1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các doanh nghiệp dược niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

88 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 767,76 KB

Nội dung

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các doanh nghiệp dược niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam; Cơ sở lý luận về tính thanh khoản và các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các doanh nghiệp; Thiết kế nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu; Hàm ý chính sách và kiến nghị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN THÀNH SỸ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DƯỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đà Nẵng - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN THÀNH SỸ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DƯỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế Toán Mã số: 60.34.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ ĐỨC TOÀN Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THÀNH SỸ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH THANH KHOẢN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 10 1.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 10 1.1.1 Tổng quan tính khoản 10 1.1.2 Lý thuyết ưa chuộng khả khoản 15 1.1.3.Ý nghĩa tính khoản doanh nghiệp 18 1.1.4 Các số đo lường khả khoản 19 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN 27 1.2.1 Tỷ suất sinh lợi Tài sản 27 1.2.2 Tỷ lệ lưu chuyển tiền 28 1.2.3 Tỷ lệ vốn lưu động ròng 28 1.2.4 Quy mô công ty 30 1.2.5 Tỷ lệ nợ ngắn hạn 31 1.2.6 Vòng quay hàng tồn kho 32 1.2.7 Số vòng quay khoản phải thu 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DƯỢC 36 2.2 THỰC TRẠNG NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM VÀ TRIỂN VỌNG TRONG TƯƠNG LAI 37 2.2.1 Thực trạng ngành Dược Việt Nam 37 2.2.2 Triển vọng tương lai 41 2.3 THIẾT KẾ MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TÍNH THANH KHOẢN .42 2.3.1 Quy trình nghiên cứu 42 2.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 43 2.3.3.Giả thuyết nghiên cứu 44 2.3.4 Mơ hình nghiên cứu 45 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu 47 2.3.6 Thu thập xử lý số liệu 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 THỰC TRẠNG TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC CƠNG TY KINH DOANH NGÀNH DƯỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 53 3.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC CƠNG TY 57 3.2.1 Thống kê mô tả 58 3.2.2 Phân tích tương quan biến mơ hình 59 3.2.3 Phân tích hồi quy bội 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 4.1 KẾT LUẬN 67 4.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 68 4.2.1.QUẢN LÝ CHẶT CHẼ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ 68 4.2.2 TĂNG TỶ LỆ VỐN CHỦ SỞ HỮU 69 4.2.3 TÌM KIẾM CÁC NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN 69 4.2.4 TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỊNG TIỀN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 70 4.2.5 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÁC KHOẢN VAY VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ 72 4.2.6 QUẢN LÝ CHẶT CHẼ CÁC KHOẢN VỐN CHIẾM DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG 73 4.3 CÁC HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI 75 4.3.1 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 75 4.3.2 GỢI Ý CHO NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 1.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 77 1.1.Về nguyên cứu lý thuyết 77 1.2 Về ý nghĩa thực tiễn 77 HẠN CHẾ TỒN TẠI 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI : Công ty khảo sát thị trường quốc tế BQ : Bình quân DN : Doanh nghiệp HĐKD : Hoạt động kinh doanh HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE : Sở giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh TSCĐ : Tài sản cố định TTCK : Thị trường chứng khoán UNCTAD : Hội nghị Thương mại Phát triển Liên Hiệp Quốc UNIDO : Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc VCSH : Vốn chủ sở hữu WHO : Tổ chức y tế giới WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 3.1 Bảng tổng hợp ảnh hưởng nhân tố đến tính khoản Danh sách 21 công ty nghiên cứu thuộc ngành dược niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Các biến độc lập biến phụ thuộc mô hình nghiên cứu Trang 46 49 54 3.2 Thống kê mô tả biến 58 3.3 Thống kê mô tả chi tiết khả toán hành 59 3.4 Ma trận tương quan biến 59 3.5 61 3.6 Độ phù hợp mơ hình Model Summaryd ANOVA 3.7 Các tham số thống kê mơ hình Coefficientsa 62 3.8 Các hệ số VIF 63 3.9 Model Summaryd 64 3.10 Bảng tổng hợp kết nghiên cứu 64 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) chuyển đổi chế hóa tập trung sang chế thị trường tạo cho doanh nhiệp hội kinh doanh mà qua doanh nghiệp có điều kiện mở rộng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, nước ta nhanh chóng ban hành sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn thân doanh nghiệp phải luôn cố gắng để tồn tại, phát triển môi trường cạnh tranh làm tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam Trong đó, ngành dược ngành kinh tế quan trọng, có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến phát triển chung kinh tế Việt Nam, dược số ngành đóng góp tỷ lệ cao cấu GDP nước ta, ngành đặc thù có liên quan đến sức khỏe người, việc đặt mục tiêu lợi nhuận phải đưa mục tiêu sức khỏe người lên hàng đầu Để góp phần ổn định phát triển kinh tế giúp doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực ngành dược tin vượt qua khó khăn, hoạt động hiệu quả, bên cạnh sách hỗ trợ từ quan quản lý Nhà nước thân doanh nghiệp phải có chiến lược, sách đắn, vấn đề cần quan tâm nâng cao tính khoản doanh nghiệp Do đó, tính khoản vấn đề nhà quản lý ngành dược cần phải biết nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản để từ đưa sách hợp lý giúp cho hoạt động doanh nghiệp an toàn hiệu quả, điều ảnh hưởng đến định nhà đầu tư doanh nghiệp ngành dược thời kỳ hội nhập Tuy nhiên, công tác nghiên cứu tính khoản nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực ngành dược nói riêng cịn số hạn chế nhà quản lý doanh nghiệp chưa tìm hiểu kỹ nắm bắt nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp kinh doanh ngành dược Từ lý trên, xuất phát từ tầm quan trọng cấp thiết vấn đề khoản sau thời gian tìm hiểu ngành dược, cho việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp thuộc lĩnh vực vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn Do đó, tơi chọn đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp Dược niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận tính khoản nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp Phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tỷ suất sinh lời tổng tài sản, tỷ lệ nợ tài sản, tỷ lệ vốn lưu động rịng, quy mơ cơng ty, tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng nợ, số vòng quay hàng tồn kho, số vòng quay khoản phải thu đến khả khoản công ty hoạt động ngành dược 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở nội dung chương nghiên cứu, trước tiên tác giả trình bày sơ lược thực trạng tính khoản công ty kinh doanh lĩnh vực ngành dược niêm yết báo cáo tài thị trường chứng khoán Việt Nam Qua kết đo lường tính khoản cơng ty thơng qua tiêu tỷ số toán hành Dựa vào kết phân tích hồi quy bội, chương tác giả xác định nhân tố có ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp, nhân tố có mối tương quan thuận với tính khoản tỷ lệ vốn lưu động ròng, nhân tố có mối tương quan nghịch tỷ lệ nợ tổng tài sản, tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ số sinh lời tài sản, vòng quay hàng tồn kho Từ kết nghiên cứu này, chương tác giả đưa hàm ý sách nhằm hồn thiện tiêu đánh giá tính khoản số giải pháp nâng cao tính khoản cơng ty 67 CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Với đề tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp dược niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, tác giả phân tích tính khoản nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp kinh doanh ngành dược Từ đó, tác giả đưa số kết luận tính khoản doanh nghiệp ngành sau: Tình hình khoản công ty thể qua kết thống kê bảng 3.2, tỷ số toán hành bình qn lần: Các doanh nghiệp có Y> = 2, gồm cơng ty có mã Chứng khốn như; AMV, CPC, DMC, DHG, DHT, OPC, PPP, PMC, JVC, IMP Tỷ số toán hành thấp 0,51(cơng ty CP Hóa chất Việt Trì) cao 5,07 (Công ty CP dược phẩm Phong Phú) Dựa vào kết phân tích hổi quy ta mơ hình hồi quy cuối cịn năm biến lựa chọn tỷ lệ sinh lời tài sản, tỷ lệ nợ tài sản, tỷ lệ vốn lưu động ròng tổng tài sản, tỷ lệ nợ ngắn hạn, số vịng quay hàng tồn kho có giá trị Sig tương ứng nhỏ 0,05 nên khẳng định biến số có ý nghĩa mơ hình nghiên cứu Tác giả xác định nhân tố có ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp, nhân tố có mối tương quan thuận với tính khoản tỷ lệ vốn lưu động rịng, nhân tố có mối tương quan nghịch tỷ lệ nợ tổng tài sản, tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ số sinh lời tài sản, vòng quay hàng tồn kho Từ tác giả đề xuất số hàm ý sách khuyến nghị, nhằm nâng cao tính khoản cơng ty sau: 68 4.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.2.1 QUẢN LÝ CHẶT CHẼ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ Kết mơ hình phân tích cho thấy ROA nghịch biến với tính khoản, điều trái với thông lệ Tuy nhiên ngành dược ngành có nhiều triển vọng phát triển nhu cầu sử dụng thuốc tăng cao năm gần chủ trương Bộ Y tế việc dùng thuốc nội kết hợp thuốc ngoại điều trị bệnh nhân tham gia mua bảo hiểm y tế DN dược dành nhiều tiềm lực cho việc đầu tư sở chế biến dược phẩm, xây dựng cửa hàng, chi nhánh; điều ảnh hưởng đến tính khoản Hạn chế ảnh hưởng biến động giá nguyên liệu, ngành dược nước ta tập trung vào công nghiệp bào chế thuốc không xây dựng ngành sản xuất nguyên liệu Nguyên liệu cung cấp cho ngành dược nước ta chủ yếu từ thị trường nước ngoài, giá nguyên liệu chất lượng hợp lý Tuy nhiên lâu dài ngành Dược Việt Nam cần xây dựng ngành cơng nghiệp dược liệu để chủ động nguyên liệu hạn chế tác động bất lợi thị trường giới Việt Nam hồn tồn có khả phát triển ngành sản xuất ngun liệu có khí hậu thích hợp nguồn dược liệu phong phú Các DN dược cần quan tâm quản lý chặt chẽ khoản đầu tư dài hạn xét mặt chiến lược kinh doanh nguồn vốn tài trợ cho đầu tư Giảm chi phí phân phối dược phẩm qua kênh trung gian Nhìn chung, loại dược phẩm doanh nghiệp dược niêm yết Thị trường chứng khoán Việt Nam phải qua nhiều tầng nấc phân phối trước đến tay người tiêu dùng cuối Do đó, giá thành người bệnh trả thực tế cao nhiều lần giá thành xuất xưởng nhà sản xuất 69 4.2 TĂNG TỶ LỆ VỐN CHỦ SỞ HỮU Các DN dược có tỷ lệ tự tài trợ mức bình quân 55%, nhiên có nhiều doanh nghiệp có tỷ lệ thấp phải nhập nhiều ngun vật liệu, hàng hóa từ nước ngồi nên tính chủ động tài bị giới hạn, phải vay mượn nhiều; điều làm giảm tính khoản Các DN dược nên phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn từ bên ngoài, tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng vốn kinh doanh Việc ảnh hưởng đến quyền chi phối, quyền quản lý công ty vấn đề cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh tính khoản doanh nghiệp Thông qua kênh tuyên truyền giúp cổ đông nhận thấy lợi nhuận giành tái đầu tư mang lại giá trị tăng thêm từ giá cổ phiếu tăng khoản tiền nhận từ chi trả cổ tức 4.2.3 TÌM KIẾM CÁC NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN Các doanh nghiệp dược có tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng nợ cao – bình quân 80%, điều không ảnh hưởng làm tăng chi phí hoạt động tài chính, giảm hiệu kinh doanh mà bị động, áp lực lớn tốn Cơng nghiệp sản xuất bào chế thuốc Việt Nam chủ yếu hình thức Công ty cổ phần với phần vốn nhà nước không nhiều, công ty Trách nhiệm hữu hạn, số liên doanh cơng ty nước ngồi Các cơng ty gần tư nhân hóa nên hoạt động kinh doanh ngun tắc lợi nhuận Chính vậy, cần có sách phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế, đặc biệt tổ chức chuyên khoa đặc trị theo quy hoạch phát triển chung Nhà nước Chú trọng thúc đẩy phát triển đầu tư loại hình liên doanh liên kết với nước ngồi Khuyến khích doanh nghiệp nước sản xuất nhượng quyền cho doanh nghiệp nước thuốc biệt dược Trong công tác lập kế hoạch tài ngắn trung hạn, cần huy động liên doanh, liên kết với đối tác bên để tạo nguồn vốn kinh doanh đồng thời hoạch định chiến lược 70 kinh doanh khả thi để làm việc với ngân hàng thương mại để tìm nguồn vốn dài hạn, đảm bảo nguồn lực tài nhằm phục vụ tốt mục tiêu kinh doanh Các doanh nghiệp dược phát hành trái phiếu DN để huy động vốn dài hạn, với triển vọng phát triển tốt thị trường dược tăng trưởng cao (khoản 17%/năm) giải pháp khả thi 4.2.4 TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỊNG TIỀN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Vốn lưu động ví mạch máu trì sống cơng ty, đó, việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn lưu động mối quan tâm hàng đầu nhà quản trị Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động giúp công ty đạt mục tiêu tối đa hóa giá trị cơng ty Nhà nước có sách kéo dài thời gian giao dịch sở giao dịch chứng khoán đến phiên buổi chiều, đưa vào áp dụng số loại lệnh giao dịch nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu tư góp phần tăng khoản Một số biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động sau: Một cần phải có sách kế hoạch hóa vốn lưu động: Kế hoạch hóa vốn lưu động nhiệm vụ hàng đầu cần thiết cho công ty Nội dung kế hoạch hóa vốn lưu động thường bao gồm: kế hoạch nhu cầu vốn lưu động, kế hoạch nguồn vốn lưu động, kế hoạch sử dụng vốn lưu động theo thời gian Hai xây dựng kế hoạch nhu cầu vốn lưu động: Để xây dựng kế hoạch vốn lưu động đầy đủ, xác trước tiên công ty phải xác định nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đây phận kế hoạch phản ánh kết tính tốn tổng nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch, nhu cầu vốn cho khâu: dự trữ sản xuất, sản xuất lưu thông Xác 71 định nhu cầu vốn lưu động xác, hợp lý mặt đảm bảo cho trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp tiến hành liên tục, mặt khác tránh tình trạng ứ đọng hàng tồn kho, sử dụng lãng phí vốn Ba xây dựng tốt kế hoạch nguồn vốn lưu động: Sau xác định nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp phải có kế hoạch đảm bảo đáp ứng nhu cầu nguồn vốn ổn định, vững Vì vậy, mặt cơng ty phải có kế hoạch dài hạn để huy động nguồn vốn cách tích cực chủ động Mặt khác, hàng năm vào nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch, công typhải xác định quy mô vốn lưu động thiếu thừa so với nhu cầu vốn lưu động cần có năm Trong trường hợp số vốn lưu động thừa so với nhu cầu, doanh nghiệp cần có biện pháp tích cực để tránh trường hợp vốn bị ứ đọng, chiếm dụng Trường hợp vốn lưu động thiếu so với nhu cầu, công ty cần có biện pháp tìm nguồn tài trợ từ nội công ty nguồn tài trợ bên ngồi cơng ty cho phù hợp với hồn cảnh Bốn định kỳ lập kế hoạch sử dụng vốn lưu động theo thời gian: Các công ty cần xác định xác nhu cầu vốn lưu động quý, tháng sở cân vốn lưu động có khả bổ sung quý, tháng từ có biện pháp xử lý hiệu quả, tạo liên tục, liền mạch cho nhu cầu sử dụng vốn lưu động năm Song song với việc xây dựng kế hoạch vốn lưu động, công ty cần phải trọng kết hợp kế hoạch hóa vốn lưu động với quản lý vốn lưu động Quản lý tốt vốn lưu động tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động, kịp thời đưa biện pháp giải vấn đề phát sinh nhằm đảm bảo việc thực kế hoạch vốn lưu động, tránh thất thốt, lãng phí, từ nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 72 4.2.5 TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÁC KHOẢN VAY VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ Để nâng cao tính khoản, công ty cần phải quản lý chặc chẽ tăng cường hiệu sử dụng khoản nợ vay; đồng thời trọng chất lượng quản trị công ty Quản trị công ty đề cập đến cấu trình cho việc định hướng kiểm sốt cơng ty, liên quan đến mối quan hệ ban giám đốc, hội đồng quản trị, cổ đơng lớn, cổ đơng nhỏ bên có quyền lợi liên quan Quản trị cơng ty tốt góp phần vào phát triển kinh tế bền vững cải thiện hoạt động công ty nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn từ bên ngồi cơng ty Việc áp dụng chuẩn mực quốc tế quản trị công ty đảm bảo trách nhiệm giải trình minh bạch việc định giúp nâng cao khả thu hút nguồn vốn giảm chi phí tiếp cận vốn doanh nghiệp Điều mang lại cho doanh nghiệp lợi quan trọng bối cảnh kinh tế cạnh tranh gay gắt Với mục tiêu hồn thiện cơng tác quản trị cơng ty công ty, tác giả đưa số khuyến nghị sau: Cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng thông lệ quản trị tốt, trọng đến vấn đề bảo vệ quyền cổ đông bên liên quan, tăng cường công khai minh bạch, bảo đảm trách nhiệm hội đồng quản trị giám sát rủi ro Thiết lập chuẩn mực quản trị điều hành riêng cho công ty dựa quy tắc quản trị công ty áp dụng doanh nghiệp theo hướng phù hợp với chuẩn mực quốc tế, cần thiết nhờ giúp đỡ cơng ty tư vấn, chuyên gia lĩnh vực Tăng cường vai trị ban kiểm sốt phận kiểm tốn nội bộ, cơng cụ giúp phát cải tiến điểm yếu hệ thống quản lý doanh nghiệp Các thống kê giới cho thấy cơng ty có phận kiểm 73 soát kiểm toán nội hoạt động hiệu thường có báo cáo hạn, báo cáo tài có mức độ minh bạch xác cao, khả gian lận thấp hiệu sản xuất kinh doanh cao Các thành viên Ban kiểm sốt phải thành viên độc lập có phẩm chất phù hợp Cần tăng cường vai trò giám đốc tài quản trị doanh nghiệp Ngồi vai trị truyền thống tn thủ kế tốn, CFO cần phải đưa kiến nghị mang tính chiến lược cho hội đồng quản trị dựa phân tích dự báo tài Muốn làm vậy, địi hỏi phận kế tốn phải cung cấp hệ thống thơng tin tích hợp để lưu trữ, theo dõi, báo cáo hiệu hoạt động tình hình tài chính, hệ thống kiểm sốt nội đảm bảo thực tuân thủ quản trị hiệu hạn chế gian lận 4.2.6 QUẢN LÝ CHẶT CHẼ CÁC KHOẢN VỐN CHIẾM DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG Các công ty dược cần quan tâm nhiều đến công tác quản lý khoản phải thu, công tác thu tiền, bên cạnh việc gia tăng doanh thu từ hoạt động bán hàng Việc mở rộng tín dụng giúp công ty tăng doanh số cách giảm giá hữu hiệu giúp cơng ty trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng thiết lập mối quan hệ với khách hàng nhiên gây áp lực tài làm giảm tính khoản DN Các cơng ty cần nghiên cứu áp dụng sách ưu đãi phù hợp với khách hàng lớn, thực chiết khấu toán khách hàng toán trước số lượng tiền lớn, đồng thời thường xuyên quan tâm đến việc phân tích, đánh giá theo dõi khoản phải thu cách chi tiết, cụ thể Phải xác định tiêu chuẩn tín dụng, tức sức mạnh tài tối thiểu uy tín hay vị chấp nhận khách hàng mua chịu 74 Khi hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu, nhà quản lý cần quan tâm đến đánh đổi lợi nhuận tăng thêm chi phí liên quan đến khoản phải thu tăng thêm hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu Khi định thời hạn bán chịu, nhà quản lý phải cân nhắc yếu tố như: rủi ro kinh doanh khách hàng, khối lượng hàng mua loại hàng hóa cơng ty bán cho khách hàng Bên cạnh việc xây dựng sách tín dụng hợp lý, doanh nghiệp cần quan tâm đến công tác phân tích, đánh giá theo dõi khoản phải thu cách chi tiết, cụ thể Có thể áp dụng số phương pháp phân tích, đánh giá như: * Xếp hạng nhóm nợ doanh nghiệp Phân loại khoản nợ phải thu có khả thu hồi từ cao đến thấp, từ xác định rủi ro khoản phải thu khó địi nhằm đưa biện pháp thu hồi xử lý nợ kịp thời * Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân số ngày cần thiết bình quân doanh nghiệp thu khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân ngắn chứng tỏ doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn, ngược lại, kỳ thu tiền bình quân dài chứng tỏ thời gian thu hồi khoản phải thu chậm Do vậy, kỳ thu tiền bình quân tăng mà doanh số bán lợi nhuận không tăng có nghĩa vốn doanh nghiệp bị ứ đọng khâu tốn Khi đó, nhà quản lý cần phải có biện pháp can thiệp kịp thời * Xác định số dư khoản phải thu Sử dụng phương pháp thấy số nợ tồn đọng khách hàng nợ doanh nghiệp Cùng với biện pháp theo dõi quản lý khác, doanh nghiệp thấy ảnh hưởng sách tín dụng thương mại có điều chỉnh kịp thời, hợp lý với đối tượng khách hàng, khoản tín dụng cụ thể 75 * Đẩy nhanh tốc độ thu nợ khách hàng: tăng cường đôn đốc, thu hồi nợ khách hàng có mức nợ vượt tiêu chuẩn quy định Có sách chiết khấu cho khách hàng trả nợ sớm phân loại khách hàng theo mức độ uy tín tốn dựa vào liệu lần trước Qua thực sách giá giao hàng tốt cho cho khách hàng có doanh số lớn toán nhanh * Biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ: Tập trung tăng cường tiêu thụ sản phẩm Tăng cường áp dụng sách quảng cáo, cổ động bán hàng Có sách chiết khấu thương mại cho khách hàng mua nhiều sản phẩm công ty như: bệnh viện, trạm y tế, …Đối với nhân viên có doanh số cao, nên trích hoa hồng cho sản phẩm theo doanh số tăng dần * Nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo áp dụng tiêu chuẩn GPP cho nhà thuốc Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng Đầu tư nâng cấp phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm Triển khai nhanh hệ thống phân phối quan trọng, mạng lưới phân phối chìa khố thành công 4.3 CÁC HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI 4.3.1 Hạn chế nghiên cứu Bài viết tập trung nghiên cứu tác động nhân tố nội sinh định lượng mà chưa đưa vào mơ hình nhân tố vĩ mơ khác tác động đến tính khoản doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát… Các nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản tác giả đưa chưa nhiều chưa phận loại, chưa giải thích tồn ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp dược, mẫu nghiên cứu chưa mang tính đại diện cao số lượng doanh nghiệp giới hạn 21 doanh nghiệp dược niêm yết Sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam thời gian nghiên 76 cứu từ 2011 – 2015 chưa thể đưa kết luận xác tổng thể ngành dược củaViệt Nam Tác giả dựa vào báo cáo tài kiểm tốn cơng bố trang web thức doanh nghiệp dược website https://www.cophieu68.vn, https://www.vietstock.vn Tuy nhiên, chất lượng báo cáo thị trường Việt Nam chưa cao làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu đề tài 4.3.2 Gợi ý cho nghiên cứu tương lai Từ hạn chế nói nghiên cứu phát triển theo hướng sau: Nghiên cứu thêm nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp, bao gồm nhân tố vĩ mô tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất,…và nhân tố nội sinh định lượng Mở rộng mẫu nghiên cứu theo thời gian (thời gian nghiên cứu kéo dài thêm) tăng số lượng quan sát nhằm tìm mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc cách xác Mở rộng nghiên cứu không ngành dược mà cịn ngành khác có tầm quan trọng kinh tế Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương luận văn đưa kết luận nhân tố ảnh hưởng tính khoản cơng ty ngành dược niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Từ đó, tác giả gợi ý số hàm ý sách quan trọng nhằm nâng cao tính khoản nói chung tính khoản cơng ty ngành dược niêm yết TTCKVN 77 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản cơng ty kinh doanh ngành dược niêm yết TTCKVN, cho thấy thực trạng tính khoản cơng ty cịn thấp, đồng thời kết cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp Kết nghiên cứu đề tài khuyến nghị tác giả với mong muốn góp phần nhỏ giúp doanh nghiệp niêm yết nói chung doanh nghiệp ngành dược niêm yết nói riêng nhận thức tầm quan trọng tính khoản doanh nghiệp Từ trọng nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản, giúp quan quản lý nhà nước có liên quan, nhà đầu tư thấy rõ hơn, cụ thể thực tế tính khoản doanh nghiệp dược niêm yết để có sách thích hợp nhằm đầu tư có hiệu vào doanh nghiệp dược TTCK, bước xây dựng TTCK lành mạnh phát triển bền vững KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1.1 Về nghiên cứu lý thuyết Hệ thống lại lý thuyết tính khoản nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản công ty Xác định tiêu đánh giá tính khoản cơng ty phạm vi nghiên cứu tỷ số toán hành thểhiện khả toán khoản nợ ngắn hạn cơng ty Bằng thống kê tốn học sử dụng phần mềm SPSS 23.0, đề tài thiết kế nghiên cứu, xác định nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp: Tỷ lệ lợi nhuận tài sản, tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ, số vòng quay hàng tồn kho, tỷ lệ vốn lưu động ròng 78 1.2 Về ý nghĩa thực tiễn Khái quát đặc điểm công ty kinh doanh lĩnh vực Dược Xây dựng lựa chọn mơ hình phù hợp, xác định nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản cơng ty ngành dược Đưa số kết luận, hàm ý sách khuyến nghị nhằm hồn thiện tiêu đánh giá tính khoản nâng cao khả khoản doanh nghiệp HẠN CHẾ TỒN TẠI - Đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực ngành dược, mà chưa nghiên cứu ngành kinh doanh khác Quá trình thu thập xử lý số liệu đề tài cịn hạn chế việc tính tốn số liệu tài doanh nghiệp hồn tồn dựa vào báo cáo tài doanh nghiệp cách chủ quan Các nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản tác giả đưa chưa nhiều chưa phận loại, chưa giải thích tồn ảnh hưởng đến tính khoản doanh nghiệp dược Từ kết hạn chế nêu trên, kết nghiên cứu sở để mở hướng nghiên cứu sâu hơn, rộng toàn diện hơn, khắc phục hạn chế để hoàn thiện nghiên cứu đề tài tương lai, có định hướng nghiên cứu cho ngành khác Do đề tài cịn mới, tác giả chưa có nhiều tài liệu tham khảo, thời gian nghiên cứu có hạn, vốn kiến thức hiểu biết hạn hẹp nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý, phê bình q thầy bạn đọc để nghiên cứu hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] [2] [3] [4] Nguyễn Minh Kiều (2011), Tài doanh nghiệp bản, Nhà xuất thống kê Trịnh Thị Phan Lan (2013), “Doanh nghiệp xây dựng _ Bất động sản Rủi ro từ địn bẩy tài chính”, tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh,Tập 29, Số 3, 68-74 Nguyễn Đình Thiên ctg (2014), “Các yếu tố tác động đến khả thoanh toán doanh nghiệp niêm yết Việt Nam”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, 6(19), 24 - 32 Trương Quang Thông (2013), “Các nhân tốn tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (276), 50-62 [5] https://www.cophieu68.vn/ https://www.vietstock.vn/ https://www.cafef.com.vn/ https:// www.stockbiz.vn/ TIẾNG ANH [6] Abdul Raheman and Mohamed Nasr (2007), “Working capital management and Profitability: Case of Pakistani firms”, International Review of Business Research Paper, Vol.3, No.1, PP 279 – 300 [7] Afza & Adnan, S.M (2007), Determinants of corporate cash holdings: A case study of Pakistan Proceedings of Singapore Economic Review Conference (SERC), p.164-165 [8] Amarjit Gill and NeilMathur (2011), “Factors that Influence Coporate Liquidity holdings in Canada”,Journal of Applied Finance & Banking, Vol.1, No.2, 133-153 [9] Bruinshoofd and Kool (2004), “Dutch corporate liquidity management: New evidence on aggregation”, Journal of Appied Economis, 7, 195 – 230 [10] Chang-Soo Kim, David C Mauer and Am E Sherman (1998), “The journal of Financial and Quantitative analysis”, Journal of Financial Research, Vol.3, No.3, 335-359 [11] Chen, N and Mahojan, A (2010), “Effects of Macroeconomic conditions of Corporate liquidity International Evidence”, International Research Journal of Finance and Economics, Vol.35, 112-129 [12] Ferreira, Miguel A and Vilela, Antorios (2004), “Why Do Firms Hold Cash? Evidence foom EMU Countries”, European Financial Management, Vo.10, No.2, 295 – 319 [13] Isshaq and Bokpin (2009), “Corporate liquidity management of listed firms in Ghana”, Asia Facific Journal of Business Anministration, 1(2), 189 – 198 [14] J.M Keynes (1936), The General theory of Employment Interest and money, Macmillan, Lodon [15] K.S Kim, D.C Mauer and A.E Sherman (1998), “The determinants of corporate liquidity: Theory and evidence”, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 33(3), 335 – 359 [16] Mahummad Usama (2012), “Work capital Management and itsaffeet or firms profitability and liquidity: In Other food Sector of (KSE) Karachi Stock ExchangeArabian”, Journal of Business and Management Review (Omanchapter), Vol.1, No.12, 67 – 72 [17] Stewart C Myers and Nicholas S Majluf (1984), “Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have”, Journal of Financial Economics 13, 187-221 [18] T Opler, L.Pinkowitz, R Stulz and R Williamson(1997),“The determinants and implications of coporate cash holding”, Journal of Finiancial Economics, 52(1), 346-350 [19] Van Horne and David A “The liquidity Impact of Debt Management”, The Southern Economics Journal, XXIV, 1968, 526-537

Ngày đăng: 09/12/2021, 19:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Minh Kiều (2011), Tài chính doanh nghiệp cơ bản, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp cơ bản
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2011
[2]. Trịnh Thị Phan Lan (2013), “Doanh nghiệp xây dựng _ Bất động sản. Rủi ro từ đòn bẩy tài chính”, tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh,Tập 29, Số 3, 68-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp xây dựng _ Bất động sản. Rủi ro từ đòn bẩy tài chính
Tác giả: Trịnh Thị Phan Lan
Năm: 2013
[3]. Nguyễn Đình Thiên và ctg (2014), “Các yếu tố tác động đến khả năng thoanh toán của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, 6(19), 24 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến khả năng thoanh toán của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam”, "Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một
Tác giả: Nguyễn Đình Thiên và ctg
Năm: 2014
[4]. Trương Quang Thông (2013), “Các nhân tốn tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (276), 50-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tốn tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Trương Quang Thông
Năm: 2013
[6]. Abdul Raheman and Mohamed Nasr (2007), “Working capital management and Profitability: Case of Pakistani firms”, International Review of Business Research Paper, Vol.3, No.1, PP 279 – 300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Working capital management and Profitability: Case of Pakistani firms"”, International Review of Business Research Paper
Tác giả: Abdul Raheman and Mohamed Nasr
Năm: 2007
[8]. Amarjit Gill and NeilMathur (2011), “Factors that Influence Coporate Liquidity holdings in Canada”,Journal of Applied Finance & Banking, Vol.1, No.2, 133-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors that Influence Coporate Liquidity holdings in Canada"”,Journal of Applied Finance & Banking
Tác giả: Amarjit Gill and NeilMathur
Năm: 2011
[9]. Bruinshoofd and Kool (2004), “Dutch corporate liquidity management: New evidence on aggregation”, Journal of Appied Economis, 7, 195 – 230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dutch corporate liquidity management: New evidence on aggregation"”, Journal of Appied Economis
Tác giả: Bruinshoofd and Kool
Năm: 2004
[10]. Chang-Soo Kim, David C. Mauer and Am E. Sherman (1998), “The journal of Financial and Quantitative analysis”, Journal of Financial Research, Vol.3, No.3, 335-359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The journal of Financial and Quantitative analysis"”, Journal of Financial Research
Tác giả: Chang-Soo Kim, David C. Mauer and Am E. Sherman
Năm: 1998
[11]. Chen, N and Mahojan, A (2010), “Effects of Macroeconomic conditions of Corporate liquidity International Evidence”, International Research Journal of Finance and Economics, Vol.35, 112-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of Macroeconomic conditions of Corporate liquidity International Evidence"”, International Research Journal of Finance and Economics
Tác giả: Chen, N and Mahojan, A
Năm: 2010
[12]. Ferreira, Miguel A and Vilela, Antorios (2004), “Why Do Firms Hold Cash? Evidence foom EMU Countries”, European Financial Management, Vo.10, No.2, 295 – 319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Why Do Firms Hold Cash? Evidence foom EMU Countries"”, European Financial Management
Tác giả: Ferreira, Miguel A and Vilela, Antorios
Năm: 2004
[13]. Isshaq and Bokpin (2009), “Corporate liquidity management of listed firms in Ghana”, Asia Facific Journal of Business Anministration, 1(2), 189 – 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate liquidity management of listed firms in Ghana”, "Asia Facific Journal of Business Anministration
Tác giả: Isshaq and Bokpin
Năm: 2009
[14]. J.M. Keynes (1936), The General theory of Employment Interest and money, Macmillan, Lodon Sách, tạp chí
Tiêu đề: The General theory of Employment Interest and money
Tác giả: J.M. Keynes
Năm: 1936
[15]. K.S. Kim, D.C. Mauer and A.E. Sherman (1998), “The determinants of corporate liquidity: Theory and evidence”, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 33(3), 335 – 359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The determinants of corporate liquidity: Theory and evidence"”, Journal of Financial and Quantitative Analysis
Tác giả: K.S. Kim, D.C. Mauer and A.E. Sherman
Năm: 1998
[16]. Mahummad Usama (2012), “Work capital Management and itsaffeet or firms profitability and liquidity: In Other food Sector of (KSE) Karachi Stock ExchangeArabian”, Journal of Business and Management Review (Omanchapter), Vol.1, No.12, 67 – 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Work capital Management and itsaffeet or firms profitability and liquidity: In Other food Sector of (KSE) Karachi Stock ExchangeArabian"”," J"ournal of Business and Management Review (Omanchapter)
Tác giả: Mahummad Usama
Năm: 2012
[17]. Stewart C. Myers and Nicholas S. Majluf (1984), “Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have”, Journal of Financial Economics 13, 187-221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have
Tác giả: Stewart C. Myers and Nicholas S. Majluf
Năm: 1984
[18]. T. Opler, L.Pinkowitz, R. Stulz and R. Williamson(1997),“The determinants and implications of coporate cash holding”, Journal of Finiancial Economics, 52(1), 346-350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The determinants and implications of coporate cash holding”, "Journal of Finiancial Economics
Tác giả: T. Opler, L.Pinkowitz, R. Stulz and R. Williamson
Năm: 1997
[19]. Van Horne and David A “The liquidity Impact of Debt Management”, The Southern Economics Journal, XXIV, 1968, 526-537 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The liquidity Impact of Debt Management

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w