Hiệu quả kinh tế của chứng chỉ rừng theo nhóm tại xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

9 17 0
Hiệu quả kinh tế của chứng chỉ rừng theo nhóm tại xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này chỉ ra những lợi ích từ việc tham gia chứng chỉ rừng theo nhóm tại xã Trung Sơn về khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường. Về mặt hiệu quả kinh tế được phân tích bởi phương pháp lợi ích-chi phí (CBA), rừng trồng với chứng chỉ FSC mang lại hiệu quả kinh tế rất cao cho nông dân với giá trị hiện tại ròng (NPV) là 52,378 triệu đồng/ha trong vòng 7 năm, lớn hơn gần 20 triệu đồng/ha so với rừng trồng không có chứng chỉ.

Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CHỨNG CHỈ RỪNG THEO NHÓM TẠI XÃ TRUNG SƠN, HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ ECONOMIC EFFICIENCY OF THE FOREST CERTIFICATION GROUP IN TRUNG SON COMMUNE, GIO LINH DISTRICT, QUANG TRI PROVINCE Nguyễn Thị Thùy Minh GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế thuyminh93@gmail.com TÓM TẮT Chứng rừng (CCR) sáng kiến hỗ trợ cho quy định Nhà nước để thúc đẩy quản lý rừng tốt Năm 2010, xã Trung Sơn nhóm chứng rừng Việt Nam chứng nhận Hội đồng quản lý rừng (FSC) Nghiên cứu lợi ích từ việc tham gia chứng rừng theo nhóm xã Trung Sơn khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường Về mặt hiệu kinh tế phân tích phương pháp lợi ích-chi phí (CBA), rừng trồng với chứng FSC mang lại hiệu kinh tế cao cho nông dân với giá trị ròng (NPV) 52,378 triệu đồng/ha vòng năm, lớn gần 20 triệu đồng/ha so với rừng trồng khơng có chứng Ngồi ra, thơng qua 10 ngun tắc 56 tiêu chí, đóng góp tích cực cho xã hội quản lý rừng bền vững Cuối cùng, nghiên cứu số vấn đề nhóm chứng FSC sau đề xuất số giải pháp Một số khuyến nghị đua nhằm nâng cao hiệu thúc đẩy mở rộng chứng rừng Từ khóa: Chứng rừng; FSC; quản lý rừng; xã Trung Sơn; hiệu kinh tế; chứng rừng theo nhóm ABSTRACT Forest Certification is an initiative that is supplement for public regulation to promote better forest management In 2010, Trung Son awarded as one of first groups in Viet Nam certified against Forest Stewardship Council (FSC) required This research represents the benefits of FSC Forest Certification Group in Trung Son in economic, environmental and social aspects In term of economic effects being analyzed by cost-benefit analysis (CBA), FSC forest plantations brought great efficiency to farmers with Net present value of VND52.378 million per hectare over years, approximate VND20 million larger than Non-FSC plantations Moreover, through 10 Principles and 56 Criteria, it has positively contributed to society and the forest sustainable management Finally, this research figures out some problems in FSC certification group and then suggests some solutions Some recommendations are also provide in order to enhance its efficiencies and promote the expansion of forest certification Keywords: Forest certification; FSC; forest management; Trung Son commune; economic efficiencies; smallholder certification group Giới thiệu Rừng có vai trị quan trọng sống người môi trường Hiện nay, áp lực gia tăng dân số tác động trình phát triển kinh tế làm cho diện tích rừng suy giảm, tài nguyên rừng bị tàn phá nặng nề Diện tích rừng tự nhiên giảm từ 14,3 triệu năm 1943 xuống 9,18 triệu vào năm 1990 Các khu vực có lượng giàu trung bình ni giảm diện tích rừng nghèo tái sinh tăng lên nhanh chóng [1] Theo đó, luật Bảo vệ phát triển rừng Chiến lược lâm nghiệp Quốc Gia có định hướng rõ ràng quản lý rừng bền vững, nhiên chưa xây dựng sách quản lý rừng bền vững cho nhiều loại rừng có nước ta Chứng rừng (CCR) công cụ quan trọng việc quản lý bền vững rừng, đặc biệt rừng kinh doanh, thực chất chứng ISO cung cấp cho đơn vị kinh doanh rừng, kinh doanh gỗ lâm sản Trên giới, có nhiều nước áp dụng mơ hình CCR góp phần lớn việc quản lý rừng bền vững, đặc biệt khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn rừng đặc dụng, bên cạnh 491 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng CCR cịn mang lại lợi ích mặt kinh tế, xã hội môi trường cho người Đến năm 2013, có 183 triệu rừng 79 quốc gia cấp chứng FSC( Hội đồng quản trị rừng thê giới) [2] Vào năm 2010 2011, nhóm chứng xã Trung Sơn bán sản phẩm gỗ có chứng thị trường với giá cao hẳn gỗ thông thường Tuy nhiên, hộ nông dân chưa ý thức hết lợi ích từ CCR lượng cầu gỗ có chứng lớn [3] Vì thế, nhóm chúng tơi chọn đề tài để nghiên cứu “Hiệu kinh tế chứng CCR theo nhóm xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị” nhằm đánh gía lợi ích khó khăn tham gia CCR Từ đưa khuyến nghị nhằm tăng tính hiệu CCR Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm chứng rừng Chứng rừng chế giám sát rừng, kiểm tra dán nhãn nguồn gốc xuất xứ gỗ lâm sản gỗ, nơi mà chất lượng rừng quản lý đánh giá loạt tiêu chuẩn thống Quá trình cấp giấy chứng nhận liên quan đến đánh giá kế hoạch quản lý hoạt động lâm nghiệp bên thứ ba, đánh giá độc lập với tiêu chí quy định sẵn Các tiêu chuẩn đảm bảo sản phẩm rừng sản xuất với nguồn gốc rõ ràng, phù hợp ngun tắc tiêu chí mơi trường, xã hội kinh tế 2.1.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế Trong báo này, phương pháp phân tích lợi ích-chi phí (CBA) sử dụng để đánh giá hiệu kinh tế chứng rừng thơng qua giá trị rịng (NPV) Ngồi ra, số lợi ích-chi phí (BCR) sử dụng để thấy rõ mức lợi nhuận rừng NPV = BCR = , Trong NPV: giá trị ròng, Bt: giá trị doanh thu năm t Ct: giá trị chi phí t, r: tỷ suất chiết khấu t: năm, n: chu kỳ trồng rừng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu  Số liệu thứ cấp Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan từ nhiều nguồn khác quan ban ngành cấp huyện, xã địa bàn UBND xã Trung Sơn, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Quảng Trị Ngồi ra, đề tài cịn tổng hợp nhiều tài liệu từ báo cáo, nghiên cứu khoa học, sách, báo, tài liệu có liên quan  Số liệu sơ cấp - Chọn mẫu điều tra: Để tiến hành đánh giá hiệu hiệu kinh tế CCR, đề tài chọn ngẫu nhiên 29 57 hộ tham gia 30 hộ không tham gia CCR xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị để tiếp xúc trực tiếp lấy thông tin - Phương pháp điều tra: Việc thu thập số liệu thực cách vấn trực tiếp dựa vào bảng hỏi thiết kế chuẩn bị sẵn cho mục đích nghiên cứu 492 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD 2.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu để sở đánh giá hiệu kinh tế chứng CCR theo nhóm xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị - Sử dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích để phân tích tiêu kết quả, hiệu kinh tế, tài rừng trồng keo lai, có tính đến tiêu giá trị ròng (NPV), tỷ suất thu hồi vốn nội (IRR), tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) phần mềm Microsoft Excel + Bước 1: Xác định phương án Có hai lựa chọn để so sánh, trồng rừng khơng có chứng FSC trồng rừng có chứng FSC + Bước 2: Đánh giá chi phí lợi ích kịch Chi phí bao gồm chi phí sản xuất (chuẩn bị địa điểm, giống, bón phân, chăm sóc, bảo vệ, chi phí thu hoạch ) Ngồi ra, chi phí cho trồng rừng FSC bao gồm chi phí chứng nhận FSC (chi phí điều chỉnh, chi phí giám sát hàng năm, xác nhận chuỗi hành trình sản phẩm FM / CoC) Lợi ích đến từ việc bán gỗ trịn gỗ dăm + Bước 3: Tính tốn số tài cho CBA NPV, IRR, BCR chọn số tài quan trọng cho việc phân tích so sánh hiệu tài hai phương án với mức lãi suất 10% + Bước 4: Thực phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy tiến hành để xem số thay đổi thay đổi tỷ lệ chiết khấu thay đổi tình khác Trường hợp xấu lãi suất chiết khấu 15%, trường hợp tốt 5% Trường hợp sở lãi suất chiết khấu 10% + Bước 5: Dựa kết phân tích trên, nghiên cứu đưa đề xuất để nâng cao hiệu CCR Kết 3.1 Tình hình áp dụng chứng rừng xã Trung Sơn Rừng keo địa bàn xã Trung Sơn chủ yếu dự án Việt –Đức (KfW2) trồng từ năm 1999 đến 2000, số trồng sau việc quy hoạch diện tích, sổ đỏ dự án KfW2 Đức thực Tồn xã có tổng diện tích rừng 1.176,82 Trong đó, có 319 hộ cấp sổ đỏ rừng, hộ chủ yếu cấp nhờ vào dự án KfW2 [4] Tuy nhiên, sau dự án kết thúc, có hai thơn, Kinh Môn Giang Xuân Hải, tham gia vào dự án cấp CCR thực FSC Với hỗ trợ WWF Việt Nam, nhóm hộ trồng rừng cấp giấy chứng nhận thôn thuộc Trung Sơn Vĩnh Thủy xã Trung Sơn có thơn Kinh Môn Giang Xuân Hải thành lập Tổng diện tích rừng nhóm 356.5 ha, có gần 320 rừng trồng keo lại đất trống cho mục đích trồng loại khác Riêng xã Trung Sơn, tổng diện tích tham gia chứng 165,8ha với 66 hộ gia đình tham gia Trong năm 2010 họ trao chứng nhận quản lý rừng (FSC) Hội đồng quản trị rừng cấp trở thành nhóm nhóm hộ gia đình chủ rừng nhỏ Việt Nam nhận CCR tiêu chuẩn FSC quốc tế công nhận có trách nhiệm với mơi trường, quản lý lâm nghiệp xã hội mang lại lợi ích hiệu kinh tế 493 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Giữa năm 2014, nhóm CCR Quảng Trị trở thành Hiệp hội CCR theo nhóm với 922 rừng keo thuộc 341 thành viên 11 xã thuộc huyện Gio Linh, Vĩnh Linh, Hải Lăng, Triệu Phong, Cam Lộ Quảng Trị [5] Trong đó, Trung Sơn có 57 hộ tham gia với tổng diện tích 125 ha, có 50 thơn Kinh Môn 75 thôn Giang Xuân Hải 3.2 Hiệu chứng rừng theo nhóm xã Trung Sơn 3.2.1 Hiệu kinh tế Giá thị trường gỗ keo chứng nhận cao so với giá gỗ khơng có chứng với chất lượng tương đương Chênh lệch hai giá mua 525.000 đồng/ m3, xấp xỉ 27,6% [5]  Phân tích chi phí-lợi ích việc trồng rừng có chứng FSC Bảng Cơ cấu chi phí-lợi ích cho rừng trồng có chứng với chu kỳ năm Đơn vị: 1000đồng/ha Năm STT Nội dung Tổng Chi phí 10250 2600 600 900 400 220 21396 36366 a) Chi phí sản xuất 10250 2600 600 400 100 100 21276 35326 1.1 Thiết kế rừng trồng 150 0 0 0 1.2 Chuẩn bị làm đất 3500 0 0 0 1.3 Giống 1600 0 0 0 1.4 Phân bón 3000 2000 0 0 1.5 Trồng 900 0 0 0 1.6 Làm cỏ 1000 500 500 300 0 1.7 Bảo vệ 100 100 100 100 100 100 100 1.8 Thu hoạch 8800 1.9 Vận chuyển gỗ tròn 3696 1.10 Vận chuyển gỗ dăm 8580 1.11 Đóng góp cho quyền 100 b) Chi phí cấp CCR 0 500 300 120 120 1040 Xác nhận chuỗi hành trình 1.12 500 sản phẩm 1.13 Chi phí điều chỉnh 300 1.14 Chi phí quản lý 120 120 Doanh thu 148614 148614 2.1 Bán gỗ tròn (D>10cm) 117040 2.2 Bán gỗ dăm (D10cm) 60500 2.2 Bán gỗ dăm (D

Ngày đăng: 10/12/2021, 09:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. Phân tích lợi ích-chi phí cho rừng trồng có chứng chỉ với chu kỳ 7 năm - Hiệu quả kinh tế của chứng chỉ rừng theo nhóm tại xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

Bảng 2..

Phân tích lợi ích-chi phí cho rừng trồng có chứng chỉ với chu kỳ 7 năm Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1. Cơ cấu chi phí-lợi ích cho rừng trồng có chứng chỉ với chu kỳ 7 năm - Hiệu quả kinh tế của chứng chỉ rừng theo nhóm tại xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

Bảng 1..

Cơ cấu chi phí-lợi ích cho rừng trồng có chứng chỉ với chu kỳ 7 năm Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3 cho thấy chi phí và doanh thu của rừng trồng không có chứng chỉ FSC chu kỳ 7 năm - Hiệu quả kinh tế của chứng chỉ rừng theo nhóm tại xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

Bảng 3.

cho thấy chi phí và doanh thu của rừng trồng không có chứng chỉ FSC chu kỳ 7 năm Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3. Cơ cấu chi phí-lợi ích cho rừng trồng không có chứng chỉ với chu kỳ 7 năm - Hiệu quả kinh tế của chứng chỉ rừng theo nhóm tại xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

Bảng 3..

Cơ cấu chi phí-lợi ích cho rừng trồng không có chứng chỉ với chu kỳ 7 năm Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4. Phân tích lợi ích-chi phí cho rừng trồng không có chứng chỉ với chu kỳ 7 năm - Hiệu quả kinh tế của chứng chỉ rừng theo nhóm tại xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

Bảng 4..

Phân tích lợi ích-chi phí cho rừng trồng không có chứng chỉ với chu kỳ 7 năm Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 5. Phân tích độ nhạy và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả giữa 2 phương án trồng rừng - Hiệu quả kinh tế của chứng chỉ rừng theo nhóm tại xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

Bảng 5..

Phân tích độ nhạy và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả giữa 2 phương án trồng rừng Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan