1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp chất phát quang làm thuốc thử xác định adenosine 5 triphosphate (atp) ứng dụng trong kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm

59 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tổng Hợp Chất Phát Quang Làm Thuốc Thử Xác Định Adenosine-5’-triphosphate (ATP) Ứng Dụng Trong Kiểm Tra Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm
Tác giả Phạm Quang Khải
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu tổng hợp chất phát quang làm thuốc thử xác định Adenosine-5’-triphosphate (ATP) ứng dụng kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm PHẠM QUANG KHẢI phamquangkhai48@gmail.com Ngành Hóa học Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường Đơn vị: Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội HÀ NỘI, 06/2021 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Phạm Quang Khải Đề tài luận văn: Đề tài luận văn: Nghiên cứu tổng hợp chất phát quang làm thuốc thử xác định Adenosine-5’-triphosphate (ATP) ứng dụng kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Chuyên ngành: Hóa học Mã số SV: CB190035 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày tháng năm 2021, với nội dung sau: - Đã chỉnh sửa mục tiêu luận văn phù hợp với nội dung luận văn Đã chỉnh sửa số lỗi đánh máy, in ấn, bảng biểu Đã bổ sung phần tổng quan, nhận xét kết luận phần kết luận văn theo biên hội đồng Ngày Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Trường CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG tháng năm 2021 Tác giả luận văn Phạm Quang Khải ĐỀ TÀI LUẬN VĂN “Nghiên cứu tổng hợp chất phát quang làm thuốc thử xác định Adenosine-5’triphosphate (ATP) ứng dụng kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm.” Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Trường LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Phịng thí nghiệm hóa phân tích Viện Kỹ thuật Hóa học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xn Trường thầy mơn Hóa phân tích trực tiếp định hướng, dẫn dắt bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy Viện Kỹ thuật Hóa học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Những lời cám ơn sau xin dành cho gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên suốt thời gian qua tạo điều kiện tốt để hàn thành luận văn TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Mục tiêu đề tài luận văn nghiên cứu tổng hợp vật liệu (hợp chất) phát quang làm thuốc thử xác định ATP ứng dụng kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Các phương pháp thực bao gồm: phương pháp thu thập thông tin, tài liệu; phương pháp kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu tác giả khác; phương pháp thực nghiệm Luận văn tổng hợp thành công vật liệu MOF-Eu có khả nhận biết ATP với nồng đồ khác đồng thời khảo sát, tìm điều kiện tối ưu Các kết phù hợp với mục tiêu đặt Ngộ độc thực phẩm mối lo ngại nhà sản xuất, chế biến thực phẩm, quan quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm người tiêu dùng Có nhiều nguyên nhân khác gây vụ ngộ độc thực phẩm phần lớn trường hợp có nguồn gốc từ vi sinh vật Người tiêu dùng ngày đòi hỏi nhà sản xuất, chế biến thực phẩm phải đảm bảo cung cấp thực phẩm vệ sinh, an