FTA thế hệ mới – những tác động nổi bật

7 2 0
FTA thế hệ mới – những tác động nổi bật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này tập trung phân tích những nội dung liên quan đến Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như đặc điểm, nội dung hay những tác động hiện hữu của FTA. Phương pháp nghiên cứu là phân tích, tổng hợp tài liệu. Nội dung nghiên cứu của bài viết được cấu trúc như sau: Thứ nhất, trình bày đặc điểm của FTA thế hệ mới. Thứ hai phân tích về phạm vi và nội dung của FTA.

Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng FTA THẾ HỆ MỚI – NHỮNG TÁC ĐỘNG NỔI BẬT ThS Trần Thị Trang, ThS Hoàng Thị Lan Phương Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì TĨM TẮT Bài viết tập trung phân tích nội dung liên quan đến Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ đặc điểm, nội dung hay tác động hữu FTA Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu Nội dung nghiên cứu viết cấu trúc sau: Thứ nhất, trình bày đặc điểm FTA hệ Thứ hai phân tích phạm vi nội dung FTA Thứ ba đánh giá tác động FTA hệ Trên sở phần kết luận, viết số khuyến nghị doanh nghiệp, phủ quốc gia thành viên nhằm tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực để tranh thủ ưu đãi thuế quan xuất nhập hàng hóa; tăng khả tham gia vào chuỗi cung ứng hình thành khu vực hay hồn thiện thể chế chế kinh tế Từ khóa: FTA; FTA hệ mới; quy tắc xuất sứ; tác động FTA hệ Đặt vấn đề Cuộc khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu năm 2008 Mỹ lan rộng khắp giới thông qua hai kênh tài ngoại thương Mỹ thị trường lớn giới - thị trường mà hầu hết quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản hay Liên minh Châu Âu (EU), kể Việt Nam phải lệ thuộc vào tăng trưởng Do tình hình kinh tế khó khăn, tăng trưởng kinh tế chững lại, đầu tư trực tiếp (FDI) ngoại thương toàn cầu giảm sút, thất nghiệp, nợ cơng gia tăng khiến quốc gia có xu hướng quay lại chế độ bảo hộ nội địa cách sử dụng công cụ truyền thống hàng rào thuế quan phi thuế quan gây cản trở cho hàng hóa doanh nghiệp nước ngồi Việc làm làm giảm hiệu việc phân bổ nguồn lực Nếu WTO tăng cường vai trò mình, tự hóa thương mại thúc đẩy mạnh mẽ trở lại quy định WTO xây dựng chặt chẽ Tuy nhiên, để đạt điều cần phải thơng qua đàm phán đa phương quốc gia thành viên WTO Thực tế, vòng đàm phám quốc gia thành viên WTO không đạt đồng thuận bất đồng sách thương mại lĩnh vực (gần vòng đàm phán Doha – DDA - bất đồng sách thương mại nông nghiệp Mỹ Ấn Độ) Để đối phó với bế tắc vịng đàm phán WTO, quốc gia có xu hướng quay trở lại việc kí kết Hiệp định thương mại tự - FTA với xu hướng thúc đẩy thương mại tự do, hợp tác kinh tế đầu tư FTA dường ưu việt WTO thời gian đàm phán ký kết ngắn, dễ đạt đồng thuận nước tham gia, lĩnh vực FTA bao quát rộng so với WTO Trên sở phân tích tổng hợp tài liệu, chúng tơi có luận bàn xung quanh vấn đề như: trình phát triển FTA hệ nhấn mạnh đến đặc trưng FTA hệ so với FTA truyền thống; nội dung FTA tác động FTA thương mại quốc tế, thị trường hàng hóa, dịch vụ đầu tư Phương pháp nghiên cứu Để nhìn nhận tổng quan nội dung liên quan đến Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu để khái quát đưa đặc điểm, nội dung tác động FTA hệ Dữ liệu thu thập từ tài liệu báo, tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học chuyên đề số luận văn luận án Bài viết “Tìm hiểu khái niệm Hiệp định thương mại từ do” đăng tạp chí Cộng sản online tập trung phân tích nguyên nhân, lịch sử đời phát triển mạnh mẽ hiệp đinh thương mại tự FTA; FTA Việt Nam tham gia đàm phán ký kết Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Bài viết “Hiệp định thương mại tự hệ mới: hội thách thức Việt Nam” tác giả Lê Thị Thúy đăng tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số (114) – 2017 tập trung phân tích hội thách thức Hiệp định thương mại tự Việt Nam Các đánh giá diễn đàn khoa học: “Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam tham gia hiệp định thương mại hệ mới” Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam tổ chức năm 2017, có đánh giá hội thách thức kinh tế Việt nam Hiệp định thương mại tự FTA hệ ký kết có hiệu lực Cụ thể hội xuất khẩu; khả tham gia vào chuỗi cung ứng hình thành khu vực; có điều kiện cấu lại thị trường xuất nhập hay việc hoàn thiện thể chế chế kinh tế… Tuy nhiên, ý kiến diễn đàn nhận định thách thức Việt Nam xuất phát từ quy mô doanh nghiệp; lực sản xuất doanh nghiệp quy tắc ROO FTA hệ áp dụng Các nghiên cứu FTA hệ đề cập đến vấn đề như: phát triển FTA, nguyên nhân gia tăng số lượng FTA đạt thỏa thuận thời gian gần đây; khác biệt FTA truyền thống FTA hệ Các nghiên cứu cung cấp thơng tin tồn diện nội dung FTA hệ Tiếp thu kết nghiên cứu trước, viết hệ thống hóa vấn đề cụ thể đặc điểm FTA hệ mới; nội dung hay lĩnh vực cam kết FTA hệ mới, đặc biệt viết làm rõ tác động yếu tố ảnh hưởng đến tác động FTA hệ Nội dung nghiên cứu 3.1 Đặc điểm FTA hệ Theo quan niệm truyền thống, hiệp định thương mại tự (FTA) thỏa thuận hai hay nhiều quốc gia vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự hóa thương mại nhóm mặt hàng việc cắt giảm thuế quan, có quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ đầu tư thành viên bên cạnh việc tiếp tục trì chế độ thuế quan độc lập với hàng nhập từ quốc gia bên FTA Các nội dung mà FTA đề cập đến thường bao gồm: quy định việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan; quy định danh mục hàng hóa đưa vào cắt giảm thuế quan; quy định lộ trình cắt giảm thuế quan quy định quy tắc xuất xứ Sự phát triển sản xuất tiêu dùng có tác động mạnh mẽ đến hoạt động thương mại giới Nếu trước hoạt động giao dịch chủ yếu sản phẩm hàng hóa hữu hình, nhiều sản phẩm hàng hóa dịch vụ, phi vật thể Các phương thức giao dịch ngày đại, nhiều dịch vụ thương mại đời Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến đầu tư, hợp tác, chuyển giao cơng nghệ, hồn thiện hóa thủ tục hải quan quan hệ hợp tác quốc gia, nhà sản xuất phân phối đẩy mạnh Do phát triển này, việc thỏa thuận quốc gia giao thương ngày mở rộng nội dung Nếu FTA truyền thống thỏa thuận tự hóa thương mại hàng hóa hữu hình, cắt giảm thuế quan thỏa thuận loại bỏ rào cản phi thuế quan phạm vi cam kết FTA đại bao gồm lĩnh vực rộng thuận lợi hóa thương mại, hoạt động đầu tư, mua sắm cơng, sách cạnh tranh, biện pháp phi thuế quan, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, chế giải tranh chấp, lao động, mơi trường, chí cịn gắn với vấn đề dân chủ, nhân quyền hay chống khủng bố Các FTA đại gọi FTA hệ mới, có hiệu lực tác động mạnh mẽ tới thể chế bên liên quan Hội nhập quốc tế yêu cầu tất yếu chiến lược phát triển quốc gia Việt Nam thời gian qua tích cực, nỗ lực tham gia vào Hiệp định thương mại tự do, khu mậu dịch tự nhằm tạo ưu sản xuất, kinh doanh, xuất nhập hàng hóa Năm 2014, Việt Nam hồn thành tiến tới kết thúc đàm phán FTA với EU (EVFTA), Hàn Quốc (VKFTA) Liên minh Hải quan (VCUFTA) Đây Hiệp định “FTA hệ mới” tồn diện, bao gồm: Thương mại hàng hóa, dịch vụ, điện tử; phòng vệ thương mại; đầu tư; quy tắc xuất xứ; biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng động thực vật (SPS); thuận lợi hóa hải quan; hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT); sở hữu trí tuệ; cạnh tranh; mua sắm cơng; phát triển bền vững; thể chế pháp lý… Sự phát triển FTA từ truyền thống đến đại phản ánh trình phát triển ngày mạnh mẽ đa dạng q trình tự hóa thương mại liên kết sản xuất phạm vi toàn cầu thông qua hiệp định thương mại bên tham gia Để phân biệt FTA thệ hệ mới, thường vào đặc điểm: Thứ nhất, mức độ tự hóa thương mại Các thỏa thuận FTA hệ thường xóa bỏ phần lớn hàng rào thuế quan Nghĩa tham gia FTA hệ mới, kinh tế bên liên quan có độ mở cao, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tự luân chuyển phạm vi không gian quốc gia thành viên FTA Thứ hai, phạm vi cam kết Các FTA hệ hiệp định tồn diện, khơng bó hẹp thương mại đầu tư FTA truyền thống mà bao gồm nội dung khơng phải thương mại trực tiếp có liên quan đến thương mại đấu thầu, môi trường, sở hữu trí tuệ, lao động nhằm tạo mơi trường kinh doanh minh bạch cạnh tranh công thành viên Thứ ba, cam kết linh hoạt Nếu FTA truyền thống lộ trình cắt giảm thuế thường kéo dài khơng q 10 năm, FTA hệ lộ trình đẩy nhanh Thơng thường lộ trình cắt bỏ hàng rào thuế quan áp dụng vòng - 10 năm, (trừ số mặt hàng nhạy cảm có lộ trình 10 năm áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan) Thứ tư, chế giám sát FTA hệ có yêu cầu cao hơn, chặt chẽ trình thực thi Các thảo thuận FTA cho phép bên nhập tạm ngừng ưu đãi thuế quan phát có gian lận xuất xứ nước xuất không hợp tác xác minh xuất xứ cách có hệ thống Thứ năm, FTA hệ áp dụng chế pháp lý giải tranh chấp phát sinh Các FTA hệ nêu rõ quy chế giải tranh chấp việc nhà nước kiện nhà nước nhà đầu tư kiện nhà nước mà FTA hệ cũ khơng có Thứ sáu, FTA hệ có thành viên với trình độ phát triển kinh tế cao hàng đầu giới Đây động lực dẫn dắt hợp tác, sở cho thỏa thuận sâu, rộng, cam kết mức cao nội khối FTA 3.2 Nội dung FTA hệ 3.2.1 Thương mại hàng hóa Các nội dung thương mại hàng hóa thường nước thành viên thỏa thuận Hiệp định FTA gồm: thuế quan, hạn ngạch thuế quan, thuận lợi hóa thương mại, TBT, SPS, biện pháp phòng vệ thương mại, ROO Để đánh giá tác động FTA đến thương mại hàng hố, cần phân tích thay đổi hàng rào thương mại trước sau FTA thực Xét xuất khẩu, FTA hệ xóa bỏ phần lớn thuế quan cho hàng hóa quốc gia thành viên Trong có đối tác đặc biệt lớn Hoa Kỳ hay EU Đây hội sản phẩm hàng hóa nước tăng sức cạnh tranh giá Nếu so sánh với WTO – quốc gia thành viên cam kết cắt giảm thuế, loại bỏ thuế, áp dụng với số dòng thuế khơng phải với hầu hết dịng thuế FTA mang lại lợi hẳn thuế quan ưu đãi Tuy nhiên ưu đãi thuế quan dành cho sản phẩm xuất có xuất xứ nội khối phù hợp (quy tắc xuất xứ - ROO) Hàng hóa đáp ứng ROO cấp CO ưu đãi, pháp lý quan trọng để hưởng ưu đãi thuế quan FTA Mục đích ROO giúp cân thuận lợi hóa thương mại phòng tránh gian lận thương mại Như vậy, sản phẩm hàng hóa quốc gia muốn hưởng thuế suất 0% xuất sang nước FTA thành viên sản phẩm phải đạt mức tiêu chuẩn 40% nguyên vật liệu có xuất xứ nước xuất xuất xứ từ quốc gia thành viên FTA Điều kích thích việc phát triển doanh nghiệp tìm kiếm, sản xuất nguyên phụ liệu, hàng hóa phạm vi FTA kích thích đầu tư FDI quốc gia, vùng lãnh thổ thành viên FTA, tạo hội để doanh nghiệp nước trở 10 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng thành thành tố, mắt xích dây chuyền cung ứng sản phẩm, nguyên liệu giúp họ cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân 3.2.2 Thương mại dịch vụ; hành cơng phát triển bền vững FTA đại bao phủ nội dung khác thương mại dịch vụ, đầu tư, mua sắm phủ, sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, phát triển bền vững, lao động môi trường Một lợi ích mà FTA hệ mang lại giúp nước thành viên Việt Nam xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, hỗ trợ tích cực tiến trình tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Các FTA hồn thiện thể chế theo hướng cải thiện chế điều hành kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh với đặc trưng: thuận lợi, thơng thống hơn, minh bạch dễ dự đốn trước Việc hồn thiện môi trường kinh doanh, kết hợp với hội mở thị trường xuất giúp thúc đẩy đầu tư, đầu tư nước lẫn đầu tư nước ngoài, giúp tạo lực sản xuất cho doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng GDP tốt Những tiêu chuẩn quản trị cơng sách phát triển bền vững hay lao động môi trường FTA hệ giúp quốc gia xây dựng chế, sách, kiện tồn máy nhà nước theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành sở tăng cường trách nhiệm, kỷ luật bên liên quan Những cam kết FTA hệ hội để quốc gia thành viên xây dựng phát triển tồn diện tất mặt kinh tế, trị, văn hóa xã hội theo hướng đảm bảo quyền tự quốc gia sở tăng tính cam kết mức độ chịu trách nhiệm 3.3 Tác động FTA hệ 3.3.1 Tác động tĩnh nhân tố ảnh hưởng đến tác động tĩnh FTA Tác động tĩnh hay gọi tác động thương mại Khi ký FTA, thành viên hưởng ưu đãi, có việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan Với việc này, xuất tình trạng có hàng hóa thông qua nhập rẻ so với hàng hóa sản xuất nước có chi phí sản xuất cao Tác động thương mại thể tác động tạo lập thương mại tác động chuyển hướng thương mại Trong đó, tạo lập thương mại việc thay hàng sản xuất nước có chi phí cao nước thành viên hàng nhập rẻ từ nước thành viên khác kết tự hoá thương mại khối; chuyển hướng thương mại diễn hàng nhập từ nước thành viên liên minh thuế quan (nhưng sản xuất hiệu hơn) bị thay hàng nhập có giá thành cao từ nước thành viên tác động ưu đãi nội khối Tác động tĩnh FTA thúc đẩy hoạt động xuất nhập nội khối thúc đẩy trình chuyển dịch cấu sản xuất cấu thương mại nước thành viên FTA Đối với FTA hệ mới, mức cắt giảm thuế chí loại bỏ thuế nhiều hàng hóa dịch vụ tác động tạo lập thương mại ngày mạnh mẽ, có nghĩa hội đặt nhiều liền với thách thức trình cấu lại, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế quốc gia thành viên Cùng với tác động tạo lập thương mại, việc ký FTA tác động làm chuyển hướng thương mại Trong quan hệ nước chưa tham gia FTA, hoạt động xuất nhập hàng hóa quốc gia thường theo hướng: hàng hóa có chất lượng tương ứng mà chi phí sản xuất thấp có lực cạnh tranh cao có hội thực giao dịch xuất phạm vi rộng hoạt động thương mại quốc tế Tuy nhiên, tham gia FTA giảm thuế ưu đãi khác, quốc gia chuyển sang nhập hàng hóa nội khối, cho dù chí phí sản xuất có cao đảm bảo tính cạnh tranh giá hàng hóa Nghĩa hàng hóa quốc gia thành viên FTA gặp khó khăn cạnh tranh với hàng hóa nước thành viên FTA Về chất phân biệt đối xử quan hệ 11 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng thương mại quốc tế Đây hiệu ứng thúc đẩy quốc gia không thành viên FTA đàm phán để tham gia FTA hay ký FTA Như vậy, với tác động thương mại FTA, FTA ký kết có hiệu lực, có tác động đến lợi ích quốc gia, làm thay đổi sách quốc gia thành viên quốc gia không thành viên FTA Tác động tĩnh FTA chịu ảnh hưởng từ yếu tố Thứ nhất, phạm vi, mức độ hình thức liên kết nước thành viên FTA Số lượng quốc gia thành viên FTA nhiều FTA có khả tạo thị trường với quy mơ lớn, làm giảm chệch hướng thương mại, tăng tác động tạo lập thương mại Tuy nhiên, có nhiều thành viên, khác biệt quốc gia lớn, việc làm cho hài hồ hố sách trở nên khó khăn Do vậy, quốc gia đàm phán FTA cần có định hướng chế, sách phát triển Thứ hai, lợi so sánh cấu thương mại Lợi so sánh nước thành viên FTA lớn hội mở rộng thương mại nước phúc lợi xã hội gia tăng tương ứng sau FTA hình thành Cơ cấu thương mại nước bổ sung lẫn FTA có khả thúc đẩy gia tăng thương mại bên cao, tăng tạo lập thương mại Lợi ích FTA chịu ảnh hưởng khác cấu xuất nước đối tác ký kết FTA nước đối tác lại Nghĩa cấu xuất hai nhóm nước có khác biệt lớn khả chệch hướng thương mại giảm đi, từ gia tăng lợi ích cho nước thành viên FTA 3.3.2 Tác động thúc đẩy yếu tố ảnh hưởng đến tác động thúc đẩy FTA Tác động thúc đẩy thể tác động hàng rào phía sau biên giới Nghĩa tác động hướng đến thể chế, chế sách hay hệ thống pháp lý Các tác động thúc đẩy chủ yếu FTA gồm: Tăng suất sở khai thác tính kinh tế quy mơ; cạnh tranh, chun mơn hố sản xuất tính hiệu quả; thúc đẩy đầu tư; thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm phát triển bền vững; tạo hội hài hồ hố sách kinh tế vĩ mơ; tạo sức ép cải cách, hồn thiện hệ thống pháp lý Cụ thể, tác động thúc đẩy FTA thể dạng: mở rộng thị trường; thúc đẩy cạnh tranh thu hút đầu tư Tác động thúc đẩy đến từ việc mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ đầu tư Do hưởng ưu đãi xóa bỏ rào cản thuế nên xét nguyên tắc, thành viên FTA hưởng lợi từ gia tăng quy mô thị trường Cũng có nghĩa nhu cầu tính đa dạng thị trường tăng lên, mở hội với nhà sản xuất theo phương thức xây dựng phát triển doanh nghiệp, đồng thời xét từ góc độ quản lý nhà nước, quốc gia phải xây dựng hồn thiện chế sách nhằm tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp Đi liền với mở rộng thị trường gia tăng cạnh tranh sản xuất tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ Cạnh tranh coi động lực phát triển tác động lớn FTA Tham gia FTA đồng nghĩa với việc doanh nghiệp quốc gia thành viên khơng cịn nhận bảo hộ từ cơng cụ sách thương mại nhà nước, khơng cịn khái niệm “sân nhà” Thách thức họ áp lực cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ, dịch vụ chất lượng tốt từ nước thành viên FTA thị trường nội địa Các tác động mang tính thúc đẩy tạo sức ép để nhà sản xuất nước phải vận động vươn lên, nắm lấy hội đổi hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, đổi công nghệ, hạ giá thành sản phẩm Đó đường để thành công hội nhập doanh nghiệp Tác thúc đẩy FTA biểu hình thành lưu chuyển dịng vốn đầu tư Do cam kết bảo đảm lợi ích cao, cạnh tranh bình đẳng nhà đầu tư FTA hệ nhiều dịch vụ hỗ trợ kèm thị trường đầu tư xuất hiện, nên dòng vốn đầu tư lưu chuyển mạnh Điều mở hội với kinh tế thành viên FTA, song làm cho cạnh tranh đầu tư ngày liệt Những tác động thúc đẩy FTA chịu ảnh hưởng từ yếu tố: 12 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Thứ nhất, mối quan hệ kinh tế, thương mại nước thành viên FTA Một FTA nước có trình độ chệch lệch dẫn đến khả lợi ích tiềm tàng khơng lớn nước có trình độ tương tự Mối quan hệ kinh tế thương mại quốc gia trước đàm phán hình thành FTA chặt chẽ lợi ích tương lai FTA lớn Thứ hai, sách thương mại nước FTA Các hàng rào thương mại nước thành viên vào thời điểm đàm phán FTA cao nhiều khả FTA làm gia tăng thương mại nước thành viên tương lai lớn, nhiên có xu hướng dẫn đến chệch hướng thương mại Một FTA mang lại lợi ích cắt giảm hài hồ hố rào cản phi thuế quan, đưa quy định phạm vi sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại yêu cầu quốc gia thành viên minh bạch hoá biện pháp phòng vệ thương mại Các tác động FTA quốc gia thành viên tùy thuộc vào điều kiện cụ thể quốc gia Tuy nhiên, tác động làm cho q trình tự hóa thương mại tăng cường, thúc đẩy thương mại hàng hóa lĩnh vực liên quan tạo điều kiện cho tiến trình đàm phán tự hóa thương mại đa phương Kết luận Những tác động FTA có ý nghĩa quan trọng quốc gia thành viên Đó q trình cải thiện vị quốc gia chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua hội đầu tư - kinh doanh mới, tạo điều kiện phát triển ổn định bền vững Vì vậy, quốc gia cần phải quan tâm đến vấn đề sau đây: Thứ nhất, cần nỗ lực đẩy mạnh trình tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, bước hồn thiện thể chế kinh tế nhằm đáp ứng cam kết Hiệp định FTA kỹ kết đàm phán Thứ hai, thực giảm bớt khả chênh lệch thương mại cách tích cực hội nhập với nước thành viện FTA trước hết ngành chủ lực, mạnh Thứ ba, Chính phủ doanh nghiệp nước thành viên FTA cần hiểu rõ chênh lệch gia tăng xuất nhập nhóm ngành mặt hàng để có chế, sách chiến lược đầu tư kinh doanh phù hợp Thứ tư, doanh nghiệp cần phải chủ động việc tận dụng tác động lan tỏa khu vực doanh nghiệp có vốn FDI nhằm nâng cao lực cạnh tranh sở suất, chất lượng hiệu gắn với chuỗi giá trị toàn cầu Các thỏa thuận thương mại tự theo chiều sâu FTA hệ mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia thành viên, thể quan hệ bình đẳng, thu hút vốn đầu tư, khoa học công nghệ, cải thiện thể chế hành chính, mơi trường kinh doanh… Tuy nhiên, FTA lúc đưa lại khó khăn, thách thức đòi hỏi doanh nhân, tổ chức, nhà quản lý giới hoạch định sách phải nỗ lực vươn lên nhằm thực thi đảm bảo cam kết theo hướng có lợi cho phát triển quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo số 79/BC-CP Chính phủ kết đàm phán ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), ngày 18/3/2016, tr 10 [2] Bùi Trường Giang (2010), Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam - sở lý luận thực tiễn Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Nguyên Hải (2016), “Thách thức thực FTA”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 16 [4] Kim Ngọc (2015), “Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số [5] Nguyên Vũ (2016), “Ai tận dụng tốt hội từ FTA?”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 16 [6] Lê Thị Thúy (2017), “Hiệp định thương mại tự hệ mới: hội thách thức Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số (114) [7] http://thanglong.chinhphu.vn/truyen-thong-va-du-bao-ve-fta-the-he-moi-de-giup-dn-phat-trien 13 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng [8] http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2017/46874/Vai-tro-cua-cac-hiep-dinhthuong-mai-tu-do-the-he.aspx [9] http://www.vccinews.vn/news/13888/cac-fta-the-he-moi-co-hoi-va-thach-thuc-cua-nen-kinh-te.html 14 ... cam kết mức độ chịu trách nhiệm 3.3 Tác động FTA hệ 3.3.1 Tác động tĩnh nhân tố ảnh hưởng đến tác động tĩnh FTA Tác động tĩnh hay gọi tác động thương mại Khi ký FTA, thành viên hưởng ưu đãi, có... dung FTA hệ Tiếp thu kết nghiên cứu trước, viết hệ thống hóa vấn đề cụ thể đặc điểm FTA hệ mới; nội dung hay lĩnh vực cam kết FTA hệ mới, đặc biệt viết làm rõ tác động yếu tố ảnh hưởng đến tác động. .. thành viên FTA 3.3.2 Tác động thúc đẩy yếu tố ảnh hưởng đến tác động thúc đẩy FTA Tác động thúc đẩy thể tác động hàng rào phía sau biên giới Nghĩa tác động hướng đến thể chế, chế sách hay hệ thống

Ngày đăng: 10/12/2021, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan