Bài soạn thi giáo viên giỏi

24 381 0
Bài soạn thi giáo viên giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Em hiểu thế nào là luận điểm? - Em hãy nêu hệ thống luận điểm trong bài: Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn? - Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trư ơng cơ bản mà người nói (người viết) nêu ra trong bài văn nghị luận. - Hệ thống luận điểm trong bài: Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn: *. Dời đô là việc trọng đại của các vua chúa, trên thuận ý trời, dưới theo lòng dân, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài. *. Các nhà Đinh, Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi. *. Thành Đại La xét về mọi mặt, xứng đáng là kinh đô của muôn đời. *. Cần phải dời đô về thành Đại La. I- 1. Tr×nh bµy luËn ®iÓm thµnh mét ®o¹n v¨n. a) NhËn diÖn c¸ch tr×nh bµy luËn ®iÓm thµnh mét ®o¹n v¨n. */ Néi dung cña ®o¹n a: Thµnh §¹i La xøng ®¸ng lµ kinh ®« cña mu«n ®êi. */ Néi dung cña ®o¹n b: Tinh thÇn yªu n­íc nång nµn cña ®ång bµo ta ngµy nay. */ Câu chủ đề của đoạn a: Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phư ơng đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Cuối đoạn */ Câu chủ đề của đoạn b: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Đầu đoạn Đoạn a: - Vốn là kinh đô cũ. - Vị trí trung tâm trời đất - Thế đất quí hiếm: Rồng cuộn, hổ ngồi. - Dân cư đông đúc, muôn vật phong phú tốt tươi. - Nơi thắng địa. */ Xứng đáng là kinh đô muôn đời. Đoạn a: */ Các câu mang ý cụ thể nằm trước Câu mang ý khái quát đứng cuối đoạn Đoạn văn qui nạp. Đoạn b: */ Tinh thần yêu nước nồng nàn của đồng bào ta ngày nay. - Theo lứa tuổi. - Theo không gian vùng miền. - Theo vị trí công tác, ngành nghề được giao. Đoạn b: */ Câu mang ý khái quát đứng đầu đoạn Các câu mang ý cụ thể nằm cuối đoạn. Đoạn văn diễn dịch. CÊu tróc ®o¹n v¨n nghÞ luËn §o¹n diÔn dÞch: - C©u chñ ®Ò nªu luËn ®iÓm.  LuËn cø 2,3 . §o¹n qui n¹p: - LuËn cø 1, 2, 3 .  C©u chñ ®Ò nªu luËn ®iÓm. */ Câu chủ đề nằm vị trí cuối của đoạn văn: Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra. Đoạn văn qui nạp. */ Nội dung luận điểm: Bản chất giai cấp chó đểu của vợ chồng Nghị Quế hiện rõ qua việc chúng mua chó. I- 1. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn. a) Nhận diện cách trình bày luận điểm thành một đoạn văn. */ Ghi nhớ 1 (Sgk/ trang 81) b) Cách lập luận đoạn văn nghị luận: [...]... Thanh II/ Bài tập 3: Viết đoạn văn trình bày luận điểm Bài tập 3: Viết đoạn văn trình bày luận điểm: a/ Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài */ Luận điểm: Học phải kết hợp làm bài tập thì hiểu bài */ Luận cứ: - Làm bài tập chính là thực hành bài học lý yết - Làm cho kiến thức lý thuyết được nhận thức lại, sâu hơn, bản chất hơn - Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức rõ ràng hơn - Làm bài tập... nhất thi t học phải kết hợp làm bài tập sự học mới đầy đủ và vững chắc b/ Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ - Luận điểm: Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ - Luận cứ: Học vẹt là học thuộc lòng mà chưa chắc đã hiểu mình đang học nội dung gì Học vẹt chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học Học vẹt mất thời gian, công sức mà không đem lại hiệu quả thi t... công những điều đã học Học vẹt mất thời gian, công sức mà không đem lại hiệu quả thi t thực Không nên học vẹt, học vẹt làm mòn năng lực tư duy, suy nghĩ II/ Bài tập 3: Viết đoạn văn trình bày luận điểm Bài tập 4: Lập luận trong đoạn văn nghị luận Bài tập 4: Lập luận trong đoạn văn nghị luận */ Luận điểm: Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu */ Luận cứ: - Văn giải thích được viết ra nhằm làm cho... xác nội dung của luận Tìm đủ rõ luận chính thi t, tổ chức lập luận điểm một trật tự hợp lý đểTrong đoạn luận điểm theo trong câu chủ đề làm nổi bật văn trình bày luận điểm, câu chủ hấpthường đượctrìnhởbày đề dẫn để sự đặt vị - Diễn đạt trong sáng, trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) hoặc cuối luận điểm có sức thuyết phục cùng (đối với đoạn qui nạp) II/ Bài tập 1: Diễn đạt ý câu văn thành luận điểm:... thuyết phục cùng (đối với đoạn qui nạp) II/ Bài tập 1: Diễn đạt ý câu văn thành luận điểm: Câu a: Tránh lối viết dài dòng làm người xem khó hiểu Câu b: Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ II/ Bài tập 2: Luận điểm trình bày trong đoạn văn: Luận điểm: Tế Hanh là một nhà thơ tinh lắm Luận cứ 1: Thơ ông đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương Luận cứ 2: Thơ ông đưa ta... tiếng ta giàu bởi đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm dồi dào của dân tộc ta; bởi kinh nghiệm đấu tranh lâu đời và phong phú, kinh nghiệm đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội, đấu tranh với thi n nhiên và đấu tranh với giặc ngoại xâm; bởi những kinh nghiệm sống của bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước( ) (Phạm Văn Đồng, Tiếng Việt giàu và đẹp, Văn 7 Tập 2) Kiểu lập luận liệt kê: Ta . luËn ®iÓm. Bài tập 3: Viết đoạn văn trình bày luận điểm: a/ Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài */ Luận điểm: Học phải kết hợp làm bài tập thì. hiểu bài. */ Luận cứ: - Làm bài tập chính là thực hành bài học lý thuyết. - Làm cho kiến thức lý thuyết được nhận thức lại, sâu hơn, bản chất hơn. - Làm bài

Ngày đăng: 29/11/2013, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan