1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Chiến Lược Phát Triển Của Trường Cao Đẳng Tài Chính Hải Quan

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 871,63 KB

Nội dung

tai lieu, luan van1 of 138 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC HẠNH CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN ( 2007 – 2015 ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NAÊM 2007 khoa luan, document1 of 138 tai lieu, luan van2 of 138 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC HẠNH CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN ( 2007 – 2015 ) CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐÌNH LUẬN khoa luan, document2 of 138 tai lieu, luan van3 of 138 TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 khoa luan, document3 of 138 tai lieu, luan van4 of 138 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯC VÀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Vai trò chiến lược 1.1.3 Qui trình quản trị chiến lược .2 1.1.4 Xây dựng chiến lược 1.2 Xây dựng chiến lược phát triển trường trường Cao đẳng – Đại hoïc 10 1.2.1 Khái niệm trường Cao đẳng đặc điểm trường Cao đẳng 11 1.2.2 Vai trò chiến lược phát triển trường 12 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH – HAÛI QUAN .15 2.1 Giới thiệu khái quát trường Cao đẳng Tài – Hải quan .15 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển 15 2.1.2 Chức nhiệm vụ 16 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 16 2.2 Phân tích yếu tố môi trường nội trường 2.2.1 Tổ chức nguồn nhân lực 18 2.2.2 Quaûn lý đào tạo 20 2.2.3 Hoạt động nghiên cứu khoa hoïc 27 2.2.4 Hệ thống thông tin .27 2.2.5 Tài – Kế toán .28 2.2.6 Cơ sở vật chất .28 2.2.7 Marketing 30 2.2.8 Văn hóa tổ chức 31 2.2.9 Ma trận đánh giá yếu tố môi trường nội trường(IFE) 31 2.3 Phân tích yếu tố môi trường bên ảnh hưởng đến hoạt động trường 32 2.3.1 Phân tích môi trường vó mô 2.3.1.1 Các yếu tố kinh tế 32 2.3.1.2 Các yếu tố trị – pháp luật .34 khoa luan, document4 of 138 tai lieu, luan van5 of 138 2.3.1.3 Các yếu tố văn hóa xã hội – dân cư 35 2.3.1.4 Các yếu tố kỹ thuật – công ngheä 39 2.3.2 Phân tích môi trường vi mô 41 2.3.2.1 Khách hàng 41 2.3.2.2 Các trường Cao đẳng – Đại học Tp.HCM miền nam 42 2.3.2.3 Nhà cung caáp 43 2.3.2.4 Đối thủ tiềm ẩn 44 2.3.2.5 Dịch vụ thay 45 2.3.3 Ma trận đánh giá yếu tố môi trường bên ngoài(EFE) .45 Chương 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH – HẢI QUAN (2007 – 2015 ) 47 3.1 Dự báo mục tiêu phát triển 47 3.1.1 Dự báo 47 3.1.2 Mục tiêu 49 3.2 Xây dựng chiến lược phát triển trường cao đẳng tài – hải quan (2007 – 2015 ) .53 3.2.1 Phân tích ma trận SWOT để đề xuất chiến lược .53 3.2.2 Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM .56 3.3 Các giải pháp nhằm thực chiến lược phát triển trường 59 3.3.1 Các quan điểm xây dựng giải pháp 59 3.3.2 Nội dung giải pháp 60 3.3.2.1 Giải pháp chất lượng nhằm xây dựng thương hiệu 60 3.3.2.2 Giải pháp cấu tổ chức quản lý 64 3.3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 66 3.3.2.4 Giải pháp phân phối thu nhập giữ người tài .69 3.3.2.5 Giải pháp sở vật chất .75 3.3.2.6 Giải pháp xây dựng văn hóa trường 77 3.4 Một số kiến nghị .78 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC khoa luan, document5 of 138 tai lieu, luan van6 of 138 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Bảng tổng hợp nhân tố môi trường Baûng 1.2 : Ma trận đánh giá yếu tố bên Bảng 1.3 : Ma trận hình aûnh caïnh tranh Bảng 1.4 : Ma trận yếu tố nội .6 Bảng 1.5 : Ma trận hội, nguy / điểm mạnh - điểm yếu (SWOT) Bảng 1.6 : Hình thành phương án kết hợp Bảng2.1: Nhân phòng ban .18 Baûng 2.2: Đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Tài – Hải quan 19 Bảng 2.3: Quy mô đào tạo nhà trường năm 2003 – 2006 .25 Bảng 2.4 : Ma trận đánh giá yếu tố nội ( IFE) 31 Bảøng 2.5 : Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt nam 2001 – 2005 33 Bảng 2.6 : Dân số Việt nam từ 2001-2005 35 Bảng 2.7 : Các ngành chuyên ngành đào tạo số trường ĐH, CĐ 42 Bảng 2.8 Chi phí cho việc học loại hình đào tạo 44 Bảng 2.9 : Ma trận đánh giá yếu tố bên ( EFE) 45 Bảng 2.10: Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trường 46 Bảng 3.1: Dự kiến tiêu tuyển sinh đại học cao đẳng nhà trường 2006-2010 .47 Bảng 3.2: Dự báo số giảng viên trường 48 Bảng 3.3: Ma traän SWOT .54 Bảng 3.4: Hình thành phương án chiến lược cho trường 55 Bảng 3.5- Ma trận QSPM cho nhóm SO .56 Bảng 3.6: Ma trận QSPM cho nhóm ST 57 Baûng 3.7 : Ma trận QSPM cho nhóm WT 58 khoa luan, document6 of 138 tai lieu, luan van7 of 138 Bảng 3.8: Lộ trình tuyển dụng giảng viên đến năm 2015 66 Bảng 2.9: Số lượng giảng viên cử đào tạo hàng năm .68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Qui trình quản trị chiến lược Phụ lục 2: Hệ thống giáo dục Việt Nam Phụ lục 3: Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam Phụ lục 4: Cán công nhân viên trường Phụ lục 5: Điều lệ trường cao đẳng CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ma trận SWOT: : S_Strength ( điểm mạnh ) :W_Weakness ( Điểm yếu ) :O_Opportunity ( Cơ hội ) :T_Threat ( Nguy ) Ma trận IFE : External Factor Evaluation Ma traän EFE : Internal Factor Evaluation Ma trận QSPM : Quantitative Strategic Planning Matrix ĐH – CĐ : Đại học – Cao đẳng HS-SV : Học sinh – Sinh viên GV : Giáo viên DANH MỤC SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1: Mô hình tác lực Micheal Porter .4 Sơ đồ 2: Sơ đồ cấu tổ chức máy trường Cao đẳng Tài – Hải quan khoa luan, document7 of 138 17 tai lieu, luan van8 of 138 khoa luan, document8 of 138 tai lieu, luan van9 of 138 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trường Cao đẳng Tài – Hải quan thành lập theo Quyết định số 6641/QĐ-BGD&ĐT, ngày 22/11/2005 Bộ giáo dục đào tạo sở tổ chức lại trường CĐ Tài – Kế toán IV, Trường CĐ Hải Quan Phân viện TP – Hồ Chí Minh thuộc Học viện Tài Đứng góc độ quản trị thay đổi mặt tổ chức không nhiều biến động môi trường sinh hoạt, ảnh hưởng đến tâm tư tình cảm người, bước ban đầu trường phải đặt ổn định để phát triển, nói ổn định tiền đề để phát triển, yếu tố ổn định phải gắn liền với yếu tố phát triển Hoạt động tổ chức đào tạo nói chung, trường Cao đẳng Tài – Hải quan nói riêng, yếu tố phát triển phải đặt bối cảnh: Thực tế xã hội hình thành thị trường đào tạo thị trường phát triển mạnh mẽ Việt Nam gia nhập vào WTO, hoạt động nhà trường phải đặt môi trường có cạnh tranh khốc liệt Do vậy, để đáp ứng nhu cầu xã hội nay, chấp hành chủ trương sách Đảng Nhà nước, hoàn thành nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó, phải đảm bảo đời sống cán công nhân viên trường, trường cần xây dựng chiến lược phát triển có hiệu qủa Với mong muốn đóng góp phần vào việc xây dựng chiến lược hoạt động cho trường thời gian tới, mạnh dạn chọn đề tài: “ Chiến lược phát triển trường Cao đẳng Tài - Hải quan ( 2007 – 2015 )” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa số sở lý luận việc hoạch định chiến lược - Phân tích môi trường hoạt động trường Cao đẳng Tài – Haûi quan khoa luan, document9 of 138 tai lieu, luan van10 of 138 - Đưa mục tiêu, phương hướng hoạt động chiến lược hoạt động cho trường đến năm 2015 - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm thực số chiến lược hoạt động đề Phạm vi nghiên cứu Các hoạt động trường Cao đẳng Tài – Hải quan, hoạt động giáo dục đào tạo số đơn vị khác Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý thuyết quản trị kinh doanh, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê phân tích Trong trình nghiên cứu, nguồn số liệu thu thập từ phòng khoa trường sử dụng từ tài liệu thông tin thức Nhà nước, tài liệu nghiên cứu tác giả nước, số tư liệu thu thập người viết Nọâi dung nghiên cứu Trong bối cảnh trường phát triển thêm quy mô, cần có chuẩn biï mặt lý luận thực tiễn giúp cho nhà hoạch định chiến lược phát triển trường tầm cao Cấu trúc luận văn, phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn gồm chương: • Chương 1: Cơ sở lý luận chung chiến lược chiến lược hoạt động trường Cao đẳng – Đại học • Chương 2: Thực trạng hoạt động trường Cao đẳng Tài Hải quan thời gian qua • Chương 3: Chiến lược phát triển trường Cao đẳng Tài – Haûi quan ( 2007 – 2015 ) khoa luan, document10 of 138 tai lieu, luan van73 of 138 b) Giảng viên thỉnh giảng Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng chủ yếu từ trường đại học Kinh tế, Ngân hàng giáo viên giáo dục quốc phòng Mục đích mời giảng viên thỉnh giảng, việc bổ sung cho lượng giảng viên hữu kiêm chức thiếu để tránh máy nhà trường tăng đột biến đảm bảo định mức giảng viên/sinh viên có tác dụng giúp cho đội ngũ giảng viên học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn công việc hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy ổn định thu nhập giảng viên hữu Trên địa bàn TP.HCM, việc mời giáo viên thỉnh giảng với qui mô khoảng 30-40 người khả thi địa bàn có nhiều sở đào tạo ngành Một nguồn bổ sung quan trọng cho đội ngũ giảng viên đội ngũ nghiên cứu viên từ sở nghiên cứu chuyên gia có nhiều kinh nghiệm từ khu vực sản xuất, kinh doanh, quản lý Thu hút giáo sư, chuyên gia nước ngoài, bao gồm giáo sư, chuyên gia người Việt nước tham gia giảng dạy trường phương hướng quan trọng c) Đào tạo giảng viên Để đáp ứng mục tiêu nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên, đáp ứng mục tiêu đề ra, tức vào năm 2010, nhà trường có 100 thạc só 32 tiến só Trong điều kiện đội ngũ học bổ sung vào lượng giảng viên có học vị trường theo số lượng năm 2007: thạc só tiến só, năm 2008 thạc só tiến só, năm 2009 10 thạc só tiến só để đạt mục tiêu đề cho năm 2010 có hướng đến việc tạo nguồn cho năm 2015 nhà trường phải bổ sung nguồn: - Tuyển mới: năm 10 thạc só tiến só (trong tổng số lượng tuyển hàng năm nêu khoa luan, document73 of 138 69 tai lieu, luan van74 of 138 - Đào tạo đội ngũ có, từ người có tuổi 35 có văn cử nhân trở lên (dự kiến năm cử học 10 suất nghiên cứu sinh nước) – bảng 3.9 trình bày tính tóan Bảng 4.9: Số lượng giảng viên cử đào tạo hàng năm Thạc só Cử học Nguồn Nguồn Năm nghiên cứu tuyển đào tạo sinh thêm 2007 10 2008 10 10 2009 10 10 10 2010 10 10 10 2011 10 10 10 2012 10 10 10 2013 10 10 10 2014 10 10 10 2015 10 10 10 Cộng 80 Cộng dồn với số liệu Lượng tăng thực tế 14 10 10 10 10 10 10 10 91 142 Tổng số Tiến só Nguồn Nguồn GV có học vị đào tạo tuyển thêm tăng 2 22 12 13 -2 12 10 22 10 22 10 22 10 22 10 22 50 18 169 226 Việc tăng cường chất lượng cho đội ngũ giảng viên, trình độ chuyên môn quan trọng nhất, bỏ qua kỹ bổ sung ngoại ngữ, tin học, phương pháp giảng dạy đại học, cao đẳng hàng năm, nhà trường: - Phối hợp với Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục tổ chức lớp bồi dưỡng tâm lý sư phạm kỹ năng, phương pháp giảng dạy đại học cho giảng viên nhà trường - Khuyến khích giảng viên chủ động bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học ứng dụng kinh phí cụ thể (nhà trường hỗ trợ kinh phí theo học) - Liên hệ trực tiếp với vụ chức Bộ Tài nhằm tìm kiếm suất học bổng ngắn hạn ngoại ngữ cho giảng viên học khoa luan, document74 of 138 70 tai lieu, luan van75 of 138 d) Tuyển bổ sung cán quản lý phục vụ Theo mục tiêu từ đến năm 2010, lực lượng phục vụ quản lý cần bổ sung thêm 30 lao động xu hướng phải trì đến 2015 Như vậy, năm nhà trường tuyển 5-6 người vào vị trí thiếu sở định biên lao động Việc tuyển dụng kết hợp với đợt tuyển giảng viên hàng năm để tiết kiệm chi phí đảm bảo người tuyển dụng có trình độ đủ để đáp ứng yêu cầu chuyên môn công tác 3.3.2.4 Giải pháp phân phối thu nhập giữ người tài Thu nhập cán viên chức trường bao gồm khoản sau: Thu nhập = Lương thực tế+ Phụ cấp +Thưởng (Tiền lương thực tế gồm lương lương vượt định mức) Đối phó với thực tế có nhiều giảng viên, cán quản lý giỏi trường cần phải: - Xây dựng quan điểm trọng nhân tài cấp quản lý - Xác định phận có nhân viên nghỉ việc thường xuyên - Tìm kiếm nguyên nhân đích thực - Xem xét lại mâu thuẫn quan hệ nội bộ, hoàn cảnh gia đình, xúc cá nhân để tìm biện pháp gỉai thích hợp - Đặc biệt xây dựng giải pháp phân phối thu nhập để giữ người tài Vấn đề giữ người tài có liên quan đến sách phân phối thu nhập đãi ngộ trường Tuy nhiên, trường công lập nên khoản lương, phụ cấp khoản thưởng theo quy định tính theo quy định Nhà nước, nên việc giữ người tài trường cần xây dựng sách phân phối qũy phúc lợi đãi ngộ hợp lý để thu hút người tài Theo trường cần: khoa luan, document75 of 138 71 tai lieu, luan van76 of 138 - Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính, nội dung phân phối thực theo quy định hành Nhà nước văn hướng dẫn Bộ Tài - Các khoản thu nhập phân phối theo tiêu thức khối lượng công việc, thâm niên, trình độ chuyên môn trách nhiệm, đảm bảo tương quan hợp lý hài hòa lợi ích giảng viên cán công nhân viên, đơn vị trường - Chính sách phân phối quỹ phúc lợi thảo luận rộng rãi, dân chủ, công khai, có ý kiến tham gia tổ chức công đoàn hội nghị cán bộ, công chức thông qua để thực hàng năm Hầu hết cán công nhân viên mong muốn cố gắng mình, đóng góp phải trả thù lao hợp lý công Chỉ có sở thời kỳ định đền bù hợp lý, người lao động tích cực, cố gắng làm việc, phát huy hết tài tiềm lực Một hệ thống phân phối tốt phải đáp ứng yêu cầu sau: Công bằng: Mức lương vượt định mức thưởng phải tương xứng với giá trị công việc Cạnh tranh: Mức thu nhập phải ngang với mức thu nhập trường cao đẳng, đại học khác Linh hoạt: Mức lương vượt định mức, lương tăng thêm thưởng điều chỉnh cho phù hợp với cán viên chức Cập nhật: Mức thu nhập phải điều chỉnh kịp thời với thay đổi như: Lạm phát, khối lượng công việc, trách nhiệm … Phương án đề nghị cụ thể sau: khoa luan, document76 of 138 72 tai lieu, luan van77 of 138 Thu nhập = Lương thực tế + Phụ cấp + Lương tăng thêm+ Thưởng Những giải pháp tập trung vào vấn đề: (1) Lương vượt định mức, (2) Sử dụng qũy phúc lợi để phân phối vào Lương tăng thêm Các khoản thưởng khuyến khích trường quy định (1) Lương vượt định mức Đối với phận giảng viên: Tiền giảng vượt chuẩn Gọi T: Tiền giảng vượt chuẩn cá nhân A: Số tiết vượt chuẩn cá nhân B: Đơn giá vượt T= AxB Trong yếu tố hiểu sau: - Tiền giảng vượt chuẩn cá nhân (T): Là số tiền giảng viên toán thực khối lượng công việc hoạt động đào tạo trường sau trừ số tiết giảng chuẩn định mức nghóa vụ số tiết giảm trừ (nếu có) - Số tiết vượt chuẩn cá nhân (A): A =Tổng số tiết thực – Số tiết chuẩn + số tiết giảm trừ (theo quy định) - Đơn giá vượt (B): Được xác định dựa cho năm (mức tối thiểu 35.000đ/tiết) Ví dụ: Năm 2007, giảng viên A có tổng số tiết thực năm 850 tiết, số tiết chuẩn 345 tiết, cô làm chủ nhiệm lớp ( giảm 15% tiết chuẩn ) học cao học ( giảm 15% tiết chuẩn ) Đơn giá vượt năm 2007 trường 40.000đ/tiết Vậy tổng số tiết vượt là: 650 - 345 + 30%*345=408,5tiết Tiền lương giảng vượt năm là: 408,5*40.000=16.340.000đ khoa luan, document77 of 138 73 tai lieu, luan van78 of 138 Đối với phận quản lý: Tiền tăng cường độ lao động phận quản lý Để phục vụ cho khối lượng giảng vượt công tác quản lý khác phát sinh, cán công nhân viên, phận quản lý phải làm việc với cường độ cao Do để động viên khuyến khích trả công phù hợp với khối lượng công việc tăng thêm, đóng góp sáng tạo cán quản lý, phận quản lý hưỡng khoản phụ cấp tăng cường độ lao động Việc chi trả dựa tỷ lệ % từ tổng thu nghiệp hiệu suất công tác, trách nhiệm cá nhân Số tiền phụ cấp người hưởng/ năm = Số suất hưởng người/năm x Số tiền suất phụ cấp cho phận quản lý /năm Số suất hưởng người/năm Hiệu trưởng 3,5 suất P.Hiệu trưởng 3,0 suất Giám đốc trung tâm 2,0 suất Phó giám đốc trung tâm 1,5 suất Trưởng phòng 2,0 suất Phó phòng 1,5 suất Trưởng khoa 0,2 suất Phó khoa 0,1 suất Thư ký khoa 0,8 suất Nhân viên phòng chức 0,7 suất Ví dụ: Năm 2007, suất phụ cấp cho phận quản lý 15.000.000 đ Vậy số tiền quản lý trưởng phòng 2*15.000.000= 30.000.000 đ khoa luan, document78 of 138 74 tai lieu, luan van79 of 138 (2) Sử dụng qũy phúc lợi để phân phối Lương tăng thêm Tùy theo tình hình thu hiệu qủa bố trí, sử dụng khoản chi năm, cán viên chức hưởng tiền lương tăng thêm phân phối dựa vào qũy phúc lợi trường Mức lương tăng thêm xác định sơ sở qũy phúc lợi phương án phân phối tiền phúc lợi cho cá nhân Qũy phúc lợi trường phần chênh lệch thu chi năm sau trích qũy phát triển hoạt động nghiệp Phương án phân phối cho cá nhân đề nghị sau: Hệ số người hưởng: Căn vào nhiệm vụ chuyên môn, chức vụ, học vị, thâm niên công tác người phân loại theo hệ số sau: Tiền lương tăng thêm tháng/1người = Tổng hệ số người hưởng x a) Hệ số quản lý phục vụ: 1,0 b) Hệ số giảng dạy: 1,0 Mức lương tối thiểu hành c) Hệ số chức vụ: Chỉ áp dụng hệ số cao người hưởng nhiều hệ số - Hiệu trưởng: 3,5 - Phó hiệu trưởng: 2,5 - Trưởng phòng, trưởng khoa, trưởng môn: 1,7 - Phó trưởng phòng, phó khoa, phó môn: 1,2 Trưởng môn thuộc khoa: 0,8 Phó môn thuộc khoa: 0,5 d) Hệ số trình độ: Trung cấp: Cao đẳng: Đại học: khoa luan, document79 of 138 0,5 0,7 1,0 75 tai lieu, luan van80 of 138 Thạc só: Tiến só, giảng viên chính: e) Hệ số thâm niên: 1,5 3,0 Dưới năm: Từ năm đến năm: Từ năm đến năm: Từ năm đến 12 năm: Từ 12 năm đến 15 năm: Từ 15 năm trở lên: f) Hệ số công tác đoàn thể: 0,5 1,0 1,2 1,3 1,4 1,5 Bí thư chi bộ: 0,2 Bí thư đoàn trường: 0,3 Chủ tịch công đoàn: 0,3 Bí thư đảng ủy: 0,3 Căn vào mức độ hoàn thành công việc năm thành tích đạt năm để xét tổng hệ số Áp dụng chế độ phải nghiên cứu phương pháp đánh giá công việc, nội dung khác công việc, khó dễ hoàn thành công việc khả đạt thành tích đột xuất Kết qủa lao động cán viên chức xếp mức: - Xuất sắc: 100% tổng hệ số hưởng - Khá: 90% tổng hệ số hưởng - Trung bình: 80% tổng hệ số hưởng - Yếu kém: 60% tổng hệ số hưởng Ví dụ 1: Giáo viên B cử nhân, công tác trường năm, đạt kết qủa lao động Thì lương tăng thêm là: 80%*(1+1+0,5)*450.000đ=900.000đ/tháng Ví dụ 2: Giáo viên C có trình độ tiến só, công tác trường năm, đạt kết qủa lao động xuất sắc Vậy lương tăng thêm là:(1+3+1)*450.000đ=2.250.000đ/tháng Các khoản thưởng khuyến khích trường quy định Ngoài hình thức thưởng theo quy định Nhà nước, nhà trường cần có sách sau: khoa luan, document80 of 138 76 tai lieu, luan van81 of 138 Cần có sách thưởng sáng kiến với sáng kiến tiết kiệm thời gian thao tác … Thưởng khuyến khích người học cao học, nghiên cứu sinh bảo vệ giỏi hạn, nhà trường thưởng hỗ trợ toàn học phí Cần có sách thưởng đảm bảo an toàn môi trường lao động xem xét hàng quý với mức thưởng cho khoa, phòng Có mức thưởng vượt suất để người lao động thực cảm thấy giá trị vật chất mang lại hoàn thành xuất sắc công việc 3.3.2.5 Giải pháp sở vật chất a Giai đoạn 2007-2010: Tập trung cải tạo số phòng học xây dựng sở địa điểm 778 Nguyễn Kiệm – Phú nhuận, tăng diện tích phòng học lên khoảng 10.500 m2, thư viện hội trường lên 3.500 m2, phòng máy tính, phòng thực hành lên 5.000 m2 tăng diện tích công trình phụ (nhà xe, kho ) lên 3.000 m2 diện tích đất 2.000 m2 - Xây dựng khu ký túc xá Cơ sở hữu số B2/1A đường 385 – Quận 9, tăng diện tích ký túc xá lên 4.000 m2 - Xúc tiến giai đoạn xây dựng sở đào tạo khu đất 8,97 Phường Phước Thiện – Quận b Giai đoạn 2011-2015: Tập trung xây dựng giai đoạn sở đạo tạo phường Phước Thiện – Quận 9, với diện tích phòng học 15.000 m2, diện tích khu sinh hoạt: 10.000 m2, diện tích ký túc xá 15.000 m2, diện tích công trình khác 6.000 m2 c Lộ trình triển khai cụ thể Bắt đầu từ năm 2007, để đáp ứng nhu cầu phát triển qui mô đào tạo có đủ điều kiện nâng cấp trường lên đại học việc xây dựng sở vật chất phải thực theo lộ trình: khoa luan, document81 of 138 77 tai lieu, luan van82 of 138 Ký túc xá sở 778 Nguyễn Kiệm: cải tạo, nâng cấp ký túc xá xuống cấp nhiêm trọng, không đảm bảo an toàn cho sinh viên, việc cải tạo nâng cấp theo hướng đại trường học với vốn đầu tư khoảng tỷ đồng Hạng mục dự kiến triển khai vào cuối năm 2007 kéo dài sang năm 2008 Cải tạo, sửa chữa số phòng học sở số 778 Nguyễn Kiệm – Phú Nhuận, kinh phí 1,5 tỷ đồng Hạng mục tiến hành năm 2007 Lập dự án trình Bộ Tài đầu tư xây dựng thêm khu ký túc xá cho học sinh, sinh viên sở đường 385 Quận Qui mô xây dựng đủ để giải chỗ tăng thêm (ngoài khu ký túc xá với khoảng 1.400 học sinh, sinh viên) cho khoảng 500 học sinh, sinh viên (theo chuẩn đề án đưa ra) Tổng kinh phí xây dựng khoảng 10 tỷ đồng Trong năm 2007, lập dự án trình Bộ Tài đầu tư xây dựng phần sở đường Nguyễn Kiệm diện tích 2.000 m2 để làm nhà hiệu bộ, lớp học, phòng vi tính, hội trường, thư viện Lập dự án trình Bộ Tài đầu tư (giai đoạn 1) sở đào tạo phường Phước Thiện, quận (bao gồm việc: quyền sử dụng đất, đền bù giải tỏa, san lấp mặt bằng, xây tường rào, qui hoạch thiết kế …) Thời gian thực từ 2008 đến 2009 Tổng kinh phí thực khoảng 180.000.000.000 đồng (một trăm tám mươi tỷ đồng), tương đương mức 2.000.000 đồng/m2 Giai đoạn từ 2010 trở đi, tiếp tục dự án xây dựng trang bị sở vật chất cho sở đào tạo phường Phước Thiện – Quận (giai đoạn 2) với thời gian thi công dự kiến từ 3-4 năm Cơ sở điều kiện để đảm bảo mục tiêu đến năm 2015 trường trở thành đại học có uy tín nước đến năm 2020 trường đại học trọng điểm quốc gia Tổng diện tích xây dựng 46.000 m2, tổng kinh phí xây dựng 138.000.000.000 đồng (đơn giá khoảng trieäu/m2) khoa luan, document82 of 138 78 tai lieu, luan van83 of 138 3.3.2.6 Giải pháp xây dựng văn hóa trường Nhà trường phải xây dựng đồng thuận cao toàn trường để thúc đẩy nhà trừơng tiến lên Quá trình xây dựng chiến lược phải dẫn đến sản phẩm sản phẩm hữu hình kế hoạch tường minh có cóc mục tiêu số thực biện, sản phẩm vô hình đồng thuận toàn trường phương hướng xây dựng nhà trường Sản phẩm vô hình vô quan trọng, thể tính dân chủ việc điều hành nhà trường, tạo sức mạnh tinh thần thúc đẩy nhà trường tiến lên Việc xây dựng kế hoạch trung hạn ngắn hạn trường giúp người có ý thức vai trò việc phát triển trường nhà trường xây dựng đoàn kết cao Tổ chức tốt sống cho học sinh sinh viên, đặc biệt ký túc xá, hoạt động đoàn thể, cần lôi tham gia sinh viên để họ thể vai trò chủ động mình, đồng thời hoạt động sinh viên cần thấm nhuần nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, quan hệ xã hội, văn hóa ứng xử như: “ Sống làm việc theo gương Bác Hồ “ “ Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục ” Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên để đảm bảo trang bị, cập nhật tri thức cho người thầy trình giảng dạy Hướng đến mục tiêu 2010, công tác nghiên cứu khoa học triển khai theo mục tiêu nâng cấp nhà trường lên thành đại học Với tiêu chí ấy, cần phải phát triển mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên, công nhân viên học sinh, sinh viên nhiều hình thức Phấn đấu giai đoạn năm thực (mức tối thiểu) 20 đề tài cấp khoa / khoa (bộ môn); đề tài cấp trường; đề tài cấp bộ; đề tài cấp địa phương Từ năm 2015, tỷ lệ đề tài, dự án nghiệm thu hàng năm phải đạt mức 10 giảng viên/đề tài, dự án (trong có,) Số lượng đề tài, dự khoa luan, document83 of 138 79 tai lieu, luan van84 of 138 aùn gắn với mục tiêu, chương trình đào tạo nhà trường chiếm 50% Giai giai đoạn 2010-2015, hàng q phát hành nội san (hay tin) nghiên cứu khoa học học sinh, sinh viên trường Sau năm 2010, hướng đến mục tiêu 2015, nhà trường đưa hoạt động nghiên cứu khoa học thành mảng hoạt động chủ yếu trường Hoạt động nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu mà kết hợp chặt chẽ, lồng ghép với trình đào tạo đặc biệt ứng dụng vào hoạt động doanh nghiệp Đến năm 2015, số lượng công trình nghiệm thu khỏang 50 đề tài sinh viên, 30 đề tài giáo viên (cấp trường), 7-10 đề tài cấp bộ, đề tài, dự án cấp địa phương1-2 đề tài, dự án cấp nhà nước TÓM LẠI Mục tiêu Trường Cao đẳng Tài – Hải quan đến năm 2015 xây dựng nhà trường thành sở đào tạo đại học hoàn chỉnh với quy mô 15.000 sinh viên, tiến tới tiếp cận trình độ trường tiên tiến khu vực Đông nam giới Chiến lược phát triển trường xây dựng nhằm phục vụ cho việc thực mục tiêu nêu Chiến lược hình thành sở yêu cầu xã hội, định hướng Nhà nước mục tiêu trường, tình hình thực liên quan đến mảng lớn: Đào tạo – nghiên cứu khoa học – môi trường giáo dục Tổ chức quản lý bồi dưỡng đội ngũ cán - giáo viên – nhân viên Cơ sở vật chất – tài 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để thực chiến lược phát triển trường đến năm 2015, xin có số kiến nghị với quan Nhà nước liên quan đến quản lý giáo dục, cụ thể sau: khoa luan, document84 of 138 80 tai lieu, luan van85 of 138 - Bộ Tài bên cạnh việc đồng ý cho nhà trường tiêu biên chế có kế hoạch tăng kinh phí thường xuyên hàng năm cách thích đáng Trong việc điều chỉnh kinh phí, đề nghị điều chỉnh tăng kinh phí chi thường xuyên cho nhà trường ổn định năm để trường vào ổn định phát triển - Chúng cần quan tâm đạo sâu sát lãnh đạo Bộ vụ Bộ việc khuyến khích trường xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đại phục vụ đào tạo – nghiên cứu khoa học theo kịp thay đổi nhanh chóng xã hội sản xuất kinh doanh - Có quy định cụ thể cho việc liên thông đào tạo cao đẳng trường đại học ( công lập dân lập ) tạo điều kiện cho cán giảng dạy, sinh viên giao lưu học hỏi nâng cao trình độ - Cần có chế khuyến khích để thu hút lực lượng nghiên cứu viên sở nghiên cứu chuyên gia có nhiều kinh nghiệm từ khu vực sản xuất, kinh doanh, quản lý… tham gia thỉnh giảng trường Cao đẳng Đại học, kết hợp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ ứng dụng sản xuất - Cần có sách cụ thể với đơn vị sử dụng lao động trường đào tạo, đưa vào giá thành sản phẩm tái đầu tư cho Trường - Giúp trường phối hợp với đơn vị sản xuất kinh doanh tham gia vào trình đào tạo Tạo điều kiện cho trường tiếp cận với nguồn kinh phí từ dự án hỗ trợ quốc tế - Đề nghị Bộ cho phép tăng tiêu phát triển quy mô đào tạo tương xứng với phát triển sở vật chất – kỹ thuật, phát triển đội ngũ chất lượng đào tạo trường khoa luan, document85 of 138 81 tai lieu, luan van86 of 138 KẾT LUẬN Môi trường hoạt động nhà trường luôn biến động ngày có canh tranh, để đứng vững vững thương trường, đơn vị cần xây dựng cho lợi cạnh tranh bền vững Một đường dẫn đến thành công cho đơn vị cần phải có định hướng mục tiêu hoạt động, để thực mục tiêu đó, trường phải xây dựng cho đường thích hợp Đó chiến lược phù hợp với thời kỳ, giai đoạn Với việc đề hệ thống chiến lược phát triển cho trường, mong muốn có nhìn thiết thực thực trạng chiến lược đề giúp cho trường phát triển hơn, ổn định, bước khăûng định vị trí trường trọng điểm ngành Trong năm đầu chiến lược phát triển, phấn đấu đạt 50% mức 50% mức 10 tiêu chuẩn 53 tiêu chí đánh giá chất lượng trường Đại học Nhà nước ban hành Tiến đến năm 2015 trường phấn đấu đạt 100% mức toàn tiêu chuẩn tiêu chí quy định Tôi hy vọng, luận văn góp phần làm tảng cho chiến lược phát triển thực tế trường Trong chiến lược, mục tiêu nêu bản, nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp mà Sau năm thực soát xét điều chỉnh chiến lược Hằng năm trường cụ thể hoá chiến lược theo kế hoạch năm học chi tiết kế hoạch công tác tháng trường Giáo dục đào tạo lónh vực rộng lớn phức tạp, với hạn hẹp thời gian hạn chế độ dài luận văn nên chắn luận văn bao trùm giải hết tất vấn đề lónh vực Có hạn chế tránh khỏi, mong đóng góp xây dựng Qúy Thầy Cô bạn bè để vấn đề giải nhìn nhận với nhiều góc độ khác Những điều chưa hoàn thiện tác giả mong nghiên cứu tiếp tực hoàn thiện có điều kiện thích hợp khoa luan, document86 of 138 82 tai lieu, luan van87 of 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO: FRED R.VAVID, 2003, Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam, 2003 Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê Nguyễn Minh HIển, Đổi giáo dục đại học Việt Nam, hội nhập thách thức, 2004, Phát biểu hội thảo đổi giáo dục Vũ Văn Tảo, Cải cách giáo dục đại học theo hướng nào, 2004, Báo Tuổi trẻ chủ nhật Nguyễn Thiện, Báo tuổi trẻ, 4/9/2005 Xếp hạn quốc tế nguồn lao động tri thức, 2/4/2006, Báo tuổi trẻ chủ nhật So sánh giáo dục đại học Việt Nam giới, khoảng cách, 4/4/2006 Báo tuổi trẻ chủ nhật Những điều cần biết tuyển sinh đại học – cao đẳng năm 2007, NXB GD Thomas J.Peter, Robert H.Waterman, Jr - Đi tìm tuyệt hảo – NXB TPHCM 1992 10 Bài Giảng chiến lược sách kinh doanh TS HOÀNG LÂM TỊNH - Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh 11 Bài giảng: Ứng dụng lý thuyết hệ thống quản trị Doanh Nghiệp TS.LÊ THANH HÀ Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh 12 Thị trường chiến lược cấu Tôn Thất Nguyễn Thiêm 13 Tư lại tương lai NXB Trẻ TP.HCM 14 Kinh Tế Học-Tập –Nhà Xuất Chính Trị Quốc gia, Hà Nội- 1997 Tác giả Paul A Samuel Son 15 Phương pháp quản lý doanh nghiệp PGS.TS Hồ Đức Hùng-Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Xuất năm 2000 16 THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM Hội Khoa Học Kinh Tế Việt Nam 17 Một số luận văn cao học, trường Đại học Kinh teá khoa luan, document87 of 138 83 ... luận chung chiến lược chiến lược hoạt động trường Cao đẳng – Đại học • Chương 2: Thực trạng hoạt động trường Cao đẳng Tài Hải quan thời gian qua • Chương 3: Chiến lược phát triển trường Cao đẳng. .. đẳng 11 1.2.2 Vai trò chiến lược phát triển trường 12 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH – HAÛI QUAN .15 2.1 Giới thiệu khái quát trường Cao đẳng Tài. .. đề tài: “ Chiến lược phát triển trường Cao đẳng Tài - Hải quan ( 2007 – 2015 )” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa số sở lý luận việc hoạch định chiến lược - Phân tích môi trường hoạt động trường

Ngày đăng: 10/12/2021, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. FRED R.VAVID, 2003, Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kê 2. PGS. TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam, 2003. Chiến lược vàchính sách kinh doanh, NXB Thống kê Khác
3. Nguyễn Minh HIển, Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, hội nhập và thách thức, 2004, Phát biểu tại hội thảo đổi mới giáo dục Khác
4. Vũ Văn Tảo, Cải cách giáo dục đại học theo hướng nào, 2004, Báo Tuổi trẻ chủ nhật Khác
6. Xếp hạn quốc tế về nguồn lao động tri thức, 2/4/2006, Báo tuổi trẻ chủ nhật 7. So sánh giáo dục đại học Việt Nam và thế giới, những khoảng cách, 4/4/2006Báo tuổi trẻ chủ nhật Khác
8. Những điều cần biết về tuyển sinh đại học – cao đẳng năm 2007, NXB GD Khác
9. Thomas J.Peter, Robert H.Waterman, Jr - Đi tìm sự tuyệt hảo – NXB TPHCM 1992 Khác
10. Bài Giảng chiến lược và chính sách kinh doanh của. TS HOÀNG LÂM TỊNH - Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh Khác
11. Bài giảng: Ứng dụng lý thuyết hệ thống trong quản trị Doanh Nghiệp của TS.LÊ THANH HÀ Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh Khác
12. Thị trường chiến lược và cơ cấu của Tôn Thất Nguyễn Thiêm Khác
14. Kinh Tế Học-Tập 2 –Nhà Xuất bản Chính Trị Quốc gia, Hà Nội- 1997. Tác giả Paul A. Samuel Son Khác
15. Phương pháp quản lý doanh nghiệp của PGS.TS Hồ Đức Hùng-Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh. Xuất bản năm 2000 Khác
16. THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM của Hội Khoa Học Kinh Tế Việt Nam 17. Một số luận văn cao học, trường Đại học Kinh tế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN