Nghiên cứu cơ sở pháp lý xác lập chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa

9 17 0
Nghiên cứu cơ sở pháp lý xác lập chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ những bằng chứng lịch sử, cơ sở pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, bài viết khẳng định quyền, chủ quyền bất khả xâm phạm của Việt Nam đối với quần đảo này, bác bỏ những lập luận vô căn cứ, hành động xâm phạm chủ quyền đối với Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

60 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ PHÁP LÝ XÁC LẬP CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM Ở QUẦN ĐẢO HỒNG SA Đồn Thị Phương Thảo Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt: Từ chứng lịch sử, sở pháp lý chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, khẳng định quyền, chủ quyền bất khả xâm phạm Việt Nam quần đảo này, bác bỏ lập luận vô cứ, hành động xâm phạm chủ quyền Quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Từ khóa: Quần đảo Hồng Sa, chủ quyền, sở pháp lý Nhận ngày 29.7.2021; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 24.9.2021 Liên hệ tác giả: Đoàn Thị Phương Thảo; Email: dtpthao@daihocthudo.edu.vn MỞ ĐẦU Suốt nhiều kỷ, Việt Nam chiếm hữu thật sự, hịa bình cơng khai quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa quần đảo chưa thuộc chủ quyền quốc gia Từ kỷ XVII, Nhà nước Việt Nam thực hiệu chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quyền lợi với hai quần đảo Đầu kỷ XX, nhận thấy vị trí chiến lược tầm quan trọng biển Đơng nói chung quần đảo Trường Sa, quần đảo Hồng Sa nói riêng, số quốc gia xâm chiếm bất hợp pháp vùng lãnh thổ Việt Nam Trung Quốc coi biển Đông, đặc biệt quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam bàn đạp quan trọng để thực chiến lược bành trướng xuống Đông Nam Á Vì vậy, chúng khơng ngừng đẩy mạnh thực âm mưu độc chiếm biển Đông Hơn 40 năm trước, ngày 19/01/1974, biến cố trọng đại lịch sử Việt Nam đại diễn hải chiến Hoàng Sa Hải quân Việt Nam Cộng hòa Hải quân Trung Quốc Sau trận chiến, quần đảo Hoàng Sa - phận tách rời Việt Nam bị Trung Quốc chiếm giữ Để cung cấp thêm sở khoa học để chứng minh điều hiển nhiên quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa phần quan trọng Tổ quốc Việt Nam Là chủ quyền bất khả xâm phạm dân tộc Việt Nam, tác giả công bố viết để minh chứng thêm chủ quyền nước ta NỘI DUNG 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên quần đảo Hoàng Sa 2.1.1 Tên gọi vị trí địa lý quần đảo Hồng Sa Trước thời gian dài, người Việt người Phương Tây tưởng TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 54/2021 61 Biển Đơng có quần đảo dài, gọi tên chung, quán Người Việt gọi Bãi Cát Vàng hay Cồn Vàng Hồng Sa Hoặc có gọi Đại Trường Sa hay Vạn Lý Trường Sa Một điều đặc biệt có quán rõ ràng danh xưng quần đảo tên Việt tên Phương Tây, Giám Mục Taberd ghi rõ ràng đồ An Nam Đại Quốc Họa Đồ với hàng chữ: Paracel seu Cát Vàng Cũng Giám mục Taberd viết Paracels người Việt gọi Cát Vàng Cuốn Univers, Histoire et Description de Tous Les Peuples, de Leurs Religions, Moeurs et Coutumes, Ceylan xuất năm 1850 Paris, F Didot xuất [7, tr.745] Chỉ Việt Nam chắn Cát Vàng hay Hồng Sa Paracel Phương Tây đặt tên Chính điều chứng rõ ràng người Phương Tây từ đầu kỷ XIX xác nhận Paracel Cát Vàng tức Hồng Sa Việt Nam 2.1.2 Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Hoàng Sa nằm phạm vi rộng khoảng 30.000km2, kinh tuyến 1110Đ đến 1130Đ, khoảng 95 hải lý (1 hải lý = 1,853 km), từ 17005’0’’B xuống 15044’2’’B, khoảng 90 hải lý; xung quanh vùng biển có độ sâu 1000m, song đảo có độ sâu thường 100m Quần đảo Hoàng Sa nằm ngang bờ biển tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam phần Quảng Ngãi Về khoảng cách với đất liền, quần đảo Hoàng Sa nằm gần đất liền Việt Nam cả: Từ đảo Tri tôn đến Mũi Ba Làng An (Cap Batangan:150B, 10806’Đ), tức đất liền lục địa Việt Nam đo 135 hải lý , cách Cù Lao Ré có 123 hải lý, khoảng cách đảo gần tới bờ đảo Hải Nam xa tới 140 hải lý (đảo Hoàng Sa-Pattle: 160vĩ B, 11106’ kinh Đ Ling-Sui hay Leong Soi : 180vĩ B, 110003 kinh Đ); tính tới đất liền lục địa Trung Hoa xa hơn, tối thiểu 235 hải lý Quần đảo Hoàng Sa (maps.google.com) Trong khoảng 37 đảo, đá, bãi, cồn, hịn trên, có 23 đặt tên, gồm 15 đảo, bãi, đá, cồn, hịn Các đảo khơng cao, cao Đảo Hòn Đá (50 feet), đảo thấp Đảo Tri Tơn (10 feet) Các đảo gồm nhóm: Nhóm Lưỡi Liềm (Crescent 62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI group) Tây Nam; Nhóm An Vĩnh (Amphitrite Group) Đông Bắc 2.1.3 Tầm quan trọng chiến lược quân tài nguyên Hoàng Sa dẫn đến xâm phạm chủ quyền Việt Nam nước Quần đảo Hoàng Sa diện tích bề mặt lên mặt nước khơng lớn, song lại rải rác, chiếm diện tích rộng Ai sở hữu nhiều hải đảo kiểm sốt nhiều lãnh hải khai thác nhiều tài nguyên lịng biển Từ có thăm dị cụ thể dầu khí Biển Đơng, nước khu vực bắt đầu quan tâm nhiều trước, dẫn đến tranh chấp chủ quyền với Việt Nam quần đảo 2.2 Nghiên cứu sở pháp lý việc xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa 2.2.1 Cơ sở pháp lý quốc tế thiết lập chủ quyền lãnh thổ hải đảo Năm 1982, Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc gọi “United Nations Convention on Law of Sea", viết tắt UNCLOS công bố ngày 10/2/1982 Montego Bay Jamaica 159 quốc gia ký nhận Sau có đủ 60 quốc gia duyệt y (ratification), kể từ ngày 16/11/1994 thoả ước UNCLOS hay LOS Convention trở thành luật quốc tế quốc gia phê chuẩn mang thi hành, xác định chủ quyền biển quốc gia Như vậy, từ trước hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa bị xâm phạm, tức từ kỉ XVII đến kỉ XX, xác lập chủ quyền Việt Nam cách thực sự, liên tục, hịa bình sở pháp lí quốc tế đương thời 2.2.2 Tính pháp lý quốc tế xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Vào đầu kỷ XVII, từ đời Chúa Nguyễn (đời thứ 3, thứ 4) đến đầu kỷ XX, năm 1909, Việt Nam chiếm hữu thật sự, hoà bình thực thi liên tục theo nguyên tắc pháp lý quốc tế lúc giờ: Thứ nhất, với tính cách nhà nước, đội Hồng Sa, tổ chức bán quân giao nhiệm vụ, riêng kiểm sốt khai thác định kỳ, liên tục hồ bình hải sản q sản vật kể súng ống tàu đắm Hoàng Sa suốt thời Đại Việt Thứ hai, suốt thời nhà Nguyễn, 1816, thủy quân giao trọng trách liên tục kiểm sốt, bảo vệ Hồng Sa Trường Sa Thứ ba, mặt quản lý hành liên tục suốt kỷ từ kỷ XVII đến năm 1974 (khi Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm), Hồng Sa quyền Việt Nam để thể quyền lực mình, đặt quản lý hành chánh Quảng Ngãi (khi phủ trấn hay tỉnh qua thời kỳ lịch sử) tỉnh Thừa Thiên (thời Pháp thuộc) tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (thời chia cắt Nam Bắc) đến thành phố Đà Nẵng (thời thống đất nước) Thứ tư, trước thời kỳ bị xâm phạm, thời đại nào, nhà nước Việt Nam có hành động tiếp tục khẳng định chủ quyền đo đạc thủy trình đội Hoàng Sa cuối thời chúa Nguyễn hay thủy quân từ năm 1816 triều Nguyễn (bộ Đại Nam Thực Lục Tiền Biên, Đại Nam Thực Lục Chính Biên Đại Nam Hội Điển Sự Lệ Nội Các, TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 54/2021 63 Châu Bản triều Nguyễn ghi rõ) Sau này, từ đầu kỷ XX năm 1974, Việt Nam tiếp tục tổ chức đoàn thám sát, đo đạc, vẽ đồ Thứ năm, trước thời kỳ bị xâm phạm, triều Nguyễn, từ năm 1836 trở thành lệ, hàng năm luôn tổ chức xây dựng bia chủ quyền đảo Trong thời bị xâm phạm thế, quyền Việt Nam tiếp tục cho dựng bia chủ quyền thay bia bị hư hỏng Thứ sáu, trước thời kỳ bị xâm phạm, triều đại Việt Nam, thời vua Minh Mạng triều Nguyễn cho dựng miếu thờ làm nhà đá (đá san hô), đào giếng mà năm 1909 đoàn khảo sát Trung Quốc Hồng Sa trơng thấy khẳng định khơng biết có từ thời (theo Đại Nam thực lục biên, kì thứ 2, 122) Riêng đảo Phú Lâm, tài liệu Trung Quốc ghi có miếu ghi rõ Hoàng Sa Tự Việt Nam Sau có xâm phạm, quyền Việt Nam tiếp tục cho xây miếu nhà thờ Thứ bảy, trước thời kỳ bị xâm phạm, triều Nguyễn thời vua Minh Mạng cho trồng đảo thuyền bè đàng xa nhận thấy, tránh bị nạn, nhà nghiên cứu thực vật La Fontaine thừa nhận thực vật cối Hồng Sa phần lớn có nguồn gốc Miền Trung Việt Nam Thứ tám, trước thời kỳ bị xâm phạm, triều Gia Long tài liệu phương Tây Gutzlaff viết The Journal of The Geographical Society of London, số 19, 1849, trang 97, cho biết Việt Nam thiết lập trại binh nhỏ điểm thu thuế Thứ chín, quyền Việt Nam cho xây trạm khí tượng đảo Hồng Sa (Pattle Island đảo có nhiều cơng trình thiết kế ta nhất) vào năm 1938 hoạt động thời gian dài Trung Quốc chiếm đóng vũ lực năm 1974 Thứ mười, trước thời kỳ bị xâm phạm tức năm 1909, hoàng đế Việt Nam vua Minh Mạng triều đình, cụ thể Bộ Cơng lên tiếng khẳng định Hoàng Sa nơi hiểm yếu vùng biển Việt Nam, nằm cương vực Quảng Ngãi Mười một, trước bị xâm phạm, chưa có hải đảo nhiều tài liệu thức nhà nước, từ sử địa lý Quốc Sử Quán Triều Nguyễn Đại Nam Thực Lục Tiền Biên, Đại Nam Thực Lục Chính Biên, địa dư Hồng Việt Dư Địa Chí, Đại Nam Nhất Thống Chí sách hội điển, loại pháp chế ghi điển chương pháp chế triều đình Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ Cũng chưa có hải đảo Việt Nam lại nhà sử học lớn nước Việt Nam đề cập đến Lê Quý Đôn Phủ Biên Tạp Lục (1776), Phan Huy Chú (1821) Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí , Dư Địa Chí, hay Nguyễn Thơng Việt Sử Cương Giám Khảo Lược Đặc biệt việc xác nhận chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa lại cịn sách người Trung Hoa viết Hải Ngoại Kỷ Sự Thích Đại Sán viết năm 1696 Đó chưa kể nhiều tác giả tây Phương Le Poivre (1749), Chaigneau (1816-1819), Taberd (1833), Gutzlaff (1849) khẳng định rõ ràng Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Mười hai, đồ An Nam Đại Quốc Họa Đồ Của Giám mục Taberd Tự Điển 64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Việt - La Tinh (Dictionarium Anamatico-Latinum), xuất năm 1838 ghi rõ: Paracel Seu Cát Vàng Biển Đông Trong đồ "An Nam" vẽ có Paracel Seu Cát Vàng, lại khơng có vẽ Hải Nam Trung Quốc biển Đông Rõ ràng đồ An Nam Đại Quốc Hoạ Đồ minh chứng Cát Vàng tức Hồng Sa Paracel nằm vùng biển Việt Nam 2.2.3 Sự khẳng định chủ quyền Hồng Sa triều đình Việt Nam Trong Trung Quốc chưa có tài liệu nói rõ vua triều đình Trung Quốc khẳng định chủ quyền Hồng Sa, tài liệu sử Việt Nam cho thấy vua triều đình Việt Nam nhiều lần khẳng định Hồng Sa thuộc lãnh hải Việt Nam Các tài liệu thức nhà nước Việt Nam, triều đình Việt Nam Đại Nam Thực Lục Chinh Biên, Đại Nam Hội Điển Sự Lệ, Châu Bản Triều Nguyễn, Đại Nam Nhất Thống Chí ghi nhận rõ ràng hồng đế Việt Nam, triều đình Việt Nam ln khẳng định Hoàng Sa thuộc cương vực mặt biển Việt Nam 2.3 Các nguồn tư liệu minh chứng xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa 2.3.1 Những tư liệu Việt Nam Tư liệu Việt Nam đề cập đến địa danh Hoàng Sa, tiếng Nôm, nghĩa, gọi Cát Vàng hay Cồn Vàng, lại quán từ đầu kỷ XVII, tức từ thời chúa Nguyễn đến kỷ XX Cho đến cịn giữ địa danh Hồng Sa Địa danh "Hồng Sa" chữ Nơm "Cát Vàng" lại người Tây Phương xác nhận Paracel vào kỷ XIX Trong thời kỳ Đại Việt, thời kỳ Nam Bắc phân tranh thời Tây Sơn (1672 - 1801), nguồn tư liệu Hồng Sa cịn lại tư liệu quyền họ Trịnh Bắc Hà, chủ yếu Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư Hồng Đức Bản Đồ hay Toản Tập An Nam Lộ sách Thiên Hạ Bản Đồ (Viện Hán Nôm Hà Nội, ký hiệu A2628) Đỗ Bá Công Đạo, Chính Hồ năm thứ (1686) Phủ Biên Tạp Lục Lê Quý Đôn năm 1776 Trong Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư hay Toản Tập An Nam Lộ có đồ tài liệu xưa nhất, ghi phần thích khẳng định chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Tài liệu Phủ Biên Tạp Lục Lê Quý Đôn, năm 1776 tài liệu cổ, mơ tả kỹ Hồng Sa Lê Q Đơn Chúa Trịnh Đàng Ngồi cử vào Phú Xuân năm 1775 để lo đặt kế hoạch bình định hai trấn Thuận Hố Quảng Nam quân Chúa Trịnh đánh chiếm Chúa Nguyễn từ năm 1774 Đến năm 1776, ông lãnh chức Hiệp Trấn viết sách Phủ Biên Tạp Lục Phủ Biên Tạp Lục gồm quyển, có đoạn văn đề cập đến việc Chúa Nguyễn xác lập chủ quyền Đại Việt Hoàng Sa sau: Năm 1773, sau năm khởi nghĩa, quân Tây Sơn làm chủ miền đất từ Quảng Nam đến Bình Thuận có đất Quảng Ngãi Những hoạt động đội Hoàng Sa xã An Vĩnh đặt quyền kiểm sốt quyền Tây Sơn Với truyền thống hoạt động hàng trăm năm, dân xã An Vĩnh, vốn tự lập phương tiện tàu thuyền, lại quen việc, nên luôn tham gia vào đội Hồng Sa Vì thế, cuối thời chúa Nguyễn xứ Đàng Trong (Nam Hà), quân Tây Sơn dậy, kiểm soát vùng đất Quảng Nghĩa, dân xã An Vĩnh tiếp tục hoạt động khơi xã Sang thời kỳ Triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 54/2021 65 1909, có nhiều tài liệu sử minh chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Trước hết Dư Địa Chí Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí Phan Huy Chú (1821) sách Hồng Việt Địa Dư Chí (1833) Cả hai tài liệu viết Phủ Tư Nghĩa mà nội dung hầu hết nói đến Hồng Sa Phủ Tư Nghĩa thuộc vào Thừa Tuyên Quảng Nam, đặt tên từ thời Lê Thánh Tông kỷ XV Nguyễn Hoàng đổi thành phủ Quảng Nghĩa từ năm 1602 Sang thời Tây Sơn đổi thành Hoà Nghĩa, đến năm 1801 đổi thành trấn Đến Minh Mạng thứ 10 (1829) đổi thành tỉnh Minh Mạng thứ 13 (1832) tỉnh Quảng Nghĩa lại có phủ mang tên cũ Tư Nghĩa So với Phủ Biên Tạp Lục, Đại Nam Thực Lục Tiền Biên cịn có điểm làm rõ xác định tính chất quần đảo: Rằng ngồi biển Quảng Ngãi có loại hình quần đảo tục gọi bãi Hồng Sa có 130 cồn cát dài tới ngàn dặm lại cách xa ngày đường vài trống canh Ngoài ra, Đại Nam Thực Lục Tiền Biên chép: “hồi quốc sơ đặt đội Hoàng Sa, hàng năm tháng cỡi thuyền đảo, ngày đêm tới nơi, đến tháng về” chép đội Bắc Hải mộ dân Tứ Chính, Bình cố xã Cảnh Dương sung vào, hoạt động phía Nam, Cơn Lơn, Hà tiên đội Hoàng Sa kiêm quản Đại Nam Thực Lục Chính Biên (khắc in năm 1848) có thảy 11 đoạn viết quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với nhiều nội dung mới, phong phú, cụ thể thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong Quốc Triều Chính Biên Tốt Yếu (quyển III) Quốc Sử Quán triều Nguyễn, đời vua Minh Mạng, có đoạn văn liên quan đến Hoàng Sa 2.3.2 Tư liệu Trung Quốc Trong thời gian chưa có tranh chấp chủ quyền, tức trước năm 1909, nhiều tài liệu Trung Quốc Phương Tây gián tiếp hay trực tiếp xác nhận chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Bản đồ: Đường qua xứ Quảng Nam đời Lê, theo Thiên Nam lộ đồ, vẽ lại năm 1741 (bản chép Dumoutier) “Bãi cát vàng” tức Hoàng Sa Trước tiên Hải Ngoại Kỷ Sự Thích Đại Sán (người Trung 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Quốc) năm 1696 Trong Hải Ngoại Kỷ Sự nói đến Vạn Lý Trường Sa tức Hoàng Sa khẳng định Chúa Ngãi hành sử chủ quyền quần đảo Bản đồ: Đại Nam thống toàn đồ Quốc Sử Quán triều Nguyễn (thế kỉ XIX) ấn hành, có ghi rõ Hồng Sa Vạn Lý Trường Sa Thích Đại Sán kể lại kinh nghiệm hải trình qua vùng Hồng Sa tức Vạn Lý Trường Sa cho biết ước lượng khoảng cách từ vùng Hoàng Sa đến Đại Việt khoảng bảy ngày đường Những tài liệu Việt Nam cho biết đảo phải đến ngày đường, nên phải trải qua hàng trăm dặm tới Đại Việt tới ngày đường, từ bờ biển Việt Nam tới đảo gần quần đảo Hoàng Sa ngày đêm hợp lý Thích Đại Sán viết: “Thời Quốc Vương trước, hàng năm sai thuyền đánh cá dọc theo bãi cát, lượm vàng bạc, khí cụ thuyền bị đắm Hoàng Sa” phù hợp với tài liệu Việt Nam hoạt động đội Hoàng Sa, song rõ xác định thời gian trước thời Quốc Vương Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725), có nghĩa thời Nguyễn Phúc Trăn (1687 1691) Chúa Nguyễn khác Trong thời gian này, chưa có tranh chấp nên Thích Đại Sán người Trung Quốc có thái độ khách quan ghi nhận chủ quyền Đại Việt Hồng Sa trình bày Cũng phần lãnh thổ khác Đại Việt, chẳng có văn triều đình Trung Quốc xác nhận Các đồ cổ Trung Quốc người Trung quốc vẽ từ năm 1909 trở trước minh chứng Tây Sa Nam Sa Việt Nam Khảo sát tất đồ cổ Trung quốc từ năm 1909 trở trước, người ta thấy tất đồ cổ nước Trung quốc người Trung quốc vẽ khơng có đồ có ghi quần đảo Tây Sa, Nam Sa hay đảo mà Trung quốc suy diễn Tây Sa Nam Sa có nằm đồ cổ Tất đồ cổ xác định đảo Hải Nam cực Nam biên giới phía Nam Trung quốc Chẳng hạn "Dư địa đồ" đời Nguyên Chu Tư Bản vẽ thu nhỏ lại sách Quảng Dư đồ La Hồng Tiên 1, thực năm 1561, phần cực Nam lãnh thổ Trung Quốc đảo Hải Nam "Thiên Hạ Thống Nhất Chi Đồ" đời Minh Đại Minh Nhất Thống Chí, năm 1461, đầu, vẽ cực nam Trung Quốc đảo Hải Nam "Hoàng Minh Đại Thống Nhất Tổng Đồ" đời Minh, Hoàng Minh Chức Phương Địa Đồ Trần Tổ Thụ, 1635, thượng vẽ phần cực nam Trung Quốc đảo Hải Nam "Lộ Phủ, Châu Huyện Đồ" đời Nguyên vẽ lại Kim Cổ Dư Đồ Nguyễn Quốc Phụ đời Minh, năm 1638, hạ vẽ phần cực nam Trung Quốc đảo Hải Nam "Hoàng Triều Phủ Sảnh, Châu, TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 54/2021 67 Huyện Toàn Đồ" đời Thanh, khuyết danh, năm 1862, vẽ theo "Nội Phủ Địa Đồ" gồm 26 mảnh mang tên Đại Thanh Trực Tỉnh Toàn Đồ vẽ phần cực nam Trung Quốc đảo Hải Nam "Hoàng Triều Nhất Thống Dư Địa Tổng Đồ" tập Hoàng Triều Nhất Thống Dư Địa Tổng Đồ (khuyết danh), năm 1894, vẽ phần cực nam Trung Quốc đảo Hải Nam "Quảng Đông Tỉnh Đồ" Quảng Đông Dư Địa Tồn Đồ, quan chức tỉnh Quảng Đơng soạn năm 1897, có lời tựa tổng đốc Trương Nhân Tuấn không thấy quần đảo biển Nam Trung Hoa “Đại Thanh Đế Quốc" tập Đại Thanh Đế Quốc Toàn Đồ Thường Vụ Ấn Thư Quán Thượng Hải, 1905, tái lần thứ năm 1910, vẽ phần cực Nam lãnh thổ Trung quốc đảo Hải Nam "Đại Thanh Đế Quốc Vị Trí Khu Hoạch Đồ", (1909), đồ vẽ phần cực nam Trung Quốc đảo Hải Nam Một số tư liệu Trung Quốc trưng để chứng minh phát sớm người Trung Quốc (mà thực suy diễn khơng có sở vững để chứng minh chủ quyền Trung Quốc) lại tài liệu viết nước ngồi Giao Châu Dị Vật Chí Dương Phù Xứ Giao Châu Việt Nam "Bắc thuộc" thời gian định Cũng tác giả dẫn Chư Phiên Chí Triệu Nhữ Quát (chứ khơng phải Triệu Nhữ Thích), đời Nam Tống (1225) có nhắc đến Thiên Lý Trường Sa, Vạn Lý Thạch Đường Phiên Quốc, có nghĩa nước khác khơng phải Trung Quốc Tư liệu cổ Trung quốc dẫn Phù Nam Truyện Khang Thái (đời Ngô Tam Quốc), Nam Châu Dị Vật Chí Vạn Chấn (đời Ngơ) Chư Phiên Đồ đời Tống lại xác định giới hạn Trung Quốc với nước khác Giao Dương tức Giao Chỉ Dương Giao Chỉ Dương hay Biển Giao Chỉ lại Vịnh Bắc Bộ Hoàng Sa, Trường Sa lại cách xa Vịnh Bắc Bộ Như tài liệu cổ gián tiếp chứng minh Hoàng Sa Trường Sa mà Trung Quốc gọi Tây Sa, Nam Sa không thuộc Trung Quốc mà thuộc nước khác mà Trung Quốc gọi Phiên Quốc, hay Giao Châu, Nam Châu Sau Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đóng Hồng Sa tháng nănm 1974, nhiều đoàn khảo cổ Trung Quốc đến đảo thuộc quần đảo gọi “phát hiện” nhằm nhiều cổ vật tiền cổ, đồ sứ, đồ đá chạm trổ hịn đảo này, song khơng có giá trị để minh xác chủ quyền Trung Quốc đồng tiền La Mã phát Óc Eo (An Giang), miền Nam Việt Nam khơng thể chứng minh Ĩc Eo (An Giang) thuộc chủ quyền La Mã Các nhân viên khảo cổ Trung Quốc cịn phát 14 ngơi miếu hồn cho chúng có từ thời Minh Thanh Trong ngơi miếu hồn lại có miếu đảo Vĩnh Hưng, tức đảo Phú Lâm (Ýle Boisée) nhóm Hàn Chấn Hoa biên chép lại từ báo “Từ quần đảo Tây Sa trở về” Đại Công Báo Hương Cảng, ngày 31 tháng năm 1957, ghi rõ: “Trên đảo Vĩnh Hưng [Phú Lâm ] có ngơi miếu mà ngư dân tự xây dựng nên Miếu mặt Nam gọi “Cô hồn miếu”, miếu mặt Bắc gọi "Hồng Sa Tự” (Hàn Chấn Hoa, Lâm Kim Chi, Ngơ Phượng Bân, Ngã Quốc Nam Hải Chư Đảo Sử Liệu Hội Biên, thiên thứ 1, trang 115) KẾT LUẬN Việt Nam có đầy đủ chứng địa lý, lịch sử pháp lý cụ thể rõ ràng, chứng minh thực tế lịch sử tranh cãi chiếm hữu thực sự, hồ bình thực thi liên tục chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Lợi dụng địa hình quần đảo Hồng Sa 68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI bị ảnh hưởng khí hậu gió mùa, lại vùng có nhiều bão tố, lợi dụng thời kỳ Việt Nam bị thực dân Pháp thống trị, thời kỳ Việt Nam có chiến tranh giải phóng giành độc lập, Trung Quốc nước khác dùng vũ lực chiếm đóng bất hợp pháp phần trọn vẹn quần đảo Hoàng Sa, tiếp tục xâm phạm chủ quyền Việt Nam Gần kỷ, từ đầu kỷ XX đến nay, bị nước xâm phạm, quyền Việt Nam kể thời bị thực dân cai trị tiến hành việc quản lý quần đảo Hoàng Sa này, chưa từ bỏ chủ quyền Việt Nam Những chứng cụ thể cho chiếm hữu thực hồ bình thực thi liên tục là: Đối với quần đảo Hoàng Sa: Suốt gần ba kỷ, khởi đầu từ kỷ XVII Trung Quốc xâm phạm (1909), Hoàng Sa thuộc quản lý hành chánh Quảng Ngãi phủ, dinh trấn tỉnh thời chúa Nguyễn, thời Tây Sơn (đầu kỷ XVII - 1801), thời nhà Nguyễn (từ 1802) đến thời Pháp thuộc Chính vua Việt Nam có vua Minh Mạng (1836), Thiệu Trị (1845) đình thần (Bộ Công), khẳng định tài liệu biên niên sử (Đại Nam Thực Lục Chính Biên, đệ nhị kỷ, 104, 154, 165) hay Quốc Triều Chính Biên Toát Yếu pháp chế (Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sử Lệ, 221) văn khố (các tập châu 56, 57) Hoàng Sa nằm hải phận Quảng Ngãi, cương giới hiểm yếu Việt Nam Chính người Trung Quốc Thích Đại Sán Hải Ngoại Kỷ Sự xác nhận chúa Nguyễn, hàng năm cho thuyền khai thác sản vật tàu bị đắm vùng Vạn Lý Trường Sa (tức Hồng Sa Việt Nam) Trung Quốc chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa năm 1974, năm 1980, Trung Quốc lần đưa văn kiện với luận điểm Trung Quốc phát sớm nhất, khai thác kinh doanh sớm nhất, quản hạt sớm với chứng suy diễn, vu vơ, bất thiếu sở khoa học, không thuyết phục, khơng có giá trị thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bằng chứng lịch sử sở pháp lý Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, Paracel and spratly islads belong to Vietnam (2011), Nhiều tác giả, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Phan Huy Chú (2014), Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí (tập 1), Dư Địa Chí, Cảo thơm trước đèn, Nxb trẻ Trương Minh Dục (2014), Chủ quyền quốc gia Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa qua tư liệu Việt Nam nước ngồi, Nxb Thơng tin truyền thơng Đại Việt Sử ký tồn thư (2004), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Monique Chemillier Gendreau (2011), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Giám mục Taberd (1833), Tạp chí Hội châu Á Băng-Gan, tập VI CLAMING SOVEREIGNTY OF VIETNAM OVER HOANG SA PARACEL ISLANDS BASED ON LEGAL BASIS Abstract: Based on historical evidence, the article provides legal basis for claming Vietnam's sovereignty over Hoang Sa archipelago, thereby demonstrating Vietnam's inviolable rights and sovereignty over the islands The paper also attempts to reject some unfounded arguments and infringement upon Vietnam’s sovereignty over Hoang Sa archipelago Keywords: Hoang Sa, sovereignty, legal basis ... chấp chủ quyền với Việt Nam quần đảo 2.2 Nghiên cứu sở pháp lý việc xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa 2.2.1 Cơ sở pháp lý quốc tế thiết lập chủ quyền lãnh thổ hải đảo Năm 1982, Công... đế Việt Nam, triều đình Việt Nam ln khẳng định Hồng Sa thuộc cương vực mặt biển Việt Nam 2.3 Các nguồn tư liệu minh chứng xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa 2.3.1 Những tư liệu Việt Nam. .. hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa bị xâm phạm, tức từ kỉ XVII đến kỉ XX, xác lập chủ quyền Việt Nam cách thực sự, liên tục, hịa bình sở pháp lí quốc tế đương thời 2.2.2 Tính pháp lý quốc tế xác lập

Ngày đăng: 13/12/2021, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan