1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận triết học triết học nho giáo, những ưu điểm và liên hệ thực tiễn với quá trình công tác

20 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 52,13 KB

Nội dung

Tiểu luận Triết học Triết học Nho Giáo, ưu điểm liên hệ thực tiễn với q trình cơng tác Học viên thực hiện: Nguyễn Tiến Đạt Lớp: DPEA 19 Trường : Đại Học Kiến Trúc Hà Nội I/ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO : Vấn đề người đào tạo người 1.1 Quan niệm người - Khổng Tử cho xã hội có hai hạng người Đó người quân tử kẻ tiểu nhân Nho gia đề cao mẫu người quân tử coi thường kẻ tiểu nhân - Khổng Tử quan niệm: Sinh người quân tử mãi người qn tử, cịn sinh kẻ tiểu nhân mãi kẻ tiểu nhân, người quân tử làm điều bất nhân, sinh kẻ tiểu nhân đừng mong họ có hành động có nhân 1.2 Bản tính người - Về vấn đề tính người nhà Nho có nhiều ý kiến khác nhau, không thống với - Là nhà triết học, nhà giáo dục lớn, lúc sinh thời Khổng Tử cho Thiên mệnh chi vị tính, suất tính chi vị đạo, tu đạo chi vị giáo Mạnh Tử cho Nhân chi sơ tính thiện Con người ta sinh có mầm thiện, có tâm Tuân Tử cho tính người ác, nguyên nhân ác dục - ham muốn dục vọng, tìm thoả mãn dục vọng, sinh lý Cho nên người hoạt động theo tính tự nhiên dẫn đến tước đoạt, vơ ln Vì cần phải có lễ nghĩa, khn phép, hình phạt để giáo dục ngăn ngừa 1.3 Quan niệm Nho giáo mối quan hệ người xã hội - Các nhà Nho quan tâm xây dựng năm mối quan hệ chủ yếu người xã hội như: Quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, trưởng - ấu, hữu a Mối quan hệ vua - - Thời Khổng - Mạnh, quan hệ vua - tơi quan hệ hai chiều, có có lại nghiệp chung trị nước an dân Khổng Tử đặt vấn đề vua vua, tôi - Theo Mạnh Tử: Quan hệ vua - phải lấy nghĩa (Quân thần hữu nghĩa) b Mối quan hệ cha - - Đây mối quan hệ máu mủ, ruột thịt gần gũi gia đình Mối quan hệ ln ln nhà Nho khẳng định: Cha từ, hiếu - Theo Mạnh Tử: quan hệ cha - phải lấy tình thân (Phụ tử hữu thân) c Quan hệ vợ - chồng - Theo Mạnh Tử vợ - chồng phải tôn trọng (Phu - phụ hữu biệt) - Nhưng Nho gia lại đề cao vai trò vị trí người chồng, người giữ vai trị chủ yếu gia đình, cịn người vợ thứ yếu., địa vị phụ thuộc Cho nên Phu xướng phụ tuỳ - Càng sau, từ Đổng Trọng Thư (thời nhà Hán) trở đi, mối quan hệ bất bình đẳng vợ chồng tăng, người vợ phải chịu ràng buộc bởi: Tam tòng: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử.Tứ đức: Công, dung, ngôn, hạnh d Quan hệ anh – em - Mạnh Tử cho rằng: Anh em gia đình phải có trên, có dưới, trước sau thuận hồ phải tơn trọng quyền huynh phụ-tơn trọng quyền anh trưởng gia đình Anh, chị thay cha, mẹ ni dạy em gia đình, điều hành cơng việc gia đình cha, mẹ - Trưởng ấu hữu tự - anh nói em nghe, em phải lời anh, chị, nghe theo lời bảo anh, chị gia đình anh em hoà thuận vui vẻ e Quan hệ bạn bè - Chuẩn mực mối quan hệ bạn bè chữ tín: hữu hữu tín Nhờ có chữ tín mà làm cho bạn bè vượt qua khó khăn, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, làm cho tình bạn mãi bền vững - Tình bạn theo quan niệm Nho giáo xây dựng không dựa tiền tài, danh vọng, giàu sang, phú quý, mà nghĩa tình Họ kết bạn với để học tập lẫn nhau, động viên, giúp đỡ lẫn để vượt qua khó khăn, hoạn nạn sống - Khổng Tử cho rằng: Quân tử học đạo yêu người, tiểu nhân dễ khiến Nhưng ơng có quan niệm: Đề cử người thẳng lên hạng người cong queo dân phục tịng theo Khổng Tử muốn cho dân cung kính, trung thành khuyên làm điều thiện : xử với dân nghiêm trang dân cung kính.Hiếu thuận (với cha mẹ, người ), từ (với người )thì dân trung thành.Cất nhắc người tốt, dạy dỗ người khơng tốt dân khuyên làm điều thiện 1.4 - Quan niệm Nho giáo nhân, lễ, nghĩa, trí, tín a Nhân: Nhân chuẩn mực để đánh giá mối quan hệ người với người, nên nhân đức hạnh người, điểm khởi đầu trung tâm triết học Nho giáo.Khổng Tử trọng Lễ, ơng cịn trọng Nhân ơng cho Lễ ngọn, Nhân gốc, Lễ sách, Nhân tinh thần.Khổng Tử bảo : “ Người khơng có đức nhân lễ mà làm gì?” ( Nhân nhi bất nhân, lễ hà?Nhân nhi bất nhân, nhạc hà?) Nhân gồm chữ nhị hai chữ nhân người, tình người người khác.Khơng có tình người hòa hợp với người khác được, người người khác, giai cấp giai cấp khác coi kẻ thù, người ức hiếp người dưới, người chống đối người trên, Khổng Tử bảo :” Nhân gỉa tất hữu dũng”, “dũng gỉa bất tất hữu nhân” b Lễ: Thời đại Khổng Tử nước tranh giành vương bá, kỷ cương, phép nước, trật tự xã hội, lễ - nhạc hư hỏng - Khổng Tử thấy cần phải khôi phục lại lễ, đạo đức người từ vua bề tôi: vua vua, tôi, cha cha, con, thiên hạ hữu đạo, xã hội yên ổn - Như sau nhân, nhà nho đề cao vai trò lễ, dùng lễ để giáo dục người cho có đức nhân c Nghĩa: Là hành động theo đạo lý làm người, gốc đạo lý làm người Khổng Tử ln nhấn mạnh vai trị nghĩa, nghĩa thiếu người - Thấy việc nghĩa mà chẳng làm người chẳng có khí dũng, thấy việc đáng làm để giúp người mà không chịu tay, người nhát gan không xứng đáng mặt người quân tử Người quân tử người thấy việc nghĩa làm Thấy lợi mà nghĩ tới điều nghĩa mà chẳng phạm d Trí: Là hiểu biết sâu rộng, người có trí khơng bị lầm lạc, khơng bị nghi hoặc, khơng bị nghi lầm Người có trí phân biệt sai, điều hay lẽ phải, có cư xử hành động theo đạo làm người - Khổng Tử nói: Những lời dèm pha kẻ độc hiểm thấm thía lâu, lời vu cáo kẻ ác làm cho đau đớn dường banh da xẻ thịt, trước lời đừng cảm động mà nghe theo, gọi có trí minh bạch sáng suốt phải đích thân thơng suốt viên hữu ti ( quyền ), tha tội nhỏ cho họ, đề bạt người hiền tài Trí (sáng suốt) biết người.Đề bạt người trực lên người cong queo khiến cho người cong queo hóa trực e Tín: Đức tín phẩm hạnh người mà Nho giáo ý giáo dục Trong mối quan hệ người với người, đức tín thể giữ lời hứa, lời giao ước trước sau Lời nói với việc làm thống với nhau, từ gây niềm tin cho người - Khổng Tử đề cao vai trị chữ tín, người cầm quyền quan trọng Ông cho rằng: dân tin, dân yêu, dân ghét, dân ủng hộ hay khơng ủng hộ từ chỗ chữ tín mà Khổng Tử cho người cầm quyền phải làm ba điều: Túc thực, túc binh, thành tín - Như học thuyết Nho giáo ln ý giáo dục người xã hội nhân - lễ - nghĩa - trí - tín, tất xuất phát từ nhân, hướng nhân để làm điều nhân - Về đào tạo người 2.1.- Đối tượng đào tạo - Học thuyết Nho giáo học thuyết trị - xã hội, tập trung giáo dục người đức nhân, song đối tượng lại rộng Đối tượng chung mà Nho giáo đào tạo là: muốn học dạy Khổng Tử khẳng định: Hữu giáo vô loại, ông người mở trường tư dạy học cho hạng người để đào tạo người lương thiện, có lễ nghĩa, đào tạo hạng sĩ qn tử có nhân, trí, dũng để làm quan giúp nước Ông dạy đủ lục nghệ :lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số chương trình trường công Chúng ta nên nhớ chữ học Khổng Tử có nghĩa học đạo học cách cư xử, cách làm người trước hết, tới văn, tới kiến thức cần thiết: “ Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc để, cẩn nhi tín, phiếm chúng nhi thân nhân; hành hữu dư lực, tắc dĩ học văn” ( Con em nhà hiếu thảo với cha mẹ, ngồi kính nhượng bậc huynh trưởng, thận trọng lời nói mà thành thực, yêu khắp người mà gần gũi người nhân đức; làm mà cịn dư sức học văn) ( tức thi – mơn ăn nói ; thư – sử đời trước; lễ –các thể chế, nghi lễ ; nhạc ; dịch…) Khổng tử biết xã hội có nhiều người xấu, cách xử ông vừa nhân vừa trí Ơng bảo : “ Khơng tiên liệu người ta gạt mình, đừng ức đóan người ta khơng tin mình, gặp người biết ngay, hiền ! “Ông ghét số người bọn bẻm mép lợi khẩu, bọn gỉa đạo đức làm cao thượng, “ ghét người nói điều xấu kẻ khác, ghét kẻ mà hủy bang người trên, ghét kẻ dũng cảm mà vô lễ, ghét người qủa cảm mà cố chấp, ghét kẻ bốc lột người khác để làm giàu “.Nhưng ông khuyên không nên ghét bỏ thái quá, kẻ bất nhân, khơng cho họ hội để ăn năn, gạt bỏ hẳn họ lọan.Và ông khuyên người ta phải khoan hồng, kẻ địa vị cao Trong ba mươi năm ông đào tạo số môn sinh có nhiều tài đức, làm quan được, có năm sáu ngưịi lãnh chức vụ triều đình Ơng nhận định khả đặc biệt người để gặp hội dùng : Đức hạnh có : Nhan Uyên, Mẫn Tử Khiêm, Nhiễm Bá Ngưu, Trọng Cung Biện luận : Tể Ngả, Tử Cống Chính : Nhiễm Hữu, Qúy Lộ Văn học : Tử Du, Tử Hạ Võ bị : Tử Lộ Ngoại giao : Tử Hoa, Tử Cống Như mơn sinh ơng thành lập nội các, gần thành đảng trị có sách rõ ràng.Trong lịch sử nhân lồi, có lẽ Khổng Tử người làm việc 2.2- Mục tiêu đào tạo người Nho giáo Mục tiêu đào tạo người Nho giáo xây dựng mẫu người lý tưởng xã hội Đó kẻ sĩ, đại trượng phu người quân tử a - Kẻ sĩ: Người học nho kẻ sĩ, đường vào đời kẻ sĩ phải học, học giỏi thi, thi đậu làm quan để giúp nước cứu đời, học để biết Khổng tử sáng lập tư học dạy hạng người tu thân, tề gia ;những người có tư cách, giới quý tộc hay bình dân, ơng dạy thêm cho lục nghệ để sau lãnh trách nhiệm lớn nhỏ việc trị nước.Hạng người dù làm quan hay không làm quan gọi kẻ sĩ; có tài đức cao ơng gọi qn tử.Giai cấp sĩ ơng tạo nên.Khổng Tử nói : “ Người đời xưa học mình, người đời học người”, “ người học ba năm mà khơng có ý cầu bổng lộc ”.Học nghĩa học để tu thân, có ích lợi cho mình;học người học để có danh, nhiều người biết tới mình, chẳng cần có thực tài thực đức.Ơng khun : “ đừng lo người khơng biết mình, lo khơng biết người.”, “ đừng lo khơng biết mong có tài đức người ta biết đến ”, Không nên cầu danh mà không cầu lợi cầu lộc: “ đừng lo khơng có chức vị, lo không đủ tài đức để nhận chức vị”, “ kẻ sĩ để chí vào đạo mà cịn thẹn ăn mặc chưa thể đem đạo bàn với được.” Kẻ sĩ làm quan, nho giáo phân làm bốn hạng: 1/Hạng :biết hổ thẹn hành vi xấu mình;đi sứ bốn phương khơng làm nhục mệnh vua 2/Hạng thấp hơn:họ hàng khen người hiếu, hàng xóm khen người để 3/Hạng thấp : lời nói định phải tín thực, hành vi định phải 4/Hạng cuối : khí độ nhỏ nhen Nhiều nhà Nho cho kẻ sĩ phải trau dồi đức hạnh, phải bỏ lợi mà làm điều nghĩa, phải khơng tiếc tính mạng, trọng nghĩa lý, thành kính việc tế lễ ;về việc tu thân giữ đức phải kiên cường, dốc lòng tin đạo.Thời phong kiến sĩ xã hội thời tôn làm giai cấp đứng đầu xã hội : Sĩ, công, nơng, thương.Tử Tư nói:” người xưa có nói:nên thờ bậc hiền sĩ thầy đâu có nói nên làm bạn với kẻ sĩ”, cịn Mạnh Tử nói: “Thiên hạ tôn trọng ba : tước vị, tuổi tác, đạo đức.Tại triều đình tước vị qúy nhất; làng xóm tuổi tác trọng nhất; cịn xét việc giúp đời, giáo hóa dân đạo đức kính nể cả” Như khắp giới, khơng đâu có bọn áo vải tơn trọng kẻ sĩ Trung Hoa Đó niềm vinh dự cho dân tộc Trung Hoa công đầu Khổng Tử b - Đại trượng phu - Đây người bất khuất, cứng rắn, mục tiêu đào tạo người Nho giáo để phục vụ cho giai cấp thống trị Khổng Tử nhấn mạnh ý chí bất khuất người trượng phu trước phong ba bão táp vững vàng, khơng bị nghiêng ngả, có ý chí kiên định đầu đội trời, chân đạp đất, nói hành động một hai hai - Cịn Mạnh Tử cho rằng: Phú q bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất Có nghĩa người trượng phu giàu sang khơng bị mua chuộc, nghèo khó khơng nản lịng uy lực khơng bị khuất phục Chỉ có xứng đáng đại trượng phu c - Người quân tử Quân tử Nho giáo tư cách, khơng có ý nghĩa địa vị: “Người quân tử mưu cầu đạt đạo, không mưu cầu chuyện ăn.người quân tử lo không đạt đạo không lo nghèo.” “ Người quân tử khốn cố giữ tư cách mình;kẻ tiểu nhân khốn phóng túng làm càn” Tư cách thái độ người qn tử: -Chỉ cầu khơng cầu người -Giữ vững nghĩa, khơng cố chấp điều tín nhỏ nhặt -Giữ vững tư cách gặp họan nạn -Lo không đạt đạo không lo nghèo.ăn gạo xấu, uống nước lã mà thấy vui;chứ không chịu làm điều bất nghĩa để giàu sang -Thư thái mà khơng kiêu căng -Khơng lo khơng sợ, tự xét khơng có điều đáng xấu hổ, nghĩ mà lúc thản nhiên vui vẻ -Nếu có hận hận điều này; chết mà khơng làm điều để người khác biết tới mình, khen -Thân với người mà khơng kết đảng, hịa hợp với người mà khơng a dua -Nghiêm trang giữ lập trường mà khơng tranh với -Có lỗi khơng ngại sửa Đức người qn tử: -Có đức nhân, giúp người làm việc thiện -Trọng nghĩa: hợp nghĩa làm.Lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm, nói khiêm tốn, nhờ thành tín mà nên việc -Sửa thành người kính cẩn -Chất phác mà văn nhã, hai phần nhau, chất phác q mùa, văn nhã q khơng thành thực, trọng hình thức -Hướng lên cao mà mong đạt tới Tài kiến thức người quân tử: -Hiểu rộng, biết nhiều, làm nhiều việc, đồ vật dung vào việc -Có thể khơng biết việc nhỏ nhặt, đương việc lớn -Tài trí đủ để trị dân, biết dùng đức để giữ dân, biết trang nghiêm đối đãi với dân, biết dùng lễ cổ vũ dân Hành vi ngôn ngữ người quân tử: -Thận trọng lời nói, mau mắn việc làm -Làm trước điều muốn nói nói sau -Thẹn nói nhiều mà làm -Sai khiến người khơng trách bị cầu tịan -Xét người khơng lời nói người mà để cử người ( cịn xét đức hạnh nữa), khơng phẩm hạnh xấu người mà khơng nghe lời nói phải người ta -Khi trơng để ý để thấy cho minh bạch;khi nghe lắng tai nghe cho rõ;sắc mặt giữ cho ơn hịa;diện mạo giữ cho đoan trang ;nói giữ cho trung thực;làm giữ cho kính cẩn;có điều nghi hỏi han ;khi giận nghĩ đến hậu qủa tai hại xảy ra;thấy mối lợi nhớ đến điều nghĩa Khổng tử nói : “ Người quân tử có điều khơng biết khơng nói bậy.Nếu danh khơng lời nói khơng thuận lý, lời nói khơng thuận lý việc khơng thành; việc khơng thành lễ nhạc, chế độ khơng kiến lập được; lễ nhạc, chế độ khơng kiến lập hình phạt khơng trúng;hình phạt khơng trúng dân khơng biết đặt tay chân vào đâu ( làm cho phải ).Cho nên người quân tử danh tất phải nói (tất phải thuận lý); nói điều tất phải làm được.Đối với lời nói người qn tử khơng thể ẩu tả được” Có thể nói đạo Khổng Tử đạo người quân tử Cho nên mục tiêu đào tạo người Nho giáo đào tạo người có đức nhân Theo Nho gia người quân tử mẫu người lý tưởng nhất, cao quý xã hội phong kiến Nho giáo cho đức hạnh người quân tử gío, mà đức hạnh người dân cỏ Gió thổi cỏ tất rạp xuống II/ ƯU ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA NHO GIÁO: - Nho giáo với hệ thống tư tưởng trị góp phần xây dựng nhà nước phong kiến trung ương, tập quyền vững mạnh, góp phần xây dựng hệ thống quản lý thống trị xã hội chặt chẽ, nâng cao sức mạnh quân kinh tế quốc gia - Nho giáo coi trọng trí thức, coi trọng học hành Khổng Tử người “học nhi bất yếm, hối nhân bất nguyện” Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam lấy Nho học - Nho giáo làm tảng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Nội dung giáo dục Nho giáo dạy đức dạy tài cịn có ý nghĩa Nho giáo coi trọng đức coi trọng cách làm người, coi trọng người yếu tố định Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa người đặc biệt văn hóa, sử học, triết học Với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội thân động lực hiếu học nhân dân Hiếu học đặc điểm Nho giáo Hiếu học trở thành truyền thống văn hóa Á Đơng có Việt Nam - Nho giáo hướng quản đạo quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày phát triển văn minh - Nho giáo góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt hơn, có tơn tri trật tư… vượt q phạm vi cục làng xã, thôn, ấp hướng tới tầm mức quốc gia, ngồi góp phần xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt hơn, có tơn ty hơn… nhờ tn theo Ngũ Ln “Vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, anh-em, bạn-bè” - Nho giáo vốn đặt mối quan hệ vua tơi vị trí cao năm quan hệ người với người Các Nho sĩ Việt Nam nhấn mạnh mối quan hệ này, xây dựng tinh thần trung quân, quốc không mù quáng trung quân mà đặt quốc lên hàng đầu Họ đòi hỏi nhà vua trước hết phải trung thành với tổ quốc trung hậu với nhân dân - Nhân nghĩa Khổng giáo tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng bề nhà vua, cha, vợ chồng, Nguyễn Trãi trí thức Việt Nam điều cốt yếu nhân nghĩa phải đem lại cho nhân dân sống bình, đội qn nghĩa phải nhằm tiêu diệt quân tàn bạo II/ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI CƠNG VIỆC: - Trong học tập cơng việc, việc học hành để bổ sung kiến thức quan trọng Nghề kiến trúc sư khổng phải ngoại lệ Kiến thức, phần mềm thiết kế, kỹ thuật xây dựng đổi ngày đòi hỏi người kiến trúc sư phải liên tục cập nhập để tránh bị tụt hậu Hơn nữa, năm có thêm hàng ngàn kiến trúc sư trường, cạnh tranh nghề ngày khốc liệt Chính lẽ đó, kiến trúc sư phải bồi dưỡng tri thức để tránh bị đào thải Điều phù hợp với hệ tư tưởng Nho Giáo có từ lâu đời đề cao giáo dục hiếu học - Ngũ Thường Nho giáo: “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” cịn tận ngày Việc hiểu áp dụng Ngũ Thường Nho giáo vào cơng việc nói chung nghề kiến trúc sư nói riêng đem lại nhiều lợi ích ... văn hóa, sử học, triết học Với phương châm ? ?học nhi ưu tắc sĩ”, học để tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội thân động lực hiếu học nhân dân Hiếu học đặc điểm Nho giáo Hiếu học trở thành truyền... tất rạp xuống II/ ƯU ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA NHO GIÁO: - Nho giáo với hệ thống tư tưởng trị góp phần xây dựng nhà nước phong kiến trung ương, tập quyền vững mạnh, góp phần xây dựng hệ thống quản lý... tạo người Nho giáo Mục tiêu đào tạo người Nho giáo xây dựng mẫu người lý tưởng xã hội Đó kẻ sĩ, đại trượng phu người quân tử a - Kẻ sĩ: Người học nho kẻ sĩ, đường vào đời kẻ sĩ phải học, học giỏi

Ngày đăng: 12/12/2021, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w