BÀI 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI KẾT BẠN I. Yêu cầu cần đạt 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về: 2.1. Năng lực chung: Tự chủ và tự học: Tự xem khẩu lệnh, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, trao đổi, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác trong bài học, trò chơi vận động bổ trợ môn học. NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện. 2.2. Năng lực đặc thù: NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện, biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể. NL vận động cơ bản: Thực hiện được khẩu lệnh, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được khẩu lệnh, các động tác cách chào, báo cáo khi bắt đầu, kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp, và biết cách chơi trò chơi. Biết vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trên lớp, trường, ở nhà và hoạt động khác. II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao,cờ, còi, mắc cơ, và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs. + Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 1. Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 2. Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm…., IV. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu TG SL Hoạt động GV Hoạt động HS I. Phần mở đầu Nhận lớp 7’ Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Gv giới thiệu chương trình môn GDTC lớp 5 cho Hs. Gv chia tổ, bình bầu cán sự Đội hình nhận lớp Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV. Khởi động Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,.. Ép ngang , ép dọc. Trò chơi “Chim bay cò bay” 2’ 2lx8n Gv HD học sinh khởi động. GV hướng dẫn chơi Đội hình khởi động Hs khởi động, chơi theo HD của Gv. II. Phần cơ bản: Hoạt động 1 Kiến thức. Giới thiệu nội quy lớp học Giới thiệu chương trình lớp 5 gồm: Đội hình đội ngũ: Bài thể dục phát triển chung gồm 8 động tác. Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Trò chơi vận động. 23’ 14’ Gv giới thiệu nội quy lớp học. + Khi lên lớp giờ thể dục, quần áo phải gọn gàng (nên mặc trang phục thể thao trong giờ tập thể dục). + Không đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau. + Trong giờ học, muốn ra, vào lớp phải được giáo viên cho phép,… Biên chế tổ tập luyện Gv giới thiệu nội dung chương trình lớp 5 Đội hình HS quan sát Hs cùng Gv hệ thông kiến thức. Hoạt động 2 Kiến thức: Ôn đội hình đội ngũ Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra, vào lớp. Gv nhắc lại kiến thức và thực hiện lại động tác. Gv chỉ huy lớp thực hiện, kết hợp sửa sai. ĐH Hs quan sát Hs quan sát Gv làm mẫu Luyện tập Tập đồng loạt 3 lần GV hô HS tập theo Gv. Gv quan sát, sửa sai cho HS. ĐH tập đồng loạt HS tập theo hướng dẫn của Gv Tập theo tổ 2 lần Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. Gv quan sát và sửa sai cho Hs các tổ. ĐH tập luyện theo tổ GV Hs tập theo hướng dẫn của tổ trưởng Vận dụng 1’ Gv cho Hs nhận biết đúng, sai trên tranh ảnh có tập luyện động tác. ĐH vận dụng Hs cùng Gv vận dụng kiến thức . Hoạt động 2 Trò chơi: “Kết bạn”. 5’ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS. Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc Đội hình trò chơi. Gv HS chơi theo hướng dẫn của Gv Bài tập PT thể lực: 3’ Gv cho Hs chạy 30m xuất phát cao. ĐH phát triên thể lực II.............. II.............. II.............. Gv Hs làm theo hướng dẫn của Gv. III. Kết thúc Thả lỏng cơ toàn thân. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. Hướng dẫn Hs tự ôn ở nhà. Xuống lớp Gv hô “ Giải tán” Hs hô “ Khỏe” 5’ 2lx8n GV hướng dẫn thả lỏng Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS. VN ôn bài và chuẩn bị bài sau ĐH thả lỏng Gv HS thực hiện thả lỏng ĐH kết thúc 3 hàng ngang. Kiến thức chung: Rửa tay sau tập luyện. Hs hình thành kĩ năng, biết giữ vệ sinh cá nhân sau luyện tập và chăm sóc bảo vệ sức khỏe nâng cao phòng chống dịch bệnh covid rửa tay đúng 6 bước chuẩn của bộ y tế. 1 lần Gv cho Hs xếp hàng ra khu vực có vòi nước rửa tay. Gv cho Hs lần lượt rửa tay. Hs quan sát Gv hướng dẫn các rửa tay. Hs thực hành rửa tay theo hướng dẫn.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ KINH MÔN HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THỊ XÃ CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH GV: MẠC THỊ TRANG TRƯỜNG THCS PHẠM SƯ MẠNH Năm học : 2021 - 2022 TRÒ CHƠI HỘP QUÀ GIÁNG SINH Luật chơi + Có hộp quà với màu sắc khác có chứa nội dung câu hỏi phần thưởng may mắn + HS lựa chọn hộp quà theo màu sắc yêu thích, trả lời câu hỏi chứa hộp quà + Mỗi câu trả lời học sinh nhận phần thưởng từ giáo viên Câu hỏi: Lực của tay người bắn cung tác dụng lên dây cung làm dây cung: A Biến đổi chuyển động B Chuyển động C Biến dạng D Biến đổi Câu hỏi: Cầu thủ đá vào bóng đứng yên làm bóng chuyển động là: A Lực đẩy C Lực kéo B Lực hút D Lực cản CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG Phần thưởng q và… MỢT TRÀNG PHÁO TAY CỦA CẢ LỚP Câu hỏi: Lực gì? A.Tác dụng đẩy của vật lên vật khác C Là cản của vật lên vật khác B Tác dụng kéo của vật lên vật khác D Tác dụng đẩy, kéo của vật lên vật khác Câu hỏi: Em hãy quan sát hình vẽ sau nêu cách làm nặng (bằng sắt) lệch khỏi vị trí ban đầu? Câu hỏi: Em hãy quan sát hình vẽ sau nêu cách làm nặng (bằng sắt) lệch khỏi vị trí ban đầu? KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thứ 5, ngày 25 tháng 11 năm 2021 TIẾT 56: BÀI 40 LỰC LÀ GÌ? KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾT 56 : BÀI 40 LỰC LÀ GÌ? III Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc Lực tiếp xúc Thí nghiệm 1: + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) B + Tiến hành thí nghiệm: TH2 TH1 Vật chịu Vật tác tác dụng dụng lực lực Vì lò xo không tác dụng lực vào Tại lò xo không làm xe chuyển xe động trường hợp TH 1? Lò xo lêntrường xe mộthợp lực TH làm2 Tạitác saodụng xexe chuyển động chuyển động? KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾT 56 : BÀI 40 LỰC LÀ GÌ? III Lực tiếp xúc, lực khơng tiếp xúc Lực tiếp xúc Thí nghiệm 1: + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) N S + Tiến hành thí nghiệm: Kết luận: Lực tiếp xúc xuất hiện vật tác dụng lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực VD: Chân cầu thủ tác dụng lên bóng một lực tiếp xúc Lực không tiếp xúc Thí nghiệm 2: + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) + Tiến hành thí nghiệm: B KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾT 56 : BÀI 40 LỰC LÀ GÌ? III Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc Lực tiếp xúc Thí nghiệm 1: + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) N + Tiến hành thí nghiệm: S Kết luận: Lực tiếp xúc xuất hiện vật tác dụng lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực VD: Chân cầu thủ tác dụng lên bóng một lực tiếp xúc + Dụng cụ: xe lăn, nam châm Lực không tiếp xúc + Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 2: Đặt xe lăn A ở vị trí gần xe lăn B + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) => …………………………………… + Tiến hành thí nghiệm: KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾT 56 : BÀI 40 LỰC LÀ GÌ? III Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc Lực tiếp xúc Thí nghiệm 1: + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) N + Tiến hành thí nghiệm: S Kết luận: Lực tiếp xúc xuất hiện vật tác dụng lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực VD: Chân cầu thủ tác dụng lên bóng một lực tiếp xúc Lực không tiếp xúc Thí nghiệm 2: + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) + Tiến hành thí nghiệm: Vì có lực tác dụng lên xe lăn A Vì xe lăn A chuyển động ? KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾT 56 - BÀI 40 LỰC LÀ GÌ? III Lực tiếp xúc, lực khơng tiếp xúc Lực tiếp xúc Thí nghiệm 1: + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) + Tiến hành thí nghiệm: Kết luận: Lực tiếp xúc xuất hiện vật tác dụng lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực VD: Chân cầu thủ tác dụng lên bóng lực tiếp xúc Lực không tiếp xúc Thí nghiệm 2: + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) + Tiến hành thí nghiệm: Kết luận: Lực không tiếp xúc xuất hiện vật tác dụng lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực VD: Trái đất tác dụng lên mặt trăng một lực không tiếp xúc N S KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾT 56 - BÀI 40 LỰC LÀ GÌ? III Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc Lực tiếp xúc Thí nghiệm 1: + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) + Tiến hành thí nghiệm: Kết luận: Lực tiếp xúc xuất hiện vật tác dụng lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực Lực tiếp xúc VD: Chân cầu thủ tác dụng lên bóng lực tiếp xúc Lực không tiếp xúc Thí nghiệm 2: N S + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) + Tiến hành thí nghiệm: Kết luận: Lực không tiếp xúc xuất hiện vật tác dụng lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng Lực không tiếp xúc lực Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm và lực xe B tác VD: Trái đất tác dụng lên mặt trăng một lực không tiếp xúc dụng lên xe A ở thí nghiệm có gì khác ? KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾT 56 - BÀI 40 LỰC LÀ GÌ? III Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc Lực tiếp xúc Câu 1: Em hãy quan sát hình vẽ xác định lực trường hợp sau: Thí nghiệm 1: + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) + Tiến hành thí nghiệm: Kết luận: Lực tiếp xúc xuất hiện vật tác dụng lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực VD: Chân cầu thủ tác dụng lên bóng một lực tiếp xúc Lực không tiếp xúc Thí nghiệm 2: + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) + Tiến hành thí nghiệm: Kết luận: Lực không tiếp xúc xuất hiện vật tác dụng lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực VD: Trái đất tác dụng lên mặt trăng một lực không tiếp xúc Trong bệnh viện làm thế nào để bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt bệnh nhân ? KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾT 56 - BÀI 40 LỰC LÀ GÌ? III Lực tiếp xúc, lực khơng tiếp xúc Lực tiếp xúc Thí nghiệm 1: Câu 2: Trong các lực được mô tả ở các hình sau em hãy chỉ lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) + Tiến hành thí nghiệm: Kết luận: Lực tiếp xúc xuất hiện vật tác dụng lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực VD: Chân cầu thủ tác dụng lên bóng một lực tiếp xúc Lực không tiếp xúc Thí nghiệm 2: Lực không tiếp xúc Lực không tiếp xúc + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) + Tiến hành thí nghiệm: Kết luận: Lực không tiếp xúc xuất hiện vật tác dụng lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực VD: Trái đất tác dụng lên mặt trăng một lực không tiếp xúc Lực tiếp xúc Lực tiếp xúc KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾT 56 - BÀI 40 LỰC LÀ GÌ? HOẠT ĐỘNG NHÓM (Thời gian phút) Dựa vào việc quan sát các hình vẽ dưới để điền dấu “X” vào các ô trống Bảng xác định loại lực tác dụng của lực Bảng xác định loại lực tác dụng của lực Hiện tượng Loại lực Đẩy Hình a Hình b Hình c Hình d Hình e Kéo Tiếp xúc Tác dụng Không tiếp xúc Biến đổi chuyển động Biến dạng KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾT 56 - BÀI 40 LỰC LÀ GÌ? Bảng xác định loại lực tác dụng của lực Hiện tượng Loại lực Các nhóm đếm số câu trả lời đúng viết vào Đẩy phiếu học tập Hình a Kéo X Tiếp xúc Tác dụng Không tiếp Biến đổi chuyển xúc động X X X X Hình b X Hình c X X X Hình d X X X Hình e X X Biến dạng X X Lực tác dụng đẩy, kéo của vật lên vật khác Làm vật biến đổi chuyển động Tác dụng của lực Làm vật biến dạng LỰC Lực đẩy Các loại lực Lực hút Lực tiếp xúc Lực không tiếp xúc ISAAC NEWTON KHOA HỌC TỰ NHIÊN TIẾT 56 - BÀI 40 LỰC LÀ GÌ? III Lực tiếp xúc, lực khơng tiếp xúc Lực tiếp xúc Thí nghiệm 1: + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP + Tiến hành thí nghiệm: Kết luận: Lực tiếp xúc xuất hiện vật tác dụng lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực VD: Chân cầu thủ tác dụng lên bóng một lực tiếp xúc Lực không tiếp xúc Thí nghiệm 2: + Dụng cụ: (SGK - Trang 146) + Tiến hành thí nghiệm: Kết luận: Lực không tiếp xúc xuất hiện vật tác dụng lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực VD: Trái đất tác dụng lên mặt trăng một lực không tiếp xúc - Tìm hiểu về nhà bác học ISAAC NEWTON và đóng góp ông khoa học - HS thực hiện dự án: CHẾ TẠO XE THU GOM ĐINH SẮT DỰ ÁN: CHẾ TẠO XE THU GOM ĐINH SẮT Hiện nay, vì nhiều lí khác mà đinh sắt hoặc phế thải sắt, thép bị vương vãi đường, các nhà xưởng gây nguy hiểm cho các phương tiện tham gia giao thông và người Em hãy thiết kế và chế tạo xe thu gom đinh sắt từ các vật liệu Pin, cuộn dây, lõi sắt non (nam châm) công tắc, xe đồ chơi - HS tìm hiểu kiến thức, thiết kế chế tạo xe thu gom https://o2.edu.vn/stem-thiet-ke-va-che-tao-may) - Mỗi nhóm sản phẩm; sau tuần nhóm báo cáo, trình bày - Sản phẩm đạt tiêu chí: Thu gom đinh; kiểu dáng xe đẹp; chi phí thấp đinh sắt (Tham khảo đường link: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ! ... hỏi: Lực gì? A.Tác dụng đẩy của vật lên vật khác C Là cản của vật lên vật khác B Tác dụng kéo của vật lên vật khác D Tác dụng đẩy, kéo của vật lên vật khác Câu hỏi: Em hãy quan sát... NHIÊN TIẾT 56 : BÀI 40 LỰC LÀ GÌ? III Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc Lực tiếp xúc Thi? ? nghiệm 1: + Dụng cụ: (SGK - Trang 1 46) B + Tiến hành thi? ? nghiệm: TH2 TH1 Vật chịu Vật tác tác... Thi? ? nghiệm 1: + Dụng cụ: (SGK - Trang 1 46) B + Tiến hành thi? ? nghiệm: TH2 TH1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: …… Thi? ? nghiệm 1: + Dụng cụ: lò xo lá tròn, giá đỡ, xe lăn + Tiến hành thi? ?