tr-ờng đại học vinh khoa giáo dục quốc phòng - - khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM Ở HAI QUN O HONG SA V TRNG SA Chuyên ngành: giáo dục quốc phòng Giáo viên h-ớng dẫn: Đại tá Tr-ơng Xuân Dũng Sinh viên thực : Lớp D-ơng Văn Hoài : 49A GDQP Nghệ An, 2012 GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng LI CM N - Li cho gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo: Đại tá: Trương Xuân Dũng-Bí thư Chi bộ, Trưởng khoa, Phó giám đốc trung tâm Giáo dục quốc phịng; người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi việc lập đề cương, tìm tài liệu để tơi hồn thành khóa luận thời hạn - Cảm ơn thầy cô giáo khoa "nguồn tài liệu sống" hữu ích hiệu cung cấp thêm nguồn tài liệu cho - Cảm ơn nhà sách, thư viện Trường Đại Học Vinh nơi tơi tìm kiếm thu thập tài liệu - Đồng cảm ơn anh, chị, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi nhanh chóng hồn thành khóa luận - Do khả thời gian có hạn chắn khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp, dẫn q thầy giáo bạn bè đồng nghiệp - Lần xin chân thành cảm ơn ! Nghệ An, tháng năm 2012 Tác gi Dng Vn Hoi GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng MôC LôC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lý vµ mục đích nghiên cứu Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Ph-ơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu sử dông NHIỆM VỤ Cấu trúc luận văn Sù đóng góp luận văn PHẦN II: NỘI DUNG Ch-ơng I vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên quần đảo hoàng sa tr-ờng sa 1.1 tên gọi vị trí địa lý quần đảo Hoàng Sa tr-ờng sa 1.2 QUần đảo hoàng sa 1.3 Quần đảo tr-ờng sa 1.4 Điều kiện tự nhiên, thảo mộc quần đảo Hoµng Sa vµ Tr-êng Sa 1.5 tầm quan trọng chiến l-ợc quân - kinh tế tài nguyên Hoàng Sa Tr-ờng Sa dẫn đến xâm phạm chủ quyền Việt Nam n-ớc 1.6 ý nghĩa biển đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa 10 1.6.1 Vị trí địa lý 10 1.6.2 Ý nghĩa tầm quan trọng 13 CHƯƠNG II DIỄN BIẾN CUỘC TRANH CHẤP, LẬP LUẬN CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 16 2.1 TRƯỚC THỜI PHÁP THUỘC 16 GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng 2.2 THI PHP THUC 17 2.3 SAU THỜI PHÁP THUỘC 18 Ch-ơng III Sự xác lập chủ quyền việt nam quần đảo hoàng sa vµ tr-êng sa 35 3.1 c¸c ngn t- liƯu minh chøng xác lập chủ quyền việt nam quần đảo hoàng sa tr-ờng sa 35 3.1.1 Nh÷ng t- liƯu cđa ViƯt Nam chứng minh chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoµng Sa vµ Tr-êng Sa 35 3.2.1 Khám phá văn cổ lệnh Hoàng Sa - Kỳ &2 37 3.2.2 Khám phá văn cổ lệnh Hồng Sa 43 3.3 Nh÷ng t- liệu Trung Quốc Ph-ơng Tây minh chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa 52 3.4 khẳng định chủ quyền hoạt động xác lập chủ quyền nhà n-ớc Việt Nam 55 3.4.1 Sự khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Tr-ờng Sa vua chúa, triều đình ViÖt Nam 55 3.4.2 Sự hình thành hoạt động đội Hoàng Sa từ kỷ XVII ®Õn thÕ kû XIX 57 3.4.3 Đội Bắc Hải hoạt động d-ới kiêm quản ®éi Hoµng Sa khu vùc phÝa Nam cđa biĨn Đông tức quần đảo Tr-ờng Sa vùng phụ cận 65 3.5 hoạt động thủy quân triều đình việt nam quần đảo hoàng sa Tr-êng Sa 66 3.5.1 Các hoạt động đo đạc thủy trình, vẽ đồ hoàng sa Tr-ờng Sa 66 3.5.2 Các hoạt động cắm mốc, bia chủ quyền để xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa từ đầu kỷ XIX 67 3.5.3 Xây dựng chùa miếu trồng quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa 68 GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng Ch-ơng IV Tiếp tục củng cố, khẳng định bảo vệ chủ quyền việt nam quần đảo hoàng sa tr-ờng sa từ bị n-ớc xâm ph¹m 69 4.1 TiÕp tơc củng cố, khẳng định bảo vệ chủ quyền việt nam hoàng sa tr-ờng sa từ năm 1909 ®Õn 69 4.1.1 Thời kỳ từ năm 1909 đến năm 1945 69 4.1.2 Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1954 71 4.1.3 Thêi kú ViƯt Nam chia c¾t ( 1945 - 1975 ) phản kháng n-ớc xâm phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-êng Sa 71 4.1.4 ChÝnh qun ViƯt Nam thèng tiếp tục khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa 72 4.2 sở pháp lý xác lập bảo vệ chủ quyền việt nam quần đảo hoàng Sa tr-ờng Sa 84 4.2.1 Cơ sở quản lý qc tÕ vỊ sù thiÕt lËp chđ qun l·nh thỉ hải đảo 84 4.2.2 TÝnh ph¸p lý qc tÕ cđa sù x¸c lËp chđ qun Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa 85 4.3 Phản bác luận điểm biện minh cho xâm phạm chủ quyền việt nam n-ớc đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa 87 4.3.1 Phản bác luận điểm Trung quốc biện minh cho xâm phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa 87 4.3.2 Phản bác luận điểm n-ớc Philippines, Malaysia, Brunei biện minh cho xâm phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Tr-ờng Sa 89 III PHN KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 91 ĐỀ XUẤT 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng PHN I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước hịa bình Chúng ta ngày tăng cường xây dựng đất nước, xây dựng chế độ XHCN vững mạnh Trong thời buổi ngày mà Việt Nam bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, thời kỳ hội nhập kinh tế Quốc tế Hơn lúc hết kẻ thù riết chống phá cách mạng nhân dân Việt Nam âm mưu thủ đoạn “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ Để xây dựng đất nước có tiềm lực kinh tế vững mạnh ổn định phát triển phải xây dựng lực lượng quốc phịng an ninh vững mạnh với bảo vệ tổ quốc, biên cương lãnh thổ, thuộc chúng ta, mà ơng cha ta có cơng khám phá Như Bác Hồ nói “Vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Hiện mà xu hịa bình, độc lập giới ủng hộ phương hướng phát triển chung nhân loại số nước có tiềm lực kinh tế phát triển cố tình thực âm mưu bành trướng cụ thể là: Chủ quyền hai đảo Trường Sa Hoàng Sa, từ lâu tranh chấp diễn liệt giũa nước Đông Nam Á Trung Quốc Đến diễn mạnh mẽ chưa có nhượng Vậy lý em chọn đề tài “Khẳng định chủ quyền của Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa” nhằm, nghiên cứu kỹ lưỡng chủ quyền hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa từ đưa chứng xác đáng bên tranh chấp đưa kết luận cụ thể, xác chủ quyền hai quần đảo ny Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tr-ớc năm 1909, chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa ch-a bị Trung Quốc n-ớc khác xâm phạm Ch-a có công trình nghiên cứu xác lập chủ quyền, song đà có nhiều t- liệu liên quan đến chủ quyền Đại Việt quần đảo Hoàng Sa GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng Sau năm 1909, khởi đầu báo Rộ lên cuối thập niên 20 đầu thập niên 30 Sau năm 1954 theo hiệp định Genève, Hoàng Sa, Tr-ờng Sa thuộc quyền Sài Gòn kiểm soát, vấn đề tranh chấp chủ quyền đ-ợc đặt gay gắt, từ nhiều nghiên cứu đà đ-ợc đăng báo Nổi bật công trình nghiên cứu chủ quyền Hoàng Sa t-ơng đối có hệ thống đầy đủ, dầy công s-u tầm Đó công trình đời năm 1971, L, affaira des iles Paracels et Spratly devant le droit International, 298 trang đánh máy, luận án tiến sỹ đệ tam cấp ông Lê Thành Khê, Institut International d, Etudes et de Recherches Diplomatiques Tiếp đó, năm 1972 xuất công trình luận văn tốt nghiệp Ban Đốc Sự học viện quốc gia hành chánh ( Sài Gòn ) Đinh Văn C- với đề tài: " Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa " Tới năm 1974 Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa xâm chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa, nhiều công trình đà đ-ợc thực năm Năm 1975 đánh dấu mốc quan trọng lịch sử nghiên cứu vấn đề chủ quyền Hoàng Sa Tập San Sử Địa số 29 ( năm 1975 ), đặc khảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa, 352 trang gồm nhiều t- liệu, hình ảnh, đồ đà đ-ợc đánh giá cao Sau năm 1975 số quan nh- Ban Biên Giới Chính Phủ ( năm 2002 đà xác nhập vào Bộ Ngoại Giao ), Bộ Ngoại Giao, Viện nghiên cứu Trung Quốc, tr-ờng Đại học bắt đầu quan tâm đến vấn đề Hoàng Sa, đặc biệt sau chiến tranh xâm l-ợc Trung quốc tháng 2/1979 Sau số tác giả số đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia Hoàng Sa, Tr-ờng Sa đ-ợc tiến hành Trong có đề tài nh-: " Hợp Đồng Nghiên Cứu Khoa Häc VỊ LÞch Sư Chđ Qun Cđa ViƯt Nam ë Hai Quần Đảo Hoàng Sa Và Tr-ờng Sa " Mà Sè: B§H§ 01 - 01 PTS Ngun Quang Ngäc ( ĐHTN Hà Nội ) chủ trì đà báo cáo chi tiết ngày 30/4/1995 hội thảo quốc gia " Luận Cứ Khoa Học Lịch Sử, Địa Lý Và Pháp Lý Chủ Quyền Việt Nam Trên Quần Đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa " Tại Hà Nội ngày 18/01/1996 số kết đ-ợc tiếp tục công bố năm sau Ngoài số báo nhiều tác giả đăng báo nhân dân, tạp chí lịch sử quân sự, tạp chí Hán - Nôm, Tạp chí X-a Nay, GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng Các nhà nghiên cứu ph-ơng tây ngày quan tâm vấn đề Hoàng Sa Tr-ờng Sa Trên mạng Internet tháng 12/1999 có 900 tài liệu nói đến Paracels Spatley ( có khoảng 970 tài liệu.) Lý mục đích nghiên cứu Quần đảo Hoàng Sa vµ Tr-êng Sa thc l·nh thỉ ViƯt Nam tõ nhiỊu kỷ Quần đảo có tầm quan trọng đặc biệt mặt chiến l-ợc ( Nằm quỹ đạo đ-ờng bay quốc tế ) nh- có tiềm quan trọng kinh tế (dầu khí, sản vật khác ) bị xâm phạm bëi nhiỊu n-íc nh-: Trung Qc, Philippines, Malaysia, Brunei khiÕn trở thành điểm nóng trị khu vực Công trình nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp tài liệu cách tổng hợp, hệ thống cặn kẽ trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa Từ rút luận điểm vững minh chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa Qua việc tìm hiểu nghiên cứu chủ quyền lịch sử hai quần đảo nhằm đưa kết luận chủ quyền đáng đất nước Việt Nam từ khẳng định với tồn thể giới quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam vận động ủng hộ nhõn dõn th gii Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Đối t-ợng luận văn trình xác lập chủ quyền Vit Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa Tác giả sâu nghiên cứu t- liệu minh chứng hoạt động xác lập, chiếm hữu, bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa trình lịch sử Qua trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề xung quanh chủ quyền hai quần đảo Trường Sa v Hong Sa Trọng tâm nghiên cứu đề tài trình xác lập chủ quyền Việt Nam mặt lịch sử thời kỳ ch-a có xâm phạm n-ớc đề cập đến xâm phạm n-ớc bối cảnh xâm phạm chủ quyền Việt Nam Trung Quốc chủ yếu GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng Ph-ơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu sử dụng Ph-ơng pháp chủ yếu đ-ợc sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử theo quan điểm vật lịch sử Ng-ời nghiên cứu vận dụng ph-ơng pháp luận lịch sử ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể ph-ơng pháp lôgích Công tác s-u tầm sử liệu đặt lên hàng đầu, làm s-u tầm đầy đủ, phát t- liệu mới, tiếp cận tài liệu gốc, tài liệu bậc Tác giả tr-ớc hết dựa vào sách th- tịch, tài liệu tham khảo công trình nghiên cứu đà có tr-ớc, tổng mục sách báo, sách dẫn Công tác khảo chứng, xử lý, đánh giá t- liệu đặc biệt quan tâm Ng-ời nghiên cứu sử dụng ph-ơng pháp liên nghành, nghiên cứu địa lý, khảo cổ học, dân tộc học luật học, cuối tổng hợp lịch sử NHIM V - Làm rõ sở khoa học đề tài - Làm rõ diễn biến tranh chấp qua thời kỳ lịch sử - Làm rõ lập luận chứng hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam Trung Quốc - TiÕp tôc củng cố, khẳng định bảo vệ chủ quyền Vit Nam quần đảo Hoàng sa Tr-ờng sa từ bị n-ớc xâm phạm - a kết luận đáng vấn đề Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: - Phần mở đầu gồm: mục - Phần ni dung gåm: ch-¬ng Chương I: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Chương II: Diễn biến tranh chấp, lập luận Việt Nam Trung Quốc Chương III: Sự xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng sa Trường Sa Chương IV: Tiếp tục cố, khẳng định bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ bị nước ngồi xâm phạm - PhÇn kÕt ln: kiến ngh đề xut GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng Sự đóng góp luận văn Luận văn công trình tổng hợp có hệ thống, có tính đúc kết cách mẻ công trình nghiên cứu, t- liệu đà đ-ợc phát từ tr-ớc ®Õn nay, võa ®Çy ®đ nhÊt víi mét sè t- liệu luận cứ, luận chứng xác đáng, góp phần đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Tr-ờng Sa Ng-ời nghiên cứu đà nỗ lực, có khám phá mặt t- liệu ch-a có đề cập tới nh-: Tài liệu ng-ời Trung Quốc, Thích Đại Sán Hải Ngoại Ký Sự đà cho biết Chúa Nguyễn sai thuyền khai thác sản vật từ tàu bị đắm Vạn Lý Tr-ờng Sa tức Hoàng Sa Tr-ờng Sa Việt Nam phát thêm đoạn văn thứ dài viết việc xác lập chủ quyền Khâm Định Đại Nam Hội Điển S- Lê, tài liệu vẽ sơ đồ thuyền buồm ®ãng theo trun thèng ë Cï Lao RÐ ®-ỵc sư dụng biển, có Hoàng Sa, Tr-ờng Sa l-u giữ dân gian thôn Đông, xà Lý Hải, huyện đảo Lý Sơn tức Cù Lao Ré x-a, ông Nguyễn Hạp vẽ Luận văn đà trình bày việc Việt Nam quản hạt từ đầu kỷ XVII quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa thuộc Quảng NgÃi phủ, trấn, tỉnh thời kỳ ch-a bị nc xâm phạm Sau thuộc quản hạt tỉnh Thừa Thiên Đà Nẵng Hoàng Sa Bà Rịa Vũng Tàu, Phú Khánh, Khánh Hòa Tr-ờng Sa Cũng thời kỳ ch-a có xâm phạm n-ớc ngoài, vua, triều đình Việt Nam ( thời Minh Mạng ) đà tuyên bố khẳng định Hoàng Sa Tr-ờng Sa thc c-¬ng vùc hiĨm u cđa ViƯt Nam Ln văn sâu, trình bày cách hệ thống, cặn kẽ hoạt động mang tính Nhà n-ớc đội Hoàng Sa ( địa bàn đời, thời gian hoạt động, nhiệm vụ, tổ chức nội dung hoạt động khoảng 17 trang ), nh- đội Bắc Hải hoạt động mang tính Nhà n-ớc cao thủy quân suốt thời nhà Nguyễn bắt đầu năm 1916, trở thành lệ hàng năm thời Minh Mạng thứ 17 (1936) với hoạt động cắm cột mốc, bia chủ quyền, xây dựng chùa - miếu, trồng Hoàng Sa Tr-ờng Sa Từ năm 1909, Hoàng Sa bắt đầu bị Trung Quốc sau bị n-ớc khác xâm phạm chủ quyền, luận văn trình bày quyền Việt Nam có nhiệm vụ quản lý Hoàng Sa vµ Tr-êng Sa ch-a bao giê tõ bá chđ quyền GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng Song Luật Biển năm 1982 đà quy định có chồng lấn với n-ớc đà có chủ quyền hải đảo phải giải đ-ờng thỏa thuận theo pháp luật quốc tế nh- đà đ-ợc nên điều 38 quy chế Tòa án Quốc tế,d để đến giải pháp công ( điều 74, 83 ) Từ năm thập niên 80, n-ớc Philippines, Malaysia đà dùng vũ lực chiếm đóng có hành động khiêu khích lực l-ợng bảo vệ Việt Nam quần đảo Tr-ờng Sa, vi phạm công -ớc Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 nh- Hiến Ch-ơng Liên Hợp Quốc GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng 90 III PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Những phân tích cho thấy lý lẽ Việt Nam mạnh Trung Quốc, Việt Nam sử dụng hai quần đảo liên tục ba kỷ, sử dụng cách hồ bình khơng có phản đối quốc gia nào, kể Trung Quốc Không thế, sách sử Trung Quốc lại cịn cơng nhận quần đảo vịng đai phịng thủ Việt Nam, qua thái độ họ thời gian Trung Quốc mặc thị công nhận chủ quyền Việt Nam quần đảo Nếu cho Chúa Nguyễn khai thác đảo từ đầu kỷ XVII, sau gần 100 năm, chủ quyền lịch sử Việt Nam hồn tất Chủ quyền lịch sử lại củng cố thêm qua chiếm hữu vua Gia Long Minh Mạng Đồng thời, chủ quyền hành xử liên tục qua khai thác quản trị hai Đội Hoàng Sa Bắc Hải, phận nhà nước Phía Trung Quốc đưa tài liệu để chứng minh khám phá hành xử chủ quyền trước tiên Tuy nhiên, tài liệu cho thấy thuyền bè Trung Quốc thời lui tới Biển Đơng, lộ trình, họ tình cờ thấy đảo mang nhiều tên khác nhau, khơng có đảo tên Xisha hay Nansha Nếu đặt giả thuyết Trung Quốc khám phá đảo này, Trung Quốc khơng hành xử chủ quyền Sự diện người đánh cá khơng đủ để gọi hành xử chủ quyền nhà nước Do đó, chủ quyền lịch sử mà Trung Quốc khẳng định có, yếu Phần lớn tác giả luật gia chuyên luật quốc tế, trừ tác giả Trung Hoa, công nhận điều So sánh chủ quyền lịch sử viện dẫn hai bên, kết luận Việt Nam Trung Quốc Việt Nam quốc gia có chủ quyền lịch sử hai quần đảo Phân tích cịn cho thấy chủ quyền lịch sử Việt Nam hoàn tất từ kỷ XVII, thời Chúa Nguyễn Hiệp ước Pháp-Thanh 1887 khơng trao chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa cho Trung Quốc Hiệp ước ch l hip c n GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dòng 91 định biên giới miền Bắc Việt Nam Trung Hoa Do đó, ấn định phần biên giới Vân Nam, Quảng Đông Vịnh Bắc Bộ Những lời tuyên bố trước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa hai quần đảo khơng có hiệu lực trước năm 1975 hai quần đảo khơng thuộc quyền kiểm sốt Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, mà thuộc quyền kiểm sốt Việt Nam Cộng hồ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa lúc khơng phải quốc gia tranh chấp, nên lời tuyên bố lời tuyên bố quốc gia thứ ba không liên can Hơn nữa, lúc khơng chấp nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quốc gia thứ ba, “estoppel” khơng áp dụng trường hợp này, Trung Quốc khơng bị thiệt hại gì, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khơng hưởng lợi qua lời tun bố Lời tun bố Thủ tướng Phạm Văn Đồng lời hứa bị tác động hoàn cảnh chiến tranh Cuối cùng, xem ba lời tuyên bố Việt Nam nói chung, thiếu tính liên tục trường kỳ để làm chủ quyền Việt Nam, với tư cách chủ thể nhất, hành xử khẳng định liệt từ ba kỷ Trên thực tế nay, Trung Quốc kiểm sốt toàn quần đảo Hoàng Sa Trung Quốc cho xây cất nhiều cơng trình nhằm củng cố chiếm hữu bất hợp pháp Một chiếm hữu bất hợp pháp, với thời gian, khơng có phản đối từ quốc gia kia, có thừa nhận quốc gia thứ ba, tạo nên chủ quyền cho quốc gia chiếm hữu Vì thời gian với cơng nhận “tẩy xố tội lỗi” Trong hồn cảnh tại, muốn bảo đảm cho chiếm hữu Trung Quốc tạo chủ quyền được, Việt Nam phải thường xuyên lên tiếng phản đối khẳng định chủ quyền Hoàng Sa (và Trường Sa nữa) Việt Nam nên công khai đề nghị Trung Quốc đưa vấn đề Hoàng Sa Trường Sa trước Toà án Quốc tế Nếu Trung Quốc thật tình tin tưởng có pháp lý vững để khẳng định chủ quyền hai quần đảo này, Trung Quốc khơng có lý để từ chối giải pháp pháp lý Cịn Trường Sa bị quốc gia vùng lãnh thổ chiếm giữ là: Philippin, Việt Nam, Đài Loan, Trung Quốc, Malaxia Brunây Quốc gia no GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng 92 cng ũi chủ quyền hết quần đảo số đảo Đến nay, vấn đề chưa giải mà trầm trọng thêm Năm 1988, Trung Quốc lần đánh chiếm số đảo Trường Sa, tàu Việt Nam bị đánh đắm, Trung Quốc chặn không cho tàu Hội Chữ thập đỏ đến cứu Đây vi phạm điều luật chiến tranh Như vậy, suy đốn Trung Quốc khơng ngần ngại mà khơng tiếp tục sử dụng vũ lực Từ đến nay, lâu lâu, Trung Quốc lại chiếm thêm vài đảo quần đảo Trường Sa Trung Quốc mặt hô hào tôn trọng luật quốc tế, đề nghị thương thuyết song phương, lời nói Trung Quốc khơng đơi với việc làm Vì vậy, khơng thể dựa vào lời nói Trung Quốc để kết luận Trung Quốc ngừng không dùng vũ lực Viễn tưởng Trung Quốc dùng biện pháp vũ lực để thơn tính hết đảo quần đảo Trường Sa dễ xảy hơn, mà Mỹ Nga rút khỏi Biển Đông, để lại khoảng trống trị quân vùng này, khiến cho Trung Quốc quốc gia bá chủ Biển Đông Điều đáng lo ngại Trung Quốc nắm hết hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nắm hết Biển Đơng, mà Biển Đông đường giao thông quan trọng thuyền bè Nga, Mỹ, Nhật Bản quốc gia khác giới Một giải pháp thương thuyết song phương Trung Quốc quốc gia lãnh thổ tranh chấp khó thực cách cơng bằng, sức mạnh để thương thuyết hai bên khơng nhau, chênh lệch mạnh dĩ nhiên Trung Quốc Cũng mà Trung Quốc chấp nhận thương thuyết song phương Trung Quốc muốn thương thuyết song phương để buộc quốc gia đối phương phải thương thuyết theo chiều mà Trung Quốc muốn Nếu không Trung Quốc sử dụng vũ lực Đây chiến thuật để Trung Quốc tranh thủ thời gian để củng cố thêm hai quần đảo Thời gian kéo dài có lợi cho Trung Quốc Giải pháp khai thác chung mà Trung Quốc đề nghị thực mà vấn đề chủ quyền chưa giải Như vậy, thời gian kéo dài lại củng cố chiếm hữu bất hợp pháp, quốc gia có chủ quyền pháp lý vững vàng bị thiệt thòi GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng 93 Gii phỏp a Tồ án Quốc tế Trọng tài Quốc tế có lẽ công nhất, Trung Hoa lần phủ nhận giải pháp này, Pháp đề nghị vào năm 1932 năm 1947 Đối với Trung Quốc lại khó Giải pháp thời, thực tiễn đem khối ASEAN Liên hợp quốc để giải Liên hợp quốc giải pháp hữu hiệu hơn, đem quan có tính cách khống đại, cho phép Mỹ, Nga, Nhật Bản quốc gia khác tham dự vào Hơn nữa, trường hợp Liên hợp quốc khơng giải được, có vấn đề việc giải quyết, Liên hợp quốc có quyền đem vấn đề Toà án quốc tế u cầu Tồ cho ý kiến (avis consultatif) mà khơng cần đồng ý quốc gia “Thủ tục cho ý kiến” Toà án Quốc tế khơng có hiệu lực định án thực sự, có tác động mạnh mẽ dư luận giới Vụ tranh chấp vùng Tây Sahara Toà cho ý kiến hoàn cảnh (nghĩa thể theo yêu cầu Liên hợp quốc) Cuộc tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cần phải giải sớm tốt Để lâu, đe dọa hịa bình Đơng Nam Á hồ bình giới ĐỀ XUẤT ChÝnh lỵi dụng địa hình hai quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa nàm rải rác Biển Đông, khó phòng thủ lại bị ảnh h-ởng khí hậu gió mùa, có nhiều gió bÃo, lợi dụng thời kỳ dân c- ch-a có đủ ph-ơng tiện, kỹ thuật phù hợp, ch-a thể định c- lâu dài mà đến khai thác theo mùa hàng năm tháng, đồng thời lợi dụng Việt Nam bị xâm l-ợc, chiến tranh, Trung Quốc n-ớc khác đà xâm phạm chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Đối sách tối -u Việt Nam luôn khẳng định chủ quyền từ lâu đời mÃi mÃi t-ơng lai quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa, chủ quyền bất khả tranh nghị, chối cải Nếu cần chờ thời đến hàng ngàn năm sau nh- thiên niên kỷ thứ Việt Nam phải kiên trì chờ đợi thời thuận lợi để lấy lại chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Sức mạnh muôn đời bảo vệ lÃnh thổ, chống xâm l-ợc Việt Nam sức mạnh GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng 94 nhân dân đất liền nh- biển, đối ngoại với quần đảo Tr-ờng Sa, Việt Nam phải kiên bảo vệ đến đảo Việt Nam trấn giữ Mặt khác, Việt Nam phải kiên trì theo đuổi giải pháp hòa bình, th-ơng l-ợng song ph-ơng hay đa ph-ơng ®Ĩ gi¶i qut vÊn ®Ị chđ qun Trong hồn c¶nh thuận lợi, Việt Nam tiếp tục đề nghị giải pháp đ-a tòa án quốc tế giải vấn đề chủ quyền bị xâm phạm, Việt Nam chứng tỏ Việt Nam muốn bàn bạc với tất n-ớc, không mối nguy cho n-ớc nào.Sau số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần ổn định, giữ vững bảo vệ độc lập chủ quyền biển đảo Việt Nam Một là, tiếp tục khẳng định mạnh mẽ thể ý chí tâm cao toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng biển hải đảo Tổ quốc Từ bao đời nay, tiếp nối liên tục qua nhiều hệ, ông cha ta đổ công sức máu xương để giữ gìn, bảo vệ vùng biển hải đảo thiêng liêng tổ quốc GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng 95 Ngy chỳng ta cần vận dụng sáng tạo học lịch sử, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nêu cao nghĩa, lẽ phải, phát huy nội lực đơi với tranh thủ đồng tình ủng hộ cộng đồng quốc tế để bảo vệ vững chủ quyền biển đảo hoạt động kinh tế biển, tiếp tục khẳng định chủ quyền tranh cãi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, khẳng định chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam vùng biển, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa theo Công ước luật Biển năm 1982 LHQ Nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam có đủ ý chí tâm sức mạnh tổng hợp dân tộc để giữ gìn, bảo vệ vùng biển hải đảo Chúng ta kiên trì chủ trương giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế Công ước luật Biển năm 1982 LHQ, đồng thời phản đối mạnh mẽ kiên đấu tranh với hoạt động vi phạm chủ quyền lợi ích đáng biển Trong kiên trì phấn đấu, tìm kiếm giải pháp lâu dài, Việt Nam u cầu bên liên quan kiềm chế, khơng có hoạt động làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông, tuân thủ cam kết giải tranh chấp biện pháp hịa bình sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, Công ước LHQ luật Biển năm 1982 nguyên tắc chung sống hịa bình; Tăng cường nỗ lực, xây dựng lịng tin, hợp tác đa phương an tồn biển, nghiên cứu khoa học chống tội phạm, nghiêm chỉnh thực Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông DOC ký năm 2002 bên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN bên Trung Quốc; Hướng tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử COC để Biển Đơng thực vùng biển hịa bình, ổn định, hữu nghị phát triển lợi ích tất nước khu vực, an ninh chung khu vực toàn giới, giữ vững chủ quyền lãnh thổ giữ gìn hịa bình ổn định Biển Đơng vấn đề mang tính toàn cục Việc xử lý vấn đề nảy sinh Biển Đông cần đặt tổng thể chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước sách đối ngoại hịa bình, độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quc t, khụng GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng 96 lực phản động tìm cách lợi dụng, cơng kích, chống phá lãnh đạo Đảng Nhà nước, xuyên tạc, chia rẽ quan hệ quốc tế nước ta nước liên quan Các chiến sĩ đảo Đá Lớn tuần tra biển Hai là, tiếp tục hồn thiện chế sách luật pháp lĩnh vực biển đảo, quản lý tài nguyên mơi trường biển; hình thành sở pháp lý đồng tổ chức thực có hiệu để quản lý chặt chẽ, giữ gìn khai thác có hiệu nguồn lợi từ biển đảo cho nghiệp phát triển đất nước lợi ích nhân dân Ba là, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với bảo đảm quốc phòng an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường; kết hợp phát triển vùng biển, ven biển hải đảo với phát triển vùng đồng đô thị theo định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; có sách thích hợp để hình thành doanh nghiệp mạnh, đồng thời huy động thành phần kinh tế nước nguồn lực quốc tế để khai thác có hiệu tiềm biển hải đảo, đóng góp ngày nhiều vào ngân sách nhà nước Tăng nhanh tỉ trọng kinh tế biển vào tăng trưởng kinh tế, tăng cường thực thi có hiệu biện pháp đồng để bo v ng dõn, GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng 97 lực lượng làm kinh tế hoạt động hợp pháp vùng biển đảo Tổ quốc Trong phát triển kinh tế nói chung phát triển kinh tế biển nói riêng phải gắn với bảo vệ mơi trường, phải lấy phịng ngừa nhiễm làm phương châm hành động, khắc phục loại bỏ tư tưởng chạy theo lợi ích trước mắt mà coi nhẹ việc trì, bảo vệ tái tạo mơi trường Phải huy động tối đa đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường Bốn là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học công nghệ quản lý phát triển kinh tế biển nhằm khai thác sử dụng bền vững nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường biển, ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, giảm thiểu tối đa suy thoái tài nguyên biển hải đảo, đa dạng sinh học biển hệ sinh thái biển Năm là, tiếp tục mở rộng tăng cường hợp tác hữu nghị với quốc gia khu vực giới, với tổ chức quốc tế vấn đề có liên quan đến biển đảo, sở tơn trọng chủ quyền, lợi ích quốc gia pháp luật quốc tế, bảo đảm an ninh an toàn hàng hải quốc tế, xây dựng khu vực hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển Sáu là, Bộ ngành, tổ chức trị xã hội quyền địa phương cần tiếp tục thực tốt công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức biển đảo Tổ quốc, ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển; biến nhận thức thành ý thức tự giác hành động cụ thể, thiết thực cấp, ngành, doanh nghiệp người Việt Nam Với nỗ lực tâm cao toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, phát huy tinh thần thi đua yêu nước, yêu biển đảo, tin tưởng rằng, nhiệm vụ trọng tâm nêu thực với hiệu ngày cao, đóng góp thiết thực vào việc thực thắng lợi Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng Tất mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, minh Đề nghị Việt Nam phải có chiến l-ợc lâu dài đấu tranh giành lại chủ quyền bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa: GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng 98 Đem " Lịch sử xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa " vào ch-ơng trình học phổ thông Đại học Phong liệt sĩ anh hùng cho hy sinh cho việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa Đặt tên đ-ờng, tr-ờng học Hoàng Sa Tr-ờng Sa liệt sỹ anh hùng đà hy sinh cho viƯc b¶o vƯ chđ qun cđa ViƯt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa Phổ biến rộng rÃi kể mạng Internet lịch sử xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa Phân chia vùng biển cho tỉnh địa ph-ơng từ Quảng Trị đến Cà Mau, Rạch Giá, quyền nhân dân quản hạt khai thác tài nguyên, đầu txây dựng bảo vệ lÃnh hải vùng quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng 99 TI LIU THAM KHO - Những điều cần biết luật biển TS Nguyễn Hồng Thao nhà xuất Công an nhân dân1997, trang 9) - Tập San Sử Địa số 29 ( năm 1975 ), đặc khảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa - " Hợp Đồng Nghiên Cứu Khoa Học Về Lịch Sử Chủ Quyền Của Việt Nam Hai Quần Đảo Hoàng Sa Và Tr-ờng Sa " Mà Số: BĐHĐ 01 - 01 PTS Ngun Quang Ngäc ( §HTN Hà Nội ) chủ trì đà báo cáo chi tiết ngày 30/4/1995 hội thảo quốc gia " Luận Cứ Khoa Học Lịch Sử, Địa Lý Và Pháp Lý Chủ Quyền Việt Nam Trên Quần Đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa " - “Tuyển tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ đồ thư” Đỗ Bá, viết vào kỷ XVII’ - D- Địa Chí Bộ Lịch Triều Hiến Ch-ơng Loại Chí Phan Huy Chú (1821) sách Hoàng Việt Địa D- Chí (1833) - L-u Văn Lợi (2004) Ngoại giao Việt Nam (1945- 1995) Nhà xuất bản, Công an nhân dân - Nguyễn Đình Bin(2005) Ngoại giao Việt Nam 1945 2000 Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội - Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng toàn tập Tập 28 (1967) Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội - Phan DoÃn Nam Mặt trận ngoại giao đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Tạp chí cộng sản số 8/4 2005 Cơ quan lý luận trị trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam - Nguyễn Duy Trinh (1979) Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu n-ớc 1965-1975 Nhà xuất Sự Thật Hà Nội - Nguyễn Phúc Luân(2005) Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử Nhà xuất bản, Công an nh©n d©n - Trung t©m khoa häc x· héi nhân văn Quốc gia, Viện sử học (1995) Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ hai m-ơi năm xây dựng đất n-ớc sau chiến tranh Nhà xuất khoa học xà hội Hà Nội - Nguyễn Phúc Luân Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự do(1945-1975) Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng 100 - Häc viƯn qu©n sù cao cÊp, Ban tỉng kÕt kinh nghiƯm chiÕn tranh(1980) Cc kh¸ng chiÕn chèng Mü, cøu n-íc 1954-1975 Những kiện quân Nhà xuất Quân đội nhân dân Hà Nội - Tr-ơng Hữu Quýnh (2001) Đại c-ơng lịch sử Việt Nam Tập I Nhà xuất Giáo Dục - Tủ sách Đại học Vinh(2001) Nguyễn Khắc Thắng Lịch sử Việt Nam từ 1954 - Häc viƯn chÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh Viện lịch sử Đảng (2002) Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam(Hệ lý luận trị cao cấp) Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội - Lê Mậu HÃn (2002) Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập III Nhà xuất Giáo Dục Quốc gia Hà Néi Các kênh thông tin mạng Internet bao gồm trang thông tin8: “Chientranhnhandanvietnam.com.vn, Đangcongsanvietnam.net Lanhdao.net, Lao động.net Lichsuvietnam.com.Vn, Nghethuatquansuvietnam.com.vn GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng 101 Bng ta độ địa lý số đảo Toạ độ địa lý đảo đá ngầm Tên ghi hải đồ (tiếng Anh) Tên tiếng Việt Adddington Patch Bãi Addington Amphitrite Group Nhóm An Vĩnh Antelope Reef Bãi ngầm Sơn Dương Tên tiếng Hán Xuande Qundao (Tuyên Đức Quần Đảo) Toạ độ địa lý (B=Bắc; Đ= Đông) 15°36′ B – 114°25' Đ 16°53' B – 112°17' Đ Lingyang Jiao 16°28' B – 111°34' Đ Balfour Shoal Bãi Balfour - 15°27' B – 114°00' Đ Bangkok Shoal Bãi Vọng Các - 16°00' B – 114°05' Đ Bassett Shoal Bãi Basett - 15°27' B – 114°10 Đ Bombay Reef Đá Bông Bay Langua Jiao 16°02' B – 112°32' Đ Bremen Bank Bãi ngầm Bremen Binmei Tan 16°18' B – 112°28' Đ Carpenter Bank Bãi Carpenter - 16°03' B – 114°10' Đ Cathay Shoal Bãi Cathay - 15°55' B – 113°58' Đ Cawston Shoal Bãi Cawston - 15°31' B – 113°46' Đ Nhóm Lưỡi Liềm Crescent Group Trăng Khuyết (Nguyệt Thiềm) Discovery Reef Đá Lồi (Vĩnh Lạc Quần Đảo) Huaguang Jiao Drummond Island Đảo Duy Mộng Đảo Quang Hịa Duncan Islands Yongle Qundao Đơng Đảo Quang Hòa Tây Jinqing Dao (Tấn Khanh đảo) Chenhang Dao (Sâm/Thâm Hàng đảo) 16°31' B – 111°38' Đ 16°14' B – 111°41' Đ 16°28' B – 111°44' Đ 16°27' N – 111°42' Đ Egeria Bank Bãi Egeria - 16°01' B – 114°56' Đ Hand Shoal Bãi Hand - 15°59' B – 114°38' Đ Hardy Patches Bãi Hardy - 16°05' B 11446' GVHD: i Tá: Tr-ơng Xuân Dũng 102 Tên ghi hải đồ (tiếng Anh) Tên tiếng Việt Tên tiếng Hán Toạ độ địa lý (B=Bắc; Đ= Đông) Herald Bank Bãi Herald Songtao Tan 15°44' B – 112°14' Đ Howard Shoal Bãi Howard - 15°51' B – 114°47' Đ - 15°42' B – 114°40' Đ Learmonth Shoal Bãi Learmonth Lincoln Island Macclesfield Bank Đảo Linh Côn Bãi Macclesfield Dong Dao (Đông đảo) Zhongsha Qundao (Trung Sa Quần đảo) Zhong Dao Middle Island Đảo Trung Money Island Đảo Quang Ảnh North Island Đảo Bắc (Trung đảo) Jinyin Dao (Kim Ngân đảo) Bei Dao (Bắc đảo) 16°40' B – 112°44' Đ 15°50' B – 114°20' Đ 16°57' B – 112°19' Đ 16°50' B – 112°20' Đ 16°58' B – 112°18' Đ Bei Jiao Cồn Bắc North Reef (Bắc tiêu) Observation Bank Cồn Quan Sát Paracel Islands Passu Keah Quần đảo Hoàng Sa Yin Yu Xisha Qundao (Tây Sa Quần đảo) Đảo Bạch Quy (Rùa Panshi Yu Trắng) (Bàn Thạch dữ) Pattle Island Đảo Hồng Sa Pyramid Rock Hịn Tháp Robert Island Đảo Hữu Nhật Rocky Island Đảo Hòn Đá (San Hồ đảo) Gaojianshi Scarbrough Bank Bãi Scarborough GVHD: Đại Tá: Tr-ơng Shanhu Dao Ganquan Dao (Cam Tuyn o) Shi Dao (Thạch đảo) Huangyan Dao Xu©n Dịng 16°35' B – 111°42' Đ 16°30' B – 112°15' Đ 16°03' B – 111°47' Đ 16°32' B – 111°36' Đ 16°34' B – 112°38' Đ 16°31' B – 111°34' Đ 16°51' B – 112°21' Đ 15°08' B – 117°46' Đ 103 Tên ghi hải đồ (tiếng Anh) Tên tiếng Việt Tên tiếng Hán Toạ độ địa lý (B=Bắc; Đ= Đông) Siamese Shoal Bãi Xiêm La Ximen Ansha 15°58' B – 114°04' Đ Smith Shoal Bãi Smith Meixi Ansha 15°27' B – 114°12' Đ South Island Đảo Nam South Sand Đá Nam Bei Shazhou 16°56' B – 112°20' Đ Stewart Bank Bãi Stewart - 1720' B - 11850' GVHD: i Tá: Tr-ơng Nan Dao (Nam đảo) Xu©n Dịng 16°57' B – 112°19' Đ 104 ... ViÖt Nam chia cắt ( 1945 - 1975 ) phản kháng n-ớc xâm phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa 71 4.1.4 Chính quyền Việt Nam thống tiếp tục khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng. .. chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Tr-ờng Sa Qua vic tỡm hiu nghiên cứu chủ quyền lịch sử hai quần đảo nhằm đưa kết luận chủ quyền đáng đất nước Việt Nam từ khẳng định với toàn thể giới quần. .. Mạng, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa xem quần đảo, nên gọi hai quần đảo Hoàng Sa, có gọi Vạn Lý Trường Sa Nhưng sau đồn cơng tác Vua Minh Mạng lệnh lấy kích thước thám sát hai quần đảo, đồ vẽ sau