1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu Bài soạn thi Giáo viên giỏi Toán 6 ppt

4 496 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 60 KB

Nội dung

UBND Huyện Thanh Sơn Phòng GD & ĐT Thanh Sơn Trường THCS Giáp Lai CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI Năm 2007 Người thực hiện : Phạm Thị Ngọc Giáo viên trường THCS Giáp Lai TIẾT 44 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : − Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu , trọng tâm là cộng hai số nguyên âm . − Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hướng ngược nhau của một đại lượng . 2. Kĩ năng : − Học sinh thực hiện cộng hai số nguyên cùng dấu chính xác . 3. Thái độ : − Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Máy tính – Máy chiếu đa năng , nội dung bài giảng , phiếu học tập 2. Học sinh : Ôn tập quy tắc về giá trị tuyệt đối của một số nguyên . C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I. Tổ chức : Sĩ số lớp 6D II. Kiểm tra bài cũ : (6 phút) HS1 : HS1 : - Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. - Bài 28/T 58 SBT : Điền dấu "+" hoặc "- "để được kết quả đúng ? a, +3 > 0 b, 0 > - 13 c, -25< - 9 d, +5< + 8 Chú ý : Có thể có nhiều đáp số . - Nêu cách so sánh hai số nguyên a, b trên trục số . - Chữa bài tâp 28/ T58 SBT HS2 HS2 : - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đén điểm 0 trên trục số . - Bài 29/T58 SBT a, 42626 =−=−−− b, 204.54.5 ==−− c, 45:205:20 ==− d, 2944724747247 =+=−+ - Gía trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? - Chữa bài tập 29/T58 SBT III. Bài mới : (30 phút ) Đặt vấn đề : Làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm ? Hướng dẫn của thầy Hoạt động của trò Ví dụ : Thực hiện phép tính : (+4) + (+2) = Số +4 và +2 chính là các số tự nhiên 4 và 2 , vậy (+4) + (+2) bằng bao nhiêu ? Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không . - áp dụng : Tính : (+425) + (+150) = ? Minh hoạ trên trục số : + Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến điểm 4. + Di chuyển tiếp con chạy về phía bên phải 2 đơn vị đến điểm 6 . Vậy (+4) + (+2) = (+6) GV : ở các bìa trước ta đã biết có thể dùng số nguyen để biể thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau , hôm nay ta dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đaị lượng như : tăng và giảm , lên cao và xuống thấp Thí dụ : Khi nhiệt độ giảm 3 0 C ta có thể nói nhiệt độ tăng -3 0 C. Khi số tiền giảm 10000 đồng ta có thể nói số tiền tăng – 10000 đồng . Ví dụ 1 (SGK) : Tóm tắt : Nhiệt độ buổi trưa - 3 0 C , buổi chiều nhiệt độ giảm 2 0 C . Tính nhiệt độ buổi chiều ? - Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Mát – xcơ- va ta phải làm thế nào ? Hãy thực hiện phép tính cộng bằng trục số. + Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến điểm (-3). +Để cộng với (-2) ta di chuyển tiếp con chạy về phía bên trái 2 đơn vị , khi đó con chạy đến điểm nào ? Vậy : (-3)+ (-2) = -5 1. Cộng hai số nguyên dương : (+4) + (+2) = 4+2 = 6 (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575 áp dụng cộng trên trục số : (+3) + (+5) = (+8) 2. Cộng hai số nguyên âm : - Học sinh tóm tắt đề bài . - HS : ta phải làm phép cộng : (-3) + (-2) = ? HS trả lời : Điểm (-5) HS : Thực hiện trên trục số và cho biết - áp dụng trên trục số : (-4)+ (-5) = -9 Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta được số nguyên như thế nào ? Yêu cầu HS tính và so sánh . 54 −+− và 9− - Vậy cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? - Quy tắc (SGK /T75 ) - Giáo viên chú ý tách quy tắc thành hai bước : + Cộng hai giá trị tuyệt đối . + Đặt dấu "- " đằng trước . Ví dụ : (-17) + (-53) = -(17+53 ) = -70 - Cho HS làm ?2 kết quả . HS : Khi cộng hai số nguyên âm ta được một số nguyên âm . HS : Giá trị tuyệt đối của tổng bằng tổng hai giá trị tuyệt đối . - HS : Ta phải cộng hai giá trị tuyệt đối với nhau còn dấu là dấu "-" HS : Nêu lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . HS làm ?2 : a, (+37) + (+81) = +118 b, (-23) + (-17) = -(23+17) = -40 IV. Củng cố : (7phút ) - Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 23 và 24 /T75 SGK - Giáo viên cho hoạt động nhóm Bài 25 / 75 SGK - Yêu cầu học sinh nhận xét : + Cách cộng hai số nguyên dương . cách cộng hai số nguyên âm . + Cộng hai số nguyên cùng dấu HS làm vào vở : - Bài 23 : a, 2763 + 152 = 2915 b, (-17) + (-14) = - (17+14)= -31 c, (-35)+ (-9) = -(35+9) = -44 - Bài 24 : a, (-5)+(-248) = -(5+248) = -253 b, 17 + 33− = 17 + 33 = 50 c, 5215371537 =+=++− HS hoạt động nhóm + Cộng hai giá trị tuyệt đối . + Dấu là dấu chung . V. Hướng dẫn về nhà (2 phút ) − Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm , cộng hai số nguyên cùng dấu . − Bài tập 35-> 41 /T58-59 SBT và Bài 26 /T75 SGK − Hướng dẫn bài 26/T75 SGK Người thực hiện : . VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI Năm 2007 Người thực hiện : Phạm Thị Ngọc Giáo viên trường THCS Giáp Lai TIẾT 44 :. tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 23 và 24 /T75 SGK - Giáo viên cho hoạt động nhóm Bài 25 / 75 SGK - Yêu cầu học sinh

Ngày đăng: 13/12/2013, 01:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w