toàn, mặt vi sinh vật Do vậy, an toàn, vệ sinh, phương diện vi sinh vật, trở thành yêu cầu thiếu chất lượng thực phẩm Hiện nay, để đảm bảo chất lượng quan trọng này, nhà sản xuất, chế biến thực phẩm giời thường sử dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point - Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn) Đây hệ thống quản lý vệ sinh thực phẩm dựa phòng ngừa nhiễm vi sinh vật gây bệnh tất công đoạn sản xuất chế biến, từ nguyên liệu, chuẩn bị sản xuất, trình sản xuất thành phẩm Học viên Phạm Quang Khải MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT xi Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm 1.2 Tổng quan vật liệu khung hữu – kim loại (MOFs) 1.2.1 Lịch sử phát triển .2 1.2.2 Nguyên liệu tổng hợp MOFs 1.2.3 Các phương pháp tổng hợp MOFs 11 1.2.4 Những triển vọng ứng dụng MOFs 14 1.3 Cơ chế nhận biết có chọn lọc với ATP 18 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 2.2 Hóa chất thiết bị 24 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM 28 3.1 Quy trình tổng hợp vật liệu khung cơ-kim MOF-Eu 28 3.2 Đặc trưng hóa vật liệu MOFs nhận biết chọn lọc với ATP 29 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc trưng vật liệu MOFs-Eu 31 4.1.1 Phổ nhiễu xạ tia X 31 4.1.2 Hình thái bề mặt vật liệu 32 4.1.3 Phổ hồng ngoại 33 4.2 Tính chất phát quang MOF-Eu 34 4.2.1 Phổ kích thích phát quang 34 4.2.2 Phổ phát quang MOF-Eu 34 4.3 Kết nghiên cứu sử dụng MOF-Eu nhận biết ATP .38 4.3.1 Tương tác MOF-Eu với ATP 38 4.3.2 Đường chuẩn xác định ATP 40 4.3.3 Giới hạn phát giới hạn định lượng ATP sử dụng vật liệu MOF-Eu42 KẾT LUẬN .43 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình Trang Hình 1.1 Cấu trúc IRMOF MOF-177 Hình 1.2 Cấu trúc ZIF-8 Hình 1.3 Một số cầu nối hữu cacboxylat MOFs Hình 1.4 Một số cầu nối hữu chứa N, S, P MOFs Hình 1.5 Sự tạo thành cluster từ ion kim loại ligan hữu Hình 1.6 Cấu trúc MOF Hình 1.7 Minh họa tạo thành MOF-5 Hình 1.8 Minh họa tạo thành MOF-199 Hình 1.9 Hình 1.10 ZnO(CO) kết hợp với cầu nối khác tạo MOFs khác Khả lưu trữ CO MOF-177 11 15 (A) Cấu trúc tinh thể MOF-5 hợp chất chứa lưu Hình 1.11 huỳnh(thioanisole) cần phân hủy chứa bên (B) Cơ chế quang xúc tác đề xuất cho MOF-5 nano với DS 17 trạng thái khuyết tật (defect state) Hình 1.12 Cơ chế quang xúc tác đề xuất cho vật liệu chứa đất 17 EuMOF nút mạng cấu trúc đa diện [EuO ] Hình 1.13 Sơ đồ nhận biết ATP 20 Hình 2.1 Thiết bị ghi phổ phát quang F-4600 (Hitachi) 25 Hình 2.2 Thiết bị đo phổ hồng ngoại 25 Hình 2.3 Máy đo quang phổ nhiễu xạ XRD 26 Hình 3.1 Quy trình tổng hợp vật liệu MOF-Eu 28 Hình 4.1 Phổ XRD vật liệu MOF-Eu 31 Hình 4.2 Hình 4.2 Ảnh SEM vật liệu MOF-Eu 32 Hình 4.3 Phổ IR MOFs-Eu 33 Hình 4.4 Phổ kích thích phát quang MOF-Eu với λobs = 522 nm 34 (đường số 1) λ obs = 620 nm (đường số 2) Phổ phát quang MOF-Eu λex = 260 nm (đường số Hình 4.5 4); λex = 280 nm (đường số 5) λex = 310 nm (đường số 35 6) Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Phổ phát quang MOF-Eu λ ex = 260 nm dung dịch chứa ATP Phổ phát quang MOF-Eu λ ex = 280 nm dung dịch chứa ATP Phổ phát quang MOF-Eu λ ex = 310 nm dung dịch chứa ATP Phổ UV-Vis MOF-Eu dung dịch chứa ATP: (a) MOF-Eu; (b) ATP; (c) MOF-Eu + ATP 36 37 38 39 Sự thay đổi cường độ phát quang MOF-Eu dung Hình 4.10 dịch ATP, Adenine, Adenosine hay anion phosphate (PO 3-) 40 nồng độ 100 µM Hình 4.11 Hình 4.12 Phổ phát quang MOF-Eu tăng dần nồng độ ATP (0 – 50 µM) Đường chuần xác định ATP sử dụng MOF-Eu 41 42 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Bảng 1.1 Bảng 4.1 Một số dạng SBUs cấu tạo MOFs Kết cường độ phát xạ MOF-Eu nồng độ ATP khác khoảng nhận biết Trang 10 42 4.1.3 Phổ hồng ngoại Hình 4.3 Phổ IR MOFs-Eu Phổ hồng ngoại (IR) MOF-Eu (Hình 4.3) cho thấy: • Dải hấp thụ cường độ thấp khoảng 3500 – 3000 cm-1 ứng với dao động nhóm −OH (H O) vật liệu Eu (BDC) nH O • Hai peak 1546.91 1402.25 cm-1 quy kết cho dao động hóa trị bất đối xứng đối xứng tương ứng liên kết C=O nhóm carboxylate • Hai peak 734.88 827.46 cm-1 dao động biến dạng liên kết =C−H vòng benzen hai vị trí para • Vị trí peak 507.28 cm-1 đặc trưng liên kết Eu−O Nhận xét: Phổ hồng ngoại vật liệu MOF-Eu cho thấy peak đặc trưng khung phối tử hữu BDC liên kết khung phối tử với ion kim loại Eu trung tâm 33 4.2 Tính chất phát quang MOF-Eu 4.2.1 Phổ kích thích phát quang Phổ kích thích phát quang vật liệu MOF-Eu Hình 4.4 Nhận thấy lựa chọn bước sóng kích thích phát quang thích hợp λ ex = 260; 280 hay 310 nm, để thu phổ phát quang MOF-Eu 3000 (1) Intensity (a.u) 2500 2000 1500 (2) 1000 500 200 225 250 275 300 325 350 wavelength (nm) Hình 4.4: Phổ kích thích phát quang MOF-Eu với λ obs = 522 nm (đường số 1) λ obs = 620 nm (đường số 2) 4.2.2 Phổ phát quang MOF-Eu Phổ phát quang vật liệu MOF-Eu bước sóng kích thích khác Hình 4.5 Nhận thấy đỉnh phát xạ phân bố dải từ 450 – 750 nm ứng với chuyển dời điện tử phối tử BDC chuyển dời 4f → 4f trạng thái kích thích 5D sang mức 7F J (J = 0, 1, 2, 3, 4) đặc trưng ion Eu(III) [28] Cường độ đỉnh phát xạ phụ thuộc vào bước sóng kích thích 34 3000 (4) Intensity (a.u) 2500 (5) 2000 1500 (6) 1000 500 450 500 550 600 650 700 750 wavelength (nm) Hình 4.5: Phổ phát quang MOF-Eu λ ex = 260 nm (đường số 4); λ ex = 280 nm (đường số 5) λ ex = 310 nm (đường số 6) Hình 4.6 – 4.8 biểu diễn phổ phát quang MOF-Eu bước sóng kích thích khác dung dịch chứa ATP Kết cho thấy, cường độ phát quang vật liệu khơng thay đổi (Hình 4.7 4.8) thêm ATP Với bước kích thích λ ex = 260 nm, cường độ phát quang vật liệu giảm dần thêm tăng dần nồng độ ATP (Hình 4.6) Như vậy, bước sóng kích thích phát xạ tương ứng λ ex = 260 nm λ em = 522 nm lựa chọn tiến hành định lượng ATP sử dụng vật liệu phát quang MOF-Eu 35 3000 Intensity (a.u) [ATP] 2000 1000 450 500 550 600 650 wavelength (nm) Hình 4.6: Phổ phát quang MOF-Eu λ ex = 260 nm dung dịch chứa ATP 36 2500 Intensity (a.u) 2000 1500 1000 500 500 550 600 650 700 wavelength (nm) Hình 4.7: Phổ phát quang MOF-Eu λ ex = 280 nm dung dịch chứa ATP 37 4000 Intensity (a.u) 3000 2000 1000 575 600 625 650 wavelength (nm) Hình 4.8: Phổ phát quang MOF-Eu λ ex = 310 nm dung dịch chứa ATP 4.3 Kết nghiên cứu sử dụng MOF-Eu nhận biết ATP 4.3.1 Tương tác MOF-Eu với ATP Hình 4.9 biểu diễn phổ hấp thụ phân tử UV-Vis MOF-Eu dung dịch chứa ATP Kết cho thấy, khơng có phản ứng ATP vật liệu MOF-Eu Như vậy, trình dập tắt phát quang vật liệu liên quan đến tương tác trạng thái kích thích vật liệu ATP 38 2.0 c b Absorbance 1.5 1.0 0.5 a 0.0 250 300 350 400 wavelength (nm) Hình 4.9: Phổ UV-Vis MOF-Eu dung dịch chứa ATP: (a) MOF-Eu; (b) ATP; (c) MOF-Eu + ATP Để đánh giá tương tác chọn lọc vật liệu với ATP, ảnh hưởng số phân tử khác (đơn vị cấu trúc ATP) nghiên cứu (Hình 4.10) Kết cho thấy, phân tử đơn vị cấu trúc ATP (Adenine, Adenosine) gây hiệu ứng dập tắt phát quang vật liệu MOF-Eu trừ anion triphosphate (PO 3) Như kết luận chế dập tắt phát quang vật liệu ATP không liên quan đến tương tác tĩnh điện (Eu3+ PO 3- ), mà liên quan đến tương tác π-π vòng thơm cầu phối tử vật liệu nhóm adenine ATP 39 100 80 ∆F / F0 (%) 60 40 20 -20 ATP Adenine Adenosine Phosphate Hình 4.10: Sự thay đổi cường độ phát quang MOF-Eu dung dịch ATP, Adenine, Adenosine hay anion phosphate (PO 3-) nồng độ 100 µM 4.3.2 Đường chuẩn xác định ATP Sự giảm cường độ phát quang vật liệu MOF-Eu sau thêm tăng dần ATP biểu diễn Hình 4.11 Khi nồng độ ATP tăng lên 166,7 µM, phát quang bị dập tắt đến 97,6% 40 6000 Intensty (a.u) [ATP] 4500 3000 1500 450 500 550 600 650 wavelength (nm) Hình 4.11: Phổ phát quang MOF-Eu tăng dần nồng độ ATP (0 – 50 µM) Cường độ phát quang MOF-Eu nồng độ ATP có tương quan tuyến tính tốt Dữ liệu phát quang bước sóng 522 nm phân tích theo phương trình SternVolmer: 𝐹𝐹0 − = 𝐾𝐾𝑆𝑆𝑆𝑆 [𝑄𝑄] 𝐹𝐹 Trong F giá trị cường độ phát quang ban đầu MOF-Eu khơng có ATP, F giá trị cường độ phát quang đo được, K SV số Stern-Volmer [Q] nồng độ ATP Kết cho thấy khoảng tuyến tính xác định ATP MOF-Eu – 50 µM (Hình 4.12) 41 3.0 Equation y = a + b*x Weight No Weighting 0.95961 Adj R-Square Value 2.5 Intercept E Slope Standard Error -0.07226 0.10742 0.05454 0.00455 F0/F - 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 10 20 30 40 50 [ATP] (µM) Hình 4.12: Đường chuần xác định ATP sử dụng MOF-Eu 4.3.3 Giới hạn phát giới hạn định lượng ATP sử dụng vật liệu MOFEu Bảng 4.1 Giá trị cường độ phát xạ MOF-Eu nồng độ ATP khác Nồng độ ATP (µM) Cường độ tín hiệu 6201 (λ em = 522 nm) 0.33 1.66 3.33 16.6 33.3 50.0 5861 5687 5360 4187 2426 1594 Tính tốn số liệu phần mềm Excel theo cơng thức (1), (2), (3) ta có kết sau: SE = 0.10742 SD = 0.28421 Giới hạn phát ATP là: LOD = 1.72 µM Giới hạn định lượng ATP là: LOQ = 5.21 µM 42 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu khía cạnh khác đề tài sở mục tiêu đặt Chúng thu kết sau: Tổng hợp thành công MOF-Eu phương thủy nhiệt Đặc trưng vật liệu MOF-Eu nghiên cứu phương pháp phân tích: phổ XRD, kính hiển vi điện tử quét (SEM) phổ IR Kết cho thấy rằng, vật liệu MOF-Eu có độ kết tinh cao, cấu trúc tinh thể xốp Phổ IR cho thấy nhóm chức đặc trưng cầu hữu BDC liên kết chúng với tâm kim loại Eu3+ MOF-Eu sử làm vật liệu cảm biến phát quang Khi cầu hữu nhận lượng kích thích, lượng hấp thụ bị chuyển sang mức lượng kích thích tâm kim loại hay phối tử - kim loại Các đỉnh phát xạ đặc trưng ứng với chuyển dời điện tử từ mức lượng cao Cường độ phát xạ phụ thuộc vào bước sóng kích thích Bước sóng kích thích phát xạ phù hợp để nhận biết ATP λ ex = 260 nm λ em = 522 nm MOF-Eu sử dụng làm cảm biến phát quang nhận biết ATP với giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) 1.72 5.21 µM, khoảng tuyến tính định lượng phương pháp khoảng − 50 µM 43 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Theo hiểu biết chúng tôi, vật liệu MOF-Eu loại vật liệu mới, việc sử dụng vật liệu phát quang MOF-Eu để xác định đối tượng sinh học giai đoạn sơ khai Việc ứng dụng thành công vật liệu Eu-MOF để phát ATP phương pháp quang phổ phát quang thúc đẩy phát triển phương pháp với đối tượng khác ứng dụng lĩnh vực kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm y sinh học Hướng phát triển vật liệu MOFs cảm biến quang: Tối ưu hoá sản phẩm MOF-Eu cho đạt hiệu suất cao cách tìm hiểu tổng hợp theo nhiều phương pháp khác nhau, điều thời gian tổng hợp, độ pH,và tỷ lệ tiền chất cho hợp lý Thay đổi hay phối hợp nhiều loại cầu nối hữu cơ, để làm tăng độ nhạy vật liệu cảm biến quang, đồng thời mở rộng tính ứng dụng vật liệu 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hao-Ran Xu, K.L., Shu-Yan Jiao, Ling-Ling Li, Sheng-Lin Pan, Xiao-Qi Yu, Phức hợp kẽm dựa tetraphenylethene làm cảm biến huỳnh quang để nhận biết pyrophosphate 2015 [2] Huang, Y.-F and H.-T Chang, Phân tích adenosine triphosphate glutathione thơng qua hạt nano vàng có hỗ trợ khối phổ ion hóa / giải hấp phụ laser Analytical chemistry, 2007 79(13): p 4852-4859 [3] Mora, L., et al., Sắc ký tương tác ưa nước xác định adenosine triphosphate chất chuyển hóa Food Chemistry, 2010 123: p 1282-1288 [4] Yu, P., et al., Phương hướng nhận dạng đơn vị kép cải thiện tính đặc hiệu cảm biến sinh học aptamer adenosine triphosphate (ATP) cho xét nghiệm ATP não Analytical chemistry, 2015 87(2): p 1373-1380 [5] Leng, S., et al., SNAP-tag fluorogenic probes for wash free protein labeling Chinese Chemical Letters, 2017 28(10): p 1911-1915 [6] Ying Wu, J.W., Hongjuan Li, Shiguo Sun, Yongqian Xu, Đầu dò huỳnh quang để nhận biết ATP Chinese Chemical, 2017 14 [7] Imran Ullah Khan , Mohd Hafiz Dzarfan Othman, Asim Jilani , A.F Ismail, Haslenda Hashim , Juhana Jaafar , Mukhlis A Rahman , Ghani Ur Rehman (12.07.2018) [8] Yaghi, O M., Li, G., Li, H., (1995), " Lựa chọn có chọn lọc loại bỏ tạp chất khunghữu cơ-kim loại dạng vi mô", Nature, 378, 703-706 [9] Rowsell, J L C., Yaghi, O M., (2004), " Khung kim loại-hữu cơ: lớp vật liệu xốp mới", Microporous and Mesoporous Materials, 73 (1-2),3-14 [10] Rowsell, J L C., and Yaghi, O M , (2005), " Các phương pháp lưu trữ hydro khung kim loại-hữu cơ", Angew Chem Int Ed.,44, 4670-4679 45 [11] Tranchemontagne D J., Mendoza-Cortes J L., O’Keeffe M., Yaghi O M Các đơn vị xây dựng thứ cấp, lưới liên kết hóa học khung kim loạihữu cơ, Chem Soc Rev 38 (2009) 1257 [12] Weimin Xuan, Chengfeng Zhu, Yan Liu and Yong Cui, Vật liệu khung hữu - kim loại hữu cơ, Received 22nd July 2011 [13] Chong Rea Park, Seung Jae Yang, Ji Hyuk Im, Taehoon Kim, Kunsil Lee (2011) “MOF-derived ZnO@C composites with high photocatalytic activity and adsorption capacity” Journal of Hazardous Materials, 186, pp 376 – 382 [14] Enrique V Ramos-Fernandez∗, Mariana Garcia-Domingos, Jana JuanAlcaniz, Jorge Gascon, Freek Kapteijn, MOFs meet monoliths: Hierarchical structuring metal organic framework Catalysts , Applied Catalysis A: General Volume 391, Issues 1-2, January 2011, Pages 261-267 [15] ZHAO XiJuan1, FANG JingMei1, LI YuanFang1 & HUANG ChengZhi “Sự lựa chọn có chọn lọc cao adenosine 5'-triphosphate chống lại nucleoside triphosphate khác với khung hữu kim loại phát quang [Zn(BDC)(H2O)2]n (BDC = 1,4-benzenedicarboxylate)” (August 9, 2013), p: 8-9 [16] Xiaoying Zhang, Xiaoli Kang, Wen Cui, Qing Zhang, Zhou Zhenga and Xudong Cui “Floral and lamellar europium(iii)-based metal–organic frameworks as high sensitivity luminescence sensors for acetone” New J Chem., 2019,43, 8363-8369 46 47 ... giả luận văn Phạm Quang Khải ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ? ?Nghiên cứu tổng hợp chất phát quang làm thuốc thử xác định Adenosine-5’triphosphate (ATP) ứng dụng kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. ” Giáo viên... VĂN Mục tiêu đề tài luận văn nghiên cứu tổng hợp vật liệu (hợp chất) phát quang làm thuốc thử xác định ATP ứng dụng kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Các phương pháp thực bao gồm: phương pháp thu... với nghiên cứu MOF ứng dụng lĩnh vực khác so với nghiên cứu vật liệu quang xúc tác nói chung PVA/MOF nghiên cứu MOF làm vật liệu quang xúc tác mức khiêm tốn Thậm chí nghiên cứu tổng quan ứng dụng

Ngày đăng: 10/12/2021, 19:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hao-Ran Xu, K.L., Shu-Yan Jiao, Ling-Ling Li, Sheng-Lin Pan, Xiao-Qi Yu, Ph ức hợp kẽm được dựa trên tetraphenylethene làm cảm biến huỳnh quang để nh ận biết pyrophosphate.. 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phức hợp kẽm được dựa trên tetraphenylethene làm cảm biến huỳnh quang để nhận biết pyrophosphate
[2] Huang, Y.-F. and H.-T. Chang, Phân tích adenosine triphosphate và glutathione thông qua các h ạt nano vàng có hỗ trợ khối phổ ion hóa / giải hấp phụ laser. Analytical chemistry, 2007. 79(13): p. 4852-4859 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích adenosine triphosphate và glutathione thông qua các hạt nano vàng có hỗ trợ khối phổ ion hóa / giải hấp phụ laser
[3] Mora, L., et al., S ắc ký tương tác ưa nước xác định adenosine triphosphate và các ch ất chuyển hóa của nó. Food Chemistry, 2010. 123: p. 1282-1288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc ký tương tác ưa nước xác định adenosine triphosphate và các chất chuyển hóa của nó
[4] Yu, P., et al., Phương hướng nhận dạng đơn vị kép cải thiện tính đặc hiệu của c ảm biến sinh học aptamer adenosine triphosphate (ATP) cho xét nghiệm ATP não. Analytical chemistry, 2015. 87(2): p. 1373-1380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng nhận dạng đơn vị kép cải thiện tính đặc hiệu của cảm biến sinh học aptamer adenosine triphosphate (ATP) cho xét nghiệm ATP não
[5] Leng, S., et al., SNAP-tag fluorogenic probes for wash free protein labeling. Chinese Chemical Letters, 2017. 28(10): p. 1911-1915 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SNAP-tag fluorogenic probes for wash free protein labeling
[6] Ying Wu, J.W., Hongjuan Li, Shiguo Sun, Yongqian Xu, Đầu dò huỳnh quang để nhận biết ATP. Chinese Chemical, 2017. 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu dò huỳnh quang để nhận biết ATP
[8] Yaghi, O. M., Li, G., Li, H., (1995), " L ựa chọn có chọn lọc và loại bỏ tạp chất trong khungh ữu cơ-kim loại ở dạng vi mô ", Nature, 378, 703-706 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn có chọn lọc và loại bỏ tạp chất trong khunghữu cơ-kim loại ở dạng vi mô
Tác giả: Yaghi, O. M., Li, G., Li, H
Năm: 1995
[9] Rowsell, J. L. C., Yaghi, O. M., (2004), " Khung kim lo ại-hữu cơ: một lớp vật li ệu xốp mới ", Microporous and Mesoporous Materials, 73 (1-2),3-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung kim loại-hữu cơ: một lớp vật liệu xốp mới
Tác giả: Rowsell, J. L. C., Yaghi, O. M
Năm: 2004
[10] Rowsell, J. L. C., and Yaghi, O. M. , (2005), " Các phương pháp lưu trữ hydro trong khung kim lo ại-hữu cơ ", Angew. Chem. Int. Ed.,44, 4670-4679 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp lưu trữ hydro trong khung kim loại-hữu cơ
Tác giả: Rowsell, J. L. C., and Yaghi, O. M
Năm: 2005
[11] Tranchemontagne D. J., Mendoza-Cortes J. L., O’Keeffe M., Yaghi O. M. Các đơn vị xây dựng thứ cấp, lưới và liên kết trong hóa học của khung kim loại- h ữu cơ , Chem. Soc. Rev. 38 (2009) 1257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đơn vị xây dựng thứ cấp, lưới và liên kết trong hóa học của khung kim loại-hữu cơ
[12] Weimin Xuan, Chengfeng Zhu, Yan Liu and Yong Cui, V ật liệu khung hữu cơ - kim loại hữu cơ , Received 22nd July 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu khung hữu cơ - kim loại hữu cơ
[13]. Chong Rea Park, Seung Jae Yang, Ji Hyuk Im, Taehoon Kim, Kunsil Lee (2011). “MOF-derived ZnO@C composites with high photocatalytic activity and adsorption capacity”. Journal of Hazardous Materials, 186, pp. 376 – 382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MOF-derived ZnO@C composites with high photocatalytic activity and adsorption capacity
Tác giả: Chong Rea Park, Seung Jae Yang, Ji Hyuk Im, Taehoon Kim, Kunsil Lee
Năm: 2011
[14] Enrique V. Ramos-Fernandez ∗ , Mariana Garcia-Domingos, Jana Juan- Alcaniz, Jorge Gascon, Freek Kapteijn, MOFs meet monoliths: Hierarchical structuring metal organic framework Catalysts , Applied Catalysis A: General Volume 391, Issues 1-2, 4 January 2011, Pages 261-267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MOFs meet monoliths: Hierarchical structuring metal organic framework Catalysts
[15] ZHAO XiJuan1, FANG JingMei1, LI YuanFang1 & HUANG ChengZhi. “S ự l ựa chọn có chọn lọc cao của adenosine 5'-triphosphate chống lại các nucleoside triphosphate khác v ới khung hữu cơ kim loại phát quang của [Zn(BDC)(H2O)2]n (BDC = 1,4-benzenedicarboxylate)”. (August 9, 2013), p: 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lựa chọn có chọn lọc cao của adenosine 5'-triphosphate chống lại các nucleoside triphosphate khác với khung hữu cơ kim loại phát quang của [Zn(BDC)(H2O)2]n (BDC = 1,4-benzenedicarboxylate)
[16] Xiaoying Zhang, Xiaoli Kang, Wen Cui, Qing Zhang, Zhou Zhenga and Xudong Cui. “Floral and lamellar europium(iii)-based metal–organic frameworks as high sensitivity luminescence sensors for acetone”. New J. Chem., 2019,43, 8363-8369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Floral and lamellar europium(iii)-based metal–organic frameworks as high sensitivity luminescence sensors for acetone”
[7] Imran Ullah Khan , Mohd Hafiz Dzarfan Othman, Asim Jilani , A.F. Ismail, Haslenda Hashim , Juhana Jaafar , Mukhlis A. Rahman , Ghani Ur Rehman (12.07.2018) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN