Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
479,14 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG TẠI HẬU GIANG NĂM 2021 Tên tiểu luận: NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT NGÃ SÁU, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG NĂM HỌC 2021-2022 Học viên: Nguyễn Văn Huấn Đơn vị công tác: Trường THPT Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang HẬU GIANG, THÁNG 10 /2021 MỤC LỤC Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý 1.2 Lý lý luận 1.3 Lý thực tiễn Phân tích tình hình thực tế kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Ngã Sáu .4 2.1 Khái quát tình hình trường THPT Ngã Sáu .4 2.2 Thực trạng kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Ngã Sáu 2.2.1 Tình đàm phán với quyền địa phương 2.2.2 Tình đàm phán với giáo viên 2.2.3 Tình đàm phán với cha mẹ học sinh………………………… 2.3 Những điếm mạnh, điếm yếu, hội, thách thức 2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu .7 2.3.3 Cơ hội 2.3.4 Thách thức .8 2.4 Kinh nghiệm thực tế Kế hoạch hành động 15 Kết luận kiến nghị .20 4.1 Kết luận .20 4.2 Kiến nghị 21 Tài liêu tham khảo …………………………………………………………… 22 Phiếu nhận xét nghiên cứu thực tế 23 Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý Căn vào Điều 19 Điều lệ trường phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm theo thông tư số: 12/2011/TT - BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng sau: - Xây dựng, tổ chức máy nhà trường; - Thực nghị Hội đồng trường quy định khoản Điều 20 Điều lệ này; - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; - Thành lập tổ chuyên mơn, tổ văn phịng hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; - Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật giáo viên, nhân viên; thực việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định Nhà nước; - Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) trường phổ thơng có nhiều cấp học định khen thưởng, ki luật học sinh; - Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; - Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; thực cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường; - Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động ngành; thực công khai nhà trường; Trang - Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật 1.2 Lý lý luận - Kỹ khả vận dụng kiến thức, hiểu biết người để làm việc cách thành thục - Đàm phán hiểu trình giao tiếp bên, mà người ta muốn điều hịa mối quan hệ họ thơng qua q trình trao đổi thông tin thuyết phục nhằm đạt thỏa thuận vấn đề ngăn cách, họ có quyền lợi chia sẻ quyền lợi đối kháng - Đàm phán vừa khoa học, vừa nghệ thuật, vừa trình thống mặt đối lập Để trình đàm phán đạt hiệu đòi hỏi Hiệu trưởng phải quan tâm đến yếu tố, đối tượng đàm phán, mục đích, nội dung, phương pháp đàm phán, địa điểm, thời gian yếu tố phản hồi đàm phán - Dựa vào phong cách mơ hình có kiểu đàm phán: Đàm phán kiểu mềm, đàm phán kiểu cứng đàm phán kiểu nguyên tắc Vấn đề Đàm phán kiểu mềm Đàm phán kiểu cứng Đàm phán nguyên tắc Đối tác Bạn bè Đối thủ Cộng Mục tiêu Đạt thỏa thuận Giành thắng lợi Lợi ích chung Ép đối tác nhượng Phân tích công việc quan hệ trao đổi nhượng Xuất điểm phát Nhượng đối tác Chủ trương Ơn hịa Cứng rắn Ơn hịa với người, cứng rắn với cơng việc Lập trường Dễ thay đổi Kiên trì, giữ vững Chú ý lợi ích, khơng phải lập trường Phương án Tìm phương án Tìm phương án có lợi Tìm phương án hai bên lựa đối tác chấp nhận cho chọn Kết Nhượng để đạt Ép khiến đối tác nhượng Tôn trọng nguyên tắc thỏa thuận Trang - Để tiến hành đàm phán thành công, phải nắm bắt sử dụng thành thạo kỹ năng, kỹ thuật khác Sau là số kỹ bản: *Kỹ thuyết phục đàm đàm phán: Đàm phán thương lượng giao tiếp, bước vào thương lượng, bên mang đến nhiều mục đích khác nhau, có mục tiêu Quanh bàn đàm phán người cần phải thuyết phục, khả thuyết phục nhà đàm phán yếu tố mấu chốt để bên đàm phán tìm “sự thống mặt đối lập” có nghĩa tìm lợi ích chung cho đôi bên Việc thuyết phục người khác công việc khó, địi hỏi phải có kiến thức định.Muốn thuyết phục họ, phải để họ nghe, hiểu chấp nhận * Kỹ điều chỉnh muc tiêu ban đầu đàm phán: Trong q trình đàm phán ta điều chỉnh mục mục tiêu ban đầu, có điều chỉnh, ta không vội vã chấp nhận đề nghị đột ngột, khơng vội vã điều chỉnh mục tiêu nào, khơng thay đổi quan điểm đơn giản ta tình trạng bế tắc *Kỹ xử lí nhượng đàm phán: Một điều cần lưu ý nhượng ta phải đảm bảo chắn ta đổi nhượng để nhận lại thư có giá trị tương đương từ phía đối tác * Kỹ giao tiếp đàm phán: Trong đàm phán sử dụng nhiều kỹ giao tiếp Trong ý nhiều kỹ lắng nghe im lặng đàm phán; kỹ đặt câu hỏi; kỹ trả lời câu hỏi; kỹ xử lí bế tắc đàm phán Trong lãnh đạo, quản lí Hiệu trưởng, đàm phán ln diễn ra, từ đàm phán tìm điều tốt cho hai bên; Học điều tốt cách đối xử với người; Đạt cộng tác, thỏa thuận đáp ứng nhu cầu; Thiết lập cải thiện mối quan hệ 1.3 Lý thực tiễn Trong trường THPT Ngã Sáu nói riêng trường học nói chung ln có nhiều vấn đề nảy sinh cần giải đa phần người giải vấn đề Hiệu trưởng Để giải vấn đề đàm phán phần quan trọng Trong thời gian qua, công tác đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Ngã Sáu với quyền địa phương, cha mẹ học sinh, giáo viên, Mạnh Thường Quân số kết quả, nhiên số trường hợp đàm phán chưa đạt kết ý, lí Hiệu trưởng kỹ đàm phán Trang thực tiễn với đối tác Vì tơi chọn đề tài “Nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Ngã sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm học 20212022” để nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế, nâng cao kỹ đàm phán cho Hiệu trưởng bước đưa nhà trường phát triển tốt tương lai Phân tích tình hình thực tế kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Ngã Sáu 2.1 Khái quát tình hình trường THPT Ngã Sáu Trường THPT Ngã Sáu thuộc địa bàn thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, trường thành lập từ năm 2000 sở vật chất sử dụng chung với trường THCS Nguyễn Văn Quy Đến năm học 2008 – 2009 trường thức chuyển sang trường với sở vật chất khang trang hoạt động đến Trường THPT Ngã Sáu có khn viên khép kín rộng rãi Trường THPT Ngã Sáu nằm điều kiện kinh tế địa phương cịn nhiều khó khăn Tuy kinh tế địa phương có hướng phát triển theo thời gian tốc độ hạn chế Dù phụ huynh quan tâm đến việc học học sinh thừa hưởng truyền thống hiếu học huyện nhà Là trường THPT địa bàn Năm học 2021 - 2022 trường có 22 lớp, với tổng 917 học sinh Hiện Hội đồng sư phạm nhà trường có 52 giáo viên, cơng nhân viên, đa phần độ tuổi trẻ 2.2 Thực trạng kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Ngã Sáu 2.2.1 Tình đàm phán với quyền địa phương Trước tình hình bn bán hàng rong trước cổng trường, tái diễn thường xuyên gây mĩ quan, làm ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh mua thức ăn không rõ nguồn gốc, không đảm bảo an tồn thực phẩm để sử dụng, khơng đảm bảo trật tự an tồn giao thơng cổng trường Nhà trường có buổi trao đổi với quyền địa phương để có biện pháp phối hợp để chấn chỉnh tình trạng Qua buổi làm việc, Hiệu trưởng nêu rõ tình hình khơng đảm bảo an ninh trật tự trước cổng trường đưa minh chứng cụ thể đối Trang tượng buôn bán hàng rong, thời gian bán, loại hàng buôn bán…và đề nghị quyền địa phương phối hợp, hỗ trợ chấn tình trạng quyền địa phương hứa giao cho công an thị trấn tổ chức tuần tra nhắc nhở thường xuyên có biện pháp xử phạt hành người bn bán hàng rong lấn chiếm lòng lề đường trước cổng trường Hiệu trưởng cam kết nhà trường tuyên truyền đến phụ huynh học sinh toàn trường an toàn vệ sinh thực phẩm không mua thức ăn gánh hàng rong trước cổng trường, ln có ý thức bảo vệ sức khỏe mình, đồng thời tun truyền cho học sinh thực an tồn giao thơng, chấp hành giao thông Cả hai bên cam kết thực tốt vấn đề thỏa thuận * Đánh giá kĩ đàm phán Hiệu trưởng Trong đàm phán này, Hiệu trưởng thể rõ mục tiêu kiên chấn chỉnh tình trạng bn bán hàng rong, lấn chiếm lòng lề đường trước cổng trường nêu rõ cần quyền địa phương hỗ trợ, phối hợp với nhà trường việc thực Hiệu trưởng xác định đối tác phối hợp thực nên chuẩn bị kĩ lưỡng nội dung ( nguồn minh chứng đối tượng buôn bán, thời gian, kế hoạch phối hợp, điều kiện thực hiện, kinh phí,…) Khi tiến hành đàm phán, Hiệu trưởng lựa chọn phương pháp tiếp cận phù hợp qua việc Hiệu trưởng tự tin trình bày rõ ràng vấn đề có dẫn chứng cụ thể tình hình bn bán hàng rong, lấn chiếm lịng lề đường tái diễn thường xuyên trước quyền địa phương đồng thời thể mong muốn hỗ trợ phối hợp thực sở cam kết làm tốt công tác tuyên truyền Cuộc đàm phán thành công thể trách nhiệm đôi bên việc cam kết thực 2.2.2 Tình đàm phán với giáo viên Năm học 2021 – 2022 trường THPT Ngã Sáu có nhiều biến động nhân ( 04 giáo viên nghỉ hậu sản, 01 giáo viên nghỉ hưu), số lượng học sinh tăng nên việc phân công giảng dạy kiêm nhiệm chủ nhiệm gặp khó khăn Trong có Nguyễn Thị (H) nhà Cần Thơ giáo viên dạy môn Ngữ văn phân công chủ nhiệm lớp 10C3 có chồng đội cơng tác xa nhà, hai nhỏ học tiểu học mầm non Nhận thấy Cô (H) gặp nhiều khó khăn việc đưa đón chăm lo cho gia đình hồn thành nhiệm, đặc biệt cơng tác chủ nhiệm (nhiều năm học cô (H) không chủ nhiệm) Nên trước phân công Hiệu trưởng mời cô (H) trao đổi công việc để giúp cô khắc phục khó khăn, hồn Trang thành nhiệm vụ phân công tâm vui vẻ, thoải mái Trong q trình đàm phán, Hiệu trưởng cho (H) trình bày vấn đề gặp khó khăn làm cơng tác chủ nhiệm, sau Hiệu trưởng nêu lên khó khăn trường nhân năm học cho cô nắm, đồng thời nhấn mạnh (H) cần khắc phục khó khăn để chia sẻ khó khăn nhà trường, xét thấy hồn cảnh cô (H), nên Hiệu trưởng đạo cho phó hiệu trưởng linh động xếp thời khóa biểu cho cô trống tiết đầu vào buổi sáng, xếp phận trực hướng dẫn lớp truy 15 phút đầu lớp chủ nhiệm,để có thời gian vừa đưa đến trường kịp thời gian dạy Sau đàm phán Hiệu trưởng đạt mục đích tạo cho giáo viên cảm nhận gần gũi, đồng cảm, chia sẻ an tâm công tác *Đánh giá chung kĩ đàm phán Hiệu trưởng Cuộc đàm phán Hiệu trường giáo viên thành cơng vì: Hiệu trưởng xác định đàm phán có mục đích mềm, (H) phải chủ nhiệm lớp theo phân công, Hiệu trưởng tạo điều kiện cho (H) khắc phục khó khăn Hiệu trưởng xác định đối tượng đàm phán, cô (H) giáo viên có kinh nghiệm, có trách nhiệm, ln chấp hành phân cơng có chồng đội Hiệu trưởng xác định người quản lí có quyền phân cơng điều động giáo viên 2.2.3 Tình đàm phán với cha mẹ học sinh Trường THPT Ngã Sáu huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, sống người dân nhiều khó khăn phụ huynh quan tâm đến việc học tập Vào đầu học buổi sáng ngày thứ ba phụ huynh lớp 11C5 lên gặp Hiệu trưởng, trình bày việc buổi học sáng ngày thứ hai cô (N) giáo viên chủ nhiệm lớp có lời khơng phù hợp sinh hoạt chủ nhiệm với (K) Thầy Hiệu trưởng yêu cầu viết đơn trình bày việc để Hiệu trưởng có sở làm việc với giáo viên Cô (N) 45 tuổi dạy lâu năm tay nghề mức trung bình, cơng việc khác tương tự, vợ chồng ly hôn, ni hai học, sống kinh tế gặp khó khăn Sáng hơm sau phụ huynh em (K) mang đơn lên nộp cho Hiệu trưởng khơng phải đơn mà có thêm vài đơn phụ huynh khác trình bày việc giáo có lời lẽ khơng hay khơng Trang lớp mà mạng xã hội Một số phụ huynh lo sợ trù dập nên e ngại khơng dám nói Nhưng có phụ huynh em (K) lên tiếng phụ huynh khác xúc mang đơn vào trường gặp Hiệu trưởng yêu cầu giải việc Thầy Hiệu trưởng mời phụ huynh vào làm việc, với chủ tịch cơng đồn trường để giải việc Kết thầy Hiệu trưởng chấp nhận yêu cầu phụ huynh thay đổi chủ nhiệm lớp giáo viên khác * Đánh giá chung kỹ đàm phán Hiệu trưởng Trong tình này, Hiệu trưởng nhượng chấp nhận yêu cầu thay đổi giáo viên chủ nhiệm lớp đàm phán thành công Hiệu trưởng Hiệu trưởng thực chiến lược thương lượng để giải xung đột tinh thần xây dựng, hiểu biết hợp tác với vạch trần chất việc, tập trung giải công việc không giải người xung đột Hiệu trưởng tập trung vào lợi ích, khơng tập trung vào lập trường để điều hòa mối quan hệ đảm bảo uy tín nhà trường Hiệu trưởng hiểu rõ tâm lý mong muốn phụ huynh Vì tình này, Hiệu trưởng nắm mâu thuẫn tập thể lớp cô (N) đồng thời xác định phần lỗi thuộc cô (N) 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 2.3.1 Điểm mạnh Là Hiệu trưởng trường THPT Ngã Sáu, tơi nhận thấy thân có điểm mạnh như: Được học tập, bồi dưỡng rèn luyện nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, lực lãnh đạo quản lí nhà trường, với kiến thức kỹ đàm phán, biết cách vận dụng kỹ đàm phán để mang đến thành công, lưu ý điều cần tránh lần đàm phán Hiệu trưởng ln giữ gìn phẩm chất danh dự, uy tín nhà giáo, trung thực tận tâm với nghề có trách nhiệm quản lí nhà trường 2.3.2 Điểm yếu Là Hiệu trường bổ nhiệm nên chưa có nhiều kinh nghiệm xử lí cơng việc chưa hiểu hết nguyện vọng, nhu cầu, tính cách cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Trang Hiệu trưởng trụ cột gia đình phải lo cho cha mẹ già hai nhỏ mà lại bị bệnh nan y Tuy thân có cố gắng cịn điểm yếu khó tránh khỏi 2.3.3 Cơ hội Được quan tâm lãnh đạo sở giáo dục tỉnh Hậu Giang, Đảng ủy, ủy ban nhân dân huyện Châu Thành ban ngành đoàn thể địa phương Cùng với chia sẻ, hỗ trợ từ phía cha mẹ học sinh, Mạnh Thường Quân, hội khuyến học dành cho học sinh trường Hiệu trưởng hỗ trợ tập thể giáo viên nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao ln giữ mối đồn kết nội tốt Từ tạo hội để Hiệu trưởng thực hành kỹ đàm phán cách đễ dàng thuận lợi Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học hoạt động nhà trương tương đối đầy đủ 2.3.4 Thách thức Đơn vị có số lượng giáo viên năm cơng tác nhiều nên lực chun mơn cịn hạn chế, thiếu kinh nghiệm, thiếu kỹ việc phát giải vấn đề nảy sinh hoạt đơng giáo dục, bên cạnh số giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm lại giảm nhiệt huyết công tác Việc thực xã hội hố giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Một số xã, thị trấn, quyền địa phương, đoàn thể cha mẹ học sinh chưa thật quan tâm đến việc học tập em mình; chưa nhận thức đắn vị trí, tầm quan trọng giáo dục; hồn cảnh gia đình khó khăn nên phận học sinh phải bỏ học vào đời kiếm sống; số lực lượng xã hội quan niệm cho nội dung cơng tác xã hội hoá giáo dục huy động kinh phí nhân dân dân lo chính, dẫn đến việc đầu tư cho giáo dục chưa mức Mặt khác, việc quản lý công tác xã hội hố giáo dục cịn thiếu biện pháp phù hợp, tính khả thi chưa cao Điều chắn ảnh hưởng đến tâm lý giáo viên giảng dạy, chưa thật an tâm công tác chất lượng giáo dục khơng đạt kết mong muốn Sự kỳ vọng xã hội nhà trường lớn Nhà trường phải đạt chuẩn Quốc gia; trường phải dạy có chất lượng cao; trách nhiệm giáo dục nhà trường gia đình khơng cần quan tâm; xã hội có nhiều lệch lạc; mạng xã hội thiếu kiểm sốt; chuẩn mực đạo đức khơng học sinh trọng mà thay vào thể thân tìm tiếng bỏ qua lời nhắc nhở thầy cô Trang 2.4 Kinh nghiệm thực tế Đàm phán thực tế sống có khắp nơi, khơng riêng lĩnh vực giáo dục, quản lí Dù muốn hay khơng, phải đàm phán, hình thức khác chất trình giống chỗ trình thuyết phục Do xây dựng kỹ đàm phán cho Hiệu trưởng khâu quan trọng cơng tác quản lí hiệu trưởng mà tơi đặc biệt quan tâm 2.4.1 Hiệu trưởng cần nắm rõ giai đoạn đàm phán Giai đoạn chuẩn bị: sau phân tích tình tìm hiểu đối tác (thực lực, nhu cầu, lợi ích, thành ý hợp tác) Tơi đích thân phải thành lập tổ/ nhóm đàm phán ,tùy thuộc vào nội dung đàm phán thích hợp Trong đàm phán lựa chọn thành viên phải thận trọng Họ không phù hợp với yêu cầu phẩm chất, mà phải tạo thành ê kíp bổ sung cho mặt Để đàm phán tùy thuộc vào nội dung đàm phán cần phải xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu đàm phán, bước quan trọng trình chuẩn bị; đặc biệt cần dự kiến nhượng cần thiết để định bước lùi quyền lợi mà ta phải chấp nhân đàm phán để đạt thỏa thuận Nếu định ta phải “ thả ra”( hiểu hình thức nhượng vơ hại), để đổi lấy nhượng thực giá trị Lưu ý giới hạn thời gian đàm phán; tạo phương án khác để tháo gỡ bế tắc, đàm phán không tới thỏa thuận Giai đoạn tiếp xúc: tất hoạt động nhằm tạo điều kiện thiết lập mối quan hệ cỡi mở, gần gũi, hợp tác hai bên, tạo khơng khí nhẹ nhàng từ đầu đàm phán đến lúc kết thúc mang lại kết thỏa thuận tốt đẹp Trong đối mặt cần tạo ấn tượng tốt đẹp với đối tác, giành chút thời gian để trao đổi tự chủ đề bên ngồi khơng liên quan đến nội dung đàm phán, sau tìm hiểu đối tác cách trực tiếp tình mặt đối mặt bàn đàm phán để hiểu về: Ý đồ hợp tác phía bên kia? Họ cần gì? Nắm cách nhìn nhận đối tac quan trọng giúp tăng cường lợi cho Hiệu trưởng đàm phán nội dung cụ thể Giai đoạn đàm phán thực chất: giai đoạn tiến hành bàn bạc nội dung mang tính thực chất, cụ thể, khâu trọng điểm đàm phán Hiệu trưởng cần nhiều kỹ kỹ thuyết phục, kỹ đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, kỹ nhượng , điều chỉnh mục tiêu ban đầu, kỹ giải bế Trang tắc… lựa chọn chiến lược đàm phán phù hợp Trong q trình đàm phán khơng tránh khỏi khác biệt, nảy sinh mâu thuẫn, xung đột quan điểm, nhận thức, phương pháp làm việc, vấn đề thường liên quan đụng chạm đến quyền lợi vật chất, tinh thần, uy tín, danh dự, giá trị đạo đức… hai bên tham gia đàm phán nên Hiệu trưởng cần lựa chọn kỹ vận dụng linh hoạt chiến lược: chiến lược né tránh (quyền lợi ta đối tác thấp), chiến lược thỏa hiệp (đối tác chấp nhận hi sinh số quyền lợi), chiến lược tranh đua (hai bên sẵn sàng tranh luận, tranh cãi để giành chiến thắng), chiến lược cộng tác (mỗi bên nhượng phần quyền lợi để nhanh chóng đến thống nhất) Kết thúc đàm phán: xảy đàm phán thỏa thuận sau thống miệng, cần soạn văn để ký kết, ban hành thực ( có giá trị thực sự); trường hợp kết thúc đàm phán mà không đạt thỏa thuận, nên xem xét đối tác có quan tâm thật đến vấn đề hay khơng, q trình đàm phán xảy mâu thuẫn mức cho phép cần tạm ngưng đàm phán thời gian cần thiết để đối tác bình tĩnh ta rút khỏi đàm phán kết thúc ơn hịa 2.4.2 Các yếu tố Hiệu trưởng cần quan tâm Yếu tố thứ nhất: mục đích đàm phán, yếu tố cần xác định rõ mục đích đàm phán, đàm phán để làm gì? Tại phải đàm phán? Cần đạt điều đàm phán; có hai loại mục đích mục đích cứng (bằng giá phải đạt đước điều đó) mục đích mềm (nếu Hiệu trưởng cần phải hi sinh điều để đạt lợi ích cho tập thể, cho phát triển nhà trường cần hi sinh) Yếu tố thứ hai: đối tượng đàm phán, cần phải xác định đàm phán với ai? Vị trí với đối tác đàm phán Đối tượng đàm phán Hiệu trưởng đa dạng,có thể xếp theo số đối tượng như: Giới tính, độ tuổi, người có kinh nghiệm vấn đề đàm phán (thường người lớn tuổi), người kinh nghiệm đàm phán ( người trẻ tuổi)… Mỗi đối tượng có đặc điểm tâm lí, nhận thức hiểu biết vấn đề khác nhau, nên tùy đối tượng mà Hiệu trưởng lựa chọn cách ứng xử phù hợp Yếu tố thứ ba: nội dung đàm phán , cần xác định rõ đàm phán, Hiệu trưởng cần trao đổi nội dung gì? Cần giải vấn đề nào? Cần thảo luận, kết luận, thống điều Vì muốn thành cơng đàm phán, cần chuẩn bị nội dung đàm phán, tìm hiểu kỹ nắm vững điều Trang 10 liên quan, chuẩn bị kỹ nội dung hiểu rõ vấn đề cần đàm phán tự tin để thể điều mong muốn đạt qua đàm phán Yếu tố thứ tư: phương pháp đàm phán, việc lựa chọn cách thức đàm phán, giao tiếp có hiệu như: gặp trực tiếp, gọi điện thoại, nhắn tin, viết thư, tổ chức hội nghị, họp với đối tác Tùy theo khả Hiệu trưởng, tùy theo đối tác đàm phán mình, mà lựa phương pháp đàm phán phù hợp, cần ý đến ấn tượng ban đầu đối tác đàm phán yếu tố giúp lựa chọn phương pháp đàm phán hiệu Yếu tố thứ năm: yếu tố phản hồi, trình đàm phán, giao tiếp cần quan tâm đến phản hồi bên Sự phản (ngơn ngữ phi ngôn ngữ) phải kịp thời, rõ ràng, mạch lac, xác… Người Hiệu trưởng muốn hiểu phản hồi, ý hiểu ngôn ngữ, lời nói, mà cịn ý vào ánh mắt, nét mặt cử chỉ, nụ cười đối tác mà ta nhận trình đàm phán Kết luận vấn đề đàm phán cam kết cuối đàm phán Yếu tố thứ sáu: địa điểm thời gian, việc lựa chọn địa điểm, thời gian ảnh hưởng nhiều đến kết đàm phán; vậy, cần lưu ý chọn lựa địa điểm thuận tiện mà đối tác cảm thấy thích thoải mái, đồng thời cần lựa chọn thời gian phù hợp, không ảnh hưởng đến sinh hoạt cơng việc hai bên Ngồi sáu yếu tố muốn đàm phán có hiệu người Hiệu trường phải chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng nội dung, tâm lí, văn hóa vùng miền, dự trù tình xảy ra, xử lí tình Hiệu trưởng chuẩn bị tốt vấn đề cần thiết mang đến thành công đàm phán 2.4.3 Giao tiếp khéo léo Giao tiếp tốt điều kiện tất yếu dẫn đến thành cơng cần phải giao tiếp hiệu khéo léo Dù bạn sử dụng công cụ giao tiếp gặp mặt trực tiếp, qua thư viết, thư điện tử, qua điện thoại, qua trò chuyện trực tuyến, qua tương tác trò chơi,… phương thức giao tiếp có mặt, tùy vào điều kiện bạn mà chọn cách giao tiếp phù hợp hiệu Nếu bạn khơng có thời gian cách giao tiếp qua mail, qua điện thoại lựa chọn thích hợp, bạn có thời gian bạn thích gặp mặt giải vấn đề nhanh gặp mặt trực tiếp Kỹ giao tiếp công nghệ kỹ thuật làm cho Trang 11 sống trở nên thú vị, đầy đủ hơn, người tự tin hơn, giải công việc tốt Giao tiếp hiệu không giúp hồn thiện cá nhân, mà cịn tốt cho xã hội, cho trường học bạn Giao tiếp tốt làm cho mối quan hệ bạn ngày bền vững mở rộng, đồng nghiệp yêu mến, thăng tiến cho công việc, khéo léo ứng xử thông minh trước cám dỗ sống bên xã hội Dưới gợi ý để giao tiếp hiệu giúp bạn hoàn thiện kỹ giao tiếp ứng xử sống, cơng việc xã hội cách hiệu quả: Hiểu rõ quan điểm bạn: bạn muốn nói chuyện thật thuyết phục, điều bạn phải biết bạn nói điều Hiểu rõ quan điểm thân, biết rõ điều cần nói bạn có thương thuyết thành công theo ý muốn Hiểu nhau: Cần phải hiểu rõ người mà bạn nói chuyện, họ thích khơng thích điều Bạn khơng thể lấy lịng người khác khơng biết họ muốn nghe Một yếu tố quan trọng kỹ giao tiếp thơng minh nói điều người khác muốn nghe Sử dụng tốt giọng điệu, ngữ điệu: dù nói chuyện với người lạ hay bạn bè, đối tác, ngữ điệu bạn giúp bạn truyền tải mà bạn muốn nói Những ngữ điệu nói chuyện giúp người nghe cảm thấy thoải mái thú vị lắng nghe bạn nói Ngồi ra, ngữ điệu góp phần thể chuyên nghiệp bạn Để ý đến ngôn ngữ thể: người có liên hệ với người khác nhiều cách khác không thiết phải ln trực tiếp Thơng thường, bạn biết điều người cố nói thơng qua ngơn ngữ thể Vậy nên bạn mắc lỗi với mà có hội nói chuyện, bạn thấy họ đan chéo tay hay chân thời điểm tốt để bạn xin lỗi Tuy nhiên, lại Nếu đàn ơng nhìn vào mắt bạn họ thích bạn Những cử động chạm đơn giản dấu hiệu khác cho biết bạn họ quan tâm Ví dụ, chạm nhẹ vào chân, cọ tay vào lưng hay tay bạn, vòng tay qua eo hay cù nhẹ Suy nghĩ nói thành thật tế nhị kỹ giao tiếp hay: thời điểm khác, bạn người có khả đọc suy nghĩ người khác, bạn Trang 12 bỏ qua thơng tin then chốt khiến tình từ xấu thành tồi tệ Nếu bạn nghĩ có vấn đề ảnh hưởng tới mối quan hệ nên nói Đi vào chi tiết hơn: mối quan hệ, giao tiếp rõ ràng cần thiết để tiến hành việc Mối ràng buộc hai bạn nhanh chóng trở nên gay gắt, bạn chia sẻ suy nghĩ cảm xúc nội tâm Nếu rõ khiến hai bạn khó chịu, hai dễ hiểu nhầm, chí ốn giận lẫn Đừng giữ riêng vấn đề chung cho riêng mình, cởi mở, chia sẻ cho dù làm hai bạn cãi chút Chỉ đến vấn đề giải quyết, bạn vui vẻ thoải mái Và khơng có cách xử lý bạn cho người biết vấn đề cần quan tâm Đây kỹ giao tiếp quan trọng Rành mạch, dễ hiểu: sách báo, nói chuyện cởi mở ý thức chung Thực tế, thường khơng dễ dàng để thể điều bạn thực muốn nói Tất phức tạp, rắc rối đá bung từ việc bạn thiếu rành mạch, dùng ngôn từ khó hiểu Bất kể trường hợp nào, bạn cần vượt qua trở ngại để đảm bảo hai bạn hướng đến giải vấn đề để phát triển Đừng thao thao bất tuyệt: bạn bàn bạc cơng việc, hay nói chuyện với người xung quanh, đừng nói thao thao mà chẳng người khác có hội chen vào Hãy khuyến khích người đặt câu hỏi bày tỏ quan điểm Có vậy, nói chuyện bạn thực đạt kết Ánh mắt nói lên tất cả: nhìn thẳng cách tự tin vào người mà bạn nói chuyện Điều cho thấy bạn người thẳng đáng tin cậy Cử biểu tôn trọng người nghe làm cho họ cảm thấy bạn đánh giá cao diện họ Trang phục phù hợp: cách ăn mặc góp phần quan trọng việc giao tiếp bạn Hãy đảm bảo bạn gọn gàng, lịch tự tin đứng trước mặt người trình bày vấn đề bạn Đứng thẳng, nói chuyện rõ ràng tự nhiên điểm nên ý nói chuyện với người khác Biết lắng nghe hiệu quả: bạn liệt kê vấn đề mối quan hệ làm bạn khó chịu xé Hãy bỏ yêu cầu bạn thay thăm hỏi, lắng nghe đối tác Để khởi Trang 13 nói chuyện tốt, bắt đầu câu hỏi hay dù bạn phải bắt đầu với câu hỏi chung chung mối quan hệ hai bạn chuẩn bị sẵn sàng để lắng nghe Tôn trọng điểm khác nhau: bạn tán đồng thứ, mối quan hệ tẻ nhạt Sự xung đột ý kiến điều lành mạnh Nó cho cho thấy bạn cá nhân độc lập, có khả hình thành niềm tin riêng tranh luận chúng Mặc dù bạn khơng đồng ý với vấn đề sống tơn trọng lẫn động viên bạn tìm hướng giải Tìm điểm chung nhau: thỏa hiệp điều cốt yếu cần đàm phán cách thức giải vấn đề mối quan hệ Một đôi tai biết lắng nghe tôn trọng quan điểm đối tác tình cảm giúp bạn giữ nói chuyện với người Linh hoạt, mềm dẻo yếu tố cần để giúp hai bạn tìm gặp điểm lối tìm giải pháp 2.4.4 Cần biết tránh lỗi thông thường Trong đàm phán cần phải biết lỗi thông thường đàm phán để tránh mắc phải như: Bước vào đàm phán với đầu óc thiếu minh mẫn; Khơng biết đối tác người có quyền định; Khơng biết điểm mạnh sử dụng nào; Bước vào đàm phán với mục đích chung chung; Không đề xuất quan điểm lý lẽ có giá trị; Khơng kiểm sốt yếu tố tưởng không quan trọng thời gian trật tự vấn đề; Bỏ qua thời gian địa điểm vũ khí đàm phán; Từ bỏ đàm phán dường đến chỗ bế tắc; Không biết kết thúc lúc Trong đàm phán người Hiệu trưởng cần phải làm để tránh lỗi thông thường để mang đến thành cơng: Khơng ngắt lời bên Nói tích cực nghe; Đặt câu hỏi mở có mục đích để tạo hiểu biết; Sử dụng giải, bình luận hài hước tích cực; Sử dụng việc ngừng đàm phán để kiểm soát nội bộ; Lập mục tiêu rõ ràng, cụ thể thực tế trước đàm phán; Tóm tắt thường xuyên; Liệt kê điểm cần giải thích điểm hiểu; Tránh dùng ngơn ngữ tiêu cực; Khơng trích bên Tìm điểm chung bên để đến thỏa thuận; Tránh chọc tức; Tránh đưa nhiều lý cho đề nghị mình; Tránh bộc lộ cảm xúc bột phát, khiển trách, cơng kích hay chế nhạo cá nhân Trang 14 Kỹ đàm phán đánh giá quan trọng, cần thiết tất chúng ta.Tuy nhiên, nhà đàm phán thiên tài bẩm sinh mà cần phải trải qua rèn luyện trải nghiệm thực tế Vì Hiệu trưởng cần phải thường xuyên học tập, tu dưỡng rèn luyện bước q trình quản lí mình, tích lũy nhiều kinh nghiệm để mang đến thành công đàm phán Các kế hoạch hành động Stt Tên công việc Các yêu cầu thực Nghiên cứu Kết quả/ mục tiêu cần đạt vấn đề Nắm vững nội dung kĩ đàm phán kỹ đàm phán Người thực hiện/ phối hợp nhà trường Hiệu trưởng/ Phó hiệu trưởng Điều kiện / thời gian thực Tài liệu kỹ đàm phán Thời gian : 01/9/2021 12/10/2021 Phương pháp thục Cá nhân nghiên cứu tài liệu kĩ đàm phán trường; tra cứu tài liệu qua intenet Tìm hiểu qua trao đổi thực tế Dự báo khó khăn, rủi Thiếu tài liệu liên quan, ro thực nguồn thông tin hạn chế Biện pháp khắc phục Sưu tầm, khai thác từ nhiều nguồn Sử dụng thư viện số trường CBQLGD Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Kết quả/ Mục tiêu cần thực Nắm tình hình thực tế tình hình thực quyền địa phương; tế trường Hoàn cảnh sống phụ THPT Ngã huynh học sinh; Trình Trang 15 Sáu độ nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm lực giáo viên để lựa chọn kỹ đàm phán hiệu cho tình cụ thể Người thực hiện/ phối hợp Hiệu trưởng/ BCH cơng đồn, Đồn niên, văn thư , tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiêm Điều kiện thực (kinh Tự nghiên cứu qua giao phí, phương tiện, thời gian tiếp, qua tìm hiểu thực hiện) Thời gian: Xuyên suốt Phương pháp thực Tìm hiểu qua giao tiếp hội họp địa phương Tiếp cận Hồ sơ học sinh, hồ sơ viên chức trường Tìm hiểu qua Ban chấp hành cơng đồn, Đồn niên, văn thư, tổ trưởng chun mơn, giáo viên chủ nhiệm Dự báo rủi ro khó Thơng tin phản hồi không khăn thực đủ, thiếu xác Biện pháp khắc phục, rủi ro, Cần có định hướng tìm khó khăn hiểu xác định độ tin cậy đối tượng cung cấp thông tin Đàm phán với Kết quả/ Mục tiêu cần thực quyền địa phương việc đảm bảo Người thực hiện/ phối hợp an ninh trật tự giáo dục an Trang 16 Phối hợp đảm bảo an ninh trật tự trường học, giáo dục an tồn giao thơng Hiệu trưởng/ phó hiệu trưởng, Bí thư đồn trường, Cơng an thị trấn tồn thơng giao Ngã Sáu Điều kiện thực (kinh Có kế hoạch phối hợp cụ phí, phương tiện, thời gian thể nội dung, thời gian, thực hiện) hình thức thành phần thực Dự trù kinh phí thực Được chấp thuận quyền địa phương Phương pháp thực Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch nội dung phối hợp Thông qua thống kế hoạch nội nhà trường với công an thị trấn Ngã Sáu Dự báo rủi ro khó Kế hoạch thiếu khả thi khăn thực Công an thị trấn, không phối hợp, phối hợp khơng nhiệt tình Thiếu kinh phí hoạt động Biện pháp khắc phục, rủi ro, Chuẩn bị kỹ lưỡng, đầu tư khó khăn tối đa cho kế hoạch có tính khả thi cao Chuẩn bị tốt nguồn minh chứng có liên quan để thuyết phục đối tác phối hợp Vận động hỗ trợ kinh phí từ nhiều nguồn: Ban đại diện cha mẹ học sinh, Mạnh Thường Quân, hội khuyến học, Đàm phán với Kết quả/ mục tiêu cần thực Giáo viên đồng ý phân giáo viên công nhiệm vụ với tâm phân công giảng dạy sẵn sàng vui vẻ, thoải mái thực nhiệm vụ Trang 17 Người thực hiện/ phối hợp Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ chun mơn giáo viên tồn trường Điều kiện thực (kinh Có kế hoạch cụ thể, thuyết phí, phương tiện, thời gian phục phù hợp với thực hiện) đối tượng Nắm nhân nhà trường, đặc thù công việc, lực giáo viên Phương pháp thực Gặp trực tiếp trao đổi Dự báo rủi ro khó Giáo viên không chấp nhận khăn thực phân công, chấp nhận, không vui vẻ, thoải mái Biện pháp khắc phục, rủi ro, Chuẩn bị kỹ lưỡng nội khó khăn dung, dự trù nhiều phương án thuyết phục thể quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Đàm phán với Kết quả/ mục tiêu cần thực Tạo đồng thuận Ban đại diện Ban đại diện cha mẹ cha mẹ học sinh việc học sinh việc kêu gọi họ tham gia giáo dục tham gia giáo dục học sinh học sinh nhà trường Người thực hiện/ phối hợp Hiệu trưởng/ chủ tịch cơng đồn, giáo viên chủ nhiệm, Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều kiện thực (kinh Có nội dung phối hợp cụ phí, phương tiện, thời gian thể để giáo dục học sinh thực hiện) nhà trường Được đồng thuận, Trang 18 trí Ban đại diện cha mẹ học sinh Lên lịch họp thích hợp để Ban đại diện cha mẹ học sinh tham dự đủ Phương pháp thực Hiệu trường xây dựng kế hoạch nội dung phối hợp Thông qua nội dung kế hoạch, nội dung phối hợp; tranh thủ ủng hộ Ban đại diện Cha mẹ học sinh nội dung phối hợp giáo dục học sinh Dự báo rủi ro, khó Khơng đồng thuận khăn thực Ban đại diện cha mẹ học sinh Biện pháp khắc phục, rủi ro, Hiệu trưởng chuẩn bị kỹ khó khăn lưỡng kế hoạch, nội dung cụ thể, khả thi mang đến hiệu cao dễ thực hiện; Thuyết phục Ban đại diện cha mẹ học sinh nhận thức ý nghĩa việc phối hợp giáo dục học sinh, tranh thủ ủng hộ tích cực thành viên Ban đại diện Sơ kết Kết /mục tiêu cần thực Đánh giá kết đàm đàm phán thực phán thực hiện, đồng thời rút kinh nghiệm để thực tốt kỹ đàm phán Người thục hiện/ phối hợp Hiệu trưởng tập thể nhà trường Điều kiện thực Bản thân cần tự đánh giá Trang 19 trung thực, khách quan, biết điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Phương pháp thực Hiệu trưởng tự đánh giá tiếp thu ý kiến tập thể sư phạm nhà trường Dự báo rủi ro, khó Cán bộ, giáo viên, nhân khăn thực viên nhà trường ngại góp, góp ý thiếu chân thành Biện pháp khắc phục, rủi ro, Hiệu trưởng cần thuyết khó khăn phục người nhận thức thấy ý nghĩa việc góp ý kiến, đánh giá rút kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Đàm phán diễn nơi sống, khơng riêng lĩnh vực giáo dục Đàm phán vừa khoa học, vừa nghệ thuật Muốn hoàn thành nhiệm vụ xây dựng phát triển nhà trường Hiệu trưởng Phải nâng cao kĩ đàm phán, phát huy vai trò lãnh đạo quản lý nhằm thúc đẩy đơn vị lên Trong lĩnh vực giáo dục, xuyên suốt trình quản lý người Hiệu trưởng ln có đàm phán với đối tác nhà trường, nhằm trao đổi thông tin, thương lượng, thuyết phục để đạt những thỏa thuận vấn đề khác Để đạt thành công đàm phán, người Hiệu trưởng phải có khả thuyết phục, tạo cho người trình bày hết tâm tư, nguyện vọng họ, phải làm cho người nghe, hiểu, chấp nhận vấn đề Hiệu trưởng đưa Cho nên, thân Hiệu trưởng không ngừng phấn đấu, rèn luyện phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ khả đàm phán Nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng kỹ hỗ trợ quản lý Một vấn đề quan trọng cần thiết, đem đến tự tin khả giải vấn đề nảy sinh giáo dục cách thuận lợi, góp phần Trang 20 nâng cao chất lượng giáo dục uy tín lâu dài nhà trường Đây vấn đề cần thiết phải nghiên cứu làm thật tốt 4.2 Kiến nghị Đối với Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hậu Giang cần có phối hợp với trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên mở lớp bồi dưỡng cán quản lý Giúp cán quản lý tương lai tiếp cận kiến thức kỹ lĩnh vực giáo dục, quản lý góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Trang 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu học tập “Bồi dưỡng Cán quản lý trường phổ thông” trường Cán quản lý Thành phố Hồ Chí Minh Thơng tư số: 12/2011/TT - BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trần Công Khanh (2014), Kỹ đàm phán tổ chức họp, Trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết năm học 2020 – 2021 trường THPT Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Trang 22 Trang 23 ... số trường hợp đàm phán chưa đạt kết ý, lí Hiệu trưởng kỹ đàm phán Trang thực tiễn với đối tác Vì tơi chọn đề tài ? ?Nâng cao kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Ngã sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu. .. tình hình thực tế kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Ngã Sáu .4 2.1 Khái quát tình hình trường THPT Ngã Sáu .4 2.2 Thực trạng kỹ đàm phán Hiệu trưởng trường THPT Ngã Sáu ... Hiệu trưởng trường THPT Ngã Sáu 2.1 Khái quát tình hình trường THPT Ngã Sáu Trường THPT Ngã Sáu thuộc địa bàn thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, trường thành lập từ năm 2000 sở