1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

100 28 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG Mã sinh viên: 1601805 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA A6A - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn TS Nguyễn Tứ Sơn TS La Vân Trường Nơi thực Bộ môn Dược Lâm sàng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tứ Sơn – giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng TS La Vân Trường – Trưởng khoa Chống đau Chăm sóc giảm nhẹ (A6A), bệnh viện Trung ương Quân đội 108, tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh chị ThS Đặng Thị Thủy, DS Bùi Thanh Loan, BS Trần Thị Phương Thảo, BS Phan Minh Tâm, BS Nguyễn Trọng Hịa đồng hành tơi q trình nghiên cứu, dành quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy giáo Bộ môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội; bác sĩ, điều dưỡng, học viên khoa Chống đau Chăm sóc giảm nhẹ (A6A) – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; dược sĩ khoa Dược – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo, cán viên chức trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ, bảo, giúp đỡ năm học qua Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập Do thời gian làm đề tài kiến thức thân cịn nhiều hạn chế, khóa luận cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận lời góp ý từ thầy bạn để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh Viên Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Đại cương đau liên quan đến ung thư 1.1.1 Định nghĩa đau liên quan đến ung thư 1.1.2 Các nguyên nhân gây đau liên quan đến ung thư 1.1.3 Phân loại đau liên quan đến ung thư .3 1.1.4 Đánh giá đau liên quan đến ung thư 1.2 Điều trị đau liên quan đến ung thư .6 1.2.1 Mục tiêu quản lí đau liên quan đến ung thư 1.2.2 Nguyên tắc chung quản lý đau liên quan đến ung thư 1.2.3 Điều trị đau liên quan đến ung thư biện pháp dược lý 1.3 Thực trạng quản lý đau sử dụng thuốc giảm đau đau liên quan đến ung thư 14 1.3.1 Thực trạng đau liên quan đến ung thư 14 1.3.2 Thực trạng quản lý đau liên quan đến ung thư .16 1.3.3 Thực trạng sử dụng thuốc giảm đau trình điều trị ngoại trú bệnh nhân ung thư 17 1.3.4 Rào cản quản lý đau đầy đủ 18 1.3.5 Giải pháp .19 1.4 Giới thiệu Viện Ung thư khoa Chống đau Chăm sóc giảm nhẹ (A6A) 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu mục tiêu .21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .21 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu mục tiêu .22 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3.3 Công cụ quy ước áp dụng .24 2.3.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phân tích xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Kết nghiên cứu mục tiêu 27 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 27 3.1.2 Các thuốc giảm đau hỗ trợ giảm đau kê đơn ngoại trú 28 3.1.3 Các kiểu phối hợp thuốc giảm đau có đơn thuốc .32 3.2 Kết nghiên cứu mục tiêu 33 3.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 33 3.2.2 Đặc điểm đau bệnh nhân thời điểm vấn lần .36 3.2.3 Đặc điểm kê đơn thuốc giảm đau hỗ trợ giảm đau ngoại trú 38 3.2.4 Thực tế sử dụng thuốc nhà .43 3.2.5 Sự thay đổi mức độ đau ảnh hưởng đau trước sau tuần điều trị ngoại trú 47 3.2.6 Mức độ hài lòng bệnh nhân 48 PHẦN BÀN LUẬN 50 4.1 Mục tiêu 50 4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 50 4.1.2 Các thuốc giảm đau hỗ trợ giảm đau đơn ngoại trú 51 4.1.3 Các phối hợp thuốc có đơn thuốc 55 4.2 Mục tiêu 56 4.2.1 Bảng kiểm đau tóm tắt (Brief Pain Inventory) 56 4.2.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 57 4.2.3 Đặc điểm đau mẫu nghiên cứu thời điểm vấn lần .58 4.2.4 Đặc điểm kê đơn thuốc giảm đau hỗ trợ giảm đau ngoại trú 59 4.2.5 Thực tế sử dụng thuốc nhà .61 4.2.6 Sự thay đổi mức độ đau ảnh hưởng đau trước sau tuần điều trị ngoại trú 63 4.2.7 Mức độ hài lòng bệnh nhân 63 4.3 Hạn chế nghiên cứu 64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ATC BN BPI BTP ECOG ESMO FDA HIV/AIDS IASP ICD-11 IQR NCCN NSAID SNRI SSRI TCA TWQĐ WHO Around the clock Chế độ liều đặn theo Bệnh nhân Brief Pain Inventory Bảng kiểm đau tóm tắt Breakthrough pain Cơn đau đột xuất/bộc phát Eastern Cooperative Oncology Group Performance Status Điểm tình trạng tồn thân European Society for Medical Oncology Food and Drug Administration Cục Quản Lý Thực Phẩm Và Dược Phẩm Hoa Kỳ Human Immunodeficiency Virus Infection/ Acquired Immune Deficiency Syndrome Hội chứng nhiễm virus (làm) suy giảm miễn dịch người International Association for the Study of Pain Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế International Classification of Diseases - 11 Phân loại quốc tế bệnh tật phiên 11 Interquartile range Tứ phân vị National Comprehesive Care Network Nonsteroidal Anti-Inflammatory Drugs Thuốc chống viêm không steroid Serotonin and norepinephrine reuptake inhibitor Thuốc ức chế tái hấp thu serotonin norepinephrin Selective serotonin reuptake inhibitor Thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin Tricyclic antidepressant Thuốc chống trầm cảm ba vòng Trung ương Quân đội World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chế độ liều số thuốc giảm đau Bảng 1.2: Chế độ liều số thuốc hỗ trợ giảm đau .11 Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu mục tiêu 27 Bảng 3.2: Các hoạt chất giảm đau kê đơn 28 Bảng 3.3: Chế độ liều theo hoạt chất giảm đau .29 Bảng 3.4: Các hoạt chất hỗ trợ giảm đau kê đơn 31 Bảng 3.5: Chế độ liều theo hoạt chất hỗ trợ giảm đau 32 Bảng 3.6: Các kiểu phối hợp thuốc giảm đau có đơn 32 Bảng 3.7: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo tuổi – giới 33 Bảng 3.8: Đặc điểm bệnh ung thư tình trạng tồn thân đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.9: Đặc điểm tình trạng bệnh mắc kèm 35 Bảng 3.10: Các biện pháp điều trị ung thư sử dụng 36 Bảng 3.11: Phân bố vị trí đau 36 Bảng 3.12: Cường độ mức độ đau thời điểm vấn lần 37 Bảng 3.13: Các thuốc giảm đau kê đơn 39 Bảng 3.14: Chế độ liều thuốc giảm đau kê đơn 40 Bảng 3.15: Các thuốc hỗ trợ giảm đau kê đơn .41 Bảng 3.16: Chế độ liều thuốc hỗ trợ giảm đau 41 Bảng 3.17: Phân loại bệnh nhân theo mức độ đau kiểu phối hợp thuốc giảm đau kê đơn 42 Bảng 3.18: Thực tế sử dụng đơn thuốc ngoại trú nhà BN 43 Bảng 3.19: Các thuốc giảm đau/hỗ trợ giảm đau BN tự mua thêm 44 Bảng 3.20: Các biện pháp không dùng thuốc 46 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Thang giảm đau ba bậc Tổ chức Y tế giới Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu .22 Hình 3.1: Ảnh hưởng đau đến chất lượng sống .38 Hình 3.2: Lý bệnh nhân khơng tn thủ thuốc theo đơn 44 Hình 3.3: Các biến cố bất lợi bệnh nhân gặp phải tuần điều trị ngoại trú 46 Hình 3.4: Thay đổi mức độ đau trước sau tuần điều trị ngoại trú 47 Hình 3.5: Thay đổi mức độ ảnh hưởng đau đến chất lượng sống trước sau điều trị ngoại trú tuần 48 Hình 3.6: Mức độ hài lòng bệnh nhân 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư nguyên nhân hàng đầu gây tử vong toàn giới, với khoảng 19,3 triệu ca mắc khoảng gần 10 triệu ca tử vong năm 2020 [65] Tại Việt Nam, năm 2020, ước tính có khoảng 180000 ca mắc 120000 ca tử vong liên quan đến ung thư [64] Đau triệu chứng phổ biến gặp phải bệnh nhân ung thư, với khoảng 55% bệnh nhân điều trị ung thư 66% bệnh nhân ung thư tiến triển, di giai đoạn cuối có đau liên quan đến ung thư [56] Đau liên quan đến ung thư có tác động tiêu cực đến chất lượng sống, gây ngủ, mệt mỏi, giảm khả thực hoạt động ngày bệnh nhân [41], [42] Tại Việt Nam, số nghiên cứu cho thấy có khoảng 33% bệnh nhân có đau liên quan đến ung thư có suy giảm nghiêm trọng khả làm việc đau [44] Ngoài ra, đau chứng minh yếu tố độc lập dự báo khả sống sót bệnh nhân ung thư [18], [39] Do đó, quản lý đau đầy đủ bệnh nhân ung thư vấn đề vô quan trọng cần thiết Trên thực tế, Tổ chức Y tế giới nhiều tổ chức khác đưa hướng dẫn điều trị đau chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư; theo đó, khoảng 70-90% bệnh nhân giảm đau thỏa đáng điều trị biện pháp dược lý phù hợp kịp thời [24] Tuy nhiên, việc điều trị đau không đầy đủ ghi nhận rộng rãi Tỷ lệ đối tượng bệnh nhân ung thư châu Á báo cáo từ 27,0% đến 79,0%, với tỷ lệ trung bình 59,1%; đó, tỷ lệ Bắc Mỹ châu Âu 39,1% 40,3% [28] Việc điều trị đau không đầy đủ dẫn tới hiệu kiểm sốt đau bệnh nhân Ngồi vấn đề điều trị đau không đầy đủ, việc không tuân thủ dùng thuốc giảm đau bệnh nhân nguyên nhân thường gặp dẫn tới đau không thuyên giảm không đạt mục tiêu điều trị [55] Các nghiên cứu tuân thủ điều trị đau giúp cải thiện chất lượng sống bệnh nhân ung thư; vậy, tỷ lệ tuân thủ điều trị nói chung bệnh nhân ung thư thấp dao động khác nghiên cứu (từ 41% đến 73%) [12], [17], [38], [46], [55] Một số nghiên cứu báo cáo rào cản dẫn đến không tuân thủ điều trị sợ nghiện thuốc, sợ tác dụng phụ thuốc, sợ dung nạp thuốc hay cố gắng chịu đau [61] Việc xác định mức độ tuân thủ rào cản dẫn đến thiếu tuân thủ điều trị cần thiết để cải thiện hiệu điều trị đau qua tăng chất lượng sống cho bệnh nhân ung thư Khoa Chống đau Chăm sóc giảm nhẹ (A6A) Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 nơi chuyên tiếp nhận bệnh nhân ung thư có đau Năm 2020, nghiên cứu tiến hành khoa, kết nghiên cứu báo cáo thực tế sử dụng thuốc giảm đau giai đoạn điều trị nội trú Vì thời gian nghiên cứu hạn chế nên liệu quản lý đau giai đoạn ngoại trú chưa ghi nhận, rào cản quản lý đau chưa đề cập đến Xuất phát từ thực tế trên, nhằm mục đích cung cấp cho bác sỹ lâm sàng khoa Dược nhìn tổng quan thực tế sử dụng thuốc giảm đau nhóm đối tượng bệnh nhân ung thư điều trị ngoại trú, nhóm nghiên cứu thực đề tài “Khảo sát sử dụng thuốc giảm đau bệnh nhân ung thư điều trị ngoại trú khoa A6A Bệnh viện Trung ương Quân đội 108” với mục tiêu: Khảo sát tình hình kê đơn thuốc giảm đau đơn thuốc ngoại trú cho bệnh nhân ung thư khoa A6A khoảng thời gian từ tháng 4/2020 đến tháng 4/2021 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau hiệu giảm đau bệnh nhân ung thư điều trị ngoại trú khoa A6A khoảng thời gian từ tháng 3/2021 đến tháng 5/2021 PHIẾU 2: SAU TUẦN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ Ngày lấy thông tin: …………… Mã BN: PHẦN MƠ TẢ Q TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TẠI NHÀ Nếu có đơn thuốc, ơng/bà dùng thuốc nào? STT Tên thuốc Cách dùng Nếu cách dùng khác với đơn kê, nêu lý Ngoài thuốc kê đơn khơng có đơn thuốc ngoại trú, ông/bà có cần dùng thêm sản phẩm khác để giảm đau nhà không: Thuốc tây y Bài thuốc cổ truyền Thực phẩm chức Khác Nếu có, ơng/bà kể tên sản phẩm cách sử dụng Chú ý: Mang theo vỏ thuốc/chụp ảnh vỏ thuốc dùng thêm đến khám lại STT Tên thuốc Cách dùng 3 Bên cạnh việc sử dụng thuốc để giảm đau, ơng/bà có sử dụng thêm biện pháp không dùng thuốc khác châm cứu, chườm đá, xoa bóp bấm huyệt …để giảm đau nhà hay khơng? Có Khơng Nếu có, ơng/bà kể tên biện pháp: ……… Trong khoảng thời gian dùng thuốc giảm đau, ơng/bà gặp phải tác dụng phụ gì: □ Khô miệng □ Mệt mỏi □ Chán ăn □ Đổ mồ □ Buồn ngủ □ Táo bón □ Buồn nơn □ Nơn □ Ngứa □ Bí tiểu □ Khó tập trung □ Chóng mặt □ Khác: …………………… PHẦN MÔ TẢ ĐAU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐAU Vị trí đau: …… Đánh dấu vào mô tả mức độ đau ông/bà lúc ông/bà thấy đau nặng 24 qua: 0: không đau 0 10: đau khủng khiếp theo tưởng tượng ông/bà 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đánh dấu vào ô mô tả mức độ đau ông/bà lúc ông/bà thấy đau nhẹ 24 qua: 0: không đau 0 10: đau khủng khiếp theo tưởng tượng ông/bà 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đánh dấu vào ô mô tả mức độ đau ông/bà lúc ông/bà thấy đau trung bình/thường gặp 24 qua: 0: khơng đau 0 10: đau khủng khiếp theo tưởng tượng ông/bà 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đánh dấu vào ô mô tả mức độ đau ông/bà tại: 0: không đau 0 10: đau khủng khiếp theo tưởng tượng ông/bà 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đánh dấu vào ô mô tả mức độ gây trở ngại đau đến sống ông/bà, 24 qua: 0: không ảnh hưởng 10: bị trở ngại hoàn toàn A Hoạt động chung 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B Khả lại 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C Giấc ngủ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D Tâm trạng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lần xuất đau đột xuất (Cơn đau dội so với bình thường): …… PHẦN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỚI QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Ơng/bà có hài lịng với cách bác sĩ điều trị đau ông/bà không? □1 Rất khơng hài lịng □2 □3 Khơng hài lịng Chấp nhận □4 Hài lòng □5 Rất hài lòng Ơng/bà có hài lịng với kết kiểm sốt đau khơng? □1 Rất khơng hài lịng □2 □3 Khơng hài lịng Chấp nhận □4 Hài lòng □5 Rất hài lòng PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM BRIEF PAIN INVENTORY Trong đời chúng ta, phần lớn bị đau vài lần (có thể đau đầu nhẹ, đau bong gân, đau răng) Hơm anh/ chị có bị đau khác ngồi kiểu đau hàng ngày khơng? □ Có □ Khơng Chỉ khu vực bạn cảm thấy đau hình đánh dấu vào khu vực đau Hãy đánh giá mức độ đau anh/chị cách đánh dấu vào ô mô tả mức độ đau nhiều 24 qua 0: không đau 0 1 10: đau khủng khiếp theo tưởng tượng ông/bà 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hãy đánh giá mức độ đau anh/chị cách đánh dấu vào ô mô tả mức độ đau 24 qua 0: không đau 0 1 10: đau khủng khiếp theo tưởng tượng ông/bà 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hãy đánh giá mức độ đau anh/chị cách đánh dấu vào ô mô tả mức độ đau trung bình 0: khơng đau 0 1 10: đau khủng khiếp theo tưởng tượng ông/bà 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hãy đánh giá mức độ đau anh/chị cách đánh dấu vào ô mô tả mức độ đau 0: không đau 0 1 10: đau khủng khiếp theo tưởng tượng ông/bà 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Anh/ chị điều trị hay dùng thuốc để xử trí đau? …………… Trong 24 qua, phương pháp điều trị hay thuốc làm giảm đau phần? Hãy đánh dấu vào ô mức độ % đau giảm 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Hết đau Khơng giảm đau hồn tồn Đánh dấu vào mô tả mức độ đau gây trở ngại với sống anh/ chị 24 qua: A Hoạt động nói chung 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Không ảnh hưởng 10 Bị trở ngại hoàn toàn B Tâm trạng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Không ảnh hưởng 10 Bị trở ngại hoàn toàn C Khả lại 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Khơng ảnh hưởng 10 Bị trở ngại hồn tồn D Cơng việc bình thường (bao gồm cơng việc bên việc nhà) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Không ảnh hưởng 10 Bị trở ngại hoàn toàn E Quan hệ với người khác 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Khơng ảnh hưởng 10 Bị trở ngại hồn tồn F Giấc ngủ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Không ảnh hưởng 10 Bị trở ngại hồn tồn E Niềm vui sống 0 1 Khơng ảnh hưởng 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bị trở ngại hồn tồn PHỤ LỤC 3: THƠNG TIN VỀ DẠNG BÀO CHẾ, THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG VÀ ĐƯỜNG DÙNG CỦA SỐ THUỐC GIẢM ĐAU STT Tên biệt dược Hoạt chất Dạng bào chế Đường dùng Partamol Tab Paracetamol 500 mg Viên nén Uống Partamol Ef Paracetamol 500 mg Viên sủi Uống Parabest Extra Paracetamol 500 mg + Viên sủi Uống Viên nén Uống Clorpheniramin mg + Dextromethorphan 15 mg Parocontin F Paracetamol 500 mg + Methocarbamol 400 mg Voltaren® 50 Diclofenac 50 mg Viên nén Uống Voltaren® SR 75 Diclofenac 75 mg Viên nén Uống Antarene 200 Ibuprofen 200 mg Viên nén Uống Confidec® 200 Celecoxib 200 mg Viên nén Uống Antarene Ibuprofen 200 mg + Viên nén Uống Codeine 200/30 Codein 30 mg Ultracet® Paracetamol 325 mg Viên nén Uống Viên sủi Uống Viên sủi Uống 10 + tramadol 37,5 mg 11 Dovalgan Ef Paracetamol 325 mg + tramadol 37,5 mg 12 Algotra Paracetamol 325 mg + tramadol 37,5 mg 13 MS Contin 10® Morphin sulfat 10 mg Viên nén Uống 14 MS Contin 30® Morphin sulfat 30 mg Viên nén Uống 15 Morphin 30 Morphin sulfat 30 mg Viên nang Uống 16 Osaphine 10 Morphin sulfat 10 mg/ml Ống tiêm Tiêm bắp/ tiêm da mg/ml 17 Durogesicđ 25 àg/h Fentanyl 4,2 mg Ming dỏn giải phóng qua da Ngồi da PHỤ LỤC 4: THƠNG TIN VỀ DẠNG BÀO CHẾ, THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG VÀ ĐƯỜNG DÙNG CỦA SỐ THUỐC HỖ TRỢ GIẢM ĐAU STT Tên biệt dược Thành phần/Hàm lượng Dạng bào chế Đường dùng Rewisca 75 mg Pregabalin 75 mg Viên nang Uống Gabarica 400 Gabapentin 400 mg Viên nén Uống Remebentin 100 Gabapentin 100 mg Viên nén Uống Amitriptyline Amitriptylin HCl 25 mg Viên nén Uống hydrochloride 25 mg Europlin 25 Amitriptylin HCl 25mg Viên nén Uống Seduxen® mg Diazepam 5mg Viên nén Uống Parocontin F Paracetamol 500 mg + Viên nén Uống Methocarbamol 400 mg PHỤ LỤC 5: DƯỢC LÝ MỘT SỐ LOẠI THUỐC GIẢM ĐAU PARACETAMOL Các dạng thuốc: Viên nén: 100-500 mg Tiêm (truyền tĩnh mạch): 10 mg/mL Dung dịch uống 120 mg/5ml Viên đặt: 100 mg Chỉ định: Đau từ nhẹ đến trung bình, bao gồm đau bụng kinh đau đầu; đau viêm xương khớp tổn thương mơ mềm; đau nửa đầu cấp tính; sốt bao gồm sốt sau tiêm chủng Liều lượng: Đau nhẹ đến trung bình, sốt người lớn: dùng đường uống trực tràng, 0,5-1 g 4-6 giờ, tối đa g ngày (chức gan bình thường) Đường tiêm tĩnh mạch sử dụng đường uống đặt trực tràng không khả thi Liều lượng phụ thuộc vào trọng lượng thể yếu tố nguy gây độc gan paracetamol: + BN nặng 50 kg, lên đến g giờ, liều khuyến cáo tối đa g/24h + BN nặng 50 kg, có yếu tố rủi ro nào, liều tối đa bị giới hạn g/24h + Bệnh nhân có cân nặng khoảng 10-50 kg: dùng với liều 15 mg/kg, khoảng cách liều tối thiểu giờ, liều tối đa khuyến cáo 60 mg/kg/24h Đối với bệnh nhân suy thận nặng, (độ thải creatinin < 30 ml/phút) khoảng cách liều tối thiểu phải ≥ Tác dụng không mong muốn: Hiếm gặp, có ghi nhận phát ban rối loạn máu; tác dụng không mong muốn quan trọng tổn thương gan (ít gặp tổn thương thận) dùng liều Do lo ngại độc tính gan, nên thận trọng không sử dụng acetaminophen với sản phẩm kết hợp opioid-acetaminophen để ngăn ngừa liều acetaminophen IBUPROFEN Các dạng thuốc: Viên nén 200 mg, 400 mg Chỉ định: Đau viêm viêm khớp dạng thấp rối loạn xương khác; đau nhẹ đến trung bình đau đầu, đau răng, đau bụng kinh; đau nửa đầu cấp tính Dùng ibuprofen giảm bớt liều thuốc chứa opioid điều trị đau sau đại phẫu thuật hay đau ung thư Chống định: Quá mẫn (bao gồm hen suyễn, phù mạch, mề đay viêm mũi) với acetylsalicylic acid hay NSAID khác; loét dày tá tràng tiến triển Liều lượng: Đau nhẹ đến trung bình, sốt, viêm xương: người lớn, uống sau ăn, liều 1,2-1,8 g ngày chia 3-4 lần, tăng lên cần đến tối đa 2,4 g/ngày với đau (tối đa 3,2 g/ngày dùng chống viêm); liều trì dùng mức 0,6-1,2 g/ngày Tác dụng không mong muốn: Rối loạn tiêu hóa, bao gồm buồn nơn, tiêu chảy, khó tiêu, lt xuất huyết tiêu hóa; phản ứng mẫn bao gồm phát ban, phù mạch co thắt phế quản; nhức đầu, chóng mặt, hồi hộp, trầm cảm, buồn ngủ, ngủ, chóng mặt, ù tai, nhạy cảm với ánh sáng, đái máu; giữ nước, tăng huyết áp, suy thận; tổn thương gan, viêm phế nang, tăng bạch cầu toan phổi, viêm tụy, rối loạn thị giác, ban đỏ đa dạng (hội chứng Stevens-Johnson), hoại tử da nhiễm độc (hội chứng Lyell), viêm đại tràng viêm màng não vô khuẩn DICLOFENAC Các dạng thuốc: Viên bao tan ruột: 25 mg; 50 mg; 100 mg Ống tiêm: 75 mg/2 ml; 75 mg/3 ml Chỉ định: Điều trị triệu chứng lâu dài loại viêm khớp mạn tính: Viêm đa khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp vẩy nến, số thối hóa khớp gây đau tàn tật Điều trị triệu chứng ngắn ngày đợt cấp viêm cạnh khớp (vai đau cấp, viêm gân, viêm bao hoạt dịch), viêm khớp gút, đau lưng, đau rễ thần kinh nặng Điều trị triệu chứng đau sau phẫu thuật (chỉnh hình, phụ khoa, răng, chấn thương) Điều trị thống kinh vô Viêm đa khớp dạng thấp thiếu niên Điều trị chỗ: Viêm sau mổ đục thủy tinh thể, giảm đau tạm thời sợ ánh sáng sau phẫu thuật khúc xạ giác mạc Liều lượng: Cần phải tính tốn liều cách thận trọng, tùy theo nhu cầu đáp ứng cá nhân cần phải dùng liều thấp có tác dụng Liều tối đa 150 mg (ở Mỹ 200 mg) Trong trị liệu dài ngày, kết phần lớn xuất tháng đầu thường trì sau Đau cấp hay thống kinh nguyên phát: Viên giải phóng nhanh diclofenac kali 50 mg, ba lần ngày Một số người bệnh phải dùng liều khởi đầu 100 mg đỡ đau, 50 mg cách cần Ống tiêm 75 mg/3 ml: Điều trị ngắn ngày đợt cấp viêm khớp, đau lưng cấp, đau rễ thần kinh, đau sỏi thận Tiêm bắp ngày lần Có thể bổ sung thêm viên 50 mg diclofenac Tiêm mông sâu, phải tiêm lặp lại, nên thay đổi vị trí tiêm Nếu thấy tiêm đau nhiều, phải ngừng Thời gian điều trị - ngày (nếu cần, cho điều trị tiếp đường uống trực tràng) Người suy thận: Không khuyến cáo dùng cho người suy thận nặng Người suy gan: Có thể phải điều chỉnh liều Người cao tuổi: Khơng có khuyến cáo đặc biệt, dùng theo liều người lớn, có nhiều tai biến phụ Tác dụng không mong muốn: - 15% người bệnh dùng diclofenac có tác dụng khơng mong muốn máy tiêu hóa, gồm đau vùng thượng vị, buồn nơn, nơn, ỉa chảy, trướng bụng, chán ăn, khó tiêu TRAMADOL Các dạng thuốc: Viên nén: 50 mg Viên nén giải phóng kéo dài: 100 mg, 200 mg, 300 mg Chỉ định: Tramadol dùng để điều trị đau nhẹ vừa Chống định: Tiền sử mẫn với tramadol, thành phần khác chế phẩm thuốc có tính chất giống thuốc phiện khác Ngộ độc cấp tính với chất ức chế hệ thần kinh trung ương khác (như rượu, thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc giảm đau trung ương khác, thuốc có tác dụng giống thuốc phiện khác, thuốc hướng thần) Suy giảm hô hấp nặng Bệnh động kinh không kiểm soát điều trị Điều trị đồng thời sau ngừng điều trị với thuốc ức chế monoamin oxydase vòng 15 ngày Suy thận suy gan nặng Trẻ em 15 tuổi Liều lượng: Bệnh nhân 17 tuổi trở lên có đau mạn tính vừa nặng vừa khơng cần tác dụng giảm đau nhanh lúc đầu dùng viên nén thường tramadol hydroclorid với chế độ chuẩn độ liều Dùng liều ban đầu 25 mg ngày vào buổi sáng, tăng liều với mức tăng 25 mg (liều uống riêng rẽ), cách ngày tăng lần, tới liều lần 25 mg, ngày lần Sau đó, tăng liều hàng ngày, dung nạp được, với mức tăng 50 mg, cách ngày tăng lần, tới liều lần 50 mg, ngày lần Sau chuẩn độ, dùng liều 50 - 100 mg, cách - lần Liều tối đa lần tramadol không vượt 100 mg, liều tối đa hàng ngày người lớn có chức gan thận bình thường 400 mg (100 mg, bốn lần ngày), tối đa 300 mg/ ngày người cao tuổi (≥75 tuổi 200 mg/ ngày người suy thận – để giảm nguy co giật) cơng thức giải phóng nhanh 300 mg/ ngày cơng thức giải phóng kéo dài Ngay liều tối đa 100 mg bốn lần ngày, tramadol yếu thuốc giảm đau opioid khác morphin Bệnh nhân suy thận suy gan: Bệnh nhân suy thận 17 tuổi trở lên dùng viên nén tramadol hydroclorid với liều lần 50 - 100 mg, cách 12 lần, không 200 mg ngày Bệnh nhân suy gan 17 tuổi trở lên dùng viên nén tramadol hydroclorid với liều lần 50 mg, cách 12 lần Tác dụng khơng mong muốn: Đau đầu, ngủ gà, ngủ, tình trạng kích động, lo lắng, lãnh đạm, rét run, lú lẫn, suy giảm phối hợp, nhân cách, trầm cảm, khoan khoái, sốt, giảm cảm giác, ngủ lịm, đau, bồn chồn, khó chịu, mệt mỏi, chóng mặt Tim mạch: Đỏ bừng, hạ huyết áp tư thế, đau ngực, tăng huyết áp, phù ngoại biên, giãn mạch Da: Ngứa, viêm da, ban Hô hấp: Viêm phế quản, sung huyết (mũi, xoang), ho, khó thở, viêm mũi họng, viêm họng, viêm mũi, sổ mũi, viêm xoang, hắt hơi, đau họng, nhiễm khuẩn đường hơ hấp Tiêu hóa: Táo bón, buồn nơn, nơn, khó tiêu, tiêu chảy, khơ miệng, chán ăn, tăng ngon miệng, giảm cân, đầy Nội tiết chuyển hóa: Tăng glucose huyết, triệu chứng mãn kinh Sinh dục - niệu: Đau chậu hông, rối loạn tuyến tiền liệt, bất thường nước tiểu, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tiểu ln, bí tiểu tiện Thần kinh - xương: Yếu ớt, đau khớp, đau lưng, tăng creatin phosphokinase, đau cơ, tăng trương lực, dị cảm, run Mắt: Nhìn mờ, co đồng tử Khác: Tốt mồ hơi, hội chứng giống cúm, hội chứng cai thuốc, rét run CODEIN Các dạng thuốc: Viên nén 15mg, 30mg, 60mg Dung dịch uống 25 mg/5ml Tiêm: 60 mg/ml Thuốc chịu kiểm sốt Cơng ước thống chất ma túy năm 1961 Chỉ định: Đau nhẹ vừa, tiêu chảy Chống định: Suy hô hấp, bệnh tắc nghẽn đường thở, hen cấp tính; nơi có nguy liệt ruột Liều dùng: Đau từ nhẹ đến trung bình: Người lớn: uống 30 – 60 mg cần thiết; tối đa 240 mg ngày Tác dụng khơng mong muốn: Táo bón, hoa mắt, chóng mặt, buồn nơn, ói mửa; co thắt niệu quản mật; khô miệng, nhức đầu, đổ mồ hôi, đỏ bừng mặt Ở liều điều trị, so với morphin, codein gây khả dung nạp, lệ thuộc, hưng phấn, an thần tác dụng phụ khác MORPHIN Các dạng thuốc: Tiêm: 10 mg (morphin hydrochlorid morphin sulfat) ống tiêm mL; dung dịch uống: 10 mg/5ml (morphin hydrochlorid morphin sulfat); viên nén: 10 mg (morphin sulfat); viên nén (giải phóng kéo dài): 10 mg, 30 mg, 60 mg (morphin sulfat) Thuốc chịu kiểm sốt Cơng ước thống chất ma túy năm 1961 Chỉ định: Đau vừa nặng (cấp tính mãn tính); nhồi máu tim, phù phổi cấp; dùng trước phẫu thuật lớn giảm đau sau phẫu thuật Chống định: Tránh dùng suy hơ hấp cấp tính, nghiện rượu cấp tính người có nguy bị liệt ruột; tăng áp lực nội sọ chấn thương đầu (ảnh hưởng đến phản ứng đồng tử - quan trọng đánh giá thần kinh); tránh tiêm u tủy thượng thận Liều lượng: Đau cấp tính người lớn: dùng đường tiêm da (không phù hợp với bệnh nhân bị phù), tiêm bắp tiêm tĩnh mạch, 2-10 mg cần thiết Đau mãn tính người lớn: dùng đường uống (viên nén giải phóng ngay), tiêm da (không phù hợp với bệnh nhân bị phù) tiêm tĩnh mạch, 2-20 mg đặn giờ; tăng liều theo nhu cầu; liều uống nên xấp xỉ gấp đôi liều tiêm tương ứng dùng đường uống (viên nén giải phóng kéo dài), cần chỉnh liều dựa liều chế phẩm giải phóng ngay, sau dùng sau 12 giờ, liều dựa yêu cầu morphin hàng ngày Lưu ý: Liều nêu dạng morphin sulfate morphin hydrochloride Cũng có dạng viên nang giải phóng kiểm soát thiết kế để dùng lần ngày, liều lượng dạng thuốc cần điều chỉnh thay đổi biệt dược Tư vấn bệnh nhân: viên nén giải phóng kiểm sốt nên sử dụng đặn không dùng cho chế độ liều dùng cần thiết đau nặng hay đau đột xuất Không nghiền nát viên nén giải phóng kiểm sốt Tác dụng không mong muốn: Buồn nôn, nôn (đặc biệt giai đoạn đầu), táo bón; buồn ngủ; khơ miệng, chán ăn, co thắt đường tiết niệu đường mật; nhịp tim chậm, nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, hưng phấn, giảm ham muốn, phát ban, mề đay, ngứa, đổ mồ hơi, nhức đầu, đỏ mặt, chóng mặt, hạ huyết áp tư thế, hạ thân nhiệt, ảo giác, nhầm lẫn, phụ thuộc, co đồng tử; liều lớn gây ức chế hô hấp, hạ huyết áp cứng FENTANYL Các dạng thuốc: Miếng dán giải phóng qua da 12 µg/h, 25 µg/h, 50 µg/h, 100 µg/h Viêm ngậm: 200 µg, 400 µg, 600 µg, 800 µg, 1200 µg, 1600 µg Tiêm: 50 µg/ml Chỉ định: Đau dai dẳng từ vừa đến nặng Chống định: Quá mẫn với chất chủ vận opioid với thành phần cơng thức; suy hơ hấp cấp tính; hen suyễn cấp tính; liệt ruột; đồng thời sử dụng với, sử dụng vòng 14 ngày sau kết thúc liệu pháp ức chế monoamine oxidase; tăng áp lực nội sọ / chấn thương đầu, thơng khí khơng kiểm sốt; mê Liều dùng: Đối với bệnh nhân chưa dung nạp opioid, liều khởi đầu: Tiêm tĩnh mạch/tiêm da: Bắt đầu với liều 25-100 µg/lần sau 25-50 µg cần dùng liều đột xuất Giảm liều người già người suy nhược, dùng 12,5-25 µg cần dùng liều đột xuất Khoảng thời gian dùng thuốc liều đột xuất giờ, nhiên dùng thường xuyên trường hợp đau cấp tình nghiêm trọng với điều kiện thro dõi nghiêm ngặt Trường hợp tiêm tĩnh mạch, cần tiêm tĩnh mạch chậm 3-5 phút, điều làm giảm nguy cứng Truyền tĩnh mạch liên tục: Liều ban đầu 240-480 µg/24 Đối với đau đột xuất, cho phép dùng 10% tổng liều truyền 24 giờ, sử dụng cần Chuẩn độ lại liều lượng truyền cần thiết Miếng dán giải phóng qua da: 12-25 µg/h Viên ngậm: Bắt đầu với liều thấp sử dụng trường hợp đau đột xuất bệnh nhân dung nạp opioid Lưu ý: Những bệnh nhân coi dung nạp với opioid bệnh nhân sử dụng 60 mg morphin uống ngày, 25 µg/h, 30 mg oxycodon đường uống, 25 mg oxymorphon đường uống ngày liều tương đương opioid mạnh khác vòng tuần Những bệnh nhân chưa thỏa mãn tiêu chí coi chưa dung nạp với opioid Tác dụng không mong muốn: Thường gặp: Buồn nơn, nơn, táo bón, khơ miệng, co thắt mật, ức chế hô hấp, cứng cơ, ngưng thở, nhịp tim chậm, hạ huyết áp, đau bụng, chán ăn, khó tiêu, loét miệng, rối loạn vị giác, giãn mạch, lo lắng, buồn ngủ Không phổ biến: Đầy hơi, tiêu chảy, co thắt quản, khó thở, giảm thơng khí, rối loạn tiêu hóa, chứng hay quên, rối loạn cảm giác, khó chịu, kích động, run, yếu cơ, tăng huyết áp, chóng mặt, ngứa, co thắt phế quản Hiếm gặp: Suy tuần hoàn, ngừng tim, nấc cụt, loạn nhịp tim, liệt ruột, ho máu, rối loạn tâm thần, co giật, sốc, tuần hồn, sốt, điều hịa, co cứng cơ, kích ứng chỗ (có miếng dán) PHỤ LỤC 6: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Ở MỤC TIÊU STT Họ tên Trần T Mã bệnh Mã bệnh STT Họ tên 21494649 22 Trần Văn N 19200033 Đặng Bá B 21039575 23 Nguyễn Trung G 18853872 Lê Thị Mai H 21431160 24 Đỗ Thị H 21376751 Nguyễn Thị L 21494605 25 Trần Văn H 21539945 Đặng Thị C 21486007 26 Lã Quang N 21008977 Bùi Trọng T 21494499 27 Trần Thị T 21594881 Hồ Công N 21423770 28 Đoàn Thị T 21424520 Nguyễn Viết T 21493685 29 Nguyễn Thị C 20290092 Trần Văn V 21213260 30 Nguyễn Văn T 20291399 10 Hoàng Trọng L 20909957 31 Hoàng Minh H 20668684 11 Lê Kim S 21545063 32 Nghiêm Thị T 21334593 12 Mạc Văn H 20561212 33 Nguyễn Văn T 21235267 13 Lại Quyết C 19028791 34 Phạm Thị H 19237744 14 Nguyễn Anh H 21529925 35 Trần Minh T 21530736 15 Đỗ Văn K 21397990 36 Quyền Ngọc K 21343122 16 Bạch Ngọc A 17158991 37 Đỗ Xuân Đ 19313921 17 Nguyễn Hồng T 20735419 38 Nguyễn Hữu Đ 21520924 18 Lê Văn L 21585061 39 Nguyễn Văn Đ 21015563 19 Lê Văn H 18364578 40 Nguyễn Lê N 21684838 20 Trần Minh G 20555913 41 Nguyễn Hữu V 21626868 21 Nguyễn Văn T 21001683 42 Tạ Thị Đ 21340969 án án BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA A6A - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2021 ... ngoại trú, nhóm nghiên cứu thực đề tài ? ?Khảo sát sử dụng thuốc giảm đau bệnh nhân ung thư điều trị ngoại trú khoa A6A Bệnh viện Trung ương Quân đội 108? ?? với mục tiêu: Khảo sát tình hình kê đơn thuốc. .. thuốc giảm đau đơn thuốc ngoại trú cho bệnh nhân ung thư khoa A6A khoảng thời gian từ tháng 4/2020 đến tháng 4/2021 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau hiệu giảm đau bệnh nhân ung thư điều trị. .. hợp thuốc giảm đau có đơn thuốc 21 2.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu mục tiêu Mục tiêu 2: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau hiệu giảm đau bệnh nhân ung thư điều trị ngoại trú khoa A6A

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:36

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN  - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN (Trang 1)
Hình 1.1: Thang giảm đau ba bậc của Tổ chứ cY tế thế giới - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 1.1 Thang giảm đau ba bậc của Tổ chứ cY tế thế giới (Trang 16)
Bảng dưới đây chủ yếu đề cập tới chế độ liều dành cho người lớn của một số thuốc giảm đau theo các hướng dẫn giảm đau đối với đau liên quan đến ung thư [2],  [51], [59] - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng d ưới đây chủ yếu đề cập tới chế độ liều dành cho người lớn của một số thuốc giảm đau theo các hướng dẫn giảm đau đối với đau liên quan đến ung thư [2], [51], [59] (Trang 17)
Mục tiêu 1: Khảo sát tình hình kê đơn thuốc giảm đau trong đơn ngoại trú cho bệnh nhân ung thư tại khoa A6A trong khoảng thời gian từ tháng 4/2020 đến  tháng 4/2021 - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
c tiêu 1: Khảo sát tình hình kê đơn thuốc giảm đau trong đơn ngoại trú cho bệnh nhân ung thư tại khoa A6A trong khoảng thời gian từ tháng 4/2020 đến tháng 4/2021 (Trang 35)
Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu của mục tiêu 1 - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu của mục tiêu 1 (Trang 35)
Bảng 3.3: Chế độ liều theo hoạt chất giảm đau - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.3 Chế độ liều theo hoạt chất giảm đau (Trang 37)
Bảng 3.5: Chế độ liều theo hoạt chất hỗ trợ giảm đau - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.5 Chế độ liều theo hoạt chất hỗ trợ giảm đau (Trang 40)
N: Số lượng bệnh nhân - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
l ượng bệnh nhân (Trang 42)
Bảng 3.8: Đặc điểm bệnh ung thư và tình trạng toàn thân của đối tượng nghiên cứu - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.8 Đặc điểm bệnh ung thư và tình trạng toàn thân của đối tượng nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.9: Đặc điểm về tình trạng bệnh mắc kèm - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.9 Đặc điểm về tình trạng bệnh mắc kèm (Trang 43)
Đặc điểm về bệnh mắc kèm của mẫu được thể hiện như trong bảng 3.9. - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
c điểm về bệnh mắc kèm của mẫu được thể hiện như trong bảng 3.9 (Trang 43)
Bảng 3.10: Các biện pháp điều trị ung thư đã sử dụng - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.10 Các biện pháp điều trị ung thư đã sử dụng (Trang 44)
Bảng 3.11: Phân bố vị trí đau - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.11 Phân bố vị trí đau (Trang 44)
Bảng 3.12: Cường độ và mức độ đau tại thời điểm phỏng vấn lầ n1 - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.12 Cường độ và mức độ đau tại thời điểm phỏng vấn lầ n1 (Trang 45)
Hình 3.1: Ảnh hưởng của đau đến chất lượng cuộc sống - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.1 Ảnh hưởng của đau đến chất lượng cuộc sống (Trang 46)
Chế độ liều theo hoạt chất giảm đau được thể hiện như trong bảng dưới đây. - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
h ế độ liều theo hoạt chất giảm đau được thể hiện như trong bảng dưới đây (Trang 47)
Bảng 3.14: Chế độ liều của các thuốc giảm đau được kê đơn - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.14 Chế độ liều của các thuốc giảm đau được kê đơn (Trang 48)
Bảng 3.15: Các thuốc hỗ trợ giảm đau được kê đơn - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.15 Các thuốc hỗ trợ giảm đau được kê đơn (Trang 49)
Bảng 3.16 dưới đây thể hiện chế độ liều của các thuốc hỗ trợ giảm đau được kê. - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.16 dưới đây thể hiện chế độ liều của các thuốc hỗ trợ giảm đau được kê (Trang 49)
Bảng 3.17: Phân loại bệnh nhân theo mức độ đau và kiểu phối hợp thuốc giảm đau được kê đơn  - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.17 Phân loại bệnh nhân theo mức độ đau và kiểu phối hợp thuốc giảm đau được kê đơn (Trang 50)
Bảng dưới đây thể hiện thực tế sử dụng thuốc giảm đau và hỗ trợ giảm đau tại nhà theo đơn của 27 bệnh nhân có đơn thuốc - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng d ưới đây thể hiện thực tế sử dụng thuốc giảm đau và hỗ trợ giảm đau tại nhà theo đơn của 27 bệnh nhân có đơn thuốc (Trang 51)
Hình 3.2: Lý do bệnh nhân không tuân thủ thuốc theo đơn - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.2 Lý do bệnh nhân không tuân thủ thuốc theo đơn (Trang 52)
Bảng 3.19: Các thuốc giảm đau/hỗ trợ giảm đau BN tự mua thêm - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.19 Các thuốc giảm đau/hỗ trợ giảm đau BN tự mua thêm (Trang 52)
Hình 3.3: Các biến cố bất lợi bệnh nhân gặp phải trong 1 tuần điều trị ngoại trú - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.3 Các biến cố bất lợi bệnh nhân gặp phải trong 1 tuần điều trị ngoại trú (Trang 54)
Bảng 3.20: Các biện pháp không dùng thuốc - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.20 Các biện pháp không dùng thuốc (Trang 54)
Hình 3.4: Thay đổi mức độ đau giữa trước và sau 1 tuần điều trị ngoại trú - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.4 Thay đổi mức độ đau giữa trước và sau 1 tuần điều trị ngoại trú (Trang 55)
Hình 3.5: Thay đổi mức độ ảnh hưởng của đau đến chất lượng cuộc sống giữa trước và sau điều trị ngoại trú 1 tuần  - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.5 Thay đổi mức độ ảnh hưởng của đau đến chất lượng cuộc sống giữa trước và sau điều trị ngoại trú 1 tuần (Trang 56)
Hình 3.6: Mức độ hài lòng của bệnh nhân - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.6 Mức độ hài lòng của bệnh nhân (Trang 57)
PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM BRIEF PAIN INVENTORY - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
2 BẢNG KIỂM BRIEF PAIN INVENTORY (Trang 88)
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN  - NGUYỄN THỊ TRANG KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại KHOA a6a   BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN đội 108 KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w