Dấu ấn sông nước trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu ở Thừa Thiên Huế: Nghiên cứu trường hợp nghi lễ “Thành”

10 5 0
Dấu ấn sông nước trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu ở Thừa Thiên Huế: Nghiên cứu trường hợp nghi lễ “Thành”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này tập trung phân tích để làm sáng tỏ về nghi lễ cúng Thành của người Huế. Từ đó, bài viết rút ra những nét đặc sắc, độc đáo trong văn hóa sông nước của người Huế cũng như nét đặc trưng của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Huế so với các địa phương khác trong nước.

66 Nguyễn Hữu Phúc Dấu ấn sông nước thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thừa Thiên Huế: Nghiên cứu trường hợp nghi lễ “Thành” Nguyễn Hữu Phúc Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế Email liên hệ: thienphuc2509history@gmail.com Tóm tắt: Cùng với văn minh lúa nước, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, người Việt tạo lập nên phong tục tập quán, nghi lễ, lễ hội gắn liền với dịng sơng, nước Trong đó, hệ thống vị thần mang dấu ấn sông nước xuất thường xuyên phổ biến đời sống cộng đồng cư dân địa phương Tục thờ Mẫu người Huế ví dụ điển hình cho loại hình tín ngưỡng Trong hệ thống lễ nghi thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ người Huế, nghi lễ “Thành” nghi lễ đặc trưng với mục đích cầu bình an cho người phụ nữ Nghiên cứu tập trung phân tích để làm sáng tỏ nghi lễ cúng Thành người Huế Từ đó, viết rút nét đặc sắc, độc đáo văn hóa sông nước người Huế nét đặc trưng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu người Huế so với địa phương khác nước Từ khóa: Thừa Thiên Huế, lễ cúng “Thành”, văn hóa sơng nước, thờ Mẫu Elements of “rivers and water” in Mother Goddess worship in Thua Thien Hue - A case study of “Thanh” ritual Abstract: Vietnamese people created their customs, rituals, and festivals that were closely associated with rivers and water besides their wet rice civilization and aquaculture Water deities are common and popular in the local community’s life Mother-Goddess worship by Hue people is a typical example of the belief Out of rituals and practices of Mother Goddess worship of the Four Palaces by Hue people, “Thành” rite is one of the outstanding rituals aimed at praying for peace to women The article focuses on analyzing “Thành” ritual by Hue people, thereby, discussing unique features on the Hue’s distinctive culture and their Mother Goddess worship Keywords: Thua Thien Hue, “Thanh” ritual, element of water as a cultural feature, Mother Goddess worship Ngày nhận bài: 09/07/2021 Ngày duyệt đăng: 15/11/2021 Đặt vấn đề Trong dịng chảy văn hóa Huế, tục thờ Mẫu Tứ phủ Chư vị có nguồn gốc từ thờ Mẫu Vân Hương (Liễu Hạnh công chúa) miền Bắc “cung đình hố”, “điển chế hóa” Nữ thần Thiên Y A Na thức trở thành vị Thánh Mẫu tối thượng tín ngưỡng thờ Mẫu triều Nguyễn công nhận, đặc biệt từ thời vua Đồng Khánh Từ sau, tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển cách nhanh chóng với quy mơ rộng lớn, khắp tỉnh miền Trung, mà Huế trung tâm Trên tầng giao hòa yếu tố Đạo giáo tục thờ Mẫu lâu đời người Việt, tín ngưỡng thờ Mẫu Huế phát triển theo nhịp độ định tạo nên màu sắc riêng biệt Trong đó, yếu tố Thủy giữ vai trị quan trọng liên quan đến đặc điểm sinh kế, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 06 (74) - 2021 67 đời sống cư dân Với quan niệm sinh mệnh người phụ nữ “số mạng Thiên tào, vu Thủy giới”, lẽ đó, mà lễ “Thành” hay lễ cúng “Thành căn” xem nghi thức cầu an người Huế, đặc biệt dành riêng người phụ nữ Các thầy pháp, thầy phù thủy người đứng để thực nghi lễ liên quan đến yếu tố Thủy nhằm mang lại bình an, sức khỏe, hạnh phúc, may mắn, che chở sống Tuy nhiên, với tác động thành tựu từ cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng văn hóa thờ Mẫu từ miền Bắc mà văn hóa thờ Mẫu Thừa Thiên Huế có thay đổi nhiều so với hệ trước Trong phạm vi nghiên cứu, viết tập trung phân tích vai trị yếu tố sơng nước tín ngưỡng thờ Mẫu thể qua nguồn gốc, thực hành nghi lễ, đồ cúng, đồ mã nghi lễ cúng Thành Qua nhấn mạnh nét đặc trưng văn hóa hướng đến mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị tục thờ Mẫu Tứ phủ Huế Sinh thái sông nước tín ngưỡng dân gian xứ Huế Trải qua trình tiếp xúc lâu dài thích ứng với đổi thay thường xun sơng nước hình thành văn hóa sơng nước tâm thức người Việt Cũng nói thêm rằng, tác động qua lại tự nhiên người coi nhân tố tạo nên đặc trưng văn hóa Từ cách nhìn nhận quy chiếu Huế, ta dễ dàng nhận thấy văn hóa Huế tạo tác từ yếu tố sinh thái, đặc biệt sông nước Trần Quốc Vượng (2015, tr 405-406) nhận định: “Có xứ Huế Nhưng có vùng – miền họp thành xứ Huế: + Một vùng Huế núi – đồi: Và người Huế khéo tạo cảnh nơi – từ tự nhiên thành văn hóa (man made Environmen, - môi sinh nhân văn) khu lăng tẩm đế vương Đây khu hành hương du lịch xứ Huế mến yêu, mà chưa lần đến cịn ân hận đời… + Một vùng Huế cồn bãi đôi bờ Hương Giang nhánh sông Bạch Yến, An Cựu, Kim Long (nay bị lấp nhiều) mà hệ quy chiếu thống Hoàng cung – Đại nội bên tả ngạn dải phố xá – trường học – quan bên hữu ngạn Còn hệ quy chiếu cũ xưa thành Lồi – Long Thọ hệ quy chiếu dân gian chợ Đông Ba… + Một vùng Huế đầm – phá, với phá Tam Giang, Hà Trung, Cầu Hai… cửa Eo cũ, cửa Thuận, cửa Tư Hiền hôm nay, nơi phát triển hệ nuôi tôm với trợ giúp Ôxtrâylia… Cả ba vùng xứ Huế nối kết với dòng Hương người xứ Huế” Như vậy, Thừa Thiên Huế vùng đất đa dạng hệ sinh thái với đầy đủ dạng địa hình từ núi cao đến biển khơi: rừng núi – đồng – đầm phá – vùng viển Các hệ sinh thái trực tiếp tác động đến phát triển lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng dân cư suốt nghìn năm trước 700 năm Thuận Hóa – Phú Xuân – Huế Mỗi hệ sinh thái có vai trị định sống, hoạt động kinh tế thiết chế văn hóa người Huế Hệ sinh thái ven biển Thừa Thiên Huế trải dài 100km, với nhiều bãi biển tiếng Lăng Cô, Cảnh Dương, Chân Mây, Thuận An, bãi ngang Quảng Điền, Phong Điền tạo hoạt động kinh tế đánh bắt thủy hải sản sôi Bên cạnh nghề biển, cộng đồng cư dân ven biển làm kinh tế với nghề truyền thống liên quan đến nơng nghiệp Từ tạo nên văn hóa miền duyên hải đặc trưng riêng có vùng đất cố Một đặc trưng khác biệt tín ngưỡng thờ Thành hồng làng, “tiền khai canh” thờ thần có cơng truyền dạy nghề chài lưới, “hậu khai khẩn” lại thờ thần xuất thân từ nghề nông, mà lễ hội cầu ngư cịn có nghi lễ cầu mưa ví 68 Nguyễn Hữu Phúc dụ điển hình Hay hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (lớn Đông Nam Á), mơi trường nước lợ với đa dạng sinh học thủy hải sản hình thành cộng đồng dân cư vùng sông nước không giống nơi khác, vừa nông dân vừa ngư dân Còn hệ sinh thái đồng Thừa Thiên Huế gắn liền với nghề làm nông chuyên canh, mà nguồn phù sa màu mỡ bồi đắp