đặc tính nở hoa và sự nẩy mầm hạt phấn của mít chan rai (artocapus heterophyllus) tại huyện châu thành tỉnh hậu giang

41 1K 1
đặc tính nở hoa và sự nẩy mầm hạt phấn của mít chan rai (artocapus heterophyllus) tại huyện châu thành tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN HUY HOÀNG ĐẶC TÍNH NỞ HOA VÀ SỰ NẨY MẦM HẠT PHẤN CỦA MÍT CHAN RAI (Artocapus heterophyllus) TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH HẬU GIANG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ & CẢNH QUAN Cần Thơ - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ RAU HOA QUẢ & CẢNH QUAN Tên đề tài: ĐẶC TÍNH NỞ HOA VÀ SỰ NẨY MẦM HẠT PHẤN CỦA MÍT CHAN RAI (Artocapus heterophyllus) TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH HẬU GIANG Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Lê Văn Bé Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hoàng MSSV: 3118288 Lớp: Công Nghệ Rau Hoa Quả Cảnh Quan K37 Cần Thơ - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Công nghệ rau hoa & Cảnh quan với đề tài: ĐẶC TÍNH NỞ HOA VÀ SỰ NẨY MẦM HẠT PHẤN CỦA MÍT CHAN RAI (Artocapus heterophyllus) TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG Do sinh viên Nguyễn Huy Hoàng thực Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Cán hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Bé i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN SINH LÝ SINH HÓA Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Công nghệ rau hoa & Cảnh quan với đề tài: ĐẶC TÍNH NỞ HOA VÀ SỰ NẨY MẦM HẠT PHẤN TRÊN MÍT CHAN RAI (Artocapus heterophyllus) TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG Do sinh viên Nguyễn Huy Hoàng thực bảo vệ trước Hội đồng Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày……tháng…… năm 2015 Thành viên Hội đồng …………………… …………………… ……………………… DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Hoàng iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN HUY HOÀNG Ngày, tháng, năm sinh: 03/02/1993 Nơi sinh: Bình Mỹ, Châu Phú, An Giang Chỗ địa liên lạc: ấp Bình Trung, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Dân tộc: Kinh QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học Thời gian đào tạo từ năm: năm 1999-2004 Trường : Tiểu học “B” Bình Mỹ Địa chỉ: ấp Bình Trung, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Trung học sở Thời gian đào tạo từ năm: năm 2004-2008 Trường : Trung học cở sở “B” Bình Mỹ Địa chỉ: ấp Bình Trung, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Trung học phổ thông Thời gian đào tạo từ năm: năm 2008-2011 Trường : Trung học phổ thông “B” Bình Mỹ Địa chỉ: ấp Bình Trung, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Đại học Thời gian học từ năm: năm 2011-2014 Trường: Đại Học Cần Thơ (Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng) Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Chuyên ngành: Công nghệ rau, hoa, & cảnh quan (Khóa 37) Cần Thơ, ngày…… tháng…… năm 2015 Nguyễn Huy Hoàng iv LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhờ giúp đỡ nhiều quý thầy cô, gia đình, người thân, anh chị bạn lớp Con xin cảm ơn cha mẹ sinh nuôi dưỡng, dạy dỗ trưởng thành, cho học tập ngày hôm Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy, cô khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng Dụng tạo điều kiện thuận lợi cho em làm luận văn Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Văn Bé người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt thời gian làm luận văn Chân thành biết ơn cô Lê Thị Điểu, anh Nguyễn Thành Nhân, anh Trương Hoàng Ninh, Bác Hai, chị Trần Thị Kim Khoa, anh Võ Văn Nhiều, chị Lê Phương Thư…đã quan tâm, giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn bạn Trần Nhật Thư, bạn Nguyễn Thị Thanh Vân, bạn Nguyễn Hữu Thì, … hết lòng hỗ trợ suốt trình làm đề tài Tuy nhiên, với lượng kiến thức hiểu biết ỏi thân, nên luận văn em tránh khỏi thiếu sót; em kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin gửi toàn thể bạn lớp Công Nghệ Rau, Hoa, Quả & Cảnh Quan lời chúc sức khỏe thành đạt sống! v MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG LỜI CẢM TẠ v MỤC LỤC vi DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH CHỮ TỪ VIẾT TẮT xi TÓM LƯỢC MỞ ĐẦU Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tình hình sản xuất mít Chan Rai huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Tình hình sản xuất mít Thái huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 1.2 Nguồn gốc, phân bố phân loại 1.2.1 Nguồn gốc 1.2.2 Phân bố 1.2.3 Phân loại 1.3 Đặc tính thực vật 1.3.1 Trái 1.3.2 Thân 1.3.3 Lá 1.3.4 Rễ 1.3.5 Hoa 1.4 Hạt phấn 1.4.1 Sự hình thành hạt phấn và phát sinh giao tử đực 1.4.2 Cấu tạo của hạt phấn vi 1.4.3 Sự nảy mầm của hạt phấn yếu tố ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt phấn 1.5 Sự ảnh hưởng nẩy mầm hạt phấn lên trình thụ phấn, thụ tinh phát triển trái 1.6 Sự sinh sản sinh học 10 11 1.6.1 Cách hoa 11 1.6.2 Sự nở hoa đực 11 1.6.3 Sự nở hoa 12 1.6.4 Sự tạo 12 1.7 Ảnh hưởng số hóa chất lên nẩy mầm hạt phấn 12 1.7.1 NAA (  - Naphthalene acid acetic) 12 1.7.2 Dưỡng chất B (boron) và các dưỡng chất khác 13 1.8 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 14 Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 2.1 Phương tiện 15 2.2 Phương pháp 15 2.2.1 Khảo sát đặc tính của hoa đực hoa của mít Chan Rai 15 2.2.2 Quan sát hình thái của hoa đực hoa của mít Chan Rai 2.2.3 Sự nẩy mầm của hạt phấn 16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Khảo sát đặc tính hoa đực hoa mít Chan Rai 18 16 3.1.1 Vị trí của hoa đực hoa 18 3.1.2 Thời gian nở hoa 19 3.2 Quan sát hình thái hoa đực hoa mít Chan Rai 3.2.1 Hoa đực 3.2.2 Hoa 20 20 21 22 3.3 Sự nẩy mầm hạt phấn 3.3.1 Tỷ lệ nẩy mầm của hạt phấn 22 3.3.2 Ảnh hưởng của NAA đến sự nẩy mầm hạt phấn 24 vii Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 25 4.1 Kết Luận 25 4.2 Đề Nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG viii thích sự nảy mầm hạt phấn, đặc biệt sự sinh trưởng ống phấn Trong điều kiện phòng thí nghiệm, H3BO3 nồng độ 10 ppm làm tăng tỉ lệ nẩy mầm hạt phấn sự phát triển chiều dài ống phấn trái Dâu Hạ Châu (Trần Văn Hâu ctv., 2014) B cho cần thiết với sự hoa, sự nảy mầm hạt phấn, tăng tưởng ống phấn sự phát triển hạt (Cakmak and Romheld, 1997) Tuy nhiên nhiều chức B sự phát triển thực vật chưa hiểu hết Bo cần thiết cho sự phát triển hoa, nảy mầm hạt phấn tăng trưởng ống phấn hoa, thiếu số trình chuyển hóa thực vật giảm sút nghiêm trọng Theo Lê Văn Bé (2009), thí nghiệm nuôi ống phấn môi trường có calcium, người ta thấy ống phấn phát triển lớn môi trường calcium Calcium xâm nhập vào kết hợp với pectat để tạo thành pectat calcium giúp cho tế bào ống phấn trở nên cứng dễ xâm nhập vào bên vòi nhụy Sự phát triển ống phấn chủ yếu theo hóa hướng động để tìm calcium Ngoài sự nẩy mầm hạt phấn môi trường nuôi nhân tạo bị ảnh hưởng số chất khoáng đặc biệt boron Trong môi trường hạt phấn nẩy mầm ngoại trừ chất sucrose, glycol polyethylen v.v , cần phải có số nguyên tố khác kali, canxi, boron với anion thích hợp phốt phát, nitrat hay clo (Steer, 1989) Một yếu tố quan tâm rối loạn sinh lý thụ phấn, thụ tinh trình hình thành hột phát triển trái Trong đó, nguyên tố Ca đóng vai trò quan trọng có liên quan đến sự vươn dài ống phấn (Vernonica and Tong, 1999) Ngoài auxin có liên quan đến sự vươn dài ống phấn làm ảnh hưởng đến sự thụ phấn, thụ tinh… 1.8 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Theo Samaddar and Yadav (1982) cho mít thời gian nở hoa đực không đồng có khả thụ phấn không Nếu hoa mà tất bên hoa không thụ phấn trái không phát triển bình thường kết kích thước hình dạng trái nhỏ méo mó Theo Nguyễn Thị Bích Vân (2001), nồng độ H3BO3 100 ppm tốt nhất cho sự nảy mầm phát triển ống phấn giống sầu riêng Sữa Hột Lép, Mon Thong Khổ Qua Xanh Theo Trần Văn Hâu ctv (2011) acid boric nồng độ 10 ppm giúp cho hạt phấn dừa Ta Xanh nẩy mầm đạt tỉ lệ 100% sau nuôi cấy đĩa petri giúp cho hạt phấn phát triển nhanh gấp 10 lần so với đối chứng NAA 20-40 ppm giúp hạt phấn Dâu Hạ Châu nẩy mầm 50% sau 6-12 đạt 100% sau 24 (Trần Văn Hâu ctv., 2014) 14 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 PHƯƠNG TIỆN - Thời gian: đề tài tháng 03/2014-01/2015 - Địa điểm: + Vườn mít ở xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang + Phòng thí nghiệm Sinh Lý – Sinh Hóa, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ - Vật liệu thí nghiệm: + Hoa đực hoa mít Chan Rai (cây khoảng năm tuổi trồng ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) + Hạt phấn giống: mít Chan Rai, mít Mã Lai, mít Nghệ, mít Dừa + Bảng đánh dấu thí nghiệm, thước đo, viết xóa + Kính hiển vi quang học, trắc vi thị kính, máy ảnh, đĩa petri, beaker, lame, lamelle… + Hóa chất: Acetocarmine, NAA (  -Naphthalene acid acetic) môi trường nẩy mầm hạt phấn Brewbaker Kwack (1963) có thành phần sau: 1/ Đường succrose 200 g/l 2/ H3BO3 100 mg/l 3/ Ca(NO3)2.4H2O 300 mg/l 4/ MgSO4.7H2O 200 mg/l 5/ KNO3 100 mg/l pH =7,3 2.2 PHƯƠNG PHÁP 2.2.1 Khảo sát đặc tính hoa đực hoa mít Chan Rai 2.2.1.1 Mục tiêu Tìm hiểu nở hoa đực giống mít Chan Rai 2.2.1.2 Phương pháp Chọn ngẫu nhiên 30 hoa đực 30 hoa mít Chan Rai, đánh dấu ghi nhận laị thời gian tung phấn nhận phấn Đồng thời khảo sát vị trí hoa đực, hoa mít Chan Rai ghi nhận lại - Hoa đực: + Ghi nhận thời gian tung phấn hoa đực (được tính từ lúc bao phấn xuất hiện, màu trắng, mùi thơm lúc bao phấn chuyển sang màu vàng cuối màu đen) - Hoa cái: + Ghi nhận thời gian hoa mở “mo” đến xuất hiện nướm trắng + Ghi nhận thời gian nhận phấn hoa (thời gian từ xuất hiện nướm trắng đến nướm bị đen) 15 2.2.2 Quan sát hình thái hoa đực hoa mít Chan Rai Quan sát hình thái hoa đực hoa mít Chan Rai, sau ghi nhận lại 2.2.3 Sự nẩy mầm hạt phấn 2.2.3.1 Tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn (%) * So sánh sức sống tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn mít Chan Rai mít khác (mít Dừa, mít Mã Lai, mít Nghệ) - Sức sống hạt phấn (%) Các hoa mít đực có bao phấn màu vàng chọn để thu hạt phấn đem quan sát Tách lấy bao phấn hoa đực giống mít ra, cho chúng vào đĩa petri, cà nhẹ, thêm chút nước lắc Sau dùng micropipette hút lấy giọt dung dịch hỗn hợp có chứa hạt phấn đặt hạt phấn lên lame thêm giọt Acetocarmine vào, sau quan sát kính hiển vi quang học ở vật kính 10X Sức sống hạt phấn xác định hạt phấn ăn màu với Acetocarmine Thí nghiệm lặp lại lần, lần lặp lại tương ứng với tỉ lệ trung bình thị trường chọn để quan sát lame Chỉ tiêu quan sát: tỷ lệ sức sống hạt phấn (tỷ lệ hạt phấn ăn màu không ăn màu với Acetocarmine) - Tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn (%) Các hoa mít đực có bao phấn màu vàng chọn để thu hạt phấn đem quan sát Tách lấy bao phấn hoa đực giống mít ra, cho chúng vào đĩa petri, cà nhẹ, cho môi trường nẩy mầm hạt phấn vào lắc Sau thời gian ủ giờ, trộn nhẹ, dung dịch nuôi hạt phấn Hút lấy giọt dung dịch hỗn hợp có chứa hạt phấn đã nẩy mầm micropipette đặt hạt phấn lên lame để quan sát đếm hạt phấn nẩy mầm không nẩy mầm, quan sát kính hiển vi quang học ở vật kính 10X Thí nghiệm lặp lại lần, lần lặp lại tương ứng với tỉ lệ trung bình thị trường chọn để quan sát lame Chỉ tiêu quan sát: tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn giống mít 2.2.3.2 Ảnh hưởng NAA đến nẩy mầm hạt phấn (%) 2.2.5.1 Mục tiêu Nhằm nâng cao tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn ở mít Chan Rai 2.2.5.2 Phương pháp Thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lặp lại (mỗi lần lặp lại tương ứng với tỉ lệ trung bình thị trường chọn để quan sát lame) Các nghiệm thức tương ứng với nồng độ NAA khác 0, 10, 20, 30 40 ppm Các hoa mít đực có bao phấn màu vàng chọn để thu hạt phấn đem quan sát Tách lấy bao phấn hoa đực giống mít ra, cho chúng vào đĩa petri, cà nhẹ, cho vào môi trường nẩy mầm hạt phấn có bổ sung NAA lắc Sau thời gian ủ giờ, trộn nhẹ, dung dịch nuôi hạt phấn Hút lấy 16 giọt dung dịch hỗn hợp có chứa hạt phấn đã nẩy mầm micropipette đặt hạt phấn lên lame để quan sát đếm hạt phấn nẩy mầm không nẩy mầm, quan sát kính hiển vi quang học ở vật kính 10X Chỉ tiêu quan sát: tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn mít Chan Rai qua nồng độ NAA * Xử lý số liệu - Số liệu phân tích xử lý Microsoft Office Excel 2013 phần mềm thống kê SPSS version 22.0 - Số liệu chuyển sang Arcsin bậc hai để xử lý thống kê 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát đặc tính hoa đực hoa mít Chan Rai 3.1.1 Vị trí hoa đực hoa Cây mít có hoa đơn tính đồng chu (hoa đực riêng cây) Hoa đực hoa chùm hoa đực mọc đơn độc cành (Hình 3.1) Hoa hoa đực bao bọc bao hoa gọi “mo” Theo ghi nhận “mo hoa đực mỏng, có kích thước nhỏ “mo” hoa lúc mở A B Hình 3.1 Hai loại hoa đơn tính mít (A) Hoa hoa đực chùm, mũi tên màu đỏ hoa đực; (B) Hoa đực mọc riêng lẻ cành Một điều ghi nhận hoa đực hoa chùm thông thường hoa đực tung phấn trước hoa nở sau Như vậy, hạt phấn hoa đực thụ phấn cho hoa chùm mà hoa nhận phấn từ hoa đực khác hoa đực kế bên từ hoa đực khác nhờ gió côn trùng khác mang đến 18 3.1.2 Thời gian nở hoa Thời gian tung phấn hoa đực mít nhận phấn hoa trình bày Bảng 3.1 Bảng 3.1: Thời gian nở hoa mít Chan Rai Thời gian Cao Hoa đực: thời gian tung phấn (ngày) Hoa Thời gian mo nở đến xuất hiện nướm trắng (ngày) Thời gian nhận phấn (ngày) Thấp nhát Trung bình 3,1±0,88(*) 11 6,80±2,30 6,67±1,42 Ghi chú: ± độ lệch chuẩn; thời gian tung phấn ở hoa đực: thời gian từ bao phấn màu vàng đến hoa đực trở thành một khối đen; thời gian nhận phấn ở hoa cái: thời gian từ xuất hiện nướm trắng đến nướm bị đen (*) Kết quả cho thấy thời gian tung phấn hoa đực mít Chan Rai trung bình 3,10±0,88 ngày (được tính từ lúc bao phấn xuất hiện, màu trắng, mùi thơm lúc bao phấn chuyển sang màu vàng cuối màu đen) (Hình 3.2) Thời gian hoa mở “mo” đến xuất hiện nướm trắng 6,80±2,30 ngày Thời gian nhận phấn hoa 6,67±1,42 ngày (Hình 3.3) Điều phù hợp với kết quả nghiên cứu Sambamurthy and Ramalingam (1954), Azad (1989) nướm nhụy màu trắng kem nhô khỏi bề mặt bao hoa tiếp nhận hạt phấn, thường 4-6 ngày sau bao hoa mở Nhụy có xu hướng nhận hạt phấn khoảng 28-36 D A B C Hình 3.2: Hoa đực mít Chan Rai (A) Thời điểm bao phấn xuất hiện (B) Thời điểm bao phấn màu vàng (C) Thời điểm hoa đực trở thành khối đen 19 A C B Hình 3.3: Hoa mít Chan Rai (A) Thời điểm hoa mở “mo”; (B) Thời điểm xuất hiện nướm trắng; (C) Thời điểm nướm nhụy tàn (màu đen) 3.2 Quan sát hình thái hoa đực hoa mít Chan Rai 3.2.1 Hoa đực Hoa đực bao phấn, hai bao phấn có hình hạt đậu dính thành cụm (Hình 3.4A) Hai bao phấn đính trên đế (Hình 3.4B) Khi bao phấn xuất hiện thì sau bao phấn mở tung phấn có mùi thơm để thu hút côn trùng Các bao phấn bung hạt phấn màu vàng, hình cầu có chất dính (Samaddar and Yadav, 1982) Do tiết nhiều mật nên nấm Rhizopus sp công mạnh làm hoa đực dễ bị thối đen thời gian ngắn (Nelson, 2005) A B C Hình 3.4: (A) Hai bao phấn dính thành cụm hoa đực; (B) Bao phấn đính đế tung phấn; (C) Hoa đực bị nấm Rhizopus sp công làm thối đen, hạn chế thời gian tung phấn 20 Theo ghi nhận, thời gian tồn hoa đực vào mùa mưa trung bình khoảng ngày (Bảng 3.1) Đây lý làm cho tuổi thọ hoa đực ngắn làm ảnh hưởng đến thụ phấn, thụ tinh hoa 3.2.2 Hoa Hoa nhụy hoa, không cánh, mọc sát thành cụm (Hình 3.5) Hoa lớn hoa đực, hình elip tròn, với đài hoa hình ống Hoa thụ phấn nhờ gió côn trùng, nhờ nên tỷ lệ thụ phấn chéo cao Trong điều kiện môi trường thích hợp, mít hoa quanh năm (Haq, 2006) Hoa sau thụ phấn lớn lên thành phức hợp, múi quả (Nguyễn Hoàng Anh, 2009) Trên hoa nhụy hoa nở không nhau, có hoa nở trước, có hoa nở sau Các nhụy hoa chưa nhận phấn chúng có màu trắng Ngược lại, nhụy hoa nhận phấn trở thành màu nâu (Hình 3.5) Nướm nhụy cái nhận phấn Nướm nhụy chưa nhận phấn Hình 3.5 Các nhụy hoa hoa Tóm lại qua phần trình bày hai phần 3.1 3.2 cho thấy đặc điểm hoa mít sau: + Hoa đơn tính đồng chu + Hoa đực hoa mọc chung thành chùm mọc rải rác Trong chùm hai loại hoa không nở thời điểm 21 + Thời gian tung phấn hoa đực trung bình ngày dễ bị thối đen nấm công + Thời gian “mo” hoa từ lúc đến mở hoàn toàn ngày thời gian nhận phấn trung bình ngày 3.3 Sự nẩy mầm hạt phấn (%) Hạt phấn phóng thích bao phấn trưởng thành mở ra, hạt phấn có kích thước nhỏ, màu vàng, hình cầu có chất dính 3.3.1 Tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn (%) 3.3.1.1 So sánh sức sống tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn mít Chan Rai và các mít khác (mít Dừa, mít Mã Lai, mít Nghệ) a) Sức sống hạt phấn (%) Qua kết quả Bảng 3.2 ta thấy sức sống hạt phấn giống mít có khác biệt ý nghĩa qua kiểm định Duncan mức ý nghĩa 5% Hạt phấn mít Chan Rai có sức sống cao, ăn màu tốt với thuốc nhuộm Acetocarmine 45% Tỷ lệ trung bình hạt phấn mít Chan Rai ăn màu 86,63% cao có ý nghĩa thống kê 5% so với mít Mã Lai (65,87%) mít Dừa (80,41%) không khác biệt mức ý nghĩa 5% so với mít Nghệ (88,70%) Sức sống hạt phấn loài trọng vì định đến nẩy mầm hạt phấn Hạt phấn muốn nẩy mầm thì chúng phải có sức sống (Hình 3.6) Hình 3.6: Hạt phấn ăn màu với acetocarmine 22 b) Tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn (%) Tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn giống mít trình bày Bảng 3.2 Tỷ lệ nẩy mầm mít Dừa (36,48%) cao nhất, mít Nghệ (27,89%), mít Chan Rai (3,70%) mít Mã Lai (1,99%) Tỷ lệ nẩy mầm mít Chan Rai (3,70%) thấp có ý nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan mức 5% so với mít Dừa (36,48%) mít Nghệ (27,89%) không khác biệt ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% so với mít Mã Lai (1,99%) Điều cho thấy tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn mít Chan Rai thấp so với mít Dừa mít Nghệ sức sống hạt phấn chúng cao (Hình 3.7) Từ kết qua cho thấy tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn giống mít Chan Rai thấp Điều có ảnh hưởng đến thụ phấn thụ tinh làm ảnh hưởng đến kích thước trái, hình dạng trái Bảng 3.2: So sánh sức sống, tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn giống mít Sức sống hạt phấn (%) Nghiệm thức Mít Chan Rai Mít Mã Lai Mít Dừa Mít Nghệ F CV (%) 86,63 a 65,87 c 80,41 b 88,70 a ** 4,72 Tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn (%) 3,70 c 1,99 c 36,48 a 27,89 b ** 24,96 Ghi chú: số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan; **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1% Số liệu: Sức sống hạt phấn và Tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn đổi sang dạng Arcsine để xử lý thống kê A B Hình 3.7 Hạt phấn nẩy mầm (A) Hạt phấn nẩy mầm quan sát kính hiển vi (B) Hạt phấn nẩy mầm quan sát kính lúp 23 3.3.2 Ảnh hưởng NAA đến nẩy mầm hạt phấn (%) Từ kết quả thí nghiệm trình bày phần (phần 3.3.1.1) cho thấy tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn giống mít Chan Rai thấp (trung bình 3,7%) Vì vậy, nghiên cứu nâng cao tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn giống mít điều cần thiết Tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn (TLNMHP) bổ sung NAA vào môi trường nẩy mầm hạt phấn (MTNMHP) trình bày Bảng 3.3 Nồng độ NAA (0, 10, 20, 30, 40 ppm) bổ sung vào MTNMHP có khác biệt ý nghĩa thống kê qua kiểm định Duncan mức 5% TLNMHP nồng độ NAA 20 ppm cho kết quả tốt (11,61%) cao có ý nghĩa thống kê so với nồng độ khác Khi nồng độ NAA tăng lên 30 40 ppm TLNMHP giảm xuống, có lẽ nồng độ cao NAA trở nên ức chế nẩy mầm hạt phấn Bảng 3.3: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến nẩy mầm hạt phấn mít Chan Rai Nồng độ (ppm) 10 20 30 40 F CV (%) Tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn (%) 4,22 d 6,19 c 11,64 a 9,17 b 3,88 d ** 6,59 Ghi chú: số có chữ theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% theo phép thử Duncan; **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1% Số liệu đổi sang dạng bậc để xử lý thống kê 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Hoa mít Chan Rai hoa đơn tính đồng chu - Hoa đực hoa mọc chung thành chùm mọc rải rác Trong chùm hai loại hoa không nở thời điểm - Thời gian tung phấn hoa đực trung bình ngày dễ bị thối đen nấm công - Thời gian “mo” hoa từ lúc đến mở hoàn toàn ngày thời gian nhận phấn trung bình ngày - Tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn mít Chan Rai thấp - Kết thí nghiệm bổ sung NAA vào môi trường nẩy mầm hạt phấn làm tăng tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn Trong nồng độ 20 ppm làm tăng tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn tốt 4.2 ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục có những nghiên cứu về đặc tính nở hoa mít Chan Rai cũng có thêm những nghiên cứu nhằm cải thiện tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn mít Chan Rai làm tăng thụ phấn, thụ tinh nâng cao chất lượng hình dạng trái mít Chan Rai - Phun NAA 20 ppm lên hoa đực trước hoa đực tung phấn, nhằm nâng cao tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn - Nghiên cứu tượng xơ đen có liên quan đến tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Trang Việt, 2000 Sinh lý thực vật đại cương Phần II: phát triển Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (trang 45) Bùi Tuấn Anh, Võ Văn Bé và Phạm Thị Nga, 2010 Giáo Trình Sinh Học Đại Cương A2 Khoa Khoa Học Tự Nhiên, trường Đại Học Cần Thơ (trang 35) Đặng Minh Quân, 2011 Bài Giảng Phân loại thực vật Phần II: Thực vật bậc cao Khoa sư phạm, trường Đại học Cần Thơ (trang 94) Lê Văn Bé, 2009 Khảo sát tượng trái Bưởi ‘Năm Roi’ và hướng khắc phục Báo cáo nghiệm thu thức đề tài nghiên cứu khoa học cấp Mã số: B2007-16-65 (trang 4-6) Lê Văn Bé, 2009 Bài Giảng Sinh Lý Thực Vật Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ (trang 109) Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn, 2004 Giáo trình sinh lý thực vật Trường Đại học Cần Thơ (trang 282-286) Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài, 2010 Dinh dưỡng khoáng trồng Nhà xuất bản Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh (trang 174) Nguyễn Hoàng Anh, 2009 Cây ăn quả đặc sản đặc sản kỹ thuật trồng và chăm sóc Nxb Nông nghiệp Hà Nội (trang 5-10) Nguyễn Ngọc Ân, 1999 Kỹ thuật trồng chăm sóc vườn và vấn đề liên quan Nxb Nông nghiệp TP.HCM (trang 79) Nguyễn Ngọc Ân, 2001 Kỹ thuật trồng chăm sóc vườn ăn trái và môi trường Nxb Nông nghiệp TP.HCM (trang 179-188) Nguyễn Thị Bích Vân, 2001 Tăng khả đậu trái sầu riêng Sữa Hột Lép Cái Mơn biện pháp thụ phấn nhân tạo bổ sung Luận văn thạc sĩ khoa học Nông học Đại học Cần Thơ.(trang 105) Nguyễn Văn Cử và Nguyễn Bảo Toàn, 2006 Hiệu quả phun boron suất cam sành (Citrus nobilis var Typica Hassk.) Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Đại học Cần Thơ 6: (trang 77-86) Trần Văn Hâu và Trần Thị Thúy Ái, 2011 Tạp chí khoa học: 17a 201-209 Trường Đại học Cần Thơ (trang 201-209) Trần Văn Hâu, Trần Thị Phương Thảo và Trần Sỹ Hiếu 2014 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Cần Thơ Vũ Công Hậu 1999, Trồng ăn quả Việt Nam NXB Nông nghiệp.(trang 76) Vũ Công Hậu 2000, Trồng ăn quả Việt Nam NXB Nông nghiệp (trang 310-315) Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm và Hoàng Minh Tấn, 1998 Sinh lý học thực vật NXB Giáo dục (trang 233-237) TÀI LIỆU TIẾNG ANH Acedo, A.L 1992 Jackfruit Biology Production, Use and Phillipine Research Monograph Number :9-23 p Brewbaker, J.L and Kwack, B.H 1963 The essential role of calcium ion in pollen germination and pollen tube growth American Journal of Botany 50 (9): 859-865 Cakmak, I and V Romheld, 1997 Boron deficiency-induced impairment Indian Horticulture18(1):47-49 p Chandler, WH 1958 Evergreen Orchards Philadelphia: Lea Febiger: 343344 p Comer, EJ.H 1938 Notes on the systematy and distribution of Malayan phanerogams II.The jack and the chempedak Gard Bull 10:56-81 p Haq, N., 2006 Jackfruit Artocapus heterophyllus Southampton Centre for Underutilised Crops, University of Southampton, Southampton, UK.7075 p Linkens, H.F, 1964 Pollen physiology In: Machlis, L and Briggs, W.R Annual Review Plant Physiology 15: 255-265 Nelson, S., 2005 Rhizopus rot of jackfruit Cooperative Extention Service College of Tropical Agriculture and Human Resources University of Hawaii at Manoa Morton, J.F, 1965 The jackfruit (Artocarpus heterophyllus) Its culture of cellular functions in plants Plant Soil 193:71–83p Popenoe, W, 1974 Manualof Tropicaland Sub-tropicalFruits New York: Halfner Press C: 414-419 p Samaddar, H.N and Yadav, P.S, 1970 A note on the vegetative Science Society 78:336-344p Steer, M.W, 1989 Calcium control of pollen tube tip growth Biol Bull 176 (S):18-20 p Vernonica, E and F Tong, 1999 Signaling and the Modulation of Pollen Tube Growth The Plant Cell American Society of Plant Physiologists 11 TRANG WEB (Truy cập ngày: 28/03/2014) http://baotintuc.vn/dan-toc/hau-giang-lam-giau-nho-mit-thai-sieu-som20111129221652589.htm http://chauthanh.haugiang.gov.vn/Default.aspx?tabid=185 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%ADu_Giang#.C4.90i.E1.BB.8 1u_ki.E1.BB.87n_t.E1.BB.B1_nhi.C3.AAn PHỤ CHƯƠNG BẢNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ ANOVA Bảng phân tích ANOVA_So sánh sức sống hạt phấn của mít Chan Rai và các loại mít khác (mít Dừa, mít Nghệ, mít Mã Lai) bằng cách cho vào Acetocarmine Độ tự Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa 0,246 0,082 35,438 0,000 Sai số 0,019 0,002 Tổng cộng 0,265 11 Nguồn biến động Tổng bình phương Nghiệm thức CV(%) =4,72 Bảng phân tích ANOVA_So sánh tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn của mít Chan Rai và các loại mít khác (mít Dừa, mít Nghệ, mít Mã Lai) bằng cách cho vào MTNMHP Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Nghiệm thức 0,282 0,094 Sai số 0,019 0,002 Tổng cộng 0,300 11 Nguồn biến động F Mức ý nghĩa 40,232 0,000 CV(%) = 24,96 Bảng phân tích ANOVA_ Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến nẩy mầm hạt phấn mít Chan Rai Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Nghiệm thức 4,627 1,157 Sai số 0,285 10 0,029 Tổng cộng 4,912 14 Nguồn biến động CV(%) = 6,59 F 40,520 Mức ý nghĩa 0,000 [...]... nhận thời gian nhận phấn của hoa cái (thời gian từ khi xuất hiện nướm trắng đến khi nướm bị đen) 15 2.2.2 Quan sát hình thái của hoa đực và hoa cái của mít Chan Rai Quan sát hình thái của hoa đực và hoa cái của mít Chan Rai, sau đó ghi nhận lại 2.2.3 Sự nẩy mầm của hạt phấn 2.2.3.1 Tỷ lệ nẩy mầm của hạt phấn (%) * So sánh sức sống và tỷ lệ nẩy mầm của hạt phấn mít Chan Rai và các mít khác (mít... tính nở hoa; (2) Sự nẩy mầm hạt phấn của giống mít Chan Rai có liên quan đến sự thụ phấn, thụ tinh cũng như hình dạng và kích thước trái 2 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY MÍT CHAN RAI Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Châu Thành có vị trí tiếp giáp với Thành Phố Cần Thơ và sông Hậu, có tuyến Quốc lộ 1A đi qua và. .. CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát đặc tính của hoa đực và hoa cái của mít Chan Rai 3.1.1 Vị trí của hoa đực và hoa cái Cây mít là cây có hoa đơn tính đồng chu (hoa đực và cái riêng nhưng trên cùng một cây) Hoa đực và hoa cái có thể trên cùng một chùm hoặc hoa đực mọc đơn độc trên cành (Hình 3.1) Hoa cái và hoa đực đều được bao bọc trong bao hoa gọi là “mo” Theo ghi nhận “mo hoa đực mỏng, có... bưởi, quýt đường, chanh không hạt Những năm gần đây, nhiều hộ huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đã chuyển sang trồng mít Chan Rai (mít Thái) và đã đạt được nhiều thành công từ giống mít mới này Huyện Châu Thành có 45,5 ha trồng mít Chan Rai, trong đó diện tích cho trái là 35,1 ha và 1,5 ha mới xuống giống, tập trung nhiều ở xã Đông Phước A Mít Chan Rai có ưu điểm là nhanh cho quả và ra hoa quanh năm nên... của hoa cái lúc sắp mở ra A B Hình 3.1 Hai loại hoa đơn tính của cây mít (A) Hoa cái và hoa đực trên cùng một chùm, mũi tên màu đỏ chỉ hoa đực; (B) Hoa đực mọc riêng lẻ trên cành Một điều ghi nhận là hoa đực và hoa cái trên cùng một chùm thì thông thường hoa đực tung phấn trước và hoa cái nở ra sau Như vậy, hạt phấn hoa đực không thể thụ phấn cho hoa cái trên cùng một chùm mà hoa cái nhận phấn từ hoa. .. Hạt phấn của mít Chan Rai có sức sống cao, ăn màu rất tốt với thuốc nhuộm Acetocarmine 45% Tỷ lệ trung bình hạt phấn mít Chan Rai ăn màu là 86,63% cao hơn có ý nghĩa thống kê 5% so với mít Mã Lai (65,87%) và mít Dừa (80,41%) và không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% so với mít Nghệ (88,70%) Sức sống hạt phấn của loài nào đó cũng rất trọng vì nó quyết định đến sự nẩy mầm hạt phấn Hạt phấn muốn nẩy mầm. .. (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%ADu _Giang# .C4.90i.E1.BB.81u_ki.E1.B B.87n_t.E1.BB.B1_nhi.C3.AAn) 1.1.3 Tình hình sản xuất mít Chan Rai ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Hậu Giang là một trong những trung tâm lúa gạo của miền Tây Nam Bộ Tỉnh có thế mạnh về cây lúa và ăn quả các loại, có nguồn thủy sản phong phú, chủ yếu tôm cá nước ngọt và chăn nuôi gia súc Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Huyện Châu Thành. .. nhụy hoa trên hoa cái Sức sống hạt phấn Hạt phấn mít Chan Rai nẩy mầm 3 6 8 18 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 viii 19 20 20 21 22 23 DANH SÁCH BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG 3.1 Thời gian nở hoa ở mít Chan Rai 19 3.2 Sức sống, tỷ lệ nẩy mầm của hạt phấn của mít Chan Rai, Mã Lai, Dừa, Nghệ Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến sự nẩy mầm của hạt phấn mít Chan Rai 23 3.3 ix 24 DANH SÁCH CHỮ TỪ VIẾT TẮT TLNMHP: Tỷ... trọng trong sự thụ tinh của hạt phấn (Linkens, 1964) Carbohydrates và lipids: là nguồn dự trữ đường cho hạt phấn Ngoài ra, còn có thành phần acid nucleic là thành phần quan trọng trong trưởng thành của hạt phấn (Linkens, 1964) 1.4.3 Sự nảy mầm của hạt phấn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt phấn Theo Linkens (1964), có ba kiểu nẩy mầm của hạt phấn (a) một số hạt phấn chỉ cần môi trường... Hình 3.2: Hoa đực mít Chan Rai (A) Thời điểm bao phấn xuất hiện (B) Thời điểm bao phấn màu vàng (C) Thời điểm hoa đực trở thành một khối đen 19 A C B Hình 3.3: Hoa cái mít Chan Rai (A) Thời điểm hoa cái mở “mo”; (B) Thời điểm xuất hiện nướm trắng; (C) Thời điểm nướm nhụy tàn (màu đen) 3.2 Quan sát hình thái của hoa đực và hoa cái của mít Chan Rai 3.2.1 Hoa đực Hoa đực là những bao phấn, trong

Ngày đăng: 20/06/2016, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan