Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 8720205 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội, giúp trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới GS.TS Hồng Thị Kim Huyền - Nguyên giảng viên khoa Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy động viên em suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn BSCKII Trần Văn Thuyết - Trưởng khoa Khám bệnh, BSCKII Triệu Thúy Hường - Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp cán nhân viên bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội, tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức q báu suốt q trình học tập hồn thành đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Ban giám đốc Trung tâm y tế huyện Gia Bình, gia đình thân yêu, em gái Nguyễn Thị Bích Ngọc, chị gái Nguyễn Thị Giang tồn bạn bè, đồng nghiệp ln bên cạnh động viên, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, làm việc hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Mai Phương MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh ĐTĐ 1.1.1 Định nghĩa [3] 1.1.2 Phân loại Bệnh ĐTĐ phân loại sau: 1.1.3 Bệnh nguyên chế bệnh sinh ĐTĐ typ 1.1.4 Chẩn đoán ĐTĐ 1.1.5 Các biến chứng thường gặp ĐTĐ 1.1.6 Điều trị ĐTĐ 1.1.6.1 Mục tiêu điều trị ĐTĐ typ 1.1.7 Thuốc ĐTĐ typ 11 1.2 Tổng quan tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ typ 17 1.2.1 Khái niệm tuân thủ điều trị 17 1.2.2 Các yếu tố liên quan tuân thủ điều trị bệnh nhân 17 1.2.3 Phân loại phương pháp đánh giá tuân thủ điều trị 18 1.2.4 Lựa chọn cách đánh giá tuân thủ điều trị 19 1.2.5 Một số nghiên cứu tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân ĐTĐ typ 21 1.3 Mơ hình điều trị ĐTĐ typ ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh22 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.4 Phương pháp đánh giá kết 27 2.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị 27 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá phù hợp phác đồ điều trị 28 2.4.3 Quy ước thay đổi phác đồ điều trị ĐTĐ typ 29 2.4.4 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ tuân thủ điều trị 29 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm sử dụng thuốc hiệu điều trị ĐTĐ 31 3.1.1 Một số đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 31 3.1.2 Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ gặp nghiên cứu 34 3.1.3 Hiệu điều trị ĐTĐ typ BN ngoại trú sau tháng 42 3.2 Phân tích tuân thủ điều trị ảnh hưởng đến hiệu điều trị 43 3.2.1 Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân 43 3.2.2 Mối liên quan tuân thủ điều trị với hiệu điều trị 43 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Bàn luận kết nghiên cứu 46 4.1.1 Bàn luận đặc điểm sử dụng thuốc hiệu điều trị ĐTĐ typ 246 4.1.2 Bàn luận tuân thủ điều trị bệnh nhân nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị bệnh nhân 57 4.2 Bàn luận hạn chế nghiên cứu 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASCVD Atherosclerotic Cardiovascular Disease - Bệnh tim mạch xơ vữa ADA American Diabetes Association - Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ BMQ Beliefs about medicines questionnaire - Bộ câu hỏi đánh giá niềm tin thuốc DCCT Diabetes Control and Complications Trial DPP- Dipeptidyl peptidase eGFR estimated Glomerular Filtration Rate - Độ lọc cầu thận ước tính ĐTĐ Đái tháo đường GIP Glucose - dependent insulinotropic peptide GLP – Glucagon - like peptide HbA1c Glycated hemoglobin - Glucose gắn với Hemoglobin HDL- C IDF LDL- C MAQ MARS MMAS – NGSP High Density Lipoprotein Cholesterol - Cholesterol lipoprotein tỉ trọng cao International Diabetes Federation - Hiệp hội đái tháo đường quốc tế Low-density lipoprotein cholesterol - Cholesterol lipoprotein tỉ trọng thấp Medication Adherence Questionnaire - Bộ câu hỏi đánh giá mức độ tuân thủ điều trị Medication Adherence Rating Scale - Thang đánh giá mức độ tuân thủ điều trị Morisky Medication Adherence Scale - National Glycohemoglobin Standardization Program - Chương trình tiêu chuẩn hố quốc gia Glycohemoglobin PCSK9 Proprotein convertase subtilisin/kexin type SEAM Self-efficacy for Appropriate Medication Use SGLT2 Sodium - glucose Cotransporter-2 - Đồng vận chuyển Natri- glucose VLDL Very low-density lipoprotein - Lipoprotein tỉ trọng thấp WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế Giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị ĐTĐ typ 28 Bảng 2.2: Thang điểm đánh giá mức độ tuân thủ thuốc 29 Bảng 3: Bảng đánh giá tuân thủ điều trị [32] 30 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi giới tính bệnh nhân 31 Bảng 3.2: Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân 31 Bảng 3.3: Tiền sử gia đình mắc ĐTĐ bệnh nhân 32 Bảng 3.4: Bệnh lý mắc kèm bệnh nhân 32 Bảng 3.5: Thể trạng bệnh nhân 33 Bảng 3.6: Chỉ số cận lâm sàng thời điểm ban đầu (N =79) 34 Bảng 3.7: Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ typ nghiên cứu 35 Bảng 3.8: Phác đồ điều trị ĐTĐ typ nghiên cứu 36 Bảng 3.9: Phân tích phác đồ điều trị thời điểm ban đầu 38 Bảng 3.10: Đánh giá phù hợp phác đồ điều trị thời điểm ban đầu 39 Bảng 3.11: Tỷ lệ lý thay đổi phác đồ điều trị ĐTĐ typ 39 Bảng 3.12: Các biến cố bất lợi gặp nghiên cứu 40 Bảng 3.13: Các tương tác thuốc gặp nghiên cứu 41 Bảng 3.14: Nồng độ glucose bệnh nhân qua tháng điều trị 42 Bảng 3.15: HbA1c bệnh nhân sau tháng điều trị 43 Bảng 3.16: Tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân 43 Bảng 3.17: Mối liên quan tuân thủ điều trị với số số cận lâm sàng 44 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 : Phác đồ điều trị thời điểm nghiên cứu 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh không lây nhiễm gia tăng nhanh giới Việt Nam Theo IDF, năm 2019, giới có khoảng 463 triệu người lớn (20 - 79 tuổi) bị bệnh ĐTĐ, theo dự đoán đến 2045, tăng lên 700 triệu người, ĐTĐ typ chiếm khoảng 90% tổng số bệnh nhân ĐTĐ [26] ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận cắt cụt chi [3], năm 2019, gây 4,2 triệu ca tử vong Và ĐTĐ tiêu tốn 760 tỷ la chi tiêu y tế năm 2019 [25] Năm 2019, Việt Nam có 3,7 triệu người mắc ĐTĐ, chiếm 5,7% dân số nước [25], gánh nặng lớn ảnh hưởng đến ngành y tế kinh tế ĐTĐ bệnh mạn tính, khơng điều trị được, biến chứng bệnh lại nguy hiểm ảnh hưởng lớn tới bệnh nhân Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hiệu điều trị ĐTĐ, số bệnh nhân có phác đồ điều trị phù hợp từ chẩn đốn suốt q trình điều trị Hơn nữa, bệnh nhân cần có hiểu biết định bệnh lý, thuốc điều trị hay vấn đề gặp q trình điều trị để tuân thủ thuốc tốt nhất, đem lại hiệu điều trị tốt Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh sở khám chữa bệnh Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh, nơi theo dõi, chẩn đoán điều trị ngoại trú bệnh nhân ĐTĐ, nơi tiếp nhận chữa trị cho bệnh nhân nặng toàn tỉnh Bệnh nhân ĐTĐ tới khám tư vấn bệnh lý, biến chứng bệnh gặp phải, điều chỉnh lối sống phù hợp thuốc điều trị, giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị Trong đó, việc sử dụng thuốc hợp lý đặn cho bệnh nhân cần thiết, giúp tránh tác dụng không mong muốn nặng cho bệnh nhân hạ đường huyết, đạt mục tiêu điều trị, ngăn chặn biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân Việc đánh giá hiệu điều trị phân tích tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ thật quan trọng điều trị bệnh mạn tính ĐTĐ, để từ có nhìn tổng qt việc sử dụng thuốc hợp lý, hiệu cho bệnh nhân Tuy nhiên, việc khảo sát đánh giá tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh trước chưa thực Từ lý trên, thực đề tài “Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh ” với hai mục tiêu sau: Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ ngoại trú khoa Phòng khám - Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Phân tích việc tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân đái tháo đường typ ngoại trú khoa Phòng khám - Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh xuống 6,80 (6,4 -7,5) % Như sau tháng điều trị, HbA1c bệnh nhân mẫu nghiên cứu giảm xuống mức đạt HbA1c mục tiêu Kết luận: Sau tháng điều trị, nồng độ glucose máu lúc đói HbA1c giảm xuống mức chấp nhận Như vậy, sau tháng, hiệu điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ mẫu nghiên cứu tốt 4.1.2 Bàn luận tuân thủ điều trị bệnh nhân nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị bệnh nhân 4.1.2.1 Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tôi, câu hỏi tuân thủ điều trị Morisky – sử dụng để đánh giá mức độ tuân thủ điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ có hiệu lực độ tin cậy vượt trội bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, dễ thực hiện, câu hỏi đơn giản dễ trả lời cho bệnh nhân Tuân thủ điều trị chia làm mức độ: tn thủ tốt, trung bình Trong tỷ lệ tuân thủ cao 49%, tuân thủ tốt chiếm số 13,56%, tuân thủ trung bình 37,29% Kết tương đồng với nghiên cứu Trần Việt Hà bệnh viện đa khoa Hải Dương (tuân thủ mức độ cao 12,6%, tuân thủ trung bình 42,1%, tuân thủ 45,3%) [6] Song, kết lại khác biệt với nghiên cứu Trịnh Quang Huy tiến hành đánh giá tuân thủ điều trị thuốc 146 bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Cần Thơ năm 2018, cho kết tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc đạt 65,8%, tỉ lệ bệnh nhân chưa tuân thủ 34,2% [8] Việc tuân thủ tốt chiếm tỷ lệ thấp cho nhiều bệnh nhân có lần quên thuốc trình điều trị hay bệnh nhân thường cảm thấy phiền phải dùng thuốc lâu dài Để cải thiện mức độ tuân thủ điều trị, bệnh nhân cần tư vấn thêm vai trò việc tuân thủ điều trị giải thích rõ quan trọng thuốc điều trị bệnh mãn tính ĐTĐ 4.1.2.2 Mối liên quan độ tuân thủ điều trị với hiệu điều trị Việc không tuân thủ điều trị làm giảm hiệu điều trị, tăng nguy biến chứng, tăng tỷ lệ nhập viện, tăng chi phí điều trị [5] Vì thế, tuân thủ điều trị ảnh hưởng lớn tới hiệu điều trị bệnh nhân mắc bệnh mãn tính, có ĐTĐ typ 57 Hiệu điều trị thể qua số glucose máu lúc đói HbA1c, LDL-C, trglycerid huyết áp bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tôi, không nhận thấy mối liên hệ tuân thủ điều trị với số Kết mẫu nghiên cứu chúng tơi chưa đủ lớn để thấy ảnh hưởng tuân thủ điều trị tới hiệu điều trị cịn có số yếu tố khác ảnh hưởng tới số glucose máu lúc đói, HbA1c, LDL-C, triglyceride, huyết áp bệnh nhân trình điểu trị 4.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị bệnh nhân Trong yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị, tuổi, giới tính bệnh nhân, phức tạp điều trị yếu tố quan trọng tác động đến tuân thủ bệnh nhân [39] Về độ tuổi, bệnh nhân lớn tuổi khả tuân thủ dùng thuốc khó khăn so bệnh nhân trẻ, họ thường quên thuốc hay dùng thuốc không theo định Bệnh nhân ĐTĐ typ đa số người cao tuổi nên vấn đề tuân thủ điều trị cần quan tâm Liên quan đến việc điều trị, điều trị phức tạp, dùng thuốc nhiều lần ngày hay sử dụng nhiều thuốc cho làm giảm khả tuân thủ cho bệnh nhân Việc tối ưu phác đồ điều trị hay sử dụng thuốc bào chế đặc biệt để giảm số lần dùng thuốc số giải pháp giúp tăng cường mức độ tuân thủ bệnh nhân Trong trình sử dụng thuốc, gặp tác dụng bất lợi thuốc, bệnh nhân có xu hướng ngưng thuốc hay bỏ thuốc Bệnh nhân giải thích trước biến cố xảy ra, cách xử trí biến cố giải pháp giúp tăng mức độ tuân thủ Trong nghiên cứu, khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị là: tuổi, giới tính, tiền sử gia đình bệnh nhân, số lượng thuốc bệnh nhân sử dụng biến cố bất lợi thuốc gặp trình điều trị Kết thu độ tuổi bệnh nhân, yếu tố gặp biến cố bất lợi thuốc ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị (p < 0,05) Nghiên cứu Trần Việt Hà bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương bệnh nhân chẩn đoán ĐTĐ typ 2, yếu tố nghề nghiệp, số loại thuốc điều trị ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị, biến cố bất lợi không ảnh hưởng tới tuân thủ 58 bệnh nhân [6] Sự khác biệt khác vị trí địa lý, thời điểm khảo sát cỡ mẫu chưa đủ để đánh giá toàn diện ảnh hưởng yếu tố lên tuân thủ điều trị 4.2 Bàn luận hạn chế nghiên cứu Bên cạnh việc phân tích tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân ĐTĐ typ ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, nghiên cứu số hạn chế Cỡ mẫu nghiên cứu không đủ lớn với mục tiêu có 79 bệnh nhân ĐTĐ đưa vào phân tích, cỡ mẫu 59 với mục tiêu thứ để đánh giá tuân thủ điều trị Với số lý khách quan, bệnh nhân tới khám chẩn đoán ĐTĐ lần đầu bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh không nhiều, bên cạnh đó, bệnh nhân khơng tái khám đầy đủ tháng đầu bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ trước khơng lựa chọn vào nghiên cứu, cỡ mẫu thu khơng mong đợi Vì thế, kết đánh giá nghiên cứu có tin cậy khơng cao, khơng phản ánh tổng thể tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Hạn chế thứ hai số nhóm thuốc điều trị ĐTĐ typ sử dụng nghiên cứu ít, đặc biệt tất nhóm thuốc cũ, khơng có nhóm thuốc theo phác đồ khuyến cáo Bộ Y tế Chính việc số kết đặc điểm sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ bệnh nhân ngoại trú hay việc đánh giá phù hợp phác đồ điều trị bị chênh lệch so với hướng dẫn điều trị Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, bệnh nhân điều trị ngoại trú đa số bệnh nhân khám chữa theo dịch vụ bảo hiểm y tế, thuốc sử dụng thuốc theo danh mục thuốc bảo hiêm y tế cho đơn vị Việc không đầy đủ nhóm thuốc điều trị ảnh hưởng tới hiệu điều trị Do đó, qua nghiên cứu này, muốn kiến nghị việc bổ sung thêm nhóm thuốc điều trị để định phù hợp với cá thể bệnh nhân 59 Một hạn chế nghiên cứu việc vấn bệnh nhân để đánh giá tuân thủ điều trị, đa số bệnh nhân cao tuổi, việc vấn lại việc xảy khoảng thời gian, với cỡ mẫu nhỏ nên có sai số lớn Khắc phục hạn chế cần có cỡ mẫu lớn hơn, hay câu hỏi vấn cần đảm bảo chi tiết dễ trả lời cho tất bệnh nhân 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu 79 bệnh nhân chẩn đoán điều trị ĐTĐ typ từ ngày 1/1/2020 đến 31/10/2020 ngày khoa Khám bệnh – Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, đưa kết luận sau: Về đặc điểm sử dụng thuốc nghiên cứu hiệu điều trị ĐTĐ: - Tại thời điểm chẩn đoán, glucose máu lúc đói có trung vị cao 9,62 (8,7 11,0) mmol/L, HbA1c có trung vị 7,8 (7,3 -10,1)%, LDL-C có giá trị trung bình 2,79 ± 0,83 mmol/L, triglycerid có trung vị 2,00 (1,5 - 3,1) mmol/L, huyết áp có giá trị trung bình 132,97 ± 14,27/ 80,63 ± 3,61 mmHg - Có nhóm thuốc điều trị ĐTĐ sử dụng bệnh nhân gồm biaguanid (metformin), sulfonylure insulin, metformin sử dụng nhiều - Có phác đồ sử dụng mẫu nghiên cứu, đơn trị liệu có phác đồ, phác đồ phối hợp thuốc điều trị Tại thời điểm nghiên cứu, đơn trị liệu chiếm tỷ lệ lớn metformin chiếm tỷ lệ cao phác đồ đơn trị liệu Số phác đồ phù hợp chiếm tỷ lệ lớn 83,54% - Tại thời điểm nghiên cứu có tỉ lệ bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị, tỷ lệ lớn bệnh nhân thay đổi phác đồ nhiều sau tháng điều trị, chiếm 13,92% - Số bệnh nhân gặp bất lợi thuốc q trình điều trị chiếm 25,32% , gặp nhiều hạ đường huyết Có cặp tương tác thuốc mức độ trung bình gặp trình điều trị ĐTĐ cho bệnh nhân - Sau tháng điều trị bệnh nhân ngoại trú: glucose máu lúc đói bệnh nhân có trung vị từ 9,62 (8,7 – 11,0) mmol/L xuống 7,00 (6,30 – 7,92) mmol/L, HbA1c giảm từ 7,80 (7,30 – 10,1)% xuống 6,80 (6,4 -7,5)% Về yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ typ ngoại trú 61 - Tỉ lệ tuân thủ tốt chiếm số lượng nhỏ 13,56% Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ trung bình chiếm 37,29% bệnh nhân tuân thủ chiếm tỷ lệ lớn 49,15% Tuân thủ điều trị làm tăng tỷ lệ bệnh nhân đạt glucose máu lúc đói mục tiêu - Có yếu tố: tuổi, số thuốc sử dụng biến cố bất lợi thuốc liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân 62 KIẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu, xin đề xuất số ý kiến sau: - Tăng cường công tác dược lâm sàng đơn vị để nâng cao việc sử dụng thuốc hợp lý an tồn nhất, có kế hoạch chăm sóc dược cho bệnh nhân ĐTĐ để tăng mức độ tuân thủ điều trị, cải thiện hiệu điều trị, đồng thời tăng cường theo dõi báo cáo thông tin tác dụng bất lợi thuốc - Triển khai sâu rộng nghiên cứu bệnh mạn tính khác sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân nhằm sử dụng thuốc hiệu tốt 63 Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2- Sách đào tạo dược sĩ đại học, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Dược lý tập - Dành cho đào tạo bác sỹ đa khoa, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị đái tháo đường típ Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tiền đái tháo đường Lương Tùng Anh (2011), "Vai trò cuả DS tuân thủ điều trị ", Tạp chí nghiên cứu dược & Thơng tin thuốc, Số 3, tr 111-114 Trần Việt Hà (2016), Phân tích tình hình sử dụng tn thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), Khảo sát đánh giá việc tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị ngoại trú khoa khám bệnh bệnh viện nhân dân Gia Định, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, pp Trịnh Quang Huy (2018), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đinh Thị Thu Ngân (2013), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 10 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị, NXB Y học, Hà Nội 11 Nguyễn Cơng Thục (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị Đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Hà Đông, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học dược Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Thị Thanh Vân (2011), Đái tháo đường & thai nghén, NXB Y học, Hà Nội 13 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, sinh hóa xét nghiệm thăm dị mạch máu bệnh nhân ĐTĐ typ phát hiện", Y học Việt Nam, (10), tr - 14 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 14 American Diabetes Association (2018), "Standards of medical care in diabetes 2018", Diabetes Care 15 American Diabetes Association (2020), "Standards of medical care in diabetes 2020", Diabetes Care 16 Boccuzzi SJ et al (2001), "Utilization of oral hypoglycemic agents in a druginsured U.S population", Diabetes Care, 24, pp 1411–1415 17 C Farmer K (1999), "Methods for measuring and monitoring medication regimen adherence in clinical trials an clinical practice", Clinical Therapeutics, pp 1074–1090 18 Calette Corcoran & Tibb F Jacobs (2020), "Metformin", StatPearls, pp 19 Cersosimo E., Triplitt C., et al (2000), "Pathogenesis of Type Diabetes Mellitus", Endotext, South Dartmouth (MA) 20 Dailey G., Kim M S., et al (2001), "Patient compliance and persistence with antihyperglycemic drug regimens: evaluation of a medicaid patient population with type diabetes mellitus", Clin Ther, 23(8), pp 1311-1320 21 Deshpande A D., Harris-Hayes M., et al (2008), "Epidemiology of diabetes and diabetes-related complications", Phys Ther, 88(11), pp 1254-1264 22 Eggleton J.S., Jialal I., (2021), "Thiazolidinediones", StatPearls, Treasure Island (FL) 23 Galicia-Garcia U., Benito-Vicente A., et al (2020), "Pathophysiology of Type Diabetes Mellitus", Int J Mol Sci, 21(17) 24 Ho P M Bryson C L.& Rumsfeld J S (2009), "Medication adherence: its importance in cardiovascular outcomes", Circulation, pp 3028–3035 25 International Diabetes Federation (2019), Diabetes Atlas 9th edition 26 Jimmy B., Jose J (2011), "Patient medication adherence: measures in daily practice", Oman Med J, 26(3), pp 155-159 27 Khangura D S., Waqar Salam M., et al (2000), "Hypertension in Diabetes", Endotext, South Dartmouth (MA) 28 Lam W Y., Fresco P (2015), "Medication Adherence Measures: An Overview", Biomed Res Int, 2015, pp 217047 29 Lavsa SM Holzworth A, Ansani NT, "Selection of a validated scale for measuring medication adherence", Journal of the American Pharmacists Association, 51 (1), pp 90–94 30 Marin-Penalver J J., Martin-Timon I., et al (2016), "Update on the treatment of type diabetes mellitus", World J Diabetes, 7(17), pp 354-395 31 Morisky D E., Ang A., et al (2008), "Predictive validity of a medication adherence measure in an outpatient setting", J Clin Hypertens (Greenwich), 10(5), pp 348-354 32 Nguyen T.-M Caze A L., Cottrell N, (2014), "What are validated self-report adherence scales really measuring?: a systematic review", British Journal of Clinical Pharmacology, 77(3), pp 427–445 33 Olokoba A B., Obateru O A., et al (2012), "Type diabetes mellitus: a review of current trends", Oman Med J, 27(4), pp 269-273 34 Paes A H., Bakker A., et al (1997), "Impact of dosage frequency on patient compliance", Diabetes Care, 20(10), pp 1512-1517 35 Schofield J D., Liu Y., et al (2016), "Diabetes Dyslipidemia", Diabetes Ther, 7(2), pp 203-219 36 Thompson K., Kulkarni J., et al (2000), "Reliability and validity of a new Medication Adherence Rating Scale (MARS) for the psychoses", Schizophr Res, 42(3), pp 241-247 37 Velligan D I Wang M., Diamond P., et al, (2007), "Relationships among subjective and objective measures of adherence to oral antipsychotic medications", Psychiatric Services, 58(9), pp 1187–1192 38 Vermeire E Hearnshaw H., Van Royen P., Denekens J (2001), "Patient adherence to treatment: three decades of research A comprehensive review", Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 26(5), pp 331–342 39 World Health Organization (2003), Adherence to long therapies evidence for action 40 World Health Organization (2011), "Use of Glycated Haemoglobin (HbA1c) in the Diagnosis of Diabetes Mellitus: Abbreviated Report of a WHO Consultation" Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA PHÒNG KHÁM, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH I THÔNG TIN BỆNH NHÂN Mã bệnh nhân: …… Mã bệnh án: …… Ngày lấy liệu: ………… Họ tên: …… …… …… …… …… …… …… Tuổi: …… Nghề nghiệp: …… …… …… …… …… …… ……… …… …… Số điện thoại liên hệ: …… …… …… …… …… …… …… …… Địa liên hệ: …… …… …… …… …… …… ………………… II KHÁM Tiền sử gia đình mắc đái tháo đường: Có Bố mẹ Chiều cao: Anh/chị em ruột Không Con ruột Cân nặng: Không rõ Khác: Chỉ số BMI: Bệnh lý mắc kèm: Tăng huyết áp Rối loạn lipid máu Cả hai Khác Cận lâm sàng Chỉ số Glucose lúc đói HbA1c Cholesteron toàn phần HDL -C LDL-C Triglycerid Huyết áp III ĐIỀU TRỊ Thời Thời điểm Thời điểm Thời điểm điểm T0 T1 T2 T3 Thuốc sử dụng Thời điểm T0 Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Tên biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng Cách dùng Thời điểm T1 Thuốc Thuốc Thuốc Tên biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng Cách dùng Thời điểm T2 Thuốc Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng Cách dùng Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thời điểm T3 Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Tên biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng Cách dùng Phản ứng bất lợi gặp phải sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường Các phản ứng bất Triệu chứng lợi thuốc Xử trí Ngứa Có Khơng Nhập viện Có Khơng Ban da Có Khơng Đổi thuốc Có Khơng Khó thở Có Khơng Buồn nơn Có Khơng Sốc phản vệ Có Khơng Hạ đường Hồi hộp, lo âu Có Khơng Nhập viện Có Khơng huyết Vã mồ Có Khơng Đổi thuốc Có Khơng Dị ứng Cảm giác đói Có Khơng Có Không Hôn mê Rối loạn tiêu Buồn nôn, nôn Có Khơng Nhập viện Có Khơng hóa Tiêu chảy Có Khơng Đổi thuốc Có Khơng Đau bụng Có Khơng Các phản ứng bất Triệu chứng lợi thuốc Tăng men gan Xử trí AST > 40 U/L Có Khơng Nhập viện Có Khơng ALT > 40 U/L Có Khơng Đổi thuốc Có Khơng Đau đầu, Đau đầu Có chóng mặt Chóng mặt Có Khơng Đổi thuốc Có Khơng Tác dụng bất Teo da Có lợi thuốc tiêm Dị ứng vị trí tiêm Có insulin Khơng Nhập viện Có Khơng Khơng Nhập viện Có Khơng Đổi thuốc Có Khơng Khơng Sưng, nóng, đỏ, đau vị trí tiêm Khác Có Khơng Nhập viện Có Khơng Đổi thuốc Có Khơng Phụ lục 2: BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Đôi ông/bà quên uống thuốc đái tháo đường khơng Có Khơng Trong tuần vừa qua, có ông/ bà quên sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường chưa Có Khơng Có ơng/bà giảm liều ngừng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường mà không thông báo cho bác sỹ cảm thấy tồi tệ sử dụng khơng Có Khơng Khi ông/bà công tác rời nhà dài ngày, có ơng/bà qn mang thuốc điều trị đái tháo đường khơng Có Khơng Hơm qua, ông/bà uống thuốc đái tháo đường chưa Có Khơng Khi cảm thấy bệnh đái tháo đường mức kiểm sốt, ơng /bà có ngừng sử dụng thuốc khơng Có Khơng Ông/bà có cảm thấy bất tiện phải dùng thuốc điều trị ĐTĐ lâu dài Có Khơng Khi phải dùng thuốc nhiều lần ngày, ông/bà có thấy khó khăn phải nhớ uống thuốc Không bao giờ/ Hiếm Một vài lần thời gian trị Thỉnh thoảng Luôn Thường xuyên ... ? ?Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh ” với hai mục tiêu sau: Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo. .. tháo đường typ ngoại trú khoa Phòng khám - Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh Phân tích việc tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân đái tháo đường typ ngoại trú khoa Phòng khám - Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh. .. HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN