PHẦN 1: CHỌN MỘT NGÀNH CÔNG NGHIỆP (SẢN XUẤT/ KINH DOANH/ DỊCH VỤ) CỦA VIỆT NAM CÓ KHẢ NĂNG THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HẤP DẪN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG QUỐC GIA PHẦN 2: CHỌN MỘT CÔNG TY ĐA QUỐC GIA, PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN BÊN TRONG CỦA DOANH NGHIỆP NHẰM TẠO RA LỢI THẾ CẠNH TRANH BỀN VỮNG PHẦN 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG, CHO VÍ DỤ MINH HỌA PHẦN 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA INTERNET TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA CỦA NỀN KINH TẾ CHIA SẺ, CHO VÍ DỤ MINH HỌA THÔNG QUA CÁC LOẠI HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU NHƯ AIRBNB, UBER, GRAB,…
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Mơn: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TỒN CẦU Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: CHỌN MỘT NGÀNH CÔNG NGHIỆP (SẢN XUẤT/ KINH DOANH/ DỊCH VỤ) CỦA VIỆT NAM CÓ KHẢ NĂNG THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HẤP DẪN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG QUỐC GIA PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HẤP DẪN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VÀ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM I Giới thiệu ngành công nghiệp dệt may Việt Nam II Phân tích đánh giá tính hấp dẫn ngành công nghiệp dệt may thị trường Việt Nam III Kết luận 3 13 PHẦN 2: CHỌN MỘT CƠNG TY ĐA QUỐC GIA, PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN BÊN TRONG CỦA DOANH NGHIỆP NHẰM TẠO RA LỢI 14 THẾ CẠNH TRANH BỀN VỮNG PHẦN 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG, CHO VÍ DỤ MINH HỌA 17 I Các nhân tố tác động đến lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường 17 II Chiến lược thâm nhập thị trường công ty Coca - Cola thị trường Ấn Độ 22 PHẦN 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA INTERNET TRONG Q TRÌNH TỒN CẦU HĨA CỦA NỀN KINH TẾ CHIA SẺ, CHO VÍ DỤ MINH HỌA THƠNG QUA CÁC LOẠI HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TRONG 24 MƠI TRƯỜNG TỒN CẦU NHƯ AIRBNB, UBER, GRAB,… I Vai trị internet q trình tồn cầu hóa kinh tế chia sẻ 24 II Internet có vai trị quan trọng phát triển Tripadvisor 28 III Kết luận 29 Tài liệu tham khảo 30 NỘI DUNG BÀI LÀM PHẦN 1: CHỌN MỘT NGÀNH CÔNG NGHIỆP (SẢN XUẤT/ KINH DOANH/ DỊCH VỤ) CỦA VIỆT NAM CÓ KHẢ NĂNG THU HÚT CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HẤP DẪN CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG QUỐC GIA (Dựa theo Figure 6.3 Framework for assessment of a country’s market, resources and industry attractiveness, sách Global Strategic Management, trang 169) PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HẤP DẪN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VÀ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM I Giới thiệu ngành công nghiệp dệt may Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam chứng kiến phát triển mạnh mẽ 20 năm qua Năm 2007, Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) đồng thời Mỹ xóa bỏ hạn ngạch hàng dệt may nhập từ Việt Nam nên tạo đà thúc đẩy nhu cầu từ Mỹ Việt Nam lớn Tính đến ngành dệt may đóng góp đáng kể tổng kim ngạch xuất Việt Nam Trải qua thời gian dài phát triển, ngành dệt may không ngừng đầu tư, cải thiến thiết bị, thay đổi công nghệ sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường giới cao lực cạnh tranh với nước khác giới Việt Nam nước xuất cung cấp sản phẩm dệt may cho thị trường giới với 7.8 tỷ người năm 2021 Ngành dệt may Việt Nam có khoảng 3,000 doanh nghiệp, có khoảng 25% doanh nghiệp nước 1.6 triệu người lao động, chiếm 12% lực lượng lao động công nghiệp gần 5% tổng lực lượng lao động Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam bao gồm mảng chính: sản xuất sợi, sản xuất nhuộm vải sản xuất hàng may mặc Ngành dệt may sử dụng ngun liệu bơng, sợi tổng hợp, len tơ tằm Sản phẩm hoàn chỉnh xuất ngành dệt may chủ yếu bao gồm: áo khoác, áo thun, quần áo sơ mi, váy, quần áo trẻ em sản phẩm khác quần áo vest, áo len, khăn tắm Sản phẩm ngành dệt may Việt Nam tiêu thụ thị trường nước, thị trường nước, sản phẩm dệt may bán chợ, hàng bán lẻ, siêu thị, trung tâm thương mại chiếm khoảng 14% tổng sản lượng Các sản phẩm ngành dệt may xuất thị trường bao gồm: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc số thị trường khác ASEAN, Canada, Trung Quốc, Đài Loan Năm 2019, xuất ngành dệt may Việt Nam thu 39 tỷ USD, tăng 8,3% so với năm 2018 Sản xuất hàng may mặc chiếm phần lớn với khoảng 70% Ngành dệt may đóng góp 16% tổng GDP II Phân tích đánh giá tính hấp dẫn ngành công nghiệp dệt may thị trường Việt Nam Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước Việt Nam (GDP) Việt Nam trả thành kinh tế phát triển bật giới, mức tăng trưởng GDP trì mức cao so với nước phát triển Năm 2019, tăng trưởng GDP đạt mức 7.017 % cao so với Thái Lan mức 2.266% Mặc dù năm 2020 trải qua suy thoái kinh tế dịch bệnh Covid-19 Việt Nam có tốc độ tăng trưởng dương 2.906%, Việt nam ba nước có tốc độ tăng trưởng dương giai đoạn khó khăn đại dịch Covid-19 khu châu Á Điều cho thấy tiềm phát triển kinh tế mạnh mẽ Việt Nam thời điểm tảng cho phát triển tương lai Hình 1.1 Tỷ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2000 - 2020 (%) (Nguồn: https://data.worldbank.org/indicator) Hình 1.2 Tốc độ tăng trưởng GDP số nước khu vực châu Á năm 2020 (Nguồn https://www.cnbc.com/2021/01/28/vietnam-is-asias-top-performing-economy-in2020-amid-covid-pandemic.html) GDP bình quân đầu người Mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP năm 2020 giảm nhiều thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đạt mức 2,786 USD/ người, cao năm 2019 mức 2,715 USD/ người Hình 1.3 cho thấy mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam vị trí thứ so với nước khu vực Đơng Nam Á Thu nhập bình qn đầu người thấp cho thấy chi phí nhân cơng rẻ so với khu vực khác, mà Việt Nam dễ dàng thu hút ngành đầu tư mang tính thâm dụng lao động Hình 1.3 Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam so với nước khu vực năm 2020 (USD/ người) (Nguồn https://data.worldbank.org) Thực trang đầu tư Việt Nam Việt Nam thành công việc thu hút lượng lớn đầu tư nhiều năm qua nhờ chủ động Chính phủ việc cải thiện mơi trường kinh doanh mang lại kết tích cực thiệt lập môi trường đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư nước Sự gia tăng hoạt động xuất nhập cường độ thương mai FDI góp phần khơng nhỏ cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Các công ty nước ngồi dần trở nên đóng vai trị quan trọng việc xuất nhập hàng hóa dịch vụ Điều cho thấy ưu tiên FDI lĩnh vực thâm dụng thương mại sản xuất chế biến Cùng với tác động tích cực từ nhiều hiệp định thương mại ký kết thời gian gần tạo điều kiện tích cực cho dịng đầu tư FDI Việt Nam, hiệp định thương mại tự gần bao gồm: Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu – Việt Nam (EVFTA) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) Theo báo cáo Hội nghị Thương mai Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD), tổng giá trị mà Việt Nam thu hút FDI vào ngành dệt may lên đến 1.55 tỷ USD 11 tháng đầy năm 2019 Hồng Kơng dẫn đầu với 447 triệu USD Song song với cung cấp nguồn vốn, doanh nghiệp FDI mang đến lợi ích mở rộng mang tính lan tỏa áp lực cạnh tranh dẫn đến kích thích cải tiến thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nước, đồng thời điều giúp mở rộng quy mô ngành dệt may Việt Nam Từ thơng tin trên, ta thấy kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bền vững năm 2019 Trong đó, lĩnh vực xuất có đóng góp đáng kể phát triển kinh tế Năm 2020, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam đạt khoảng 281,5 tỷ USD, ngành dệt may đóng vai trị quan trọng Năm 2019, xuất hàng dệt may đạt khoảng 39 tỷ USD, năm 2020 tình hình dịch Covid nên ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất hàng dệt may trì đạt khoảng 35 tỷ USD Dân số lực lao động Việt Nam Dân số Việt Nam 2021 vào khoảng 98.21 triệu người, chiếm khoảng 1,25% dân số giới Mật độ dân số Việt Nam 317 người/km2 với tổng diện tích đất 329,560 km2 Tỷ lệ người biết chữ Việt Nam gần 95% Tính đến đầu năm 2017, Việt Nam có khoảng 25.2% dân số 15 tuổi; 5,5% dân số 64 tuổi số lượng dân số độ tuổi có khả lao động từ 15 tuổi đến 64 tuổi chiếm khoảng 69.3% Việt Nam quốc gia có dân số trẻ chiếm tỷ trọng cao, độ tuổi trung bình 32,9 tuổi lực lượng lao động giai đoạn phát triển kinh tế Chính điều động lực thu hút nhà đầu tư nước quan tâm đến Việt Nam Ngày nay, Việt Nam khơng có lực lượng lao động dồi mà lực lượng lao động có trình độ học vấn tốt, tỷ lệ lao động qua đào tạo kỹ thuật chiếm phần lớn tổng số người có khả lao động Do dệt may ngành sử dụng nhiều lao động nên Việt Nam có lợi so với nước khác Hiện có nhiều trường đại học đào tạo chuyên sâu ngành dệt may Việt Nam như: Đại học sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, Đại học cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, Đại học cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh (HUTECH), Đại học cơng nghiệp dệt, may Hà Nội,… Số lượng sinh viên tốt nghiệp ngành dệt may Việt Nam ngày nhiều, điều bổ sung lực lượng lao động có kỹ thuật cao cho thị trường lao động ngành dệt may Trình độ học vấn tổng thể Việt Nam cao điều tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế tăng trưởng ngành công nghiệp Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông cao nước sản xuất hàng may mặc châu Á Nhờ có lực lượng lao động động trẻ trình độ học vấn mà suất cơng nhân Việt Nam cao Bangladesh Campuchia Hơn nữa, việc chuyển dịch sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam lợi chi phí lao động cơng nhân lành nghề giúp mở rộng ngành dệt may Hình 1.4 cho thấy mức lương tối thiểu công nhân dệt may Việt Nam so với nước mức khoảng 151 USD/ tháng Đây mức thấp so với Trung Quốc số nước khu vực Đông Nam Á Malaysia, Philipines, Indonesia Campuchia Hình 1.4 Mức lương tối thiểu công nhân dệt may Việt Nam nước giới 2019 (Nguồn https://www.minimum-wage.org/) Điều kiện tự nhiên nguồn nguyên liệu thô cho ngành dệt may Việt Nam Diện tích đất nơng nghiệp Việt Nam có khoảng 27 triệu ha, chiếm khoảng 80% tổng diện tích đất Việt Nam Theo số liệu Tổng Cục thống kê, năm 2020 Việt Nam có 27,000 diện tích quy hoạch sản xuất bơng nước Do thiếu kỹ thuật chăm sóc 10 chọn lựa vùng đất trồng tận dung nguồn nước mưa nên suất thấp, mà nguồn nguyên liệu thô cho ngành dệt may Việt Nam chưa trọng Hiện nay, tỷ lệ nhập nguyên liệu từ nước chiếm tỷ trọng cao Tuy nhiên, nhận thấy nhu cầu triển vọng phát triển ngành trồng mà Việt Nam cố gắn khơi phục diện tích trồng bơng, trọng điểm khu vực Tây Nguyên Việt Nam có đầy đủ ngành cơng nghiệp liên kết để cung cấp vải, chỉ, phụ kiện hàng trang trí Tuy vậy, để nâng cao giá trị gia tăng cho ngành dệt may thu hút đầu tư nước ngoái Việt Nam cần giảm số lượng nhập mức độ đáng kể Tạo nguồn nguyên liệu sẵn có, khơng q phụ thuộc vào việc nhập xơ, sợi, vải phụ liệu may mặc mang đến lợi ích to lớn cho triển vọng phát triển ngành dệt may Việt Nam Môi trường kinh doanh Việt Nam Từ sau năm 1986, hoạt động kinh tế khu vực tư nhân để thực cơng nghiệp hóa, đổi đất nước để phát triển kinh tế trở nên thơng thống dễ dàng Theo số liệu Vụ Quản lý khu kinh tế thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư, Việt Nam có 326 khu cơng nghiệp tính đến năm 2018 với 15,000 dự án nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi Để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế môi trường đầu tư hấp dẫn, Việt Nam khơng ngừng nổ lực hồn thiện hệ thống pháp luật, cải thiện đáng kể hành pháp nhằm đem lại thuận tiện cho doanh nghiệp nước nhà đầu tư nước Nhiều luật quy định Việt Nam ban hành thời gian gần cập nhật theo xu hướng thay đổi chung giới điều khoản quy định chặt chẽ hơn, dễ hiểu tránh gây nhầm lẫn cho cá nhân doanh nghiệp Nhờ khuôn khổ pháp lý đổi với sách mở cửa phát huy tác dụng việc thu hút nhà đầu tư vào Việt Nam ngày Sau WTO, gần Việt Nam tham gia ký kết ba hiệp định thương mại lớn bao gồm: Hiệp định Đối tác Tồn Diện Tiến xun Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – CPTPP); Hiệp định Đối tác Kinh 17 PHẦN 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG, CHO VÍ DỤ MINH HỌA (Dựa theo Figure 7.2 Factors influencing entry modes, sách Global Strategic Management, trang 198) I Các nhân tố tác động đến lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường Hầu hết tất doanh nghiệp hướng đến việc tham gia kinh doanh quốc tế nhằm mục đích yếu đem lại lợi nhuận cho việc kinh doanh họ Thông qua kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ, gia tăng nguồn lực sản xuất đem lại doanh thu cao hơn, tăng cường củng cố việc kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, để xác định thị trường tiềm năng, doanh nghiệp cần xác định nhu cầu thị trường cân nhắc nguồn lực sẵn có thị trường mục tiêu để lên kế hoạch hợp tác lâu dài cho trình tổ chức sản xuất hoạt động thương mại khác Để lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường hiệu quả, doanh nghiệp không xem xét đến mức độ hấp dẫn thị trường mà cần quan tâm đến rủi ro thị trường mang lại Ngồi ra, sách kinh tế trị nước sở góp phần khơng nhỏ đến việc lựa chọn thị trường doanh nghiệp môi trường kinh doanh quốc tế Một thị trường tiềm với nhiều yếu tố tác động tích cực tất chiến lược thâm nhập thị trường phù hợp Bởi lẻ, doanh nghiệp có sản phẩm với tính chất riêng biệt đáp ứng nhu cầu thị trường hay khơng, khơng mặt vật chất mà cịn khía cạnh văn hóa, tơn giáo phong tục tập quán quốc gia Ngoài ra, nội lực có doanh nghiệp để xem xét việc lựa chọn, sử dụng chiến lược thâm nhập thị trường phù hợp yếu tố quan trọng Vì thị trường tiềm năng, thị trường kinh doanh với nhiều điều kiện tốt chưa hẳn áp dụng tất chiến lược thâm nhập thị trường bên dưới, mà cần đánh giá yếu tố tác động khác việc đưa lựa chọn doanh nghiệp cho chiến lực thâm nhập thị trường phù hợp 18 Một số chiến lược thâm nhập thị trường: Wholly owned subsidiary: Thành lập cơng ty nước ngồi Acquisition: Thâu tóm (hình thức M&A - Mergers and Acquisitions) Joint venture: Liên doanh License franchise: Nhượng quyền giấy phép Agent distributor: Đại lý phân phối Office: Văn phòng (representative office/ procurement office/ technical office) Một số yếu sau cho thấy tầm quan trọng tác động đến lựa chọn chiến lược tâm nhậm thị trường doanh nghiệp Mức độ hấp dẫn thị trường: Quy mô thị trường: quy mô thị trường tồn quy mơ kinh tế mà doanh nghiệp nhắm đến Quy mô thị trường phản ánh nhu cầu tiềm thị trường mục tiêu Doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến yếu tố phải có nhu cầu sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ Tốc độ tăng trưởng thị trường: yếu tố cho thấy thay đổi quy mô thị trường Với thị trường lớn gần bão hòa sản phẩm, hàng hóa dịch vụ khơng hấp dẫn thị trường tầm trung hay nhỏ có tốc độ tăng trưởng cao Sức mua thị trường: Yếu tố thường đo lường thu nhập bình quân đầu người thị trường mục tiêu Ở quốc gia có thu nhập bình qn thấp khơng thể tiêu thụ mạnh dòng sản phẩm cấp cao Cơ sở hạ tầng thương mại: Yếu tố dùng để xem xét kênh phân phối vận chuyển hàng hóa hay đầu vào nguyên vật liệu cho việc mở rộng sản xuất thị trường mục tiêu Ngoài ra, yếu tố sở hạ tầng thượng mại xét đến phương tiện công nghệ thông tin mà người tiêu dung sử dụng điện thoại, tivi, máy vi tính,… giai đoạn cơng nghệ đổi ngày thiết bị công nghệ thông minh thành phần mà doanh nghiệp cần lưu ý thâm nhập vào thị trường 19 Mức độ tự kinh tế: Yếu tố cho thấy mức độ kiểm soát tập quán kinh tế mang tính địa phương hay nguyên tắc kinh doanh mang tính quy định quốc gia Yếu tố bao gồm quy định quyền sở hữu trí tuệ, sách thương mại mở kinh tế chào đón dịng vốn ngoại đầu tư vào nước hay khơng Ngồi ra, mức độ tự kinh tế cịn xem xét khía cạnh quyền sở hữu doanh nghiệp phủ quốc gia thị trường mục tiêu, hay ngành nghề phủ kiểm sốt mà khu vực tư nhân hay nhà kinh doanh nước thực quyền kinh doanh việc sản xuất hay thương mại hàng hóa sản phẩm Mức độ mở cửa thị trường: Yếu tố cho thấy mức độ mở cửa kinh tế thị trường mục tiêu việc hội nhập kinh tế giới Yếu tố đo lường tổng giá trị xuất hay nhập đầu người so với thu nhập bình quân đầu người quốc gia thị trường mục tiêu Ngoài ra, yếu tố cịn đánh giá thơng qua việc nước sở có sẵn long tham gia hiệp định thương mại quốc tế hay không Điều cho doanh nghiệp nắm bắt mức độ mở cửa thị trường tâm lý hội nhập kinh tế quốc gia thị trường mục tiêu để xác định phương thức thâm nhập phù hợp Rủi ro quốc gia: Những rủi ro trị hoạt động vận hành thị trường mục tiêu Một yếu tố quan trọng việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường mà doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường yếu tố rủi ro quốc gia nước sở Một số rủi ro trị có ảnh hưởng đến việc kinh doanh doanh nghiệp như: Khả quản lý yếu người đứng đầu quan nhà nước; Chế độ trị, máy quản lý quyền thường xuyên thay đổi; Hệ thống trị bất ổn Rủi ro từ việc thay đổi hệ thống máy quyền dẫn đến thay đổi luật pháp hành pháp ảnh hưởng không nhỏ đến việc kinh doanh quốc tế Ở quốc gia mà tính ổn định luật pháp khơng trì cách thống đem đến nhiều rủi ro Chính vì, cần xem xét yếu tố để lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường phù hợp 20 để linh hoạt xoay chuyển hoạt động sản xuất, dòng tiền doanh nghiệp hay dự phòng nguồn cung ứng nguyên liệu để đảm bảo chuỗi giá trị sản phẩm trì thị trường quốc tế nói chung Chính sách phủ Xu hướng kinh tế ngày trở nên phụ thuộc hịa nhập nên hầu hết phủ quốc gia bãi bỏ rào càn ảnh hưởng đến việc đầu tư nước đến quốc gia Ngược lại, việc thu hút đầu tư nước ngồi ln chào đón quốc gia có kinh tế phát triển Một số quy định phủ làm hạn chế việc đưa lựa chọn công ty bắt đầu thâm nhập vào thị trường kinh doanh Một số ngành công nghiệp trội mang tính chiến lược quốc gia viễn thơng, vận tải máy tính có quy định liên quan đến việc hạn chế quyền sở hửu Ví dụ Ấn Độ, phủ Ấn Độ trước đưa biện pháp hạn chế quyền sở hữu cơng ty nước ngồi nhằm làm giảm tốc độ thâm nhập tác động công ty công ty nội địa Tuy nhiên, quy định bãi bỏ Mục tiêu chiến lược lợi nhuận đầu tư kỳ vọng Mỗi chiến lược thâm nhập thị trường lựa chọn đáp ứng mục tiêu khác công ty ngắn hạn hay dài hạn Ngoài ra, kỳ vọng lợi nhuận đạt từ việc đầu tư thị trường quốc tế tác động nhiều đưa định lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường Những cơng ty có mục tiêu thu hồi vốn thời gian ngắn việc kinh doanh thương mại quốc tế lựa chọn cách thức thâm nhập đại lý phân phối hay nhượng quyền giấy phép Những phương thức đòi hỏi đầu tư thấp tài nguồn lực thị trường quốc tế trách nhiệm thuộc bên hợp tác khác Những cơng ty có cách tiếp cận phát triển thị trường quốc tế có tảng kinh nghiệm kinh doanh mạnh nguồn vốn đầu tư có bước chắn chưa nắm 21 rõ thị trường nước sở thị chọn hình thức thâm nhập liên doanh với cơng ty nội địa Sau biết rõ thị trường nắm bắt đổi thủ cạnh tranh chuyển sang phương thức thâu tóm sở hữu 100% Một ví dụ điển hỉnh cho hình thức thâu tóm Việt Nam P/S Kem đánh P/S vốn nhãn hiệu kem đánh có từ năm 1975 Cơng ty cổ phần P/S, sau tập đồn Unilever thuyết phục P/S tham gia liên doanh vào năm 1997 sau Unilever mua hồn tồn thương hiệu kem đánh P/S Năng lực bên công ty Những ưu điểm thị trường khai thác tối đa doanh nghiệp chưa đánh giá xác lực nội để đưa định thâm nhập thị trường Một yếu tố không phần quan trọng đưa định phù hợp để thâm nhập thị trường quốc tế lực bên công ty Cần xác định nguồn lực sẵn có, tài sản vơ hình hữu hình, lực thích ứng cơng ty địa phương để đạt lợi ích trì lợi cạnh tranh Một cơng ty có nguồn lực tài thấp, kinh nghiệm quản lý việc đầu tư quốc tế có bí kinh doanh hay có sản phẩm bảo vệ sở hữu trí tuệ lựa chọn phương thức thâm nhập nhượng quyền giấy phép Với công ty có nguồn vốn mạnh, thị trường mang tính tồn cầu đánh mạnh vào thị trường quốc tế hình thức thành lập cơng ty nước ngồi Đây phương thức phù hợp với cơng ty có nhiều kinh nghiệm quản lý kiểm sốt hoạt động đầu tư quốc tế Sản phẩm họ quốc tế hóa thị trường tiêu thụ rộng lớn Thời gian: Áp lực thời gian Với kế hoạch đầu tư quốc tế phải ràng buộc thời gian giá trị dịng tiền công ty để đem đầu tư nước ngồi khơng thể bị ứ đọng khơng sinh lời Vì vậy, áp lực thời gian ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường nhà đầu tư quốc tế Tùy vào phương thức thâm nhập thị trường mà ta thấy khác biệt thời gian thu hồi phát sinh lợi nhuận Với phương thức thành lập cơng ty 100% sở hữu cần nhiều thời gian để khảo sát, xây dựng 22 sở hạ tầng, điều phối nguồn lực sản xuất, phân phối sản phẩm,… phương thức bao gồm nguyên trình mà nhà đầu tư quốc tế bị áp lực thời gian dòng vốn đầu tư khó cho phương thức thâm nhập phương thức phù hợp II Chiến lược thâm nhập thị trường công ty Coca - Cola thị trường Ấn Độ Coca – Cola thâm nhập thị trường Ấn Độ chiến lược “Wholly Owned Subsidiary” – Thành lập công ty nước Coca – Cola sở hữu 100% cơng ty Những tình trạng thực tế Ấn Độ cho thấy yếu tố tác động đến việc đưa định này, ta xem xét trình thâm nhập Coca – Cola để thấy rõ yếu tố tác động đến việc đưa chọn lựa chiến lược thâm nhập thị trường công ty Coca – Cola Coca-Cola thương hiệu nước đa quốc gia du nhập vào Ấn Độ vào đầu năm 1950 Khi đó, Coca – Cola thâm nhập vào thị trường việc thành lập nhà máy đóng chai Pure Drinhks Hơn 20 năm hoạt động thị trường Ấn Độ, Coca – Cola trở thành thương hiệu nước giải khát hàng đầu có số thành cơng đáng kể Năm 1973, Ấn Độ thông qua Đạo luật điều chỉnh ngoại hối (FERA) bắt buộc cơng ty nước ngồi phải giảm cổ phần họ công ty tương ứng Ấn Độ xuống 40% Vào tháng năm 1977, Coca – Cola yêu cầu thực theo đạo luật phải chia sẻ công thức bí mật phải chấm dứt việc kinh doanh Ấn Độ Coca – Cola cố gắn thương lượng thơng qua mối quan hệ trị cuối kết phải ngừng hoạt động kinh doanh Ấn Độ Điều cho thấy bất ổn trị đời đạo luật cho thấy thay đổi quy định bất lợi cho việc kinh doanh Coca – Cola đất nước Những năm 1980, phủ Ấn Độ chi tiêu mức dẫn đến thâm hụt cán cân toán vụ vụ ám sát Thủ tướng Indira Ganhji vào năm 1984 làm niềm tin nhà đầu tư quốc tế, điều khiến cho khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng xảy Ấn Độ Vào tháng 10 năm 1990, phủ Singh thừa nhận sai lầm họ bắt 23 đầu đàm phán với Qũy Tiền tệ quốc tế (IMF) Ấn Độ lúc gần vỡ nợ khả toán khoản nợ quốc tế Một thỏa thuận IMF cứu trợ Ấn Độ phải thực biện pháp cải cách kinh tế làm giảm giá trị đồng Rupee Vì vậy, kinh tế Ấn Độ bắt đầu mở cửa cho nguồn vốn nước dỡ bỏ rào cản nhà đầu tư nước thời điểm Vào ngày 24 tháng 10 năm 1993, Coca – Cola thức trở lại Ấn Độ Các sách tự kinh tế Ấn Độ sửa đổi Đạo luật FERA cho phép Coca – Cola tiếp cận thị trường Ấn Độ thành lập công ty Coca – Cola Ấn Độ (CCIPL) Coca – Cola sở hữu 100% Sau đó, Coca – Cola mạnh tay chi khoảng 70 triệu USD để mua lại công ty nước giải khát lớn lúc Parle Group Nhờ thương vụ mà Coca – Cola có thêm 60% thị phần kết nạp thêm nhiều thương hiệu tiếng Parle Thumbs Up, Limca, Citra mạng lưới phân phối rộng khắp Với 55 nhà đóng chai hệ thống Parle mang lại cho Coca – Cola hoạt động kinh doanh rộng khắp trải dài Ấn Độ Nhờ chiến lược mà Coca – Cola có thành công vượt trội để trở thành thương hiệu nước giải khát số Ấn Độ Ngày Coca – Cola đóng vai trị quan trọng kinh tế Ấn Độ sử dụng 175,000 người lao động trực tiếp gián tiếp Cơng ty có khoảng 2.6 triệu cửa hàng khoảng 7,000 nhà phân phối với bốn thương hiệu đứng đầu bao gồm Sprite, Thumbs Up, Maaza (nước trái cây) Kinley (nước) Mặc dù Coca – Cola thương hiệu tiếng giới với tiềm lực tài to lớn gặp phải khó khăn thâm nhập thị trường Ấn Độ rào cản liên quan đến quyền sở hữu tình hình trị khơng ổn định Việc đưa lựa chọn chấm dứt kinh doanh lần đầu thâm nhập để bảo vể công thức loại nước uống đặc trưng đem đến cho Coca – Cola trải nghiệm cho việc đưa lựa chọn thâm nhập thị trường Ấn Độ lần thứ hai Việc công ty mua lại Parle Export động thái chiến lược cho phép công ty tiếp cận với nhà máy đóng chai mạng lưới phân phối tồn quốc Việc vận hành cơng ty thuộc sở hữu hồn tồn giúp cơng ty tận dụng chi phí lao động thấp, tránh thuế nhập điều phối tồn cầu dịng sản phẩm Coca-Cola vào kinh tế địa phương Đây hoàn toàn 24 định chiến lược thâm nhập dựa yếu tố đặc trưng thị trường Ấn Độ PHẦN 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA INTERNET TRONG Q TRÌNH TỒN CẦU HĨA CỦA NỀN KINH TẾ CHIA SẺ, CHO VÍ DỤ MINH HỌA THƠNG QUA CÁC LOẠI HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TRONG MƠI TRƯỜNG TỒN CẦU NHƯ AIRBNB, UBER, GRAB,… I Vai trị internet q trình tồn cầu hóa kinh tế chia sẻ Nền kinh tế chia sẻ, kinh tế hợp tác, kinh tế kỹ thuật số, kinh tế vòng tròn, kinh tế ngang hàng nhiều tên thường sử dụng tài liệu kinh tế hay phương tiện truyền thơng Thực tế cho thấy khó để thiết lập định nghĩa xác hồn chỉnh cho phương thức trao đổi thương mại dịch vụ hàng hóa Tuy nhiên, kinh tế chia sẻ mơ tả mơ hình kinh tế hàng hóa tài nguyên chia sẻ cá nhân nhóm theo cách thức cộng tác cho tài sản vật chất trở thành dịch vụ cung cấp Nền kinh tế chia sẻ tăng trưởng thông qua cải tiến tận dụng sở liệu lớn tảng trực tuyến Đây hai yếu tố tiên thúc đẩy kinh tế chia sẻ phát triển vượt bậc ngày hơm Nền kinh tế chia sẻ có bốn đặc trưng chính, bốn đặc điểm cho thấy lý việc khái niệm kinh tế chia sẻ: Nền kinh tế chia sẻ kinh tế tiêu dùng mới, khái niệm tiêu dùng sử dụng nhằm cho thấy quan điểm “sử dụng quan trọng quyền sở hữu” “để thứ bất động lãng phí” Nền kinh tế chia sẻ kinh tế mang tính thơng tin mới, theo nguồn lực lĩnh vực kinh tế phân bổ lại, đem lại hiệu sử dụng cao tiết kiệm nguồn lực, đem đến chi phí thấp dựa phát triển công nghệ thông tin 25 Nền kinh tế chia sẻ kinh tế giàu có mới, theo vật chất nhàn rỗi, tài nguyên tinh thần, văn hóa tài nguyên thiên nhiên chia sẻ với quy mơ rộng tốc độ nhanh chóng Nền kinh tế chia sẻ kinh tế hướng tới người, khả người tận dụng tối đa thứ sử dụng với hiệu suất cao Dựa động lực phát triển kinh tế xã hội, nhân tố mới, sản phẩm hàng hóa cải tiến đem đến nhu cầu mới, phong phú đa dạng dẫn đến hình thành hình thái kinh tế mới, kinh tế chia sẻ Đây coi cách mạng kinh tế để tạo hình thái kinh tế dẫn dắt phát triển kinh tế xã hội người Dựa đặc điểm kinh tế chia cho thấy tầm quan trọng Internet việc hình thành thúc đẩy phát triển kinh tế chia sẻ Internet yếu tố cần thiết tách rời khỏi tốc độ phát triển công nghệ thông tin, tảng trực tuyến vũ bão ngày Tính đến tháng 01/2021 có khoảng 4,66 tỷ người dung internet hoạt động giới, chiếm đến 59,5% dân số tồn cầu Trong đó, có đến 92,6% (4,32 tỷ người) truy cập Internet qua thiết bị di động Con số thống kê cho thấy độ phủ song Internet toàn giới mức cao ngày có xu hướng gia tăng theo phát triển kinh tế tốc độ thay đổi nhanh chóng cơng nghệ Chính vậy, Internet điều kiện cần dẫn đến phát triển mạnh mẽ kinh tế chia sẻ 26 Hình 3.1 Số lượng người sử dụng Internet phương tiện truyền thơng di động tháng 01/2021 tồn giới (Nguồn: https://www.statista.com/statistics/617136/digital-population-worldwide/) Vai trò quan trọng Internet kinh tế chia sẻ: Internet móng xây dựng nên tảng kỹ thuật số mà cho phép cá nhân, tổ chức chia sẻ trao đổi hàng hóa, dịch vụ, tài nguyên kỹ mà trước không sử dụng sử dụng Nhờ vậy, cung cầu tài sản kỹ gặp thông qua trung gian hỗ trợ cơng nghệ kỹ thuật số giúp kết nối người bán (người có nguồn cung dư thừa) người mua (người có nhu cầu sử dụng) kinh tế chia sẻ Trong q trình mua bán sản phẩm hàng hóa, Internet giúp rút ngắn thời gian sản phẩm hoàn chỉnh từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng mà không thông qua nhiều trung gian mua bán hình thức thương mại truyền thống Điều làm tăng suất sản xuất, lợi nhuận người bán tiết kiệm phần chi phí mua hàng người có nhu cầu Internet làm thay đổi mơ hình hình thái vận hành doanh 27 nghiệp sản xuất, xu hướng chuyển dần từ giao dịch truyền thống sang giao dịch điện tử phần giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Thông qua tảng công nghệ ứng dụng dành cho thiết bị di động, việc sử dụng Internet giúp cho việc thực giao dịch trở nên dễ dàng cách kết nối người cung cấp tài sản dịch vụ với người muốn sử dụng chúng làm cho hoạt đông trở nên có quy mơ lớn với khả khớp giao dịch Sự thành công nhiều doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ cho người người tiêu dùng ngày phụ thuộc vào yếu tố quy mô lớn tốc độ khớp giao dịch Vì vậy, Internet có vai trị quan trọng phát triển kinh tế chia sẻ Sự đời tảng thương mại điện tử giúp cho nhà sản xuất nhỏ lẻ tìm kiếm khách hàng dễ dàng nhiều với cá nhân tiếp cận loại hình tiếp thị truyền thống quảng cáo hay triển lãm thương mai Ví dụ nông dân sản xuất nông sản sấy khô Việt Nam tìm khách hàng sàn giao dịch thương mại điện tử Shopee, Tiki, Lazada,… với chi phí tìm kiếm khách hàng thấp Hay gia đình Đà Lạt tận dụng phòng trống/ nhà trống để làm chỗ nghỉ cho khách du lịch homestay, motel đăng thông tin qua trang du lịch Booking.com, Agoda.com, trivago.com,… Chi phí giao dịch điều phối Trước cách mạng kỹ thuật số đời hầu hết giao dịch thương mại diễn Tuy nhiên, nhờ Internet mà giao dịch nhanh hơn, rẻ thuận tiện Rẻ tức làm cho chi phí doanh nghiệp giảm đáng kể kết nối thương lượng với người mua nhà cung cấp, tìm kiếm người lao động thơng qua dịch vụ phù hợp với cơng việc Về phía người tiêu dung, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí tạo mơi trường cạnh tranh giá điều dẫn đến giá hàng hóa rẻ hơn, người tiêu dung có thêm thặng dự hoạt động mua bán thương mại Tổng lại kinh tế chia sẻ có thặng dư dương nhờ phát triển Internet 28 II Internet có vai trị quan trọng phát triển Tripadvisor Tripadvisor thành lập năm 2000 Stephen Kaufer Langley Steinert Đây doanh nghiệp tảng hấp dẫn cung cấp đánh giá thông tin khác cho người tiêu dung điểm du lịch giới Tripadvisor sở hữu vận hành danh mục gồm 20 tảng du lịch tảng liên quan Tripadvisor đạt hiệu ứng mạng (Network Effect) mạnh mẽ hoạt động kinh doanh Hiệu ứng mạng Tripadvisor vòng tròn tăng trưởng, cung thúc đẩy cầu cầu tạo nhiều cung Khi nhiều người du lịch để lại đánh giá, thông tin cho địa điểm du lịch có nhiều người cần thơng tin tham khảo truy cập Tripadvisor lượng liệu tham khảo lớn Có thể xem xét khía cạnh Tripadvisor hưởng lợi từ tính lan truyền hoạt động doanh nghiệp Khách du lịch toàn giới sử dụng trang web ứng dụng Tripadvisor để khám phá nơi ở, hoạt động ăn uống đâu theo đề xuất hướng dẫn người đến trước Tripadvisor có mặt 43 thị trường với 22 ngơn ngữ khác Năm 2020, Tripadvisor có khoảng triệu doanh nghiệp sở kinh doanh cung cấp dịch vụ nơi ở, ăn uống mà người dung tìm kiếm nhiều ưu đãi Với khoảng 884 triệu đánh giá ý kiến người từ khách du lịch tồn giới (Hình 3.2), ứng dụng Tripadvisor 370 triệu lượt tải xuống dành cho thiết bị di động Gần 50% người dung truy cập Tripadvisor qua máy tính bảng điện thoại Tripadvisor cịn có tính ngoại tuyến cho phép khách du lịch tải xuống đánh giá, hình ảnh đồ điểm đến Tripadvisor trước họ để xem lại chuyến họ không kết nối mạng, điều giúp cho người dung tránh phải trả chi phí chuyển vùng Tầm quan trọng phương tiện việc chia sẻ kiến thức miễn phí danh tiếng trực tuyến khách sạn, nhà nghỉ tư nhân nhỏ điểm đến thể qua số lượng ngày tăng đánh giá ý kiến đăng trang web Tripadvisor cho thấy sở liệu khổng lồ mà quản lý công nghệ thông tin, việc truy cập tiến hành thiếu 29 việc kết nối Internet Điều cho thấy Internet yếu tố tảng, cốt lõi cho việc hình thành phát triển loại hình kinh doanh kinh tế chia sẻ Hình 3.2 Tổng số đánh giá ý kiến người dùng Tripadvisor giới từ năm 2014 đến năm 2020 (triệu) (Nguồn: https://www.statista.com/statistics/684862/tripadvisor-number-of-reviews/) III Kết luận Với tốc độ phát triển công nghệ phục vụ nhu cầu nâng cao chất lượng sống người Internet yếu tố thiếu việc thúc đẩy cho phát triển Cùng với đó, Internet tiếp tục địn bảy cho hình thành hình thái kinh tế chia sẻ rõ ràng giai đoạn phát triển kinh tế kỷ Nhờ Internet mà thông tin chia sẻ với tốc độ nhanh chóng, người dễ dàng nắm bắt lợi ích kinh tế Từ góp phần tối ưu hóa nguồn lực tối đa hóa việc sử dụng nguồn lực xã hội 30 Tài liệu tham khảo Timm Teubner (2014) Thoughts on the sharing economy ISBN: 978-989-8704-11-5 © 2014 Tanya Sammut-Bonnici (2015) The Internet of Things and the Sharing Economy DOI: 10.13140/RG.2.1.1051.5285 Will Sutherland and Mohammad Hossein Jarrahi (2018) The Sharing Economy and Digital Platforms: A Review and Research Agenda DOI: 10.1016/j.ijinfomgt.2018.07.004 Vasja Roblek, Zlatka Meško Štok, Maja Meško (2016) Complexity of a sharing economy for tourism and hospitality DOI: 10.13140/RG.2.1.3000.2165 Georgina görög (2018) The Definitions of Sharing Economy: A Systematic Literature Review https://doi.org/10.26493/1854-4231.13.175-189 World Bank Group (2018) Tourism and the Sharing Economy: Policy & Potential of Sustainable Peer-to-Peer Accommodation Rukmani Singaram, Athul Ramasubramani, Aaditya Mehta, Pari Arora (2019) Coca Cola: A study on the marketing strategies for millenniums focusing on India ISSN: 24554030 World Development report (2016) Enabling digital development, How the internet promotes development Cristina Alaimo, Jannis Kallinikos, Erika Valderrama-Venegas (2020) Platform Evolution: A Study of TripAdviso https://hdl.handle.net/10125/64414 Bùi Trinh (2020) Công nghiệp Việt Nam thời gian qua VEPR (2020) Hướng tới sách thuế bền vững khối ASEAN: Trường hợp ưu đãi thuế Thu nhập doanh nghiệp 31 Sanofi integrated report (2019) FPT Securities (2017) Báo cáo ngành dệt may The world bank (2020) Từ Covid-19 đến biến đổi khí hậu, làm để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong Phục hồi xanh Tran Thi Bich Nhung, Tran Thi Phuong Thuy (2018) Vietnam’s textile and Garment https://doi.org/10.14311/bit.2018.02.05 https://data.worldbank.org/indicator https://www.cnbc.com/2021/01/28/vietnam-is-asias-top-performing-economy-in-2020amid-covid-pandemic.html ... lại kinh tế chia sẻ có thặng dư dương nhờ phát tri? ??n Internet 28 II Internet có vai trò quan trọng phát tri? ??n Tripadvisor Tripadvisor thành lập năm 2000 Stephen Kaufer Langley Steinert Đây doanh. .. cho việc kinh doanh họ Thông qua kinh doanh quốc tế, doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ, gia tăng nguồn lực sản xuất đem lại doanh thu cao hơn, tăng cường củng cố việc kinh doanh doanh nghiệp... Vietnam’s textile and Garment https://doi.org/10.14311/bit.2018.02.05 https://data.worldbank.org/indicator https://www.cnbc.com/2021/01/28/vietnam-is-asias-top-performing-economy-in-2020amid-covid-pandemic.html