Đáp án module 4 môn Lịch sử THCS (30 câu) gồm những câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm đúng sai khi học tập module 4. Mời các thầy cô tham khảo để hoàn thành việc tập huấn mô đun 4 tốt nhất. Đáp án trắc nghiệm mô đun 4 Lịch sử trung học cơ sở về xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học bao gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm giáo viên phải hoàn thành sau khi học tập và tập huấn modul 4.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ETEP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN MÔ ĐUN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ĐÀ NẴNG - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHƯƠNG TRÌNH ETEP TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN MÔ ĐUN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Chủ biên TS Nguyễn Văn Thái ĐÀ NẴNG - 2021 BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU TS Nguyễn Văn Thái Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng ThS Trương Trung Phương Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng ThS Đồn Thị Thơng Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng ThS Đặng Thị Thùy Dương Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng TS Nguyễn Minh Phương Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng TS Lê Thị Thu Hương Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên PGS.TS Nguyễn Đức Vũ Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế PGS.TS Kiều Văn Hoan Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC Trang GIỚI THIỆU VỀ MÔ-ĐUN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN II MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN III NỘI DUNG CHÍNH CỦA MƠ ĐUN IV KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG NỘI DUNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 13 1.1 Quan niệm ý nghĩa xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường 13 1.2 Yêu cầu việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS .14 1.3 Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS trường trung học sở .15 NỘI DUNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 26 2.1 Khái niệm ý nghĩa xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn 26 2.2 Các yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chun mơn 26 2.3 Vai trị giáo viên việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn .27 2.4 Cấu trúc kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn 28 2.5 Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn 31 NỘI DUNG 3: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN 36 3.1 Quan niệm vai trò việc xây dựng kế hoạch giáo dục giáo viên .36 3.2 Các yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục giáo viên .37 3.3 Cấu trúc kế hoạch giáo dục giáo viên 38 3.4 Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục giáo viên 39 NỘI DUNG 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 42 4.1 Quan niệm vai trò việc xây dựng kế hoạch dạy .42 4.2 Yêu cầu việc xây dựng kế hoạch dạy .43 i 4.3 Định hướng cấu trúc kế hoạch dạy .44 4.4 Quy trình xây dựng kế hoạch dạy 45 4.5 Phân tích, đánh giá kế hoạch dạy 52 NỘI DUNG 5: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC VÀ HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP CỦA GVPTCC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC .56 5.1 Xây dựng kế hoạch tự học .56 5.1.1 Quan niệm ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch tự học 56 5.1.2 Nguyên tắc quy trình xây dựng kế hoạch tự học 56 5.1.3 Định hướng cấu trúc kế hoạch tự học 57 5.2 Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp giáo viên phổ thông cốt cán việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 73 PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN .81 PHỤ LỤC 3: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN 82 PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA 85 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA PHÂN MÔN LỊCH SỬ 85 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA PHÂN MƠN ĐỊA LÍ 87 ii DANH MỤC VIẾT TẮT CBQL Cán quản lí CSVC Cơ sở vật chất CTGDPT Chương trình Giáo dục phổ thông CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên GVSPCC Giảng viên sư phạm chủ chốt GVPTCC Giáo viên phổ thông cốt cán GVPTĐT Giáo viên phổ thông đại trà GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh HV Học viên LS&ĐL Lịch sử Địa lí PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở YCCĐ Yêu cầu cần đạt iii GIỚI THIỆU VỀ MÔ-ĐUN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MƠ ĐUN Mơ đun “Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường THCS – môn Lịch sử Địa lí” Mơ-đun thứ số Mơ-đun thuộc chương trình bồi dưỡng thường xun GV phổ thông ban hành theo Quyết định 4660/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo để thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 Mô đun tập trung hướng dẫn tổ chuyên môn GV xây dựng loại kế hoạch dạy học giáo dục thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018, cụ thể là: Giới thiệu kế hoạch giáo dục nhà trường mà trọng tâm khung kế hoạch thời gian thực môn học, hoạt động giáo dục nhà trường năm học làm để tổ chuyên môn, GV xây dựng kế hoạch giáo dục tổ, cá nhân; hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục tổ; hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, xây dựng kế hoạch dạy theo hướng phát triển phẩm chất lực HS Như vậy, Mô-đun vận dụng tổng hợp kết tập huấn cho GV Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (Mô-đun 1), phương pháp dạy học giáo dục (Mô-đun 2) kiểm tra đánh giá (Mô-đun 3) để xây dựng loại kế hoạch giáo dục nói bối cảnh cụ thể nhà trường nhằm phát triển phẩm chất lực HS II MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN Kết thúc tập huấn, HV có thể: - Khái quát vấn đề chung xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh trường THCS; - Xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn (gồm kế hoạch dạy học môn học kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục) - Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân năm học - Xây dựng kế hoạch dạy môn LS&ĐL theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS - Phân tích, đánh giá kế hoạch dạy môn LS&ĐL thông qua trường hợp thực tiễn (Case studies); - Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục phát triển phẩm chất, lực HS (đối với GVPTCC) III NỘI DUNG CHÍNH CỦA MƠ ĐUN Mơ đun bao gồm nội dung sau: Nội dung Những vấn đề chung xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất lực HS trường THCS; Nội dung Xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn LS&ĐL trường THCS; Nội dung Xây dựng kế hoạch giáo dục GV; Nội dung Xây dựng kế hoạch dạy môn LS&ĐL trường THCS theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS; Nội dung Xây dựng kế hoạch tự học hỗ trợ đồng nghiệp việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục phát triển phẩm chất, lực HS IV KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG Kế hoạch bồi dưỡng Mô-đun (dành cho GVPTCC) theo công thức (7:2:7), đó: Bồi dưỡng qua mạng lần (7 ngày), bồi dưỡng trực tiếp (2 ngày) bồi dưỡng qua mạng lần (thực hành cuối khóa ngày) 4.1 Kế hoạch bồi dưỡng qua mạng lần (Thời lượng ngày - trước tổ chức bồi dưỡng trực tiếp) 4.1.1 Mục tiêu bồi dưỡng Sau ngày học tập qua mạng trước trực tiếp, HV phải hiểu vận dụng quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục (được hướng dẫn tài liệu này) để xây dựng kế hoạch (kế hoạch dạy học tổ chuyên môn, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, kế hoạch giáo dục GV kế hoạch dạy) theo phụ lục công văn 5512/BGDĐT-GDTrH, ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GD&ĐT 4.1.2 Hoạt động bồi dưỡng HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CHÍNH I CHUẨN BỊ Mở đầu Video giới thiệu chung Mô đun (tổng quan, yêu cầu cần đạt, nhiệm vụ hướng dẫn học tập qua LMS) hướng dẫn học qua mạng LMS, YCCĐ học Mô đun Nhiệm vụ học tập (1) Nghiên cứu tất hoạt động tương ứng nội dung Mô-đun (xem video, đọc tài liệu, quan sát đồ họa (Infographic) để trả lời câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận tương ứng hoạt động; (2) Trả lời câu hỏi trắc nghiêm Mô-đun trước tập huấn trực tiếp với kết đạt yêu cầu trở lên (3) Hoàn thành tập thực hành cuối khóa học “Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục môn LS&ĐL theo hướng phát triển phẩm chất HS” nộp lên hệ thống LMS (4) Chuẩn bị câu hỏi, vấn đề cần trao đổi liên quan đến loại kế hoạch dạy học giáo dục để thảo luận với báo cáo viên buổi tập huấn trực tiếp Lưu ý: Sau thực xong nhiệm vụ học tập, HV phải hoàn thành phần “khảo sát cuối khóa học” ghi nhận hồn thành tồn khóa học Yêu cầu cần đạt: (Như mục II) Ôn tập a) Mục tiêu: Ôn tập số nội dung thuộc Mô-đun 1, 2, b) Nội dung: Học viên trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan nội dung thuộc Mô-đun 1, 2, qua trị chơi chữ c) Học liệu : Bộ câu hỏi trắc nghiệm ơn tập trị chơi ô chữ d) Sản phẩm: Phương án trả lời câu hỏi trắc nghiệm HV II NỘI DUNG HỌC TẬP NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS Hoạt động 1.1 Quan niệm ý nghĩa xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường a) Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1.2 Các yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS a) Yêu cầu cần đạt: Trả lời câu hỏi tương tác yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, lực Hoạt động 1.3 Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục a) Yêu cầu cần đạt: Trả lời câu hỏi tương tác quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường Trả lời câu hỏi tương tác quan niệm ý nghĩa xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường b) Nhiệm vụ: Xem video giảng hoạt động 1.1 nghiên cứu nội dung đọc hoạt động 1.1 để: (1) Tìm hiểu quan niệm ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; (2) Trả lời câu hỏi tương tác c) Học liệu: Tài liệu đọc Infographic; Video giảng; câu hỏi tương tác d) Sản phẩm: Phương án chọn câu trả lời phần câu hỏi tương tác HV hệ thống LMS b) Nhiệm vụ Xem video giảng hoạt động 1.2 nghiên cứu nội dung đọc hoạt động 1.2 để: (1) Phân tích yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; (2) Trả lời câu hỏi tương tác yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường c) Học liệu: Tài liệu đọc Infographic; Video giảng; câu hỏi tương tác d) Sản phẩm: Phương án chọn câu trả lời phần câu hỏi tương tác HV hệ thống LMS b) Nhiệm vụ: Xem video giảng hoạt động 1.3 nghiên cứu nội dung đọc hoạt động 1.3 để: Trả lời câu hỏi tương tác quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường c) Học liệu: Tài liệu đọc Infographic; video giảng; câu hỏi tương tác nhà trường d) Sản phẩm: Phương án chọn câu trả lời phần câu hỏi tương tác hoạt động 1.3 HV hệ thống LMS Hoạt động 1.4 Khung kế hoạch giáo dục nhà trường a) Yêu cầu cần đạt Trả lời câu hỏi tương tác khung kế hoạch giáo dục nhà trường b) Nhiệm vụ: Xem video giảng hoạt động 1.4 nghiên cứu nội dung đọc hoạt động 1.4 để: (1) Trình bày thành tố khung kế hoạch giáo dục nhà trường; (2) Trả lời câu hỏi tương tác khung kế hoạch giáo dục nhà trường c) Học liệu: Tài liệu đọc Infographic; video giảng; câu hỏi tương tác d) Sản phẩm: Phương án chọn câu trả lời phần câu hỏi tương tác HV hệ thống LMS NỘI DUNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN LS&ĐL Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Hoạt động 2.1 Quan niệm ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn a) Yêu cầu cần đạt: Trả lời câu hỏi tương tác quan niệm ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Hoạt động 2.2 Các yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn a) Yêu cầu cần đạt: Trả lời câu hỏi tương tác yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Hoạt động 2.3 Vai trò GV việc xây dựng thực kế a) Yêu cầu cần đạt: Trả lời câu hỏi tương tác vai trò GV việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn b) Nhiệm vụ: Xem video giảng hoạt động 2.1 nghiên cứu nội dung đọc hoạt động 2.1 để: (1) Phân tích ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn; (2) Trả lời câu hỏi tương tác ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn c) Học liệu: Tài liệu đọc Infographic; video giảng; câu hỏi tương tác d) Sản phẩm: Phương án chọn câu trả lời phần câu hỏi tương tác HV hệ thống LMS b) Nhiệm vụ: Xem video giảng hoạt động 2.2 nghiên cứu nội dung đọc hoạt động 2.2 để: (1) Phân tích yêu cầu việc xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn; (2) Trả lời câu hỏi tương tác yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn c) Học liệu: Tài liệu đọc Infographic; video giảng; câu hỏi tương tác d) Sản phẩm: Phương án chọn câu trả lời phần câu hỏi tương tác HV hệ thống LMS b) Nhiệm vụ: Xem video giảng hoạt động 2.3 nghiên cứu nội dung đọc hoạt động 2.3 để: (1) Phân tích vai trị GV việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn; (2) Trả lời câu hỏi tương tác vai trò GV việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục tổ chun mơn 15 lược đồ địa hình tỉ lệ lớn lát cắt địa hình đơn giản Khí Trái Đất Các khối khí Khí áp gió hình đơn giản 16 Nhiệt độ khơng khí Mây mưa 17 Thời tiết khí hậu Biến đổi khí hậu 18 Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Thủy vòng tuần hồn lớn nước Sơng hồ Nước ngầm băng hà Biển đại dương 19 20 21 - Mơ tả tầng khí quyển, đặc điểm tầng đối lưu tầng bình lưu; hiểu vai trị oxy, nước khí carbonic - Kể tên nêu đặc điểm nhiệt độ, độ ẩm số khối khí - Trình bày phân bố đai khí áp loại gió thổi thường xun Trái Đất - Trình bày thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ - Mơ tả tượng hình thành mây, mưa - Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế - Phân biệt thời tiết khí hậu - Trình bày khái quát đặc điểm đới khí hậu - Nêu số biểu biến đổi khí hậu - Trình bày số biện pháp phòng tránh thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu - Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định đặc điểm nhiệt độ lượng mưa số địa điểm đồ khí hậu giới - Kể tên thành phần chủ yếu thuỷ - Mơ tả vịng tuần hồn lớn nước - Mô tả phận dịng sơng lớn; mối quan hệ mùa lũ sông với nguồn cấp nước sông - Nêu tầm quan trọng việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ - Nêu tầm quan trọng nước ngầm băng hà - Xác định đồ đại dương giới - Trình bày tượng sóng, thuỷ triều, dịng biển - Nêu khác biệt nhiệt độ độ muối vùng biển nhiệt đới vùng biển ôn đới 79 Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Giữa Học kỳ 45 phút Cuối Học kỳ 45 phút Yêu cầu cần đạt Thời điểm Đáp ứng YCCĐ: - Từ bài: “Tại lại học Lịch sử?” đến “Sự chuyển biến phân hóa Tuần xã hội nguyên thuỷ” (tháng phân môn Lịch sử; …/202 ) - Từ “Tại lại học Địa lí?” đến hết “Q trình nội sinh ngoại sinh Hiện tượng tạo núi” phân môn Địa lí Đáp ứng YCCĐ: - Từ bài: “Tại lại học Lịch sử?” Tuần 18 đến “Trung Quốc” phân (tháng môn Lịch sử; …/202…) - Từ “Tại lại học Địa lí?” đến hết “Nước ngầm băng hà” phân môn Địa lí Hình thức Kiểm tra viết (trên giấy) Kiểm tra viết (trên giấy) … III Các nội dung khác: - Tham gia sinh hoạt chuyên môn tổ theo định kì tháng theo mơ hình nghiên cứu học - Xêmina tổ chuyên môn: “Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm bối cảnh lớp học đơng HS” TỔ TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) …., ngày… tháng… năm 20… HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) 80 PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG: TỔ: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Năm học 20 - 20 ) Khối lớp: 6; Số HS: 350 STT Chủ đề Yêu cầu cần đạt Tham quan làm đẹp cảnh quan đài tưởng niệm liệt sĩ địa phương - HS thể lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ hi sinh quê hương đất nước; - HS dọn dẹp khu vực xung quanh đài tưởng niệm liệt sĩ; - HS có ý thức hành động thiết thực để bảo vệ môi trường Số tiết Thời điểm Tuần 15 (tháng 12/202…) Địa điểm Đài tưởng niệm liệt sĩ địa phương Chủ trì Phối hợp Tổ Đồn Thanh chun niên trường; GV mơn chủ nhiệm lớp; Đại diện địa phương Khối lớp:7; Số HS: … Khối lớp:8; Số HS: … Khối lớp:9; Số HS: … TỔ TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) …., ngày… tháng… năm 20… HIỆU TRƯỞNG 81 Điều kiện thực - Hoa tươi - Dụng cụ để dọn dẹp vệ sinh PHỤ LỤC 3: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG: TỔ: Họ tên GV: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP (Năm học 20 - 20 ) I Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình - Phân mơn Lịch sử STT Số tiết Thời điểm Lịch sử gì? Tuần 1, Tuần Thời gian lịch sử Bài học Tuần 4,5 Nguồn gốc loài người Xã hội nguyên thuỷ Chuyển biến kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thuỷ Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại Ấn Độ cổ đại Trung Quốc từ thời cổ đại đến kỉ VII 2 Tuần 6,7 Tuần 8,9* 2 Địa điểm dạy học Phòng học - Bộ tranh thể hình ảnh sử Phịng học liệu viết; - Bộ tranh thể hình ảnh vài sử liệu vật; - Phim tư liệu mô tả việc khai quật di khảo cổ học - Tranh thể tờ lịch bloc có đủ thơng tin thời gian theo Dương lịch Âm lịch - Bản đồ thể số di Phòng học khảo cổ học tiêu biểu Đông Nam Á Việt Nam - Bộ tranh thể số vật khảo cổ học tiêu biểu - Phim tài liệu vật khảo cổ học tiêu biểu Việt Nam - Phim mô đời sống lồi Phịng học người thời ngun thủy Thiết bị dạy học - Phim mơ đời sống lồi Phịng học người thời nguyên thủy Tuần 11, - Bản đồ thể giới cổ đại 12, 13 Tuần 14, - Bản đồ thể giới cổ đại 15 Tuần 16, - Bản đồ thể giới cổ đại 17 82 Phòng học Phòng học Phòng học Thời điểm Bài học Số tiết Tại cần học Địa lí? Hệ thống kinh vĩ tuyến Toạ độ địa lí điểm đồ Các yếu tố đồ Tuần Tuần 2 Tuần 2, Lược đồ trí nhớ Tuần - Lưới kinh vĩ tuyến; - Một số lưới chiếu tồn cầu; - Trích mảnh đồ thơng dụng: Bản đồ địa hình, Bản đồ hành chính, Bản đồ Phịng học đường giao thơng, Bản đồ du lịch Phòng học Đọc đồ Xác định vị trí đối tượng địa lí đồ Tìm đường đồ Trái Đất hệ Mặt Trời Tuần Phòng học Tuần Sơ đồ Chuyển động Phòng học Trái đất quanh Mặt Trời Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất hệ Tuần Phòng học Chuyển động Trái Đất quanh mặt trời hệ Tuần Sơ đồ tượng ngày Phịng học đêm dài ngắn theo mùa; Mơ động ngày đêm luân phiên ngày đêm dài ngắn theo mùa Xác định phương hướng ngồi thực tế Tuần Phịng học 10 Cấu tạo Trái Đất Các mảng kiến tạo Tuần 7, Tranh cấu tạo bên Phòng học Trái đất; Mô động địa mảng xô vào 11 Núi lửa động đất Tuần Tranh sơ đồ cấu tạo núi lửa; Video/clip hoạt động phun trào núi lửa Cảnh quan vùng núi lửa 12 Quá trình nội sinh ngoại sinh Hiện tượng tạo núi Các dạng địa hình Khoáng sản Tuần 9* Tranh dạng địa hình Phịng học Trái đất; Tranh tượng tạo núi Tuần 11 Tranh dạng địa hình Trái đất 13 83 Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học Phòng học Phòng học STT Phòng học 14 Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn lát cắt địa hình đơn giản Tuần 12 15 Khí Trái Đất Các khối khí Khí áp gió Tuần 13 16 Nhiệt độ khơng khí Mây mưa Tuần 14 17 Thời tiết khí hậu Biến đổi khí hậu Tuần 15 18 Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Tuần 19 Thủy vịng tuần hồn lớn nước Tuần 16 20 Sông hồ Nước ngầm băng hà Biển đại dương 21 Tranh dạng địa hình Phịng học Trái đất; Tranh tượng tạo núi; Tranh dạng địa hình Trái đất 12, Sơ đồ tầng khí quyển; Phịng học Sơ đồ Trái đất với đai áp cao, đai áp thấp, gió thổi từ đai áp cao đến đai áp thấp; Sơ đồ gió đất - gió biển 13, Hình ảnh loại mây Vườn trường, Phịng học 14, - Biểu đồ tượng Phịng học nóng lên toàn cầu; - Lược đồ khu vực 15 bị ảnh hưởng mạnh Phịng học biến đổi khí hậu; - Một số hình ảnh tác động biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu; - Video/clip nóng lên tồn cầu - Sơ đồ tuần hồn nước Phịng học biểu đồ thành phần thủy quyển; Tuần 16, Phòng học - Video/clip giáo dục 17 tiết kiệm nước Tuần 18 Phịng học II Nhiệm vụ khác (nếu có): - Tham gia hoạt động giáo dục cho HS, chủ đề tham quan làm đẹp cảnh quan đài tưởng niệm liệt sĩ địa phương Yêu cầu cần đạt Số tiết Thời điểm Địa điểm - HS thể lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ hi sinh quê hương đất nước; - HS dọn dẹp khu vực xung quanh đài tưởng niệm liệt sĩ; - HS có ý thức hành động thiết thực để bảo vệ môi trường Tuần 15, tháng… năm 20… Đài tưởng niệm liệt sĩ địa phương TỔ TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) Phối hợp Điều kiện thực TCM; - Hoa tươi Đoàn Thanh - Dụng cụ để dọn dẹp vệ niên trường; sinh GV chủ nhiệm lớp GV … ngày tháng năm GIÁO VIÊN 84 PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA Kế hoạch dạy minh họa phân môn Lịch sử Trường: Tổ: Họ tên GV: …………………… TÊN BÀI DẠY THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Môn học: Lịch sử Địa lí, lớp Thời lượng thực hiện: tiết I Mục tiêu Yêu cầu cần đạt: - Biết số khái niệm cách tính thời gian lịch sử: thập kỉ, kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, Công nguyên, âm lịch, dương lịch, Về lực: - Khai thác sử dụng thông tin số loại tư liệu lịch sử đơn giản - Vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn - Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình Phẩm chất: Có ý thức tiết kiệm sử dụng thời gian hợp lí II Thiết bị dạy học học liệu: Tranh thể tờ lịch bloc có đủ thơng tin thời gian theo Âm lịch, Dương lịch; loại dụng cụ đo thời gian; IV Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a Mục tiêu: HS giải thích cách ghi ngày khác tờ lịch treo tường b Nội dung: HS quan sát tờ lịch treo tường trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS giải thích cách ghi ngày khác thể âm lịch, dương lịch… d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS quan sát tờ lịch treo tường thực nhiệm vụ: Ghi mốc thời gian có tờ lịch Giải thích tờ lịch lại có hai hệ thống ngày, tháng, năm khác nhau? - Thực nhiệm vụ: HS quan sát tờ lịch, ghi mốc thời gian vào giấy nháp chuẩn bị câu trả lời - Báo cáo, thảo luận: GV mời số HS trả lời câu hỏi - Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS, chuẩn hóa kiến thức dẫn dắt vào học 85 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính thời gian lịch sử (30 phút) a Mục tiêu: (1) Giải thích lí phải xác định thời gian lịch sử; (2) Trình bày khái niệm: thập kỉ, kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch Nêu cách tính thời gian lịch sử; biết cách đọc ghi mốc thời gian lịch sử b Nội dung: HS đọc SGK, quan sát tranh, ảnh, nghe giảng trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: (1) Câu trả lời HS lí phải xác định thời gian lịch sử; (2) Câu trả lời HS khái niệm, cách đọc ghi mốc thời gian lịch sử d Tổ chức thực hiện: - Nội dung 1: Vì phải xác định thời gian lịch sử? (10 phút) + Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK thực nhiệm vụ sau: Muốn hiểu dựng lại lịch sử phải làm gì? Con người đo thời gian cách nào? + Thực nhiệm vụ: HS nghiên cứu nội dung SGK, trả lời câu hỏi + Báo cáo, thảo luận: GV mời số HS trả lời câu hỏi tổ chức cho HS bổ sung, phản biện + Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS, chuẩn hóa kiến thức hướng dẫn HS ghi nội dung chính: - Muốn hiểu tái tranh lịch sử cần phải xếp kiện theo thứ tự thời gian - Từ xa xưa người sáng tạo nhiều cách tính thời gian khác nhau: Dựa vào vịng quay Trái Đất quanh trục nó, Mặt Trăng quanh Trái Đất, Trái Đất quanh Mặt Trời; sáng tạo dụng cụ đo thời gian - Nội dung 2: Các cách tính thời gian lịch sử (20 phút) + Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm cặp đơi, u cầu HS đọc SGK, tư liệu trả lời câu hỏi sau: Tại người lại nghĩ lịch? Có loại lịch nào? Trình bày nhận xét cách tính lịch âm lịch dương lịch? Thập kỉ, kỉ, thiên niên kỉ tính nào? + Thực nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK, tài liệu để trả lời câu hỏi GV + Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện số nhóm trả lời, nhóm cịn lại nhận xét góp ý bổ sung + Kết luận, nhận định: GV nhận xét tình thần làm việc lớp, chuẩn hóa kiến thức hướng dẫn HS ghi nội dung chính: - Tồn hai loại lịch: + Âm lịch : Dựa vào chu kì vịng quay Mặt Trăng quanh Trái Đất + Dương lịch: Dựa vào chu kì vịng quay Trái Đất quanh Mặt Trời - Lịch chung giới nay: Công lịch + Công lịch lấy năm Chúa Giê-xu đời làm năm Cơng ngun Trước năm trước Công nguyên (TCN) 86 + Theo Công lịch: năm có 12 tháng hay 365 ngày Năm nhuận 366 ngày • 10 năm thập kỷ • 100 năm kỷ • 1000 năm thiên niên kỷ Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a Mục tiêu: Củng cố lại nội dung kiến thức học b Nội dung: HS dựa vào cách tích thời gian để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm dự kiến: Câu trả lời HS d Cách thức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV u cầu HS làm việc theo nhóm cặp đơi để trả lời câu hỏi sau: Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng Sự kiện diễn vào kỉ nào? Cách ngày năm? Khoảng thiên niên kỉ thứ IV trước công nguyên, nhà nước Ai Cập đời Sự kiện diễn cách năm? - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Báo cáo, thảo luận: GV mời số nhóm trả lời, nhóm cịn lại góp ý, bổ sung (nếu có) - Kết luận: GV nhận xét hoạt động HS, chuẩn hóa kiến thức dẫn dắt qua hoạt động Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a Mục tiêu: Kể tên ngày Quốc lễ theo Âm lịch Dương lịch; Xác định năm sinh tuổi thành viên gia đình em b Nội dung: HS tìm kiếm thơng tin, hỏi người thân gia đình để thực nhiệm vụ c Sản phẩm: Danh sách ngày Quốc lễ; Danh sách năm sinh tuổi thành viên gia đình HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhà lập phiếu học tập để thực nhiệm vụ GV giao nộp lại sản phẩm buổi học Kế hoạch dạy minh họa phân môn Địa lí Trường: Tổ: Họ tên GV: …………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY: NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT Môn học: Lịch sử Địa lí; lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu Yêu cầu cần đạt: - Trình bày khái niệm, cấu trúc nguyên nhân núi lửa; - Trình bày khái niệm, nguyên nhân động đất; - Trình bày yếu tố nguy hiểm núi lửa, động đất gây ra; - Tìm kiếm thơng tin thảm họa thiên nhiên núi lửa, động đất gây - Biết cách ứng phó xảy núi lửa động đất 87 Về lực 2.1 Năng lực địa lí: - Mơ tả số tượng q trình địa lí Trái Đất; - Nhận biết phân tích quan hệ nhân mối quan hệ thành phần tự nhiên số tình - Biết tìm kiếm thông tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, số liệu, - Liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc kiến thức địa lí, biết xác định từ khố tìm kiếm thơng tin theo chủ đề 2.2 Năng lực chung: - Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học kinh nghiệm có để giải vấn đề tình - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng để thảo luận Về phẩm chất: - Tuyên truyền cho người biện pháp ứng phó xảy động đất, núi lửa; - Chủ động giúp đỡ người xung quanh có biện pháp ứng phó phù hợp xảy tai biến thiên nhiên II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Tranh sơ đồ cấu tạo núi lửa; sơ đồ giải thích hoạt động núi lửa va chạm mảng kiến tạo; - Một số hình ảnh trận động đất Nepal 2015, Hai-ti 2010, Một số hình ảnh núi lửa giới (núi lửa Etna Ý; Sakurajima, Phú Sĩ Nhật Bản); - Các hình ảnh yếu tố nguy hiểm động đất gây ra: Sóng thần, trượt lở đất, hóa lỏng đất, nâng hạ mặt đất, rung lắc; - Các hình ảnh yếu tố gây nguy hiểm núi lửa : Mây bụi, dòng dung nham, luồng tro bụi, dòng chảy bùn, bom núi lửa Chuẩn bị HS - SGK Lịch sử Địa lí III Tiến trình thực Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Huy động hiểu biết HS tượng động đất, núi lửa; liên kết nội dung kiến thức cũ để sử dụng cho học b) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: GV chiếu số hình ảnh núi lửa động đất, yêu cầu HS quan sát nhận diện nhanh tượng đề cập hình ảnh đó, làm việc cá nhân để thực nhiệm vụ sau: 88 Nội dung: Nêu ngắn gọn điều biết tượng núi lửa, động đất; Nêu ngắn gọn điều em muốn biết tượng núi lửa, động đất - HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ghi nhanh kết vào giấy nháp ghi, GV quan sát để ý HS học sinh thực nhiệm vụ nhanh chậm Sản phẩm: Một số điều HS biết tượng động đất (ví dụ: gây rung lắc, sập nhà cửa, có nhiều Nhật Bản…) núi lửa (ví dụ: phun trào chất nóng chảy, có miệng núi lửa, gây nguy hiểm cho dân cư vùng gần kề…) Một số điều HS muốn biết tượng động đất (ví dụ: nguyên nhân, tác hại, cách đo…) núi lửa (ví dụ: nguyên nhân, hậu quả, loại núi lửa…)/ - GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu HS trình bày điều biết, muốn biết tượng động đất ghi lại bảng, yêu cầu bạn có kết khác bổ sung; thực tương tự với tượng động đất - Đánh giá: GV bình luận đưa nhận xét dựa số lượng, mức độ hiểu biết HS đưa Dẫn dắt động đất, núi lửa hai dạng thiên tai gây nhiều thảm họa kinh hoàng lịch sử nhân loại Vậy động đất, núi lửa gì? nguyên nhân thảm họa thiên nhiên tượng gây gì? Để trả lời câu hỏi điều em muốn biết, nghiên cứu chủ đề “Động đất núi lửa” Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng núi lửa động đất (10 phút) a) Mục tiêu: HS trình bày khái niệm, cấu trúc nguyên nhân núi lửa; khái niệm nguyên nhân động đất b) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ (2 -3 HS), nghiên cứu SGK kết hợp quan sát tranh cấu tạo núi lửa, sơ đồ giải thích hoạt động núi lửa va chạm mảng kiến tạo để trả lời câu hỏi sau: Nội dung: Núi lửa gì? Núi lửa có cấu trúc gồm phận nào? Nguyên nhân gây tượng núi lửa? Động đất gì? Nguyên nhân gây tượng động đất? - HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân trước, sau thảo luận với thành viên nhóm ghi kết vào ghi giấy nháp GV quan sát, hỗ trợ nhóm, phát nhóm hồn thành nhiệm vụ sớm muộn lớp Sản phẩm: Núi lửa tượng xảy nơi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, khối vật chất lỏng sâu (gọi mac-ma) đẩy lên theo khe nứt, chảy tràn lên bề mặt Trái Đất dạng dung nham, kèm theo khối tro bụi khổng lồ Núi lửa có phận chính: Lị mac-ma, miệng núi lửa, miệng phụ, ống phun, dung nham, tro bụi Nguyên nhân núi lửa dịch chuyển mảng kiến tạo Động đất rung chuyển đột ngột, mạnh mẽ từ điểm sâu lòng đất 89 Nguyên nhân động đất chủ yếu tác động lực bên Trái Đất - GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV u cầu đại diện 01 nhóm lên bảng trình bày khái niệm, cấu trúc, nguyên nhân núi lửa dựa vào hình ảnh chiếu slide, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung Tương tự, 01 nhóm khác đứng chỗ trình bày khái niệm, ngun nhân động đất, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đặt thêm câu hỏi “trước có núi lửa, động đất thường xuất hiện tượng gì?, khu vực Trái Đất xảy nhiều động đất núi lửa? - Đánh giá: GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS chốt lại số ý kiến dự kiến mục sản phẩm yêu cầu HS ghi vào ghi Hoạt động 3: Tìm hiểu yếu tố nguy hiểm núi lửa động đất (15 phút) a) Mục tiêu: HS trình bày yếu tố nguy hiểm núi lửa, động đất biết cách ứng phó xảy tượng b) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm từ 4-6 HS (có nhóm trưởng, thư kí), phát phiếu thảo luận thiết kế theo kĩ thuật khăn trải bàn cho nhóm, yêu cầu HS làm việc cá nhân theo nhóm, nghiên cứu SGK hình ảnh núi lửa, động đất GV cung cấp để hoàn thành nhiệm vụ sau đây: Nội dung: Một nửa số nhóm thảo luận yếu tố nguy hiểm (hậu quả) động đất gây ra; Một nửa số nhóm thảo luận yếu tố nguy hiểm (hậu quả) núi lửa gây - HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân trước để ghi vào phần nội dung phiếu, sau thảo luận nhóm để thống ghi vào phần kết chung GV quan sát, hỗ trợ nhóm cần thiết, phát nhóm có kết khác Sản phẩm: Dung nham núi lửa thiêu cháy chơn vùi thứ đường nó; tro bụi núi lửa kết hợp mưa gây lũ quét, lũ bùn, lở đá núi, vùi lấp thành thị, làng mạc, gây thiệt hại người tài sản, gây vấn đề môi trường; cản trở giao thông (đặc biệt giao thông hàng không)… Động đất tùy theo mức độ gây thiệt hại từ nhỏ đến lớn Động đất gây rung lắc, sóng thần, trượt lở đất, gây hóa lỏng đất, nâng hạ bề mặt đất, yếu tố gây gây thiệt hại lớn người tài sản môi trường - GV tổ chức báo cáo, thảo luận: Đối với tượng, GV yêu cầu đại diện 01 nhóm HS lên bảng, phát phiếu đánh giá hướng dẫn HS sử dụng phiếu cho nhóm GV u cầu nhóm HS trình bày kết quả, nhóm đánh giá theo phiếu Sau HS trình bày xong, GV gọi số nhóm nhận xét (dựa vào phiếu, có nhóm làm khơng làm nội dung) GV nhận xét đặt thêm câu hỏi “tại núi lửa nguy hiểm khu vực xung quay núi lửa thường có nhiều người sinh sống?, để đo 90 độ mạnh trận động đất? xảy động đất lớp em làm gì? để HS suy nghĩ tranh luận thêm - Đánh giá: GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS chốt lại số nội dung dự kiến mục sản phẩm yêu cầu HS ghi vào Hoạt động 4: Luyện tập (8 phút) a) Mục tiêu: HS khắc sâu hiểu biết cấu trúc núi lửa yếu tố nguy hiểm trận động đất b) Cách thức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS không sử dụng SGK tài liệu khác, làm việc theo nhóm (sử dụng nhóm hoạt động 3) để hoàn thành tập với nội dung sau: - HS thực nhiệm vụ: HS thảo luận ghi kết trực tiếp lên phiếu giao tập GV quan sát kiểm sốt nhóm khơng tham khảo tài liệu, phát nhóm hồn thành nhiệm vụ sớm muộn lớp Sản phẩm: Sơ đồ cấu trúc núi lửa điền đầy đủ, phận; Bài tập yếu tố nguy hiểm trận động đất hoàn thành - GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV u cầu nhóm lên bảng trình bày kết tập yêu cầu nhóm khác nhận xét GV sử dụng câu hỏi sau để tương tác: “những nhóm điền đầy đủ phận núi lửa?, nhóm khơng điền thiếu phận?, thiếu phận nào? GV yêu cầu nhóm khác đứng chỗ trình bày phần kết tập 2, chưa xác, GV u cầu nhóm khác trình bày hồn thiện - Đánh giá: GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS nhắc em nhà vẽ sơ đồ cấu trúc núi lửa vào ghi vào kết hoàn thiện tập Hoạt động 5: Vận dụng (7 phút) a) Mục tiêu: HS biết tìm kiếm thơng tin thảm họa thiên nhiên động đất, núi 91 lửa gây d) Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề, em muốn tìm hiểu thơng tin động đất, núi lửa em làm cách nào? Cố gắng cụ thể hóa câu hỏi: Nếu sách, báo loại nào?, trang Web trang nào, dùng từ khóa gì? Sau GV giới thiệu cho HS số cách tìm thơng tin, từ khóa tìm kiếm Internet giao tập nhà theo nhóm (sử dụng nhóm có) sau: t Nội dung: Tìm kiếm thơng tin viết thành đoạn tin ngắn (không 200 từ) giấy ghi thảm họa trận trận động đất núi lửa gây giới (một số nhóm tìm hiểu động đất, số nhóm tìm hiểu núi lửa) để chia trước lớp vào buổi học - Thực nhiệm vụ: HS làm việc độc lập nhà phối hợp với thành viên nhóm để hồn thành đoạn tin ngắn theo u cầu: Sản phẩm: Đoạn tin ngắn trình bày giấy ghi mô tả thảm họa thiên nhiên núi lửa động đất gây ra, thể vị trí, thời gian, đặc điểm, hậu quả; đáp ứng tiêu chí độ dài - GV tổ chức báo cáo thảo luận: Vào đầu tiết học kế tiếp, GV kiểm tra xem HS có sản phẩm hay chưa, yêu cầu HS ngồi cạnh trao đổi sản phẩm cho để đọc nhận xét lẫn theo yêu cầu GV đưa ra, chọn số HS chia đoạn tin ngắn trước lớp (có núi lửa động đất), HS khác nhận xét - Kết luận: GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS, hỏi HS số khó khăn tìm kiếm thơng tin, cách giải chuyển IV- Phụ lục Phiếu đánh giá nội dung: Các yếu tố nguy hiểm núi lửa Nhóm:…………Đánh giá nhóm: Khả gây hại/tàn phá Có Khơng Hơi nước kết tụ lại núi lửa phun dẫn tới mưa lớn gây lũ lụt Tro bụi núi lửa làm cản trở tầm nhìn, ảnh hưởng đến giao thông Tro bụi phun núi lửa phun trào gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp người loài động vật khác Tro bụi núi lửa phun trào gây ô nhiễm môi trường nguồn nước Núi lửa phun làm cháy rừng gây xói mịn đất, lở đất… Gây thiệt hại tài sản, tính mạng vùng dân cư gần Nhận xét chung: Phiếu đánh giá nội dung: Các yếu tố nguy hiểm trận động đất Nhóm:…………Đánh giá nhóm: Khả gây hại/tàn phá Có Khơng Sóng địa chấn từ động đất làm rung lắc bề mặt Trái Đất phá hủy nhà 92 cửa cơng trình khác Động đất gây sóng thần với sức tàn phá khủng khiếp Động đất gây trượt lở đất vùi dập phá hủy nhiều thứ đường Mặt đất bị nâng lên hạ xuống dẫn đến phá hủy tài sản, gây hại cho người Động đất dẫn đến hóa lỏng đất, gây ảnh hưởng đến cơng trình, nhà cửa tài sản khu vực Nhận xét chung: 93 ... SINH 42 4. 1 Quan niệm vai trò việc xây dựng kế hoạch dạy .42 4. 2 Yêu cầu việc xây dựng kế hoạch dạy .43 i 4. 3 Định hướng cấu trúc kế hoạch dạy .44 4. 4 Quy trình xây... tiết 32 dành cho phân môn, mạch nội dung phân môn Lịch sử mà chương trình quy định, tính số tiết tương ứng sau: Tỉ lệ thời lượng Số tiết Phân mơn Địa lí 45 % 44 Phân mơn Lịch sử Trong đó: Thế giới... năm học Tỉ lệ % số tiết dành cho phân mơn Địa lí 42 %, phân môn Lịch sử 42 %, chủ đề chung 6%, 10% lại cho kiểm tra, đánh giá định kì Ở phân mơn Lịch sử, mạch nội dung “Thế giới” phân bổ 20% tỉ lệ