Bộ giáo dục đào tạo TRƯờNG đại học bách khoa Hà nội - LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC Nghiên cứu tổng hợp chất hoạt động bề mặt lignosulfonat từ nớc thải Công nghiệp giấy ứng dụng gia công thuốc bảo vệ thực vật Ngành: Công nghệ Hóa học Mà Số: Học viên: Đào Huy Toàn Ngời hớng dẫn khoa học TS Đào Văn Hoằng -Hà Nội 2008- Mục lục Trang Mở Đầu 1 Ch−¬ng 1: Tỉng quan 1.1 Lignin trình sản xuất bột giÊy 3 1.1.1 Giíi thiƯu vỊ lignin 3 1.1.1.1 CÊu tróc ph©n tư lignin 4 1.1.1.2 TÝnh chÊt vËt lÝ cña lignin 7 1.1.1.3 TÝnh chÊt ho¸ häc cña lignin 1.1.2 Các trình sản xuất bột giấy 1.1.2.1 Phơng pháp xót 1.1.2.2 Phơng pháp sulfat 11 1.1.2.3 Phơng pháp sulfit 12 1.1.3 øng dơng cđa lignin 14 1.2 Lignosulfonat muối cña nã 14 1.2.1 Giíi thiƯu chung 14 1.2.2 CÊu tróc ph©n tư cña lignosulfonat 15 1.2.3 C¸c tÝnh chÊt cđa lignosulfonat 15 1.2.4 øng dơng cđa lignosulfonat 16 1.2.4.1 øng dông cđa lignosulfonat c«ng nghiƯp 18 1.2.4.2 øng dơng cđa lignosulfonat gia c«ng thc BVTV 21 1.2.4.3 C¸c øng dơng kh¸c cđa lignosulfonat 26 1.2.5 Các phơng pháp tổng hợp lignosulfonat muối 27 1.2.5.1 Các phơng pháp sulfo hóa lignin 27 1.2.5.2 Các phơng pháp tổng hợp muèi lignosulfonat 31 Ch−¬ng 2: Thùc nghiÖm 34 2.1 Phơng pháp nghiên cứu 34 2.1.1 T¸ch lignin tõ dịch đen làm nguyên liệu tổng hợp lignosulfonat 34 2.1.1.1 Yếu tố ảnh hởng đến trình tách lignin 34 2.1.1.2 Khảo sát pH tách dầu tall tách lignin 34 2.1.2 Khảo sát phơng pháp sulfo hóa lignin 35 2.1.2.1 Phơng pháp sulfo hóa lignin H2SO4 đặc 36 2.1.2.2 Phơng pháp sulfo hóa trực tiếp dịch đen Na2SO3 36 2.1.2.3 Phơng pháp metylsulfo hóa lignin 36 2.1.3 Khảo sát điều kiện phản ứng tổng hợp lignosulfonat theo phơng pháp lựa chän 37 2.1.4 Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm gia công thuốc BVTV 37 2.2 Nguyên Vật liệu thiết bị nghiên cứu 38 2.2.1 Nguyên liệu hóa chất 38 2.2.2 ThiÕt bÞ, dơng 38 2.3 Phơng pháp phân tích nguyên liệu sản phẩm 39 2.3.1 Xác định hàm lợng lignin 39 2.3.2 Xác định sức căng bề mặt dung dịch lignosulfonat 40 2.3.3 Phơng pháp phân tích sản phẩm 40 Chơng 3: Kết Thảo luËn 42 3.1 Quá trình tách lignin từ dịch đen 42 3.1.1 Khảo sát pH tách dầu tall 42 3.1.2 Khảo sát pH tách lignin 43 3.1.3 KÕt luận phơng pháp tách lignin làm nguyên liệu tổng hợp LS 45 3.2 Khảo sát lựa chọn phơng pháp tổng hợp lignosulfonat 45 3.2.1 Khảo sát phơng pháp sulfo hóa lignin H2SO4 đặc 45 3.2.2 Khảo sát phơng pháp sulfo hóa trực tiếp dịch đen Na2SO3 46 3.2.3 Khảo sát phơng pháp metylsulfo hóa lignin 46 3.2.4 Lựa chọn phơng pháp 46 3.3 Tỉng hỵp lignosulfonat b»ng phản ứng metylsulfo hóa lignin 47 3.3.1 Khảo sát ¶nh h−ëng cđa thêi gian ph¶n øng tíi hiƯu st trình 48 3.3.2 Khảo sát ảnh hởng tỉ lÖ sè mol HCHO/Na2SO3 49 3.3.3 Khảo sát lợng tác nhân sulfo hóa Na2SO3 51 3.3.4 KÕt ln vỊ ph¶n øng metylsulfo hãa lignin 53 3.4 Xây dựng quy trình tổng hợp quy mô phòng thÝ nghiƯm 54 3.5 Ph©n tÝch chÊt lợng sản phẩm 56 3.5.1 Kết phân tích phổ hồng ngoại 56 3.5.2 X¸c định độ sulfo hóa sản phẩm 57 3.6 Khảo sát trình gia c«ng thuèc BVTV 57 3.6.1 Gia công Đồng oxyclorua 30 WP 59 3.6.2 Gia c«ng L−u huúnh 80 WDG: 60 3.6.3 KÕt luËn 62 KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ 63 Tài liệu tham khảo 65 Phô lôc 69 Mở Đầu Trên giới nay, với phát triển ngành nông nghiệp, tình hình sâu bệnh phá hoại mùa màng, trồng nông, lâm nghiệp côn trùng gây bệnh cho ngời vật nuôi ngày trở nên trầm trọng, gây tổn thất lớn ngời Theo số liệu thống kê từ trớc đến nay, tổn thất sâu bệnh gây nông nghiệp giới ớc tính khoảng 25 35% tổng sản lợng [2] Nhằm giảm thiểu thiệt hại mùa màng sâu bệnh gây ra, biện pháp hữu hiệu sử dụng hóa chất BVTV để phòng trừ dịch hại nông nghiệp Biện pháp phát triển thời gian gần ë ViƯt Nam cịng nh− trªn thÕ giíi Tuy nhiªn, tính độc loại hóa chất BVTV, vấn đề ô nhiễm môi trờng ảnh hởng tới sức khỏe cộng động ngày trở nên trầm trọng Để giảm thiểu tác động xấu chúng, xu hớng nghiên cứu tìm tòi hoạt chất mới, phụ gia dạng gia công để tạo sản phẩm hiệu hơn, gây ô nhiễm tới môi trờng Các hợp chất lignosulfonat có nguồn gốc lignin tự nhiên lựa chọn tÝch cùc vµ triĨn väng lµm phơ gia gia công thuốc BVTV tính chất u việt nh khả phân tán, tạo nhũ tốt, phù hợp với dạng gia công hệ đặc biệt thân thiện với môi trờng Vì vậy, sử dụng hợp chất gia công thuốc BVTV ngày đợc khuyến cáo vừa đem lại hiệu kinh tế, vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trờng Ngoài ra, lignosulfonat có nhiều øng dơng quan träng vµ réng r·i nhiỊu ngµnh công nghiệp khác nh nhuộm, sản xuất gốm sứ, vật liệu xây dựng, thức ăn gia súc, phân bón Nguyên liệu để tổng hợp lignosulfonat lignin lấy từ nớc thải nhà máy sản xuất bột giấy Sử dụng nguồn nớc thải để sản xuất lignosulfonat đồng thời góp phần giải vấn đề xử lí nớc thải ngành công nghiệp giấy Vì vậy, việc nghiên cứu tổng hợp sử dụng hợp chất lignosulfonat gia công thuốc BVTV, đặc biệt gia công dạng thân thiện với môi trờng vừa mang ý nghĩa kinh tế, vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trờng công đồng Việt Nam nh giới Mục tiêu Đề tài Xuất phát từ nguồn nớc thải công nghiệp sản xuất bột giấy, tạo đợc số hợp chất muối lignosulfonat có tính chất phù hợp, sử dụng gia công số dạng thuốc BVTV nhằm ứng dụng công tác phòng trừ dịch hại Việt Nam Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu quy trình chuyển hóa lignin tách từ nớc thải nhà máy giấy Hòa Bình thành số muối lignosulfonat ứng dụng làm chất hoạt động bề mặt cho gia công thuốc BVTV Sản phẩm đợc thử nghiệm gia công sè d¹ng thc BVTV phỉ biÕn sư dơng ë ViƯt Nam Chơng 1: Tổng quan 1.1 Lignin trình sản xuất bột giấy 1.1.1 Giới thiệu lignin Thuật ngữ lignin đợc đa vo năm 1819 bëi “de Candolle”, nã cã nguån gèc Latin lignum, nghĩa l gỗ [29] Lignin l hợp chất hoá học phức tạp, chủ yếu đợc tách từ gỗ v l phần thiếu mng tế bo thực vật Lignin l polyme hữu phổ biến sau xenlulô, chiếm 30% mẫu cacbon hữu cha hoá thạch v