BÙI MINH HÙNG PHÂN TÍCH sử DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƢỜNG TUÝP 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN đa KHOA HUYỆN cẩm THỦY TỈNH THANH hóa LUẬN văn dƣợc sỹ CHUYÊN KHOA cấp i

92 9 0
BÙI MINH HÙNG PHÂN TÍCH sử DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƢỜNG TUÝP 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN đa KHOA HUYỆN cẩm THỦY TỈNH THANH hóa LUẬN văn dƣợc sỹ CHUYÊN KHOA cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI BÙI MINH HÙNG PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TUÝP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN CẨM THỦY TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN DƢỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI BÙI MINH HÙNG PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TUÝP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN CẨM THỦY TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN DƢỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÝ - DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS Đào Thị Vui Nơi thực : Trƣờng đại học dƣợc Hà Nội Bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Thủy – Thanh Hóa Thời gian thực : Từ tháng 28/07/2020 đến tháng 28/11/202 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Với lịng thành kính, tơi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, phịng sau đại học, tồn thể thầy cô giáo trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội - ngƣời dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho suốt năm tháng học tập trƣờng Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đào Thị Vui Trƣởng môn Dƣợc Lực -Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời thầy trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, Khoa Dƣợc, phòng khám bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Thủy tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thu thập số liệu luận văn Tôi xin cảm ơn ngƣời thân yêu gia đình ln động viên, giúp đỡ tơi, cảm ơn anh chị bạn lóp chuỳên khoa cấp 1K22Thanh Hóa, bạn bè thân thiết chia sẻ khó khăn sống giành cho tơi tình cảm, động viên suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2020 HỌC VIÊN Bùi Minh Hùng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẨN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh đái tháo đƣờng 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh đái tháo đƣờng 1.1.3.Phân loại .3 1.1.4.Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ týp 1.1.5.Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1.6.Các yếu tố nguy 1.1.7 Các biến chứng bệnh ĐTĐ 1.2 Đièu trị bệnh đái tháo đƣờng týp 10 1.2.1 Mục tiêu điều trị 10 1.2.2 Hƣớng dẫn điều trị 11 1.3 Thuốc điếu trị bệnh đái tháo đƣờng 16 1.3.1 Nhóm sulfonylure (SU) 16 1.3.2 Nhóm biguanid (metformin) 17 1.3.3 Nhóm meglitinid 18 1.3.4 Nhóm thuốc ức chế a - glucosidase 18 1.3.5 Nhóm thuốc incretin 19 1.3.6 Insulin 20 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Kỹ thuật chọn mẫu 24 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 25 2.3 Các nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 25 2.3.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đƣờng týp mẫu nghiên 26 2.3.3 Đánh giá hiệu điều trị 26 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá 26 2.4.1 Chỉ tiêu đánh giá số khối thể (BMI) 26 2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá glucose máu, HbAiC, lipid máu, huyết áp 27 2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá chức thận 28 2.4.4 Cơ sở lựa chọn thuốc điều trị ĐTĐ týp BN chẩn đoán 28 2.4.5 Các trƣờng họp định sử dụng insulin 29 2.4.6 Phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân suy giảm chức thận 29 2.4.7 Lựa chọn thuốc điều trị bệnh mắc kèm 30 2.4.8 Một số quy ƣớc 31 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 32 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 33 3.1.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 33 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân thời điểm ban đầu (To) 35 3.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đtđ týp mẫu nghiên cứu 38 3.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ týp 38 3.2.2 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ sử dụng nghiên cứu 40 3.2.3 Các phác đồ điều trị ĐTĐ týp đƣợc sử dụng 42 3.2.4.Các dạng thay đổi phác đồ đỉều trị đái tháo đƣờng thời điểm 43 3.2.5 Sử dụng thuốc điều trị bệnh mắc kèm 45 3.2.6 Phân tích lựa chọn thuốc nhóm bệnh nhân chẩn đốn 46 3.2.7 Phân tích sử dụng nhóm sufonylure insulin bệnh nhân có BMI ≥ 23 47 3.2.8 Phân tích sử dụng thuốc ĐTĐ dạng uống BN suy giảm chức thận 48 3.3 Đánh giá hiệu điều trị 49 3.3.1 Kiểm soát glucose huyết đói(FPG) 49 Bảng 3.20: Mức độ kiểm soát FPG sau tháng tháng mẫu nghiên cứu 49 3.3.2 Kiểm soát HbAlC 50 3.3.3 Kiểm soát huyết áp 53 3.3.4 Kiểm soát lippid máu 53 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 55 4.1.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 55 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân thời điểm ban đầu (T0) 57 4.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đtđ týp mẫu nghiên cứu 59 4.2.1 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ týp Bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Thủy 59 4.2.2 Các phác đồ điều trị ĐTĐ týp 60 4.2.3 Sử dụng thuốc điều trị bệnh mắc kèm 60 4.2.4 Phân tích lựa chọn thuốc nhóm bệnh nhân chẩn đốn 62 4.2.5 Phân tích sử dụng nhóm sufonylure insulin bệnh nhân có BMI ≥ 23 62 4.2.6 Phân tích sử dụng thuốc ĐTĐ dạng uống BN suy giảm chức thận62 4.2.7 Các biến cố bất lợi xảy 63 4.3 Đánh giá hiệu điều trị 64 4.3.1 Kiểm soát glucose máu lúc đói (FPQ) 64 4.3.2 Kiểm soát HbA1C 65 4.3.3 Kiểm soát huyết áp 67 4.3.4 Kiểm soát lipit máu 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Một số đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 69 Tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đƣờng typ Bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Thủy 69 Hiệu điều trị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BYT Bộ y tế BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) DPP-4 Dipeptidyl peptidase IV enzym ĐTĐ Đái tháo đƣờng SD Độ lệch chuẩn eGFR Độ lọc cầu thận ƣớc tính FPG Fast Plasma Glucose (đƣờng máu lúc đói) GPKS Giải phóng kiểm sốt GLP-1 Glucagon-like peptid GIP Glucose-depenđent insulinotropic Polypeptid HbAlC Hemoglobin gắn glucose (Glycosylated Haemoglobin) HDL-C High Density Lipoprotein Cholesterol ADA Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa kỳ (American Diabetes Association ) HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trƣơng IDF Liên đoàn đái tháo đƣờng Quốc tế (International Diabetes Federation) PĐ Phác đồ RLLP Rối loạn lipid máu TDKMN Tác dụng không mong muốn ADR Tác dụng không mong muốn thuôc (Adverse Drug Reactiori) THA Tăng huyết áp WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) UCMC Ức chế men chuyển angiotensin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân đái tháo đƣờng ngƣời trƣởng thành, khơng có thai [9J] 10 Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị đái thảo đƣờng ngƣời già 11 Bảng Một số dạng insulin 23 Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá số khối thể [10] 27 Bảng 2.2 Mục tiêu điều trị đái tháo đƣờng týp 27 Bảng 2.3 Phân độ suy thận 28 Bảng 2.4 Liều metformin theo độ lọc cầu thận [48] 30 Bảng 2.5 Khuyến cáo sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ nhóm sufonylure [36] 30 Bảng 2.6 Khuyến cáo sử dụng statin [31] 31 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân thời điểm ban đầu 33 Bảng 3.2 Đặc điểm HbA1C, đƣờng huyết bệnh nhân thời điểm ban đầu 35 Bảng 3.3 Chỉ số huyết áp bệnh nhân thời điểm ban đầu(n=112) 35 Bảng 3.4 Chỉ số lipid máu thời điểm ban đầu 36 Bảng 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân chẩn đoán (n=16) 36 Bảng 3.6 Phân loại chức thận bệnh nhân thời điểm ban đầu 38 Bảng 3.7 Các thuốc điều trị ĐTĐ typ đƣợc lựa chọn 39 Bảng 3.8 Liều dùng hoạt chất đƣợc dùng nghiên cứu 40 Bảng 3.9 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ typ trung tâm 41 Bảng 3.10 Các phác đồ điều trị đái tháo đƣờng T0,T1 T6 42 Bảng 3.11 Các dạng thay đổi phác đồ điều trị đái tháo đƣờng T0 - T3 43 Bảng 3.12 Các dạng thay đổi phác đồ điều trị đái tháo đƣờng T3-T6 44 Bảng 3.13 Các thuốc điều trị THA sử dụng bệnh nhân (n=60) 45 Bảng 3.14 thuốc điều trị RLLP đƣợc sử dụng bệnh nhân 46 Bảng 15: Lựa chọn thuốc nhóm bệnh nhân chẩn đoán 46 Bảng 3.16 Lựa chọn thuốc bệnh nhân có BMI ≥ 23 47 Bảng 3.17 Sử dụng metformin theo độ lọc cầu thận 48 Bảng 3.18 Sử dụng sufonylure theo độ lọc cầu thận 48 Bảng 3.20: Mức độ kiểm soát FPG sau tháng tháng mẫu nghiên cứu 49 Bảng 3.21 Mức độ kiểm sốt FPG nhóm bệnh nhân chẩn đoán 50 Bảng 3.22 Mức độ kiểm soát HbA1C sau tháng tháng toàn mẫu nghiên cứu 51 Bảng 3.23 Mức độ kiểm soát HbA1C sau tháng tháng điều trị 51 nhóm bệnh nhân đƣợc điêu trị T0 51 Bảng 3.24 Mối liên quan thay đổi phác đồ hiệu điều trị 52 Bảng 3.25 Sự thay đổi huyết áp qua tháng tháng điều trị (n=112) 53 Bảng 3.26 Sự thay đổi số lipid máu qua tháng tháng điều trị (n=28) 54 ĐẶT VẨN ĐỀ Cùng với phát triển kinh tế xã hội, sống ngƣời bận rộn với nhiều căng thẳng chế độ sinh hoạt không hợp lý, ăn nhiều đƣờng, nhiều chất béo, hút thuốc lá, uống rƣợu bia nhiều, vận động thể lực, dẫn đến gia tăng nhiều bệnh mạn tính, đặc biệt bệnh tim mạch, đái tháo đƣờng, tăng huyết áp Đái tháo đƣờng bệnh lý rối loạn chuyển hóa thƣờng gặp tăng glucose máu mạn tính Đái tháo đƣờng có tỷ lệ mắc cao cộng đồng có xu hƣớng tăng nhanh, đặc biệt nƣớc phát triển Bệnh có ảnh hƣởng lớn đến kinh tế, xã hội vấn đề đƣợc tất quốc gia giới quan tâm Trong loại ĐTĐ ĐTĐ týp chiếm khoảng 85 - 95 % tổng số ngƣời mắc bệnh ĐTĐ týp có tốc độ phát triển nhanh, tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ týp vòng 15 năm lại tăng lên gấp đôi [4] Theo thống kê Liên đoàn đái tháo đƣờng Quốc tế (IDF) năm 2017 ƣớc tính có khoảng 425 triệu ngƣời tồn cầu bị ĐTĐ chiếm 9,1%, 50% số bệnh nhân khơng đƣợc chẩn đốn ĐTĐ (212 triệu ngƣời) Dự đoán đến năm 2045 số ngƣời mắc bệnh 629 triệu ngƣời (tăng 204 triệu) Năm 2017 có khoảng triệu ngƣời chết bệnh tiểu đƣờng (năm 2014 khoảng 4,9 triệu ngƣời), khoảng 2/3 số ngƣời mắc tập trung khu vực thành thị (279 triệu ngƣời), 2/3 số ngƣời mắc bệnh nằm độ tuổi lao động [41] Theo IDF, Việt Nam nằm khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, khu vực có số lƣợng ngƣời mắc ĐTĐ đông khu vực giới với 3,53 triệu bệnh nhân độ tuổi từ 20 - 79 ƣớc tính tăng lên 78,5% tức có 6,3 triệu ngƣời mắc bệnh vào năm 2045 [44] Hiện giới chƣa có loại thuốc điều trị khỏi hẳn bệnh mà làm giảm triệu chứng, biến chứng tăng glucose máu Vì bệnh nhân ĐTĐ phải dùng thuốc suốt đời Hầu hết bệnh nhân sau đƣợc chẩn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 112 bệnh nhân ĐTĐ điều trị ngoại trú khoa Khám Bệnh – Bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Thủy khoảng thời gian tháng, có 16 bệnh nhân đƣợc chẩn đốn điều trị, 96 bệnh nhân đƣợc điều trị trƣớc đó, chúng tơi thu đƣợc kết sau: Một số đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu - Tuổi trung bình bệnh nhân 67,5 ± 10,65, độ tuổi ≥ 60 chiếm tỉ lệ cao 73,21 %, dƣới 40 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (1,7%) - Thời gian mắc bệnh dƣới năm chiếm tỷ lệ cao 55,3%, thời gian 10 năm chiếm tỷ lệ thấp 14,2% - Thể trạng bình thƣờng chiếm tỷ lệ cao 66,07% - Bệnh mắc kèm nhiều cao huyết áp chiếm 54,4%, RLLP chiếm 37,5 % Mắc kèm tăng huyết áp rối loạn lipid máu chiếm 16,07% - Chỉ số HbA1C < 7% chiếm tỷ lệ cao 56,25%, HbA1C ≥ 7% chiếm tỷ 43,75% - Glucose huyết lúc đói đạt chiếm 52,67%, chƣa đạt chiếm 41,07% - Tại T0 có 60,71% số bệnh nhân có huyết áp tâm thu đạt theo mục tiêu điều trị, bệnh nhân có huyết áp tâm trƣơng đạt mức mục tiêu điều trị 63,39% - Cholesterol tồn phần khơng đạt 45 ngƣời chiếm 40,17%, đạt 47 ngƣời chiếm 41,96% Triglycerid đạt 53 ngƣời chiếm 47,32%, không đạt 39 ngƣời chiếm 28,57% Tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đƣờng typ Bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Thủy - Hai nhóm thuốc uống đƣợc sử dụng biguanid, sufonylure - Dạng phối hợp nhóm biaguanid + Su đƣợc sử dụng nhiều tỷ lệ 81,19% - 79,37% Nhóm sufonylure dùng nhiều thứ với tỷ lệ 50% - 79,37% - Phác đồ đôi chiếm tỷ lệ cao 77,58% - 77,58% -76,75% 69 - Tất hoạt chất đƣợc dùng với liều theo khuyến cáo nhà sản xuất, dƣợc thƣ, EMC - Tại T3 có 50,86% số bệnh nhân thay đổi PĐ so với T0, bệnh nhân không thay đổi 49,1% - Tại T6 có 54,44% bệnh nhân thay đổi PĐ, khơng thay đổi PĐ chiếm 45,53% - Tại T3 BN đạt HbA1C mục tiêu chủ yếu không thay đổi phác đồ chiếm 33,92%, 31 trƣờng hợp giảm liều metfomin, tăng liều BN, bệnh nhân giảm thuốc Các BN khơng đạt HbA1C khơng thay đổi phác đồ chiếm 14,28%, giảm liều 11,6%, giảm thuốc 5,35%, tăng liều 0,89% - Tại T6 BN đạt HbA1C không thay đổi phác đồ 67,85%, tăng liều 3,57%, giảm liều 2,67%, giảm thuốc 2,67%, thay thuốc 7,14%, thêm thuốc 0,89% Các BN khơng đạt HbA1C có kiểu thay đổi phác đồ bao gồm: giảm thuốc 8,03%, thay thuốc 5,6%, không thay đổi 3,57%, giảm liều 1,78%, tăng liều 0,89% - Sử dụng metiformin theo chức thận (16 bệnh nhân) hợp lý theo khuyến cáo - Sử dụng sufonylure theo chức thận (16 bệnh nhân) có bệnh nhân dùng glibenclamid dạng viên phối hợp có chống định - Các biến cố bất lợi hay gặp: đau đầu chóng mặt (25%), tiêu chảy (20,5%) - Phác đồ đôi điều trị tăng huyết áp dùng nhiều (lợi tiểu + ức chế men chuyển) - Tất bệnh nhân đƣợc dùng statin trung bình Hiệu điều trị - FPG: Giá trị TB FPG T0 7,53 mmol/L đến T6 6,73 mmol/L - HbAlC: Giá trị HbAlC giảm qua thời điểm T0 - T3 - T6 lần lƣợt là: 6,83 %- 6,72% - 6,48% 70 - HbAlC nhóm bệnh nhân chẩn đoán: Giá trị HbAlC giảm mạnh qua thời điểm T0-T3-T6 lần lƣợt là: 8,05% - 7,72 % - 6,8% - Cholesterol trung bình từ 6,14±l,5mmol/L xuống 4,77±l,8mmol/L Trigycerid trung bình từ 2,69±1,6 mmol/L xuống 2,3±1,5mmol/L - HA tâm thu từ 131,9±15,2 mmHg xuống 123,6±8,5 mmHg, HA tâm trƣơng giảm từ 79,25±9,9mmHg xuống 75,42±6,7mmHg KIẾN NGHỊ - Cần triển khai xét nghiệm, LDLc, HDLc từ dùng thuốc điều trị rối loạn lipid máu phù hợp, định làm đầy đủ xét nghiệm nhƣ: ASAT, ALAT, creatinnin, - Nên trì ổn định danh mục thuốc điều trị ĐTĐ kho dƣợc để tránh tình trạng bác sỹ phải thay đổi phác đồ hết thuốc - Thƣờng xuyên tạo điều kiện cho bác sỹ, dƣợc sỹ đào tạo tập huấn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tiếp thu kiến thức áp dụng cho quan đơn vị - Dùng thêm aspirin thuốc ức chế kết tập tiểu cầu để phòng ngừa nguyên phát cho bệnh nhân có nguy bệnh tim mạch liên quan đến xơ vữa động mạch,chế phẩm có chứa vitamin B12 cho bệnh nhân dùng metformin 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đƣờng - tăng glucose máu, NXB Y học Tạ Văn Bình (2006), “Hội chứng chuyển hóa ”, chun đề nội tiết chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình, Hồng Văn Ƣớc Cs (2002), Dịch tễ học bệnh đái tháo đƣờng yếu tố nguy khu vực nội thành thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đƣờng Việt Nam, phƣơng pháp điều trị biện pháp dự phòng, NXB Y học, Hà Nội Trần Việt Hà (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đƣờng typ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dƣơng, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội Bộ Y tế (2017), "Cập nhật hƣớng dẫn sử dụng thuốc chứa hoạt chất metformin điều trị đái tháo đƣờng týp 2", Công văn 18366/QLD-DK ngày 08/11/2017 Bộ Y Tế, Bệnh viện Bạch Mai, (2011), Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Hà Nội, Hà Nội, tr 416 - 432 Bộ Y tế (2009), Dƣợc thƣ quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2017), "Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đƣờng tuýp 2”, Quyết định số 3319/QĐ - BYT, ngày 19/7/2017 10 Bộ Y tế (2015), Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Nội tiết - Chuyển hóa, NXB Y học, tr 174-246 11 Bộ môn Dƣợc lý Trƣờng đại học Y Hà Nội (2005), Dƣợc lý học lâm sàng, NXB Yhọc, tr 516-524.593 -596 12 Bộ Y Tế (2015), Dƣợc thƣ Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Văn Nhật, Tôn Thất Thạch (2008), Thực trạng đái tháo đƣờng số yếu tố liên quan thành phố Đà Nẵng năm 2017.” Tạp chí dinh dƣỡng thực phẩm, tập (3+4), Tr 41-48 14 Nguyễn Huy Cƣờng (2002), Bệnh đái tháo đƣờng - Những quan điểm đại, NXB Y học Hà Nội 15 Trần Hữu Dàng Cs (2007), Nghiên cứu tình hình đái tháo đƣờng ngƣời 30 tuổi trở lên Thành Phố Quy Nhơn, Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ 3, tr.648-660 16 Nguyễn Thúy Liên (2017), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ bệnh viện nội tiết tỉnh Bắc Giang, Luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa cấp I, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội 17 Vũ Văn Linh (2015), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam, Luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa cấp I, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội 18 Hội Tim mạch Việt Nam (2015), " Khuyến cáo chẩn đoán, điều trị & dự phòng tăng huyết áp 2015" 19 Trần Ngọc Phƣơng (2017), Khảo sát kiến thức sử dụng insulin đánh giá thực hành sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân đái tháo đƣờng điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 20 Phạm Thị Phƣơng Hồng (2017), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐtyp bệnh nhân ngoại trú trung tâm y tế huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái, Luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa cấp I, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội 21 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đƣờng điều trị, NXB Y học 22 Thái Hồng Quang (2012), Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đƣờng, NXB Y học, Hà Nội 23 Phạm Song, Nguyễn Hữu Quỳnh(2008), Bách khoa thƣ bệnh học tập 7, tr.154- 160, NXB Giáo Dục, Hà Nội 24 Vũ Thị Thoan (2017), Phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị ngoại trú BVĐK Đông Hƣng - Thải Bình, Luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa cấp I, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội 25 Nguyễn Hải Thủy (2008), Bệnh tim mạch rối loạn nội tiết chuyển hóa, NXB Đại học Huế, tr.59 26 Nguyễn Hải Thủy (2009), Bệnh tim mạch đái tháo đƣờng, NXB Đại học Huế, tr.25 27 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thị Khuê (2007), Nội tiết học đại cƣơng, NXB Y học TP.HCM, tr.388-390 TIẾNGANH 28 American Diabetes Association (2016), "Standards of Medical Care in Diabetes- 2016 ", Clin Diabetes, 34(1), pp 3-21 29 Alvin c Powers (2015), “Diabetes mellitus: Diagnosis, Classification, and Pathophysiology’’ “Management and therapies”, “Complications”, Harrison's Principles ofIntenal Medicine, 19th, pp 2399-2429 30 American Diabetes Association (2010), "Diagnosis and Ciassification of Diabetes Mellitus”, Diabetes care V33, pp 62-69 31 American Diabetes Association (2018 ), Diabetes care, volume 40 32 Baigent c.(2005), "Cholesterol Treatment Trialists’(CTT) Collaborators Efflcacy and safety of cholesterol-lowering treatment: prospective metaanalysis of data from 90,056participants in 14 randomised trials of statins”, Lancet 366, pp 1267-1278 33 Brian M frier Miles Fisher (2007), Hypoglycaemia in Clinical Diabetes, John Wiley & Sons, tr 239-257 34 Center for Diseas, Control and prevention, National Diabetes Fact Sheet (2011), “Fast Facts on Diabetes”, CDC - Info Alanta, USA, pp 11 35 Centers for Disease Control and Prevention Global Health - Vietnam, https://www.cdc.gov/globalhealth/countries/vietnam/ 36 David s N (2006), Goodman & Gilman 's The pharmacological basis oftherapeutics, Chapter 60: Insulin, oral hypoglycemic agents, and the pharmacology of endocrine pancreas, Macgraw - Hill 37 Elecửonic Medicines Compendium (2010), "Glucophage 500 mg and 850 mgfllm coatedtablets”, Retrieved 38 Farouq AI Zurba, ahmad AI Garf (1996), “Prevalence of diabetes mellitusamong Bahrainis attending primary health care ccntres”, The Eastern Mediterranenean Health Journal, Vol.2(2), pp.274 39 Grassi G., Scuntero p., Trepiccioni R., Marubbi F , Strauss K (2014),"Optimizing insulin injection technique and its effect on blood glucose control", Joumal of clinical & translational endocrinology (4), pp 145- 150 40 Harman J.G Limbird L.E (2001), Goodman & Gilman’s The PharmacologicalBasis ofTherapeutics, McGraw - Hill, tr 1679 - 1713 41 International Diabetes Federation (2018), IDF Diabetes Atlas 8th edition,IDF,Brussels, Belgium 42 International Diabetes Federation (2017), JDFDiabetes Atlas eighth edition 43 International Diabetes Federation (2017), WDDi https://idf.org/our-activities/worlddiabetes-day/resources/122-wdd17-infograp hic-3-women-and-girls-are-kev-agents-inthe-adoption-of-healthv-lifestvles.ht ml 44 Ji J , Lou Q (2014), "Insulin pen injection technique survey in patients withtype diabetes in mainland China in 2010", Current medical research and opinion 30 (6), pp 1087-1093 45 Keneth s, Polonsky; Charles F Burrant (2016): “Type Diabetes Mellitus”,Williams Textbook of Endocrinology- Edition 13, pp 1386-1450 46 McPhee s J., Papadakis M A , Rabow M w (2008), "Diabetcs Mellitus &Hypoglycemia", Current medical diagnosis & treatment, McGraw-Hill Medical New York, pp 1032 – 1062 47 Network s I G (2010), Management of Diabetes: A National ClinicalGuideline, Scottíh Intercollegiate Guidelines Network (SIGN) Edinburgh, Scotland 48 Silvio E Inzucchi, MD, Kasia J Lipska, MD, MHS, Helen Mayo, MLS,Clifford J Bailey, PhD, and Darren K McGuire, MD, MHSc (2014); “Metformin in Patients With Type Diabetes and Kỉdney Disease, A Systematic Review ”, JAMA 2014 49 Tol A Alhani F., et al„ (2015), "An empowering approach to promote thequality of life and self-management among type diabetic patients” J Educ Health Promot, 4, tr 13 50 Wong M., Wu c H., Wang H H., Li H w., Hui E M., Lam A T., Chung R.Y, Yip B.H., Morisky D E (2015), "Association between the 8-item Morishy medication adherence scale (MMAS-8) score and glycaemic control among Chinese diabetes patients", The Joumal of Clinical Pharmacology 55 (3), pp 279-287 51 World Health Organization(1999), Diabetes and Noncommunicable disease, Riskfaetors Survery,WHỌ, Geneva, Switzeland 52 World Health Organization/Intemational Diabetes Federation (2006), Defmitionanh Diagnosis of Diabetes Mellitus and Intermediate 53 World Health Organization/Intemational Diabetes Federation (2007), Definitionanh Diagnosỉs and Ciassification of Diabetes Mellitus and Its Complication, Report of a WHO/IDF Consulation, pp 1-3 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN BỆNH NHÂN I Thơng tin bệnh nhân Họ tên bệnh nhân:………………………….Tuổi:……….Nam □ Nữ □ Địa chỉ:…………………………Mã y tế:……………BHYT □ Không BHYT □ Huyết áp:……………………….(mmHg) Cânnặng:…… (Kg) Chiều cao:……….(mét) 1.Bệnh sử gia đình đái tháo đƣờng: Có □ Khơng □ Thời gian mắc bệnh: - 15 năm □ Bệnh nhân mắc kèm bệnh Có □ Khơng □ Tăng huyêt áp □ - Rối loạn lipid máu □ II Kết sỏ xét nghiệm cận lâm sàng Thời điểm Chỉ số T0 T3 Glucose lúc đói (mmol/L) HbAlC (%) Cholesterol (mmol/L) Triglycerid(mmol/L) Urea(mmol/L) Creatinin (umol/L) AST(U/L) ALT(U/L) III Thuốc điều trị ĐTĐ: Thời điểm T0,T3,T6 Thuốc 1: Liều dùng: T6 Thuốc 2: Liều dùng: Thuốc 3: Liều dùng: Thuốc 4: Liều dùng: Thuốc 5: Liều dùng: Phản ứng bất lợi gặp trình điều trị (ngày xuất hiện:………….) Xử trí Biểu (nếu có) Chƣớng bụng đầy □ Có □ Khơng Dị ứng □ Có □ Khơng Tiêu chảy □ Có □ Khơng Đau đầu, chóng mặt □ Có □ Khơng Khác: Tình trạng bệnh nhân sau xử trí PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN ID Bệnh nhân Giới STT Mã bệnh án 18000007 Bùi Văn T 81 Nam 18000015 Lê Xuân T 74 Nữ 18000018 Phạm Thị N 58 Nữ 18000026 Phạm Văn L 67 Nam 18000032 Nguyễn Thị B 65 Nữ 18000037 Bùi Thị C 30 Nữ 18000049 Phạm Thị A 87 Nữ 18000054 Phạm Văn L 56 Nam 18000059 Vũ M 52 Nam 10 18000064 Trần Thị K 70 Nữ 11 18000073 Nguyễn Thị N 56 Nữ 12 18000076 Dƣơng Khắc K 76 Nam 13 18000081 Nguyễn Xuân N 80 Nam 14 18000092 Bùi Tiến T 53 Nam 15 18000095 Nguyễn Thị P 61 Nữ 16 18000108 Nguyễn Thị T 52 Nữ 17 18000115 Phạm Trƣờng C 63 Nam 18 18000123 Trần Thị P 36 Nữ 19 18000127 Phạm Văn N 55 Nam 20 18000135 Doãn Thị H 68 Nữ 21 18000142 Hà Thị D 66 Nữ 22 18000146 Phạm Ngọc V 57 Nam 23 18000159 Lê Đình A 69 Nam Tuổi Tính Ghi Chú 24 18000163 Nguyễn Văn S 64 Nam 25 18000166 Bùi Thị H 54 Nữ 26 18000172 Nguyễn Trọng C 50 Nam 27 18000185 Hà Minh T 77 Nam 28 18000197 Trịnh Văn T 58 Nam 29 18000213 Phạm Văn L 93 Nam 30 18000227 Bùi Văn N 75 Nam 31 18000239 Lê Bá A 59 Nam 32 18000258 Vũ Thị S 64 Nữ 33 18000266 Trƣơng Văn L 57 Nam 34 18000284 Nguyễn Thị H 83 Nữ 35 18000295 Dƣơng Thị T 52 Nữ 36 18000322 Tào Văn D 67 Nam 37 18000339 Đàm Thị X 63 Nữ 38 18000345 Bùi Văn T 52 Nam 39 18000348 Phạm Thị T 69 Nữ 40 18000361 Trần Ngọc H 76 Nam 41 18000374 Triệu Phúc T 55 Nam 42 18000376 Trƣơng Thị Đ 77 Nữ 43 18000383 Lê Thị T 71 Nữ 44 18000392 Hoàng Thị M 60 Nữ 45 18000408 Nguyễn Văn S 55 Nam 46 18000422 Phùng Văn T 73 Nam 47 18000437 Dƣơng Thị C 68 Nữ 48 18000440 Cao Huy L 79 Nam 49 18000452 Nguyễn Xuân T 82 Nam 50 18000474 Hà Thị C 51 Nữ 51 18000486 Mai Thị L 67 Nữ 52 18000493 Phùng Thị V 69 Nữ 53 18000495 Đoàn Thị V 88 Nữ 54 18000499 Nguyễn Thị L 64 Nữ 55 18000518 Lê Thị Q 67 Nữ 56 18000523 Nguyễn Thị N 80 Nữ 57 18000530 Trịnh Văn H 66 Nam 58 18000547 Lê Xuân H 75 Nam 59 18000552 Nguyễn Ngọc N 82 Nữ 60 18000559 Dƣơng Thị H 59 Nữ 61 18000566 Phùng Thị V 67 Nữ 62 18000574 BùiVăn C 66 Nam 63 18000593 Đinh Thị V 81 Nữ 64 18000598 Phạm Văn N 51 Nam 65 18000605 Phạm Thị P 67 Nữ 66 18000618 Đào Thị L 71 Nữ 67 18000632 Lê Thị T 55 Nữ 68 18000646 Nguyễn Văn M 66 Nam 69 18000655 Bùi Thị T 54 Nữ 70 18000678 Đinh Ngọc M 75 Nam 71 18000680 Nguyễn Thị H 56 Nữ 72 18000692 Phạm Văn T 69 Nam 73 18000698 Nguyễn Thị H 53 Nữ 74 18000715 Đỗ Thi T 64 Nữ 75 18000719 Lại Thị T 72 Nữ 76 18000723 Trƣơng Văn S 87 Nam 77 18000733 Dƣơng Văn H 58 Nam 78 18000747 Cao Văn Đ 77 Nam 79 18000759 Lê Thị X 61 Nữ 80 18000768 Bùi Thị X 73 Nữ 81 18000793 Ninh Viết D 69 Nam 82 18000796 Phạm Thị K 74 Nữ 83 18000801 Bùi Thị L 86 Nữ 84 18000813 Nguyễn Thị T 91 Nữ 85 18000829 Trƣơng Công Đ 82 Nam 86 18000833 Hà Huy H 61 Nam 87 18000836 Trịnh Thị L 75 Nữ 88 18000845 Nguyễn Trọng H 66 Nam 89 18000858 Phạm Xuân N 59 Nam 90 18000864 Vũ Duy C 65 Nam 91 18000871 Hỏa Thị H 63 Nữ 92 18000876 Nguyễn Thị T 62 Nữ 93 18000888 Nguyễn Xuân M 77 Nam 94 18000891 Hoàng Thị N 84 Nữ 95 18000898 Hoàng Thị C 63 Nữ 96 18000905 Vũ Văn Q 61 Nam 97 18000919 Hà Kim Q 78 Nữ 98 18000921 Phạm Thị C 63 Nữ 99 18000935 Phạm Văn T 58 Nam 100 18000940 Nguyễn Văn N 63 Nam 101 18000956 Cao Bá B 74 Nam 102 18000964 Phạm Văn D 69 Nam 103 18000970 Nguyễn Tá T 84 Nam 104 18000983 Trần Thị C 62 Nữ 105 18000989 Lƣu Bích N 65 Nữ 106 18000992 Ngô Quốc D 71 Nữ 107 18000993 Ngô Văn Q 73 Nam 108 18000995 Ninh Thị T 62 Nữ 109 18000998 Phạm Văn M 65 Nam 110 18000999 Nguyễn Văn B 83 Nam 111 18001010 Trịnh Thị P 65 Nữ 112 18001018 Hoàng Sỹ T 52 Nam Xác nhận Thủ trƣởng đơn vị ... Đ? ?I HỌC DƢỢC HÀ N? ?I B? ?I MINH HÙNG PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN Đ? ?I THÁO ĐƢỜNG TUÝP ? ?I? ??U TRỊ NGO? ?I TRÚ T? ?I BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN CẨM THỦY TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN DƢỢC SỸ CHUYÊN KHOA. .. tiễn trên, tiến hành thực đề t? ?i: “ Phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân đ? ?i tháo đƣờng týp ? ?i? ??u trị ngo? ?i trú bệnh viện đa khoa huyện Cẩm Thủy Tỉnh Thanh Hóa " V? ?i mục tiêu: Khảo sát đặc ? ?i? ??m bệnh. .. bệnh nhân mắc đ? ?i tháo đƣờng mẫu nghiên cứu Phân tích tình hình sử dụng thuốc ? ?i? ??u trị ĐTĐ týp bệnh nhân ngo? ?i trú Đánh giá hiệu ? ?i? ??u trị sau tháng tháng ? ?i? ??u trị bệnh nhân ĐTĐ týp ? ?i? ??u trị ngoại

Ngày đăng: 12/12/2021, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan