Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
Khãa LuËn tèt nghiÖp LỜI CẢM ƠN Trong quỏ trỡnh học tập, nghiờn cứu hồn thành luận văn, tơi nhận động viên, giúp đỡ tận tỡnh người thân, bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người tạo điều kiện giúp đỡ thời gian qua Tôi xin bày tỏ lũng biết ơn chân thành thần giáo, Thượng tá Trương Xuân Dũng, người tận tỡnh hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cỏc thầy giỏo, cụ giỏo giảng dạy khoa Giỏo Dục Quốc Phũng trường Đại Học Vinh Vinh, tháng năm 2010 Tỏc giả Phạm Văn Tuấn Phần mở u SVTH: Phạm Văn Tuấn Lớp 47A GD Quốc Phßng Khãa Ln tèt nghiƯp Lý mục đích nghiên cứu Quần đảo Hồng Sa Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam từ nhiều kỷ Quần đảo có tầm quan trọng đặc biệt mặt chiến lược ( Nằm thủy đạo đường bay quốc tế ) có tiềm quan trọng kinh tế (dầu khí, sản vật khác ) bị xâm phạm nhiều nước như: Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunes khiến trở thành điểm nóng trị khu vực Cơng trình nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp tài liệu cách tổng hợp, hệ thống cặn kẽ trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Trường Sa Từ rút luận điểm vững minh chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước năm 1909, chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chưa bị Trung Quốc nước khác xâm phạm Chưa có cơng trình nghiên cứu xác lập chủ quyền, song có nhiều tư liệu liên quan đến chủ quyền Đại Việt quần đảo Hoàng Sa Sau năm 1909, khởi đầu báo Rộ lên cuối thập niên 20 đầu thập niên 30 Sau năm 1954, theo hiệp định Genève, Hồng Sa, Trường Sa thuộc quyền Sài Gịn kiểm sốt, vấn đề tranh chấp chủ quyền đặt gay gắt, từ nhiều nghiên cứu đăng báo Nổi bật cơng trình nghiên cứu chủ quyền Hồng Sa tương đối có hệ thống đầy đủ, dầy cơng sưu tầm Đó cơng trình đời năm 1971, L , affaira des iles Paracels et Spratly devant le droit International, 298 trang đánh máy, luận án tiến sỹ đệ tam cấp ông Lê Thành Khê, Institut International d , Etudes et de Recherches Diplomatiques Tiếp đó, năm 1972 xuất cơng trình luận văn tốt nghiệp Ban Đốc Sự học viện quốc gia hành chánh ( Sài Gòn ) Đinh Văn Cư với đề tài: " Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa v Trng Sa " SVTH: Phạm Văn Tuấn Lớp 47A – GD Qc Phßng Khãa Ln tèt nghiƯp Tới năm 1974 Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa xâm chiếm tồn quần đảo Hồng Sa, nhiều cơng trình thực năm Năm 1975 đánh dấu mốc quan trọng lịch sử nghiên cứu vấn đề chủ quyền Hoàng Sa Tập San Sử Địa số 29 ( năm 1975 ), đặc khảo Hoàng Sa Trường Sa, 352 trang gồm nhiều tư liệu, hình ảnh, đồ đánh giá cao Sau năm 1975 số quan Ban Biên Giới Chính Phủ ( năm 2002 xác nhập vào Bộ Ngoại Giao ), Bộ Ngoại Giao, Viện nghiên cứu Trung Quốc, trường đại học bắt đầu quan tâm đến vấn đề Hoàng Sa, đặc biệt sau chiến tranh xâm lược Trung quốc tháng 2/1979 Sau số tác giả số đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia Hoàng Sa, Trường Sa tiến hành Trong có đề tài như: " Hợp Đồng Nghiên Cứu Khoa Học Về Lịch Sử Chủ Quyền Của Việt Nam Hai Quần Đảo Hoàng Sa Và Trường Sa " Mã Số: BĐHĐ 01 - 01 PTS Nguyễn Quang Ngọc ( ĐHTN Hà Nội ) chủ trì báo cáo chi tiết ngày 30/4/1995 hội thảo quốc gia " Luận Cứ Khoa Học Lịch Sử, Địa Lý Và Pháp Lý Chủ Quyền Việt Nam Trên Quần Đảo Hoàng Sa Trường Sa " Tại Hà Nội ngày 18/01/1996 số kết tiếp tục công bố năm sau Ngồi cịn số báo nhiều tác giả đăng báo nhân dân, Tạp Chí Lịch Sử Qn Sự, Tạp Chí Hán - Nơm, Tạp Chí Xưa Và Nay, Các nhà nghiên cứu phương tây ngày quan tâm vấn đề Hoàng Sa Trường Sa Trên mạng Internet tháng 12/1999 có 900 tài liệu nói đến Paracels Spatley ( có khoảng 1000 tài liệu.) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Đối tượng luận văn trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tác giả sâu nghiên cứu tư liệu minh chứng hoạt động xác lập, chiếm hữu, bảo vệ chủ quyền SVTH: Phạm Văn Tuấn Lớp 47A GD Quốc Phòng Khãa Ln tèt nghiƯp quần đảo Hồng Sa Trường Sa q trình lịch sử Qua trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trọng tâm nghiên cứu đề tài trình xác lập chủ quyền Việt Nam mặt lịch sử thời kỳ chưa có xâm phạm nước đề cập đến xâm phạm nước bối cảnh xâm phạm chủ quyền Việt Nam Trung Quốc chủ yếu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu sử dụng: Phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử theo quan điểm vật lịch sử Người nghiên cứu vận dụng phương pháp luận lịch sử phương pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể phương pháp lơgích Cơng tác sưu tầm sử liệu đặt lên hàng đầu, làm sưu tầm đầy đủ, phát tư liệu mới, tiếp cận tài liệu gốc, tài liệu bậc Tác giả trước hết dựa vào sách thư tịch, tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu có trước, tổng mục sách báo, sách dẫn Công tác khảo chứng, xử lý, đánh giá tư liệu đặc biệt quan tâm Người nghiên cứu sử dụng phương pháp liên nghành, nghiên cứu địa lý, khảo cổ học, dân tộc học luật học, cuối tổng hợp lịch sử Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần: - Phần mở đầu gồm mục - Phần kết nghiên cứu gồm chương - Phần kết luận đề nghị Sự đóng góp luận văn: Luận văn cơng trình tổng hợp có hệ thống, có tính đúc kết cách mẻ cơng trình nghiên cứu, tư liệu phát từ SVTH: Ph¹m Văn Tuấn Lớp 47A GD Quốc Phòng Khóa LuËn tèt nghiÖp trước đến nay, vừa đầy đủ với số tư liệu luận cứ, luận chứng xác đáng, góp phần đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Người nghiên cứu nỗ lực, có khám phá mặt tư liệu chưa có đề cập tới như: Tài liệu người Trung Quốc, Thích Đại Sán Hải Ngoại Ký Sự cho biết Chúa Nguyễn sai thuyền khai thác sản vật từ tàu bị đắm Vạn Lý Trường Sa tức Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam phát thêm đoạn văn thứ dài viết việc xác lập chủ quyền Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sư Lê, tài liệu vẽ sơ đồ thuyền buồm đóng theo truyền thống Cù Lao Ré sử dụng biển, có Hồng Sa, Trường Sa cịn lưu giữ dân gian thôn Đông, xã Lý Hải, huyện đảo Lý Sơn tức Cù Lao Ré xưa, ông Nguyễn Hạp vẽ Luận văn trình bày việc Việt Nam quản hạt từ đầu kỷ XVII quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc Quảng Ngãi phủ, trấn, tỉnh thời kỳ chưa bị xâm phạm Sau thuộc quản hạt tỉnh Thừa Thiên Đà Nẵng Hoàng Sa Bà Rịa Vũng Tàu, Phú Khánh, Khánh Hòa Trường Sa Cũng thời kỳ chưa có xâm phạm nước ngồi, vua, triều đình Việt Nam ( thời Minh Mạng ) tuyên bố khẳng định Hoàng Sa Trường Sa thuộc cương vực hiểm yếu Việt Nam Luận văn sâu, trình bày cách hệ thống, cặn kẽ hoạt động mang tính Nhà nước đội Hoàng Sa ( địa bàn đời, thời gian hoạt động, nhiệm vụ, tổ chức nội dung hoạt động khoảng 17 trang ), đội Bắc Hải hoạt động mang tính Nhà nước cao thủy quân suốt thời nhà Nguyễn bắt đầu năm 1916, trở thành lệ hàng năm thời Minh Mạng thứ 17 (1936) với hoạt động cắm cột mốc, bia chủ quyền, xây dựng chùa miếu, trồng Hoàng Sa Trường Sa Từ năm 1909, Hoàng Sa bắt đầu bị Trung Quốc sau bị nước khác xâm phạm chủ quyền, luận văn trình bày cỏc chớnh quyn Vit Nam cú SVTH: Phạm Văn Tn Líp 47A – GD Qc Phßng Khãa Ln tèt nghiƯp nhiệm vụ quản lý Hồng Sa Trường Sa chưa từ bỏ chủ quyền luôn củng cố, bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tác giả cịn phân tích giá trị pháp lý xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tác giả đưa luận điểm, luận luận chứng chiếm hữu thật sự, hịa bình thực thi chủ quyền cách liên tục, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tác giả phản bác lại luận điểm sai trái biện minh cho xâm phạm nước Trung Quốc phát sớm nhất, kinh doanh sớm nhất, quản hạt sớm luận điểm vô chủ địa lý kế cận nước khác Đông Nam Tác giả gián tiếp hay trực tiếp phản bác lại phản bác Trung Quốc tư liệu Việt Nam hay luận điểm quyền Việt Nam SVTH: Phạm Văn Tuấn Lớp 47A GD Quốc Phßng Khãa Ln tèt nghiƯp PHầN NộI DUNG Chương I vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên quần đảo hoàng sa trường sa 1.1 Tên gọi vị trí địa lý quần đảo Hồng Sa Trường Sa Trước đây, thời gian dài, người Việt người phương Tây tưởng Biển Đơng có quần đảo dài, gọi tên chung, quán Người Việt gọi Bãi Cát Vàng hay Cồn Vàng Hoàng Sa, có lại Đại Trường Sa hay Vạn Lý Trường Sa Người Bồ Đào Nha, Hà Lan gọi quần đảo Parcel hay Pracel ( tiếng Bồ Đào Nha, Parcel có nghĩa đá ngầm - ám tiêu ); người Pháp, Anh gọi Paracel vào kỷ XVII, XVIII đồ hàng hải Một điều đặc biệt có quán rõ ràng danh xưng quần đảo tên Việt tên Phương Tây, Giám mục Taberd ghi rõ ràng đồ An Nam Đại Quốc Họa Đồ với hàng chữ "Paracelseu Cát Vàng" Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm biển Đông mà nhiều thập niên qua có nhiều nhà khoa học khẳng định hình thành văn hóa hàng hải có sắc thái hồn tồn khác với văn hóa lục địa Trung Hoa 1.2 Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Hoàng Sa nằm phạm vi rộng khoảng 15.000 km2, kinh tuyến 1110 Đông đến 1130 Đông, khoảng 95 hải lý ( hải lý = 1,853 km ), từ 17005' xuống 150,45' vĩ độ Bắc, khoảng 90 hải lý; xung quanh vùng biển có độ sâu 1000m, song đảo có độ sâu thường 100m SVTH: Phạm Văn Tuấn Lớp 47A GD Quốc Phßng Khãa Ln tèt nghiƯp Quần đảo Hồng Sa nằm ngang bờ biển tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam phần Quảng Ngãi Về khoảng cách với đất liền, quần đảo Hoàng Sa nằm gần đất liền Việt Nam Trong khoảng 30 đảo, đá, bãi, cồn, hịn có 23 đặt tên, gồm 15 đảo, bãi, đá, cồn, hịn Các đảo khơng cao, cao Đảo Hòn Đá (50 feet), đảo thấp Đảo Tri Tôn (10 feet) ( feet = 30,48 cm ) Các đảo gồm nhóm: - Nhóm Lưỡi Liềm ( Crescent group ) Tây Nam - Nhóm An Vĩnh ( Amphitrite Group ) Đông Bắc 1.3 Quần đảo Trường Sa Người Pháp gọi Archipel des iles Spratly, người Anh, Mỹ gọi Spratley Islands hay Spratlies Trung Quốc gọi Nansha ( Nam Sa ) hay Nan Wei quần đảo, Philippines gọi Kalayaan Nhật gọi Shinnan Guto Quần đảo Trường Sa cách quần đảo Hồng Sa tính đến đảo gần vào khoảng 350 hải lý, đảo xa 500 hải lý, cách Vũng Tàu 305 hải lý, Cam Ranh 250 hải lý, đảo Phú Quốc 240 hải lý, cách Bình Thuận ( Phan Thiết ) 270 hải lý Quần đảo trải dài từ vĩ độ 6002’độ vĩ Bắc tới 11028’ độ vĩ Bắc, ( 1.4 ) từ kinh độ 1120 Đông đến 1150 Đông vùng biến chiếm khoảng 160.000km2 - 180.000km2 Biển rộng diện tích đảo, đá, bãi lên khỏi mặt nước lại ít, tổng cộng khoảng 11km2 Về số lượng đảo theo thống kê năm 1988 bao gồm 137 đảo, đá, bãi, không kể bãi ngầm thuộc thềm lục địa Việt Nam ( gồm bãi Phúc Tần, Huyền Trân, Quế Đường, Phúc Ngun, Tứ Chính ) Tác giả trình bày chi tiết cụm đảo dựa vào hải đồ Hải quân Nhân dân Việt Nam, tái lần thứ hai năm 1984 1.4 Điều kiện tự nhiên, thảo mộc qun o Hong Sa v Trng Sa: SVTH: Phạm Văn Tn Líp 47A – GD Qc Phßng Khãa Ln tèt nghiÖp Điều kiện tự nhiên thuận lợi song yếu tố định cho xác lập chủ quyền Việt Nam Tuy có chứng khoa học minh chứng điều kiện thuận lợi chứng tích cho xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 1.5 Tầm quan trọng chiến lược quân - kinh tế tài nguyên Hoàng Sa Trường Sa dẫn đến xâm phạm chủ quyền Việt Nam nước Biển Đơng có vị trí chiến lược, địa kinh tế quan trọng yết hầu kinh tế toàn khu vực Đông Biển Đông nơi giao lưu nhiều tuyến hàng hải quan trọng bậc giới , nối liền ấn Độ Dương Thái Bình Dương Biển đơng rộng 6,2 triệu kilơmét vng, hàng ngày có khoảng 400 tàu lớn qua đây, khoảng 25% mậu dịch 1/2 lượng dầu tiêu thụ giới qua biển đông, Khoảng 80% lượng dầu thô Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản nhập từ Trung Đông, Châu Phi nước ASEAN qua biển Đơng Biển Đơng có trữ lượng dầu mỏ, khí đốt, phốtphát nhiều khoáng sản quý 1.6 ý nghĩa biển đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa: a) ý nghĩa chiến lược kinh tế: * Về nguồn lợi thủy sản: Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào lọai phong phú khu vực, có khoảng 2.100 lồi hải sản khác Diện tích tiềm nuôi trồng thủy sản nước ta khoảng triệu ha, bao gồm loại hình mặn ven biển, ni trồng loại đặc sản như: Tơm, cua, rong câu, ni cá lồng, Ngồi vùng biển nước ta cịn có loại động vật quý khác như: Đồi mồi, chim biển Hải sản vùng biển nước ta nguồn lợi quan trọng, tiềm nguồn lợi hải sản nước ta lớn vậy, khả khai thác nước SVTH: Phạm Văn Tuấn Lớp 47A GD Quốc Phòng Khãa Ln tèt nghiƯp ta cịn hạn chế, tập trung khai thác ven bờ nên làm cho nguồn hải sản ven bờ nhanh chóng bị cạn kiệt, nguy môi trường sinh thái ngày tăng * Về nguồn lợi dầu khí, khoảng sản, lượng: Thềm lục địa Việt Nam có nhiều bể trầm tích chứa dầu khí có nhiều triển vọng khai thác nguồn khoáng sản Tổng trữ lượng dầu khí có biển Việt Nam ước tính khoảng 10 tỷ dầu quy đổi Hiện khai thác mỏ Bạch Hổ, Mỏ Rồng, Đại Hùng, Ruby, Rạng Đông, Sư Tử Đen, phát 20 vị trí có tích tụ dầu khí Từ kết khai thác dầu khí thềm lục địa phía Nam mà ta đầu tư xây dựng nhà máy lọc dầu số Dung Quất với số vốn đầu tư 1,3 tỷ USD diện tích rộng 14.000h đất với cơng suất 6,5 triệu tấn/ năm Ven biển miền Đơng Bắc nước ta có mỏ than lớn có chất lượng tốt, bãi cát vùng Đông Bắc vùng Cam Ranh chứa 90 - 95% thạch anh nguyên chất ( dùng cơng nghiệp pha lê khí tài quang học ) * Về giao thông vận tải: Biển Việt Nam nối thông với nhiều hướng, từ hải cảng ven biển Việt Nam thơng qua eo biển Ma-lắc-ca đến ấn Độ Dương, đến Trung Đông, đến Châu Âu, Châu Phi, qua eo biển Philippines, Inđônêxia, Singapo đến Ơxtrâylia Nui-Di-Lân Vì mà Biển Đơng khu vực có nhiều tuyến đường hàng hải quan trọng khu vực giới * Về du lịch biển: Bước vào thời kỳ mở cửa, du lịch Việt Nam phát triển với nhịp độ tương đối nhanh Nhiều trung tâm du lịch biển quan trọng có vị trí địa lý thuận lợi như: Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Hải Phòng, Quảng Ninh, nằm tuyến du lịch quốc tế Đơng Nam á, có đủ điều kiện tiền đồ để trở thành tụ điểm du lịch biển, ngành có thu nhập đáng kể kinh tế quốc dân b) ý ngha chin lc quõn s: SVTH: Phạm Văn Tn Líp 47A – GD Qc Phßng Khãa Ln tèt nghiƯp lính "Quốc gia Việt Nam " đến đóng đồn đảo Pattle ( Hồng Sa ) Chính phủ Trung Quốc lại tiếp tục từ chối nhờ trọng tài quốc tế giải Vào tháng năm 1950, quân lính Trung Hoa Dân Quốc rút hết khỏi quần đảo Hồng Sa, trước rút khỏi Trường Sa Ngày 14 tháng 10 năm 1950, phủ Pháp thức chuyển giao cho phủ Bảo Đại quyền quản lý quần đảo Hoàng Sa Ngày tháng năm 1951, Thủ tướng kiêm ngoại trưởng Trần Văn Hữu phủ Bảo Đại long trọng tuyên bố hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ Việt Nam, khơng có ý kiến phản đối 3.1.3 Thời kỳ Việt Nam chia cắt ( 1954 - 1975 ) phản kháng nước xâm phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Theo Hiệp định Genève, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển Đông vĩ tuyến 17 đặt quản lý hành phía quyền miền Nam vĩ tuyến 17 Tháng năm 1956, quân viễn chinh Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam, Philippines nêu vấn đề chủ quyền Trong thời gian năm 1956, quân đội Quốc gia Việt Nam sau gọi Việt Nam Cộng Hịa chiếm đóng đảo phía Tây quần đảo Hoàng Sa Ngày 01 tháng năm 1956, Ngoại trưởng Chính quyền Việt Nam Cộng Hịa ơng Vũ Văn Mẫu tuyên bố tái khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vài ngày sau Pháp nhắc lại cho Philippines biết quyền hạn mà Pháp có hai quần đảo từ năm 1933 Ngày 22 tháng năm 1956, lục hải quân Việt Nam Cộng Hịa đổ lên đảo quần đảo Trường Sa dựng bia, kéo cờ Ngày 13 tháng năm 1961, sắc lệnh số 174 - NV Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa đặt quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam thành lập quần đảo xã lấy tên xã Định Hi, trc thuc qun Hũa Vang SVTH: Phạm Văn Tuấn Líp 47A – GD Qc Phßng 72 Khãa Ln tèt nghiÖp Ngày tháng năm 1973, Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ quyền Việt Nam Cộng Hịa sửa đổi việc quản lý hành Trường Sa vào xã Phức Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy mà trước vào năm 1956 thời quyền Ngơ Đình Diệm có sắc lệnh gọi quần đảo Spatly quần đảo Hoàng Sa Ngày 19 tháng 01 năm 1974, Trung Quốc cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa Ngày 20 tháng 01 năm 107, quan sát viên Việt Nam Cộng Hòa bên cạnh Liên Hợp Quốc yêu cầu Hội đồng Bảo An xem xét việc Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm Hồng Sa Trong dịp này, Chính phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam cơng bố lập trường sau: " Vấn đề chủ quyền toàn vẹn lãnh thể vấn đề thiêng liêng dân tộc Trong vấn đề biên giới lãnh thổ, nước láng giềng thường có tranh chấp lịch sử để lại, nước có liên quan cần xem xét vấn đề theo tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, hữu nghị láng giềng tốt giải thương lượng " Ngày 14 tháng năm 1975, Bộ Ngoại giao quyền Sài Gịn cơng bố Sách Trắng Hoàng Sa Trường Sa Ngày tháng năm 1975, đại biểu Chính phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam Việt Nam hội nghị khí tượng giới tiếp tục đăng ký đài khí tượng Việt Nam quần đảo Hồng Sa 3.1.4 Chính quyền Việt Nam thống tiếp tục khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngày 30 tháng 12 năm 1978, phủ Việt Nam tuyên bố vùng biển thềm lục địa Việt Nam Ngày 30 tháng 12 năm 1978, người phát ngôn Bộ ngoại giao nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tuyên bố bác bỏ luận điệu nêu tuyên bố ngày 29 tháng năm 1978 ngi phỏt ngụn B ngoi giao SVTH: Phạm Văn Tuấn Líp 47A – GD Qc Phßng 73 Khãa Ln tèt nghiÖp Trung Quốc vấn đề quần đảo Trường Sa, khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, nhắc lại lập trường Việt Nam chủ trương giải tranh chấp bất bình thương lượng hịa bình Ngày 30 tháng năm 1979, Trung Quốc công bố Bắc Kinh tài liệu để chứng minh Việt Nam " thừa nhận " chủ quyền Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngày tháng năm 1979, Bộ ngoại giao nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tuyên bố quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, bác bỏ xuyên tạc Trung Quốc việc công bố số tài liệu Việt Nam liên quan đến quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, khẳng định lại chủ quyền Việt Nam quần đảo này, nhắc lại lập trường Việt Nam việc giải tranh chấp quần đảo hai nước thương lượng hịa bình Ngày 28 tháng năm 1979, Bộ Ngoại Giao Việt Nam công bố số tài liệu chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Ngày 28 tháng năm 1979, Bộ ngoại giao Việt Nam bác bỏ việc Philippines tuyên bố sát nhập hầu hết lãnh thổ Trường Sa vào lãnh thổ Philippines Tháng 12 năm 1981, Bộ ngoại giao Việt Nam công bố sách trắng: " Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam" Ngày 12 tháng 11 năm 1982, Chính phủ Việt Nam cơng bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Ngày tháng năm 1982, Chính phủ Việt Nam thành lập huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Bộ ngoại giao Việt Nam phản đối Malaysia chiếm đóng đảo Hoa Lau Việt Nam phản đối việc ngày 01 tháng năm 1984 Quốc hội Trung Quốc tuyên bố thiết lập khu hành Hải Nam bao gồm Tây Sa v Nam Sa SVTH: Phạm Văn Tuấn Lớp 47A – GD Qc Phßng 74 Khãa Ln tèt nghiƯp Ngày 10 tháng 11 năm 1987, hải quân Trung Quốc đổ lên đảo Louisa (1130 - 60 ) từ tháng đến tháng năm 1988 Trung Quốc chiếm đóng: Đá Chữ Thập, Đá Châu Viên, Đá Ga Ven, Đá Tư Nghĩa, Đá Gạc Ma, Đá Subi Việt Nam tiếp tục phản đối Tháng năm 1989, Trung Quốc xâm chiếm thêm số đá Năm 1994, Việt Nam phản đối Trung Quốc xâm phạm thềm lục địa đặc quyền kinh tế Việt Nam Trung Quốc ký với Công ty Crestones (Mỹ) cho phép thăm dò khai thác dầu mà Trung Quốc gọi hợp đồng Vạn An Bắc 21 3.2 Cơ sở pháp lý xác lập bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 3.2.1 Cơ sở quản lý quốc tế thiết lập chủ quyền lãnh thổ hải đảo Từ kỷ XV tới đầu kỷ XVI, theo quan niệm pháp lý quốc tế phương Tây, chủ quyền lãnh thổ xác định theo sắc lệnh Giáo Hoàng Sắc lệnh ngày tháng năm 1943 Giáo Hoàng Alexandre VI ký xác định nguyên tắc phân chia vùng lãnh thổ phát Châu Âu Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Trong giai đoạn từ đầu kỷ XVI đến kỷ XIX, nước Hà Lan, Anh, Pháp phát triển dần trở thành cường quốc, bị đụng chạm quyền lợi, không chịu chấp hành sắc lệnh nói Thuyết " Quyền phát " đời, đem lại cho quốc gia phát chủ quyền lãnh thổ Sau việc phát mau chóng bổ sung việc chiếm hữu danh nghĩa, nghĩa quốc gia phát vùng lãnh thổ phải để lại dấu vết vùng lãnh thổ mà họ phát Quốc gia có bia hay mốc chủ quyền hay dấu hiệu quốc gia có giá trị hợp lệ có chủ quyền lãnh thổ Thuyết chiếm hữu danh nghĩa quốc gia áp dụng từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX Sau thuyết chiếm hữu danh ngha cng ngy cng bc l nhng SVTH: Phạm Văn Tn Líp 47A – GD Qc Phßng 75 Khãa Ln tèt nghiƯp nhược điểm, xảy tình trạng có nước vơ tình hay cố ý lại " phát " đặc dấu hiệu cắm cờ, cột mốc, bia chủ quyền lên lãnh thổ mà quốc gia khác xác nhận Sau hội nghị Berlin Châu Phi năm 1985 13 nước Châu Âu Hoa Kỳ sau khóa họp Viện Pháp Luật Quốc Tế Lausanne ( Thụy Sỹ) năm 1888, nguyên tắc chiếm hữu thật trở thành quan điểm chiếm ưu giới Sau Hiến Chương Liên Hiệp Quốc Luật Biển 1982 sở pháp lý quốc tế mà thành viên ký kết bao gồm nước vi phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trung Quốc, Philippines, Mã Lai, Brunei phải tơn trọng 3.2.2 Tính pháp lý quốc tế xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Vào đầu kỷ XVII, từ đời Chúa Nguyễn Phúc Lan hay chúa Nguyễn Phúc Tần đến đầu kỷ XX, năm 1909, Việt Nam chiếm hữu thật sự, hịa bình thực thi liên tục theo nguyên tắc pháp lý quốc tế lúc * Đối với quần đảo Hoàng Sa Chính Hồng đế Việt Nam như: Vua Minh Mạng triều đình, cụ thể Bộ Cơng lên tiếng khẳng định Hoàng Sa nơi hiểm yếu vùng biển Việt Nam, nằm cương vực Quảng Ngãi Hoàng Sa thuộc Quảng Ngãi quản hạt suốt gần kỷ từ kỷ XVII đến năm 1909 Từ đầu kỷ XVII đến năm 1801 sau buổi đầu triều Nguyễn, đội Hồng Sa, tổ chức bán quân giao nhiệm vụ, riêng kiểm sốt khai thác định kỳ, liên tục hịa bình Từ năm 1816, thủy quân giao trọng trách liên tục đo đạc thủy trình, vẽ đồ, kiểm sốt, bảo vệ Hồng Sa Các triều đại Việt Nam, thời vua Minh Mạng triều Nguyễn cho dựng miếu thờ, dựng bia, cắm cột mốc, trồng để thuyền bè ng SVTH: Phạm Văn Tuấn Lớp 47A GD Qc Phßng 76 Khãa Ln tèt nghiƯp xa nhận thấy tránh bị nạn Hồng Sa Sau có xâm phạm, quyền Việt Nam tiếp tục cho xây miếu nhà thờ Dưới triều Gia Long thiết lập trại binh bỏ điểm thu thuế Đến thời kỳ bị xâm phạm từ năm 1909, quyền Việt Nam lại quyền sớm tổ chức trại lính đồn trú đảo Hồng Sa ( Patlle ) Chính quyền Việt Nam cho xây dựng trạm khí tượng đảo Hoàng Sa ( Patlle ) vào năm 1938 hoạt động thời gian dài Trung Quốc chiếm đóng vũ lực năm 1974 Việc xác lập chủ quyền Việt Nam nhiều tài liệu thức Nhà nước xác nhận, đặc biệt việc xác nhận hoạt động Nhà nước Đại Việt quần đảo Hồng Sa lại cịn sách người Trung Hoa viết như: Hải Ngoại Ký Sự Thích Đại Sán viết năm 1696 Đó chưa kể nhiều tác giả Tây phương là: Le Poivre (1749), J Chaigncau ( 1816 - 1819 ), Taberd (1833), Gutzlaff ( 1849 ), khẳng định rõ ràng Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Bản đồ An Nam Đại Quốc Họa Đồ Giám mục Taberd Tự Điển Việt - La Tinh, nhan đề Latino - Anamiticum xuất năm 1838 ghi rõ: Paracel Seu Cát Vàng Biển Đông * Đối với quần đảo Trường Sa Điều cần nói rõ ràng gần kỷ từ đầu kỷ XVII đến đầu kỷ XX, Việt Nam ln coi quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa dải đảo dài hàng vạn dặm Biển Đông, nên gọi Vạn Lý Trường Sa Chính lẽ mà quyền Việt Nam Cộng Hòa vào năm 1956 gọi hải đảo sáp nhập vào tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nam Việt ( Nam Bộ ) Hoàng Sa Chỉ người Pháp sau ý đồ trị phục vụ quyền lợi nước Pháp tách để thể ý muốn cho thấy Vạn Lý Trường Sa thuộc xứ thuộc địa Nam Kỳ, Hoàng Sa Trung Kỳ lại thuộc xứ bảo hộ SVTH: Ph¹m Văn Tuấn Lớp 47A GD Quốc Phòng 77 Khóa LuËn tèt nghiÖp Về mặt pháp lý quốc tế vào đầu kỷ XX, trước Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam, quần đảo Trường Sa tức Đại Trường Sa hay Vạn Lý Trường Sa Việt Nam chiến hữu thật sự, hịa bình thực thi chủ quyền liên tục, với nhiều chứng cụ thể, tương tự Hoàng Sa Suốt gần kỷ từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX tổ chức đội Bắc Hải tìm kiến hải vật khu vực Bắc Hải tức khu vực quần đảo Trường Sa Côn Đảo, Hà Tiên phía Nam Đại Việt Trường Sa chịu quản lý hành Quảng Ngãi, quần đảo Hồng Sa Trường Sa coi Bình Thuận cung cấp nhân lực đội Bắc Hải Đến năm 1933, quần đảo Trường Sa tỉnh Bà Rịa ( Nam Kỳ ) quản lý mặt hành Năm 1956, tỉnh Bà Rịa đổi tên Phước Tuy (Nam Bộ) Năm 1982 lại tỉnh Phú Khánh ( Trung Bộ ) quản lý trở thành huyện đảo từ năm 1930 - 1933 chưa có nước nào, kể Trung Quốc đặt vấn đề chủ quyền quần đảo Trường Sa, quyền Pháp Việt Nam tổ chức chiếm hữu theo nghi thức truyền thống phương Tây, sáp nhập vào Bà Rịa có nhiều hành động thực thi chủ quyền cụ thể Từ sau tháng 4/1956, quân Viễn chinh Pháp rút, quyền Việt Nam quản lý Trường Sa, ln có hành động bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa Mọi xâm chiếm vũ lực Trung Quốc nước khác thời kỳ qua vi phạm pháp lý quốc tế 3.3 Phản bác luận điểm biện minh cho xâm phạm chủ quyền Việt Nam nước đảo Hoàng Sa Trường Sa 3.3.1 Phản bác luận điểm Trung quốc biện minh cho xâm phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Kể từ năm 1909 đến nay, Trung Quốc có nhiều thay đổi luận điểm, luận cứ, luận chứng để biện minh cho xâm phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa So với hồi đầu, bất luận SVTH: Phạm Văn Tuấn Lớp 47A GD Quốc Phòng 78 Khãa LuËn tèt nghiÖp điểm, luận cứ, luận chứng bất tên gọi Nam Sa Macelesfield Spratley, tự thân bộc lộ khơng có thật lịch sử Hồi đầu Trung Quốc cho Hồng Sa đất vơ chủ đưa chứng từ năm 1909 Trung Quốc có hành động chiếm hữu Sau đó, Trung Quốc thay luận điểm mới: Trung Quốc phát sớm nhất, kinh doanh sớm quản hạt sớm đời từ thời Tống hay đời Hán Mãi đến ngày 30 tháng 01 năm 1980, Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa lần đưa văn kiện có hệ thống đầy đủ Bộ ngoại giao: " Chủ quyền Trung Quốc quần đảo Tây Sa Nam Sa tranh cải " Tiếp theo, số tự liệu đồ sộ: Ngã Quốc Nam Hải Chư Đảo Sử Liệu Hội Biên nhóm Hàn Chấn Hoa, Lâm Kim Chi, Ngô Phượng Bân ( dày 795 trang ) minh họa cho nội dung văn kiện Bộ ngoại giao nói Đọc kỹ phân tích văn kiện ngoại giao tư liệu kể trên, người ta thấy rõ thủ thuật cắn xén, suy diễn chủ quan, thiếu sở khoa học để chứng minh chủ quyền Trung Quốc với quan niệm " Phi lịch sử" để phản bác tài liệu lịch sử hay luận điểm Việt Nam Hầu hết luận điểm ban đầu khơng cịn giá trị Trung Quốc khơng cịn nhắc tới nữa, chứng lịch sử xác lập chủ quyền Việt Nam chối cãi phản bác hùng hồn tất luận điểm Trung Quốc Trung Quốc có kể hàng trăm hành động từ năm 1909 vơ ích, hành động vi phạm chủ quyền Việt Nam, khơng thể việc lên tiếng phản đối chậm trễ Pháp theo luật pháp quốc tế thời bầy mà Việt Nam chủ quyền Còn việc hỏi Tư lệnh Hải qn Pháp Sài Gịn không hỏi địa chỉ, hỏi viên Khâm sứ Pháp Trung Kỳ Khâm sứ LeFol hay hỏi Nam triều chủ quyền Hồng Sa chc chn s cú cõu tr SVTH: Phạm Văn Tuấn Líp 47A – GD Qc Phßng 79 Khãa Ln tèt nghiÖp lời rõ ràng, xác thực lời khẳng định " Chủ quyền Việt Nam khơng có để tranh cãi Hoàng Sa " Thượng thư Thân Trọng Huề vào năm 1925 Vả lại với sở pháp lý quốc tế từ đầu kỷ XX đến nay, việc chiếm hữu thật sự, hịa bình thực thi liên tục có giá trị, nên điều đáng quan tâm luận điểm Trung Quốc chứng giả tạo quản hạt sớm Trung Quốc ghi tài liệu nghiên cứu nhóm Hàn Chân Hoa tản mát tài liệu khác văn kiện ngoại giao sách trắng năm 1980 Trung Quốc Nếu lật trang sách dẫn coi đoạn trích mà nhà nghiên cứu nhóm Hàn Chân Hoa dẫn để chứng minh cho chủ quyền Trung Quốc dễ dàng để bác bỏ luận điểm thiếu khoa học, thiếu thuyết phục Trung Quốc Những dẫn chứng mơ hồ rối mù, nhà học giả Trung Quốc cố gán ghép tùy tiện, có cắt xén cho Tây Sa Nam Sa Nếu nghiên cứu kỹ kiện xảy loanh quoanh vùng biển gần Phúc Kiến, Quảng Đông, không xa phía Nam, sau năm 1907 địa danh Tây Sa, Trung Sa, Nam Sa bắt đầu xuất Chính Nam Sa thay đổi di chuyển từ Trung Sa xuống Nam Sa cách 500, 600 km Với luận cứ, luận chứng phi lý, mơ hồ, thiếu xác thực trên, văn kiện Bộ ngoại giao Trung Quốc năm 1980 lại phê phán lập luận sách trắng Việt Nam năm 1979 tài liệu Việt Nam, văn kiện cho quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam vốn hồn tồn khơng phải quần đảo Tây Sa, Nam Sa Trung Quốc, mà đảo cồn cát ven biển miền Trung Việt Nam, mà nhóm Hàn Chấn Hoa cịn nói bừa Hồng Sa Cù Lao Ré hay Cù Lao Chàm Trong Phủ Biên Tạp Lục Lê Quý Đôn, tài liệu mà Trung Quốc viện dẫn, lại có nhiều đoạn ghi rõ Bãi Hoàng Sa gần địa phận Ph Liờn Chõu SVTH: Phạm Văn Tuấn Lớp 47A GD Qc Phßng 80 Khãa Ln tèt nghiƯp thuộc Hải Nam hay kiện hai lính Hồng Sa công tác bị dạt vào cảng Thanh Lan ( Hải Nam ) vào năm Càn Long thứ 17 ( 1754 ) Trong thực tế, Tây Sa Nam Sa gán ghép, suy diễn, khơng có chiếm hữu lịch sử Trung Quốc trước năm 1909 Tây Sa trước năm 1947 Nam Sa 3.3.2 Phản bác luận điểm nước Philippines, Malaysia, Brunei biện minh cho xâm phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Quá muộn màng, gần kỷ sau xảy xâm phạm Trung Quốc chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, nước Đông Nam khởi đầu Philippines, tiếp tới Malaysia, Brunei bắt đầu đặt vấn đề xâm phạm chủ quyền phần quần đảo Trường Sa Philippines bắt đầu xâm phạm chủ quyền Việt Nam Trường Sa năm 1956 Malaysia từ năm 1979 Brunei năm 1982 Luận điểm Philippines nói chung dựa vào " Thuyết kế cận " cho đảo thuộc quần đảo Trường Sa gần nước hịn đảo vơ chủ Cịn nước Malaysia, Brunei đặt vấn đề đặc quyền kinh tế dựa vào quy định Công Ước Luật Biển năm 1982 Trong thực tế Việt Nam có chủ quyền quần đảo Trường Sa từ lâu trước có Cơng Ước Luật Biển Từ có Luật Biển năm 1982, nước cho áp dụng luật thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế ( EEZ ) Song Luật Biển năm 1982 quy định có chồng lấn với nước có chủ quyền hải đảo phải giải đường thỏa thuận theo pháp luật quốc tế nên điều 38 quy chế Tòa án Quốc tế,d để đến giải pháp công ( điều 74, 83 ) Từ năm thập niên 80, nước Philippines, Malaysia dùng vũ lực chiếm đóng có hành động khiêu khích lực lượng bảo vệ Việt Nam SVTH: Phạm Văn Tuấn Lớp 47A GD Quốc Phòng 81 Khãa LuËn tèt nghiÖp quần đảo Trường Sa, vi phạm công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Hiến Chương Liên Hợp Quốc Phần kết luận Hoàng Sa Trường Sa từ lâu trước thời Pháp thuộc, người Việt Nam quan niệm một, gồm dải cát ( San hô ) dài vạn dặm Biển Đông Đến thời Pháp thuộc, tách làm hai quần đảo Trái ngược với Trung Quốc, tên Tây Sa Nam Sa xuất đầu kỷ XX, tên gọi " Hoàng Sa hay Cát Vàng " người Việt Nam quán từ đầu kỷ XVII đến người Tây Phương từ đầu kỷ XIX Giám mục Taberd, J.B Chaigneau, Gutlzlaff xác nhận Parcel hay Paracels thuộc chủ quyền Vương quốc Việt Nam Nhiều tài liệu Phủ Biên Tạp Lục Lê Quý Đôn xác định rõ vị trí Hồng Sa gần phủ Liêm Châu, đảo Hải Nam hay Gutzlaff ( 1849 ) ghi rõ Cát Vàng hay Paracel tọa độ ngày Việt Nam có đầy đủ chứng địa lý, lịch sử, pháp lý cụ thể, rõ ràng chứng minh thực tế lịch sử chối cãi chiếm hữu thực hịa bình thực thi liên tục chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, khác hẳn Trung Quốc, ớch thõn vua, triu ỡnh Vit SVTH: Phạm Văn Tuấn Líp 47A – GD Qc Phßng 82 Khãa Ln tèt nghiƯp Nam vua Minh Mạng Bộ Cơng khẳng định Hoàng Sa thuộc cương vực hiểm yếu Quảng Ngãi, tác Quảng Ngãi quản hạt từ lâu đời Hầu hết tài liệu Việt Nam tư liệu Nhà nước minh chứng xác lập chủ quyền Việt Nam, sách địa lý Quốc Sử Quán soạn ( Hoàng Việt Dư Địa Chí Đại Nam Nhất Thống Chí ) hay sử biên niên ( Đại Nam Thực Lục Tiền Biên, Đại Nam Thực Lục Chính Biên ) sách điển chế ( Khâm Định Đại Nam Hội Điển ) văn khố ( Châu Bản triều Nguyễn ) Các tư liệu ghi rõ hoạt động xác lập chủ quyền từ thời Chúa Nguyễn, đầu kỷ XVII đến đầu kỷ XIX đội dân binh Hoàng Sa ( Hàng năm tháng hoạt động cở Hoàng Sa ), đội Bắc Hải Đồng thời tài liệu ghi rõ thủy quân triều đình Nguyễn từ năm 1816 đến thời vua Minh Mạng năm 1836 thành lệ hàng năm Hoàng Sa đo đạc thủy trình, vẽ đồ, có cịn cắm cột mốc, dựng bia, đào giếng, xây miếu thời, trồng Bản thân thực tế lịch sử chiếm hữu thực sự, thực thi liên tục chủ quyền Việt Nam từ đầu kỷ XVII đến phản bác hùng hồn luận điểm bất Trung Quốc: Khi Hồng Sa đất vơ chủ vào đầu kỷ XX, sau thay đổi luận điệu phát sớm nhất, kinh doanh sớm quản hạt sớm từ đời Tống hay đời Hán với chứng ngụy tạo, suy diễn Ngay tên Nam Sa bất Macclesfield ( Trung Sa ), Spratley tức Trường Sa Việt Nam Chính lợi dụng địa hình hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm rải rác Biển Đơng, khó phịng thủ lại bị ảnh hưởng khí hậu gió mùa, có nhiều gió bão, lợi dụng thời kỳ dân cư chưa có đủ phương tiện, kỹ thuật phù hợp, chưa thể định cư lâu dài mà đến khai thác theo mùa hàng năm tháng, đồng thời lợi dụng Việt Nam bị xâm lược, chiến tranh, Trung Quốc nước khác xâm phạm chủ quyền Việt Nam hai quần đảo SVTH: Phạm Văn Tuấn Lớp 47A GD Quốc Phòng 83 Khãa LuËn tèt nghiÖp Đối sách tối ưu Việt Nam luôn khẳng định chủ quyền từ lâu đời mãi tương lai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, chủ quyền bất khả tranh nghị, chối cãi cần chờ thời đến hàng ngàn năm sau thiên niên kỷ thứ Việt Nam phải kiên trì chờ đợi thời thuận lợi để lấy lại chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Sức mạnh muôn đời bảo vệ lãnh thổ, chống xâm lược Việt Nam sức mạnh nhân dân đất liền ngồi biển, cịn đối ngoại với quần đảo Trường Sa, Việt Nam phải kiên bảo vệ đến đảo Việt Nam trấn giữ Mặt khác, Việt Nam phải kiên trì theo đuổi giải pháp hịa bình, thương lượng song phương hay đa phương để giải vấn đề chủ quyền Trong hoàn cảnh thuận lợi, Việt Nam tiếp tục đề nghị giải pháp đưa tòa án quốc tế giải vấn đề chủ quyền bị xâm phạm, Việt Nam chứng tỏ Việt Nam muốn bàn bạc với tất nước, không mối nguy cho nước Đề nghị Việt Nam phải có chiến lược lâu dài đấu tranh giành lại chủ quyền bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: Đem " Lịch sử xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa " vào chương trình học phổ thơng Đại học Phong liệt sĩ anh hùng cho hy sinh cho việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đặt tên đường, trường học Hoàng Sa Trường Sa liệt sỹ anh hùng hy sinh cho việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phổ biến rộng rãi kể mạng Internet lịch sử xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền Việt Nam qun o Hong Sa v Trng Sa SVTH: Phạm Văn Tn Líp 47A – GD Qc Phßng 84 Khãa Ln tèt nghiÖp Phân chia vùng biển cho tỉnh địa phương từ Quảng Trị đến Cà Mau, Rạch Giá, quyền nhân dân quản hạt khai thác tài nguyên, đầu tư xây dựng bảo vệ lãnh hải vùng quần đảo Hoàng Sa Trường Sa TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa lý biển Đơng với Hồng Sa Trường Sa ( sách học giả Vũ Hữu San, 13/07/2007- hiệu chỉnh lại dựa phiên 05/1995) Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam nhà xuất Trẻ Giỏo trỡnh số kiến thức biển đảo Việt Nam nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo tỡnh hỡnh ( Thượng tá Trương Xuân Dũng Đại Học Vinh ) Sự xác lập chủ quyền Việt Nam tai Hoàng Sa Trường Sa (luận án tiến sĩ sử học Nguyễn Nhó, 2002 lưu thư viện ĐHKHTNTPHCM) Bảo vệ chủ quyền biển hải đảo tổ quốc NXB Quân Đội Nhõn Dõn H 2002 Những điều cần biết luật biển TS Nguyễn Hồng Thao NXB Cng An Nhừn Dừn SVTH: Phạm Văn Tuấn Líp 47A – GD Qc Phßng 85 Khãa Ln tèt nghiÖp Việt Nam đất biển trời nhà xuất cơmh an nhân dân Hồng Sa, Trường Sa lónh thổ Việt Nam NXB Đà Nẵng Vựng biển quyền làm chủ NXB Qũn Đội Nhõn Dõn 10.Hồng Sa quần đảo Việt Nam NXB Quõn Đội Nhõn Dõn 11.Tạp chí mạng thời đại mới, http://www.tạpchithoidai.org 12.Trung tõm liệu Hồng Sa trờn http://blog.360.yahoo.com 13.Website cơng ước luật biển chủ liên hợp quốc http://www.vn.org/Dept/los/tndex.htm 14.Website Hội liên hiệp quốc gia Đông Nam Á(ASEEN) http://www.aseansec.org/13163.htm 15.Website Đảng Cộng Sản Việt Nam http://www.dangcongsan.vn 16 Boglog nhà bỏo Bi Thanh, trn yahoo 3600 http://360.yahoo.com/profile.CIwXUUzbq- T38SajGABjc SVTH: Phạm Văn Tn Líp 47A – GD Qc Phßng 86 ... lý Hoàng Sa Trường Sa chưa từ bỏ chủ quyền ln củng cố, bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tác giả cịn phân tích giá trị pháp lý xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường. .. Đơng Nam trước hết khống chế, gây ảnh hưởng đến nước khu vực kinh tế, trị, quân Chương Sự xác lập chủ quyền việt nam quần đảo hoàng sa trường sa Sự xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường. .. Các nguồn tư liệu minh chứng xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 2.2.1 Những tư liệu Việt Nam chứng minh chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phải núi rằng, vỡ hoàn