1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ của giảng viên trẻ ngành giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 543,97 KB

Nội dung

Bài viết này tập trung phân tích thực trạng năng lực sử dụng ngoại ngữ của 28 cán bộ giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non tại 4 trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp định tính với bảng hỏi và phỏng vấn nhanh.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4C, pp 106-116 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NÂNG CAO NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ Nguyễn Thanh Huyền, Đặng Út Phượng Đinh Lan Anh* Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt Cùng với xu hướng tăng cường hội nhập quốc tế, cách mạng 4.0 đặt hội thách thức giáo dục quốc gia giới Việc sử dụng ngoại ngữ nhu cầu cấp thiết giảng viên đại học, phục vụ nhiều mục đích khác chun mơn ngồi sống Bài viết tập trung phân tích thực trạng lực sử dụng ngoại ngữ 28 cán giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non trường Đại học, Cao đẳng địa bàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp định tính với bảng hỏi vấn nhanh Kết thu cho thấy giảng viên tham gia khảo sát nhận thấy tầm quan trọng việc sử dụng ngoại ngữ, GV có mức độ sử dụng ngoại ngữ ngưỡng bình thường, yếu tố ảnh hưởng đến khả ngoại ngữ giảng viên khơng có mơi trường sử dụng thường xun, trường có sách khuyến khích GV nâng cao trình độ TA, thời gian sử dụng TA giảng viên tập trung nhiều mức đến ngày, từ thực trạng chúng tơi khuyến nghị số giải pháp góp phần nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên trẻ ngành giáo dục mầm non số trường đại học địa bàn Hà Nội Từ khóa: ngoại ngữ, sử dụng ngoại ngữ, giảng viên trẻ ngành giáo dục mầm non, trường đại học Mở đầu Việt Nam ngày mở cửa hội nhập quốc tế với nhiều hội giao lưu văn hóa, học hỏi, mở rộng tri thức, phát triển kinh tế quảng bá đất nước Trong q trình hội nhập đó, khó khăn mà nước ta gặp phải rào cản ngơn ngữ Nếu không hiểu ngôn ngữ khó giao tiếp, trao đổi thơng tin học hỏi mở mang tri thức Bên cạnh đó, giáo dục đại học giữ vai trị chủ đạo tồn hệ thống trị quốc gia vai trò giảng viên đại học giữ vị trí vơ quan trọng Nhiệm vụ giảng viên đại học giảng dạy nghiên cứu khoa học – khơng tiêu chí để đánh giá cá nhân hay tập thể cán mà đánh giá chất lượng trường Đại học Theo nghị 29 Hội nghị trung ương khóa XI xác định: Để giáo dục Việt Nam không bị tụt hậu ngày xa so với nước phát triển khu vực giới, cán giảng viên cần trọng đặc biệt đến việc làm để nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học Ngoại ngữ phương tiện quan trọng cầu nối để cán giảng viên trẻ tiệm cận với kiến thức khoa học, cơng nghệ đại giới Chính vậy, Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 19/11/2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Chương trình quốc gia học tập ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên Ngày nhận bài: 2/9/2021 Ngày sửa bài: 29/9/2021 Ngày nhận đăng: 10/10/2021 Tác giả liên hệ: Đinh Lan Anh Địa email: dlanh@daihocthudo.edu.vn 106 Nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ ngành Giáo dục mầm non… chức giai đoạn 2019-2030” mục tiêu đến năm 2025 phải có 50% cán bộ, cơng chức Trung ương; 25% cán bộ, công chức cấp tỉnh, cấp huyện địa phương đạt trình độ ngoại ngữ bậc trở lên theo quy định; 60% viên chức 50% viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí đạt trình độ ngoại ngữ bậc trở lên theo quy định; 20% cán bộ, công chức xã 15% cán bộ, cơng chức lãnh đạo, quản lí cấp xã 40 tuổi công tác địa bàn lĩnh vực có yêu cầu sử dụng ngoại ngữ đạt trình độ ngoại ngữ bậc trở lên theo quy định Trước đó, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18/01/2019 phê duyệt “Đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lí sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019- 2030” Đề án đưa tiêu chí lộ trình cụ thể nâng cao lực, trình độ cho độ ngũ giảng viên, có lực ngoại ngữ Theo đó, đến năm 2030, mục tiêu 100% giảng viên cán quản lí sở giáo dục đại học có lực, trình độngoại ngữ đáp ứng yêu cầu đổi [1-4] Để thực có hiệu chủ trương nói trên, trường đại học, cao đẳng cần chủ động nghiên cứu, ban hành, triển khai sách, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán giảng viên, đội ngũ giảng viên trẻ Cho đến có nhiều viết, hội thảo tổ chức liên quan đến thực trạng giải pháp nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ giảng viên sinh viên trường đại học Các viết ngoại ngữ, nâng cao lực ngoại ngữ phần nhiều phương pháp giảng dạy, học tập tiếng Anh với đối tượng nghiên cứu sinh viên, học sinh Ví dụ: viết Q trình học nghe hiểu Tiếng Anh sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Tiền Giang – Khó khăn biện pháp khắc phục tác giả Bùi Thị Nhật Tuyền, Lê Thị Diệu Nga nghiên cứu khó khăn thường gặp học nghe hiểu Tiếng Anh theo khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung châu Âu (CEFR), đồng thời phân tích thực trạng học nghe hiểu tiếng Anh sinh viên không chuyên đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu [5] Nhiều hội thảo khoa học chủ đề trường đại học tổ chức như: Đại học Huế với Hội thảo quốc tế VietTESL 2019 có chủ đề “Giảng dạy tiếng Anh: Chủ động, tích cực đa dạng”; Đại học Lao động – Xã hội (CSII) tổ chức hội thảo “Đổi dạy học ngoại ngữ thời đại mới” (7/2021); Hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên Sư phạm” (8/2020) trường Đại học Thủ đô Hà Nội Đánh giá chung, phần lớn nghiên cứu khảo sát, thực với phạm vi rộng, khái quát khuôn khổ sở đào tạo, chưa trọng nhiều vào đối tượng giảng viên đại học, thiếu tính chun sâu tính phổ biến tồn diện Bên cạnh đó, đối tượng lựa chọn nghiên cứu thường giảng viên nói chung, chưa trọng vào giảng viên trẻ thuộc chuyên ngành giáo dục khác nhau, đặc biệt giáo dục mầm non Xuất phát từ thực trạng tình hình nghiên cứu vậy, viết tập trung đánh giá thực trạng chất lượng, trình độ ngoại ngữ giảng viên, tập trung nhóm giảng viên trẻ ngành giáo dục mầm non số trường đại học địa bàn Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực sử dụng ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non bối cảnh tăng cường hội nhập quốc tế Nội dung nghiên cứu 2.1 Những vấn đề chung lực sử dụng ngoại ngữ Năng lực gì? Có nhiều quan điểm khác lực Theo quan điểm tiếp cận hoạt động lực tổ hợp thuộc tính tâm lí chủ thể nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động Tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng, mặt thực hiện, kĩ phản ánh lực làm, tri thức phản ánh lực nghĩ thái độ phản ánh lực cảm nhận Năng lực “tổ hợp hành động vật chất tinh thần tương ứng với dạng hoạt động định dựa vào thuộc tính cá nhân (sinh học, tâm lí giá trị xã hội) thực tự giác dẫn 107 Nguyễn Thanh Huyền, Đặng Út Phượng Đinh Lan Anh * đến kết phù hợp với trình độ thực tế hoạt động” [6] Trong định nghĩa này, tác giả đưa vào yếu tố quan trọng làm rõ thuộc tính cá nhân - sinh học, tâm lí giá trị xã hội Trong Tiêu chuẩn lực cho đánh giá Cơ quan Đào tạo Quốc gia Úc, lực mô tả bao gồm kiến thức, kĩ áp dụng phù hợp kiến thức kĩ theo tiêu chuẩn thực việc làm Tuy có nhiều cách nhận định khác nhau, hiểu: Năng lực kiến thức‚ kĩ khả hành vi thân người để đáp ứng‚ thực cơng việc‚ nhiệm vụ giao phó phải bảo đảm cho cơng việc‚ nhiệm vụ hoàn thành hiệu mức độ cao nhất‚ thời gian nhanh Chúng ta mơ tả cấu trúc lực qua sơ đồ sau: Hình Mơ hình chung cấu trúc lực Chúng ta hiểu lực khơng phải thứ sẵn có mà hình thành‚ có qua q trình học tập‚ rèn luyện trường học‚ sở giáo dục qua trải nghiệm thực tế sống thường ngày người, với kết hợp linh hoạt yếu tố kiến thức, kĩ thái độ Mức độ lực người xã hội hoàn toàn khác nhau‚ tùy thuộc vào vốn sống‚ tiếp thu kiến thức hiểu biết lĩnh vực người Năng lực gắn liền với hoạt động cụ thể biểu qua cách giải công việc‚ thực nhiệm vụ người Năng lực chịu chi phối‚ ảnh hưởng từ nhiều yếu tố người‚ môi trường làm việc‚ môi trường giáo dục [3] Năng lực sử dụng ngoại ngữ gì? Theo chúng tơi, lực sử dụng ngoại ngữ khả mà người vận dụng cách linh hoạt kiến thức‚ kĩ nghe nói, đọc, viết ngoại ngữ với thái độ tích cực thân để đáp ứng‚ thực cơng việc‚ nhiệm vụ giao phó, bảo đảm cơng việc‚ nhiệm vụ hoàn thành hiệu mức độ cao nhất‚ thời gian nhanh 2.2 Hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 – yêu cầu đặt đội ngũ cán bộ, giảng viên trẻ trường đại học Việt Nam Giảng viên trẻ: Trong nghiên cứu này, khái niệm giảng viên trẻ hiểu đội ngũ kế cận, đội ngũ giảng viên tương lai trường Đại học, Cao đẳng, người vào nghề, nằm độ tuổi từ 35 tuổi, tràn đầy nhiệt huyết, đam mê tinh thần cống hiến cho công việc Giảng viên trẻ làm việc trường Đại học cần phải ý thức thân phải cố gắng, nỗ lực trau dồi, tu dưỡng nhiều so với bậc học khác, môi trường làm việc, đối tượng giảng dạy tính chất cơng việc, trước đón đầu thành tựu Hiện trường đại học, cao đẳng có chuyên ngành giáo dục Mầm non, chương trình 108 Nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ ngành Giáo dục mầm non… đào tạo sinh viên có học phần tiếng Anh chuyên ngành giáo dục Mầm non, hay tổ chức hoạt động giáo dục tiếng Anh Bên cạnh đó, theo thơng tư 50/2020/TT- BGDĐT, ban hành chương trình làm quen với Tiếng Anh cho trẻ em Mẫu giáo vào ngày 31 tháng 12 năm 2013 [7], nhu cầu nguồn giáo viên mầm non có khả sử dụng ngoại ngữ lại cần thiết hết Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực này, đội ngũ giảng viên trẻ ngành giáo dục mầm non cần phải có định hướng phát triển lực ngoại ngữ cho thân trước nhu cầu đặt xã hội, ngành: Thứ nhất, đội ngũ giảng viên ngành giáo dục mầm non đại học cần có trình độ chun mơn cao, hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc thù chương trình giáo dục mầm non tính tích hợp, sinh viên trường không dạy môn bậc học khác, trình giảng dạy, giảng viên cần có lực dạy học tích hợp phải hình thành cho sinh viên lực em ngồi nghế nhà trường sư phạm Cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu kiến thức, kĩ phẩm chất, vốn liên tục thay đổi môi trường lao động Để đáp ứng yêu cầu này, năm trường đại học cử giảng viên trường học, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ công tác giáo dục nhà trường, việc bồi dưỡng nâng cao trình độ nằm kế hoạch chiến lược nhà trường [8], [9] Thứ hai, đội ngũ giảng viên ngành giáo dục mầm non phải có khả thích ứng nhanh với thay đổi hoạt động nhà trường Nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, trường đại học phải thay đổi hoạt động đào tạo đổi chương trình, phương pháp giảng dạy, quản lí sinh viên, phương pháp kiểm tra, đánh giá chuẩn đầu ra, với ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin Để làm điều cần phải tìm kiếm tài liệu, học hỏi từ nước phát triển giới [10] Thứ ba, đội ngũ giảng viên trẻ ngành giáo dục mầm non cần phải giỏi công nghệ thông tin Ngày nay, môi trường giáo dục không diễn phạm vi nhà trường mà mở rộng phạm vi tồn cầu, lại tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn phức tạp Người học chủ động nghiên cứu tài liệu tương tác với giảng viên thời điểm máy tính điện thoại thơng minh Tuy nhiên, khơng giảng viên trẻ ngành chưa thực hiểu khai thác sử dụng công cụ thực tiễn, hiệu giảng dạy khơng cao Do đó, để cập nhật kiến thức đại mang tính tồn cầu, ứng dụng công nghệ thông tin thành thạo trình giảng dạy, đội ngũ giảng viên phải giỏi công nghệ thông tin ngoại ngữ, làm chủ công nghệ tạo tự do, sáng tạo công tác đào tạo Thứ tư, để giáo dục đất nước hội nhập quốc tế thành công tiêu chí quan trọng hàng đầu giảng viên sử dụng thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh chuyên ngành Như nói trên, ngành giáo dục mầm non trường đại học, cao đẳng khung chương trình đào tạo, có học phần nội dung chuyên ngành cần phải giảng dạy tiếng Anh Các khoa bố trí thầy giảng viên giảng dạy học phần này, nhiên số thầy cô đáp ứng yêu cầu giảng dạy học phần tiếng Anh chưa nhiều Có chuyên ngành có học phần giảng dạy tiếng Anh phải mời theo hình thức thỉnh giảng, hồn tồn giảng viên trường giảng dạy Với yêu cầu thực tế thị trường lao động nay, cụ thể trường mầm non, nhu cầu giáo viên chuyên ngành biết tiếng Anh ngày nhiều, đặc biệt trường có yếu tố nước ngồi Nắm bắt thực tế này, nhiều trường đại học trọng đào tạo mở mã ngành mầm non Tiếng Anh (Đại học Sư phạm Hà Nội) giúp sinh viên có trình độ tiếng Anh để tốt nghiệp trường đáp ứng nhu cầu xã hội Chính mà việc nâng cao trình độ tiếng Anh cho giảng viên khoa lại trở nên cấp thiết hết 109 Nguyễn Thanh Huyền, Đặng Út Phượng Đinh Lan Anh * 2.3 Kết nghiên cứu lực sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ ngành Giáo dục mầm non địa bàn Hà Nội 2.3.1 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng Mục tiêu nội dung khảo sát:Mục tiêu khảo sát nhằm làm rõ thực trạng lực sử dụng ngoại ngữ cán giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non với nội dung sau đây: (1) Tầm quan trọng việc sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non; (2) Thực trạng mức độ sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non; (3) Các yếu tố ảnh hưởng đến khả học tiếng Anh giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non; (4) Thực trạng sách sử dụng nhằm khuyến khích giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non nâng cao trình độ tiếng Anh; (5) Thời gian học tập, nghiên cứu ngày giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non nhằm nâng cao trình độ tiếng Anh Địa bàn khách thể khảo sát: Khảo sát thực trường Đại học, Cao đẳng có chuyên ngành Giáo dục Mầm non: Khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Sư phạm chuyên ngành Giáo dục mầm non Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, Khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Mẫu khảo sát gồm 28 giảng viên trẻ trường Đại học, Cao đẳng có đào tạo chuyên ngành giáo dục mầm non Phương pháp khảo sát: Sử dụng phương pháp khảo sát phiếu hỏi, phương pháp vấn sâu phương pháp thống kê toán học 2.3.2 Kết khảo sát thực trạng nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ ngành Giáo dục mầm non 2.3.2.1 Tầm quan trọng việc sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ chuyên ngành Giáo dục mầm non 0% 0% 0% 29% Rất quan trọng Quan trọng 71% Bình thường Không quan trọng Rất không quan trọng Hình Tầm quan trọng việc sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ chuyên ngành GDMN 71,4% số ý kiến cho việc sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ quan trọng Còn lại 28,6% ý kiến cho việc sử dụng ngoại ngữ quan trọng Khơng có ý kiến cho việc sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ bình thường, khơng quan trọng không quan trọng Qua kết cho thấy rằng, đa số giảng viên đánh giá 110 Nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ ngành Giáo dục mầm non… cao tầm quan trọng, cần thiết việc nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ bối cảnh hội nhập ngày 2.3.2.2 Thực trạng mức độ sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non Bảng Mức độ sử dụng ngoại ngữ quý Thầy/ Cơ Mức độ STT Nội dung Hồn tồn khơng thể Khơng thể Bình thường Có thể Hồn tồn ĐTB Giảng dạy TA 1/28 3/28 14/28 8/28 2/28 3.25 Khả nghe TA 4/28 14/28 8/28 2/28 3.29 Khả nói TA 1/28 18/28 7/28 2/28 3.36 Khả đọc TA 0 17/28 8/28 3/28 3.50 Khả viết TA 0 21/28 5/28 2/28 3.32 Dịch văn TA 2/28 19/28 6/28 1/28 3.21 Kết thống kê từ Bảng cho thấy mức đánh giá trung bình giảng viên trẻ ngành GDMN mức độ sử dụng ngoại ngữ đạt từ 3.21 đến 3.50 thể mức độ “bình thường” việc sử dụng ngoại ngữ Ngoài ra, tổng tỉ lệ GV phản hồi, lựa chọn hai mức độ “có thể” “hồn tồn có thể” việc sử dụng ngoại ngữ đạt từ GV đến GV; mức độ “bình thường” có 14 GV đến 21 GV Điều cho thấy hầu hết GV trẻ có mức độ sử dụng ngoại ngữ ngưỡng “bình thường” Do đó, nhìn chung GV trẻ có khả sử dụng ngoại ngữ Tuy nhiên, số yếu tố nội dung sử dụng ngoại ngữ, hai yếu tố cần quan tâm “Giảng dạy tiếng Anh” “Khả nghe tiếng Anh” Đây hai yếu tố có tổng tỉ lệ GV phản hồi hai mức “không thể” “hồn tồn khơng thể”, cụ thể nội dung “Giảng dạy tiếng Anh” mức độ “hồn tồn khơng thể” có GV “khơng thể” có GV; nội dung “Khả nghe tiếng Anh” có mức độ “khơng thể” cs GV Như vậy, cho thấy việc nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ chuyên ngành GDMN cần thiết 2.3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả học tiếng Anh giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non Bảng Các yếu tố ảnh hưởng đến khả học tiếng Anh giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non Mức độ Nhiều Vừa phải Khơng ảnh hưởng ĐTB Thứ bậc Con cịn nhỏ, chưa có thời gian học 16/28 9/28 3/28 2.46 2 Ngại không muốn học 4/28 24/28 2.14 Bản thân khơng có khả học ngoại ngữ 2/28 17/28 9/28 1.75 Chương trình, tài liệu TA mầm non hạn chế 8/28 13/28 7/28 2.04 STT Yếu tố ảnh hưởng 111 Nguyễn Thanh Huyền, Đặng Út Phượng Đinh Lan Anh * Không tự tin vào thân 10/28 18/28 2.36 Khơng có mơi trường sử dụng thường xun 14/28 14/28 2.50 Qua số liệu Bảng cho thấy, yếu tố giảng viên đánh giá có ảnh hưởng lớn đế khả học tiếng Anh “Khơng có mơi trường sử dụng thường xun” (ĐTB = 2.50) tiếng Anh học ngữ pháp cịn cần luyện tập kĩ kĩ cần trau dồi, luyện tập thường xuyên để nhớ nâng cao khả thân Việc khơng có mơi trường sử dụng thường xuyên giảng viên cho yếu tố bất lợi cho việc nâng cao khả tiếng Anh Tiếp theo, yếu tố “Con cịn nhỏ, chưa có thời gian học” (ĐTB = 2.46) Điều lí giải hầu hết giảng viên trẻ tập trung nhiều độ tuổi 25 – 35 tuổi, độ tuổi sinh đẻ thời gian nuôi nhỏ nên điều làm ảnh hưởng đến việc học tập thầy/cô giảng viên Những yếu tố có ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh q thầy/cơ “Chương trình, tài liệu tiếng Anh mầm non hạn chế” (ĐTB = 2.04), “Bản thân khơng có khả học ngoại ngữ” (ĐTB = 1.75) Chương trình tài liệu tiếng Anh nói chung nhiều, chương trình tài liệu tiếng Anh chuyên ngành Giáo dục mầm non hạn chế nên việc tìm kiếm cịn khó khăn làm cho khả tiếng Anh chuyên ngành chưa nâng cao Bên cạnh đó, khơng có ngoại ngữ hay khả ngoại ngữ chưa tốt yếu tố làm thầy/cơ khơng có niềm tin vào thân cho khơng có khả học Tóm lại, yếu tố có ảnh hưởng định tới việc nâng cao khả học ngoại ngữ giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non Chính vậy, cần có biện pháp để cải thiện, tạo điền kiện cho giảng viên trẻ nhằm nâng cao lực ngoại ngữ thân 2.3.2.4 Thực trạng sách sử dụng nhằm khuyến khích giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non nâng cao trình độ Tiếng Anh Khơng có sách hay u cầu Có quy đinh/yêu cầu bắt buộc giảng viên phải sử dụng Tiếng Anh Hỗ trợ kinh phí GV học TA Mở khóa học miễn phí cho GV Mở khóa học miễn Hỗ trợ kinh phí GV phí cho GV học TA Số lượng 12 4 Có quy đinh/yêu cầu bắt buộc giảng viên phải sử dụng Tiếng Anh 10 12 14 Không có sách hay u cầu Hình Các sách, chương trình nhằm khuyến khích giảng viên trẻ chuyên ngành Giáo dục mầm non nâng cao trình độ tiếng Anh Hình cho thấy sách, chương trình nhằm khuyến khích thầy/cơ nâng cao lực sử dụng tiếng Anh đa phần “Mở khoa học miễn phí cho giảng viên” có 12/28 112 Nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ ngành Giáo dục mầm non… GV lựa chọn, điều phần chứng tỏ quan tâm Trường, Khoa đến việc nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán giảng viên trẻ trường Bên cạnh đó, trường “Có quy định, yêu cầu bắt buộc giảng viên phải sử dụng tiếng Anh” (9/29 GV lựa chọn) Đất nước tăng cường hội nhập quốc tế việc lấy tiếng Anh làm ngôn ngữ chung cho tồn giới khơng cịn xa lạ, cương vị giảng viên nói chung giảng viên trẻ nói riêng việc sở đào tạo Cao đẳng, Đại học có yêu cầu giảng viên việc sử dụng tiếng Anh điều bắt buộc “Hỗ trợ kinh phí cho giảng viên học tiếng Anh” (4/28 GV lựa chọn), đề án học Bộ Trường có kinh phí dự phịng nhằm nâng cao trình độ giảng viên; cụ thể trường Đại học Sư phạm Hà Nội có tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng giảng dạy chuyên ngành tiếng Anh chia làm hai giai đoạn (giai đoạn 1: Phương pháp giảng dạy tiếng Anh -TKT practical giai đoạn 2: Ngôn ngữ chuyên sâu – TKT CLIL) giai đoạn có nhiều module khác nhau, giáo viên dạy giáo viên nước 2.3.2.5 Thời gian ngày giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non nhằm nâng cao trình độ tiếng Anh Qua thống kê Bảng Hình cho thấy thời gian sử dụng giảng viên trẻ nhằm nâng cao trình độ tiếng Anh tập trung nhiều mức đến ngày Khảo sát luyện tập bốn kĩ tiếng Anh giảng viên ngày Cụ thể: Bảng Thời gian ngày sử dụng để nâng cao trình độ Tiếng Anh STT Nội dung – – – – Từ trở lên ĐTB Thứ bậc Luyện nghe tiếng Anh 11/28 11/28 4/28 2/28 1.89 2 Luyện nói tiếng Anh 15/28 8/28 4/28 1/28 1.68 3 Luyện đọc tiếng Anh 7/28 14/28 4/28 3/28 2.11 Luyện viết tiếng Anh 16/28 8/28 3/28 1/28 1.61 18 16 14 12 10 0 Luyện nghe Tiếng Anh Luyện nói Tiếng Anh Luyện đọc Tiếng Anh Luyện viết Tiếng Anh Hình Thời gian ngày sử dụng để nâng cao trình độ Tiếng Anh 113 Nguyễn Thanh Huyền, Đặng Út Phượng Đinh Lan Anh * Nhìn vào Hình 3, giảng viên dùng đến ngày để “Luyện đọc tiếng Anh” (ĐTB = 2.11), “Luyện nghe tiếng Anh” (ĐTB = 1.89) phần lớn giảng viên dành đến ngày để luyện tập, “Luyện nói tiếng Anh” (ĐTB = 1.68) “Luyện viết tiếng Anh” (ĐTB = 1.61) Phỏng vấn nhanh 18 giảng viên trẻ chuyên ngành giáo dục mầm non, có 16/18 giảng viên (chiếm 88,88%) cho cần dành ngày cho việc luyện tập tiếng Anh, có 2/18 giảng viên (chiếm 11,11%) cho cần đến ngày cho việc luyện tập tiếng Anh đủ Từ kết khảo sát trên, nhận thấy đa phần giảng viên trẻ nhận thức cần phải dành nhiều thời gian cho việc luyện tập tiếng Anh (từ trở lên) nâng cao lực sử dụng tiếng Anh 2.4 Một số giải pháp nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ cho giảng viên, đặc biệt giảng viên trẻ ngành giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Việc nâng cao trình độ ngoại ngữ giảng viên trẻ ngành giáo dục mầm non khơng thể nằm ngồi chiến lược, kế hoạch đào tạo, nâng cao lực giảng viên nói chung trường đại học Sự khác biệt nằm chỗ giảng viên trẻ nòng cốt, hạt nhân có ảnh hưởng lớn đến kết quả, hiệu mục tiêu nâng cao trình độ ngoại ngữ nói chung họ có sức trẻ, nhiệt huyết, có điều kiện học tập, quan trọng nhất, nhiều thời gian làm việc, học tập, rèn luyện phấn đấu để trở thành giảng viên chủ chốt ngành giáo dục mầm non sau Để đạt mục tiêu xây dựng đội ngũ giảng viên trẻ sử dụng tốt ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cần phải thực cách toàn diện, đồng biện pháp, trọng tâm biện pháp sau: Thứ nhất, trường đại học giảng viên cần nâng cao nhận thức đổi tư yêu cầu nâng cao trình độ ngoại ngữ theo chủ trương Đảng, Chính phủ Theo đó, để tận dụng hiệu hội vượt qua thách thức từ cách mạng công nghiệp 4.0, trường đại học cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng ngoại ngữ với thay đổi thị trường việc làm; sứ mạng trường đại học nói chung chuẩn bị nguồn nhân lực bậc cao tham gia tái cấu thị trường lao động Thứ hai, tăng cường hợp tác hội nhập quốc tế đào tạo Hợp tác hội nhập quốc tế tạo hội cho giảng viên tham gia chương trình trao đổi du học chỗ; cho phép giảng viên học hỏi phương pháp điều hành giáo dục từ trường đại học quốc tế giúp đối tác hiểu giáo dục Việt Nam; tạo hội hợp tác nghiên cứu khoa học xuyên quốc gia; cải thiện chất lượng theo hướng tiếp cận tiêu chuẩn khu vực/quốc tế quản lí, đào tạo, nghiên cứu, đồng thời tạo nguồn lao động cạnh tranh, vươn tới xuất lao động trình độ cao Các hoạt động hợp tác quốc tế nên định hướng tổ chức từ cấp quản lí hàng đầu mang tính kế hoạch quy mơ tồn trường, khơng chức phòng, ban Hợp tác quốc tế Với tính tự chủ cao, ngành giáo dục mầm non nói riêng, khoa trường đại học nói chung cần chủ động việc tổ chức hình thức hợp tác hội nhập quốc tế theo chiến lược Ban Giám hiệu đề Thứ ba, trường cần xây dựng chiến lược kế hoạch đổi mơ hình, chương trình phương thức đào tạo, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho giảng viên Để nâng cao lực ngoại ngữ, khoa, tổ môn giáo dục mầm non cần chủ động tạo điều kiện cho giảng viên tham gia lớp bồi dưỡng hàng năm Nhà trường tổ chức, với có chế khuyến khích, động viên giảng viên có khả tự tham gia khóa học trung tâm, tạo môi trường tự học ngoại ngữ nhiều hình thức Tăng cường hình thức đào tạo nâng cao trình độ cho giảng viên, tập trung đội ngũ giảng viên trẻ, cụ thể bao gồm: Chọn, cử giảng viên đủ tiêu chuẩn để đào tạo trình độ tiến sĩ, ưu tiên gửi giảng viên đào tạo nước tiên tiến giới Trong công tác tuyển sinh, trường đại học cần tự chủ, chủ động phối hợp chặt chẽ với đơn vị chức thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo tồn q trình tuyển sinh Kinh phí cho việc đào tạo nước 114 Nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ ngành Giáo dục mầm non… thực theo nguyên tắc chia sẻ ngân sách nhà nước cấp, chi phí Trường chi cho người học chi phí khác người học tự túc Mặt khác, cần chọn lọc, đào tạo sinh viên sư phạm giỏi, u nghề, có trình độ ngoại ngữ tốt để tạo nguồn nhân lực giảng viên cho khoa, tổ môn giáo dục mầm non Khi đào tạo trở nước, giảng viên cần phát huy trình độ chun mơn cao, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo khoa, tổ môn nhà trường, nhân tố đóng vai trị quan trọng việc tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế hoạt động chuyên môn nhà trường (trong hoạt động trao đổi đào tạo giảng viên, trao đổi sinh viên; tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, phương pháp đào tạo; hợp tác nghiên cứu khoa học cơng bố cơng trình nghiên cứu; tổ chức hội nghị hội thảo khoa học quốc tế; giao lưu nước nước, tham gia hội nghị hội thảo khoa học chuyên ngành nước); xây dựng môi trường học thuật động, mẻ nhà trường; thúc đẩy đổi phát triển Khoa Trường Thứ tư, có sách thu hút nhân tài, đặc biệt cá nhân có trình độ tiến sĩ trở lên cơng tác trường đại học nước làm việc ngồi trường sư phạm có trình độ ngoại ngữ tốt hợp tác đến làm việc khoa, tổ môn giáo dục mầm non trường đại học; tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho tiến sĩ tham gia hội thảo/hội nghị quốc tế, có thời gian nghiên cứu nước ngồi Thứ năm, thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kĩ giao tiếp tiếng Anh cho giảng viên Thành lập tăng cường hoạt động câu lạc tiếng Anh, có câu lạc tiếng Anh chuyên ngành giáo dục mầm non nhà trường nhằm giúp giảng viên có hội thực hành kĩ giao tiếp, có thêm hội mở rộng mối quan hệ, gặp gỡ, trao đổi học hỏi kinh nghiệm Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giảng viên tham gia nhằm nâng cao kĩ giao tiếp tiếng Anh, tạo hội cho giảng viên gặp gỡ, giao lưu với người nước ngồi Thơng qua đó, giảng viên khơng có hội thể lực thân, luyện kĩ nghe, nói mà cịn có thêm hiểu biết văn hóa quốc gia khác, học cách ứng xử, cách trao đổi thơng tin nhanh chóng, có hiệu Việc bồi dưỡng, nâng cao lực ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên trẻ góp phần thực thắng lợi chiến lược xây dựng đội ngũ giảng viên có đủ phẩm chất, lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm, khung lực theo quy định đủ khả làm việc môi trường quốc tế, góp phần đưa khoa chuyên ngành nói riêng trường đại học nói chung vững bước đường hội nhập phát triển Kết luận Trên đây, nhóm tác giả trình bày vấn đề chung lực sử dụng ngoại ngữ, yêu cầu đặt đội ngũ cán bộ, giảng viên trường đại học Việt Nam thực trạng việc sử dụng ngoại ngữ giảng vên trẻ ngành giáo dục mầm non địa bàn Hà Nội Qua khảo sát, giảng viên trẻ bước đầu nhận thức tầm quan trọng việc cần phải nâng cao trình độ tiếng Anh, nhìn nhận yếu tố tác động làm ảnh hưởng đến khả học tiếng Anh (khơng có môi trường sử dụng thường xuyên, nhỏ, không tự tin vào thân,…) Bên cạnh đó, chúng tơi đưa số gợi ý để nhằm giúp cán giảng viên trẻ ngành giáo dục mầm non nâng cao trình độ tiếng Anh (nâng cao nhận thức, tăng cường hợp tác hội nhập quốc tế, cần xây dựng chiến lược mơ hình đào tạo nâng cao trình độ cho giảng viên,…) Tuy nhiên, q trình đổi mới, hội nhập quốc tế địi hỏi sở đào tạo giảng viên phải không ngừng nỗ lực để bước nâng cao chất lượng, trình độ, đội ngũ giảng viên trẻ cần phát huy tính tiên phong, động, nhiệt huyết, tận dụng có hiệu sách hỗ trợ tích cực trau dồi thân để ngày hoàn thiện lực sử dụng ngoại ngữ, phục vụ tốt cho công tác đào tạo, giáo dục 115 Nguyễn Thanh Huyền, Đặng Út Phượng Đinh Lan Anh * [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1659/QĐ – TTg ngày 19 tháng 11 năm 2019, phê duyệt Đề án quốc gia học tập ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2019 – 2030 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18/01/2019, phê duyệt Đề án nâng cao lực độ ngũ giảng viên, cán quản lí sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2030 Klau Schwal, 2018 Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Bộ Ngoại giao dịch hiệu đính – Bộ Ngoại giao Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2017 Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư - thời thách thức Việt Nam Nxb Lí luận Chính trị, tr.12 Bùi Thị Nhật Tuyền, Lê Thị Diệu Nga, 2020 “Quá trình học nghe hiểu tiếng Anh sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Tiền Giang – khó khăn biện pháp khắc phục” Tạp chí Giáo dục, Số 481 (Kì – 7/2020), tr.34-37 Nguyễn Quang Việt, 2015 Đánh giá kết học tập theo lực đào tạo nghề, Luận án TS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 50/2020/TT – BGDĐT ngày 31/12/2020 ban hành Chương trình làm quen với Tiếng Anh dành cho trẻ mẫu giáo Lã Thị Bắc Lí, Bùi Thị Lâm, Trần Thị Thắm, 2020 “Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chuyên ngành Giáo dục mầm non trường đại học, cao đẳng” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, số 65, tháng 11/2020 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018về tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ABSTRACT Improving capacity of using foreign language for young lecturers of preschool education to meet the requirements of international integration Nguyen Thanh Huyen, Dang Ut Phuong and Dinh Lan Anh Faculty of Education, Hanoi Metropolitan University Along with the trend of increasing international integration, the 4.0 revolution is posing opportunities and challenges to the education of countries around the world The use of foreign languages is an urgent need of university lecturers, serving many different purposes in profession as well as in life This article focuses on analyzing the current state of foreign language proficiency of 28 young lecturers majoring in early childhood education at universities and colleges in Hanoi The quantitative and qualitative method combines with questionnaire and quick interview are applied in studying the issues related to the article The findings show that the lecturers participating in the survey all realize the importance of using foreign languages; lecturers have an average level of foreign language use; the most influential factor on foreign language of lecturers is that there is no frequently using environment; schools have policies to encourage teachers to improve English skills; lecturer’s time using English is concentrated at to less than hour a day From this situation, we recommend a number of solutions to contribute to enhancing the ability to use foreign languages for young lecturers of preschool education at a number of universities in Hanoi Keywords: foreign languages, use foreign languages, young lecturers in early childhood education, universities 116 ... lên) nâng cao lực sử dụng tiếng Anh 2.4 Một số giải pháp nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ cho giảng viên, đặc biệt giảng viên trẻ ngành giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Việc nâng cao. .. khảo sát thực trạng nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ ngành Giáo dục mầm non 2.3.2.1 Tầm quan trọng việc sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ chuyên ngành Giáo dục mầm non 0% 0% 0% 29% Rất... học, cao đẳng có chuyên ngành giáo dục Mầm non, chương trình 108 Nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ giảng viên trẻ ngành Giáo dục mầm non? ?? đào tạo sinh viên có học phần tiếng Anh chuyên ngành giáo dục

Ngày đăng: 13/12/2021, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w