1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận thiên nhiên trong thơ haiku của basho

49 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Thiên Nhiên Trong Thơ Haiku Của Basho
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 90,48 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những tác phẩm viết về công cuộc chinh phục thiên nhiên của người một những đề tài được đánh giá cao, được coi tâm huyết cho sự tìm tòi, vận dụng trí sáng tạo, tính viễn tưởng cách nhìn mới về người tự do, người lĩnh Ernest Hemingway - nhà văn gốc Mỹ tầm cỡ của thế ki 20, nhà văn của mới, ông lựa chọn đề tài để khai thác nhiều thành công rực rỡ với “Ơng già biển cả” mợt tiểu thuyết tiêu biểu của ông về đề tài Tác phẩm góp phần quan trọng để nhà văn được nhận Giải Nobel văn học năm 1954 Nó chứa đựng thông điệp quan trọng được coi tuyên ngôn nghệ thuật của ông: Con người được sinh để dành cho thất bại Con người có thể bị hủy diệt không thể bị đánh bại Lịch sử nghiên cứu Nền văn học Nhật Bản nói chung, thơ haiku nói riêng từ lâu được nhiều dịch giả, giới nghiên cứu bạn đọc thế giới quan tâm, có ViệtNam Ở Việt Nam việc quan tâm đến văn học xứ Phù Tang ngày tăng sách biên soạn về chuyên đề thiếu Do nhu cầu tìm hiểu tinh hoa của nền văn học Nhật Bản phát sinh từ nhà trường xã hợi mà được đón nhận một cách nồng nhiệt Lịch sử nghiên cứu về thơ Haiku ở Việt Nam dừng lại ở số lượng không nhiều một số gương mặt nhà nghiên cứu dịch giả tiêu biểu như: Phan Nhật Chiêu, Vĩnh Sính, Thái Bá Tân, Thanh Châu, Đoàn Lê Giang, Hữu Ngọc… Nhưng những cơng trình nghiên cứu giúp ta có mợt nhìn tương đới tồn diện về thơ Haiku mặt nợi dung nghệ tḥt Có tính chuyên sâu về thơ Haiku phải kể đến hai công trình nghiên cứu là: tác phẩm “Ba nghìn thế giới thơm” của Nhật Chiêu (NXB Văn nghệ, 2007) tập hợp gần đầy đủ báo, tạp chí mà ông công bố liên quan đến thơ Haiku thơ Nhật Bản Tiếp theo cuốn “Haiku, Hoa thời gian” của Lê Từ Hiển Lưu Đức Trung (NXB Giáo dục, 2007) Cuốn sách được chia làm ba phần với ba nội dung chính: Tiếp cận thơ Haiku chương trình THPT, Hương sắc Haiku nẻo đường góp nhặt Dạo bước vườn thơ, tài liệu quý báu dành cho giáo viên, học sinh những yêu thích thể thơ độc đáo Ngồi hai cơng trình kể trên, nợi dung nghiên cứu thơ haiku còn được đề cập đến những giáo trình về văn học Nhật Bản, cuốn sách giới thiệu văn hóa, văn học Nhật như: Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nhật Chiêu, NXB Giáo dục, 2003, Nhật Bản chiếc gương soi, Nhật Chiêu, NXB Giáo dục HCM năm 1997, Câu chuyện văn chương phương Đông, Nhật Chiêu, NXB Giáo dục, 2002, Xuôi dòng văn học Nhật Bản, Nguyễn Thị Mai Liên, NXB Đại học Sư phạm, 2003; Phác thảo những nét tương đồng dị biệt của ba thể thơ: tuyệt cú, haiku lục bát của Nguyễn Thị Bích Hải cuốn Văn học so sánh, Nghiên cứu triển vọng, NXB SPHN năm 2005; Dạo chơi vườn văn Nhật Bản , Hữu Ngọc, NXB Giáo dục năm 1992; Hoa anh đào điện tử, Hữu Ngọc, NXB Văn hóa năm 1998… Tuy ít những tất đều dã đóng góp phần đường tìm hiểu văn học Nhật Bản ở Việt Nam, giúp người đọc Việt Nam được tiếp cận với văn học Nhật Bản hơn, hiểu được cảm nhận được giá trị sâu sắc, to lớn của chúng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thiên nhiên thơ Haiku của Basho - Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài là: “Thiên nhiên thơ Haiku của Basho”, tập lớn chi sâu vào khảo sát tác phẩm thơ haiku của Basho được dịch sang tiếng Việt dịch giả Nhật Chiêu, Đoàn Lê Giang, Vĩnh Sính để thấy được thiên nhiên thơ Haiku của Basho được ra, được khắc họa thế Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tập hợp – khảo sát tư liệu - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp hệ thống Đóng góp đề tài Thơ haiku Basho mợt những thành tựu văn học có giá trị lớn ở nhiều mặt Thiên nhiên thơ hết sức phong phú tuyệt mỹ Nó còn thể tâm hồn của đảo quốc Phù Tang Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về thiên nhiên thơ haiku Basho chi để nhằm giới thiệu thơ haiku chưa có sự sâu tìm hiểu về giá trị thiên nhiên thơ Basho Vì vậy, việc nghiên cứu thiên nhiên thơ Basho mợt cách khái qt từ góc đợ văn học hy vọng có thể đem lại những đóng góp mới của đề tài Ở tập lớn này, những tìm hiểu về thiên nhiên theo mùa, những giá trị văn học được khai thác cần thiết để đem đến cho người đọc những rung động thẩm mỹ sâu xa sâu sắc những nét chấm phá mới về văn học văn hóa Nhật Bản mợt cách giản dị tinh tế mà người đọc có thể cảm nhận được đến với thế giới thơ haiku tự khơng hay biết Bên cạnh đó, với đề tài “giá trị thẩm mỹ của thiên nhiên thơ Basho” người viết mong ḿn góp vào một phần nhỏ bé của mình để giúp cho việc nghiên cứu phổ biến nền văn học Nhật Bản ở Việt Nam Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, đề tài có cấu trúc gồm hai chương Chương 1: Giới thiệu Chương : Thiên nhiên thơ Haiku của Basho Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Thơ Haiku thành tựu đặc sắc văn học Nhật Bản 1.1.1 Nguồn gốc đời Thể thơ haiku được đời vào thế ki 17 phát triển mạnh vào thời kì Edo (1603 – 1867) dần sắc thái trào phúng mà mang âm hưởng sâu thẳm của Thiền tông Thiền sư thi sĩ lỗi lạc Matsuo Basho được thừa nhận người khai sinh haiku Yosa Buson, Masaoka Shiki hồn thiện dưới diện mạo tên gọi thấy ngày Haiku (tiếng Nhật: 俳俳) (Bài cú) loại thơ độc đáo của Nhật Bản, xuất phát từ ba câu đầu ( 俳俳 hokku, phát cú) của những renga (俳俳 liên ca) có tính trào phúng gọi renga no haikai (俳俳俳俳俳) mà sau gọi tắt haikai (俳俳 hài) Haiku cách ghép thu gọn của hai từ haikai hokku lại thành Có thể nói renga làm nảy sinh một thể thơ độc đáo haiku Thơ haiku một thể thơ độc đáo mang phong vị Thiền Mỗi thơ được ví một chiếc gương soi rọi thiên nhiên của bốn mùa tâm hồn của nghìn đời.Từ đấy, thơ haiku phổ biến khắp thế giới nên thơ 17 âm tiết thế của Basho người thời với ông gọi tên Tên gọi haiku phổ biến sách báo tiếng Anh Các từ haiku, hokku, haikai dược dùng lẫn lộn Khi đến Việt Nam thế, đặc biệt, ở trường Phổ thông gọi haiku 1.1.2 Hình thức thơ Haiku Đây có lẽ thể thơ ngắn thế giới bởi haiku, đơi ta thấy có những hình thức khác Mợt thơ theo thể thơ Haiku có ba dòng, dòng đầu dòng ći dòng có năm âm, ơm lấy dòng giữa có bảy âm, có dạng 5-7-5, tổng cộng 17 âm Tiếng Nhật Bản đa âm, nên giòng có thể có mợt, hai, ba chữ hay nhiều Haiku có biến thể 5-7-6 hay 5-8-5, lên 18 âm trọn Tiếng Việt đơn âm , nên chữ một âm Không cần vần điệu , thơ Haiku sự kết hợp giữa màu sắc, âm thanh, tượng hình có chọn lọc Thoạt nhìn chi một thơ ngắn gọn, người thơ dẫn dắt qua một khu vườn chữ nghĩa nhỏ hẹp để thênh thang bước vào một cõi tư vô bát ngát, một chân trời sáng tạo rộng mở mà người đọc cần có mợt sự tưởng tượng dồi phong phú Ngày thơ Haiku thống nhiều, khơng gò bó số chữ câu (tổng cộng dưới 17 âm hay chữ), không thiết phải chấm, phết chấm phết tuỳ tiện (không cần phải ở cuối câu), khơng cần đặt tựa, khơng bắt ḅc phải có từ của mùa Chi giữ lại hình thức câu , được đưa vào những từ ngữ chải chuốt, những ẩn dụ của hữu hạn vô hạn … 1.1.3 Những cảm thức thẩm mỹ thơ Haiku Phát khẳng định những đẹp hữu những sự vật bình thường của đời sống một những nguyến lý thẩm mỹ của thơ haiku Những cảm thức thẩm mỹ thể nhìn của thi sĩ haiku trước thực mang đậm màu sắc Thiền tông gắn với thiên nhiên người Trong thơ haiku, cảm thức thẩm mỹ sabi, wabi, aware karumi được thể rõ nhằm diễn đạt những yếu tố tâm linh Sabi (tịch) cảm thức trội của thơ haiku thể tập trung tư tưởng của Thiền tông Sabi linh hồn của tịnh liêu, cảm thức về sự tĩnh mịch sâu xa của sự vật, nhìn thấy chúng tự bộc lộ những điều kỳ diệu Sabi đơn “niềm đơn huy hồng”, cảm thức hùng tráng cô đơn cá nhân, khơng mang tính bi lụy Nó sự tĩnh mịch khơng có giới hạn Khi người sự vật ở cảnh cô liêu, tĩnh lặng sâu xa chính lúc tất chìm vào hư vơ, khỏi ngã để tiến vào trạng thái vô ngã Và vậy, sabi niềm cô tịnh vô ngã Theo kinh nghiệm thiền quán, lắng vào niềm tịch tĩnh thì người ta lắng nghe được sự chủn đợng của vạn vật: Ơi tiếng ve kêu Thấm xuyên vào đá Trong cõi quạnh hiu (Basho) Những hình ảnh của thơ haiku thể một khung cảnh buồn, đìu hiu bởi tiếng ve kêu khắc khoải rơi vào “cõi quạnh hiu” Những âm mạnh sắc của tiếng ve thể niềm cô tịch vô ngã của thiên nhiên đến nỗi đá núi tưởng mềm trở nên vô ngại Trong tiếng ve kêu, ta bước vào cõi thâm u, nơi mọi vật dung chứa lẫn Vẫn tiếng ve ngày nào, đá núi hôm qua trái tim người rộn ràng với nhịp đập ngày thường của khơng phải ở chớn ồn sôi động mà chính tâm thức, cõi tịnh liêu Nhà thơ đẩy cảm thức sabi đạt đến đinh điểm một haiku tiếng: Cánh quạ ô Trên héo hắt Chiều thu (Basho) Bằng những nét phác thảo, thi sĩ Basho vẽ nên một tranh mùa thu mang tính điển hình cao độ: tiêu điều, xơ xác, buồn tẻ Sự im lìm của cánh quạ đen, sự héo hắt của cành khô sự tĩnh mịch của chiều thu thực tạo thành sâu thẳm, vô hạn của cảm thức sabi Ở tác giả diễn tả quang cảnh một đêm thu thật đơn sơ, giản dị cô tịch một thi pháp mà nhà nghiên cứu Henderson gọi “nguyên lý tương quan nội tại” Trong sự tương phản tương đồng được nhà thơ sử dụng hợp lý Cả ba sự vật: quạ, cành khơ đêm thu có sự đới lập tạo thành một khung cảnh thật ảm đạm cô tịch Nếu quạ, cành khô hữu hạn thì đới lập với vơ hạn “đêm thu” Bài thơ tạo nên một nỗi buồn quạnh hiu của mợt mảng thiên nhiên biết đâu, chính sự xót xa buồn tủi của chính Basho trước thế thái nhân tình đầy rẫy những chết chóc, bi thương của xã hội đương thời Nếu cảm thức sabi tâm điểm gắn với tư tưởng Thiền tông thì wabi (đà) lại gần gũi với sự vật bình thường Wabi một khái niệm của Phật giáo Thiền tơng nói đến sự cảm nghiệm về sự bần an lạc, sự dung dị cao của cuộc sống người sự vật Cũng mang ý nghĩa cô đơn nếu sabi nghiêng về cảm xúc thẩm mỹ thì wabi lại nhằm ám chi đến điều kiện sống tình cảm của người sự vật Theo D.T.Suzuki: “Sabi nghiêng về đồ vật cá nhân, wabi sống cuộc đời bình thường sự bần hay tri túc, thiểu dục Cũng quạ đậu cành khô, ếch nhảy xuống ao, tiếng ve thấm xuyên vào đá, thi sĩ mô tả cánh chim gõ kiến gõ vào sự cô tịch nhịp điệu bình thường của cuộc sống: Mái lều im Một chim gõ kiến Gõ trụ hiên (Basho) Trong sự lặng im của mái lều trụ hiên vang lên tiếng chim kiến gõ vào trụ hiên hay gõ vào khơng gian vắng lặng? Sự diện của lồi vật hoạt động một điều tự nhiên được thi sĩ cảm nhận một cách tinh tế tạo nên cảm xúc thẩm mỹ ở người đọc Một ốc bám vào ổ khố cổng mợt việc bình thường, được thi sĩ Issa miêu tả: Trên cổng bụi Nằm thay cho ổ khoá Chú ốc nhỏ (Issa) Wabi nói đến sự thiếu thớn, nghèo nàn về vật chất phương tiện sống, chứa đựng mợt gì cao, phóng khống lành mạnh Mợt đêm lạnh trở mình tinh giấc vì gió rét, Basho viết mợt thơ haiku: Sương giá nửa đêm Không ngủ Tôi mượn áo bù nhìn (Basho) Nhà thơ thể mợt cảm xúc chân thành tự nhiên: lạnh không ngủ được thì thức giấc Nhưng ý thơ chuyển sang đột ngột kết thúc với câu “tôi mượn áo bù nhìn” Một thực cảnh đến đau lòng cho thi sĩ, nghèo đến mức mùa đông không đủ áo để mặc, không đủ chăn ấm Nhưng biết bây giờ? Phải đành “mượn áo bù nhìn” vậy Áo “bù nhìn” thay áo người để bớt lạnh Một ý tưởng nghịch lý, trớ trêu mang tính chất ngang tàng, phóng khống Cảm thức aware mợt khái niệm thuộc phạm trù mỹ học xuất sớm liên quan đến quan niệm của Phật giáo được văn chương Nhật sử dụng rộng rãi Ngay từ thế kỷ XI, thơ cổ tiểu thuyết Truyện Genji (Murasaki), nhiều tác giả nói đến aware Aware (bi ai) niềm bi cảm, xao xuyến trước mọi vẻ đẹp não lòng của sự vật Nó tương tự một âm vang vọng lại những gì qua, qua tác động vào thế giới hữu mợt âm Nhưng khơng nghiêng về bi lụy ngông cuồng của lãng mạn hay nỗi bi tráng ngây ngất của bi kịch mà aware một bi cảm thâm trầm Trước chết của mợt người bạn, Basho viết: Trăng rụng Bốn góc bàn quen thuộc Cịn lại mà thơi Ở đây, sự mát đối với thi nhân lớn tác giả khơng hề nói đến từ “chết” mà dùng những sự vật quen thuộc thường ngày để diễn tả sự của bạn Như vậy, ca bi về chết của một người bạn Trăng rụng nói đến chết Nhưng bớn góc bàn, nơi người thường ngồi còn lại tất những khác còn tồn tại cõi đời Đây khơng phải nói đến bi kịch của người mà sự cảm nhận của thi sĩ về sự sống chết đơn giản, bình dị bớn góc bàn Trong c̣c đời, còn, khoảnh khắc khoảnh khắc khác, người còn sự vật gần gũi thì ở lại tất niềm bi cảm của người Một tiếng kêu thảng thốt của chim nhạn tìm chỗ trú giữa mùa đông thâm u gợi lên cảm thức phù du của trần thế một niềm thương Kêu chi, nhạn Đi đâu Cõi phù (Issa) Karumi (khinh) bắt nguồn từ chữ karushi, nghĩa nhẹ nhàng, thoát Nó dung hợp giữa tính chân phương phong cách sự tinh tế nợi dung Karumi được nói đến một phong thái ung dung, tự tại Chính tâm thế tạo nên ở thi sĩ haiku có nhìn thực phản ánh cuộc sống thấy được vẻ đẹp của người sự vật cho bé nhỏ tưởng chừng bị qn lãng Mợt đố phù dung đủ góp phần tạo nên hương sắc của mùa: Mưa mù sương Phù dung Làm mùa lên hương (Basho) Dưới lao xao Chén canh, đĩa cá Đều vương anh đào (Basho) Thi sĩ mô tả một tranh đơn sơ, mộc mạc bần của một bữa cơm đạm bạc chính những cánh anh đào vương vào chén canh, đĩa cá làm cho “bữa tiệc hoa” trở nên thú vị, nên thơ Phát từ những bình thường, đẹp bình dị, e ấp thể ý nghĩa nhân sinh cao thượng một cảm thức mang tính karumi Con người phải biết chiêm ngưỡng đẹp để vơi những khổ đau nhọc nhằn của cuộc sống phức tạp, bề bợn thường ngày Đến lồi chim mng, ong bướm không lãng quên đẹp: Bươm bướm Một hoa nở Bên trời mùa thu ( Basho) Karumi thường mang đến cho người đọc những cảm thức nhẹ nhàng, thơng qua những khám phá xung quanh đời thường Trong cuộc sống, người bị cuốn hút vào vòng danh lợi, đam mê danh vọng mà quên những cảm xúc lãng mạn những phút giây thần tiên, thăng hoa của cuộc đời Nhà thơ Basho nhắc hộ mọi người rằng, phải có những giây phút để cho tâm hồn lắng đọng, siêu thoát thì mới cảm thức được đẹp của thiên nhiên: Qua cánh cổng Hoa đào ta gặp Cả lẫn 1.2 Basho đời nghiệp văn học 1.2.1 Thân Basho Basho sinh gia đình samurai cấp thấp có tên Matsuo Kinsaku thời Tokugawa (1603-1868) Năm mới được tuổi, ông vào lâu đài Ueno làm tùy tùng cho một lãnh chúa trở thành bạn thân thiết với trai vị lãnh chúa này, một người chi lớn ông vài tuổi tên Yoshitada Hai người vui chơi, học tập làm thơ Cũng những năm đó, sự phát lợ khiếu thơ của ông được nhà thơ nhà phê bình xuất sắc đương thời Kitamura Kigin phát Ông bắt đầu được Kitamura Kigin rèn tập, có thơ đầu tay năm ông mới 18 tuổi được nhiều người biết đến Khi người bạn Yoshitada lâm bạo bệnh vào năm 24 tuổi, Basho lên núi Koya đặt mợt nạm tóc của bạn vào chùa qút định rời bỏ lâu đài Ueno không được phép của lãnh chúa Năm 1666, ông đến Kyoto sống ở năm, tiếp tục đọc văn học Nhật Bản cổ đại, nghiên cứu văn học Trung Quốc thư pháp Mùa xuân năm 1672, sau một thời gian về quê chừng vài tháng, ông dời lên sống ở Edo Trong những năm này, ông thử làm nhiều nghề khác dần cảm thấy mình chi hợp với văn đạo, ông bắt đầu mở lớp dạy thơ haikai (俳俳, hài), một thể loại thơ còn được gọi haikai no renga俳俳俳俳俳俳, hài chi liên ca), những thơ dài thiên về trào lộng, nhẹ nhàng phóng túng, vớn thịnh hành thời Tokugawa Năm 1675, Basho xướng họa thi sĩ Nishiyama Soin (1605-1682), chủ soái của trường phái Danrin (俳俳, Đàm Lâm), một hai trường phái haikai tiếng đương thời (trường phái Teimon ( 俳俳 , Trinh Môn) của Matsunaga Teitoku (1571-1653) trường phái Danrin) Tư tưởng thơ haikai của Nishiyama Soin, đứng mọi sự dung tục tầm thường, vượt ngồi khn khổ của một thể loại thơ giải trí thế tục 10 Thời gian du hành, những kỷ niệm của mùa xuân đời người trở lại in tiếng chim đổ bóng đáy mắt lệ đầy của tạo vật, nơi người thiên nhiên hòa vào một khối vĩnh cửu sự sống Khi Bashô đến thủ phủ Edo năm 1672 được nghe haiku của thi sĩ Teitoku mừng năm mới: Sáng hôm nay, mãnh băng nhỏ dãi năm Trâu Bashô gọi thơ xuân năm Sửu ngày “nước dãi của Teitoku” Và ông thổi một linh hồn mới cho thơ haiku viết về mùa xuân nhiều năm sau Thế từ từ mùa xuân thành tựu với trăng hoa mơ Giữa ngày đầu xuân, nhìn qua cửa đời, Bashô nhìn thấy: Người chèo thuyền ống điếu ngậm miệng Gió mùa xuân lên Vậy đấy, khí xuân tràn về khắp nơi, dòng sông dưới thuyền trôi chảy vào vô tận, người chèo thuyền gõ nhịp trăng sao, ống điếu lạc thú tràn trề gió xuân Nhân gian hồ tắm biển mát của vị đời Hoa đào mây xa Chuông đền Ueno vang vọng Hay đền Asakura Tiếng chng chùa tan hương hoa đào buổi tối cịn ngân vang Hoa đào rắc đầy lối trần gian xuôi ngược, hương xuân thấm vào tiếng chuông chùa tan, thấm vào bóng đêm, thấm vào giấc mơ người lữ khách hình thành hoa cỏ, thành thơ ca, thành sự sống,… 35 Trong nội tâm của lữ khách Bashô, một đường đầy hoa cỏ mùa xuân vĩnh cữu qua Khi thiền giả nối liền thân tâm với tự nhiên thì hoa trái trần gian thức dậy đầy đặn tâm hồn, sự sống tươi đẹp chảy tràn trề mắt người, mạch máu, nẻo đường ta bà xuôi ngược Trong nhật ký du hành, chia tay mùa xuân, Bashô viết: Áo cởi quẩy lên vai trần mùa thay áo đổi Đọc haiku nhỏ này, bạn hiểu chuyện gì xảy không ? Mùa hạ về, còn mùa xn ở lưng Bashơ, nằm yên mạch máu người để chờ đợi giờ khắc thức dậy Mùa ở bên nội tâm chờ ngày luân chuyển Mùa chảy qua thành dòng sự sống khắp thiên – địa – nhân Vũ trụ người quay đều một nhịp điệu của mùa, của tháng năm, ở vừa đầy đặn khứ, vừa tràn đầy vị lai mà thấm đẫm mùi vị tại Con người vậy, an nhiên, thong dong giữa một vũ trụ của mùa mà lòng ngậm đầy ngày xuân bên nội tâm Đi qua thơ haiku mùa xuân của Bashô chính lúc ta bước lên những thảm cỏ xanh, người ngấm đầy hương vị anh đào, tai ngân đầy tiếng chim tước, lòng tràn đầy thở của sự sống Đọc thơ xuân Bashô giữa ngày xuân một lần rũ sạch ưu phiền bụi hồng trần gian để làm sạch lòng mình, để nghe mùa lên phơi phới lòng mà tin yêu, hi vọng sống đẹp 2.2.3.2 Thiên nhiên mùa hạ Xuân đến xuân đi, vạn vật đều lún tiếc Dù ta có ḿn níu kéo lại, mùa xuân phôi pha Mùa xuân Tiếng chim thổn thức Mắt cá lệ đầy Ta khóc Mùa xuân Cùng người Ômi 36 Khoảnh khắc tiếc nuối một mùa xuân chính phút giây ta rạo rực đón chào một mùa hạ đến Mùa hạ được báo trước những khúc nhạc giao mùa thật tinh tế Trong sự rung cảm của tạo vật, mạnh mẽ rõ nét sự cảm nhận của người Áo cởi quẩy lên vai trần mùa thay áo đổi Đi từ đầu đến cuối thơ vỏn vẹn 17 âm tiết chi gồm sáu từ tiếng Nhật, nghĩa ta vừa hết một mùa xuân ẩm lạnh sang đầu một mùa hạ nồng ấm Thời gian người bạn đồng hành người mọi nhịp bước đăng trình Đời người một sự hòa nhịp, nối tiếp của luân vũ bốn mùa Thú vị thay, người chưa phiêu lãng hết một quãng đường mà mùa nọ tiếp nối mùa kia! Trong tĩnh mịch khách tới thăm lui gót khai hội mẫu đơn (Buson) Hoa mẫu đơn (botan) quý ngữ của mùa hạ Vậy mùa hạ đến, thật sự đến! Tiết trời hạ được cảm nhận rõ ràng bởi nóng ẩm, nồng nàn mãnh liệt của những mưa, những mưa đầu mùa đến sớm từ tháng Năm, ướt đầm sang tháng Sáu Mưa tháng năm đứng dầm nước chân hạc ngắn dần Câu thơ chạy thi nước Chi có dáng hạc gầy bên dòng nước dâng điềm nhiên, bình thản giữa trắng xóa trời mưa! Nói đến thơ Haiku nói chung thơ về mùa hạ nói riêng, trước hết cần phải thấy được dấu ấn của Thần đạo lên những vần thơ bé nhỏ mà đẹp đến kì lạ Một tôn giáo không kinh sách, không người sáng lập mà lại có mợt sức sớng vĩnh Từ một tín ngưỡng nguyên thủy trở thành quốc giáo, Thần đạo không loại trừ mà còn thâu nhận, đồng hóa, dung hợp được tất những tơn 37 giáo khác du nhập vào địa Thần đạo ăn sâu vào lớp lớp tầng văn hóa Nhật Bản mà thơ Haiku một thành tựu tiêu biểu Biểu của Thần Đạo đời sống tâm linh của người Nhật sự sùng thượng thiên nhiên vô hạn, tuyệt đối Thiên nhiên đối với người Nhật sự hùng vĩ, bí ẩn có mợt uy lực vơ tận vơ biên, có mợt sức mạnh hùn diệu, vơ hình mà người không thể giải thích, chi biết yêu mến, sùng kính ngưỡng mộ Người Nhật thần thánh hóa thiên nhiên, thờ cúng biểu tượng Kami một đức tin sáng, hồn nhiên, thuần khiết, điều mê tín Với người Nhật xưa, vạn vật hữu linh, hữu hình, hữu thể, vạn vật chứa đựng từ bên phát lộ ạt bên mọi sức mạnh diệu kì bí ẩn của Con người mợt sinh thể đẹp vạn vật, vì vậy chứa đựng mợt phần lượng kì lạ hòa vũ trụ bao la Dấu ấn của Thần Đạo bàng bạc thế giới nghệ thuật thơ Haiku thơ về mùa hạ chùm thơ thể rõ tư tưởng sùng thượng thiên nhiên Có lẽ bởi vì mùa hè mùa mà tạo vật thể rõ sức sống vô tận, dâng trào, mùa của yêu đương, của sự sinh sôi nảy nở, của phát triển trưởng thành Bước vào thế giới Haiku mùa hạ của Basho, trước hết ta được tắm mình những mưa Mưa mùa hạ xóa tất ngồi cầu Seta Bài thơ mợt sự khẳng định “kép”, nhấn mạnh “mưa mùa hạ” để làm đòn bẩy tăng cấp khẳng định cao vẻ đẹp sức mạnh trường tồn của chiếc cầu Seta Và hình dáng chiếc cầu lên thật kiêu hãnh trời mưa hạ Nếu khơng có mưa mùa hạ, có thể ta chưa nhận được vẻ đẹp đích thực của cầu Seta Seta tồn tại vươn lên sự xóa mờ của ngoại cảnh nhờ có mưa mùa hạ Mưa mùa hạ còn làm mềm mại hóa, thơ mợng hóa chiếc cầu Seta đồ sợ, lạnh lùng Sức mạnh của mưa mùa hạ thường hội tụ về biểu tượng “dòng sông” 38 Hình tất dòng sông đều trở nên thần bí thiêng liêng hơn, hùng vĩ mãnh liệt mưa mùa hạ Thiên nhiên vào hạ thật mạnh mẽ, tràn đầy sức sớng, nóng bỏng, rực rỡ, chói lòa: Dịng sơng Mogami nuốt hết mưa mùa hạ cuồn cuộn trôi Mogami tn dịng mặt trời rực lửa dìm xuống trùng dương Hãy thổi bay dịng sơng Oi, mây mưa mùa hạ Đây một biện pháp tu từ nhân hóa thơ ca truyền thớng của nhân loại, với Haiku sự chi phối của tư tưởng sùng thượng thiên nhiên của Thần đạo Đó sự siêu nhiên hóa, thần thánh hóa thế lực thiên nhiên tư thần thoai cổ xưa của người Nhật, được nuôi dưỡng đời sống tâm linh người Nhật, tạo nên sức mạnh trường tồn của Thần đạo văn hóa Phù Tang Sức sống mãnh liệt của thiên nhiên mùa hạ không chi được thể ở những mưa trắng xóa đất trời, những dòng sơng cuồn c̣n trơi về biển cả, mà hùng vĩ hình tượng mặt trời chói chang, rạng rỡ: Mưa tháng năm hoa quỳ vọng đường mặt trời 39 Lửa của hoa hay lửa của mặt trời thiêng liêng? Cả hai vừa biểu tượng của đẹp rực rỡ, vừa biểu tượng của sức mạnh thiên nhiên, vừa sự đồng dạng, vừa sự tương tác, vừa soi chiếu, vừa hòa nhập… rực sáng dưới bầu trời mưa tháng năm tn trào thác đổ Có những lúc thiên nhiên mạnh mẽ đến bạo với một nguồn sức mạnh, nguồn lượng huyền bí mà người không thể giải thích, không dám truy tìm nguồn cợi Đáng kính nể vịm xanh ánh sáng mặt trời Uy nghi, rạng rỡ đầy sức sống, mặt trời đất nước “Mặt trời mọc” một thế lực siêu nhiên được yêu mến ngưỡng mộ một niềm cảm xúc vơ biên Mặt trời chói chang vũ trụ này, mặt trời còn thần linh cao quý thiêng liêng của riêng cư dân quần đảo Phù Tang, họ chính cháu nữ thần Mặt trời Amaterasu xinh đẹp kiêu hãnh từ truyền thuyết cổ xưa Không diễm lệ, tình tứ thơ mùa xuân, không u hồi , thương cảm thơ mùa thu, khơng lạnh lẽo, thê thiết thơ mùa đông… thơ Haiku Basho viết về mùa hạ tràn đầy sức sống, đẫm chất men say sưa của sự phồn thực, vì mùa hạ chính mùa của sự giao hòa, sự sinh sôi, nảy nở, trưởng thành Không gian mùa hạ một dàn đại hợp xướng của thiên nhiên, của cuộc sống Đi thế giới thơ vườn hoa rộng lớn để nghe biết bao âm đẹp mượt mà, sơi đợng của c̣c đời: tiếng chim hót véo von, tiếng côn trùng kêu rả rích, tiếng sấm chớp, tiếng mưa rơi, tiếng suối reo, thác đổ… Ngay chim gõ mõ không phá túp lều mùa hè Một hồi lâu vào thác 40 mùa hè bắt đầu Tiếng ve mải mê không để lộ chết gần kề Kiếp côn trùng ôi ngắn ngủi! Nhưng ngàn vạn âm khác hòa tiếng ve tưởng bất tận mùa hè Không bận tâm đến chết hay sự ngắn ngủi của kiếp phù sinh, ve mải mê sống, mải mê hát tiếng kêu gọi của mùa hè Tiếng ve hòa tan không lẫn giữa ngàn vạn âm khác Con ve bé nhỏ giúp ta ngộ một lĩnh sống giữa hữu hạn cõi hồng trần Vô chấp, vô ngại, ve ung dung tự tại sinh đời Tràn ngập không gian mùa hè không chi tiếng ve mà còn rộn ràng tiếng chim đỗ quyên Đó hình ảnh quý ngữ của thơ mùa hạ, xuất nhiều quý ngữ samidare – tức mưa mùa hạ: Vang tiếng đỗ quyên diên vĩ vươn cao năm Ôi chim đỗ quyên bay lượn ca hát bận rộn Tiếng đỗ qun biến tan phía hịn đảo cô liêu Rừng trúc mênh mông tiếng đỗ quyên hót ánh trăng nghiêng 41 Và còn biết bao sinh linh bé nhỏ khác nữa, hình chúng rộn ràng, vội vàng hơn ẩm ướt, nóng nảy của mùa hạ Chúng ḿn khẳng định sự tồn tại của mình thế giới bao la: Một ong từ lòng thược dược bay tần ngần Rồi chuồn chuồn, bươm bướm… mùa xuân cựa mình để mùa hè bay lượn chập chờn, tung tóe mợt cách nên thơ Có chúng lại lặng im, lặng im sự hòa âm vô vĩnh cửu Trên chng chùa cánh bướm nhỏ ngủ im lìm Con người hòa vào thế giới mênh mông của muôn vàn sinh linh bé nhỏ sinh động một cách hết sức hồn nhiên Tiếng rao người bán cá, hòa tiếng chim cu, vang vang mùa hạ Trong thế giới muôn vàn âm của cuộc sống, nhịp nhàng hòa điệu âm sinh họat của người Bài thơ một song tấu hài hòa, độc đáo của hai tiểu vũ trụ hòa vào giao hưởng bất tận của đất trời 2.2.3.3 Thiên nhiên mùa thu Nằm ở xứ cận nhiệt đới, Nhật Bản mang mình đẹp của thiên nhiên nhiệt đới lẫn ôn đới Thiên nhiên vào thi ca với vẻ đẹp có sức quyến rũ mê hồn Đặc biệt hình ảnh thiên nhiên mùa thu Nhật Bản được thi sĩ khắc họa những câu thơ Haiku vừa cô động nên thơ, vừa sinh động lạ thường Một 42 chiếc thơ xinh xắn ta âm thầm nhặt lên, nâng niu tay bao chiếc khô giản dị, đơn sơ mà khiết, tao nhả đến lạ lùng Viết về mùa thu, thi sĩ thường thể đẹp của mùa cảm thức sabi đầy quyến rũ, ngàn năm lay động hồn người dù chi một chút men thu Basho vậy Mùa thu mùa của lễ hội ngắm lá, ngắm hoa Đặc biệt đối với Basho, mùa thu được ông miêu tả đa số qua hình ảnh những khóm, những nhành, những cành hoa cúc tưởng chừng bé nhỏ mong manh vậy, lại ẩn giấu dưới sắc vàng rực rỡ một sức sống tiềm tàng tràn trề sinh lực Mong manh mong manh nhành hoa cúc vừa đơm nụ vàng Dẫu thân hao gầy cành hoa cúc nụ hoa căng đầy Không chi đẹp sắc trắng ngần, hoa đến cuộc đời trần trụi bụi bặm một cách hồn nhiên, veo, khiết, vơ tư Kìa hoa cúc trắng ngần không mảy may hạt bụi nở trước mắt trần Bông hoa cúc Nhật đóa sen ca dao Việt vậy Cái đẹp quan niệm thẩm mỹ của người Nhật thường hài hòa với nghèo nàn , đơn sơ mộc mạc, xù xì bé nhỏ gần gủi quanh ta : Quanh cối xay cúc trắng chút bụi bám bay Cái lam lũ của cối xay, tội nghiệp nghèo nàn của bụi bám vương vào cánh hoa cúc trắng tinh khôi tạo nên một tương giao của vạn vật hiền hòa Và đến 43 thu vàng từ biệt, những đóa cúc ṃn màng ći mùa đi, vạn vật hầu chi còn hư khơng trớng vắng , có mợt gì vừa trôi qua tầm tay ta Hoa cúc hết mùa ngồi củ cải cịn lại đâu Mùa thu Nhật còn quyến rũ lòng người với sắc hoa triều nhan xanh tím Cái màu tím phai hòa lẫn đám xanh vừa rực rỡ vừa khiêu gợi vô cùng, lại thêm cành quấn quýt, đọt non đu đưa làm cho cảnh vật thêm sức gợi tình: Triều nhan đóa suốt ngày chốt cửa cài vào cổng Trong thế giới của tĩnh lặng tách biệt bụi trần, triều nhan bé nhỏ thầm lặng làm người gác cổng đáng yêu bên lối nhỏ vào đường thiền vạn nẻo, vào tâm thiền thênh thang Thi sĩ Basho bắt được thần của cảnh vật biểu đạt hết sức tinh tế mà giản dị đến bất ngờ Mùa thu Nhật Bản không chi được biểu đặt sắc thu vàng mà còn được cảm nhận qua hương của vạn vật khắp đất trời Đó có thể mùi hương quen tḥc của dòng nước trong: Ở Yamankta không cần ngắt hoa cúc bỏ vào mà nước suối thơm 44 Hay mùi hương của đóa phù dung lan tỏa khắp khơng gian, hòa lẫn sương mù: Mưa mù sương phù dung đóa làm mùa dâng hương Mùa thu bao giờ đem lại cho người cảm giác buồn vui Bởi vì mùa thu đẹp quá! Cái đẹp tâm thức, cảm thức người Nhật bao giờ gắn liền với buồn xao xuyến, hoài niệm, tiếc nuối sự dùng dằng ,ngập ngừng níu kéo để còn được khát khao , được mong đợi dù biết thu sang mùa Con trai sò chia xác vỏ hai mùa thu Thu cuối xoài xanh tin vào ngày tới Kết cấu vòng tròn của thơ không chi khẳng định tình yêu dành cho mùa thu của Basho mà còn ấn giấu một niềm lạc quan phát lộ một lĩnh trường tồn của tạo vật Có khơng, khơng để lại có Đó sự thường của lẽ vơ thường, quy luật vận hành của vạn vật 2.2.3.4 Thiên nhiên mùa đơng Khi nóng oi nồng làm tàn lụi những cánh anh đào rực rỡ của mùa xuân qua thì se lạnh của mùa thu ùa về làm cho màu xanh chuyển sang màu vàng, tiếng chim hót dừng những bơng tút trắng xóa bắt đầu rơi báo hiệu mùa đơng đến Sự xoay vần của tạo hóa đất nước tạo cho người 45 Nhật mang những nét tính cách thật đặt biệt Mùa đông bắt đầu từ tháng mười hai, cánh đồng núi non trở nên nâu xám vì cành đều trụi Thiên nhiên khốc lên mình chiếc áo chồng trắng lạnh lẽo u tịch của tuyết, vạn vật mang một vẻ đẹp cổ kính tự ngàn đời Trăng, tuyết mùa đông chết những hình ảnh thơ ca mà người Nhật yêu thích Đồng hành với mùa đông những rét buốt, những tuyết rơi không gian ngập tuyết phủ lạnh giá, cối trơ trọi, khẳng khiu Trước thiên nhiên khắc nghiệt mà mùa đông đem lại, Thiền sư Basho động lòng trước những số phận vất vả lao động giữa tuyết rơi Trong tuyết ban mai đơi mắt ta nhìn ngựa gầy Đông giá lạnh mà trái tim Basho lại ấm áp tình người, niềm thương cảm của ông muốn tỏa ấm đến mọi sinh linh nhỏ bé Mùa đông đến đi, không muốn ngập giá rét thì đông đến Đã rơi năm tuyết mà ta ngắm lại rơi? Nếu khơng có tút rơi thì hẳn núi Phú Sĩ không đép được đến thể, mùa đông ở Nhật Bản mùa tuyết rơi, vạn vật chìm tuyết trắng người bình thản đón nhận Đi bạn ngắm nhìn tuyết đổ cho dầu ta rơi! Ông say sưa ngắm tuyết rơi tới trượt ngã Hãy ngồi 46 ngắm tuyết rơi tới tơi trượt ngã hay say sưa ngắm những chiếc cuối sửa rơi trước những gió giá rét Đến xem để thấy cô đơn cành Kiri Và cảnh vườn chùa mùa đông trống vắng: Những rơi dường trăm tuổi vườn chùa (Bashô) Basho yêu thiên nhiên nên ta dễ dàng tìm thấy thơ ca của ông những tranh tứ bình về bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Với những nét vẽ đơn sơ, ông gần thâu tóm được thần sắc vũ trụ 47 KẾT LUẬN Những tác phẩm Văn học Nhật Bản thâm trầm sâu lắng tính cách người Nhật lại chứa đựng những ý nghĩa lớn lao mang tính nhân loại Basho một thiên tài lỗi lạc của dân tộc Nhật Bản, người đưa thơ haiku lên đinh cao thi ca dân tộc vươn mình thế giới Ơng mợt nhà thơ thiền sư được mọi người mến mộ, một hình bóng vĩ đại của văn hóa Nhật Bản Thơ haiku Basho không chi đại biểu cho thơ ca Nhật Bản mà còn đại diện cho văn học văn hóa Nhật Bản Thơ Basho đến với mọi người chính tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống tươi đẹp Thiên nhiên thơ Basho được phản chiếu qua “chiếc gương mỹ cảm” của người Nhật phong thái Basho nên thiên nhiên ẩn chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc, vừa có thơ hòa lẫn tình Thơ ơng không chi những tác phẩm nghệ thuật giải trí thông thường mà còn tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu người cuộc sống Thơ ông những ca dung dị về thiên nhiên, người Nhật Bản Thiên nhiên thơ ông những tranh văn hóa đợc đáo đậm màu sắc Nhật Bản trải dài khắp bốn mùa xuân, ha, thu, đông Bức tranh thiên nhiên mùa đều có những nét đẹp, nét độc đáo riêng, với tài thiên bẩm với lòng yêu thiên nhiên sâu sắc, Basho phác thảo chúng thông qua những lời thơ đặc sắc của riêng mình Thơ haiku đường lan tỏa, trở thành một dòng thơ độc đáo của thế giới gây ảnh hưởng đến thơ ca đại Thơ ca phương Tây tiếp thu thể nghiệm phong thái haiku Rille (Đức), Seferis (Hi Lạp), Tablada (Mexico)… “Những chiều thu cô đơn” của Basho trở thành ngày xuân vĩnh cửu trái đất Ở Việt Nam, thơ haiku được đưa vào giới thiệu sách Ngữ văn lớp 10 tập II chủ yếu thơ của Basho phần đọc thêm của một số tác Chiyo, Buson, Issa Luận văn góp phần giới thiệu sự tiếp nhận văn học văn hóa Nhật Bản ở Việt Nam trường Phổ thơng nói riêng Nếu có điều kiện, người viết hy vọng có thể tìm hiểu khám phá sâu về thơ haiku Basho thơ haiku nói chung nền văn học Nhật Bản Bởi cuôc đời cần những khúc ca trữ tình sâu lắng, những ca đẹp có xen lẫn những nớt nhạc buồn Đọc thơ Basho ta cảm thấy tâm hồn mình thản, yêu đời yêu cuộc sống Lòng mình thêm rộng mở Cuộc đời thật đẹp đáng u ! C̣c sớng có ý nghĩa vơ phong phú mà thơ Basho giúp ta khám phá 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ueda Makoto, Nguyễn Nam Trân (biên dịch, thích) (2018), Matsuo Basho – Bậc đại sư thơ Haiku, Nxb Hồng Đức Matsuo Basho (Vĩnh Sính dịch), (1999), Lối lên miền Oku, Nxb Thế giới Hà Nội Nhật Chiêu, (2013), Văn học Nhật Bản – Từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục Việt Nam Nhật Chiêu, (2003), Nhật Bản chiếc gương soi, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Phương Khánh, (2018), Nhật Bản – Từ mỹ học đến văn chương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lưu Đức Trung, (2008), Giáo trình văn học Châu Á (Văn học Ấn Độ, Đông Nam Á Nhật Bản), Nxb Đại học Sư Phạm 49 ... nghiên cứu về thiên nhiên thơ haiku Basho chi để nhằm giới thiệu thơ haiku chưa có sự sâu tìm hiểu về giá trị thiên nhiên thơ Basho Vì vậy, việc nghiên cứu thiên nhiên thơ Basho một cách... 2.2 Cảm thức thiên nhiên thơ Haiku Basho 2.2.1 Thiên nhiên tươi đẹp trữ tình Thiên nhiên thơ Basho hồn nhiên tươi tắn, trẻ trung, yêu đời nên những tranh vô hồn Thiên nhiên với nhà thơ có sự... tái thơ ca còn nhằm tái người Thơ Basho thấm đẫm màu sắc thiên nhiên Vì vậy, vẻ đẹp của thiên nhiên thơ Basho được thể ở mọi cung bậc của Thơ haiku thơ của thiên nhiên bốn mùa Mỗi thơ

Ngày đăng: 12/12/2021, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ueda Makoto, Nguyễn Nam Trân (biên dịch, chú thích) (2018), Matsuo Basho – Bậc đại sư thơ Haiku, Nxb Hồng Đức Khác
2. Matsuo Basho (Vĩnh Sính dịch), (1999), Lối lên miền Oku, Nxb Thế giới Hà Nội Khác
3. Nhật Chiêu, (2013), Văn học Nhật Bản – Từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục Việt Nam Khác
4. Nhật Chiêu, (2003), Nhật Bản trong chiếc gương soi, Nxb Giáo dục Hà Nội Khác
5. Nguyễn Phương Khánh, (2018), Nhật Bản – Từ mỹ học đến văn chương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Khác
6. Lưu Đức Trung, (2008), Giáo trình văn học Châu Á 2 (Văn học Ấn Độ, Đông Nam Á và Nhật Bản), Nxb Đại học Sư Phạm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w