tạo thnh từ 1/4 đến 1/3 khối lợng gỗ khô [23] Hình 1.1 Hàm lợng lignin gỗ tự nhiên Hợp chất ny có vi tính chất bất thờng khác với biopolyme khác, tính hỗn tạp từ cấu trúc cấu thnh Trong công nghiệp, trình biến đổi hoá học lignin thờng gặp delignin hoá Delignin hoá phân huỷ hoà tan lignin từ nguyên liệu gỗ trình nấu bột giấy sản phẩm trình nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất số hoá chất có đặc trng phenol [23] 1.1.1.1 Cấu trúc phân tử lignin Lignin hợp chất raxemic với khối lợng phân tử lớn, có đặc tính thơm kị nớc Nghiên cứu xác định độ trùng hợp lignin, ngời ta thấy có phân đoạn trình chiết phân tử có chứa nhiều loại tiền chất xuất lặp lặp lại cách ngẫu nhiên chủ yếu mắt xích dẫn xuất phenylpropan [3] Hình 1.2 Cấu trúc phần phân tử lignin Thành phần hoá học lignin thay ®ỉi t theo loµi thùc vËt Lignin cđa thùc vËt đợc chia thành loại: lignin gỗ kim, lignin gỗ rộng, lignin thân thảo hàng năm: - Lignin gỗ kim gồm nhiều đơn vị mắt xích guaiacylpropan (4hydroxy-3-dimetoxy phenylpropan) - Lignin gỗ rộng, guaiacylpropan, chứa đơn vị mắt xích 3,5-dimetoxy-4-hydroxy phenylpropan - Lignin loài thân thảo, đơn vị mắt xích trên, có 4hydroxy phenylpropan Lignin hä tre vµ cä cã thĨ xÕp vµo nhãm lignin loại thân thảo [3] a/ Các kiểu liên kết đơn vị phenylpropan Trong phân tử lignin, đơn vị phenylpropan đợc liên kết với theo c¸c kiĨu nh− sau: C C C C C C C C C C C C C C C O O O O O O E F G H×nh 1.3 Các kiểu liên kết phổ biến đơn vị phenylpropan Bảng 1.1 Tỷ lệ kiểu liên kết dime lignin (% so với tổng số đơn vị phenylpropan) Kí hiệu Kiểu liên kết Gỗ kim Gỗ l¸ réng A Ete β-aryl (β-O-4) 45 - 48 60 B Ete α-aryl (α-O-4) 6-8 6–8 C Phenylcouramaran (β-5, α-O-4) - 12 D Diarylpropan (β-1) - 10 E Ete diphenyl (5-O-4) 3,5 - 6,5 F Biphenyl (5-5’) 9,5 - 17 4,5 G Pinoresinol (β-β) - Tỉ lệ loại liên kết đơn vị phenylpropan liệt kê Bảng 1.1 cho thấy 2/3 số đơn vị phenylpropan nối với qua liên kết ete, chủ yếu liên kết -aryl Phần lại liên kết CC đơn vị mắt xích [3] b/ Các loại nhóm chức phân tử lignin Các nhóm chức có ảnh hởng lớn đến tính chất lignin nhóm hydroxyl liên kết trực tiếp với nhân thơm, nhóm hidroxyl liên kết với mạch cacbon nhóm cacbonyl Hàm lợng nhóm chức thay đổi tùy theo loài thực vật cấp tế bào thực vật Hàm lợng nhóm chức lignin gỗ đợc trình bày Bảng 1.2 [3] Bảng 1.2 Số lợng nhóm chức lignin gỗ Nhóm chức Gỗ kim Gỗ rộng Metoxyl 92-96 139-158 Hydroxyl phenol (tù do) 15-30 9-13 Hydroxyl benzylic 15-20 - Ete benzylic d¹ng më 7-9 - Cacbonyl 20 - 55 Lignin Tạo hồ Nớc Na2SO3 Phản ứng Formalin Dung dịch H2SO4 (20%) Trung hòa Lọc, tách cặn Muối vô Sấy Nghiền Sản phẩm Hình 3.7 Sơ đồ quy trình phản ứng metylsulfo hóa lignin 56 3.5 Phân tích chất lợng sản phẩm 3.5.1 Kết phân tích phổ hồng ngoại Hình 3.8 Phổ IR lignin tách từ dịch đen Hình 3.9 Phổ IR sản phẩm lignosulfonat 57 Trên kết phổ Hình 3.8 3.9 ta thấy có xuất pic đặc trng sau: - 1600 cm-1 đặc trng cho liên kết CC vòng benzen - 1410 cm-1 1460 cm-1 đặc trng cho nhóm OH - 1210 cm-1 1320 cm-1 đặc trng cho liªn kÕt C–O–C - 600 cm-1 – 800 cm-1 đặc trng cho nhóm CH2 mạch cacbon Tất pic đợc coi pic đặc trng cho cấu trúc mạch lignin So sánh phổ IR cđa lignosulfonat víi phỉ IR cđa lignin thÊy xt hiƯn thªm pic míi ë 1040cm-1 chøng tá sù xt hiƯn nhóm sulfonic (SO3H) phân tử lignosulfonat Từ kết luận sản phẩm tổng hợp đợc lignosulfonat 3.5.2 Xác định độ sulfo hóa sản phẩm Độ sulfo hóa đợc tính số mol lu huỳnh nhóm SO3H gắn vào đơn vị khối lợng lignin Sử dụng máy phân tích nguyên tố Viện Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam để xác định lợng lu huỳnh, từ xác định độ sulfo hóa Hàm lợng lu huỳnh đo đợc mẫu sản phẩm lignosulfonat 2,18%, tơng đơng với độ sulfo hãa lµ 0,68 mol sulfonat / 1000g lignin Dùa vµo độ sulfo hóa lợng lignosulfonat thu đợc, ta tính toán đợc hiệu suất phản ứng metylsulfo hóa đạt 82,3% tính theo lợng lignin ban đầu 3.6 Khảo sát trình gia công thuốc BVTV Các muối lignosulfonat tham gia vào nhiều dạng gia công từ truyền thống đến dạng hệ mới, đặc biệt dạng bột nh bột thấm 58 nớc (WP) hạt phân tán nớc (WDG) Chúng đợc coi nh nguyên liệu rẻ tiền thân thiện môi trờng cho sản xuất Để nghiên cứu khả ứng dụng sản phẩm lignosulfonat tổng hợp đợc gia công thuốc BVTV, lựa chọn sản phẩm thuốc trừ nấm bệnh sản xuất sử dụng phổ biến Việt Nam làm đối tợng khảo sát: Đồng oxyclorua 30 WP (DOC 30 WP) Lu huỳnh 80 WDG (S 80 WDG) Các sản phẩm đợc sản xuất tiêu thụ Công ty thuốc sát trùng Việt Nam (VIPESCO), với công thức gia c«ng nh− sau: + C«ng thøc gia c«ng DOC 30 WP: TT Thành phần Tỷ lệ % Đồng oxyclorua 30 Sanimal H ChÊt ®én 64 + Công thức gia công S 80 WP TT Thành phần Tû lÖ % L−u huúnh 80 Supragil Sanimal H Hỗn hợp chất độn 11 Các chất hoạt động bề mặt sử dụng gia công hai sản phẩm Sanimal H (trong công thức DOC 30 WP), Supragil Sanimal H (trong công thức S 80 WDG) Chúng nguyên liệu nhập Nhật Bản, với giá thành đắt Vì vậy, mục tiêu Luận văn nghiên cứu tìm cách thay chất hoạt động bề mặt b»ng mét sè mi (Na, Ca ) cđa lignosulfonat tỉng hợp đợc để gia công sản phẩm 59 Để tiến hành nghiên cứu, giữ nguyên công thức gia công cũ, thay thành phần chất hoạt động bề mặt muối natri canxi lignosulfonat Sản phẩm sau gia công đợc phân tích tiêu chất lợng so sánh với sản phẩm gia công theo công thức cũ 3.6.1 Gia công Đồng oxyclorua 30 WP Sử dụng DOC VIPESCO làm nguyên liệu gia công, thay chất hoạt động bề mặt Sanimal H muối natri canxi lignosulfonat víi c¸c tû lƯ kh¸c Sau khảo sát kiểm tra chất lợng sản phẩm, kết đợc thể Bảng 3.6 Bảng 3.6: Kết gia công DOC 30 WP với Na lignosulfonat Mẫu Chất phân tán NaLS (%) DOC TN Chất Tỷ suất thấm ớt lơ lửng (%) (%) Khả thấm ớt (s) Kết 16 Đạt 60 Kết phân tích tiêu chất lợng sản phẩm gia công, so sánh với sản phẩm VIPESCO sản xuất đợc trình bày Bảng 3.7 Bảng 3.7: Chỉ tiêu kĩ thuật Đồng oxyclorua 30WP TT Tên tiêu Yêu cầu DOC DOC VIPESCO TN 30 30 30 Độ lơ lửng (%) 50 50 60 Hàm Èm (%) ≤6 5 §é mịn qua rây ớt (0,0074 mm) (%) 95 Đạt Đạt pH dung dịch 1% DOC - 7,5 7 Hàm lợng DOC (%) 60 Nhận xét: Nếu sử dụng muối canxi lignosulfonat phải thêm 1% Sanimal H vào hỗn hợp gia công đảm bảo tiêu chất lợng sản phẩm, dùng muối natri lignosulfonat không cần thêm chất thấm ớt mà sản phẩm tốt Vì vậy, chọn muối natri lignosulfonat để gia công DOC 30 WP hợp lý Mẫu sản phẩm gia công DOC TN đợc chạy gia tốc điều kiện chuẩn (nhiệt độ 540C thời gian ngày) sau kiểm tra hàm lợng hoạt chất DOC so sánh với mẫu không chạy gia tốc Kết cho thấy hàm lợng tính ổn định DOC mẫu trớc sau chạy gia tốc không thay đổi nhiều (30% 29,5% tơng ứng) nằm phạm vi tiêu chuẩn cho phép Từ kết luận sản phẩm DOC TN đảm bảo chất lợng sau thời gian bảo quản năm điều kiện bình thờng 3.6.2 Gia công Lu huỳnh 80 WDG: Để chủ động cho sản xuất sau này, nghiên cøu gia c«ng L−u hnh 80 WDG, chóng t«i sư dụng nguyên liệu lu huỳnh lấy từ phân xởng phụ Công ty CP Phân đạm Hoá chất Hà Bắc Sau xử lý, nguyên liệu đảm bảo tiêu chất lợng dùng gia công thuốc BVTV Tơng tự nh tiến hành gia công DOC 30 WP, dựa vào công thức gia công S 80 WDG VIPESCO, thay đổi thành phần tỷ lệ chất hoạt động bề mặt Supragil Sanimal H sản phẩm muối lignosulfonat tổng hợp đợc Tuy nhiên, khác với gia công dạng WP, gia công dạng WDG cần thêm công đoạn đùn hạt, sau sấy đến hàm ẩm qui định Khi phân tán nớc, hạt đùn khó phân rà bột dạng WP Mặt khác, gia công sản phẩm S 80 WDG gặp khó khăn DOC 30 WP nguyªn liƯu bét l−u hnh cã xu h−íng keo tụ, đồng thời tỷ lệ phụ gia thêm vào hỗn hợp gia công lại (tổng cộng tối đa không 20%) Vì vậy, 61 khảo nghiệm với muối natri lignosulfonat thêm phần chất hoạt động bề mặt Morwet để đảm bảo tiêu chất lợng theo yêu cầu Kết gia công S 80 WDG đợc thể Bảng 3.8: Bảng 3.8: Kết gia công Lu huỳnh 80 WDG Mẫu S 80 WDG Chất Chất phân tán thấm −ít NaLS Morwet (%) (%) Tû st Kh¶ lơ lửng thấm ớt Kết (%) (s) 60 20 Đạt Kết phân tích tiêu chất lợng sản phẩm S 80 WDG đợc trình bày Bảng 3.9: Bảng 3.9: Chỉ tiêu kĩ thuật Lu huỳnh 80 WDG TT Chỉ tiêu Yêu cầu Sản phẩm S 80 WDG 80 80 Hàm lợng lu huỳnh (%) Kích thớc hạt phân tán nớc (àm) 40 Đạt pH dung dịch huyền phï 1% – 7,5 Tû suÊt l¬ löng (%) ≥ 50 60 Hàm Èm (%) ≤6 Mẫu sản phẩm gia công S 80 WDG đợc chạy gia tốc điều kiện chuẩn (nhiệt độ 540C thời gian ngày) sau kiểm tra hàm lợng hoạt chất S so sánh với mẫu không chạy gia tốc Kết cho thấy hàm lợng hoạt chất tính ổn định mẫu trớc sau chạy gia tốc không thay đổi nhiều (80% 78,5% tơng ứng) nằm phạm vi tiêu chuẩn cho phép Từ kết luận sản phẩm S 80 WDG đảm bảo chất lợng sau thời gian bảo quản năm điều kiện bình thờng 62 3.6.3 KÕt ln - Cã thĨ sư dơng muối natri lignosulfonat làm chất phân tán chất thấm ớt gia công dạng bột thấm nớc (WP) dạng hạt phân tán nớc (WDG), thay nguyên liệu phải nhập Cụ thể đà xác định đợc tỷ lệ chất thành phần gia công sản phẩm DOC 30 WP S 80 WDG Kết áp dụng vào sản xuất - Thành phần muối natri lignosulfonat công thức gia công sản phẩm tơng đơng với chất hoạt động bề mặt đà sử dụng Do giá thành chất Sanimal H Supragil đắt (gấp 10 lần giá natri lignosulfonat) nên giảm đáng kể giá thành sản xuất sản phẩm Ngoài ra, muối lignosulfonat chất dễ phân huỷ môi trờng, không để lại d lợng độc nên sử dụng chúng gia công thuốc BVTV hạn chế đợc ô nhiễm môi trờng Vì vậy, sản phẩm lignosulfonat đợc coi chất thân thiện với môi trờng, đợc khuyến cáo sử dụng 63 Kết luận kiến nghị Sau thời gian nghiên cứu Tổng hợp chất hoạt động bề mặt lignosulfonat từ nớc thải công nghiệp giấy, ứng dụng gia công thuốc BVTV , đà đạt đợc kết sau: Đà khảo sát xác định điều kiện tối u để tách lignin từ nớc thải nhà máy giấy Hòa Bình làm nguyên liệu cho trình tổng hợp lignosulfonat, ứng dụng gia công thuốc BVTV Đà khảo sát phơng pháp tổng hợp lignosulfonat từ lignin, từ lựa chọn phơng pháp phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam metylsulfo hóa lignin hỗn hợp HCHO Na2SO3 Lần Việt Nam, trình tổng hợp lignosulfonat muối natri lignosulfonat phơng pháp metylsulfo hóa lignin đà đợc nghiên cứu khảo sát Qua đà xác định đợc điều kiện tối u cho phản ứng tổng hợp 1050C là: Thời gian phản ứng: 120 TØ lƯ mol HCHO/Na2SO3 = 0,6 (k= 0,6) Lợng tác nhân sulfo hóa Na2SO3 : 2,4 – 3,2 mol cho 1000g lignin §é sulfo hãa 0,68 mol sulfonat/1000g lignin, phù hợp với mục đích sử dụng gia công thuốc BVTV Đồng thời đà xây dựng quy trình tổng hợp sản phẩm quy mô phòng thí nghiệm Sản phẩm natri lignosulfonat đợc xác định cấu trúc phổ IR, hàm lợng hoạt chất đợc xác định thông qua phơng pháp đo hàm lợng lu huỳnh chứa sản phẩm, từ xác định độ sulfo hóa sản phẩm lignosulfonat 0,68mol SO3H / 1000g lignin tơng đơng với hiệu suất chuyển hóa 82,3% 64 Đà nghiên cứu sử dụng sản phẩm tổng hợp đợc gia công hai dạng thc trõ nÊm bƯnh phỉ biÕn ë ViƯt Nam lµ §ång oxyclorua 30 WP vµ L−u hnh 80 WDG víi thành phần natri lignosulfonat lần lợt 6% 6% kết hợp với 2% chất thấm ớt Morwet Sản phẩm gia công đạt tiêu kỹ thuật chất lợng nh tỷ suất lơ lửng, độ thấm ớt thời gian bảo quản năm điều kiện bình thờng Từ mở khả thay chất hoạt động bề mặt khác gia công mét sè d¹ng thc BVTV thÕ hƯ míi nh− WDG, SC, SG vừa giảm giá thành sản phẩm vừa hạn chế ô nhiễm môi trờng Nh vậy, xuất phát từ nguồn nớc thải ngành công nghiệp sản xuất giấy, lần Việt Nam, sản phẩm lignosulfonat đà đợc tổng hợp sử dụng làm phụ gia hoạt động bề mặt gia công thuốc BVTV, thay chất hoạt động bề mặt phải nhập ngoại Kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn lớn, vừa đem lại hiệu kinh tế vừa góp phần giảm ô nhiễm môi trờng hai ngành công nghiệp sản xuất giấy gia công thuốc BVTV Do hiƯu qu¶ vỊ kinh tÕ – x· héi mà sản phẩm tạo ra, đề nghị đợc nghiên cứu thêm để mở rộng khả ứng dụng c¸c lÜnh vùc kinh tÕ kh¸c cđa lignosulfonat Việt Nam 65 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt : [1]: Bộ môn CN Giấy Xenlulô, Các thí nghiệm hóa gỗ xenlulô, Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội [2]: Đào Văn Hoằng (2003), Những xu hớng kĩ thuật gia công chất bảo vệ thực vật, Tạp chí Công Nghiệp Hóa Chất, (số 2) [3]: Hồ Sĩ Tráng (2006), Cơ sở hóa học gỗ xenlulôza, tập 2, tr 33 – 97, 147 – 159, NXB Khoa häc vµ KÜ thuật, Hà Nội [4]: Nguyễn Phan Vũ (2002), Công Nghệ kết tủa lignin từ dịch đen kiềm, Tạp chí Công Nghiệp Hoá Chất, (số 1) Tài liệu tiếng Anh: [5]: Abbasi P.A., Soltani N (2002), “Reduction of bacterial spot disease severity on tomato and pepper plants with foliar applications of ammonium lignosulfonate and potassium phosphate”, Plant Disease, Southern Crop Protection & Food Research Centre, Agriculture and Agri-Food Canada, vol 86: 11, p 1232-1236 [6]: Allan Knowles D., S.T Humphrey (1998), “Agrochemical formulations unsing natural lignin products”, Chemistry and Technology of Agrochemical Formulations, Springer [7]: Breum, Nielsen, Lyngbye, Midtgard (1999), “Dustiness of chopped straw as affected by lignosulfonate as a dust suppressant”, Annals of Agricultural and Environmental Medicine., National Institute of Occupational Health, vol 6: 2, p 133-140 66 [8]: Chester L Foy, David W Pritchard (1996), “The base for new generations of pesticide formulation”, Pesticide Formulation and Adjuvant Technology, CRC Press, p 43 – 68 [9]: Dehradun P (1990), “A process for producing synthetic lignosulfonate from pulping spent liquos such as that of soda or kraft lignin”, The Director, Forest Research Int [10]: Dilling P (1985), “Process for preparing lignosulfonates”, United States Patent, No 4,521,336 [11]: Dilling P (1987), “Amonium lignosulfonates” United States Patent, No 4,636,224 [12]: Dilling P (1988), “Method for preparing low electrolyte sodium lignosulfonates” United States Patent, No 4,740,590 [13]: Dilling P (1991), “Sulfonation of lignins”, United States Patent, No 5,049,661 [14]: Dilling P (1991), “Oleum sulfonation of lignins”, United States Patent, No 5,043,434 [15]: Fredheim G E., Braaten S M., Christensen B E (2002), Molecular weight determination of lignosulfonates by size-exclusion chromatography and multi-angle laser light scattering, “Journal of Chromatography A”, vol 942, p 191-199 [16]: Glasser W G and Sarkanen S., Eds (1989), Lignin: Properties and materials, American Chemical Society, Washington DC [17]: Gonzalez R., Carrion M., Siso JA., Charlot T (1994), “Effectivity of the application of lignosulfonates of microelements to some crops” 90 anos de la Estacion Experimental Agronomica de Santiago de las Vegas, p 213-223 Instituto de Investigaciones Fundamentales en Agricultura Tropical 'Alejandro de Humboldt', Cuba 67 [18]: Gratzl, Chen (1999), "Chemistry of Pulping; Lignin Reactions", ACS Symposium Series of lignin: History, Reactions and Materials, American Chemical Society, Washington DC [19]: Gupta P R., Goring D A I (1960), “Physicochemical studies of alkali lignins”, Canadian Journal of Chemistry, vol 38, p 270 – 279 [20]: Hocking, Martin B (Sep 1997) "Vanillin: Synthetic Flavoring from Spent Sulfite Liquor" Journal of Chemical Education, 74 (9), 1055 [21]: Hoog J de Mager A (2002), “Iron fertilizer in Conference via leaf and soil” Journal article of Dutch, Fruitteelt Den Haag, vol 92, p 14-15 [22]: Ignacy Tanistra, Michal Bodzek (1998), “Preparation of high-purity sulphate lignin from spent black liquor using ultrafiltration and diafiltration processes”, Silesian Tech Uni., Fal of Environmental and Energy Engineering, p 44-100 [22]: JECFA (2008), Calcium lignosulfonate (40-65), FAO JECFA Monographs 5, United States of America [23]: Lebo, Stuart E Jr., Gargulak, Jerry D and McNally, Timothy J (2001) "Lignin" Kirk Othmer Encyclopedia of Chemical Technology John Wiley & Sons, Inc [24]: Li Jian Fa; Song Zhan Qian (2002), “Study on lignosulfonate and its grafted polymers as sandy soil stabilizers”, Chemistry and Industry of Forest Products, CAF, Nanjing 210042, China, vol 22: 1, p 17-20 [25]: Lignin Institute, Dialogue (Sep 1997), Approved Food Contact Uses of Lignosulfonates, Dialogue/Newsletters, Vol 6, No [26]: M.I Drilling Fluids Brasil Ltd., “Industrial application of lignosulfonates”, http://www.melbar.com.br/aplica1en.htm [27]: Oregon association of count engineers and surveyors (2001), “BMPs for dust abatement practices on unpaved count roads in Oregon”, Appendix A, Washington County DLUT 68 [28]: Sartoreto P of Cleary Corporation (1960), Chemistry of lignin Academic Press, New York, p 172-177 [29]: Sjöström E (1993) Wood Chemistry: Fundamentals and Applications Academic Press, Inc [30]: Wong, Alfred, Derdall, Gary D (1988), “Process for preparation of potassium salts from pulp of lignocellulosic materials” United States Patent, No 4,735,683 [31]: Zhou Jian Cheng; Li Zhong Zheng (2002), “Studies on the surfactancy of lignosulfonate derivatives about propoxylation and ethoxylation” Journal of Nanjing Forestry University, vol 5, p 7-9; College of Chemical Engineering, Nanjing Forestry University Tµi liƯu tiÕng Nga : [32]: М И Лугако, “Промышленное исспользование Λигнина”, Химия, 1974 № СТ 49-53 69 Phơ lơc Phỉ hồng ngoại lignin tách từ dịch đen nhà máy giấy Hòa Bình Phổ hồng ngoại sản phẩm lignosulfonat Kết phân tích hàm lợng lu huỳnh s¶n phÈm ... nghiệm 2.1.4 Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm gia công thuốc BVTV Với mục đích tổng hợp sản phẩm lignosulfonat dùng làm chất hoạt động bề mặt gia công thuốc BVTV, sau nghiên cứu quy trình tổng hợp, tiến... tách từ nớc thải nhà máy giấy Hòa Bình thành số muối lignosulfonat ứng dụng làm chất hoạt động bề mặt cho gia công thuốc BVTV Sản phẩm đợc thử nghiệm gia công số dạng thuốc BVTV phổ biến sử dụng. .. xuất bột giấy, tạo đợc số hợp chất muối lignosulfonat có tính chất phù hợp, sử dụng gia công số dạng thuốc BVTV nhằm ứng dụng công tác phòng trừ dịch hại Việt Nam Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu quy