hàng năm sơng lớn sơng Hương, sơng Ơ Lâu, sông Bồ,… Tuy nhiên, người nông dân với đặc tính vừa tận dụng thời gian nhàn nơng để phát triển nghề thủ cơng truyền thống Vì vậy, vùng đồng xuất nhiều làng nghề tiếng như: làng Sình (thơn Lại Ân, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang) vẽ tranh dân gian, làng Thanh Tiên (xã Phú Mậu, huyện Phú Vang) làm hoa giấy, làng Phước Tích (xã Phong Hịa, huyện Phong Điền) làm đồ gốm,… Như vậy, môi trường sông nước từ hệ sinh thái vừa tác nhân trì sống, tạo dựng hoạt động sinh kế cho người dân yếu tố làm nên nét đặc trưng văn hóa Huế Gắn liền với vùng sơng nước, cư dân nghề cá, đặc biệt đánh bắt thủy hải sản gần, xa bờ vất vả, nhọc nhằn khơng người nơng dân, đơi cịn nguy hiểm đến tính mạng người Phương tiện di chuyển chủ yếu ghe nan, thuyền gỗ với ngư cụ sản phẩm thủ công thơ sơ Sóng gió ngồi biển lại bất thường, phương tiện kĩ thuật thời trước dự báo lại khơng xác nên có kinh nghiệm dân gian giúp họ tránh khỏi hiểm nguy nơi biển Vì thế, người dân tin tưởng vào cầu cúng chân thành với thần biển, thần Cá Ông chư thần miền thủy giới cứu giúp Mặc dù, ngày dự báo thời tiết xác từ phương tiện thông tin đại chúng tâm thức ngư dân họ có niềm tin tâm linh từ việc tổ chức hoạt động cầu ngư, thờ Cá Ông, lễ hạ thủy (lễ cúng thuyền mới), lễ cúng tết thuyền ngư cụ, … vào dịp hàng năm (Hồ Đăng Thanh Ngọc, 2020, tr 93-94) Đối với cư dân vạn đò, khác với cộng động cư dân đất liền, sống họ lênh đênh mặt nước phụ thuộc nhiều vào tự nhiên nên đời sống họ có nhiều kiêng kỵ: “Khi gió bão, làm ăn không thuận lợi, cư dân sửa soạn đĩa hoa thắp nhang lên bàn thờ tổ tiên, bàn thờ thủy thần để cầu mong Bà Thủy phù hồ cho tai qua nạn khỏi, gặp nhiều may mắn; Không gọi tên thần linh cách vơ cớ, rái cá người ta gọi Ông Rái; Kiêng người lạ lên thuyền, thuyền không bước qua dây, ngư cụ đánh bắt cá khai thác cát sạn; Kiêng phụ nữ mang thai lên thuyền, hay thăm người phụ nữ vừa sinh hay hư thai lên thuyền lo sợ điều khơng may mắn, bất trắc q trình làm nghề (Nguyễn Mạnh Hà, 2019, tr 219) Cũng giống ngư dân, người nông dân vùng đồng việc dựa vào kinh nghiệm để tạo mùa màng bội thu họ cịn nhờ vào yếu tố tâm linh Ngoài việc thờ vị thần bảo trợ nông nghiệp như: Thần Nông, Viêm Đế, Thổ cốc chi thần, Tả Xã hữu Tắc tôn thần, Hậu Tắc Câu Mang tôn thần, Chủ thủy hạn tôn thần, Chủ lôi công, Điện mẫu tôn thần, Chủ Phong bá, Vũ sư tơng thần, Chủ hồng trùng, Tước thủ tơn thần, Chủ ngũ sắc minh trùng tôn thần, Ngũ phương điền trang, thiên mạch, câu hác chư xứ thần kỳ; người dân cịn tơn thờ vị thần cai quản miền sơng nước Long cung Quảng Vận đại vương, Đại Càn quốc gia Nam hải tứ vị thánh nương, Đại Càn quốc gia Nam hải lang thát nhị đại tướng quân, Nam hải cự tộc ngọc lân tôn thần, Thủy tinh Long nữ chân tiên,… (Trần Đại Vinh, 1995, tr 111-112) Như vậy, diễn trình hình thành phát triển văn hóa Huế, yếu tố sơng nước có vai trị quan trọng ảnh hưởng vùng đồng mà cịn vùng ven biển Chính yếu tố sơng nước tạo chất kết dính người với giới tự nhiên bền chặt, từ đó, thúc đẩy ý thức giáo dục bảo vệ môi trường nước mà vấn đề biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường vấn đề cần giải cấp bách giai đoạn Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 06 (74) - 2021 69 Dấu ấn sơng nước tín ngưỡng thờ mẫu xứ Huế 3.1 Cõi Thủy phủ hệ thống thần linh Khác với tín ngưỡng thờ Mẫu miền Bắc gọi Tứ phủ, quan niệm bốn cõi lại khác với miền Trung Một số nhà nghiên cứu cho rằng, khởi đầu, loại hình tín ngưỡng gọi Tam phủ (Thiên phủ, Địa phủ, Thủy phủ), sau có thêm Nhạc phủ tương ứng với phủ lại có vị Thánh Mẫu cai quản (1) Nhưng quan niệm Mẫu Địa đồng với Mẫu Liễu Hạnh hay Mẫu Liễu Hạnh đồng với Mẫu Thượng Thiên để từ Tứ phủ - tín ngưỡng lại trở thành Tam phủ (Nguyễn Hữu Thơng, 2001: 108) Như vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu Huế hay gọi Đạo Tứ phủ trục không gian bốn cõi theo quan niệm tín đồ là: Thượng Thiên, Trung Thiên, Thượng Ngàn Thủy Phủ “Tiên, thánh, thần bốn cõi liên kết chi phối cõi người Mỗi cõi có quyền lực triều đình: có đế vương, có thánh mẫu, có chư tiên, có hồng tử, cơng chúa, có khâm sai, giám sát, vị quận chầu, cô chầu (triều quận, triều cô), có quan quan võ, ngũ lơi, linh quan, ngũ hổ đại tướng, âm binh hạ” (Trần Đại Vinh, 2017, tr 8) Trong cấu trúc điện thờ, ban thờ Thủy phủ thường thiết kế nằm nằm riêng với ban thờ Trung Thiên đối diện với Hội đồng Thiên triều Ở số đền, điện, am, cảnh Huế, ban thờ Thủy phủ có thiết lập nơi riêng, có quy mơ lớn ban thờ Hội đồng Thủy phủ điện Huệ Nam, ban thờ Thánh Mẫu Thủy Cung Nhị vị Quan Lớn cai quản miền sông nước Điện Mẹ Nằm (Sơn Chúa điện),… Xét theo văn sớ cầu cúng tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ Huế, hệ thống thần điện cõi Thủy phủ phân lập sau: - Thủy phủ chúa Động Đình Bắc Hải Đế Quân (Vua Cha Bát Hải Động Đình) - Thủy phủ Long Cung Thánh Mẫu - Đệ Tứ Đức Chầu Khâm Sai Thánh Bà - Thủy giới Long Cung chư vị thánh bà - Tam vị Phụ quốc Trạng nguyên tôn ông - Thập vị thủy tế tôn ông (cũng gọi 10 ơng Hồng) - Ngũ phủ ngũ vị Xích lân hoàng tử - Ngũ phương duyên lộ Hà Bá thủy quan - Bạch Ngọc hồ trung Thủy Tinh công chúa (Cô Ba Thủy phủ) (Trần Đại Vinh, 2017, tr 10) 3.2 Đạo giáo nghi lễ liên quan đến cõi thủy phủ Sự tiếp nhận thần, phương thuật cầu cúng, hành lễ đạo sĩ, pháp sư lên đồng, trị bệnh bùa Đạo giáo, q trình địa hóa tín ngưỡng thờ Mẫu, “lễ Thành” minh chứng cụ thể Về nguồn gốc nghi lễ, có nhiều quan điểm đánh giá khác nhau, điều tiếp cận góc độ từ Đạo giáo có nguồn gốc từ điển tích xuất phát từ Trung Quốc mà cụ thể Đạo giáo Theo quan niệm Đạo giáo cho sinh mệnh người phụ nữ hai yếu tố chi phối: mạng Mạng Thiên tào định, lại cho Thủy phủ tác động Lí giải nguyên nhân người phụ nữ cúng “lễ Thánh”, tác giả có khảo sát số văn hát văn số lời kể cung văn, đồng đền sau: Vào khoảng kỉ XIII, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, người lái buôn tên Nguyễn Bá Quang vốn có người vợ trẻ đẹp Một hồng tử Thủy giới mến sắc đẹp tính nết người nên hóa thân thành chàng trai khơi ngơ, tuấn tú dan díu với người đàn bà này, hạ sinh 70 Nguyễn Hữu Phúc người trai, đặt tên Nguyễn Bá Linh Lớn lên, Linh làm nghề phù thủy, lại có tính dâm tà Khi giặc Ngun – Mông sang xâm lược nước ta, y theo sang nước ta dùng tà thuật bắt người phụ nữ quấy phá Trần Hưng Đạo sau bắt Linh chém ném xác xuống sông Linh hồn Linh trở Thủy giới, cầu khẩn vua cha Long vương thương con, dùng phép thuật biến Linh thành ba quỷ dữ, cho trở lại quấy phá dân Việt, chuyên trêu ghẹo đàn bà, gái Đó ba tà Phạm Nhan, Phạm Điệt Phạm Nghinh Nên ba năm lần, họ phải cúng “lễ Thành” để cầu bình an sống Khi Nguyễn Bá Linh bị chặt ném xuống sông, có vợ chồng già sống nghề chài lưới vớt xác lên bờ làm lễ mai táng Để nhớ công ơn họ, sau Thủy giới, Nguyễn Bá Linh cầu xin Long vương cho họ thành tiên chở lễ vật trần gian nạp kho thủy giới Từ đó, “lễ Thành” có hầu đồng Quan Đốc Binh nạp kho (2) Tuy nhiên, chưa thể xem điển tích Phạm Nhan nguồn gốc lễ “Thành” mà nói cách nhằm hợp thức hóa vai trị Đạo giáo tín ngưỡng Nhìn từ góc độ tâm lí học, nghi lễ nhằm cầu bình an, che chở người phụ nữ Ban đầu, nghi lễ xuất phát từ cư dân vạn đò, làm nghề chài lưới sống lênh đênh sông nước, đối diện với nguy hiểm đuối nước Với sức khỏe dẻo dai, người đàn ông thường đảm trách công việc chèo lái, người phụ nữ yếu đuối nên thường gánh vát công việc nội trợ, chăm sóc gia đình, đó, họ thường trực tâm lí sợ hãi sơng nước Vì lẽ đó, mà họ thường xuyên phải dâng cúng vị thần sơng phải hình nhân xuống nước để giữ tính mạng (phần gọi lễ chuộc mạng) Dần dần, nghi lễ lan rộng nhiều người khác tiếp nhận nâng tầm thành nghi lễ trang trọng thực đền, phủ thờ Mẫu biết đến với tên gọi lễ Thành Chữ Thành có nghĩa thành tâm cầu nguyện để bình an gọi “Thành căn” mang ý nghĩa tương tự Cũng theo lí giải từ tín đồ Thánh Mẫu, Quan Đệ Tam Thủy Phủ người nhận lệnh Vua Mẫu để cai quản, giám sát, điều hành công việc Thủy giới, nên Ngài có nhiệm vụ nhận phần lễ Thành Trong văn chầu Quan Đệ Tam Thủy phủ có đoạn sau: “Dù vương lấy bóng Ngài, Năm ba sắc mặt, ngày đổi thay Bệnh làm tỉnh say, Khi nói càng, nói khơn ngoan Biết mà chẳng đảo cầu, Lo bề thang thuốc, bệnh đau có lành Và biết cúng lễ Thành, người phụ nữ được: “Phép nhiệm màu, ông ban đôi chén, Tấm thần phù, Ông chuyển phép linh Uống vào bệnh nặng khương ninh, Mỹ lan chước, đành dâng lên” (Văn Quan lớn Đệ Tam Thủy Phủ) Dấu ấn sông nước nghi lễ Thành 4.1 Về lễ vật cúng Phần vật cúng: vật dâng cúng trái cây, hoa, cịn có gà luộc chín, bát xơi đặt bàn thượng (bàn trên), 12 nem trứng (3), cua (3 chín, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 06 (74) - 2021 71 sống), 12 miếng cau trầu, giò heo luộc chín mâm cơm, áo cháo, gạo muối dâng cúng chư vị âm binh, quan đặt bàn hạ (bàn dưới) Một vật lễ khơng thể thiếu cho “lễ Thánh” chén suôn với ý nghĩa suôn sẻ, thành cơng việc, nấu từ thịt có thêm sợi bún Phần đồ mã (đồ giấy): hình nhân (1 cúng để chuộc mạng ngã ba sông cúng bàn lễ Thành), tờ tranh sính lễ (bộ Thành lệ) như: Tam tầng lâu, Cửu Trùng Đài, tờ tranh lốt chúa Thủy phủ, tranh lốt vị hoàng tử, tranh lốt vị Phạm Nhan, Phạm Điệt Phạm Nghinh, tranh thờ Bát âm, giá bổn mạng, tranh voi ngựa, nhà cửa thuyền bè tranh ông Đốc chèo thuyền Tất sau cúng phải thêu hóa để gửi Thủy phủ Ngày nay, nhiều người có điều kiện, họ khơng cúng tranh vẽ mà thay vào đồ mã mơ dạng thật Vì nghi lễ “Thành” cúng cõi Thủy Phủ, nên họ dâng cúng thuyền tương ứng với vị Thánh cõi sau: Ngự Châu (đầu thuyền hình rồng, xung quanh thuyền có treo cờ lệnh, kết hoa, thuyền cịn có trống chiên) dâng cúng Hội đồng Tứ phủ (do Quan Lớn Đệ Nhị Thượng Thiên chứng); Phụng Châu (đầu thuyền hình phụng, xung quanh kết hoa, treo cờ lệnh, lọng) dâng cúng Mẫu Thủy Cung (nếu tiểu lễ Thánh Bà Đệ Tứ Thủy Cung nhận, đại lễ Đức Từ Dụ Tiên Nương chứng); Long Châu có hình dạng giống Ngự Châu kích thước nhỏ dâng cúng Ngà Đệ Tam Thủy Phủ (trường hợp tiểu lễ Đệ Tam Thủy Phủ nhận, đại lễ Thái Tử Đông Cung chứng) Và Bồng Câu dâng cúng cho Quan Đệ Tam Thủy phủ Ngoài cịn có thuyền Ơng Đốc Binh chở lễ Thành để nạp kho Thủy phủ, Thuyền 12 Cậu Ngoại, thuyền 12 Cơ Ngoại (4) Hình Hình ảnh thuyền Quan Đốc Binh (Bên trái) Phụng châu (bên phải) Nguồn: Ảnh chụp ngày 3/4/2021, Sơn Cảnh Điện 4.2 Về thực hành nghi lễ Thông thường, “lễ Thành” thực điện, phủ, am, cảnh thờ Thánh Mẫu Chư vị, có cúng thuyền rồng thuyền thiết trí ban thờ ngơi đền thờ Mẫu Hằng năm, cúng “lễ Thành” thường tổ chức vào dịp đầu năm, tháng (vì tháng tiệc Thánh Mẫu Thủy Cung – ngày 21-22 tháng âm lịch) tháng (tháng xem tháng tiệc Thủy phủ, Đản nhật Quan lớn Đệ Tam Thủy phủ ngày 24 tháng âm lịch) (5) 72 Nguyễn Hữu Phúc Hình Hình ảnh bàn lễ Thành giá bổn mạng Nguồn: Ảnh chụp ngày 6/4/2021, Phước Tâm Cảnh Điện 4.3 Về quy trình lễ Qua trình khảo sát số đền, điện, am, cảnh Huế, “lễ Thành” tổ chức theo quy trình sau: - Lễ cúng Chuộc mạng (lễ Thục mạng): lễ cúng tổ chức ngã ba sông nhằm mạng nữ hình nhân xuống sơng nhằm mạng cho Thủy giới Có thể nói, lễ cúng chuộc mạng hay lễ nghi lễ mang đậm đấu ấn văn hóa sơng nước rõ nét, thể mong cầu bình an yếu tố Thủy Người ta quan niệm rằng, thẩm hình nhân xuống sơng nước mạng sống người kéo dài, thần thủy khơng phải bắt họ Do đó, lễ vật khơng thể thiếu lễ cúng hình nhân nữ mang áo màu xanh để họ thả xuống sông nước Lễ thường cúng trước ngày thuyền, có thả phóng sanh loại cá, ốc xuống nước thả đèn hoa đăng - Lễ khai kinh bạch cáo với Hội đồng Tứ phủ tuyên đọc chúc văn (sớ) lên chư vị để cầu nguyện - Cúng lễ Thành khai quan điểm nhãn hình nhân Hai phần lễ pháp sư sư thầy thực - Ban cung văn cung tiến văn cúng Hội đồng - Hầu đồng chứng lễ Sau nghi lễ trên, chủ lễ (Đồng đền, Thủ am) cung thỉnh chư Tiên Thánh chứng minh thông qua hoạt động “Lên đồng”/Hầu Thánh Trình tự giá đồng chia thành bước: Thánh giáng, nhập đồng thông qua việc “xoay khăn” phủ diện, sau thánh nhập đồng làm lễ bái dâng cau trầu trước điện thần Tứ phủ Tiếp theo, đồng “múa đồng” mà người Huế gọi “làm việc quan” với nhiều điệu múa múa kiếm, múa long đao, múa cặp song chùy, múa hèo nam thần, quan lớn; múa quạt, múa mồi, múa hoa, chèo thuyền,… mền mại, duyên dáng Thánh Bà, Tiên Cơ Tùy theo hóa thân vị thần mà người hầu đồng thực động tác múa cho phù hợp Sau múa đồng xong, đồng nhập vai uống rượu, uống nước suối, ăn cau trầu phát lộc cho người đến dự tiệc Thánh Riêng nghi thức hầu chứng đàn, đồng thực thêm phần việc chứng sớ điệp, ban bố lệnh điệp treo ban thờ, ký nhận đồ mã dâng lên Kết thúc giá đồng người hầu đồng phủ lại khăn phủ diện, lúc người cung văn hát “xe loan thánh giá hồi cung” (Nguyễn Hữu Phúc, 2020, tr 10-11) Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 06 (74) - 2021 73 Điểm khác biệt so với hầu đồng theo nghi thức Tam phủ miền Bắc trình thực lên đồng, đồng phải đứng để xoay khăn phủ điện (vì hầu theo lối thiên tiên), đồng phải mang trang phục hầu Thánh vào sân chầu, khơng phép thay áo, mặc áo, đóng khăn trước ban Cơng đồng, cho tính trang nghiêm lỗi phép Thánh Hầu “lễ Thành”, đồng thực giá đồng sau: thỉnh mời Ngài Thủ Điện Thủ Đền (Vị Thánh quản lí đền) lên kiểm tra, giám sát lễ để chuẩn bị cho tôn giá lớn chứng giám Sau đó, chủ lễ mời Quan lớn Đệ Nhị Thượng Thiên, trang phục áo gấm vàng thêu hình rồng nỗi, tay áo rộng kiểu lễ phục Thiên triều, hia đỏ mũi nhọn, tay cầm long đao Khi Ngài đồng làm phép tẩy uế chứng sớ Hội đồng Giá đồng thứ ba mà chủ lễ thỉnh Quan Đệ Tam Giám Sát Thượng Thiên kiêm tri Tam phủ Ngài võ tướng quan tiên phong tín ngưỡng thờ Mẫu, Vua Mẫu ban tặng dây thần thông ba thước Lễ phục Ngài giống Quan Đệ Nhị Thượng Thiên khác sắc phục màu đỏ Dây thần thông vắt chéo từ cổ xuống, tay cầm long đao đầy oai phong, uy nghi Nhiệm vụ Ngài giám sát, trấn phát binh để việc buổi lễ diễn cách thuận lợi Tiếp theo Bà Tam Động Hỏa Phong Thần Nữ soi sáng đền chứng sớ Trung Thiên Sắc phục Thánh Bà áo dài đỏ thêu hình phụng nổi, cổ đeo chuỗi hạt ngọc Lúc Bà ngự đồng tay cầm bó đuốc tượng trưng cho ánh sáng, nghĩa soi sáng Mặc dù vị Thánh không thuộc cõi Thủy phủ nghi lễ Thành bắt buộc phải cung rước, vì, vị Thánh đại diện Hội đồng Thiên triều chứng lễ, nghi lễ mà thiếu họ coi chưa có chứng minh Mẫu, hội đồng Thiên triều Vì lễ dâng cúng vị thần linh cõi Thủy phủ, nên vị Thánh thuộc cõi Thủy phủ nhận lễ (thông thường y phục, thuyền đồ mã) Trong tất vị Thánh hệ thống linh Tứ phủ, có Thánh Bà Đệ Tứ Thủy Cung, Quan Đệ Tam Thủy Phủ Quan Đốc Binh vị Thánh thuộc cõi Thủy phủ lên chứng nhận lễ người phụ nữ lễ Thành Đại diện cho cõi Thủy lên giúp người phụ nữ có bình an, sức khỏe Thánh Bà Đệ Tứ Thủy Cung vị Thánh Bà cai quản miền Thủy giới, đồng Bà mang áo dài vàng có thêu phụng Bà xoay chuyển giá bổn mạng (6) cho người phụ nữ, chải tóc, ban nước phép cho người phụ nữ Vì mang tính chất cầu an, nên người tham gia khơng có phân biệt làm tơi cửa Thánh (7) tín đồ tôn giáo khác Nếu làm tơi phụng Thánh chuyển giá bổn mạng họ đặt giá lòng bàn tay, người mà chưa làm tơi đội giá bổn mạng đầu Một giá đồng thiếu buổi lễ Thành Quan Đệ Tam Thủy phủ, đồng Quan mang sắc phục áo vàng xanh ngọc thêu rồng, tay cầm cặp song chùy, vơ oanh liệt Vì Người cai quản người phụ nữ, nên “lễ Thành” mà không Quan chứng giám, coi lễ bất thành Sau giá ông Đốc Binh, trang phục áo the chữ Thọ, thừa lệnh Quan Đệ Tam Thủy phủ thu nạp chở lễ vật nạp kho Sau phần đồng đền/thủ am hầu lễ “chứng đàn”, người phụ nữ dâng thực nghi lễ hầu đồng để tạ ơn Thánh phù hộ, nghi lễ gọi “hầu vui” Trình tự giá hầu vui giống hầu chứng đàn, khơng có giá Quan Đốc Binh không thực phần lễ người chứng đàn thực quy trình hầu vui thực bắt đầu Thánh thuộc hàng Thánh Bà, sau đến Quan lớn, Ơng Hồng, Cậu, Cơ,… Trong q trình thực nghi lễ lên đồng vai trị hát văn quan trọng, giúp người hầu đồng đạt đến thăng hoa sáng tạo điệu múa bóng Âm nhạc hát văn gắn liền với thể loại âm nhạc thính phịng, có quy định nghiêm ngặt cách thức 74 Nguyễn Hữu Phúc trình diễn, cấu trúc, kĩ thuật nhạc Với tín ngưỡng thờ Mẫu Huế, văn chầu hay gọi kinh văn, với ý nghĩa lời kinh răn dạy Thánh Mẫu “Cách gọi bao hàm ý niệm đầy tôn trọng, đầy thành kính với văn chầu, đó, văn chầu khơng cịn văn để nói chư tiên liệt thánh mà trở thành lời kinh – kinh văn thật sự” (Nguyễn Đình Đính, 2018, tr 69) Hình Hình ảnh Bà Đệ Tứ Thủy Cung chuyển giá bổn mạng cho người phụ nữ (bên trái) Quan Đốc Binh nhận lễ (bên phải) Nguồn: Ảnh chụp ngày 6/4/2021, Phước Tâm Cảnh Điện Kết luận Trong quan niệm tín đồ thờ Mẫu Huế, cõi Thủy phủ đóng vai trị quan trọng hệ thống Tứ phủ Từ tục thờ Mẫu từ đất Bắc lan truyền đến vùng đất Cố đơ, tín ngưỡng có kết hợp cách nhuần nhuyễn với Đạo giáo, yếu tố Thủy có vai trị quan trọng liên quan đến đặc điểm sinh kế, đời sống cư dân Có thể nói, thơng qua phương thức cầu cúng, hầu đồng thầy phù thủy thực qua “lễ Thành” phần thể vai trị yếu tố sơng nước đến sống người, đặc biệt giới nữ “Lễ Thành” nghi lễ mang đậm dấu ấn sắc văn hóa Huế, nghi lễ tín ngưỡng truyền thống Huế lại có khuynh hướng lan rộng số tỉnh miền Trung, với mục đích cầu bình an cho người phụ nữ Trải qua thời gian, sắc giá trị văn hóa độc đáo nghi “lễ Thành” góp phần tạo nên đa dạng cho tranh thờ Mẫu Huế Đồng thời, hướng đến ý thức trân trọng, bảo vệ môi trường nước, môi trường sinh thái cộng đồng cư dân Từ đó, hệ trẻ người theo tín ngưỡng thờ Mẫu phải có trách nhiệm việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống mà hệ bao đời dày công xây dựng để ngày hôm trở thành niềm tự hào Huế - thành phố di sản Chú thích: (1) Mẫu Thượng Thiên (Mẫu Đệ Nhất cai quản miền trời), Mẫu Thượng Ngàn (Mẫu Đệ Nhị cai quản miền núi, Mẫu Thoải (Mẫu Đệ Tam cai quản miền sông nước) Mẫu Địa (Mẫu Đệ Tứ cai quản miền đất đai) (2) Phỏng vấn cung văn Hùng điện Huệ Nam, ngày 13/4/2021 (3) Nếu lần người phụ nữ cúng lễ Thành, họ phải xin vía Vì thế, gà mái bàn thượng người ta để trứng sống, trứng chín (tam sanh ngữ tử) Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 06 (74) - 2021 75 (4) Phỏng vấn đồng Na điện Huệ Nam, ngày 20/4/2021 (5) Phỏng vấn đồng Thành đền Sơn Cảnh điện, ngày 25/5/2021 (6) Giá Bổn mạng vật có hình dạng ngơi bảo tháp ba tầng, có cổng tam quan Giá Bổn mạng vật thiêng đại diện cõi Thủy phủ (7) Những người có theo hầu Thành phải làm lễ Trình Đồng lễ Quy Y Thánh Mẫu), họ gọi đồng Tài liệu tham khảo Nguyễn Đình Đính (2018) “Dấu ấn tư tưởng Phật giáo văn “Tam bảo” “Hội đồng” tín ngưỡng thờ Mẫu Huế” In Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, Sóc Sơn Nguyễn Mạnh Hà (2019) “Tín ngưỡng tín ngưỡng thờ Bà Thủy: Bối cảnh thay đổi cư dân vạn đò sông Hương (Huế, Việt Nam)” In Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Văn hóa sơng nước Đông Nam Á bảo tồn phát triển Nxb Đại học Cần Thơ Hồ Đăng Thanh Ngọc (2020) “Phát triển du lịch sở phát huy giá trị văn hóa mơi trường sinh thái Huế” In Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa Huế tiến trình xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc trung ương, Thừa Thiên Huế Nguyễn Hữu Phúc (2010) Văn chầu văn Huế Bản chép tay, Huế Nguyễn Hữu Phúc (2020) Nghi lễ Khai bàn thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Huế qua khảo sát điện Huệ Nam Tạp chí Huế Xưa Nay, số 157 Nguyễn Hữu Phúc (2020) “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ Huế - sắc vấn đề đặt bối cảnh nay” In Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hóa Huế: Nhận diện giá trị sắc hướng phát triển, Thừa Thiên Huế Trần Đại Vinh (1995) Tín ngưỡng dân gian Huế Nxb Thuận Hóa, Huế Trần Đại Vinh (2017) Tín ngưỡng thờ Mẫu Chư vị Thừa Thiên Huế Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số Trần Quốc Vượng (2015) Việt Nam nhìn địa – văn hóa Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội ... Trong phạm vi nghi? ?n cứu, viết tập trung phân tích vai trị yếu tố sơng nước tín ngưỡng thờ Mẫu thể qua nguồn gốc, thực hành nghi lễ, đồ cúng, đồ mã nghi lễ cúng Thành Qua nhấn mạnh nét đặc trưng... Điện 4.2 Về thực hành nghi lễ Thông thường, ? ?lễ Thành” thực điện, phủ, am, cảnh thờ Thánh Mẫu Chư vị, có cúng thuyền rồng thuyền thiết trí ban thờ đền thờ Mẫu Hằng năm, cúng ? ?lễ Thành” thường... hầu đồng thầy phù thủy thực qua ? ?lễ Thành” phần thể vai trị yếu tố sơng nước đến sống người, đặc biệt giới nữ ? ?Lễ Thành” nghi lễ mang đậm dấu ấn sắc văn hóa Huế, nghi lễ tín ngưỡng truyền thống

Ngày đăng: 10/12/2021, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan