1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nâng cao hiệu suất động cơ cảm ứng bằng phương pháp phủ vật liệu nano

51 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU SUẤT ÐỘNG CƠ CẢM ỨNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỦ VẬT LIỆU NANO S K C 0 9 MÃ SỐ: T2014-02 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ CẢM ỨNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỦ VẬT LIỆU NANO Mã số: T2014-02 Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Bích Mai TP HCM, 11/201 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐƠN VỊ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ CẢM ỨNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỦ VẬT LIỆU NANO Mã số: T2014-02 Chủ nhiệm đề tài:Ths Nguyễn Thị Bích Mai TP HCM, 11/2014 Đề tài nghiên cứu khoa học Mục Lục Chƣơng 1: Các phƣơng pháp làm tăng hiệu suất Động cảm ứng 1.1 Giới thiệu 1.2 Hiệu suất cải thiện hiệu suất động điện 1.2.1.Hiệu suất: 1.2.2.Cải thiện hiệu suất động cách thay đổi kết cấu động 10 1.2.3.Thay động tiêu chuẩn thành động hiệu suất lượng cao 10 1.2.4 So sánh với động thường khác: 11 1.2.5 Các biện pháp để giảm tổn thất động cảm ứng theo điều kiện vận hành 13 Chƣơng 2: Tổng quan loại vật liệu NaNo đƣợc ứng dụng động điện 2.1 Giới thiệu 17 2.2 Phương pháp tạo hạt nano (Ball Mill) 17 2.3 Các đặc tính điện hạt nano 22 2.3.1 Đặc tính phóng điện cục (PD-Partical Discharge) 22 2.3.2 Bố trí thí nghiệm 23 2.3.3 Tiến hành thí nghiệm 26 2.3.4 Kết thí nghiệm 26 2.3.5 Kết luận 31 Chƣơng 3: Phƣơng pháp phủ vật liệu Nano dây dẫn phân tích hiệu 3.1 Giới thiệu 32 3.2 Tiến hành thí nghiệm 32 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 33 3.3 Kết thí nghiệm 35 Đề tài nghiên cứu khoa học 3.3.2 Thời gian ăn mòn phần vỏ bọc bao phủ dây dẫn 38 3.3 Kết luận 41 Chƣơng 4: Phƣơng pháp phủ vật liệu Nano Động phân tích kết 4.1 Giới thiệu 42 4.2 Bố trí thí nghiệm 42 4.3 Kết thí nghiệm 43 4.4.Kết luận 45 Chƣơng 5: Kết luận hƣớng phát triển nghiên cứu 5.1 Kết luận 46 5.2 Hướng phát triển nghiên cứu 46 Đề tài nghiên cứu khoa học Trƣờng ĐH Sƣ Pha ̣m Kỹ Thuâ ̣t Tp HCM Khoa Điện – Điện tử THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Nghiên cứu nâng cao hiệu suất động cảm ứng phương pháp phủ vật liệu Nano - Mã số: T2014 – 02 - Chủ nhiệm: Ths Nguyễn Thị Bích Mai - Cơ quan chủ trì: Trường ĐH Sư Pha ̣m Kỹ Thuâ ̣t Tp Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: tháng năm 2014 đến tháng 11 năm 2014 Mục tiêu Đánh giá ứng dụng vật liệu Nano vào động điện nhằm giảm tượng phóng điện cục ăn mịn điện bên động cơ, làm tăng hiệu suất hoạt động động Tính sáng tạo Khảo sát đánh giá hướng nghiên cứu ứng dụng vật liệu Nano để cải thiện hiệu suất động điện Sản phẩm - Báo cáo kết nghiên cứu Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng - Áp dụng xưởng Điện, khoa Điện –Điện tử phục vụ nghiên cứu, thực tập Ngày tháng năm 2014 Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Ths Nguyễn Thị Bích Mai Đề tài nghiên cứu khoa học SUMMARY OF RESEARCH General information Project title: Evaluate the application of Nano materials in electric motor Code number: T2014 – 02 Author: ME Thi Bich Mai Nguyen Coordinator :BE Thanh Tuan Nguyen Implementing institution: HCM City University Of Technical Education Duration: from 1/2014 to 11/2014 Objective(s) Evaluate the application in electric motor of nano materials in order to reduce the partial discharge and electrical corruption, increase the motor’s efficiency Creativeness and innovativeness New method in electric motor research by applying the nano materials Products - Research report Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability Apply in Electrical Workshop, Faculty of Electrical and Electronic Engineering to research and study Đề tài nghiên cứu khoa học PHẦN A MỞ ĐẦU Đề tài nghiên cứu khoa học TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chất điện môi nano ứng dụng vật liệu tổng hợp nano polymere, giúp cải thiện khả chống lại hiệu ứng phóng điện phủ Kết từ nghiên cứu cho thấy việc sử dụng vật liệu tổng hợp nano pha trộn với vật liệu polyme cải thiện nhiệt, khí tính chất điện vật liệu tổng hợp nano polymer Với mu ̣c tiêu tổng hợp nghiên cứu ứng dụng vật liệu nano vào lĩnh vực kỹ thuật điện nói chung máy điện nói riêng, đề tài trình bày thí nghiệm phủ hỗn hợp nano lên dây dẫn động điện Các kết thu chứng tỏ khả ưu việc hỗn hợp nano việc giúp cho thiết bị điện chống lại tượng phóng điện trình làm việc Kế t quả của đề tài s ẽ sở để xây dựng phát triển hướng nghiên cứu ứng dụng công nghệ vật liệu, đặc biệt vật liệu nano lĩnh vực khí cụ điện MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ứng dụng hạt nano SiO2 TiO2 làm lớp bao phủ cách điện cho động điện để làm tăng hiệu suất động ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Tổng hợp báo cáo nghiên cứu ứng dụng vật liệu nano cho động điện PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tổng hợp đánh giá kết thực nghiệm tác giả ứng dụng vật liệu nano động điện NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́U Nghiên cứu phương pháp làm tăng hiệu suất động điện Tổng quan loại vật liệu nano dùng động điện Phương pháp phủ vật liệu nano cho động điện Phân tích đánh giá kết đạt Đề tài nghiên cứu khoa học PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U Nghiên cứu lý thuyết để xây dựng tài liệu tổng quan hướng phát triển đề tài KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI - Lý thuyết liên quan đến tính chất điện vật liệu nano lớp phủ vật liệu nano - Các bước xây dựng mô hình thí nghiệm đặc tính điện động điện có phủ vật liệu nano - Là tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu giảng dạy - Ứng dụng Xưởng điện, khoa Điện – Điện tử trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu khoa học Trong thí nghiệm này, cực tính điện áp đơn cực, điện áp đỉnh, V, từ Kvolt đến Kvolt, thời gian tăng điện áp t = 120 ns, chu kì lặp lại điện áp, f = 10,000 pps (peak per second), độ rộng xung 10 us Để khảo sát thời gian biến đổi bề dày phần lại lớp phủ dây dẫn, mẫu dây để tiếp xúc Hình 3.2, với điện áp gấp 1.5 lần giá trị điện áp lúc bắt đầu xảy phóng điện cục (PDIV-Partial DischargeInception Voltage) tần số lặp lại điện áp f = 5,000 pps Hình 3.2 Mẫu dây quấn dùng thí nghiệm Hỗn hợp vật liệu nano tạo thành lớp bao phủbên (EI) có cấu tạo hỗn hợp nhựa poly hạt nano SiO2 TiO2 lớp vỏ bọc bên (AI) làm nhựa polyamideimide Hình 3.3 Mật độ hạt nano (nanofiller concentratrion), x, từ 0%wt tới 5%wt, độ dày lớp phủ 15 µm, lớp men vỏ bọc µm, tổng cộng 20 µm (a) (b) Hình3.3 Cấu tạo dây dẫn phủ vật liệu thường (a) vật liệu nano (b) 34 Đề tài nghiên cứu khoa học Tín hiệu phóng điện cục ghi nhận cách dùng ống quansát photomultiplier tube (PHT) để quan sát tia sáng phóng điện tạo Các tín hiệu phóng điện cục ghi nhận lại máy đo (2.5 Ghz, 20Gs/s, 64M) phân tích dạng xung phóng điện cục Sau lặp lại xung điện áp thời gian cho trước, tính tổng số lần phóng điện cục xảy dây dẫn, N Độ dày bề mặt tiếp xúc mẫu thử phân tích dùng máy scan hiển vi điện tử (scanning electron microscope) Độ dày lớp phủ lại thời gian ăn mịn đo với độ xác µm Nhiệt độ dây dẫn thời gian thay đổi nhiệt độ lần áp xung đo cách dùng nhiệt kế hồng ngoại Các thí nghiệm đo lường tiến hành điều kiện nhiệt độ phịng, áp suất khí 3.3 Kết thí nghiệm 3.3.1 Đặc tính V-N Đặc tính phóng điện từ lúc bắt đầu phóng điện cục đến phóng điện tồn phần (đánh thủng) khảo sát mẫu thử cáp đồng xoắn điện áp cao lặp lại liên tục Hình 3.4 thể điện áp dạng sóng xung phóng điện.Trong điều kiện thí nghiệm, số lượng xung tạo hai ứng với lần xung điện áp đặt vào; thời điểm bắt đầu áp xung vào thời điểm kết thúc xung điện áp Lần phóng điện thời điểm kết thúc xung điện áp xuất điện tích phóng điện bề mặt vật liệu phủ gây trình tăng xung điện áp Hình 3.4 Xung điện áp đặt vào mạch điện (hình trên) xung phóng PD (hình dưới), với V = KVpeak, f = 1000 pps 35 Đề tài nghiên cứu khoa học Hình 3.5 biểu diễn thời gian xảy q trình phóng điện nhiệt độ vị trí khác dây phủ vật liệu thơng thường bắt đầu q trình từ lúc phóng điệncho tới bị đánh thủng điều kiện đặt vào xung áp lặp lại với điện áp đỉnh KVpeak tốc độ lặp lại điện áp 1,000 xung giây (pps) Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phóng điện nhiệt độ dây dẫn thơng thường với q trình từ phóng điện tới đánh thủng điều kiện điện áp lặp lại (V = KVpeak, f = 1000 pps) Từ Hình 3.5 cho thấy mật độ tia phóng điện nhiệt độ khơng thay đổi suốt trình, tượng giống đổi với dây phủ vật liệu nano Hình 3.6 biểu diễn đăc tính V-N điện áp lặp lại liên tục với N tổng số xung phóng điện tạo ra, tổng số xung điện áp đặt vào.Mỗi đường biểu diễn Hình 3.6 biểu diễn kết lần thí nghiệm mẫu thử Hình 3.6 cho thấy số lượng xung tạo giảm tăng điện áp đặt vào tăng Đường giảm biểu diễn phương trình 1, [5]: 𝑉 = 𝐾 𝑁 −1/𝑛 Với K số n hệ số mũ Hình 3.7 biểu diễn giá trị N dây dẫn phủ nano chuẩn hóa giá trị N dây dẫn không phủ vật liệu nano điều kiện thí nghiệm hàm số mật độ phủ hạt nano, X Giá trị chuẩn hóa N cho 5wt% 31 với giá trị V = 2.5 kVpeak (1.7 PDIV – 2.3 PDIV), đạt gần 1000 36 Đề tài nghiên cứu khoa học extrapolated to 1.5 kVpeak, xung quanh vùng bắt đầu xảy phóng điện cục PDIV Hình 3.6 Đặc tính V-N điện áp lặp lại (f = 10,000 pps) Hình 3.7 Giá trị N chuẩn hóa theo mật độ pha hạt nano Hình 3.8 biểu diễn giá trị n hàm số mật độpha hạt nano Giá trị n tăng tuyến tính với mật độ pha hạt nano 37 Đề tài nghiên cứu khoa học Hình 3.8 Giá trị n xét hàm theo mật độ pha hạt nano 3.3.2 Thời gian ăn mòn phần vỏ bọc bao phủ dây dẫn Sau lần áp xung điện áp vào điểm tiếp xúc, bề mặt điểm tiếp xúc khảo sát phân tích qua ảnh chụpvới kính hiển vi điện tử Hình 3.9 ảnh mặt cắt ngang dây dẫn phủ nano với X = 2.5wt%, cho phóng điện lặp lại với mức điện áp 2.9 kVpeak thời gian (N = 36 x 106) Độ dày ban đầu 20 µm lớp vỏ phủ khơng bị ăn mịn xung quanh điểm tiếp xúc điện Tuy nhiên, dây phủ bị ăn mịn với độ sâu khoảng µm với chiều dài 500 µm dọc theo bề mặt cắt ngang dây dẫn theo hai hướng từ điểm tiếp xúc Trên Hình 3.9 cho thấy có AI bị ăn mịn, cịn EI khơng bị ăn mịn Hình 3.9 Ảnh SEM biểu diễn mặt cắt ngang dây phủ nano X = 2.5wt%, sau thí nghiệm đo PD với điện áp lặp V = 2.9 kVpeak giờ, f = 5000 pps, N = 36 x 106 Hình 3.10 cho thấy hình dạng bề mặt dây dẫn phủ vật liệu nano (X = 1wt%), cho kính hiển vi điện tử sau tiến hành thí nghiệm phóng điện thời gian 30 phút (N = 18 x 106) Hình cho thấy biến thiên phần lớp phủ lại dọc 38 Đề tài nghiên cứu khoa học theođường kẻ màu đỏ nằm ảnh bên Độ dày phần cịn lại lớn 11 µm, ứng với ăn mịn lớp EI Hình dạng ăn mịn dây phủ vật liệu nano tương đối trải rộng phẳng so sánh với dây phủ vật liệu thơng thường Hình 3.11 với gần bề dày phần lại lớp phủ Hình 3.10 Bề mặt dây dẫn phủ nano (X = 1wt%) sau thí nghiệm phóng điện áp lặp với PD (điểm tiếp xúc, V = 2.9 KVpeak, 30 phút, f=5000 pps, N = 18 x 106) Hình 3.12 biểu diễn thay đổi độ dày phần lớp vỏ lại lớp vỏ nano (X = 1wt%) so với dây phủ vật liệu thông thường V = 1.5 PDIV, Độ dày phần lớp vỏ lại tính cách lấy giá trị lớn dọc theo đường ăn mịn sau lần thí nghiệm với thời gian cố định Với dây phủ thông thường, độ dày phần lại lớp phủ giảm tuyến tính số lượng PD tăng lên, N, lớp phủ bị bẻ gãy, gây tượng phóng điện thác lũ Trong đó, dây dẫn phủ vật liệu nano, độ dày phần lại giảm dần giai đoạn đầu trình ăn mịn, đạt ổn định 13 µm sau giảm tiếp lúc sảy tượng BD Nghĩa là, nhờ vào trạng thái ổn định này, thời gian dẫn tới BD dây phủ nano kéo dài khoảng lần so với dây dẫn thông thường Hình 3.12 39 Đề tài nghiên cứu khoa học Hình 3.11 Bề mặt dây dẫn phủ nano (X = 1wt%) sau thí nghiệm phóng điện áp lặp với PD (điểm tiếp xúc, V = 2.9 KVpeak, 30 phút, f=5000 pps, N = 18 x 106) Hình 3.12 Độ dày lớp men phủ lại theo hàm tổng số lần phóng điện (PD), N (f = 5000 pps) 40 Đề tài nghiên cứu khoa học Hình 3.13 Quá trình ăn mịn điện áp lặp dây dẫn phủ nano (f = 5000 pps) Hình 3.13 biểu diễn điện áp đặt độc lập với q trình ăn mịn vật liệu nano (X = 15wt%) Mức ổn định trở nên sâu tăng điện áp xung đặt Sự xuất q trình ổn định xem tính chất lớp phủ nano lớp EI, chống lại tượng phóng điện lặp lại Khả chống lại hiểu lan rộng q trình ăn mịn theo hướng vòng cung theo chiều dọc vật liệu nano Hình 3.9 Hình 3.10 3.3 Kết luận - Đặc tính V-N cho thời gian dẫn tới đánh thủng lâu vật liệu nano khả tăng lên gia tăng mật độ chất nano vật liệu phủ dây dẫn - Với dây dẫn thơng thường, độ dày phần cịn lại lớp phủ giảm tuyến tính với thời gian đặt điện áp xung, ứng với số lượng xung tăng lên, lớp men phủ bị bẻ gãy dẫn tới phóng điện thác lũ - Với dây dẫn phủ vật liệu nano, độ dày phần lại lớp phủ xuất trạng thái ổn định sau bị ăn mòn giai đoạn đầu, điều dẫn tới kéo dài thời gian tới phóng điện thác lũ - Khả chống lại ăn mịn xem ăn mòn lan rộng theo dạng vòng cung dọc theo chiều ngang dây dẫn phủ vật liệu nano 41 Đề tài nghiên cứu khoa học Chƣơng PHƢƠNG PHÁP PHỦ VẬT LIỆU NANO TRÊN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Giới thiệu Chương giới thiệu thí nghiệm phủ vật liệu hỗn hợp nano TiO2 SiO2 trực tiếp cách phủ lên động cảm ứng từ để tạo thành lớp men cách điện Hiệu suất động phụ thuộc nhiều vào lớp cách điện Trong động cơ, lớp men cách điện (enamel) sử dụng cho ba mục đích: làm đầy động cơ, tạo lớp vỏ kết dính cho cuộn dây Dựa vào kết trình bày chương trước cho thấy hiệu suất động cảm ứng từ tăng lên cách trộn thêm hạt nano vào thành phần lớp men 4.2 Bố trí thí nghiệm Hỗn hợp hạt nano SiO_2, TiO_2 trộn theo tỉ lệ 1:3 Sau hỗn hợp trộn chung với lớp men máy tạo rung siêu âm Sau cùng, hỗn hợp trét vào cuộn dây quấn động cảm ứng từ pha roto lồng sóc Hình 4.1[4] Hình 4.1 Cuộn dây động có phủ lớp men với vật liệu nano Bảng Thông số động làm thí nghiệm Thơng số động Giá trị động 42 Đề tài nghiên cứu khoa học Công suất 1.5 HP Tốc độ 1450 rpm Dòng 3.45 A Điện áp 415 V Đo ngắn mạch hở mạch động Mạch điện đo ngắn mạch hở mạch động bố trí Hình 4.2, [4] Hình 4.2 Bố trí thí nghiệm hở mạch ngắn mạch động 4.3 Kết thí nghiệm Các kết đo thu từ trạng thái hở mạch ngắn mạch động trình bày Bảng Bảng Bằng cách đo dòng hở mạch ngắn mạch, độ sụt áp dùng phương pháp đo mạch vòng Từ kết cho thấy tổn thất điện áp động có phủ nano giảm 43 Đề tài nghiên cứu khoa học Bảng Thí nghiệm hở mạch ngắn mạch cho động khơng phủ nano Thí nghiệm hở mạch Voc (V) Ioc (A) Woc (W) 415 1.9 176 Vsc Isc Wsc 90 3.45 360 Thí nghiệm ngắn mạch Bảng Thí nghiệm hở mạch ngắn mạch cho động có phủ nano Thí nghiệm hở mạch Voc (V) Ioc (A) Woc (W) 415 1.9 110 Vsc Isc Wsc 90 3.45 320 Thí nghiệm ngắn mạch Hiệu suất tính tốn thí nghiệm có tải cho hai động cơ.Kết cho thấy động có phủ nano có hiệu suất cao gần 4% Kết đạt giảm tổn thất phân cực từ bên cuộn dây động có phủ nano Các thơng số thu với hệ số trược khác Bảng Bảng So sánh hiệu suất hai loại động Hệ số Hiệu suất động cảm ứng thƣờng Hiệu suất động cảm ứng có phủ trƣợc (khơng có lớp phủ nano), % vật liệu nano, % 0.02 77 83.5 0.04 75.4 82 0.06 74.04 77 0.08 68.15 73 0.1 63 69 44 Đề tài nghiên cứu khoa học Phân tích hiệu động theo phương pháp thử tải trực tiếp[4] Thí nghiệm thử tải thực hai động với thông số cần đo cơng suất ngõ ra, dịng điện, hiệu suất, hệ số công suất Hiệu suất tối đa mà động thường đạt 78%, động có phủ nano 83% 4.4.Kết luận Hiệu suất động tăng lên gần 5% cách phủ vật liệu nano tỉ lệ 1:3 cho lớp men phủ dây quấn động Ngoài ra, độ biến đổi tốc độ động phủ nano mịn so sánh với động bình thường 45 Đề tài nghiên cứu khoa học Chƣơng Kết luận hƣớng phát triển nghiên cứu 5.1 Kết luận Trong vài năm qua, nhiều nghiên cứu ứng dụng chất điện môi nano lĩnh vực vật liệu cách điện Chất điện môi nano ứng dụng vật liệu tổng hợp nano polymere, giúp cải thiện khả chống lại hiệu ứng phóng điện phủ Kết từ nghiên cứu cho thấy việc sử dụng vật liệu tổng hợp nano pha trộn với vật liệu polyme cải thiện nhiệt, khí tính chất điện vật liệu tổng hợp nano polymer Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả trình bày phương pháp tạo vật liệu nano SiO2, TiO2 đặc tính điện, dạng vật liệu này, đồng thời ứng dụng vật liệu nano làm lớp phủ cho dây dẫn động chất cách điện cho động từ báo cáo [1-4] Các kết từ thí nghiệm cho thấy khả ứng dụng cao vật liệu nano làm tăng khả chịu đựng phóng điện, kéo dài thời gian chịu ăn mịn gây phóng điện, giúp nâng cao hiệu suất động điện 5.2 Hướng phát triển nghiên cứu Từ kết đạt việc ứng dụng vật liệu nano động điện, hướng nghiên cứu phát triển theo hướng sau: - Khảo sát trường điện từ động có lớp phủ nano cách xây dựng mơ hình dùng phần mềm chuyên ngành phần mềm ANSYS MAWELL, so sánh kết với kết thí nghiệm động - Ứng dụng tạo lớp phủ vật liệu nano khí cụ điện khác cầu dao, CB, biến áp 46 Đề tài nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Naoki Hayakawa and Hitoshi Okubo, Lifetime Characteristics of Nanocomposite Enameled Wire Under Surge Voltage Application, IEEE Electrical Insulation Magazine, March/April 2008, Vol.24, p.22-27 [2].Lieutenant.J.Ganesan, D.Edison Selvaraj, B.Selva Kumar, et al., High Efficiency Induction Motor, Inter Journal of Advanced Research in Electrical, Electronics and Instrumentation Engineering, Vol.2, Issue 2, Feb 2013 [3] D Edison Selvaraj, Dr C Pugazhendhi Sugumaran, et al., Analysis of Efficiency, Thermal Withstanding Capacity and Electromagnetic Interference of Three Phase Squirrel Cage Induction Motor Coated with SiO2&TiO2 NanoComposite Filled Enamel, International Journal of Science and Engineering Applications (IJSEA), Vol.1 Issue 1, 2012 [4] Lieutenant.J.Ganesan, D.Edison Selvaraj, B.Selva Kumar, et al., Analysis of Efficiency and Thermal Withstanding Capacity of Single Phase Induction Motor Coated with Al2O3 Nano Filler Mixed Enamel, Inter Journal of Advanced Research in Electrical, Electronics and Instrumentation Engineering, Vol.2, Issue 3, Mar 2013 [5] Guoqin Zhang, Guangin Wu and Engang He, Study of Nano TiO2 Filler in the Corona-resistant Magnetic Wire Insulation Performance of Inverter-fed Motor, Proceedings of 2005 International Symposium on Electrical Insulating Materials, Jue 5-9, Kitakyushu, Japan [6].D Edison Selvaraj, Partial discharge characteristics of enamel filled with micro and nano composite of SiO2 and TiO2, International Journal of Science and Engineering Applications, Vol.1 Issue 2, 2012 [7] Eberhard Lemke, Guide for partial discharge measurements in compliance to IEC 60270 47 S K L 0 ... CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ CẢM ỨNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỦ VẬT LIỆU NANO Mã số: T2014-02 Chủ nhiệm đề tài:Ths Nguyễn Thị Bích Mai TP HCM, 11/2014 Đề tài nghiên cứu khoa học... trược khác Bảng Bảng So sánh hiệu suất hai loại động Hệ số Hiệu suất động cảm ứng thƣờng Hiệu suất động cảm ứng có phủ trƣợc (khơng có lớp phủ nano) , % vật liệu nano, % 0.02 77 83.5 0.04 75.4... nghiên cứu ứng dụng vật liệu nano cho động điện PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tổng hợp đánh giá kết thực nghiệm tác giả ứng dụng vật liệu nano động điện NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́U Nghiên cứu phương pháp làm

Ngày đăng: 12/12/2021, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN