Bài giảng Thanh tra đất đai và xây dựng

224 9 1
Bài giảng Thanh tra đất đai và xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI ========= o0o ========== BÀI GIẢNG THANH TRA ĐẤT ĐAI VÀ XÂY DỰNG Biên soạn: Tập thể giảng viên khoa QLĐĐ Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH TRA 1.1 Một số vấn đề chung tra, tra đất đai 1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trị cơng tác tra 1.1.2 Mục đích nguyên tắc hoạt động tra 1.1.3 Quy trình tra 11 1.2 Thanh tra nhà nước 23 1.2.1 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn tra nhà nước 23 1.2.2 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn tra giao thực chức tra chuyên ngành 34 1.2.3 Thanh tra viên, cộng tác viên tra 40 1.2.4 Quyền nghĩa vụ đối tượng tra 41 1.2.5 Hoạt động Thanh tra Nhà nước 42 1.3 Thanh tra nhân dân 51 1.3.1 Cơ cấu tổ chức tra nhân dân 51 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn tra nhân dân 52 1.3.3 Hoạt động ban tra nhân dân 53 CHƯƠNG 2: THANH TRA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, XÂY DỰNG, NHÀ Ở VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI, NHÀ Ở TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG 56 2.1 Thanh tra việc quản lý nhà nước đất đai, xây dựng, nhà 56 2.1.1 Mục đích, yêu cầu 57 2.1.2 Thanh tra, kiểm tra việc quản lý nhà nước đất đai, xây dựng nhà 57 2.2 Thanh tra, kiểm tra thực pháp luật người sử dụng đất, người hoạt động xây dựng, người sở hữu, sử dụng nhà 89 2.2.1 Mục đích, yêu cầu 89 2.2.2 Nội dung tra 89 CHƯƠNG XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI, XÂY DỰNG, NHÀ Ở 98 3.1 Xử lý người quản lý vi phạm pháp luật đất đai 98 3.1.1 Nguyên tắc xử lý, hành vi vi phạm, hình thức biện pháp xử lý 98 3.1.2 Thẩm quyền xử lý kỷ luật, trình tự xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất 104 3.2 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai 109 3.2.1 Hình thức mức xử phạt 109 3.2.2 Nguyên tắc thời hiệu xử phạt .149 3.2.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành đất đai .153 3.2.4 Thủ tục xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai, xây dựng nhà 156 Chương 4: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI, NHÀ Ở 166 4.1 Giải tranh chấp đất đai, nhà .166 4.1.1 Một số vấn đề chung giải tranh chấp đất đai, nhà 166 4.1.2 Hòa giải tranh chấp đất đai, nhà 176 4.1.3 Trình tự giải tranh chấp đất đai 185 4.2 Giải khiếu nại đất đai, nhà .189 4.2.1 Một số vấn đề chung khiếu nại 189 4.2.2 Giải khiếu nại đất đai, nhà 196 4.3 Giải tố cáo đất đai, nhà 205 4.3.1 Một số vấn đề chung tố cáo .205 4.3.2 Giải tố cáo đất đai, nhà 209 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH TRA 1.1 Một số vấn đề chung tra, tra đất đai 1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trị công tác tra 1.1.1.1 Khái niệm tra Trong giai đoạn vấn đề củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề cấp thiết để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân dân Thanh tra yêu cầu tất yếu quản lý Nhà nước, đặc biệt cần thiết nhà nước pháp quyền Đối với nước ta nay, tra phục vụ trực tiếp yêu cầu quản lý hành nhà nước chức quan hành pháp Thanh tra theo từ điển tiếng việt hoạt động “điều tra, xem xét để làm rõ việc” Hay tra xem xét cách khách quan việc chấp hành quy định của pháp luật, đảm bảo cho quy định thực thực Thanh tra thực có hoạt động quản lý xã hội nói chung hoạt động quản lý nhà nước nói riêng Đối với nhà nước, tra giữ vai trò biện pháp quan trọng để đảm bảo pháp chế kỷ luạt Nhà nước Đây chức thiết yếu quản lý Nhà nước Hoạt động tra nhằm mục đích xem xét việc thực quy phạm pháp luật đảm bảo cho quy định thực thực đồng thời tìm nguyên nhân đề biện pháp khắc phục Hoạt động quản lý Nhà nước, quản lý xã hội diễn mặt đời sống xã hội Đây hoạt động phức tạp nên sai phạm ln sảy Để ngăn chặn sai phạm giảm bớt tác hại nó, góp phần ổn định quan hệ xã hội có quan hệ đất đai đồng thời xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm quy định pháp luật hoạt động tra cần thiết Đây trách nhiệm quan nhà nước xuất phát từ chức quản lý Nhà nước 1.1.1.2 Hình thức tra Thanh tra có hai hình thức song song tồn là: Thanh tra nhà nước tra nhân dân Sự phân định hình thức tra thiết lập sở chủ thể hoạt động tra a Thanh tra nhà nước: Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định Luật Thanh tra quy định khác pháp luật Thanh tra nhà nước bao gồm hai loại hình hoạt động tra hành tra chuyên ngành Thanh tra hành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao Đối tượng tra hành quan hành cơng chức nhà nước Mục tiêu tra hành nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân quan hành đội ngũ cơng chức Thanh tra chun ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Đối tượng tra chuyên ngành công dân, doanh nghiệp Mục tiêu tra chuyên ngành đảm bảo cho quy định pháp luật quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý chuyên ngành chấp hành nghiêm túc Thanh tra hành tra chuyên ngành thực hoạt động theo loại hình tra theo chương trình, kế hoạch tra đột xuất Thanh tra theo chương trình, kế hoạch hình thức tra tiến hành theo chương trình, kế hoạch phê duyệt Đây hoạt động tra tiến hành thường xun có tính chất chủ động để phục vụ yêu cầu quản lý Về chủ thể họat động tra nhà nước: quan quản lý nhà nước Thanh tra chức thiết yếu quản quản lý nahf nước, công cụ quan trọng quản lý nhà nước Hoạt động thủ trưởng quan quản lý định loại quan nằm hệ thống quan quản lý nhà nước tiến hành, quan tra nhà nước Về đối tượng hoạt động tra nhà nước: Đó quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý Như đối tượng tra rộng ứng theo đối tượng quản lý Cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý đối tượng tra Về nội dung tra: Đó xem xét, đánh giá, xử lý việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn Như vậy, nội dung tra tồn diện, bao gồm từ việc xem xét làm rõ hoạt động hay hành vi quan, tổ chức, cá nhân; đánh giá hoạt động, hành vi xem hay không đúng, phù hợp hay không phù hợp để từ đưa biện pháp xử lý kịp thời bảo đảm hiệu quả, hiệu công tác quản lý Toàn việc xem xét, đánh giá, xử lý vào chuẩn mực sách, pháp luật nhà nước Về hình thức: Hoạt động tra phải thực theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền quy định Luật Thanh tra quy định khác pháp luật Chỉ hoạt động coi hoạt động tra nhà nước, có nghĩa phải đmả bảo chủ thể, nội dung, đối tượng phương thức tiến hành tra theo quy định pháp luật b Thanh tra nhân dân Thanh tra nhân dân hình thức giám sát nhân dân thông qua Ban tra nhân dân việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, việc thực pháp luật dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Thực chất hoạt động tra nhân dân hoạt động giám sát quần chúng, người lao động sở qua Ban tra nhân dân Vì tra nhân dân không tiến hành tra, kiểm tra tổ chức tra nhà nước mà chủ yếu theo dõi việc thực sách pháp luật để phát vi phạm kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền làm rõ xử lý Về chủ thể hoạt động tra nhân dân: Là ban tra nhân dân, tra nhân dân việc thực quyền giám sát nhân dân cách có tổ chức thơng qua ban tra nhân dân thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Nội dung: hoạt động giám sát ban tra nhân dân việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo việc thực quy chế dân chủ sở Đối tượng: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước 1.1.1.3 Phân biệt tra với số hoạt động khác * Kiểm tra Theo từ điển tiếng việt, kiểm tra Là xem xét thực tế, thực chất để đánh giá nhận xét Kiểm tra chia thành loại: Kiểm tra mang tính chuyên môn, kỹ thuật: VD kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm tra an toàn thiết bị, kiểm tra vệ sinh môi trường, kiểm tra sức khỏe,… Kiểm tra người tổ chức người hành vi, hoạt động: VD kiểm tra Nhà nước hoạt động quan, tổ chức, cá nhân việc tuân thủ pháp luật, kiểm tra tổ chức xã hội với thành viên tổ Về chủ thể: Nhà nước chủ thể phi Nhà nước Ví dụ: hoạt động kiểm tra tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội thành viên mình; Hoạt động kiểm tra nội doanh nghiệp, Giám đốc kiểm tra phòng, ban Khi người biết lao động cách có ý thức xuất yêu cầu tất yếu Ăngghen nói: “ Mỗi hoạt động có ý thức, có tổ chức người chứa đựng yếu tố kiểm tra” “ Đối với người tự nhiên, cộng đồng nguyên thủy, kiểm tra xem phương thức hành động để thực mục đích” Như vậy, kiểm tra xuất trước tra xuất trước có đời nhà nước Có thể nói, kiểm tra tồn với loài người Khi Nhà nước tự tiêu vong, tra nói trên, kiểm tra cịn tồn với “ chức quản lý đơn chăm lo đến lợi ích xã hội” Ăngghen Giữa tra kiểm tra có giao thoa chủ thể, Nhà nước Nhà nước tiến hành hoạt động tra kiểm tra Bởi vì, kiểm tra tra chức chung quản lý nhà nướclà hoạt động mang tính chất “ phản hồi” chu trình quản lý * Giám sát “Giám sát” hiểu “theo dõi kiểm tra xem có thực điều quy định không” Giám sát gắn với chủ thể định Nhưng “ giám sát” khơng thể tự giám sát hoạt động Ai có quyền giám sát ? Ai có quyền theo dõi giám sát ? Giám sát gắn với đối tượng cụ thể: Giám sát ai? Giám sát gì? Giám sát việc gì? Như vậy, nói: mức độ ý nghĩa chung nhất, giám sát tra tiến hành sở quyền nghĩa vụ chủ thể tra, giám sát đối tượng chịu tra, giám sát Tuy nhiên, chúng có điểm khác là: tra luôn gắn liền với quản lý nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước giám sát mang tính quyền lực nhà nước khơng mang tính quyền lực nhà nước Có hai loại giám sát: - Giám sát mang tính quyền lực nhà nước: Đây hoạt động giám sát đc tiến hành chủ thể CQNN có thẩm quyền hay số hệ thống CQNN theo quy tắc định phân cơng quyền lực CQNN Ví dụ: QH giám sát CP, Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao; hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân quan nhà nước địa phương - Giám sát khơng mang tính quyền lực nhà nước: Là loại hình giám sát tiến hành chủ thể phi Nhà nước hoạt động giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên mặt trận máy nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước; hay đơn giản giám sát thi cơng cơng trình 1.1.2 Mục đích nguyên tắc hoạt động tra 1.1.2.1 Mục đích hoạt động tra Pháp luật tra phải thể rõ mục đích tra theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới” Điều Luật tra năm 2010 quy định mục đích tra sau: "mục đích tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân" Như hoạt động tra có nhiều mục đích, có mục đích trực tiếp mục đích gián tiếp a Mục đích trực tiếp hoạt động tra - Phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật, giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật Thanh tra hoạt động thường xuyên quan quản lý nhà nước nhằm đảm bảo cho định lý nhà nước chấp hành bảo đảm cho hoạt động quan, tổ chức, cá nhân tuân thủ theo quy định pháp luật Chính tính chất hoạt động thường xuyên hoạt động tra có tác dụng phịng ngừa vi phạm pháp luật Bởi tra thường rõ sai phạm, lệch lạc cần phải chấn chỉnh hoạt động đối tượng tra, kể việc chưa xẩy có nguy dấu hiệu vi phạm Hoạt động tra nhắc nhở quan, tổ chức cá nhân thường xuyên cân nhắc, tự kiểm tra việc làm để tránh khỏi vi phạm Hoạt động tra có tính chất răn đe người có ý định vi phạm pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “kiểm sốt khéo khuyết điểm lịi hết, kiểm sốt khéo sau khuyết điểm bớt đi” - Phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải phát nhanh chóng xử lý nghiêm minh Hoạt động tra xem xét việc làm quan, tổ chức, cá nhân sở quy định pháp luật tìm việc làm vi phạm, người vi phạm để đánh giá tính chất, mức độ vi phạm, từ kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm Thực tiễn cho thấy đa số đối tượng tra có sai phạm hay có biểu dẫn đến sai phạm Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “…Thường quan, địa phương, phận hay cơng việc có chỗ không đúng, chỗ sai lầm cần tra (cũng có tra tốt, nơi tốt thường vậy)…” b Mục đích gián tiếp tra - Phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục Hoạt động tra không nhằm phát xử ý vi phạm pháp luật mà giúp quan quản lý nhà nước đánh giá phù hợp chế, sách, quy định pháp luật, định quản lý phù hợp với thực tiễn sống, có khiêm khuyết, sơ hở dẫn đến vi phạm để kịp thời sửa đổi, bổ sung nhằm khắc phục khiếm khuyết Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh: “Vị trí, tầm quan trọng, tác dụng cơng tác tra chỗ phát cho mà cần biết, thường xun tai mắt mình, biết nhìn, biết thấy, biết phát biết cho mà cần biết” - Phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN, bảo vệ lợi ích NN, quyền lợi ích hợp pháp CQ, TC, CN Nhân tố tích cực hiểu việc làm hay, mạnh dạn thể tư mới, cách suy nghĩ, hành động phù hợp với quan điểm chủ trương cải cách, đổi toàn diện đất nước, lĩnh vực kinh tế Ngày Đảng nhà nước ta đnag kêu gọi toàn dân phát huy lực để làm giàu cho cho xã hội Cơ chế sách thước đo chuẩn mực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, luật chơi chung cho hoạt động Tuy nhiên, chế, sách pháp luật có mặt hạn chế hữu hạn Đó lạc hậu so với thực tiễn sống hàng ngày, hàng thay đổi với nhiều hình thức phong phú, đa dạng mà khơng có pháp luật nài tiên liệu hết Chính hoạt động tra ngồi việc phịng ngừa phát để xử lý hành vi vi phạm pháp luật phát huy nhân tố tích cực Phát huy nhân tố tích cực cịn hiểu việc tra đề nghị Nhà nước sửa đổi quy định không phù hợp, quy định gây khó khăn cho hoạt động tổ chức cá nhân việc thực quyền nghĩa vụ họ, đồng thời ban hành quy định cởi mở hơn, phát huy lực trí tuệ tồn dân tham gia tích cực vào nghiệp đổi mới, làm giàu cho đất nước cho thân Một điều kiện để đạt mục đích nêu pháp luật tra phải làm rõ: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi, phương thức hoạt động tra phối hợp quan tra, khắc phục chồng chéo, trùng lắp hoạt động tra ... ĐỘNG XÂY DỰNG 56 2.1 Thanh tra việc quản lý nhà nước đất đai, xây dựng, nhà 56 2.1.1 Mục đích, yêu cầu 57 2.1.2 Thanh tra, kiểm tra việc quản lý nhà nước đất đai, xây dựng nhà... chức tra nhân dân 51 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn tra nhân dân 52 1.3.3 Hoạt động ban tra nhân dân 53 CHƯƠNG 2: THANH TRA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, XÂY DỰNG, NHÀ Ở VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI, ... vực đất đai, xây dựng nhà 156 Chương 4: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI, NHÀ Ở 166 4.1 Giải tranh chấp đất đai, nhà .166 4.1.1 Một số vấn đề chung giải tranh

Ngày đăng: 10/12/2021, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan