dáng thân, dự định kiểu áo quần định may, chọn vải có chất chất liệu,
- Chia nhóm thực hành
- Chú ý lắng nghe, nhớ bước làm
(39)màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng kiểu may - Chia lớp thành tổ
- Hướng dẫn HS chia nội dung thảo luận tổ làm phần:
+ Từng cá nhân trình bày phần viết trước tổ + Các bạn tổ nhận xét cách lựa chọn trang phục bạn màu sắc, chất liệu vải, chọn vải vật dụng kèm
- Khuyến khích HS lựa chọn vải kiểu may cho trang phục mùa nóng lạnh
- Theo dõi tổ thảo luận chuẩn bị ghi ý kiến nhận
- Tiến hành làm theo quy trình GV đã hướng dẫn Làm việc cá nhân sau làm việc theo tổ
- Khi thảo luận cá nhân ghi ý kiến nhận xét góp ý bạn vào tờ làm
2 Học sinh thảo luận trong tổ học tập
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: tổ chức trò chơi
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
- GV tổ chức trò chơi” Ai nhanh, nhanh” Trò chơi sau:
Chọn bạn lớp có vóc dáng tương đối khác nhau; Một bạn vóc dáng cân đối; Một bạn cao gầy; Một bạn thấp bé; Một bạn thấp, mập Bốn bạn đứng vị trí bảng
Trưởng nhóm góc học tập lấy cho nhóm 10-12 thẻ ghi tên loại vải, kiểu may khác
(40)mà em cho phù hợp với vóc dáng bạn đứng bảng
Các bạn ngồi dười lớp quan sát bình chọn người hồn thành nhaanh Đúng Tổ trưởng tổ trọng tài, công bố kết
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
Thử làm nhà thiết kế thời trang: Em hãy đưa ý tưởng thiết kế trang phục mà em thích cho thân người mà em yêu quý
4 Hướng dẫn nhà:
* Đọc lại nội dung 4: Sử dụng bảo quản trang phục SGK/18
- Sưu tầm tranh ảnh sử dụng trang phục mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục Sưu tầm tranh ảnh sử dụng trang phục Cách phối hợp trang phục
Tiết - Bài 4.
SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (T.1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
-Biết cách sử dụng trang phục hợp lí phù hợp với hoạt động, mơi trường công việc
2 Kĩ năng:
-Biết ăn mặc phối hợp áo quần hợp lý đạt yêu cầu thẫm mỹ 3 Thái độ:
- Biết cách sử dụng trang phục cho hợp lý - Có ý thức sử dụng bảo quản trang phục 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
(41)- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Tranh hình 1.9 , 1.10(SGK) sưu tầm tranh - Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ…
2 Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, ghi, bút, thước…
- Sưu tầm tranh ảnh sử dụng trang phục mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục
IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC : 1 Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 6A 6B 2 Kiểm tra cũ:
HS1: Em học, lao động mặc trang phục nào?
HS2: Vì sử dụng trang phục hợp lý có ý nghĩa quan trọng sống người?
3 Bài m iớ
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: nêu giải vấn đề kĩ thuật đặt câu hỏi
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, lực nhận thức
- GV sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề kĩ thuật đặt câu hỏi - GV giao nhiệm vụ :
Hãy vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết thực tế thân để trao đổi với bạn nhóm tác dụng, cách sử dụng, bảo quản trang phục theo câu hỏi gợi ý đây: + Em đã sử dụng trang phục nào? Theo em, việc sử dụng trang phục em có hợp lí khơng? Vì sao?
(42)Học sinh báo cáo kết đã đạt
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: sử dụng trang phục hợp lí phù hợp với hoạt động, môi trường công việc Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- GV nêu tình bảng phụ cho HS quan sát, cho HS thảo luận cặp đôi phút :
+ Khi lao động cát bẩn em lại mặc áo trắng
+ Khi dự đám tang người thân mà em lại mặc áo mayo váy ngắn, hoa văn màu sắc lòe loẹt
? Theo em có hợp lí khơng? - GV chốt ý: quần áo mặc khơng phù hợp với hồn cảnh sẽ gây phản cảm cho người khác
? Em hãy kể hoạt động thường ngày em? - GV cho HS quan sát H1.9 SGK
? Khi học em thường mặc trang phục nào?
- GV kết luận
? Khi lao động em sẽ mặc ntn? Tại sao?
- HS quan sát thảo luận, trả lời
- HS kể hoạt động thường ngày: học, lao động, nấu cơm…
- Mặc áo đồng phục, đeo khăn quàng, giày, mặc quần tối màu
- Ghi
- HS trả lời: mặc thoải mái, màu tối
I Sử dụng trang phục 1 Cách sử dụng trang phục
a) Trang phục phù hợp với hoạt động
(43)? Quê hương em thường có lễ hội khơng? Em thường mặc ntn hội? ? Mô tả trang phục lễ hội dân tộc mà em biết?
- GV cho HS quan sát H1.10 giới thiệu: trang phục dùng lễ hội, lễ nghi mang tính chất trọng thể
? Khi dự buổi sinh hoạt văn nghệ em thường mặc nhu nào?
- GV kết luận
- GV gọi HS đọc SGK cho HS thảo luận phút ? Khi đến thăm đền Đô năm 1946 Bác mặc nào?
? Vì tiếp vị khách quốc tế Bác lại “bắt đồng chí phải mặc comle, cà vạt nghiêm chỉnh”?
? Khi đón Bác thăm đền Đơ bác Ngơ Từ Vân mặc nào?
? Vì Bác nhắc nhở Ngô Từ Vân?
- HS làm tập SGK yêu cầu
HS liên hệ thực tế trả lời
HS mô tả trang phục lễ hội dân tộc Thái, Mông…
HS liên hệ thực tế trả lời
- Ghi HS đọc SGK
- Áo kaki nhạt màu, dép cao su hổ
- Vì đại diện cho đất nước Việt Nam gặp khách quốc tế
- Cổ hồ bóng lộn, cà vạt đỏ chói, giày da bóng lộn… - Đất nước vừa trải qua nạn đói năm 1945 cịn nghèo nàn, đói Phục sức bác Ngô Từ Vân không hợp thời
màu sắc nhã nhặn (trắng, xanh tím than…), kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động
* Tham gia hoạt động lao động chọn quần áo mặc thoải mái, màu sẫm để làm việc không sợ bẩn Ngồi cịn có vật dụng khác kèm
* Trang phục lễ hội, lễ tân: trang phục mặc buổi nghi lễ, họp trọng thể
(44)- GV kết luận
- Ghi bảng - Trang phục đẹp phải phù hợp với môi trường công việc
- GV nêu tình
+ Tình 1: Em có quần áo để mặc Lúc em sử dụng em hay móc phải với
+ Tình 2: Tương tự người thấy trang phục em đẹp phong phú
- Cho hs thảo luận nhóm, (5’), với câu hỏi sau:
? Vậy qua trường hợp trên em có nhận xét khác nhau bạn cách sử dụng trang phục Tại sao trang phục bạn thứ lại phong phú?
- GV giảng giải, đánh giá + Do bạn đã biết cách phối hợp áo trang phục với quần trang phục cách hợp lý có tính thẩm mĩ
+ Phối hợp có tính thẩm mĩ quan tâm đến hợp lí, hài hịa màu sắc, hoa văn - Chốt kiến thức
- Hoạt động nhóm (5’) - Đại diện nhóm báo cáo kết
- Tình thứ biết cách phối hợp trang phục Bạn biết phối hợp áo trang phục với quần trang phục
- Ghi
2 Cách phối hợp trang phục
- Khi mặc cần quan tâm đến việc phối hợp hoa văn, phối hợp vải hoa với vải trơn phối hợp màu sắc cách hợp lí
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Giải tình huống, đặt câu hỏi
(45)thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập
- Điều quan trọng em học hôm gì? Theo em vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp?
- Hãy suy nghĩ viết giấy, GV gọi đại diện số em, em sẽ có thời gian phút trình bày trước lớp điều em đã học câu hỏi em muốn giải đáp
- Vì sử dụng trang phục phải phù hợp với môi trường công việc? - GV đưa tình sau:
Chuẩn bị đến ngày thương binh liệt sĩ 27 tháng 7, nhà trường tổ chức cho học sinh lao động trồng cây, quét dọn vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ xã Các bạn lao động nên sử dụng trang phục trang phục sau phù hợp nhất?
a Trang phục có chất liệu vải sợi bông, màu sáng, kiểu may đơn giản, giày đế cao. b Trang phục có chất liệu vải sợi hóa học, màu sáng, kiểu may cầu kì, bó sát người, dép thấp
c Trang phục có chất liệu vải sợi pha, màu tối, kiểu may đơn giản, rộng rãi, dép thấp giày ba ta
d Trang phục có chất liệu vải nilon, màu tối, kiểu may - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ xung
- GV hưởng dẫn Hs tổng hợp để đưa câu trả lời HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
Liên hệ:
Chia sẻ với cha mẹ người gia đình cách sử dụng trang phục đã học lớp
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
(46)4 Hướng dẫn nhà:
*- Về học câu SGK19-20
- Xem phần 2: Cách phối hợp trang phục SGK/21
- S u t m tranh nh v s d ng trang ph c m u ghi ki hi u b o qu n trang ầ ả ề u u ẫ ệ ả ả ph c.u
Tuần 5:
(47)Tiết - Bài 4.
SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (T.2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết cách bảo quản trang phục cho kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền tiết kiệm chi tiêu cho may mặc
Kĩ năng:
-Biết ăn mặc phối hợp áo quần hợp lý đạt yêu cầu thẫm mỹ Thái độ:
- Biết cách sử dụng trang phục cho hợp lý - Có ý thức sử dụng bảo quản trang phục 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Tranh hình 1.9 , 1.10(SGK) sưu tầm tranh - Phiếu học tập, máy chiếu, giấy A0, bút dạ… 2 Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, ghi, bút, thước…
- Sưu tầm tranh ảnh sử dụng trang phục mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
(48)2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, Làm việc cá nhân, làm việc nhóm, KT trình bày phút
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1 Ổn định tổ chức : 6A 6B 2.Kiểm tra cũ:
HS1: Sử dụng trang phục cần ý tới vấn đề ?
+Trang phục phù hợp với hoạt động : học, chơi, lao động
+ Trang phục phù hợp với môi trường công việc tạo cách ăn mặc trang nhã lịch
+ Biết cách phối hợp hài hoà quần áo hợp lý
HS2: Sử dụng trang phục hợp lý mang lại lợi ích cho gia đình với mơi trường? Biết cách sử dụng trang phục hợp lý sẽ làm cho trang phục bền đẹp lâu sử dụng thời gian dài tiết kiệm tài cho gia đình đồng thời tiết kiệm nguyên liệu dệt vải, giúp làm giàu môi trường
3 m iớ
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: tình huống
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, lực nhận thức
- Vào : Gia đình bạn A khó khăn, bạn A có quần áo bạn lại muốn trang phục mặc ln phong phú, lạ Theo bạn bạn A có làm điều hay khơng? Làm cách nào?
- HS hoạt động cặp đôi theo bàn phút sau báo cáo kết đã đạt
- GV: Bạn A hồn tồn thực điều Vậy làm cách tìm hiểu ngày hơm để giải đáp thắc mắc
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: bảo quản trang phục cho kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền tiết kiệm chi tiêu cho may mặc
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
(49)- Cho HS quan sát H1.11 SGK
? Em hãy nhận xét cách phối hợp ?
- Cho HS làm tập sau
? Hãy cho biết ý kiến sai? Ý kiến đúng? - Áo sọc ngang + quần sọc xuống (S)
- Áo hoa văn to + quần hoa văn to (S)
- Áo hoa xanh + quần trơn màu đỏ(S)
- Áo hoa vàng + quần trơn màu trắng (Đ)
- Chốt nội dung
- Giới thiệu vòng màu: Trong bảng màu thể màu bản: đỏ - vàng – xanh Từ màu tùy cách pha trộn màu bản, số lượng màu
- Quan sát - Nhận xét
+ Hai bạn nữ có cách phối hợp đẹp
+ Hai bạn nam khơng - Thực theo yêu cầu giải thích
- Ghi nhận
a Phối hợp vải hoa văn với vải trơn
- Để có phối hợp hợp lí khơng nên mặc áo quần có hai dạng hoa văn khác nhau: Vải hoa văn hợp với vải trơn với kẻ caro kẻ sọc Vải hoa sẽ hợp với vải trơn có màu trùng với màu vải hoa
(50)thiên màu sẽ cho màu màu làm chủ đạo
Ví dụ: pha tỉ lệ màu đỏ nhiều cho đỏ cam, đỏ cam cho màu da cam, đỏ vàng nhiều cho màu cam…
? Qua bảng màu hình 1.12 em hãy nêu ví dụ kết hợp màu sắc phần áo phần quần trường hợp nêu SGK ? Theo em nên phối hợp màu sắc ?
- Kết luận
- Lắng nghe
- Ví dụ
+ Xanh nhạt xanh thẫm + Cam xanh
+ Đỏ đen…
- Màu trắng, màu đen kết hợp với màu khác
- Ghi nhận
- Sự kết hợp sắc độ khác màu
- Sự kết hợp màu cạnh vòng màu - Sự kết hợp màu tương phản, đối vòng màu
- Màu trắng, màu đen kết hợp với màu khác
- Giảng giải: việc phối hợp màu sắc trang phục quan trọng màu sắc kết hợp hợp lí khơng góp phần tơn lên vẻ đẹp trang phục mà cịn thể người sử dụng trang phục có nhìn thẩm mĩ, hiểu biết mĩ thuật hội họa
- Nêu phần giới thiệu SGK: Bảo quản trang phục công việc cần thiết thường xuyên gia đình
Bảo quản trang phục kĩ thuật sẽ giữ vẻ đẹp, độ bền trang phục tạo
- Lắng nghe
(51)cho người đọc vẻ gọn gàng, hấp dẫn, tiết kiệm tiền chi tiêu dùng cho may mặc ? Bảo quản trang phục bao gồm cơng việc ? - Chốt kiến thức
- Việc giặt quần áo thực hai cách giặt máy giặt tay Giặt máy khơng phải nhà có điều kiện nên giặt tay thơng dụng ? Ở nhà em đã tham gia giặt quần áo chưa? Em hãy kể tên quy trình giặt quần áo diễn ?
? Em cho biết giặt quần áo cần ý điểm ?
- Yêu cầu HS làm tập điền vào chỗ trống SGK - Bổ sung, nêu đáp án Trình tự điền vào chỗ trống: Lấy – tách riêng – vò – ngâm – giũ – nước – chất làm mềm vải – phơi – bóng râm – nắng – mắc áo – cặp quần áo
- Giới thiệu sơ qua quy trình giặt máy:
? Gia đình em có thường quần áo không? Là (ủi) công việc ?
? Có phải tất loại vải
- Làm (giặt, phơi…) phẳng; cất giữ
- Ghi
- Liên hệ thực tế nêu quy trình giặt
- Giặt theo trình tự Chú ý chỗ bẩn nhiều tay áo cổ áo
- Làm tập, nêu ý kiến - Lấy đồ lại túi áo quần
+ Tách quần áo màu sáng, màu sẫm dễ phai áo lụa để riêng
+ Vị xà phịng trước chỗ bẩn sau cho vào máy giặt cho máy chạy + Phơi tương tự giặt tay - Là công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau
- Bảo quản trang phục bao gồm công việc: làm (giặt, phơi…); phẳng; cất giữ
1 Giặt phơi
- Quy trình giặt: SGK/T23
(52)nên ủi thường xuyên sau giặt không?
- Giải thích:
+ Các loại áo quần vải sợi bông, lanh, tơ tằm cần thường xuyên sau giặt thường bị co, nhàu + Các loại quần áo may sợi tổng hợp không cần thiết thường xuyên mà cần sau vài lần giặt
? Hãy nêu tên dụng cụ để quần áo gia đình Yêu cầu HS đọc quy trình - Giảng giải: điều chỉnh nhiệt độ bàn phù hợp với loại vải:
+ Vải > 160 ❑0 C + Vải sợi pha < 160 ❑0 C + Vải sợi tổng hợp 1200 C
+ Vải tơ tằm < 120 ❑0 C
c Kí hiệu giặt, (bỏ) giới thiệu cho hs biết
- Trên phần lớn áo quần may sẵn người ta đính mảnh vải nhỏ để ghi thành phần sợi dệt kí hiệu quy định chế độ giặt để người sử dụng tuân theo, tránh làm hỏng sản phẩm
- Treo bảng 4, giải thích ý nghĩa Đưa số mẫu HS quan sát
- Nêu bước
khi giặt, phơi - HS trả lời
- Lắng nghe
- Bàn là, bình phun nước, cầu
- HS trả lời
- Đọc quy trình SGK - Lắng ghe
- Là công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau giặt, phơi
a Dụng cụ gồm: Bàn là, bình phun nước, cầu
b Quy trình SGK – T24
3 Cất giữ
(53)+ Quần áo sau giặt phơi khô cất giữ nơi khô ráo, sẽ
+ Treo móc gấp gọn
+ Những quần áo chưa dùng gói vào túi nilon để tránh gián nhậy, ẩm mốc - Kết luận
- Quan sát bảng số mẫu
- Ghi nhận
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: TÌnh huống
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
Bài tập tình 1: Hơm trước đá bóng về, quần áo bình bị lấm lem, ướt đẫm mồ hôi Sau thay ra, Bình cho ln quần áo vào máy giặt để giặt với quần áo nhà Mẹ biết vậy, bảo Bình lần sau khơng làm Em hãy giải thích cho cho Bình biết lần sau Bình nên làm cho đúng?
Bài tập tình 2:Mùa hè, trời nắng to Trước làm, mẹ nhờ Hà phơi quần áo mẹ vừa giặt xong giúp mẹ Hà nhặt trang phục chậu phơi luôn, không giũ phẳng khơng lộn mặt trái trang phục ngồi Theo em, cách phơi trang phục Hà hay chưa đúng? Các trang phục nhà Hà sẽ sau phơi?
- GV yêu cầu HS báo cáo kết làm tập tình trước lớp - Cơ giáo bổ sung, tổng hợp ý kiến nhóm
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
Hãy tìm hiểu cách sử dụng trang phục người gia đình Đối chiếu với cách sử dụng trang phục học, nêu nhận xét dề xuất cách lựa chọn trang phục cho người cho phù hợp
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
(54)vấn đề
Em hãy tìm hiểu internet, nhập vào địa WWW.google.vn, gõ chữ “ Kí hiệu giặt, quần áo” để tìm hiểu số kí hiệu, ý nghĩa kí hiệu giặt là, phơi khơ quần áo Sau điền ý nghĩa kí hiệu vào cột Ý nghĩa bảng kí hiệu
Em hãy tìm hiểu cách sử dụng trang phục người xung quanh ghi lại em quan sát
4 Hướng dẫn nhà:
*- Học bài, làm tập 2,3 vào BT.
- Vẽ BĐTD cho 4: Sử dụng bảo quản trang phục
- Hằng ngày em phải thường xuyên tham gia giúp bố mẹ hướng dẫn các thành viên gia đình bảo quản trang phục kĩ thuật
- Nghiên cứu Ôn số mũi khâu
- Chuẩn bị:Kéo,kim khâu,2 miếng vải KT8 x15 cm,1 miếng vải KT 10 x 15 cm
(55)THỰC HÀNH - ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN (T.1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Thông qua thực hành Hs nắm vững thao thác khâu số mũi khâu vải để áp dụng khâu số sản phẩm đơn giản
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, liên hệ thực tế làm việc theo quy trình 3 Thái độ:
- Có ý thức hăng say học tập, luyện tập, yêu lao động 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
(56)1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Mẫu hoàn chỉnh đường khâu, bảng phụ - Bìa kim khâu len, len, kim nhỏ, chỉ, vải
2 Học sinh: - Kim, khâu, vải
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1 Ổn định tổ chức : 6A 6B 2.
HS1: Em hãy kể tên mũi khâu mà em đã học? m iớ
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: thuyết trình
Định hướng phát triển lực: lực nhận thức
- Vào : Ở cấp tiểu học em đã học mũi khâu Để em vận dụng mũi khâu vào hồn thành số sản phẩm đơn giản thực hành sau, hôm ôn lại kỹ thuật khâu mũi khâu
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: thực hành Hs nắm vững thao thác khâu số mũi khâu vải để áp dụng khâu số sản phẩm đơn giản
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
- GV kiểm tra chuẩn bị HS: kim, khâu, vải cho tiết thực hành
- Đánh giá, kết luận
- HS để đồ dùng thực hành đã chuẩn bị lên bàn để GV kiểm tra
I Chuẩn bị
(57)thước 10 x 15cm - Chỉ khâu thường, thêu màu, kim khâu, kéo thước, bút chì
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình đường khâu thường theo mẫu Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, thời gian (5’), với câu hỏi sau: ? Thế mũi khâu thường? ? Sử dụng mũi khâu thường trong các trường hợp nào?
- Đánh giá phần HS trả lời - GV treo hình 1.14 SGK
+ Khâu mũi thường (mũi tới): cách khâu dùng tạo thành mũi lặn, mũi cách Nhìn mặt phải trái giống
+ Thường sử dụng may nối, khâu vá, may lược
- GV nêu cách khâu:
+ Vạch đường thẳng mảnh vải theo chiều dài bút chì + Xâu vào kim vê gút đầu để giữ mũi khâu khỏi tuột
+ Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim, khâu từ phải sang trái
+ Lên kim từ mặt trái vải, xuống kim cách chỗ lên kim 0,2cm Khi có - mũi lên kim, rút kim lên vuốt theo đường đã khâu cho phẳng
- Học sinh nghiên cứu thông tin SGK, quan sát h 1.14 Hoạt động cá nhân, thời gian (5’)
- Là cách khâu dùng kim tạo thành mũi lặn, mũi cách - Áp dụng: may nối, khâu vá quần, áo…
- HS lắng nghe quan sát
II Thực hành
(58)+ Khi khâu xong cần lại mũi
- GV vừa giải thích vừa thao tác mẫu
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình mẫu đường khâu đột mau Cho HS hoạt động cặp đôi (5’), câu hỏi sau:
? Thế mũi khâu đột mau? ? Đặc điểm mũi khâu đột mau? ? Mũi khâu đột mau sử dụng khi nào?
- Đánh giá phần HS trả lời - GV treo hình 1.15 SGK - GV nêu quy trình:
+ Lấy bút chì vạch đường thẳng vải
+ Lên kim mũi thứ cách mép vải 0,5cm, xuống kim lùi 0,25cm, lên kim phía trước 0,25cm, xuống kim lỗ kim đầu tiên, lên kim phía trước 0,25cm Cứ khâu hết đường Lại mũi kết thúc đường may - GV thao tác mẫu
- Mũi đột mau dùng để may nối mạng may viền bọc mép mũi khâu liền cạnh nhau, bền thực chậm mũi khâu thường
- HS quan sát GV làm mẫu - HS nghiên cứu SGK, quan sát mẫu trả lời
- Đại diện báo cáo kết :
- Mũi nổi, tạo thành cách đưa mũi kim ngược lại
- Đặc điểm: mũi khâu liền nhau, bền
- Áp dụng: may nối, mạng, may viền bọc mép - HS lắng nghe, quan sát - HS quan sát GV làm mẫu
2 Khâu mũi đột mau
HS tiến hành thực hành
Mục tiêu: Khâu mũi khâu thường mũi khâu đột mau đẹp mũi khâu
- GV quan sát, trả lời thắc mắc HS, uốn nắn thao tác cho HS Đặc biệt ý
(59)đến HS thực hành yếu
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
Quan sát quần áo mặc xem chi tiết thường sử dụng mũi khâu để may
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
- Vận dụng kiến thức đã học khâu, vá lại quần áo thân thành viên gia đình đã bị bục rách
4 Hướng dẫ nhà
*- Về tập khâu lại đường khâu đã học đường dài 10 cm
- Chuẩn bị: Tiết sau mang kim, chỉ, vải để thực hành đường khâu cịn lại -Tìm hiểu mũi khâu vắt SGK/28
Tuần 7
Tiết 12 - Bài 5.
THỰC HÀNH - ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN (T.2) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Thông qua thực hành Hs nắm vững thao thác khâu số mũi khâu vải để áp dụng khâu số sản phẩm đơn giản
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, liên hệ thực tế làm việc theo quy trình 3 Thái độ:
(60)- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Mẫu hoàn chỉnh đường khâu, bảng phụ - Bìa kim khâu len, len, kim nhỏ, chỉ, vải
2 Học sinh: - Kim, khâu, vải
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
1 Phương pháp dạy học: Nêu giải vấn đề;Thuyết trình; Vấn đáp; liên hệ, thực hành thực tế
2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Khăn trải bàn.; Làm việc cá nhân. IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1.Khởi động
- Ổn định tổ chức : 6A 6B - Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra việc làm tập thực hành khâu đường khâu thường khâu đột đường dài 10cm
- Vào : Ở cấp tiểu học em đã học mũi khâu Để em vận dụng mũi khâu vào hoàn thành số sản phẩm đơn giản thực hành sau, hôm ôn lại kỹ thuật khâu mũi khâu
2 Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động (5’)
Tìm hiểu chuẩn bị
(61)- Kiểm tra chuẩn bị HS: kim, khâu, vải cho tiết thực hành
- Để đồ dùng thực hành đã chuẩn bị lên bàn để GV kiểm tra
Hoạt động 10’
Tìm hiểu quy trình khâu vắt
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, giới thiệu mẫu đường khâu vắt mẫu
? Thế mũi khâu vắt? ? Mũi khâu vắt sử dụng ?
- Hướng dẫn thao tác mẫu - Giảng giải:
+ Là phương pháp đính mép gấp vải với vải mũi khâu vắt
+ Mũi khâu thường dùng may viền gấp mép cổ áo hay gấu áo, gấu quần, viền gấp mép khăn mùi xoa - Nêu cách khâu:
+ Gấp mép vải lần xuống 0,5 cm, lần gấp tiếp xuống 1,5cm, khâu lược cố định + Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim, khâu từ phải sang trái
+ Lên kim từ nếp gấp vải, lấy – sợi vải mặt
- Nghiên cứu thông tin SGK, quan sát đường khâu mẫu trả lời
- Định mép gấp vải với mũi khâu vắt - Áp dụng: may viền, gấp mép
- Quan sát
- Lắng nghe, ghi nhớ
(62)rồi đưa chếch kim lên qua nếp gấp, rút để mũi kim chặt vừa phải Các mũi khâu vắt cách 0,3 – 0,5cm Ở mặt phải lên mũi nhỏ nằm ngang cách
- Thao tác mẫu
Hoạt động (20’) Học sinh thực hành - Tổ chức cho học sinh thực
hành theo nhóm
- Yêu cầu học sinh phải hoàn thành sản phẩm gồm: + Một đường khâu mũi thường dài 10 cm
+ Một đường khâu mũi đột mau dài 10 cm
+ Một đường khâu mũi vắt dài 10 cm
- Theo dõi hướng dẫn học sinh làm thực hành, uốn nắn, sửa chữa thác tác khâu chưa đảm bảo học sinh - Nhắc nhở học sinh tiến hành khâu cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động vệ sinh lớp học
- Quan sát, trả lời thắc mắc HS, uốn nắn thao tác cho HS Đặc biệt ý đến HS thực hành yếu
- Nhận nhóm tiến hành thực hành
- Thực cơng việc giao, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh công nghiệp
III.Thực hành (20’)
(63)Quan sát quần áo mặc xem chi tiết hay phận quần áo thường sử dụng mũi khâu vắt Ghi lại báo cáo trước lớp vào buổi học sau
4 Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
Quan sát, tìm hiểu xem áo dài mũi khâu sử dụng chủ yếu mùi khâu nào? Tại sao?
*- Về tập khâu lại đường khâu đã học đường dài 10 cm - Chuẩn bị theo nội dung mục I phần chuẩn bị SGK/28
- Đọc trước 6: Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh SGK/28
- Chuẩn bị mảnh vải mềm có kích thước 20 x 24cm, kim, chỉ, phấn vẽ, thước, kéo, compa, mảnh bìa mỏng có kích thước 10 x 20cm
Tuần
Tiết 13 - Bài 6.
THỰC HÀNH – CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T.1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Thông qua thực hành HS vẽ tạo mẫu giấy cắt mẫu giấy đặt lên vải cắt theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh
2 Kĩ năng:
-Rèn kĩ quan sát, vận dụng thực tế làm việc theo quy trình 3 Thái độ:
(64)- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Mẫu bao tay hoàn chỉnh
- Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy. - Bìa kim khâu len, len, kim nhỏ, chỉ, vải 2 Học sinh: - Vải, kéo, giấy bìa, bút chì, compa … IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1.Khởi động
- Ổn định tổ chức : 6A 6B - Kiểm tra cũ:
Kiểm tra việc làm tập thực hành khâu đường khâu thường khâu đột đường dài 10cm
- Vào : Bài thực hành trước em đã ôn lại kĩ thuật khâu số đường khâu Hôm áp dụng đường khâu vào việc hoàn thành sản phẩm đơn giản Cắt mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh
2 Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
- Kiểm tra chuẩn bị HS cho thực hành: kim, chỉ, vải, kéo, giấy, bút…
- Để hết dụng cụ thực hành đã chuẩn bị lên bàn
I Chuẩn bị (5’) (SGK – T28)
(65)- Bài thực hành trước em đã ôn lại kỹ thuật khâu số đường khâu Hôm áp dụng đường khâu vào việc hồn thành sản phẩm đơn giản, bao tay trẻ sơ sinh
- Bài thực hành thực tiết
+ T1: Học lí thuyết chung + T2: Các em vẽ thiết kế mẫu bìa
+ T3: Thiết kế vải khâu hoàn chỉnh mẫu
+ T4: Khâu hồn chỉnh mẫu trang trí bao tay tùy ý thích
- Lắng nghe
- Dây chun nhỏ
- Kim chỉ, kéo thước, mảnh bìa mỏng có kích thước 10cm x13cm
- Treo tranh phóng to mẫu vẽ giấy phân tích cho HS biết Sau GV hướng dẫn cách tạo dựng hình tạo mẫu bảng để HS tự thực hành cá nhân - Dựng hình bảng theo hình 1.17a – SGK
+ Đơn vị đo: cm
+ Kẻ hình chữ nhật ABCD Có AB = CD = 12 cm
Cạnh AD = BC = 9cm
AE = DG = 4,5cm làm phần
- Quan sát
(66)cong đầu ngón tay
+ Vẽ phần cong đầu ngón tay dùng compa vẽ nửa đường trịn có bán kính: R = EO = OG = 4,5cm Ta tạo mẫu thiết kế giấy bao tay trẻ sơ sinh, cắt ta cắt theo nét vẽ
- Hướng dẫn HS cắt vải, làm mẫu cho HS quan sát + Xếp vải: cắt lớp vải lớp lúc Xếp úp mặt phải vào nhau, mặt trái - Hướng dẫn HS xác định mặt phải, mặt trái vải, cách xếp lớp vải
- Hướng dẫn:
+ Đặt mẫu giấy lên vải ghim cố định
+ Dùng phấn vẽ lên vải theo chu vi mẫu giấy
+ Dùng phấn vẽ đường thứ cách đường thứ từ 0,5 – 1cm để trừ đường may
+ Sau lấy kéo cắt theo đường phấn vẽ đường sau + Vừa thực trải vải vừa thuyết minh để HS ghi nhớ - Khâu vòng bao tay: - Úp hai mặt phải vào nhau, mép cắt khâu theo nét vẽ phấn, cách mép từ 0,5 đến 1cm - Dùng mũi khâu
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát, ghi nhớ
2 Cắt vải theo mẫu
3 Khâu bao tay
(67)thường, mũi khâu mau để
khâu bao tay - HS quan sát, ghi nhớ
- Úp mặt phải miếng vải vào trong, mép, khâu theo nét vẽ mũi khâu thường khâu đột c Trang trí sản phẩm 3 Hoạt động vận dụng:
- Nhận xét rút kinh nghiệm thực hành HS - Nhận xét tinh thần,thái độ học tập
- HS tự đánh giá đánh giá lẫn - GV nhận xét sản phẩm HS
4 Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
*- Về nhà dựng lại cho đẹp, xác để sau thực hành cắt vải theo mẫu giấy khâu bao tay trẻ sơ sinh
(68)Tuần
Tiết 14 - Bài 6.
THỰC HÀNH – CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T.2) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Biết cách cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh 2 Kĩ năng:
- Vận dụng may hoàn chỉnh bao tay 3 Thái độ:
- Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác xác quy trình 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Mẫu bao tay hoàn chỉnh
- Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy. - Bìa kim khâu len, len, kim nhỏ, chỉ, vải - Vải, kéo, kim, chỉ, dây chun
2 Học sinh: Mẫu bìa,vải, kim, chỉ, kéo
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1.Khởi động
(69)+ Kiểm tra việc vẽ cắt mẫu bìa học sinh xem đã đạt tiêu chuẩn chưa + Chấm số mẫu giấy đã dựng cắt hình bao tay trẻ sơ sinh - Vào : Bài thực hành trước em đã ôn lại kĩ thuật khâu số đường khâu Hôm áp dụng đường khâu vào việc hoàn thành sản phẩm đơn giản Cắt vải theo mẫu giấy may bao tay trẻ sơ sinh
2 Hoạ ột đ ng hinh thành ki n th c m iê ứ :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động (5’)
Tìm hiểu chuẩn bị Mục tiêu:
- Học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu thực hành - Kiểm tra chuẩn bị
HS cho thực hành: kim, chỉ, vải, kéo, giấy, bút… - Bài thực hành trước em đã ôn lại kỹ thuật khâu số đường khâu Hôm áp dụng đường khâu vào việc hồn thành sản phẩm đơn giản, bao tay trẻ sơ sinh
- Để hết dụng cụ thực hành đã chuẩn bị lên bàn
- Lắng nghe
I Chuẩn bị - Bìa cứng - Bút chì - Thước kẻ - Com pa - Kéo
Hoạt động (30’)
Tìm hiểu quy trình thực hành - Mục tiêu:
+ Học sinh vẽ cắt mẫu bìa giấy - Treo tranh phóng to mẫu
vẽ giấy phân tích cho HS biết Sau GV hướng dẫn cách tạo dựng hình tạo mẫu bảng để HS tự thực hành cá nhân - Dựng hình bảng theo hình 1.17a – SGK
- Quan sát
- Quan sát
(70)+ Đơn vị đo: cm
+ Kẻ hình chữ nhật ABCD Có AB = CD = 12 cm
Cạnh AD = BC = 9cm
AE = DG = 4,5cm làm phần cong đầu ngón tay
+ Vẽ phần cong đầu ngón tay dùng compa vẽ nửa đường trịn có bán kính: R = EO = OG = 4,5cm Ta tạo mẫu thiết kế giấy bao tay trẻ sơ sinh, cắt ta cắt theo nét vẽ
- GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực vẽ, cắt mẫu (10’) GV: Quan sát, uốn nắn học sinh
- GV: Yêu cầu học sinh trao đổi, nhận xét bạn (5’)
- Học sinh thực cá nhân
- Học sinh thực hành
- Học sinh trao đổi kết học tập
3 Hoạt động vận dụng:
- Nhận xét rút kinh nghiệm thực hành HS - HS tự đánh giá đánh giá lẫn
- GV nhận xét sản phẩm HS.Nhận xét tinh thần,thái độ học tập 4 Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Về nhà cắt thêm 1sản phẩm chỉnh sửa cho đẹp, xác để sau thực hành khâu bao tay trẻ sơ sinh
(71)Tiết 15 - Bài 6.
THỰC HÀNH – CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T.3) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh.
2 Kĩ năng: Vận dụng may hoàn chỉnh bao tay.
3 Thái độ: u thích mơn học, có tính cẩn thận thao tác xác quy trình, có ý thức tự giác thực hành đảm bảo vệ sinh an toàn trước sau thực hành
4 Năng lực, phẩm chất:
(72)b Phẩm chất: Trung thực; Tự tin có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Mẫu bao tay hồn chỉnh
- Tranh vẽ quy trình thực khâu bao tay - Vải, kéo, kim, chỉ, dây chun
2 Học sinh: Mẫu bìa,vải, kim, chỉ, kéo
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP: 1 Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức : 6A 6B
- Kiểm tra cũ: - Hãy kể tên mũi khâu mà em đã học ? - Hãy nêu quy trình thực mũi khâu thường( mũi tới)? - Vào : Bài thực hành tuần trước em đã ôn lại kĩ thuật khâu số đường khâu Hôm áp dụng đường khâu vào việc hồn thành sản phẩm đơn giản khâu bao tay trẻ sơ sinh Vậy để khâu bao tay hồn chỉnh nên sử dụng mũi khâu? => Mũi khâu thường, mũi khâu vắt
2 Ho t đ ng hinh thành ki n th c m iạ ộ ê ứ :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động (5’)
Kiểm tra chuẩn bị học sinh Mục tiêu: Học sinh rèn kĩ tự kiểm tra
(73)GV: Yêu cầu HS tự kiểm tra chuẩn bị mình, Giao nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị thành viên nhóm
- Kiểm tra chuẩn bị mẫu giấy từ tiết trước HS - Tiến hành đo mẫu để kiểm tra xem HS đã làm với yêu cầu, kích thước tiết học trước hay chưa
Kiểm tra xong, sau tất mẫu đã xác, GV cho HS tiến hành vào công việc
- HS hoạt động cá nhân kiểm tra chuẩn bị
- Đặt mẫu giấy lên bàn để GV kiểm tra
của học sinh (5’)
Hoạt động (30’) Thực hành cắt vải theo mẫu Mục tiêu: Học sinh cắt vải theo mẫu đã vẽ
- Hướng dẫn HS cắt vải, làm mẫu cho HS quan sát + Xếp vải: cắt lớp vải lớp lúc Xếp úp mặt phải vào nhau, mặt trái - Hướng dẫn HS xác định mặt phải, mặt trái vải, cách xếp lớp vải
- Hướng dẫn:
+ Đặt mẫu giấy lên vải ghim cố định
+ Dùng phấn vẽ lên vải theo chu vi mẫu giấy
+ Dùng phấn vẽ đường thứ cách đường thứ từ 0,5 – 1cm để trừ đường
- Hoạt động cá nhân quan sát, thực cắt vải
- Sau quan sát bắt đầu làm theo bước
(74)may
+ Sau lấy kéo cắt theo đường phấn vẽ đường sau - Vừa thực trải vải vừa thuyết minh để HS ghi nhớ
- Theo dõi HS cách gấp vải áp mẫu vẽ giấy vẽ
- Luôn nhắc nhở HS vẽ đường thứ theo đường thú để trừ đường may - Theo dõi, hướng dẫn HS đã vẽ xong tiến hành cắt vải
Lưu ý: trình cắt vải, tay phải cầm kéo, tay trái giữ nhẹ không nhấc vải lên, mũi kéo phải thật mềm mại, không đứt quãng, cắt theo đường vẽ
- Thực thao tác mẫu Lưu ý: tiết GV cho HS thực khâu vịng ngồi bao tay
- Bạn đã vẽ hồn chỉnh, xác sau GV đã kiểm tra cho phép cắt tiến hành cắt vải theo nét vẽ
- Quan sát GV thực mẫu
- Lắng nghe thực
3 Hoạt động vận dụng:
- GV yêu cầu học sinh nhà cắt khâu bao tay cho thân Học sinh làm lớp đã hồn thành xong sản phẩm bao tay trẻ sơ sinh
4 Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
- Các em tìm hiểu thêm địa phương có cịn sử dụng bao tay cho trẻ sơ sinh hay không? Nếu cịn sử dụng bao tay thường sử dụng cho em lưa tuổi nào? Báo cáo kết với cô vào tiết học sau
(75)internet… để củng cố thêm kĩ phân biệt loại vải, lựa chọn trang phục, sử dụng trang phục hợp lí cắt khâu số sản phẩm cho thân
Tuần Tiết 16 - Bài 6.
THỰC HÀNH – CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T 4) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết cách khâu bao tay trẻ sơ sinh.
2 Kĩ năng: Vận dụng may hoàn chỉnh bao tay.
3 Thái độ: u thích mơn học, có tính cẩn thận thao tác xác quy trình, có ý thức tự giác thực hành đảm bảo vệ sinh an toàn trước sau thực hành
4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Mẫu bao tay hoàn chỉnh
- Tranh vẽ quy trình thực khâu bao tay - Vải, kéo, kim, chỉ, dây chun
2 Học sinh: Mẫu bìa,vải, kim, chỉ, kéo
(76)- Ổn định tổ chức : 6A 6B
- Kiểm tra cũ: - Hãy kể tên mũi khâu mà em đã học ? - Hãy nêu quy trình thực mũi khâu thường( mũi tới)? - Vào : Bài thực hành tuần trước em đã ôn lại kĩ thuật khâu số đường khâu Hôm áp dụng đường khâu vào việc hồn thành sản phẩm đơn giản khâu bao tay trẻ sơ sinh Vậy để khâu bao tay hồn chỉnh nên sử dụng mũi khâu? => Mũi khâu thường, mũi khâu vắt
2 Ho t đ ng hinh thành ki n th c m iạ ộ ê ứ :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động (5’)
Kiểm tra chuẩn bị HS
- Kiểm tra chuẩn bị HS dụng cụ thực hành: kim, chỉ, vải
- Kiểm tra lại đường khâu, cách khâu HS, kiểm tra xem kết thúc đường may HS có lại mũi khơng Sau GV cho HS tiếp tục thực hành
- Để dụng cụ thực hành sản phẩm hoàn thành lên để GV kiểm tra
I Kiểm tra chuẩn bị của HS (5’)
Hoạt động (30’) Học sinh thực hành - Vừa thực mẫu vừa
nêu quy trình
+ Gấp mép vải xuống 0,5cm, gấp tiếp xuống 1cm, khâu lược
+ Khâu viền mũi khâu thường khâu vắt
+ Luồn dây chun
- Theo dõi HS thực hành khâu, lưu ý:
- Quan sát GV thao tác mẫu
- HS thực
II Thực hành 3 Khâu bao tay
a Khâu vòng ngồi bao tay
b Khâu viền gấp mép vịng cổ tay luồn dây chun
- Gấp mép vải xuống 0,5cm, gấp tiếp xuống 1cm, khâu lược
(77)- Khâu đường phấn vẽ - Chú ý khoảng cách mũi khâu HS chưa làm kĩ thuật GV uốn nắn
- Nếu trang trí bao tay đường thêu trang trí màu phải thêu trước khâu bao tay - Có thể dùng dây đăng ten đính vịng quanh cổ tay với cách may hồn chỉnh đính đăng ten sau
- HS thực - HS thực
- Tiến hành thực hành hoàn thiện sản phẩm
- Trang trí theo ý thích
thường khâu vắt - Luồn dây chun
c Trang trí sản phẩm
3 Hoạt động vận dụng:
- GV yêu cầu học sinh nhà cắt khâu bao tay cho thân Học sinh làm lớp đã hoàn thành xong sản phẩm bao tay trẻ sơ sinh
4 Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
- Các em tìm hiểu thêm địa phương có cịn sử dụng bao tay cho trẻ sơ sinh hay khơng? Nếu cịn sử dụng bao tay thường sử dụng cho em lưa tuổi nào? Báo cáo kết với cô vào tiết học sau
- Hướng dẫn học sinh nhà kết hợp nội dung đã học chương I với bạn bè, người thân, tìm hiểu qua kênh thông tin báo, đài, mạng
internet… để củng cố thêm kĩ phân biệt loại vải, lựa chọn trang phục, sử dụng trang phục hợp lí cắt khâu số sản phẩm cho thân
Tiết 17
(78)I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Thông qua tiết ôn tập, giúp HS nắm vững kiến thức kĩ loại vải thường dùng may mặc
- Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng bảo quản trang phục 2 Kĩ năng:
- vận dụng số kiến thức kĩ đã học vào việc may mặc thân gia đình
3 Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm biết ăn mặc lịch sự, gọn gàng 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:- Câu hỏi ôn tập đề cương ôn tập Phiếu học tập - Mẫu vải loại tranh ảnh, máy chiếu
2 Học sinh: Sách, đọc trước nội dung đã học. IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 Ổn định tổ chức : 6A 6B 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp q trình ơn tập. Bài m i:ớ
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
(79)Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
- Vào :Chúng ta đã học xong chương I - May mặc gia đình Hơm cô em hệ thống lại vấn đề trọng tâm chương nhằm giúp em củng cố thêm kiến thức kĩ loại vải thường dùng may mặc, cách lựa chọn vải, sử dụng bảo quản trang phù hợp với thân, gia đình
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS phân biệt tập N, N*
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
- Chia HS thành nhóm, cho HS thảo luận câu hỏi sau vịng phút
+ Nhóm 1,2,3:
? Có loại vải thường dùng may mặc ?
+ Nhóm 4,5,6:
? Nêu tính chất loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, Vải sợi tổng hợp ?
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- Thảo luận nhóm trình bày
- Có loại vải thường dùng may mặc:
- Vải sợi thiên nhiên: thoáng mát, hút ẩm cao
- Vải sợi nhân tạo: mặc thống mát, hút ẩm, bền, đẹp, nhăn, giặt bị cứng lại - Ghi
I Các loại vải thường dùng may mặc
(10’)
- Có loại vải thường dùng may mặc:
(80)? Theo em, vải sợi thường người ta dùng nhiều nhất, ?
? Vải áo em may sợi nào?
- Vải sợi pha tính tiện dụng
- Vải sợi pha
cứng lại lâu khơ + Vải sợi hóa học:
Vải sợi nhân tạo: mặc thoáng mát, hút ẩm, bền, đẹp, nhăn, giặt bị cứng lại Vải sợi tổng hợp: bền, đẹp khơng nhăn, mặc bí + Vải sợi pha: có tất ưu điểm sợi thành phần
? Nhìn chung có cách phân loại trang phục ? Lựa chọn trang phục phù hợp ?
? Trang phục gọi đẹp ?
- Theo thời tiết, theo giới tính, theo cơng dụng, theo lứa tuổi
- Người muốn tạo cảm giác cao gầy mặc áo màu tối, sọc dọc
+ Người muốn tạo cảm giác thấp, béo: mặc áo sáng, sọc ngang
- Phù hợp với vóc dáng, mơi trường, lứa tuổi đẹp khơng cần đắt tiền, khơng đua địi…
II Lựa chọn trang phục (9’)
- Cách phân loại trang phục: + Dựa vào thời tiết
+ Dựa vào giới tính + Dựa vào cơng dụng + Dựa vào lứa tuổi
- Cách lựa chọn trang phục: + Muốn cao, gầy: mặc trang phục tối, hoa văn nhỏ, sọc xuống, may vừa người
+ Muốn thấp, béo: mặc màu sáng, hoa văn to, sọc ngang, may rộng, có dún chun - Chia HS thành nhóm,
cho HS thảo luận câu hỏi sau vịng phút
? Có cách phối hợp màu sắc trang phục dựa theo vòng màu trên? Quan
- Thảo luận nhóm 4’ trình bày
- Có cách phối hợp màu sắc trang phục
(81)sát tranh cho biết chúng phối hợp theo cách nào?
- Nhận xét chốt ý chính, cho điểm cho nhóm
- Ghi - Có cách phối hợp màu
sắc trang phục:
+ Phối hợp màu đối vòng màu
+ Phối hợp màu cạnh vòng màu
+ Phối hợp màu đậm nhạt khác
+ Phối hợp màu đen trắng với tất màu khác
? Trang phục may mua, ta cần bảo quản quản sao?
? Tại phải giặt sau mặc? Thế giặt cách?
- Giáo dục HS : Giặt sạch cách bảo vệ sức khỏe Thể ý thức thân
? Là quần áo là quần áo cách ?
- Phải giặt, phơi, là, xếp vào tủ cất túi nilon
- Nếu không đồ mau hư, thẩm mỹ
- Giặt cách phân loại trang phục giặt, đem phơi nơi
- Là quần áo cần nhiệt độ thấp trước sau đến đồ cần có nhiệt độ cao Có đủ dụng cụ để
IV Quy trình bảo quản (5’)
- Giặt phơi - Ủi cho phẳng - Xếp cất vào tủ
- Giới thiệu lại số mũi khâu đã học: khâu mũi thường, mũi đột mau, khâu vắt yêu cầu HS thực hành lại
- Giới thiệu lại quy trình cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
- Thực lại mũi khâu
- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ
(82)+ Bước 1: Vẽ cắt mẫu giấy
+ Bước 2: Cắt vải theo mẫu giấy
+ Bước 3: Khâu bao tay
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
Chia sẻ với cha , mẹ người gia đình loại vải thường dùng may mặc, cách phân biệt loại vải, cách lựa chọn trang phục thời trang đã học lớp
Tìm hiểu gia đình có vật dụng làm vải xác định xem loại vải dùng để may vật dụng loại vải nào?
Quan sát hình dáng bên ngồi người gia đình chia sẻ ý kiến thân lựa chọn trang phục phù hợp với người Lắng nghe nhận xét người gia đình ý kiến
Vận dụng kiến thức đã học vào việc bảo quản trang phục cho thân người gia đình Làm sẽ giúp em hiểu rõ cách bảo quản trang phục mà em đã học
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
- Em hãy bạn đến hàng bán vải may mặc, bán quần áo hàng may mặc, quan sát loại vải hỏi người bán hàng thợ may tên loại vải nhiều người ưa chuộng, sử dụng để may mặc Ghi nhận xét em loại vải Nếu được, em hãy sưu tầm số mẫu vải để chia sẻ với bạn lớp
- Thử làm nhà thiết kế thời trang, em hãy đưa ý tưởng thiết kế trang phục mà em thích cho thân người mà em yêu quý
(83)* Ơn tập kỹ tồn phần kiến thức đã học Xem lại phần kỹ năng, kỹ thuật cắt khâu số sản phẩm đơn giản
Ôn tập tốt đường khâu chuẩn bị cho buổi sau kiểm tra thực hành1 tiết khâu sản phẩm cụ thể
Chuẩn bị dụng cụ vật liệu: vải, kéo, kim,
Tuẩn 10:
Tiết 18
KIỂM TRA THỰC HÀNH ( 45Phút) I MỤC TIÊU:
(84)- Nắm vững bước làm việc theo qui trình cơng nghệ. - Củng cố mũi khâu
2 Kĩ năng:
- Sử dụng mũi khâu vào hoạt động thực tiễn, tạo sản phẩm cắt may đơn giản
- HS thao tác với kim tốt, biết cách cầm vải khâu, biết cách tạo đường khâu đẹp
3 Thái độ:
- Cẩn thận, tỷ mỉ, xác thực hành cắt khâu - HS ý vệ sinh, an toàn thực hành
4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học, lực tư duy, lực thực hành, lực sáng tạo, tự quản lí, tính tốn
- Phẩm chất: Trung thực; Nghiêm túc; Tự tin có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật
II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Thực hành thực tế: 100% III MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Khâu bao tay trẻ sơ sinh
- Biết sử dụng đường khõu học để khõu bao tay trẻ sơ sinh
- Thực hành quy trình khâu hồn thiện bao tay trẻ sơ sinh
- Hoàn thiện sản phẩm đẹp, phù hợp với người sử dụng em bé
- Trang trí sáng tạo phù hợp với nội dung, hình thức bao tay dành cho trẻ sơ sinh Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3 30% 40% 20% 10% 10 100% IV THIẾT LẬP ĐỀ KIỂM TRA:(Thời gian làm 45 phút)
Em hãy khâu hoàn thiện bao tay trẻ sơ sinh V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
a Chuẩn bị: (1đ).
(85)b Thực hành: ( 3,5 đ)
- Thực hành quy trình úp mặt phải miếng vải vào , mép , khâu đường cách mép vải 0,7 cm Sử dụng mũi khâu thường ( mũi mau) Khâu viền mép vòng cổ tay , luồn dây chun Dùng mũi khâu vắt để khâu viền c Kết ( 3,5 đ)
- Sản phẩm đẹp, phù hợp với người sử dụng - Bao tay hoàn thiện phải phẳng, êm
- Đầu cuối mũi khâu phải lại mũi chắn
- Khâu đường phấn vẽ phải cách mép từ 0,5 -> 1cm - Khoảng cách mũi khâu
- Mũi khâu vắt nên mặt phải khoảng canh sợi vải
- Trang trí sáng tạo phù hợp với nội dung, hình thức bao tay dành cho trẻ sơ sinh
d Thời gian: ( đ)
- Thực hành thời gian quy định e Thái độ; (1 đ)
- Thực hành nghiêm túc, giữ vệ sinh lớp học
(86)CHƯƠNG II TRANG TRÍ NHÀ Ở Tiết 19 - Bài 8
SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (T.1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Trình bày vai trò nhà người
- Kể tên mọt số khu vực nhà trình bày yêu cầu khu vực nhà
2 Kĩ năng:
- Biết vận dụng hợp lý xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập, gắn bó u q nơi gia đình
3 Thái độ:
- Yêu quý nhà có ý thức giữ gìn nhà sẽ 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
(87)1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh nhà ở, máy chiếu. - Phiếu học tập
2 Học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh, trang trí nội thất gia đình. IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1.Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức : 6A 6B - Kiểm tra cũ: Kết hợp giờ.
- Vào :
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung mà học hướng tới, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Giáo viên chiếu mơt số hình ảnh người dân sống vô gia cư
-> Yêu cầu học sinh đưa nhận xét xem người tranh họ thiếu gì, họ cần ? Tại yêu cầu thiết họ…
- Vậy nhà có vai trị đời sống người ? Chúng ta tìm hiểu… HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
(88)- Kể tên mọt số khu vực nhà trình bày yêu
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Cho học sinh hoạt động cá nhân (2’)
- GV hỏi:
? Vì người cần nơi ở, nhà ở?
- GV cho HS thảo luận nhóm phút câu hỏi: ? Nhìn H2.1 SGK, cho biết nhà có vai trị ntn đồi với con người? Với em nhà ở có ý nghĩa khơng? Em đã làm cho ngơi nhà của mình chưa?
- Yêu cầu đại diện trình bày
- Đánh giá chốt
? Nếu khơng có nhà em sẽ ntn?
- Gọi HS trả lời qua thực tế
- Hoạt động cá nhân (2’)
- HS trả lời dựa theo hiểu biết riêng
- HĐ nhóm (3’)
- HS thảo luận trình bày + Nhà nơi
+ Em yêu nhà em, nhà em nơi cho em nhiều tình cảm
+ Em dọn dẹp nhà cửa
- Chú ý nghe, ghi
- HĐ cá nhân (1’)
- HS trả lời: ở, tránh mưa gió, khơng có u thương, lo
I Vai trò nhà đối với đời sống người:
(89)? Nhà em có đẹp khơng? Lớn hay nhỏ? Nhà em có khơng? Vì sao?
- GV chốt ý: nhà nơi ta ở, sinh hoạt phải sẽ thống mát, có đem lại niềm vui, sức khỏe
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi theo bàn (5’)
? Những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên gì? ? Nêu ảnh hưởng xấu xã hội mà em biết? ? Thế nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần? - Đại diện HS trình bày kết
- Đánh giá, nhận xét nêu thêm: Nhà nhu cầu thiết yếu người Hiến pháp pháp luật nước CHXHCN Việt Nam ghi nhận quyền có nhà cơng
lắng gia đình
- HS trình bày ngơi nhà
- HĐ cặp đơi theo bàn (5’)
- Cử đại diện nhóm trình bày kết
- Mưa, gió, bão, tuyết… - Cờ bạc, ma túy, trộm cắp…
- Nhu cầu cât chất: ăn, uống, ở, mặc…(nhu cầu ta cầm, nắm, nhìn, nghe được) - Nhu cầu tinh thần: dạy dỗ, tình yêu thương, quan tâm (nhu cầu cảm nhận được)
(90)dân, bảo vệ quyền lợi đáng khuyến khích người dân cải thiện điều kiện
- GV đặt vấn đề: Dù nơi rộng hay hẹp, nhà nhiều phịng hay phịng, nhà ngói hay nhà tranh… cần phải xếp hợp lí, phù hợp với sinh hoạt gia đình cho thành viên cảm thấy thoải mái, thuận tiện xem nơi tổ ấm
- Cho học sinh hoạt động cá nhân (2’)
? Kể tên sinh hoạt bình thường gia đình em?
? Nhà em thường có những khu vực nào?
- Gọi cá nhân học sinh trả lời
- GV: chốt ý, đưa các khu vực thường có nhà
- HĐ cặp đôi (2’)
? Phân chia khu vực sinh hoạt gia đình thành khu vực
- Chú ý nghe - HĐ cá nhân (2’)
- HS kể: ăn cơm, tắm, giặt, xem ti vi, học bài…
- HS kể theo đặc điểm khu vực nhà
- HĐ cặp đơi (2’)
- Chia thành khu vực chính: Chỗ sinh hoạt chung, thờ cúng, ngủ, nghỉ, ăn, uống, khu vực bếp, khu vệ sinh chỗ để xe, kho
- HS trả lời: đặt phòng khách, kê tường làm dàn để
- Ghi
II Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở:
1 Phân chia khu vực sinh hoạt gia đình.
- Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách nên rộng, thoáng mát, đẹp
- Chỗ thờ cúng cần trang trọng, nhà chật bố trí giá gắn vào tường.
- Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí nơi riêng biệt, yên tĩnh
- Chỗ ăn, uống đặt gần bếp bếp ăn
- Khu vực bếp phải sáng sủa, sẽ, ln có đủ nước nước tốt - Khu vệ sinh: đặt xa nhà, hay kết hợp nhà tắm
(91)- Gọi đại diện báo cáo - Đánh giá
? Nếu nhà quá chật, cần đặt nơi thờ cúng đâu?
- GV kết luậnvà chốt
- GV cho HS đọc ví dụ SGK trang 35, phân tích HS
? Ở nhà em, khu vực sinh hoạt bố trí
- HS đọc
- Kể thực tế gia đình qua quan sát
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Giáo tập
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập:
Hãy ghi khu vực sinh hoạt xếp đồ đạc cho khu vực nhà em vào bảng đây:
Lời giải:
CÁC KHU VỰC CHÍNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC TRONG TỪNG KHU VỰC
1 Sinh hoạt chung, tiếp khách
Rộng rãi, thoáng mát, đẹp
2 Thờ cúng Trang trọng, gắn tường Ngủ, nghỉ Bố trí nơi riêng biệt, yên tĩnh Ăn uống Gần bếp bếp
5 Bếp Sáng sủa, sẽ, đủ nước thoát nước
(92)Em hãy nhận xét cách xếp đồ đạc khu vực nhà em đã hợp lí chưa cần điều chỉnh nào?
Lời giải:
Cách xếp đồ đạc nhà em chưa hợp lí, nhiều đồ đạc cịn để bừa bãi không với nơi chứa Cần điều chỉnh khắc phục dọn dẹp để nhà cửa gọn gàng
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm
( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập
- Hãy quan sát khu vực nhà gia đình em số gia đình xung quanh nơi em Từ rút nhận xét việc bố trí khu vực
2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời
- HS nộp tập
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
Em hãy trao đổi với người thân, bạn bè để trả lời câu hỏi sau:
- Vì người dân vùng cao thường làm kiểu nhà sàn? - Em hiểu câu “An cư,lạc nghiệp” nào?
4 Hướng dẫn nhà:
* Về học câu 1;2 SGK Xem phần 2;3 –SGK trang 35- 38 sưu tầm tranh hình 2.2- 2.6.SGK
(93)Tuần 11: Tiết 20 - Bài 8
SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (T.2) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Trình bày vai trị nhà người
- Kể tên mọt số khu vực nhà trình bày yêu cầu khu vực nhà
- Phân biệt số kiểu nhà thông thường nước ta 2 Kĩ năng:
- Biết vận dụng hợp lý xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập, gắn bó yêu quý nơi gia đình
3 Thái độ:
(94)- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh nhà ở, máy chiếu; Phiếu học tập 2 Học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh, trang trí nội thất gia đình. IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1.Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức : 6A 6B
- Kiểm tra cũ: Nhà có vai trị nh th đ i v i đ i s ng ng i?ơ ê ố ố ườ
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung mà học hướng tới, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
(95)- Dù nơi rộng hay hẹp, nhà nhiều phịng hay phịng Nhà ngói hay nhà tranh… cần phải xếp hợp lí, phù hợp với sinh hoạt gia đình…
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Trình bày vai trị nhà người.
- Kể tên mọt số khu vực nhà trình bày yêu cầu khu vực nhà
- Phân biệt số kiểu nhà thông thường nước ta
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Nhắc lại kiến thức tiết trước ? Nhắc lại cách phân chia khu vực sinh hoạt nơi gia đình
- GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK liên hệ thực tế
? Nếu nhà chật cần bố trí nhà ntn hợp lí?
- khu vực trước
- Nhà chật nên dùng bình phong
II Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà ở.
2 Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực.
(96)? Hãy ví dụ cụ thể?
? Đồ đạc để hợp lí nhất?
? Tại phải chừa lối đi?
- THGDMT: không cần nhà ở phải to bố trí hợp lí mà cần ngơi nhà lúc sẽ, thống, bố trí theo không gian, đã đẹp Bản thân cần có thói quen ăn sẽ, ngăn nắp - Tích hợp mơi trường: Cần sắp xếp đồ đạc hợp lí tạo cho mơi trường sống nhà thoải mái, thuận tiện.
- HS trả lời: Có thể ngăn phịng ngủ với phịng khách miếng ri đô
- Kê đồ đạc cần ý chừa lối lại
- HS trả lời: phịng có chuyện gấp ta nhanh chóng di chuyển, lại cho thoải mái, nhà có trẻ em để tránh va chạm…
- Kê đồ đạc phòng cần ý chừa lối lại
- Nhà nông thôn, thành phố, thị trấn, xã (khơng dạy khơng phù hợp học sinh), hướng dẫn học sinh đọc thêm SGK
- GV yêu cầu học sinh đọc SGK liện hệ thực tế
? Nhà sàn miền núi ntn? - Treo sơ đồ, hướng dẫn học sinh quan sát vị trí sinh hoạt
- HS tự nghiên cứu SGK
- Nghiên cứu, liên hệ - Phần sàn dùng để sinh hoạt chung
- Dưới sàn: thường dùng chứa dụng cụ lao động
3 Một số ví dụ bố trí, xếp đồ đạc trong nhà Việt Nam.
(97)nhà sàn - Phân tích:
+ Phần sàn để sinh hoạt + Dưới sàn: trước thường làm cột buộc trâu, bị, ni súc vật để bảo vệ vệ sinh Ngày đã đặt xa nhà xây dựng phần sàn thành kho để dụng cụ lao động VD: Một số nhà buộc trâu, bò cột nhà
- GV giáo dục: trước họ cịn ni gia súc sàn -> bệnh tật Chúng ta không nên làm ? Mơ tả nhà gia đình em. - GV: nhận xét, nêu thêm vài ví dụ thực tế địa phương
- Quan sát sơ đồ
- Mơ tả gia đình
- Phần sàn dùng để sinh hoạt chung
- Dưới sàn: thường dùng để chứa đựng số đồ vật, dụng cụ lao động…
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập
- Điều quan trọng em học hơm gì? Theo em vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp?
Hãy suy nghĩ viết giấy, GV gọi đại diện số em, em sẽ có thời gian phút trình bày trước lớp điều em đã học câu hỏi em muốn giải đáp
- Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/33
- GV phát phiếu tập yêu cầu HS hoạt động nhóm thời gian phút thảo luận hoàn thành :
Trong nhà ở, vài khu vực đ ược bố trí chung khu vực Hãy ghép khu vực nhà cho thành t ng nhóm cho phù h p nh t.ừ ợ ấ
(98)B Nơi tiếp khách G Nơi tắm giặt
C Nơi ngủ, nghỉ H Nơi làm kho
D Nơi nấu ăn I Nơi vệ sinh
E Nơi ăn uống J Nơi chăn nuôi
- Nhóm thảo luận xem cần ghép ba khu vực nhà với khu vực có khu vực khơng thể ghép chung với khu vực khác
- Nhóm thảo luận biện pháp phân chia khu vực điều kiện nhà có hai phịng Khi đó, có khu vực khơng thể bố trí nhà
- Gợi ý: Có thể dùng vách ngăn gỗ mỏng, rèm, tủ đứng để chia khu vực tạm thời
- HS báo cáo kết việc mà đã làm
- Bài tập: Đánh dấu (x) vào cột Nên/Không nên bảng sau việc xếp hợp lí đồ đạc nhà
STT Sắp xếp đồ đạc nhà Nên Không nên
01 Kê giường gần cửa vào 02 Kê giường gần cửa sổ 03 Kê tủ chắn cửa sổ
04 Kê ti vi phòng khách 05 Kê bàn học phịng khách
06 Khu vệ sinh bố trí trước nhà đầu hướng gió 07 Nhà chật chội khơng thể xếp đồ đạc hợp lí 08 Bàn học bố trí phịng ngủ
09 Phịng ngủ nên bố trí nơi riêng biệt, n tĩnh
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm
( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập
Giả sử em có phịng riêng 10m2 số đồ đạc gồm giường cá nhân, tủ đầu giường, tủ quần áo, bàn học, hai ghế, giá sách
Em hãy xếp đồ đạc phòng để thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi?
(99)- HS nộp tập
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
- Đề xuất ý tưởng bố trí lại vài khu vực nhà gia đình em cho khoa học hợp lí Trao đổi, bàn bạc với gia đình ý tưởng em cách thực
- Trao đổi với người thân, bạn bè biết người dân vùng cao thường làm nhà kiểu nhà sàn?
- Giáo viên chia nhóm, sau nhóm trao đổi, thảo luận đưa sơ đồ thiết kế, bố trí khu vực nhà
4 Hướng dẫn nhà:
* Về học trả lời câu hỏi SGK.Xem trước 9: Thực hành- Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà –SGK trang 39 sưu tầm tranh
- Chuẩn bị: Sơ đồ hình 2.7.SGK trang 39 số mẫu bìa giáo viên đã hướng dẫn
Tiết 21 - Bài
THỰC HÀNH: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở(T.1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết cách xếp đồ đạc nhà cách hợp lí có tính thảm mĩ 2 Kĩ năng:
- Sắp xếp chỗ ở, nơi học tập thân ngăn nắp, sẽ
- Đề xuất phương án xếp, bố trí đồ đạc nhà hợp lí , có tính thẩm mĩ 3 Thái độ: u q ngơi nhà có ý thức giữ gìn nhà sẽ.
4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: - Năng lực thực hành; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thơng tin
(100)1 Giáo viên: Mơ hình phịng số đồ đạc
2 Học sinh: Đọc trước SGK cắt bìa làm số đồ đạc gia đình III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
1 Phương pháp dạy học: Thực hành vấn đáp gợi mở, làm việc hợp tác nhóm nhỏ
2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật chia nhóm; Kĩ thuật giao nhiệm vụ
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1 Ổn định tổ chức : 6A 6B
2.Kiểm tra cũ: Em hãy nêu số nhà người việt nam? Trả lời: - Nhà nông thôn
- Nhà bắc
- Nhà đồng sông cửu long - Nhà thành phố, thị trấn
- Nhà tập thể - Căn hộ trung cư - Nhà miền núi 3 Bài mới
- Khởi động : Em hãy xác định kiểu nhà gia đình em ( ơng, bà, cơ dì, chú, bác sống)? Cách xếp, bố trí khu vực sinh hoạt ngơi nhà ? Kể tên số đồ đạc chủ yếu thường sử dụng khu vực ?
Gia đình em phân chia nhà thành khu vực nào? Kêt tên số đồ đạc chủ yếu thường sử dụng khu vực
- HS báo cáo kết
- Ho t đ ng hinh thành ki n th c m i:ạ ộ ê ứ
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (5’)
Kiểm tra chuẩn bị HS - GV yêu cầu HS đem
các mơ hình phân cơng chuẩn bị từ tiết trước
- HS để sơ đồ phòng 2,5m x 4m theo tỉ lện thu nhỏ, giấy, bìa cứng mơ tủ, bàn, ghế, bếp, giường lên bàn để giáo viên kiểm tra
(101)Hoạt động 2: (24’) Thực hành theo cá nhân - GV yêu cầu HS đọc
phần nội dung thực hành
- GV làm mẫu, sau hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu - GV cho lớp thực hành theo đã chuẩn bị kiến thức đã học
- Lưu ý:
+ Phải đảm bảo tính thẩm mỹ đảm bảo khu vực thông thường + Yêu cầu HS không ồn ào, phải giữ vệ sinh chung
+ Sắp xếp khoa học, thuận tiện để chừa lối lại
- GV quan sát, theo dõi trình thực để kịp thời uốn nắn
- HS đọc nội dung thực hành
- HS thực theo yêu cầu GV 20 phút
II Thực hành
Giả sử em có phịng riêng 10m ❑2 số đồ đạc gồm giường cá nhân, tủ đầu giường, tủ quần áo, bàn học, hai ghế, giá sách Em sẽ xếp đồ đạc phòng để thuận tiện cho sinh hoạt, học tập, nghỉ ngơi
(102)Nhận xét, rút kinh nghiệm - GV cho HS nhận xét
phần thực bạn - GV nhận xét chung, cho HS quan sát mẫu thực đạt yêu cầu - Chốt ý tiết thực hành
- HS nhận xét bạn liên hệ đến mình, chỉnh sửa cho hợp lí
3 Hoạt động vận dụng:
Liên h t cu c s ng gia đinh v i nh ng hi u bi t c a em th c ti n, hay ệ ộ ố ữ ê ê ủ ự ễ n tên lo i đ đ c ch y u khu v c c a nhà em b ng d i đây:ề ủ ê ự ủ ả ướ
STT Khu vực chính Đồ đạc chủ yếu
01 Nơi tiếp khách Bàn, ghế, tủ, ti vi 02 Nơi thờ cúng Bàn thờ tủ thờ
03 Nơi ngủ, nghỉ Giường, tử, bàn trang điểm gương 04 Nơi học tập
05 Nơi nấu ăn 06 Nơi ăn, uống 07 Nơi tắm giặt 08 Nơi làm kho
4 Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
- Tham khảo sách báo, phương tiện thông tin đại chúng cách xếp, bố trí đồ đạc nhà Xác định kiểu nhà đặc thù địa phương em?
- Viết báo cáo thu hoạch điều em bạn bè đã làm * Hướng dẫn học nhà:
- Tập xếp đồ đạc nhà
- Chuẩn bị sau: Mô hinh m t s đ đ c c n phòng thu nh ( T ch n)ộ ố ă ỏ ự ọ
Tiết 22 - Bài 9: THỰC HÀNH:
(103)1 Kiến thức:
- Sắp xếp đồ đạc hợp lí nhà nơi học tập thân
- Quan sát, bố trí, xếp vị trí đồ đạc gia đình nơi học tập hợp lí
2 Kỹ năng:
- Sắp xếp chỗ ở; nơi học tập thân ngăn nắp, sẽ - Hoạt động nhóm
3 Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp
2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a Chuẩn bị giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu liên quan - Mẫu sơ đồ phòng số đồ đạc
b Chuẩn bị học sinh: - Học cũ
- Mẫu sơ đồ phòng số đồ đạc 3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a Kiểm tra cũ (4’)
? Nêu xếp đồ đạc khu vực nhà em? Theo em nhà chật nên xếp đồ đạc nào?
Đáp án:
HS liên hệ thực tế gia đình trả lời
Nhà chật nên dùng bình phong, chắn gió phân chia khu vực sinh hoạt; sử dụng đồ đạc có nhiều cơng dụng
b Dạy mới
* Vào (1’): Ở tiết trước em đã thực hành cá nhân xếp đồ đạc hợp lý nhà ở, tiết học hôm em sẽ tiến hành xếp đồ đạc theo nhóm
* N i dung:ộ
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS (6’) - GV yêu cầu HS đặt mô
hình, sơ đồ phịng nhóm đã phân công chuẩn bị từ tiết trước lên bàn để GV kiểm tra
(104)Hoạt động 2: (21’) Thực hành theo nhóm - GV yêu cầu nhóm
vị trí thực hành theo nhóm đã phân công từ tiết trước
- GV gọi học sinh đọc lại nội dung thực hành - GV cho nhóm tiến hành thực hành, dùng băng dính dính lại vị trí đồ vật sơ đồ
- Lưu ý:
+ Phải đảm bảo tính thẩm mỹ đảm bảo khu vực thông thường
+ Yêu cầu HS không ồn ào, phải giữ vệ sinh chung
+ Bài thực hành nhóm đẹp, sẽ điểm 10
- GV quan sát, theo dõi trình thực để kịp thời uốn nắn
- HS đọc nội dung thực hành
- HS thực theo yêu cầu GV
Hoạt động 3: (8’) Nhận xét, rút kinh nghiệm - GV cho HS treo mơ hình
của nhóm lên bảng - GV cho HS nhận xét phần thực nhóm bạn - GV nhận xét chung, cho HS quan sát mẫu thực đạt yêu cầu, chấm điểm nhóm
- Các nhóm treo sơ đồ xếp đồ đạc nhóm lên bảng
(105)c Củng cố, luyện tập (4’)
- GV nhận xét chung tiết thực hành
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập thời gian thực hành, tương trợ lẫn nhóm
- GV nhắc nhở em vệ sinh nơi thực hành d Hướng dẫn HS tự học nhà (1’)
- Về nhà quan sát nhà thực xếp đồ đạc cách khoa học, ngăn nắp
- Đọc trước 23: “Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp”
Tiết 23
Bài 10: GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức:
(106)- Cần làm để giữ nhà sẽ, ngăn nắp
- Nắm cần thiết phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp 2 Kỹ năng:
- Sắp xếp chỗ ở, nơi học tập ngăn nắp, sẽ 3 Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp - Yêu thích mơn học, thích tìm tịi khám phá 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo có liên quan - Máy chiếu, máy tính
- Phiếu học tập
- Bảng phụ, đồ dùng phục vụ học tập 2 Học sinh:
- Học cũ
- Đọc trước
- Đồ dùng phục vụ học tập
III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Các hoạt động đầu giờ
2 Kiểm tra cũ (3’)
? Hãy nêu khu vực nhà * Đáp án:
(107)- Nơi thờ cúng - Chỗ ngủ, nghỉ - Chỗ ăn
- Bếp
- Khu vệ sinh - Chỗ để xe
GV nhận xét cho điểm Bài m iớ
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, 1 đoạn phim phù hợp
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV cho HS quan sát tranh + Nhà sẽ, ngăn nắp
? Em có nhận xét khơng gian nhà trên. - HS quan sát nhận xét: (sạch sẽ, ngăn nắp )
- GV kết luận: Vậy muốn nhà sẽ, ngăn nắp Sự sẽ, ngăn nắp giúp cho thành viên gia đình sống thoải mái, giữ sức khỏe tốt, đồng thời làm tăng vẻ đẹp cho nhà Vậy để biết nhà sẽ, ngăn nắp cần
giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp nào? Chúng ta tìm hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
(108)- Cần làm để giữ nhà sẽ, ngăn nắp
- Nắm cần thiết phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Ai muốn sống nhà sẽ ngăn nắp sẽ giúp cho thành viên gia đình sống thoải mái giữ sức khoẻ tốt đồng thời làm tăng vẻ đẹp cho nhà
-Treo tranh phóng to h2.8 2.9/40 cho HS quan sát - Em có nhận xét h2.8 h2.9/40 sgk?
- Ngồi nhà khơng có rác, rụng có cảnh điều thể điều gì?
- Trong nhà đồ đạc đặt vị trí nào? - Chỗ ngủ, chăn nào?
- Góc học tập nào? - Chỗ nấu ăn có dụng cụ
- Bên trái h2.8 khung cảnh bên nhà
- Bên phải h2.8 cảnh khu bên nhà + Ngoài nhà :
- Sân sẽ khơng có rác, khơng có rụng, có cảnh, nhìn quang đãng
- Đồ đạc, cảnh xếp đẹp mắt
+ Trong nhà :
- Chăn giường ngủ xếp gọn gàng xếp vào mơt chỗ -Dép guốc để gọn chiều phía giường…
- Ngơi nhà có bàn tay người chăm sóc, giữ gìn mơi trường đẹp
- Tiện sử dụng, hợp lý
- Sách xếp ngắn bàn, giá sách
- Chạn thức ăn, bếp xoong,
I Nhà ngăn nắp:
a Nhà ngăn nắp: - Ngồi nhà: khơng có rác, rụng (có bồ rác)
- Trong nhà: đồ đạc đặt vị trí tiện sử dụng, hợp lý
b Nhà lộn xộn thiếu vệ sinh:
- Ngoài nhà:
Sân đầy rụng, rác, đồ dùng để ngổn ngang -Trong nhà:
(109)gì?
- Ngược lại h2.9 nhà nào?
-Trong nhà nào? - Nếu nhà có tác hại gì?
- Làm cho nơi nào?
- Vậy lợi ích việc giữ nhà sẽ ngăn nắp tác dụng nhà lộn xộn vệ sinh?
chỗ để chén để tiện sử dụng - Lá rụng, đồ dùng để ngổn ngang
- Trong nhà đồ đạc lộn xộn - Dễ đau ốm, mơi trường bị nhiễm, cảm giác khó chịu, làm việc không hiệu - Xấu đi, nhà hoang khơng có bàn tay người chăm sóc, mơi trường sống bị ô nhiễm
- Nếu không thường xuyên giữ gìn xếp gọn gàng, giữ vệ sinh, nhà sẽ nào?
- Ngoài thiên nhiên ảnh hưởng đến nhà nào?
- Vậy cần thiết phải giữ gìn nhà sẽ ngăn nắp gì?
-Khi sơ chế thức ăn có rác ta làm gì?
- Chén đĩa bẩn phải làm gì? - Ở nhà em, người làm công việc dọn dẹp nhà cửa công việc nội trợ?
- Nhà sẽ lộn xộn, bừa bãi, vệ sinh
- Lá rụng, bụi bặm phân súc vật
- Nhà đã xếp bố trí hợp lí, ngăn nắp sau sử dụng đã trở nên lộn xộn, cần thường xuyên lau chùi dọn dẹp giữ nhà gọn gàng sẽ
- Bỏ nơi thùng rác - Rửa sẽ úp vào chỗ để chén
- Mẹ, chị, bà, người làm việc
II Giữ gìn nhà ngăn nắp:
1 Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ngăn nắp: - Để đảm bảo sức khoẻ, tiết kiệm thời gian dọn dẹp, tăng vẻ đẹp cho nhà
(110)+ Đây công việc phải làm thường xuyên vất vả Vậy thành viên tuỳ theo sức cần đảm nhận phần việc để giúp đỡ gia đình
-Cần có nếp sống sinh hoạt nào?
- Bản thân em cần làm cơng việc gì?
- Vì phải dọn dẹp nhà thường xuyên
- Nếp sống sẽ ngăn nắp, giữ vệ sinh cá nhân, gấp chăn gối gọn gàng đồ vật sau sử dụng phải để nơi quy định
Không vứt rác bừa bãi
- Tham gia công việc giữ vệ sinh nhà quét dọn nhà, xung quanh nhà, lau chùi bàn ghế đồ đạc, đổ rác nơi quy định
- Nếu làm thường xuyên sẽ thời gian có hiệu tốt
- HS đọc phần ghi nhớ
2 Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ngăn nắp:
- Nếp sống sẽ ngăn nắp, xếp đồ đạc gọn gàng, để nơi quy định phải làm đặn, thường xuyên HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập
C1 Sự cần thiết phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp
Thiên nhiên, môi trường hoạt động hàng ngày người đã ảnh hưởng đến sẽ, ngăn nắp nhà ở?
- Ảnh hưởng thiên nhiên: hàng ngày bụi, bẩn sẽ tích tụ nhà gây vệ sinh
- Ảnh hưởng hoạt động hàng ngày người: + Nấu ăn: mùi thức ăn, vết bẩn nấu nướng
(111)+ Tập thể dục, thể thao: mồ hôi, vi khuẩn ta tiết tiếp xúc với nhà Vì vậy, cần thường xuyên giữ nhà ngăn nắp, sẽ
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề, nhóm
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm
( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập
Hãy kể công việc em thường làm nhà dể góp phần giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp
2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời
- HS nộp tập
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện
Lời giải:
CÁC KHU VỰC SINH HOẠT
CÁC CÔNG VIỆC CẦN LÀM
Khu vực tiếp khách Phịng ngủ
Góc học tập Khu vực nấu ăn Khu vệ sinh Sân, vườn
Dọn dẹp đồ đạc để khu tiếp khách gọn gàng
Thường xuyên dọn dẹp, vệ sinh chăn, gối Thu gọn đồ đạc lần học tập
Vệ sinh sẽ nấu nướng xong Vệ sinh đặn hàng tuần
Quét hàng ngày
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
Giả sử em có phịng nhỏ khu vực riêng để học tập, ngủ, nghỉ
(112)nghỉ ngơi?
- Em sẽ làm ngày để chỗ em ngăn nắp, đẹp? 4 Hướng dẫn nhà:
- HS đ c ghi nh ọ Chuẩn bị sau
Tiết 24
Bài 11 TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (T1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết công dụng, cách lựa chọn tranh ảnh gương để trang trí nhà 2 Kỹ năng
(113)- Hứng thú làm cơng việc trang trí nhà ở 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu SGK, SGV
- Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu liên quan
- Sưu tầm số tranh, hình ảnh trang trí nhà đồ vật tranh ảnh, gương…
2 Chuẩn bị học sinh - Học cũ
- Đọc trước
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ (4’)
? Vì phải giữ gìn nhà sẽ ngăn nắp? Đáp án: Phải giữ gìn nhà sẽ ngăn nắp
+ Đảm bảo sức khoẻ cho thành viên gia đình + Tiết kiệm thời gian tìm vật dụng cần thiết + Tiết kiệm thời gian dọn dẹp
+ Làm tăng vẻ đẹp nhà Bài m iớ
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
(114)mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, 1 đoạn phim phù hợp
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, lực nhận thức
Cho HS quan sát tranh video quay đồ vật trang trí ngơi nhà:
Để làm tăng vẻ đẹp cho ngơi nhà mình, ngồi việc thường xuyên lau chùi, quét dọn để giữ cho ngơi nhà ln đẹp cần biết cách trang trí thêm làm cho ngơi nhà đẹp Một cách đơn giản mà thường sử dụng trang trí nhà số đồ vật
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - công dụng, cách lựa chọn tranh ảnh gương để trang trí nhà ở
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
G: Nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, trí hài hịa đẹp mắt không dừng lại giá trị thẩm mỹ mà cịn có tác động trực tiếp đến tâm lý bạn Bạn sẽ cảm thấy thoải mái sau ngày dài làm việc phòng ngủ gọn gàng, thơm mát đống chăn gối, sách báo lộn xộn Vì vậy, hãy dành ngày chút thời gian để xếp cho nhà gọn gàng để tránh cảm giác khó chịu, bực bội quay trở nhà sau ngày làm việc
? Theo em, để sử dụng vào trang trí nhà đồ vật cần đảm bảo chức gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.10 theo hướng dẫn
- Đảm bảo phải có giá trị sử dụng vừa có tác dụng trang trí
- Quan sát H2.10
(115)? Hãy nêu tên đồ vật dùng trang trí nhà ?
- Định hướng để giới hạn, lựa chọn đồ vật thường dựng trang trí nhà tranh ảnh, gương, mành, rèm…
? Vậy đồ vật có cơng dụng cách trang trí ?
? Nhà em có thường dùng tranh ảnh để trang trí nhà khơng?
- u cầu HS thảo luận nhóm 3’ (4 – HS/nhóm) trả lời câu hỏi ? Tranh ảnh có cơng dụng ?
- Chốt kiến thức
? Tranh ảnh thường treo khu vực nơi ?
? Lựa chọn tranh ảnh cần dựa vào yếu tố nào? G: Mỗi gia đình có hồn cảnh khác nhau, khu vực gia đình có chức riêng,
- Các đồ vật như: tranh, ảnh, đồ vật nhỏ, bình cổ, đồng hồ, thảm, khăn trải bàn, gương, rèm…
- Liên hệ thực tế trả lời - Có
- Thảo luận trình bày
- Lưu giữ kỉ niệm, kiện có ý nghĩa gia đình, thân
-Lưu giữ giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ…
- Là đồ vật đẹp, có tác dụng trang trí
- Ghi
- Trong phòng khách, phòng riêng, góc học tập, nhà ăn…
(116)thành viên gia đình có sở thích riêng cần lựa chọn tranh cho phù hợp
? Lựa chọn tranh ảnh theo nội dung ?
? Cần ý điều chọn nội dung tranh ?
- Kết luận
? Khu vực phịng khách hay treo tranh gì? Phịng riêng treo tranh ?
? Hồn cảnh gia đình khó khăn, khơng gian nhà đơn giản có cần phải treo tranh có nội dung sang trọng đắt tiền không ?
G: Thông thường, trong nhà gia đình, gia chủ thường thích lựa chọn treo tranh ảnh phong cảnh, chân dung, ảnh vẽ… để trang trí Việc lựa chọn tranh có nội dung thể loại phụ thuộc vào sở thích gia chủ.
- Có thể tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh thư pháp, ảnh gia đình, ảnh cố nhân, ảnh người yêu thích …
- Chọn theo sở thích, theo khu vực treo tranh theo điều kiện kinh tế
- Hồn thiện vào ghi - Phịng khách treo tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh gia đình; phịng riêng treo tranh gia đình, tranh cố nhân, tranh nghệ sĩ hay người mà u thích - Khơng cần sẽ làm cân xứng
- Lắng nghe
- Tranh ảnh thường dùng để trang trí tường nhà - Biết cách chọn tranh ảnh cách trí sẽ tạo thêm vui mắt, duyên dáng cho phòng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu
2 Cách chọn tranh ảnh a Nội dung tranh ảnh
(117)Tuy nhiên chủ đề của những tranh cần tuân theo quy luật màu sắc và bố cục không gian để tạo điểm nhấn nổi bật cho không gian nội thất. - Màu sắc tranh rất phong phú, sang, tối, rực rỡ, nhẹ nhàng…
- Yêu cầu HS quan sát số tranh:
? Màu sắc tranh tường ?
? Cần ý điều chọn màu sắc tranh để tăng hiệu trang trí ?
- Kết luận
? Em nên ý đến kích thước tranh ảnh với kích thước tường ?
- Cho HS quan sát hình 2.11 ? Tranh treo đâu? ? Cần treo tranh tạo cảm giác dễ chịu, dễ nhìn ?
- Quan sát, nhận xét
- Chọn màu sắc tranh phự hợp với màu tường, màu đồ đạc
- Cần chọn màu sắc tranh phù hợp với màu tường,
- Hồn thiện kiến thức - Khơng nên treo tranh to khoảng tường nhỏ - Nhiều tranh nhỏ ghép lại treo khoảng tường rộng
- Quan sát
- Tranh treo khoảng trống tường, khu thờ cúng, đầu giường, góc học tập, phịng ngủ… - Treo vừa vặn, ngắn, không dày…
- Ảnh gia đình, ảnh cố nhân, ảnh người u thích …
b Màu sắc tranh
- Cần chọn màu sắc tranh phù hợp với màu tường, màu đồ đạc để làm bật tranh tạo cảm giác dễ chịu cho phịng
c Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường
3 Cách trang trí tranh ảnh
- Vị trí treo tranh: khoảng trống tường, phía tràng kỉ, kệ, đầu giường…
- Nên treo vừa tầm mắt, ngắn
(118)? Nhà em có sử dụng gương khơng ?
? Gương có cơng dụng gì? ? Trang trí gương sẽ có tác dụng cho phòng? ? Hãy kể câu chuyện hay lấy ví dụ tăng độ sáng cho phòng nhờ gương ?
- Chốt kiến thức
- Cho HS quan sát vị trí treo gương hình 2.12
? Trong gia đình gương thường treo đâu ?
? Treo gương vị trí đó, cần ý điều chọn gương ?
? Căn nhà hẹp, nên treo gương ?
? Nếu nhà khung gương hay gương cá nhân nhỏ có nên treo tường hay ko ?
- Liên hệ thực tế
- Gương dùng để soi, trang trí
- Làm phòng rộng rãi, sảng sủa
- Kể câu chuyện nhà bác học Ê-đi-xơn khơng có đủ ánh sáng để mổ cho mẹ, đã nghĩ cách dùng nhiều nến để trước gương để tăng thêm ánh sáng
- Ghi
- Quan sát
- Treo tường, kệ, tủ, ghế dài, gần cửa vào, bàn học… - Cần chọn gương kích thước tương đối lớn để tạo cảm giác chiều sâu cho phòng…
- Nhà hẹp nên treo gương phần toàn tường để tạo cảm giác rộng
- Không nên treo mà nên đặt mặt tủ, mặt bàn, đặt góc cá nhân - Ghi
- Gương dùng để soi trang trí, tạo vẻ đẹp cho phịng
- Gương tạo cảm giác phòng rộng rãi sáng sủa
2 Cách treo gương
- Tạo cảm giác chiều sâu cho phòng: treo gương rộng phía tràng kỉ, ghế dài
- Tạo cảm giác phòng rộng ra: treo gương phần tường toàn tường
(119)- Kết luận
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Giao tập
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập
Câu (Trang 36 – vbt Công nghệ 6): Theo ý em cách chọn sử dụng tranh ảnh để
trang trí nhà là:
a) Nội dung, màu sắc, kích thước tranh: b) Cách trang trí tranh ảnh:
Lời giải:
a) - Nội dung: tùy theo ý thích chủ nhân điều kiện kinh tế gia đình - Màu sắc: cần chọn màu phù hợp với màu tường, màu đồ đạc
- Kích thước tranh ảnh phải cân tường
b) Nên treo tranh ảnh vĩ trí thích hợp ngơi nhà cần treo ngắn, vừa tầm mắt
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm
( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập
- Sau học xong em rút điều gì? 2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận
- HS trả lời
- HS nộp tập
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
(120)Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
Em hãy trao đổi với người thân, bạn bè qua ti vi, internet, sách báo cho biết loại tranh ảnh phù hợp treo nhà
4 Hướng dẫn nhà: - Hoc cũ
- Đọc trước phần III, IV 11
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu trang trí nhà đồ vật
Tiết 25
(121)I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nêu cơng dụng , gương, rèm cửa…trong trang trí nhà - Nêu cách chọn vải may rèm, gương, mành trang trí nhà 2 Kỹ năng
- Lựa chọn số đồ vật để trang trí phự hợp với hồn cảnh gia đình 3 Thái độ
- Hình thành ý thức thẩm mĩ 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu SGK
- Tranh trang trí nhà số đồ vật
- Sưu tầm số tranh, hình ảnh trang trí nhà đồ vật, gương, rèm cửa, mành…
2 Chuẩn bị học sinh - Học cũ
- Đọc trước
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ (4’)
? Nêu cơng dụng tranh ảnh trang trí nhà ở? Đáp án:
(122)+ Lưu giữ giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ… + Là đồ vật đẹp, có tác dụng trang trí
Tranh ảnh thường dùng để trang trí nhà cửa, làm đẹp thêm cho nhà, tạo vui tươi, đầm ấm, thoải mái, dễ chịu
3 Bài m iớ
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung mà học hướng tới, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Trên hai mẫu nhà trang trí, em có nhận xét gì? HS trả lời
GV: Tiết học trước, đã tìm hiểu cách trang trí nhà tranh, ảnh Ngoài ra, số đồ vật sử dụng phổ biến, gương, rèm, mành Tiết học ngày hôm sẽ giúp lựa chọn trang trí ngơi nhà đồ vật
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - công dụng , gương, rèm cửa…trong trang trí nhà ở - cách chọn vải may rèm, gương, mành trang trí nhà
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
(123)? Nêu công dụng rèm? - Bổ sung chốt lại
? Chọn vải may rèm nên dựa vào yếu tố ?
? Em thường thấy rèm cửa có màu sắc nào? ? Chọn màu sắc rèm cho phù hợp ?
? Em sẽ chọn màu rèm cửa màu tường màu kem cửa gỗ màu nâu sẫm ?
? Rèm cửa thường làm chất liệu ?
? Ở khu vực, rèm lựa chọn ?
- Cho HS quan sát hình 2.13, nhận xét hình thức kiểu rèm
? Em đã gặp loại rèm thực tế? Trong trường học em gặp rèm
- Làm mát tăng vẻ đẹp cho nhà
- Ghi
- Dựa vào màu sắc, chất liệu vải
- Nhiều màu sắc (vàng, xanh, hồng) nhẹ nhàng, hài hòa, ấm áp…
- Theo ý thích
- Theo khu vực sinh hoạt - Theo màu tường, màu cửa màu đồ đạc nhà
- Chọn rèm màu vàng màu sáng
- Chất liệu vải mềm, bền, có độ rủ, vải in hoa, nỉ, gấm, voan, ren…
- Cửa chính, cửa sổ lớn thường dùng rèm nỉ, gấm…; cửa sổ nhỏ thường dùng voan, ren…
- Rèm treo, rèm kéo có khung rèm, gió… Phịng thầy hiệu trưởng, phịng thầy hiệu phó…có rèm trang trí
- Khơng nên chọn loại rèm q đắt tiền, trông trang trọng
III Rèm cửa (20’) 1 Công dụng
- Rèm tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất, làm tăng vẻ đẹp cho ngơi nhà, ngồi cịn có tác dụng cách nhiệt 2 Chọn vải may rèm a Màu sắc
- Màu rèm cửa phải hài hòa với màu tường, màu cửa màu đồ đạc nhà
b Chất liệu vải
- Chất liệu may phải mềm, có độ rủ tự nhiên
(124)phòng ?
? Đối với điều kiện gia đình em, nên chọn loại rèm cho phù hợp?
? Công dụng mành ?
? Nêu chất liệu mành mà em biết ?
? Mành thường treo nào?
? Kể tên loại mành mà em biết ?
- Giảng giải: mành có nhiều tình phù hợp với yêu cầu người sử dụng: + Mành nhựa trắng: để che khuất giữ sáng + Mành tre, trúc, nứa che bớt nằng gió
+ Mành treo cửa vào, ban công, ngăn cách phịng…
- Để che nắng, gió, che khuất, làm tăng vẻ đẹp cho phòng
- Nhựa, trúc, gỗ, tre, nứa… chịu nhiệt, chịu uốn, chịu tác động môi trường…
- Treo cửa vào, ban cơng, ngăn cách hai phịng…
- Mành trúc, mành tre, mành nứa, mành nhựa, mành gỗ, mành làm theo dạng hạt vòng…
IV Mành (15’) 1 Cơng dụng
- Mành có tác dụng che nắng, che gió, che khuất - Mành cịn có tác dụng trang trí làm đẹp thêm cho ngơi nhà
2 Các loại mành
- Mành có nhiều loại làm nhiều chất liệu khác nhau:
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
(125)sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập
Câu (Trang 36 – vbt Cơng nghệ 6): Rèm cửa, gương, mành vừa có giá trị sử dụng
vừa có tác dụng trang trí nhà như:
Lời giải:
a) Rèm cửa: tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất làm tăng vẻ đẹp cho phòng b) Gương: dùng để soi trang trí, tạo vẻ đẹp cho phịng
c) Mành: ngồi cơng dụng che bớt nắng, gió, che khuất, mành cịn làm tăng vẻ đẹp cho phòng
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm
( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập
- Sau học xong em rút điều gì?
- Để góp phần tổ chức sống gia đình văn minh, hạnh phúc thân em có trách nhiệm gia đình?
- Để tạo nguồn kinh tế cho gia đình em cần làm việc gì? 2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận
- HS trả lời
- HS nộp tập
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
(126)4 Hướng dẫn nhà:
- Học cũ, đọc trước 12
- Sưu tầm số tranh ảnh, mẫu hoa cảnh dùng trang trí nhà ở…
Tiết 26 - Bài 12:
TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (T1) I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa cảnh, hoa trang trí nhà Một số loại cảnh, hoa dùng trang trí
2 Kĩ năng:
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào trang trí nhà góc học tập - Biết quan sát nhận xét trang trí cảnh
3.Thái độ
- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo ý thức trách nhiệm với sống gia đình 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên
(127)+ Sưu tầm tranh ảnh cảnh, hoa
+ Một số mẫu hoa (hoa tươi, hoa khô, hoa giả) 2 Chuẩn bị học sinh
- Học cũ, đọc trước
- Sưu tầm tranh ảnh (hoa) cảnh, hoa IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ: (3’)
Câu hỏi
? Để làm đẹp cho nhà người ta sử dụng đồ vật gì? Đáp án:
Tranh, ảnh, gương, rèm,mành…Ngồi cịn có cảnh hoa Bài m iớ
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, 1 đoạn phim phù hợp
(128)GV: cho HS quan sát hình
Đã từ lâu cảnh, hoa trở thành người bạn thiếu sống thường nhật chúng ta, người thích gần gũi với thiên nhiên đặc biệt đến trang trí nhà Hơm sẽ dùng hoa cảnh trang trí nhà
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: - ý nghĩa cảnh, hoa trang trí nhà Một số loại cảnh, hoa dùng trang trí
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho HS nghiên cứu
Slede 1:
? Cây cảnh hoa có ý nghĩa trang trí nhà ?
? Ở gia đình em có trồng cảnh cắm hoa trang trí khơng ?
- Chốt kiến thức
? Vì cảnh góp phần làm khơng khí
- Chốt kiến thức
? Em hãy giải thích
- Nghiên cứu
- Làm tăng vẻ đẹp nhà
- Có
- Ghi
-Góp phần làm khơng khí bảo vệ môi trường sinh thái
- Ghi
- Cây xanh nhờ chất diệp
I Ý nghĩa cảnh và hoa trang trí nhà ở
- Làm cho người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên, làm tăng vẻ đẹp cho nhà
(129)cây xanh có tác dụng làm khơng khí ?
? Em hãy cho biết nghề trồng cảnh hoa đem lại lợi ích cho nhiều gia đình ?
? Ở gia đình em thường trồng loại cảnh loại hoa ?
? Trang trí nhà cảnh hoa giúp ích cho người tinh thần sức khỏe ?
THBĐKH: Để góp phần làm cho mơi trường sống người văn minh, lịch sự, sống khỏe, đẹp phát triển, góp phần làm bền vững mơi trường sống người, thể hành vi, thái độ ứng phó với BĐKH
lục ánh sáng mặt trời đã hút CO2, H20 nhả 02->
làm khơng khí thêm lành
- Đem lại niềm vui, thư giãn cho người
- Làm tăng nguồn thu nhập cho gia đình
- Trồng lưỡi hổ, hoa hồng, hoa giấy, phong lan
- Lắng nghe
sạch khơng khí bảo vệ mơi trường
- Nghề trồng hoa cảnh góp phần tăng thêm thu nhập cho gia đình
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.14
? Qua quan sát tranh 2.14 em hãy cho biết tên gọi loại cảnh ?
- Quan sát hình 2.14
- Cây lan ngọc điểm - Cây buồm trắng - Cây ráy Xẻ - Cây lưỡi hổ - Cây đinh lăng
II Một số loại cảnh và hoa dùng trang trí trong nhà ở
1 Cây cảnh
a Một số loại cảnh thông dụng
(130)? Cây cảnh hoa thường chia làm loại ?
- Chốt kiến thức
? Em hãy kể tên có hoa ?
? Em hãy kể tên loại có địa phương em? ? Em hãy cho biết leo cho bóng mát ?
- Cho HS quan sát hình 2.15 a b
? Người ta thường trang trí cảnh vị trí ngơi nhà ?
? Có thể đặt chậu cảnh vị trí ngồi nhà ? ? Theo em đặt chậu cảnh vị trí nhà ?
? Ở nhà em cảnh trang trí vị trí ngồi nhà nhà ?
Chốt kiến thức
? Để có hiệu trang trí cần ý điều ?
? Để có xanh xinh đẹp, tươi tốt, người phải làm ?
? Em chăm sóc cảnh nhà em cách ? ? Khi đến trường em
- Cây phát tài - Cây mẫu tử
- Được chia làm loại: hoa, lá, leo
- Ghi - Kể tên
- Cây si, đinh lăng, lưỡi hổ…
- Hoa giấy, hoa ti gôn, hồng anh
- Quan sát hình 2.15 a, b - Bên bên nhà
- Trước cửa nhà, tiền sảnh
- Đặt góc tường, treo cửa sổ…
- Bên ngồi ngơi nhà - Ghi
- Cây phải phù hợp với chậu kích thước hình dáng - Chậu phải phù hợp với vị trí cần trang trí
- Chăm sóc cảnh chu đáo, thường xuyên tưới nước, bón phân…
- Chăm bón, tưới nước, làm cỏ, vun xới vào gốc cây…
- Cây có hoa - Cây có
- Cây leo cho bóng mát
b Vị trí trang trí cảnh
- Ở nhà: trước cửa nhà, bờ tường dẫn vào nhà, tiền sảnh
- Trong phịng, góc tường, phía ngồi cửa vào, treo cửa sổ
(131)chăm sóc bồn hoa cảnh ?
G: Bón phân vi sinh, bã chè, đồng thời tỉa cành bị sâu bệnh… ? Khi chăm sóc cảnh em cần phải ý điều gì? - Chốt kiến thức
THBĐKH: Sử dụng cây cảnh hoa để trang trí nhà tạo nên mối quan hệ gần gũi người thiên nhiên
- Thực trang trí nhà cảnh, cảnh hoa góp phần làm đẹp mơi trường nơi góp phần bảo vệ mơi trường, hạn chế BĐKH
- Liên hệ
- Lắng nghe
- Tùy loại cảnh mà có cách chăm sóc khác
- Ghi - Lắng nghe
- Chăm bón tỉa cành tưới nước bón phân, tùy theo nhu cầu loại
- Lưu ý ánh sáng thích hợp
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Vấn đáp
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: - Hãy khoanh tròn vào ý em cho đúng?
- Trang trí cảnh khu vực nhà ? a Trước cửa nhà
b Phòng ăn, phòng khách c Cửa sổ
d Ngoài nhà, nhà Đáp án: d
? Trồng hoa, cảnh có ý nghĩa ?
HS: Góp phần làm đẹp cho nhà
(132)HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đềĐịnh hướng phát triển năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp,
năng lực nhận thức, tư sáng tạo 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập
Hãy kể thêm loại cảnh,thường gặp địa phương em 2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận
- HS trả lời
- HS nộp tập
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
- Sưu tầm số loại cảnh 4 Hướng dẫn nhà:
(133)Tiết 27 - Bài 12:
TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (T2) ( Dạy học gắn với sản xuất kinh doanh)
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Biết ý nghĩa cảnh, hoa trang trí nhà - Biết cách lựa chọn sử dụng hoa để trang trí nhà 2 Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ giải thích, thảo luận nhóm đơi, cá nhân
- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo ý thức trách nhiệm với sống gia đình - u thích nghề trồng hoa, cắm hoa trang trí gia đình
3 Thái độ
- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo ý thức trách nhiệm với sống gia đình 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
(134)- Sưu tầm sách tham khảo hoa, cảnh - Máy chiếu
- Sưu tầm tranh ảnh cảnh, hoa
- Một số mẫu hoa (hoa tươi, hoa khô, hoa giả) 3 Chuẩn bị học sinh
- Sưu tầm tranh ảnh (hoa) cảnh, hoa
IV QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Các hoạt động đầu giờ
a Kiểm tra cũ (4’)
? Em hãy cho biết ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà Đáp án:
- Làm tăng vẻ đẹp nhà ở, góp phần làm khơng khí,Con người thấy gần gũi với thiên nhiên, thêm yêu sống
- Đem lại nguồn thu nhập cho gia đình * Vào (1’)
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, 1 đoạn phim phù hợp
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
-Làm tăng vẻ đẹp nhà ở, góp phần làm khơng khí, Con người thấy gần gũi với thiên nhiên, thêm yêu sống
(135)HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Biết ý nghĩa cảnh, hoa trang trí nhà ở. - Biết cách lựa chọn sử dụng hoa để trang trí nhà
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
GV: Yêu cầu nhóm nộp sản phẩm đã chuẩn bị: + Một số cảnh dùng trang trí nhà ở?
- Yêu cầu nhóm nhận xét chéo, giáo viên kết luận:
- Các nhóm nộp sản phẩm, trình bày kết nhóm
- Ghi
II Một số loại cảnh và hoa dùng trang trí nhà ở.
1 Cây cảnh 2 Hoa
a Các loại hoa dùng trong trang trí
- Hoa tươi: Rất đa dạng phong phú gồm loại hoa trồng nước, hoa ngoại nhập hoa hồng, hoa cúc, cẩm chướng
- Hoa khô loại hoa người tạo từ số loại hoa từ hoa tươi hoa cỏ dại làm hóa chất sấy khô nhuộm màu
- Hoa giả: Rất đa dạng phong phú làm nguyên liệu giấy mỏng, nhựa , vải…
- Hoa giả bền, đẹp giặt sử dụng khắp nơi
GV: u cầu nhóm trình bày sản phẩm đã chuẩn bị để trả lời câu hỏi thứ 2,3,4:
- HS nhóm trình bày sản phẩm nhóm:
(136)+ Các vị trí cần trang trí nhà ở?
+ Quy trình trồng loại cảnh mà em biết?
+ Các mặt hàng cảnh hoa có bán địa phương? GV: Yêu cầu học sinh nhận xét chéo
GV: Kết luận
- Lưu ý: Không đặt vô tuyến, máy ổn áp điện bị đổ sẽ nguy hiểm
? Tại cắm hoa trang trí bàn ăn bàn ăn, bàn tiếp khách phỉa cắm dạng thấp ? G: Nếu gia đình em chưa cắm hoa tang trí nhà sẽ vận dụng kiến thức đã học vào cắm hoa gia đình mình, sẽ thấy thích thú thoải mái dễ chịu
- HS nhóm, thành viên nhóm nhận xét - HS ghi
- HS lắng nghe
HS trả lời
- Treo tường, bàn ăn, tủ kệ sách
- Bàn làm việc, phịng khách, góc học tập, cần có dạng cắm thích hợp
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Giao tập
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập ? Vì hoa khơ trang trí Việt Nam ?
Nêu chất liệu làm nên hoa giả Đáp án:
- HS: TL theo ý thích - Giá thành đắt
- Vải, giấy
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
(137)Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
Liên hệ:
Địa phương em thường sử dụng mẫu hoa trang trí nào?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
Sưu tầm tranh ảnh hoa trang trí đẹp, phù hợp với 4 Hướng dẫn nhà:
- Học ghi kết hợp với SGK - Đọc mục :”Em chưa biết” - Trả lời câu hỏi cuối
(138)Tiết 28
Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (Tiết 1)
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Hiểu ý nghĩa cắm hoa trang trí
- Biết nguyên tắc cắm hoa, dụng cụ vật liệu cần thiết quy trình cắm hoa
2 Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ quan sát, giải thích trình bày 3 Thái độ
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà
4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu SGK
- Máy chiếu - Phiếu học tập
(139)- Học cũ
- Đọc trước - Phiếu học tập
- Dụng cụ, vật liệu cắm hoa
III QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Tổ chức
2 Kiểm tra cũ (4’)
? Nêu vị trí trang trí hoa? Đáp án:
+ Cắm hoa trang trí bàn ăn, tủ, kệ sách, bàn làm việc, treo tường
+ Hoa đặt bàn ăn, bàn tiếp khách cắm thấp, tỏa tròn, dạng tam giác, nhiều hoa
+ Để trang trí tủ, kệ thường dùng bình cao, hoa, lá, cắm dạng thẳng nghiêng, thể mặt, nhìn từ phía trước vào
3 Bài mới
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, 1 đoạn phim phù hợp
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV cho HS quan sát tranh? Hoa có ý nghĩa ntn đồi với đời sống người? HSTL: Hoa đem lại vẻ đẹp cho phịng, cho ngơi nhà, tạo hưng phấn
(140)bằng nghệ thuật cắm hoa Nhưng cắm hoa nghệ thuật, cần tìm hiều
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa cắm hoa trang trí
- nguyên tắc cắm hoa, dụng cụ vật liệu cần thiết quy trình cắm hoa
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Treo tranh dụng cụ cắm hoa Yêu cầu HS thảo luận nhóm phút
? Quan sát, cho biết dụng cụ cắm hoa gồm gì? Những dụng cụ gọi độc đáo? Trình bày chuẩn bị ?
- G: Dụng cụ cắm hoa gồm nhiều loại, phải tùy vào loại hoa cần cắm mà ta chọn dụng cụ cho thích hợp bình hoa có nhiều dạng bình thấp bình cao với nhiều hình dáng kích thước khác làm chất liệu khác nhau.như nhựa tre gốm sứ… ? Ngồi bình hoa phải mua em sử dụng loại để cắm hoa ?
- Hướng dẫn HS cách làm bình cắm từ vỏ chai, vỏ
- Thảo luận trình bày
- Bình cắm: nhiều hình dạng (trịn, vng, chữ nhật ), chất liệu (gốm, sành, thủy tinh ) kích thước (cao, thấp, nhỏ, bé ) khác - Lắng nghe
- Bát, chậu, li, giỏ, cốc vỏ lon bia…
- Quan sát GV hướng dẫn, làm mẫu sau thực
I Dụng cụ vật liệu cắm hoa
1 Dụng cụ cắm hoa (20’) a Bình cắm
(141)lon bia, vỏ lon nước ngọt, vỏ trái cây…
? Ở gia đình em cắm hoa cần dụng cụ ? - Chốt kiến thức
làm với phần chuẩn bị
- Bình cắm, dao kéo, mút xốp…
- Ghi
b Các dụng cụ khác - Các dụng cụ khác:
+ Dụng cụ để cắt: dao, kéo…
+ Dụng cụ giữ hoa: mút xốp, bàn chơng, băng dính dây kẽm…
? Em hãy kể tên vật liệu dùng để cắm hoa ?
? Khi cắm hoa, ta nên chọn phần để cắm ?
? Trong bình hoa, loại trung tâm chính? Hoa, lá, cành ?
- Cho HS quan sát tranh cắm hoa GV HS sưu tầm
? Khi chọn hoa để cắm thường chọn nào?
- Kết luận
- Người ta thường dùng cành để trang trí thêm, che khuất cho bình đẹp đầy đặn
? Em hãy kể tên số loài hoa, mà em thường thấy trang trí ?
- Bổ sung: ngồi ra, người ta dùng thêm trái cây, vật để trang trí cho bình hoa thêm sinh động, bắt mắt ? Thường sử dụng
- Hoa, lá, cành, quả…
- Ta chọn phần hoa, cành
- Hoa
- Quan sát nhận xét
- Chọn hoa tươi đẹp để cắm - Ghi
- Hoa: hồng, sen, cúc, vạn thọ, đồng tiền
- Cành tươi cành khô như tre trúc…
- Tạo nên đường nết chính cho bình hoa, điểm thêm vẻ đẹp cho bình hoa
- Ghi
- Lá lưỡi hổ, măng,
2 Vật liệu cắm hoa (15’) a Các loại hoa
- Có thể chọn loại hoa để cắm hoa tươi hoa giả hoa khô
- Lưu ý chọn nhũng đệp để làm cành
(142)loại cành để cắm ? ? Cắm thêm cành nhằm mục đích ?
- Tiểu kết
? Em hãy kể tên số loại thường dùng để cắm hoa gia đình em ?
? Theo em cắm thêm vào bình có ý nghĩa ?
thơng…
- Làm tăng vẻ đẹp cho bình hoa, làm che khuất miệng bình
- Dùng loại cành tươi khô tre trúc cành mai để cắm cho bình hoa thêm đẹp c Các loại lá.
- Sử dụng loại để cắm xen kẽ làm tăng vẻ đẹp cho bình hoa
- Để có bình hoa đẹp cần phải nắm nguyên tắc sau Đồng thời phải dựa vào điều kiện thực tế để cắm - Cho HS quan sát H2.20 ? Hãy nhận xét cách cắm hoa trên? (màu sắc, hình dáng
? Thế hài hịa hình dáng? màu sắc ?
? Hãy cho VD cụ thể ?
- Kết luận
- Quan sát nhận xét
- Có ý nghĩa hoa bình khơng q cao thấp, màu không tương phản
- Hoa lay-ơn vươn dài phải bình hoa cao
- Hoa sen có thân ngắn, tán rộng, nên chọn bình thấp, dạng trịn rộng
- Ghi
II.NGUYÊN TẮC
1 Chọn hoa bình cắm phù hợp với hình dáng và màu sắc
- Hoa có dáng thấp phải cắm bình thấp
- Hoa có dáng vươn thẳng cần cắm bình cao
- Tùy vị trí sử dụng màu hoa hay nhiều màu hoa trang trí bình hoa
- Cho HS quan sát mẫu cắm hoa có kích thước kích thước sai
? Qua quan sát hình em hãy cho biết cân đối bình cành hoa ntn?
- Phải vào cách cắm kí hiệu sau:
- Độ ngắn dài hoa bình
- Cách cắm cành
2 Tìm hiểu cân đối về kích thước cành bình cắm.
(143)+ Giải thích về:
D: đường kính lớn bình
h : chiều cao bình
+ Hướng dẫn HS quan sát H2.21
- Kết luận
- Quan sát ghi nhận
- Ghi
+ Cành thứ nhất: 1->1,5(D+h)
+ Cành thứ 2: = 2/3 cành thứ + Cành thứ 3: = 2/3 cành thứ hai
+ Các cành phụ: chiều dài ngắn cành bên cạnh
? Hãy nhìn H2.22, nhận xét cách đặt bình hoa vị trí ?
? Bình hoa đặt vị trí ?
- Đặt hợp lí
- Bình phù hợp với hoa - Khi đáp ứng yếu tố bình cắm vừa với hoa, hài hịa màu sắc bình, hoa - Lắng nghe
3 Sự phù hợp bình và vị trí cần trang trí
- Muốn có bình hoa đẹp, phù hợp cần tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc Thiếu ngun tắc sẽ khơng tạo nên bình hoa nghệ thuật Tuy nhiên, khơng nên q khn khổ chọn hoa, bình Vì sẽ làm vẻ tự nhiên
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Giao tập
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập ? Em hãy kể tên số loài hoa, mà em thường thấy trang trí ?
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đềĐịnh hướng phát triển năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp,
năng lực nhận thức, tư sáng tạo Câu hỏi vận dụng:
NGày 20/11 lớp tổ chức cắm hoa Em hãy chọn loại hoa, bình phù hợp Nêu ý tưởng
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
(144)Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
Sưu tầm tranh ảnh số loại bình cắm đẹp, phù hợp cắm loại hoa 4 Hướng dẫn nhà:
- Học cũ
- Đọc trước phần II – Nguyên tắc cắm hoa
Tiết 29
Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (tiết 2) I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức
- Hiểu nguyên tắc cắm hoa:
- Biết chọn hoa bình cắm phù hợp hình dáng, màu sắc - Biết tự cân đối kích thước cành hoa bình cắm 2 Kỹ năng
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà
3 Thái độ
- Học tập tích cực
4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
(145)II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Nghiên cứu SGK
- Tranh ảnh cắm hoa trang trí 2 Học sinh
- Học cũ
- Đọc trước mới, sưu tầm tranh ảnh cách cắm hoa IV QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định
2 Kiểm tra cũ (4’)
? Nêu dụng cụ vật liệu cắm hoa thơng dụng? Đáp án:
- Dụng cụ: bình cắm, dao kéo - Vật liệu: hoa, lá, cành
GV nhận xét, đánh giá cho điểm
Việc lựa chọn hoa, cành đẹp chưa hẳn đã có bình hoa đẹp, để có bình hoa đẹp có ý nghĩa ta phải tn theo số nguyên tắc
3 Bài m iớ
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, 1 đoạn phim phù hợp
(146)Gv cho HS quan sát Tại loại hoa lại có loại bình khác nhau? HS trả lời
Muốn có bình hoa đẹp, phù hợp cần tuyệt đối tuân thủ ngun tắc Vậy ngun tắc gì, ta tìm hiểu học
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - nguyên tắc cắm hoa:
- Biết chọn hoa bình cắm phù hợp hình dáng, màu sắc - Biết tự cân đối kích thước cành hoa bình cắm
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- GV mang chuẩn bị cho HS quan sát Yêu cầu HS mang phần chuẩn bị trước cắm
? Ta nên chọn hoa thế nào để cắm cho đẹp?
- Kết luận:
? Tại phải tỉa vàng, sâu ? Để nơi mát để làm gì?
- Thực theo yêu cầu
- Trình bày theo SGK - Ghi
- Vì hoa sẽ đẹp hơn, khơng dễ héo
III Quy trình cắm hoa 1 Chuẩn bị:
- Bình cắm - Dụng cụ cắm
- Hoa: nên chọn hoa vào lúc sáng sớm Tỉa bớt vàng, sâu, cắt vát cuống hoa Ngâm vào nước sạch, để nơi mát
(147)- GV cho HS quan sát tranh mẫu quy trình cắm hoa ? Chúng ta cần tuân thủ theo quy trình ntn?
- GV kết luận
? Ta cắm cành phụ trước khơng? Vì sao? - GV lưu ý: Bình hoa khơng nên để nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp, gió thổi mạnh (quạt máy, trời…)
- Quan sát
- HS trả lời
- Cắm được, nhiên cần lưu ý nguyên tắc cành phụ phải thấp cành kề bên
- Lựa chọn hoa, lá, cành phù hợp với bình, vị trí cần trang trí
- Cắt cành cắm cành hoa trước
- Cắt cành hoa phụ có độ dài khác nhau, cắm xen cành chính, làm che khuất miệng bình, cuối điểm thêm hoa,
- Đặt bình vào vị trí cần trang trí
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Giao tập
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập
Muốn có bình hoa đẹp, cần tn theo số nguyên tắc từ vận dụng linh hoạt để tạo nên mẫu “biến kiểu” độc đáo
Hãy nêu nguyên tắc cắm hoa
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
(148)Coshai
Có hai kiểu phịng khách hình Em bố trí căm lọ hoa đặt vị trí cho phù hợp
Chia lớp thành hai nhóm, thảo luận báo cáo kết
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
Em hãy trao đổi với người thân, bạn bè qua ti vi, internet, sách báo cho biết ý tưởng cắm hoa trang trí phịng gia đình
4 Hướng dẫn nhà:
(149)Tiết 31 - Bài 14: THỰC HÀNH: CẮM HOA (T1) (Dạng thẳng đứng)
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Biết quy trình cắm hoa trang trí
- Biết sơ đồ, quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng 2 Kỹ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, có tính tẩm mĩ
- Sử dụng mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí cần trang trí 3 Thái độ:
- Có ý thức sử dụng loại hoa dễ kiếm, dễ làm dạng cắm phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập buổi liên hoan, hội nghị
4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
(150)1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
a Giáo viên: - Nghiên cứu SGK
- Tranh ảnh cắm hoa trang trí - Hoa, bình cắm, cành hoa, kéo b Học sinh:
- Học cũ, đọc trước - Vật liệu dụng cụ cần thiết + cành hoa
+ Các cành phụ
+ Bình hoa phù hợp với hoa + Dụng cụ cắt cắm
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ(4’)
? Nêu nguyên tắc cắm hoa bản?
1) Chọn hoa bình cắm phù hợp với hình dáng màu sắc 2) Sự cân đối kích thước cành bình cắm
3) Sự phù hợp bình vị trí cần trang trí Bài m i.ớ
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: Thuyết trình
Định hướng phát triển lựcnăng lực nhận thức
Cắm hoa dạng thẳng đứng thường sử dụng bình cao với hoa lá, bình hoa trang trí tủ, kệ Vậy cách cắm hoa dạng thẳng đứng nội dung tiết học hơm
(151)- sơ đồ, quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (5’)
- GV kiểm tra chuẩn bị nhóm HS: dụng cụ, hoa, bình cắm
* HS đặt dụng cụ, vật liệu đã chuẩn bị sẵn lên bàn để GV kiểm tra
Hoạt động 2: GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa (9’) - Quy ước góc độ cắm cành hoa vào bình cắm: + Cành cắm thẳng đứng
❑0
+ Cành cắm ngang miệng bình phía cành 90
❑0
- Góc độ cắm cành dạng cắm thẳng đứng bình cao bình thấp:
+ Cành thứ thường nghiêng khoảng 10 -15 ❑0 thẳng đứng + Cành thứ thường nghiêng 45 ❑0
+ Cành thứ thường nghiêng 75 ❑0 phía đối diện
- Có thể dùng hoa làm cành
* HS lắng nghe quan sát
1 Dạng bản a) Sơ đồ cắm hoa - SGK – T57
Hoạt động 2: GV giới thiệu quy trình cắm hoa và làm mẫu (10’)
- Vật liệu, dụng cụ: Cành
(152)thông nhỏ măng làm cành chính, hoa đồng tiền làm cành phụ; bình thấp, mút xốp bàn chơng - Quy trình cắm hoa:
+ Cắm cành thứ nhất, dài khoảng 1,5(D+h), nghiêng khoảng 10-15 ❑0 + Cắm cành thứ hai, dài khoảng 2/3 cành thứ nhất, nghiêng khoảng 45
❑0
+ Cắm cành thứ ba, dài khoảng 2/3 cành thứ hai, nghiêng khoảng 75 ❑0 - Cắm cành phụ có độ dài khác xem vào cành điểm thêm cành nhỏ che kín miệng
- GV thực mẫu, vừa thực vừa thuyết trình bước quy trình
* HS lắng nghe GV giới thiệu
* HS quan sát GV làm mẫu
- Vật liệu, dụng cụ,
- Quy trình cắm hoa: SGK (58)
c Củng cố, luyện tập (5’)
- GV cho HS ngừng hoạt động, nhóm để sản phẩm lên bàn GV - GV tổ chức cho HS hận xét, đánh giá cho điểm chéo
- GV nhận xét đánh giá bình hoa d Hướng dẫn nhà (1’)
- Đọc trước 14 phần – Dạng vận dụng
- Chuẩn bị cho tiết thực hành sau: (theo nhóm - HS) + - cành hoa
+ Các cành phụ
(153)Tiết 32 - Bài 14: THỰC HÀNH: CẮM HOA (T2) (Dạng thẳng đứng)
(Trải nghiệm sáng tạo) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết cách làm hoa giả từ giấy
- Biết quy trình cắm hoa trang trí 2 Kỹ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ 3 Thái độ:
- Học tập tích cực
(154)- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
- Nghiên cứu SGK
- Tranh ảnh cắm hoa trang trí
- Vật liệu: giấy, kéo, băng dính mặt - Học cũ
- Đọc trước
- Vật liệu: giấy, kéo, băng dính mặt
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Các hoạt động đầu (2’)
Giới thiệu bài: GV để có bình hoa theo ý, theo sáng tạo nhóm vào tiết học hơm
2 Nội dung (34’)
Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ học tập( Thực trước học)
GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ khoảng 4-5 học sinh, nhóm chuẩn bị: Dụng cụ, vật liệu để căm hoa
HS: Chuẩn bị
GV: Các nhóm tìm hiểu cách căm hoa dạng thẳng đứng Hoạt động 2.
Báo cáo kết học tập
GV: Yêu cầu học sinh nhóm cắm hoa dạng thẳng đứng khoảng thời gian -10’
HS: Các nhóm thực
(155)- Yêu cầu đạt được:
+ Cắm hoa dạng thẳng đứng
+ Các cành nghiêng theo góc độ + Phối hợp màu sắc hài hòa
+ Trình bày rõ ràng, sáng tạo - HS: Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm học sinh đưa câu hỏi, nhận xét bổ sung lẫn 3 Củng cố, luyện tập (5’)
- GV nhận xét bơng hoa mà nhóm làm, rút kinh nghiệm - GV cho HS dừng lại dọn vệ sinh lớp học
4 Hướng dẫn học sinh học tập (2’)
- HS nhà làm tiếp hoa chưa đủ, làm thêm cành phụ - Chuẩn bị cho tiết thực hành sau: (theo nhóm - HS)
+ cành hoa cành phụ + Bình hoa phù hợp với hoa + Dụng cụ cắt cắm
Tiết 33 - Bài 14: THỰC HÀNH: CẮM HOA (T3) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết quy trình cắm hoa trang trí
- Biết sơ đồ, quy trình cắm hoa thẳng đứng dạng vận dụng 2 Kỹ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, có tính tẩm mĩ - Rèn luyện tính sáng tạo
3 Thái độ:
- Có ý thức trang trí nhà lọ hoa bàn tay tạo 4 Năng lực, phẩm chất :
(156)- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
a Giáo viên: - Nghiên cứu SGK
- Tranh ảnh cắm hoa trang trí - Hoa, bình cắm, cành hoa, kéo b Học sinh:
- Học cũ, đọc trước - Vật liệu dụng cụ cần thiết + – cành hoa
+ Các cành phụ
+ Bình hoa phù hợp với hoa + Dụng cụ cắt cắm
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ (4’)
? Nêu quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng?
+ Cắm cành thứ nhất, dài khoảng 1,5(D+h), nghiêng khoảng 10-15 ❑0
+ Cắm cành thứ hai, dài khoảng 2/3 cành thứ nhất, nghiêng khoảng 45 ❑0
+ Cắm cành thứ ba, dài khoảng 2/3 cành thứ hai, nghiêng khoảng 75 ❑0
- Cắm cành phụ có độ dài khác xen vào cành điểm thêm cành nhỏ che kín miệng bi
(157)HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: Thuyết trình
Định hướng phát triển lực: lực nhận thức
Cắm hoa dạng thẳng đứng thường sử dụng bình cao với hoa lá, bình hoa trang trí tủ, kệ Vậy cách cắm hoa dạng thẳng đứng nội dung tiết học hơm
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Biết quy trình cắm hoa trang trí
- Biết sơ đồ, quy trình cắm hoa thẳng đứng dạng vận dụng
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức
thực hành (5’)
- GV kiểm tra chuẩn bị nhóm HS: dụng cụ, hoa, bình cắm
* HS đặt dụng cụ, vật liệu đã chuẩn bị sẵn lên bàn để GV kiểm tra
Hoạt động 2: GV làm mẫu giới thiệu cách cắm hoa dạng vận dụng (13’)
- Thay đổi góc độ cành chính:
+ Các cành thay đổi góc tùy theo mắt thẩm mĩ ý thích + Loại hoa tìm địa phương
+ Bình cắm thay đổi tận dụng chai nước ngọt…
- Bỏ bớt hai cành
(158)chính tùy theo ý thích
- GV thực mẫu bình hoa
* HS quan sát Hoạt động 3: HS thực
hành (16’)
- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm đã phân cơng
- GV theo dõi, giúp đỡ nhóm thực hành
* Các nhóm HS vị trí tiến hành thực hành HS túy vào thẩm mĩ, ý thích để chọn loại hoa, cành khác
c) Củng cố, luyện tập (5’)
- GV cho HS ngừng hoạt động, nhóm để sản phẩm lên bàn GV - GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cho điểm chéo
- GV nhận xét đánh giá bình hoa d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Về nhà thực hành cắm bình hoa gia đình
(159)
Tiết 34 ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hệ thống hóa hiểu số kiến thức đã học 2 Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức đa học vào thực tế sống 3 Thái độ
- Học tập tích cực
4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
(160)III CHUẨN BỊ
a Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu SGK
- Hệ thống câu hỏi
b Chuẩn bị học sinh - Ơn tập tồn kiến thức IV Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ (4’)
? Hãy nêu quy trình tạo bình hoa có gía trị? Đáp án:
- Lựa hoa, lá, cành phù hợp với bình, vị trí cần trang trí
- Cắt cắm cành hoa trước, sau cành hoa phụ, cuối điểm thêm - Đặt bình vào vị trí cần trang trí
b Bài mới * Vào (1’)
Như đã hết chương trình kì I để em em làm tốt học kì tiết hơm sẽ ơn tồn lý thuyết thực hành
* Nội dung
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Chia HS thành nhóm
nhỏ Mỗi nhóm từ – HS nhóm sẽ nhận phần công việc riêng mà GV giao
- Yêu cầu HS trật tự nghiêm túc, tích cực q tình ơn tập
Câu 1: Vì người ta thích mặc áo vải bơng, vải tơ tằm sử dụng lụa nilon, vải polyeste vào mùa hè?
- Chia nhóm Các nhóm trở vị trí mà GV đã phân công, chuẩn bị SGK, ghi, bút, giấy nháp
- Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao mặc thống mát nên mùa hè người ta thường hay mặc
Vải lụa nilon, polyeste loại vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp, mặc bí thấm mồ mặc mùa hè sẽ
1 Lí thuyết (25’)
- Vải sợi bơng, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao mặc thoáng mát nên mùa hè người ta thường hay mặc
(161)Câu 2: Trang phục gì? Chức trang phục?
Câu 3: Vai trò nhà đời sống người
Câu 4: Em phải làm để giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp ?
Câu 5: Ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ?
Câu 6: Kể tên số loại hoa cảnh thông dụng ?
Câu 7: Hãy kể tên vật liệu dụng cụ cắm hoa thông dụng ?
rất khó chịu nên người ta sử dụng vào mùa hè
- Trang phục bao gồm các loại áo quần số vật dụng khác kèm mũ, giày, tất… áo quần vật dụng quan trọng
- Chức trang phục - Bảo vệ thể tránh tác hại môi trường
- Làm đẹp cho người hoạt động
- Nhà nơi trú ngụ người, nơi sinh hoạt giá trị vật chất (ăn, ở, ngủ ) giá trị tinh thần (tình cảm gia đình, yêu thương, chăm sóc )
- Tạo cho người cảm giác gần gũi với thiên nhiên - Góp phần làm khơng khí
- Đem lại niềm vui, thư giãn, góp phần thu nhập cho người lao động
- Cây cảnh:cây si, tùng…
Hoa: hoa hồng, hoa phong lan…
- Dụng cụ cắm hoa: + Bình cắm
+ Dụng cụ để cắt: dao, kéo…
thấm mồ hôi mặc mùa hè sẽ khó chịu nên người ta sử dụng vào mùa hè
- Tạo cho người cảm giác gần gũi với thiên nhiên - Góp phần làm khơng khí
(162)Câu 8: Trình bày nguyên tắc việc cắm hoa ?
Câu 9: Bảo quản quần áo bao gồm cơng việc ?
+ Dụng cụ giữ hoa bình: mút xốp, bàn chông - Vật liệu cắm hoa:
- Các loại hoa: hoa hồng, hoa cúc…
- Các loại cành: cành trúc, cành mai…
- Các loại lá: lưỡi hổ, thơng…
- Sự cân đối kích thước cành bình cắm
- Cách xác định cành: + Cành thứ nhất: 1->1,5(D+h)
+ Cành thứ 2: = 2/3 cành thứ + Cành thứ 3: = 2/3 cành thứ hai
+ Các cành phụ: chiều dài ngắn cành bên cạnh
Sự phù hợp bình vị trí cần trang trí
- Sự cân đối kích thước cành bình cắm
- Cách xác định cành: + Cành thứ nhất: 1->1,5(D+h)
+ Cành thứ 2: = 2/3 cành thứ + Cành thứ 3: = 2/3 cành thứ hai
+ Các cành phụ: chiều dài ngắn cành bên cạnh
Sự phù hợp bình vị trí cần trang trí
- Gọi nhóm lên thực hành
- Theo dõi, giúp đỡ nhóm thực hành
- Hết thực hành yêu cầu hs mang sản phẩm nhóm để chuẩn bị chấm
- nhóm lấy nghuyên vật liệu để chuẩn bị thực hành
2 Thực hành (10’)
(163)- GV hệ thống lại nội dung kiến thức
? Chúng ta cần tuân thủ theo quy trình ntn?
- Lựa hoa, lá, cành phù hợp với bình, vị trí cần trang trí
- Cắt cắm cành hoa trước, sau cành hoa phụ, cuối điểm thêm - Đặt bình vào vị trí cần trang trí
d Hướng dẫn HS tự học nhà (1’)
- Ôn tập thật kĩ kiến thức đã học, chuẩn bị kim, chỉ, vải, dây chun, mẫu bìa cứng tiết sau kiểm tra học kì tiết lí thuyết + tiết thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
Tiết 35 + 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I
1 Mục tiêu 1 Kiến thức
- Nắm kiến thức trọng tâm đã học - Đánh giá kết hoc tập HS
2 Kỹ năng
- Hình thành kĩ vận dụng vào thực tế 3 Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc kiểm tra 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng 2 Đề bài
a Ma trận đề Tên Chủ đề (nội dung)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1
Cắm hoa
(164)trang trí vật liệu cắm hoa Số câu1
Số điểm 3 Tỉ lệ %
Số câu1 Số điểm 3
Số câu 1 3 điểm= 30 % Chủ đề 2
Trang trí nhà cảnh hoa
Hiểu ý
nghĩa cảnh hoa trang trí nhà
Số câu 1 Số điểm:3 Tỉ lệ %
Số câu 1 Số điểm: 3
Số câu 1 3 điểm =30 % Chủ đề 3
Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp
Thực công việc vệ sinh nhà sẽ Số câu1
Số điểm: 2 Tỉ lệ %
Số câu 1 Số điểm:
Số câu 1 2 điểm = 20% Chủ đề 4
Lựa chọn trang phục
Khái niệm trang phục chức trang phục
Số câu Số điểm: 2 Tỉ lệ %
Số câu 1 Số điểm: 2
Số câu 1 2 điểm= 20% Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1 Số điểm: 3
30%
Số câu 2 Số điểm: 5
50%
Số câu 1 Số điểm: 2
20%
Số câu 4 Số điểm: 10
100%
(165)Hãy nêu nguyên tắc việc cắm hoa? Kể tên vật liệu dụng cụ cắm hoa thông dụng?
Câu (3 điểm)
Hãy nêu ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ? Câu (2 điểm)
Em phải làm để giữ nhà sẽ ngăn nắp ? Câu (2 điểm)
Trang phục ? Nêu chức trang phục ? 3 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu Đáp án Biểu
điểm 1 * Khi cắm hoa cần thực theo nguyên tắc sau:
- Chọn hoa bình cắm phù hợp hình dáng, màu sắc - Sự cân đối kích thước cành hoa bình cắm - Sự phù hợp bình hoa vị trí cần trang trí * Dụng cụ, vật liệu cắm hoa thông dụng:
- Dụng cụ cắm hoa: + Bình cắm
+ Các dụng cụ khác: dụng cụ để cắt, giữ hoa bình dụng cụ phụ trợ
- Vật liệu cắm hoa: + Các loại hoa + Các loại + Các loại cành
1,5 Đ
1,5 Đ
2 * Ý nghĩa cảnh hoa:
- Làm cho người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên làm cho phòng đẹp, mát mẻ
- Cây cảnh góp phần làm khơng khí
- Đem lại niềm vui, thư giãn cho người sau lao động, học tập mệt mỏi đem lại nguồn thu nhập cho gia đình
1 Đ 1 Đ 1 Đ
3 - Giữ vệ sinh cá nhân - Các đồ vật sau sử dụng phải để nơi quy định
- Thường xuyên quét dọn, lau chùi, dọn dẹp chỗ ngủ, nhà bếp, khu vệ sinh…
(166)4 - Trang phục bao gồm loại quần áo số vật dụng khác kèm mũ, giày, tất, khăn quàng, dép…trong áo quần vật dụng quan trọng
- Trang phục có chức năng: + Bảo vệ thể tránh tác hại môi trường,
+ Làm đẹp cho người hoạt động
1 Đ
1 Đ
4 ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA.
…
CHƯƠNG III NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Tiết 39 - Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ I.MỤC TIÊU
Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: 1 Về kiến thức
(167)- Nhận biết, lựa chọn số nguồn lương thực, thực phẩm có chứa chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người như: chất đạm, đường bột, chất béo 3 Về thái độ
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
a Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu SGK
- Hệ thống câu hỏi
b Chuẩn bị học sinh
Sưu tầm số tranh ảnh nguồn dinh dưỡng, thông tin chất dinh dưỡng: chất đạm, đường bột, chất béo
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra: không Bài m iớ
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, 1 đoạn phim phù hợp
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
(168)để tiếp tục cung cấp thêm cho em số kiến thức kĩ kinh tế gia đình Nội dung học kì II này, sẽ tìm hiểu tiếp nấu ăn gia đình
GV: Yêu cầu hs quan sát hình so sánh ngoại hình hai bạn
Hs: Hình a: bạn nam gầy gị; Hình b: bạn nữ mập mạp, khoẻ mạnh Gv: Theo em hai bạn lại trạng khác vậy?
Hs: Vì bạn nam ăn uống khơng đủ chất, bạn nữ ăn uống đầy đủ nên thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng
Gv: Chất dinh dưỡng có vai trị thể người, sẽ tìm hiểu cụ thể
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: vai trị chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt ? Yêu cầu hs nhớ lại kiến
thức đã học tiểu học kể tên chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người?
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất đạm
? Yêu cầu hs quan sát hình 3.2, kể tên số thực
- Hs kể tên: chất đạm, chất bột, chất béo, vitamin, chất khoáng
Chất xơ nước thành phần chủ yếu bữa ăn, chất dinh dưỡng cần cho chuyển hoá trao đổi chất thể
I Vai trò chất dinh dưỡng
1 Chất đạm (prôtêin) a Nguồn cung cấp
(169)phẩm chứa chất đạm, hoàn thành phần điền vào chỗ chấm
Gv nhận xét câu trả lời, mở rộng cho hs: Đậu tương chế biến thành đậu, loại thức ăn ngon, sữa đậu nành, mùa hè uống mát, bổ, tốt cho người mắc bệnh béo phì, huyết áp cao…
? Trong thực đơn hàng ngày, ta nên sử dụng chất đạm cho hợp lý?
(Gv gợi ý:
+ Có nên dùng nhiều đạm động vật không?
+ Nên cân đối đạm động vật, đạm thực vật?
+ Sử dụng đạm dựa vào yếu tố thể người?)
- Quan sát hình 3.3, đồng thời quan sát bạn lớp phát triển tốt chiều cao cân nặng
? Rút nhận xét vai trò chất đạm với thể người?
- Gv kết luận lại phân tích sâu cho hs: Protein có vai trị vơ quan trọng sống Ang-ghen đã nói:
- Hs quan sát, hoàn thành tập:
+ Đạm động vật: thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, ốc, mực, lươn…
+ Đạm thực vật: loại đậu đậu tương, đậu đen, đậu đỏ, lạc, vừng, hạt sen, hạt điều…
- Hs thảo luận, trả lời: nên dùng 50% đạm động vật 50% đạm thực vật bữa ăn Điều phụ thuộc vào lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ người: phụ nữ có thai, người già yếu trẻ em cần nhiều đạm
- Hs trả lời dựa vào sgk
+ Tham gia vào q trình tạo hình, ngun liệu cấu tạo nên tổ chức thể: kích thước, chiều cao, cân nặng…
+ Cấu tạo men tiêu hoá, chất tuyến nội tiết như: tuyến thận, tuyến tuỵ, tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục…
+ Tu bổ hao mòn thể, thay tế bào bị huỷ hoại tóc rụng, đứt tay…
+ Cung cấp lượng cho thể
- Đạm thực vật: đậu, lạc, vừng, hạt sen, hạt điều…
b Chức dinh dưỡng - Giúp thể phát triển tốt thể chất: kích thước, chiều cao, cân nặng trí tuệ
- Giúp cho việc tái tạo tế bào chết: giúp mọc tóc, thay răng, làm lành vết thương
(170)“Sự sống khả tồn vật thể protein” hay “Ở đâu có protein, có sống”
Hoạt động 2: Tìm hiểu chất đường bột (gluxit) - Yêu cầu hs quan sát tranh
? Chất đường bột có thực phẩm nào? Ở thực phẩm này, thành phần đường bột có tỉ lệ với nhau? ? Quan sát hình 3.5, phân tích hình nhận xét vai trị chất đường bột thể người Hoạt động 3: Tìm hiểu chất béo (lipit)
? Kể tên loại thưc phẩm chứa chất béo
HS THẢO LUẬN
? Theo em chất béo có vai trò thể người?
- Gv phân tích thêm: + Lipit nguồn cung cấp lượng quan trọng: 1g lipit = 2g gluxit protein cung cấp lượng
+ Là dung mơi hồ tan vitamin tan dầu mỡ vitamin A, E
+ Tăng sức đề kháng thể với môi trường bên
- Các thực phẩm có tỉ lệ đường bột khác nhau: + Chất đường: kẹo, mía, mạc nha…
+ Chất bột: gạo, ngô, khoai, sắn, củ quả, đậu cơve, mít, chuối…
- Hs quan sát, phân tích: - Trả lời dựa theo sgk
- Hs lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát - Trả lời:
+ Chất béo động vật: có mỡ lợn, phomat, sữa, bơ, mật ong…
+ Chất béo thực vật: dầu thực vật chế biến từ loại đậu, hạt vừng, lạc, ôliu…
- Hs thảo luận trả lời (dựa theo sgk)
- Hs lắng nghe ghi nhớ
2 Chất đường bột (gluxit) a Nguồn cung cấp
- Tinh bột thành phần chính: loại ngũ cốc, gạo, ngơ, khoai, sắn, loại củ quả: chuối, mít, đậu cơve… - Đường thành phần chính: kẹo, mía, mạch nha…
b Chức dinh dưỡng - Là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể để người hoạt động, vui chơi làm việc…
- Chuyển hoá thành chất dinh dưỡng khác
3 Chất béo (lipit) a Nguồn cung cấp
- Động vật: có mỡ động vật, phomat, sữa, bơ, mật ong…
-Thực vật: dầu thực vật chế biến từ loại đậu, hạt vừng, lạc, oliu…
(171)ngồi( mùa đơng)
cần thiết cho thể
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Giao tập
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập Thức ăn có trị với thể?
2 Cho biết chức chất đạm, chất đường bột, chất béo HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
Vận dụng:
Các chất dinh dưỡng có thức ăn sau
- Sữa: - Gạo: - Đậu nành: - Thịt gà, thịt lợn: - Khoai:
- Bơ:
- Lạc (đậu phộng): - Bánh kẹo:
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học
Tìm thêm ví dụ loại lương thực, thực phẩm có chứa chất đạm, chất đường bột, chất béo
(172)- Nhắc hs nhà học cũ,
- Đọc trước chất khoáng, nước, chất xơ, giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn
Tiết 40 - Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ ( TIẾP) I.MỤC TIÊU
Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: 1 Kiến thức
- Nêu đuợc vai trò chất dinh dưỡng giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn bữa ăn hàng ngày
2 Kĩ năng
- Nhận biết, lựa chọn số nguồn lương thực, thực phẩm có chứa chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người như: chất khoáng, vitamin, chất xơ, nước nhóm thức ăn
3 Thái độ
(173)- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
a Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu SGK
- Hệ thống câu hỏi
b Chuẩn bị học sinh
Sưu tầm số tranh ảnh nguồn dinh dưỡng, thông tin chất dinh dưỡng: vitamin, chất khoáng, nước, chất xơ
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra:
Gọi học sinh lên bảng, lấy ví dụ chất đạm, chất đường bột, chất béo nêu chức chất
3 Bài m iớ
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, 1 đoạn phim phù hợp
(174)Trên tháp dinh dưỡng chế độ ăn uống cho người Tại ta không ăn thoải mái thời gian dài mà thích?
Vậy thể cịn cần chất dinh dưỡng khác nữa, giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn Chúng ta
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Vai trò chất dinh dưỡng giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn bữa ăn hàng ngày
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số chất dinh dưởng khác ? Hãy kể tên vitamin mà em biết?
Gv hướng hs đến số loại vitamin chính: A, B, C, D - Yêu cầu hs quan sát hình 3.7, kể tên thực phẩm
- Hs kể: vitamin A, E, C, D, B, K, PP…
- Hs quan sát, thảo luận trả lời theo sgk Các nhóm khác bổ sung
I Vai trò chất dinh dưỡng
1 Chất đạm Chất đường bột Chất béo
4 Sinh tố (vitamin) a Nguồn cung cấp
(175)chứa vitamin
? Mỗi vitamin có vai trị thể người?
Gv mở rộng thêm: Nhu cầu vitamin ngày:
+ Vitamin A: người lớn: 4000-5000 đơn vị/ngày, trẻ em : 1500- 5000/ngày + Vitamin B: người lớn: 1-1,6mg/ngày; trẻ em 0,5– 1mg/ngày
+ Vitamin C: người lớn: 70- 75 mg/ngày, trẻ em 30- 75mg/ngày
+ Vitamin D: 400 đơn vị/ngày
? Cơ thể cần vitamin khác? Tại sao?
Vitamin A: có cà rốt, cà chua, gấc, đu đủ, xồi, cá, lịng đỏ trứng gà Vitamin B: có thịt lợn nạc, thịt gà, thịt vịt, trứng, tôm, lươn, gan, giá đỗ, đỗ xanh
Vitamin C: có rau tươi bưởi, cam, chanh, rau ngót, bắp cải, su hào
Vitamin D: có bơ, dầu cá, lịng đỏ trứng, dầu dừa, tơm, cua, ánh nắng mặt trời
- Hs trả lời:
+ Vitamin A ngăn ngừa bệnh mắt, bệnh quáng gà
+ Vitamin B: ngừa bệnh động kinh, bệnh phù thũng, bệnh thiếu máu, giúp ăn ngon miệng
+ Vitamin C: ngừa bệnh hoại huyết, nhiệt, viêm lợi
+ Vitamin D: chống bệnh còi xương (tắm nắng)
quả màu đỏ: cà rốt, cà chua, ớt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu gan, lòng đỏ trứng gà,…
+ Vitamin B: gồm vitamin B1, B2, B3, B6, B12 thực phẩm: , thịt lợn nạc, thịt gà, vịt, trứng, lươn, tim gan, giá đỗ, rau muống, ngũ cốc, đỗ xanh,… + Vitamin C: có rau tươi bưởi, cam, chanh, bắp cải, su hào…
+ Vitamin D: có bơ, dầu cá, lịng đỏ trứng, dầu dừa, tơm, cua, ánh nắng mặt trời…
b Chức dinh dưỡng
+ Vitamin A: tốt cho đôi mắt, giúp cấu tạo đều, xương nở, da dẻ hồng hào; tăng sức đề kháng
+ Vitamin B: giúp thần kinh khoẻ mạnh, ngừa bênh phù thũng, tiêu hoá thức ăn
+ Vitamin C: giúp thể phòng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh da, củng cố thành mạch máu, chống lở mồm, viêm lợi, chảy máu chân răng…
+ Vitamin D: giúp thể chuyển hoá chất, giúp xương phát triển tốt
(176)? Chất khoáng gồm chất nào?
? Các chất khống có thực phẩm nào?
? Các chất khống có vai trị với thể người?
? Nước quan trọng với thể người ? Ngồi nước uống cịn có nguồn khác cung cấp nước cho thể không?
? Tại chất xơ lại quan trọng với thể? Nó có vai trị nào?
? Chất xơ có thự phẩm nào?
- Hs suy nghĩ trả lời - Gồm: phốt pho, I ốt, canxi, sắt…
- Hs trả lời: dựa vào quan sát sgk hình a, b, c
- Hs thảo luận trả lời, nhóm khác bổ sung
- Hs trả lời theo sgk
- Hs: cung cấp nước cho thể cách ăn loại rau xanh, trái cây, nước thức ăn hàng ngày
- Hs trả lời (sgk0
- Chất xơ có rau
vitamin có chức riêng khơng thể thay
5 Chất khoáng a Nguồn cung cấp
+ Canxi phốt có cá, sữa, đậu, tôm, cua, trứng, rau, hoa tươi…
+ I ốt: có rong biển, cá, tơm, sị biển, sữa,muối I ốt
+ Sắt: gan, tim, cật, não, thịt nạc, trứng tươi, sị, tơm, đậu nàh, rau muống, mật mía, thịt gia cầm…
b Chức dinh dưỡng
- Canxi phốt pho: giúp xương phát triển tốt, khoẻ, giúp đông máu
- I ốt: giúp tuyến giáp tạo hoocmon điều khiển sinh trưởng phát triển thể - Chất sắt: cần cho tạo máu, giúp da dẻ hồng hào, thiếu người yếu, xanh xao, mệt mỏi, ngất xỉu
6 Nước
Nước chất dinh dưỡng lại có vai trị quan trọng đời sống người:
- Là thành phần chủ yếu thể
- Là mơi trường cho chuyển hố trao đổi chất thể - Điều hoà thân nhiệt
7 Chất xơ
(177)* Gv kết luận: Mỗi chất dinh dưỡng có đặc tính chức khác
? Theo em lại cần phải phối hợp chất dinh dưỡng?
(Gv gợi ý để hs tìm câu trả lời)
- Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu, quan sát hình 3.9 ? Kể tên loại thức ăn giá trị dinh dưỡng nhóm?
HS thảo luận:
? Việc phân chia nhóm thức ăn có ý nghĩa với việc tổ chức bữa ăn hàng ngày chúng ta?
? Quan sát thực tế hàng ngày, em thấy bữa ăn gia đinh đã đủ nhóm thức ăn chưa? (Gv gợi ý hs kể thực đơn hàng ngày gia đình , nhận xét thực đơn đã hợp lí
xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên chất
- Hs thảo luận trả lời: để cung cấp lượng chất càn thiết cho thể, bảo vệ để có sức khoẻ tốt, có đủ trí tuệ để học tập, làm việc vui chơi
- Hs kể tên nhóm thức ăn chất dinh dưỡng mà nhóm cung cấp cho người
- Hs thảo luận trả lời: giúp ta dễ dàng lựa chọn thay đổi thực phẩm cho bữa ăn
- hs tự đưa nhận xét, hs khác bổ sung,
dinh dưỡng phần thực phẩm thiếu thể tiêu hố Chất xơ giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm dễ dàng thoát khỏi thể Chất xơ có rau xanh, trái cây, ngũ cốc
* Cần phải kết hợp chất dinh dưỡng vì:
+ Tạo tế bào
+ Cung cấp lượng cho hoạt động người
+ Bổ sung hao hụt, mát hàng ngày
+ Điều hoà hoạt động sinh lý
Như vậy, ăn uống đầy đủ hợp lý sẽ giúp có sức khoẻ tốt
II Giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn
1 Phân nhóm thức ăn a Cơ sở khoa học
Căn vào giá trị dinh dưỡng, có nhóm thức ăn:
- Nhóm giàu chất đạm - Nhóm giàu chất đường bột - Nhóm giàu chất béo
- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng
b Ý nghĩa
(178)chưa?)
? phải thay thức ăn? Nên thay cách nào?
- Yêu cầu hs quan sát hình 3.10, nhận xét thay thức ăn hình ? Ở nhà mẹ em thường thay đổi ăn nào? (Gv gợi ý cho hs thay thức ăn bữa sáng, trưa, tối
- Trả lời theo sgk
- Hs: nhận xét, trả lời theo Ví dụ
- Hs trả lời
đảm bảo cân dinh dưỡng Mỗi ngày, phần ăn nên chọn đủ thức ăn nhóm để bổ sung dinh dưỡng cho
2 Cách thay thức ăn lẫn nhau
- Cần phải thường xuyên thay đổi ăn cho ngon miệng, hợp vị
- Nên thay thức ăn nhóm để thành phần dinh dưỡng khơng thay đổi
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Giao tập
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập - Cơ sở ý nghĩa việc phân nhóm thức ăn?
- Vì cần thay thức ăn bữa ăn hàng ngày?
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
Liên hệ: Hàng ngày, gia đình em thường sử dụng thức ăn cho bữa ăn? Hãy kể tên cho biết thức ăn thuộc nhóm nào? Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học
(179)4 Hướng dẫn nhà: Về nhà học cũ
Đọc trước phần III Nhu cầu dinh dưỡng thể
Tiết 41 - Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (TIẾP) I.MỤC TIÊU
Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: 1 Kiến thức
- Nắm nhu cầu chất dinh dưỡng thể nhu cầu dinh dưỡng với thể ngày
2 Kĩ năng
- Lựa chọn sử dụng số nguồn lương thực, thực phẩm có chứa chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người cách hợp lí
3 Thái độ
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
a Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu SGK
- Hệ thống câu hỏi
b Chuẩn bị học sinh
(180)IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ:
Câu 1: Nêu chức dinh dưỡng vitamin chất khoáng Những nguồn thực phẩm có chứa chất dinh dưỡng này?
Câu 2: Dựa vào giá trị dinh dưỡng, thức ăn phân chia nào? Việc phân chia có ý nghĩa gì?
3 Bài m iớ
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: Nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
? GV: Chất dinh dưỡng có vai trị quan trọng thể, theo em, có phải cố gắng ăn nhiều tốt hay không? Chúng ta nên ăn cho hợp lí?
- Hs: Các chất dinh dưỡng cần cho thể, thể cần hấp thụ lượng định đó, nên cần cung cấp cho thể hợp lí, khơng thừa khơng thiếu, tránh gây hậu xấu
GV: cụ thể sẽ tìm hiểu qua học hơm
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Nhu cầu chất dinh dưỡng thể nhu cầu dinh dưỡng với cơ thể ngày
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt ? Yêu cầu hs nhắc lại chức
năng dinh dưỡng chất đạm
- Cho hs quan sát hình 3.11 THẢO LUẬN NHÓM ? Nhận xét thể trạng cậu bé hình?
? Cậu bé mắc bệnh gì?
Nhắc lại
- Quan sát
- Cậu bé gầy còm, ốm yếu, mắc bệnh suy dinh dưỡng
I Vai trò chất dinh dưỡng
II Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
III Nhu cầu dinh dưỡng của thể
1 Chất đạm
(181)Nguyên nhân?
? Thiếu chất đạm sẽ gây hậu gì?
? Dấu hiệu cho biết thể bị thiếu chất đạm?
? Dự đoán xem thừa chất đạm thể sẽ nào?
? Theo em, nhu cầu thể cần đạm?
- Gv thông báo cho hs số liệu
? Nhắc lại chức dinh dưỡng chất đường bột? ? Nếu thiếu chất đường bột sẽ gây hậu với thể?
- Yêu cầu hs quan sát hình 3.12
? Bạn trai hình trông nào? Nguyên nhân? ? Làm để giảm cân? ? Ăn nhiều chất đường bột có tác hại với hàm răng?
THẢO LUẬN
? Theo em nhu cầu chất đường bột thể bao nhiêu?
- Gv cho cung cấp thông tin
do thiếu chất đạm
- Cơ thể phát triển khơng bình thường, bắp yếu ớt, chân tay khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa - Chậm lớn, hậm mở mang trí óc, dễ mệt, thiếu máu, ăn khơng ngon, da có quầng thâm
- Chất đạm thừa sẽ biến thành mỡ, gây béo phì
- Hs: cần vừa đủ, hợp lí
- Hs nhắc lại
- Người sẽ mệt mỏi, ốm yếu - Quan sát
- Bạn trai béo, ăn nhiều bánh kẹo hoa có chất đường bột
- Để giảm cân, cần giảm chất đường bột, ăn nhiều rau xanh hoa quả, đồng thời cần tập thể dục đặn - Ăn nhiều bánh kẹo đồ bị sâu
- Hs thảo luận trả lời theo suy nghĩ
- Hs lắng nghe
trọng:
- Trẻ em sẽ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn
- Trí tuệ phát triển
b Thừa chất đạm
Cơ thể béo phì, dễ mắc bệnh thận hư, béo phì, huyết áp, tim mạch…
2 Chất đường bột a Thiếu chất đường bột - Cơ thể ốm yếu, đói mệt
b
(182)cho hs nhu cầu chất đường bột với thể
- Yêu cầu hs nhắc lại chức dinh dưỡng chất béo
? Nếu thiếu chất béo, thể sẽ nào?
? Dấu hiệu cụ thể cho thấy thể thiếu chất béo?
? Ăn nhiều chất béo sẽ có tác hại gì?
? Cơ thể người ăn lượng chất béo đủ? ? Ngoài chất dinh dưỡng trên, chất dinh dưỡng khác nữa?
? Khi thể thiếu chất sẽ có dấu hiệu gì? ? Cần cung cấp chất dinh dưỡng cho thể nào?
? Qua đó, em có nhận xét nhu cầu dinh dưỡng thể? Chúng ta cần cung cấp chất dinh dưỡng cho hợp lý nhất?
* Các chất dinh dưỡng khác
- Các chất khoáng, vitamin, chất xơ, nước cần sử dụng đầy đủ hợp lý - Nên ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp với nhiều loại thực phẩm khác để thay đổi bữa ăn, đảm bảo cân dinh dưỡng cho thể
- Hs nhắc lại
- Nếu thiếu chất béo, người sẽ mệt, ốm, khơng có lượng hoạt động, chống đỡ với môi trường kém, chịu rét
- Cơ thể ốm yếu, lở da, mệt, đói, sưng thận - Nếu nhiều chất béo quá, thể sẽ béo phì, bụng to, dễ mắc bệnh tim mạch, huyết áp cao
- Hs trả lời:
- Hs: chất khoáng, chất xơ, nước, vitamin
- Thiếu vitamin: da khơ, đóng vảy, mắt không khoẻ, không tập trung, đau đầu, bị nhiệt miệng, lợi chảy máu, chân tay đâu nhức, toàn thân mệt mỏi, xương yếu
Thiếu chất khoáng: xương yếu, dễ gãy, không cứng cáp, mệt mỏi, dễ cáu gắt, da xanh xao
- Cần cung cấp đầy đủ, hợp lí, cần thay đổi thực phẩm bữa ăn
- Hs: Cần cung cấp cho thể đầy đủ hợp lí tất
3 Chất béo a Thiếu chất béo
Cơ thể sẽ không đủ lượng khả chống đỡ với bệnh tật thời tiết, dễ bị mệt, ốm
b Thừa chất béo
(183)- Yêu cầu hs quan sát hình 3.13a, giải thích lượng dinh dưỡng cần thiết cho học sinh ngày
- Yêu cầu hs quan sát hình 3.13b, nêu lượng dinh dưỡng trung bình cho người tháng
các chất dinh dưỡng - Hs quan sát, trình bày - Hs quan sát trình bày
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Giao tập
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV phát phiếu học tập cho HS
Hãy đánh dấu (x) điền tiếp vào cột trống (… ) bảng để nêu rõ thức ăn gia đình em thường dùng bữa ăn hàng ngày; thức ăn thuộc nhóm cách thay thức ăn để có bữa ăn hợp lí
- Nhóm 1: Giàu chất đạm; - Nhóm 3: Giàu chất béo
- Nhóm 2: Giàu chất đường bột - Nhóm 4: Giàu vitamin chất khoáng)
Lời giải:
TÊN THỨC ĂN
NHÓM THỨC ĂN THỨC ĂN THAY THẾ
(1) (2) (3) (4)
Cơm rang x x Bún xáo – mì xào
Rau cải xào x Rau muống xào
Thịt kho x x Cá kho
Dầu đậu nành x Dầu vừng (mè)
Cá hấp x Thịt luộc
Cá rán x x Thịt rán
Cơm trắng x Mì
(184)Chuối x Bưởi
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
Liên hệ:
Nếu ngày em ăn nhiều chất béo cỏ thể em có bình thường khơng?
Em sẽ bị tượng gì?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học
Tìm hiểu thêm thực tế bệnh thiếu chất mang lại Sưu tầm số tranh ảnh tác dụng chất dinh dưỡng với thể, thông tin chất dinh dưỡng nhu cầu thể
4 Hướng dẫn nhà: - Dặn hs nhà
- Đọc trước 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm
Tiết 42 - Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I.MỤC TIÊU
Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: 1 Kiến thức
- Giải thích vệ sinh an toàn thực phẩm 2 Kĩ năng
- Thực số biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm lựa chọn thực phẩm phù hợp
3 Thái độ
(185)- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
a Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu SGK
- Hệ thống câu hỏi
b Chuẩn bị học sinh
Sưu tầm số tranh ảnh, mẫu vật vệ sinh an tồn thực phẩm, thơng tin hậu nhiễm trùng thực phẩm biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra:
Câu 1: Nếu thiếu thừa chất béo sẽ dẫn đến hậu gì? Ngồi chất đạm, chất đường bột, chất béo, chất dinh dưỡng khác cần cho thể nào? Cần cung cấp chúng cho thể nào?
3 Bài m iớ
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: Tình huống, quan sát tranh
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
? Nếu gia đình em chẳng may mua rau bị phun thuốc trừ sâu, thịt lợn bị bệnh gây hậu với thành viên gia đình?
(186)Gv:Trên tranh biếm họa an toàn thực phẩm Qua đài, báo, tivi đã thấy vấn đề ngộ độc thực phẩm gia tăng mạnh Nguyên nhân đâu, làm để tránh bị ngộ độc thức ăn? Bài học ngày hôm sẽ giúp có câu trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Giải thích vệ sinh an toàn thực phẩm
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Yêu cầu hs đọc phần thông
tin mở đầu
? Em hiểu vệ sinh thực phẩm?
Gv thông báo: thực phẩm tươi sống khơng bảo quản tốt sau thời gian ngắn sẽ bị vi khuẩn có hại xâm nhập, có mùi lạ, màu sắc biến đổi… với khí hậu thời tiết nóng ẩm nước ta Những thực phẩm đã bị
- Hs đọc theo dõi
- Vệ sinh thực phẩm làm cho thực phẩm sạch, tươi, không bị bẩn, ôi, nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc
I Vệ sinh thực phẩm
(187)nhiếm trùng
? Theo em, nhiễm trùng thực phẩm? - Gv kết luận
? Hãy kể tên số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng, nhiễm trùng? Tại sao?
? thực phẩm để tủ lạnh có đảm bảo an tồn khơng? Tại sao?
(Gv gợi ý hs thực phẩm tươi sống thực phẩm đã chế biến chín)
THẢO LUẬN
? Với thực phẩm chế biến sẵn đồ hộp, giò chả, đồ uống có ga, rượu, rau, củ, bị phun thuốc bảo vệ thực vật không cho phép liều lượng có phải thực phẩm bị nhiễm trùng khơng? Tại sao?
- Gv thông báo kết luận: Đó khơng phải thực phẩm bị nhiễm trùng mà bị
- Hs trả lời theo suy nghĩ
- Thực phẩm dễ bị hư hỏng như: thịt gia cầm, gia súc, thịt thuỷ hải sản…Nguyên nhân thực phẩm sau giết mổ không bảo quản yêu cầu kĩ thuật, không chế biến khơng để nơi thống mát nên dễ dàng bị vi khuẩn có hại từ mơi trường xâm nhập phá huỷ, dẫn đến nhiễm trùng - Hs: khơng đảm bảo thực phẩm tươi sống chưa qua chế biến giữ thời gian định, thời gian sẽ bị nhiễm trùng Với thực phẩm đã chế biến chín không nên giữ lâu tủ lạnh tránh nhiễm trùng
- Hs trả lời theo suy nghĩ
-Hs trả lời
- Hs lắng nghe liên hệ thực tế
- Quan sát
- Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi nhiễm trùng thực phẩm (thịt,cá tươi sống để lâu…) - Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi nhiễm độc thực phẩm (rau củ bị phun thuốc sâu, đồ uỗng sử dụng chất phụ gia tỉ lệ cho phép…)
2 Ảnh hưởng nhiệt độ đối với vi khuẩn
- Nhiệt độ an toàn cho thực phẩm: 100oC - 115oC
- Nhiệt độ làm vi khuẩn không sinh nở khơng chết hồn tồn: 50oC - 80oC
- Nhiệt độ giúp vi khuẩn sinh nở mau chóng: 0oC - 37oC
(188)nhiễm độc
? Thế nhiễm độc thực phẩm?
- Gv mở rộng thêm:
+ Cá loài cá nhiều độc tố nên sử dụng làm thực phẩm cần thận trọng (liên hệ cho em tượng ngộ độc thực phẩm ăn cá thời gian qua)
+ Thịt có loại thịt bổ, số phận thể cóc gan, mật, ruột, trứng…rất độc, cần ý chế biến (liên hệ cho hs vài trường hợp ăn thịt cóc có lẫn chút gan, trứng cóc gây nguy hiểm tính mạng)
- Yêu cầu hs quan sát hình 3.14, đọc nội dung ghi ô màu
? Vậy nhiệt độ an tồn cho thực phẩm nhất? - Gv nhấn mạnh:
- Yêu cầu hs quan sát hình 3.15, hoạt động theo nhóm ? Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?
- Gv kết luận nhấn xét - Yêu cầu hs liên hệ với phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm gia đình
- Nhiệt độ: 50oC, 60oC,
70oC, 80oC
- Nhiệt độ -10oC, -20oC
- Nhiệt độ: 0oC, 10oC,
20oC, 37oC
- Nhiệt độ 100oC, 115oC
- Hs lắng nghe, ghi nhớ - Hs quan sát, thảo luận, trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Hs liên hệ
(189)Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Vấn đáp
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Nhiệt độ an toàn nấu nướng ?
A 80oC – 100oC B 100oC - 115oC C 100oC - 180oC D 50oC - 60oC Đáp án: B
Câu 2: Vi khuẩn sinh sôi nảy nở mạnh nhiệt độ ? A -10oC - 25oC
B 50oC - 60oC C 0oC - 37oC D Tất Đáp án: C
Câu 3: Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi là: A Nhiễm độc thực phẩm
B Nhiễm trùng thực phẩm C Ngộ độc thức ăn
D Tất sai Đáp án: A
Câu 4: Thế nhiễm trùng thực phẩm? A Là xâm nhập chất độc vào thực phẩm B Là thân thức ăn có sẵn chất độc
C Là xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm D Đáp án A B
Đáp án: C
Câu 5: Các biện pháp sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm? A Không ăn thức ăn nhiễm vi sinh vật độc tố
(190)C Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng D Đáp án A, B C
Đáp án: D
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
Em phải làm phát hiện:
a) Một ruồi bát canh? b) Một ruồi túi bột?
Trả lời
a) Em nên bỏ bát canh khơng sử dụng chân ruồi chứa nhiều vi khuẩn b) Em lấy thìa xúc phần bột có ruồi bỏ sử dụng phần cịn lại
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học
Sưu tầm số tranh ảnh, mẫu vật vệ sinh an tồn thực phẩm, thơng tin hậu nhiễm trùng thực phẩm biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà 4 Hướng dẫn nhà:
- Đọc phần Có thể em chưa biết - Trả lời câu hỏi sgk
(191)Tiết 43 - Bài 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ( TIẾP) I.MỤC TIÊU
Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: 1 Kiến thức
- Nêu số biện pháp an tồn thực phẩm phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
2 Kĩ năng
- Thực số biện pháp an toàn thực phẩm lựa chọn thực phẩm phù hợp
3 Thái độ
- Có ý thức giữ an tồn thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ thân cộng đồng 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
a Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu SGK
- Hệ thống câu hỏi
(192)Sưu tầm số tranh ảnh, mẫu vật an toàn thực phẩm, thông tin hậu nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm biện pháp phòng tránh
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra:
- Câu 1: Thế nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Kể tên số thực phẩm dễ bị nhiễm trùng?
- Câu 2: Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm
- Câu 3: Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng vi khuẩn? 3 Bài m iớ
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, 1 đoạn phim phù hợp
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
Năm 2018 năm có nhiều vụ ngộ độc thực phẩm kinh hồng
(193)Tối 28/10 Bệnh viện quận Tân Phú (TP.HCm) cho biết có 40 người nhập viện cấp cứu ngộ độc thực phẩm ăn bánh mỳ trà nhà thờ
Tất số nói đêu cho thấy lo ngại đáng báo động an toàn thực phẩm nay, biện pháp phòng, tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm nào? Chúng ta phải làm để phịng cho thân người, học hôm
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: số biện pháp an tồn thực phẩm phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: An toàn
thực phẩm
- Yêu cầu hs nghiên cứu sgk
? An toàn thực phẩm gì?
- Gv thơng báo: Hiện nay, vấn đề ngộ độc thức ăn gia tăng trầm trọng ? Em hãy cho biết nguyên
- Nghiên cứu, trả lời (dựa vào sgk)
- hs trả lời dựa vào nghiên cứu sgk
- Ví dụ: ngộ độc cá nóc, ngộ độc dưa chuột, ngộ độc đậu đũa, ngộ độc mật cá trắm, hoa từ Trung Quốc ngâm thuốc để
I Vệ sinh an toàn thực phẩm II An toàn thực phẩm
- Là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc biến chất
(194)nhân tượng này? ? Cho ví dụ số vụ ngộ độc thực phẩm?
? Chúng ta cần làm để thực phẩm an tồn?
- Yêu cầu hs quan sát hình 3.16 kết hợp với thực tế gia đình
? Hãy kể tên thực phẩm mà gia đình thường mua sắm? (Hoàn thành điền vào chỗ trống)
? Nêu biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm? - Gv kết luận:
- Gv đưa số kinh nghiệm chọn mua thực phẩm cho hs:
+ Thịt tươi: khô ráo, không chảy nước, màu tươi hồng, săn chắc, có độ đàn hồi (ấn tay vào thịt lõm dính tay, bỏ tay vết lõm ngay)
+ Cá tươi: mắt trong, mang đỏ, thân cá mềm, cịn bơi tốt, khơng mua cá mắt trắng, mang thâm đen
+ Đồ hộp: hạn sử dụng cịn dài, hộp khơng bị gỉ, biến dạng
+ Rau quả: màu sắc tươi
giữ cho tươi lâu…
- Cần lựa chọn, xử lí thực phẩm đắn, hợp vệ sinh
- Hs quan sát, liên hệ trả lời
+ Thực phẩm tươi sống: cá, thịt, tơm, trứng… + Thực phẩm đóng hộp: sữa hộp, thịt hộp, dầu ăn, nước giải khát, nước ngọt…
- Khi mua sắm, cần ý xem thực phẩm có tươi ngon hay khơng, cịn hạn sử dụng hay không + Rau, quả, thịt cá tươi ướp lạnh
+ Thực phẩm đóng hộp hay bao bì phải xem hạn sử dụng
+ không để lẫn lộn thực phẩm ăn sống thực phẩm cần nấu chín
- Hs lắng nghe ghi nhớ để lấy thêm kinh nghiệm
- Hs: nhà bếp
- Bàn bếp, thớt, dao, dụng cụ làm bếp, quàn áo…
lượng thuốc trừ sâu, hoá chất sản xuất, chế biến bảo quản; quy trình sản xuất, chế biến chưa đảm bảo an toàn
1 An toàn thực phẩm khi mua sắm
- Cần chọn thực phẩm tươi ngon, không hạn sử dụng không bị ôi, ươn, ẩm mốc, không để lẫn lộn loại thực phẩm với
(195)ngon
? Nếu thức ăn không đảm bảo sẽ gây hậu gì?
- Yêu cầu hs nghiên cứu THẢO LUẬN tập sgk đưa ra: cần bảo quản với: thực phẩm đã chế biến; thực phẩm đóng hộp; thực phẩm khơ …
- Gv kết luận
Hoạt động 2: Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
- Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu, kết hợp với liên hệ thực tế tình trạng gia tăng ngộ độc thức ăn thời gian qua
? Có nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thực phẩm? Cho ví dụ
Gv giải thích thêm cho hs hiểu rõ
- Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu
? Cần giữ vệ sinh môi trường ăn uống nào?
? Cần mua thực phẩm nào?
? Với đồ hộp cần chọn sản phẩm nào?
? Để thức ăn đảm bảo, cần
- trình chế biến thái thịt cắt rau, chế biến đồ nguội…nấu, … - Gây ngộ độc, ói mửa, tiêu chảy, mệt mỏi… - Hs nghiên cứu, thảo luận trình bày
+ Thực phẩm đã chế biến: cho vào hộp kín để tủ lạnh (thời gian ngắn)
+ Thực phẩm đóng hộp: để tủ lạnh nên mua vừa dùng
+ Thực phẩm khô: phải phơi khô cho vào lọ kín, kiểm tra thường xuyên, tránh mốc, sâu - Hs nghiên cứu tài liệu, liên hệ thực tế trả lời - Hs nghiên cứu trả lời - SGK trang 79
- Hs trả lời
- Thực phẩm tươi, ngon, ko có độc
- Sản phẩm cịn hạn sử dụng, khơng bị phồng rộp, gỉ…
- Cần rửa kĩ, nấu chín
- Cần để nơi kín đáo, an tồn, khơ ráo, khơng bị
Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn trình chế biến bảo quản
Nếu thức ăn không nấu chín hay bảo quản chu đáo sẽ làm vi khuẩn phát triển mạnh, gây ngộ độc cho người…
III Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
1 Nguyên nhân ngộ độc thức ăn
+ Do thức ăn nhiễm vi sinh vật độc tố vi sinh vật
+ Do thức ăn bị biến chất
+ Do thân thức ăn có sẵn chất độc
+ Do thức ăn bị nhiễm chất độc hố học, hố chất bảo vệ thực vật, chất phụ gia… 2 Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
a) Phòng tránh nhiễm trùng - Rửa tay trước ăn - Vệ sinh nhà bếp
- Rửa kĩ thực phẩm - Nấu chín thực phẩm - Đậy thức ăn cẩn thận
- Bảo quản thực phẩm chu đáo b) Phòng tránh nhiễm độc
(196)chú ý chế biến? ? Thức ăn đã chế biến cần bảo quản nào?
? Khi có dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn, cần làm gì? Gv kết luận: Để đảm bảo an toàn thực phẩm, cần giữ vệ sinh sẽ, chọn thực phẩm an tồn, nấu chín bảo quản chu đáo
nhiễm chất độc, không bị ruồi bọ…
- Tuỳ vào mức độ nặng nhẹ, có biện pháp xử lý thích hợp Nhưng tượng xảy nghiêm trọng mà không rõ nguyên nhân cần đưa đến bệnh viện
- Không sử dụng loại thực phẩm đóng hộp đã hạn sử dụng
- Không sử dụng thức ăn bị biến chất, bị nhiễm chất độc hóa học
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Giao tập
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi tủ lạnh là:
A – tuần B – tuần C 24 D – ngày Đáp án: B
Câu Có nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? A
B C D Đáp án: B
Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm: A Rau, quả, thịt, cá phải mua tươi ướp lạnh
B Thực phẩm đóng hộp phải ý hạn sử dụng
(197)Đáp án: D
Câu 4: Các biện pháp sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm? A Rửa tay trước ăn
B Vệ sinh nhà bếp C Nấu chín thực phẩm D Tất Đáp án: D
Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi tủ lạnh là: A – tuần
B – tuần C 24 D – ngày Đáp án: C
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo
Liên hệ:
Em kể tên loại thực phẩm mà gia đình em thường mua sắm?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải quyết vấn đề
Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học
Sưu tầm cách bảo quản hợp lý đồ ăn tủ lạnh khoa học
4 Hướng dẫn nhà:
(198)Tiết 44 - Bài 17: BẢO QUẢN CHÁT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN
I.MỤC TIÊU
Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: 1 Kiến thức
- Giải thích phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn 2 Kĩ năng
- Lựa chọn cách bảo quản phù hợp để chất dinh dưỡng không bị chế biến
3 Thái độ
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nấu ăn gia đình 4 Năng lực, phẩm chất :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT
1 Phương pháp
PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập
2 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III CHUẨN BỊ
a Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu SGK
- Hệ thống câu hỏi
b Chuẩn bị học sinh
Sưu tầm số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến giảng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
(199)2 Kiểm tra:
Câu 1: Nêu biện pháp an toàn mua sắm, chế biến bảo quản thực phẩm? Câu 2: Nêu biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn?
3 Bài m iớ
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học
Phương pháp dạy học: thơng qua kênh hình TVHD.GV chọn tranh ảnh, 1 đoạn phim phù hợp
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, lực nhận thức
Giáo viên cho học sinh xem video chế biến loại rau quả, thịt, cá GV:Tại rau củ, thịt, cá không nên thái rửa?
HS trả lời
GV: Các chất dinh dưỡng cần thiết với thể người, trình chế biến chất dinh dưỡng thường bị Vậy làm để giữ chúng
thực phẩm?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình
Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt ? Nhắc lại chất dinh
dưỡng? Chất dễ tan nước?
? Để đảm bảo chất dinh dưỡng thực phẩm, ta cần bảo quan giai đoạn nào?
Hoạt động 1: Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến
? Kể tên thực phẩm mà em cho dễ bị chất
- Hs nhắc lại chất dễ tan nước: đường bột, vitamin, chất khống… - Hs: Cần bảo quản q trình chuẩn bị chế biến chế biến - Hs: thịt cá, rau, củ, quả, ngũ cốc…
- Hs quan sát - Trả lời (sgk)
- Khi mua nên làm ngay, không ngâm, rửa
I Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến
1 Thịt, cá
- Không ngâm, rửa thịt, cá sau đã cắt, thái chất khống sinh tố dễ
(200)dinh dưỡng?
- Gv hướng hs tới số thực phẩm dễ bị chất dinh dưỡng: thịt, cá, rau, của, quả, đậu hạt, ngũ cốc - Yêu cầu hs quan sát hình 3.17
? Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng thịt cá gì?
? Liên hệ thực tế , mua thực phẩm về, mẹ em thường sơ chế nào?
THẢO LUẬN NHÓM ? Tại cần bảo quản vậy?
? Cần ý bảo quản, cất giữ thực phẩm
- Gv kết luận:
- Quan sát hình 3.18
? Kể tên loại rau, củ, quả, đậu tươi thường dùng chế biến thức ăn? ? Trước chế biến phải qua thao tác gì?
? Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng?
- Gv mở rộng thêm: - Gv kết luận
? Quan sát hình nêu loại đậu hạt, ngũ cốc thường dùng?
- Gv kết luận
thịt, cá sau đã cắt lát - Hs:
+ Thịt: rửa trước thái
+ Cá: làm vẩy, nhớt, bóc màng đen, rửa cắt khúc
+ Tôm: bỏ đầu, râu, rửa sạch, để nước, có trứng cần rửa nước ấm để trứng khơng rơi - Vì để lâu, chất dinh dưỡng thịt, cá sẽ hao hụt đi, chất dinh dưỡng thịt, cá dễ tan vào nước
- Bảo quản chu đáo, cẩn thận
- Hs lắng nghe ghi nhớ - Quan sát, kể tên: củ cải, đậu đũa, đậu côve, cà rốt, susu, bắp cải, hành tây, khoai tây, sup lơ, cà, su hào…
- Cần gọt vỏ, rửa sạch, cắt, thái…
- Hs trả lời: Tuỳ loại rau có cách gọt, cắt, thái rửa khác Khi sơ chế rau củ không cách sẽ làm chất sinh tố, chất khoáng thực phẩm
- Hs: lắng ngh - Hs ghi kết luận - Hs:
2 Rau, củ, quả, đậu hạt tươi - Để rau củ, tươi không bị chất dinh dưỡng hợp vệ sinh nên rửa thật sạch, nhẹ nhàng, không để nát, không ngâm lâu nước, không thái nhỏ rửa không để khô héo
- Rau, củ ăn sống nên rửa quả, gọt vỏ trước ăn
3 Đậu hạt khô, gạo
- Trước bảo quản cần phơi khô, loại bỏ hạt sâu, mốc, để thật nguội cho vào lọ đậy kín nơi khơ ráo, kiểm tra lại
WWW.google.vn