1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch Sapa

39 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.3. Đánh giá chung 33

Nội dung

BÀI THẢO LUẬN Môn: Quản lý điểm đến du lịch Đề tài: Quản lý rủi ro điểm đến đến du lịch Sapa  Hà Nội – T9/2021  Page |2 MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận quản lý rủi ro 1.1 Điểm đến du lịch 1.1.1 Khái niệm yếu tố cấu thành 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại .4 1.2 Quản lý rủi ro điểm đến du lịch 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại rủi ro 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro - Nội dung .7 - Quy trình - Công cụ quản lý rủi ro .8 CHƯƠNG 2: Thực trạng quản lý rủi ro điểm đến du lịch Sapa 2.1 Giới thiệu điểm đến du lịch Sapa 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội vị trí địa lý 2.1.2 Những điểm bật du lịch Sapa .10 2.1.3 Thành tựu du lịch Sapa 18 2.2 Thực trạng quy trình quản lý rủi ro điểm đến du lịch Sapa 2.2.1 Rủi ro an ninh chung điểm đến .19 2.2.2 Rủi ro dịch bệnh 20 2.2.3 Rủi ro thiên tai .22 2.2.4 Rủi ro hỏa hạn .23 2.2.5 Rủi ro giao thông 23 2.2.6 Rủi ro môi trường 26 2.2.7 Rủi ro an toàn vệ sinh thực phẩm 31 2.3 Đánh giá chung 33 CHƯƠNG 3: Đề xuất giải pháp 34 Kết luận 37 Phụ lục 38 Page |3 Lời mở đầu Nằm độ cao gần 2000m Sapa ví gái đẹp buổi sớm mai đất trời ngái ngủ, với hàng mi rợp mát cặp mắt mơ màng nàng thiếu nữ tuổi xuân Ở Sapa có nhiều khu du lịch với vị trí lí tuởng giúp bạn thỏa sức quan sát tứ phía, cảm nhận núi hùng vĩ thị trấn tận phương Bắc: Kia thị trấn mùa xuân mây phủ, nguyên mẫu nhiều tranh đoạt giải thưởng quốc tế Xa ruộng bậc thang mùa thu hoạch vàng óng màu, xốy vịng trịn bất tận Phía bên trái, Bản Hồ gương soi mặt trời sậm đỏ rang chiều Sapa - địa danh nguyên sơ với làng dân tộc người HMụng, Dao, Tày, XaPho…với Thác Bạc, cổng Trời, cầu Mây, hang Gió, Núi Hàm Rồng…xứng đáng nơi dành cho u thích thiên nhiên muốn tìm hiểu phong tục tập quán người dân miền núi Tuy nhiên, rủi ro – điều xuất tất lĩnh vực, rủi ro nhiều hay ít, to hay nhỏ, có tác động bất lợi gây thiệt hại theo phương diện chủ thể đặc biệt ngành du lịch Do đó, quản trị rủi ro điểm đến du lịch đóng vai trị quan trọng việc phát triển điểm đến, đặc biệt điểm đến phát triển Sapa Quản lý rủi ro điểm đến du lịch Sapa giúp địa phương nhận biết nguy tiềm ẩn tác động xấu đến hoạt động có biện pháp kịp thời để phịng ngừa, ứng phó, góp phần hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến phát triển hoạt động du lịch Nhóm với đề tài nghiên cứu “Quản lý rủi ro điểm đến du lịch Sapa” đem đến nội dung nghiên cứu sau: Chương 1: Tìm hiểu sở lý luận quản lý rủi ro rủi ro điểm đến du lịch Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý rủi ro điểm đến du lịch Sapa Chương 3: Đề xuất giải pháp cho hoạt động quản trị rủi ro điểm đến Sapa Trong thực tế có số loại rủi ro có ý nghĩa quan trọng điểm đến du lịch khơng có ảnh hưởng tương tự điểm đến khác Tuy nhiên, điều không ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động quản trị rủi ro, cịn tùy thuộc vào nhận thức kỹ dự báo rủi ro, dự báo mức độ nghiêm trọng rủi ro người làm công tác quản trị rủi ro ban ngành, tổ chức quản lý để có biện pháp phịng ngừa, ứng phó với rủi ro qua giảm thiểu tác động tiêu cực đến hoạt động du lịch Dựa phân tích mặt lý luận thực tiễn, đóng góp đề tài khơng có giá trị điểm đến du lịch Sapa, mà điểm đến du lịch khác Tây Bắc Việt Nam Page |4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO 1.1 Điểm đến du lịch 1.1.1 Khái niệm yếu tố cấu thành điểm đến du lịch Khái niệm: - Điểm đến du lịch tiếng Anh gọi Tourist destination hay tourist attraction - Tiếp cận điểm đến du lịch phương diện địa lý: điểm đến du lịch xác định theo phạm vi không gian lãnh thổ Điểm đến du lịch vị trí địa lí mà du khách thực hành trình đến nhằm thỏa mãn nhu cầu theo mục đích chuyến người - Tiếp cận điểm đến du lịch góc độ kinh tế: điểm đến du lịch hiểu yếu tố cung du lịch Sở dĩ chức điểm đến thõa mãn nhu cầu mang tính tổng hợp khách du lịch - Tiếp cận điểm đến du lịch góc độ tổng hợp  Khái niệm chung điểm đến du lịch: điểm đến du lịch hiểu vị trí địa * lý, có tài nguyên du lịch hấp dẫn, quy hoạch, quản lý thiết kế tiện nghi, dịch vụ nhằm thu hút đáp ứng nhu cầu khách du lịch * Yếu tố cấu thành : - Các điểm hấp dẫn du lịch (attractions) - Giao thông lại (khả tiếp cận nơi đến – access) - Nơi ăn nghỉ (accommodation) - Các tiện nghi dịch vụ hỗ trợ (amenities) - Các hoạt động bổ sung (activities) ⇒ Kết luận: - Các yếu tố 5A - Các yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ, bổ sung lẫn - Việc tách biệt yếu tố có tính chất tương đối 1.1.2.Đặc điểm: - Được thẩm định văn hóa: Các du khách thường cân nhắc điểm đến có đáng để đầu tư thời gian tiền bạc đến viếng thăm hay khơng nói điểm đến kết thẩm định văn hoá khách thăm - Có tính khơng tách biệt: Du lịch tiêu thụ nơi sản xuất ra, du khách phải hữu điểm đến để thu nhận kinh nghiệm du lịch - Có tính đa dạng: Các tiện nghi điểm đến thường phục vụ cho dân cư địa phương khách thăm quan Tính đa dạng điểm đến phụ thuộc vào phân biệt loại tiện nghi phục vụ khách du lịch, dân cư địa phương hay hỗn hợp hai đối tượng - Có tính bổ sung: Thực tế cho thấy hỗn hợp yếu tố cấu thành điểm đến có mối quan hệ mật thiết với hầu hết điểm đến du lịch Chất lượng mỗi yếu tố cung cấp dịch vụ chúng cần có tương đồng với cách hợp lý Page |5 1.1.3.Phân loại: * Căn vào vị trí điểm đến chương trình du lịch Điểm đến đầu Điểm đến cuối Điểm trung gian Căn vào tiêu thức địa lý - Điểm đến du lịch có quy mơ lớn - Điểm đến du lịch vĩ mô - Điểm đến du lịch vi mô Căn vào giá trị tài nguyên du lịch - Tài nguyên du lịch tự nhiên - Tài nguyên du lịch nhân văn Căn vào vị trí - Điểm đến du lịch vùng biển - Điểm đến du lịch vúng núi - Điểm đến du lịch thành phố - Điểm đến du lịch nông thôn Căn vào hình thức sở hữu - Điểm đến du lịch thuộc sở hữu quốc gia - Điểm đến du lịch thuộc sở hữu tư nhân Căn vào thời gian - Điểm đến du lịch phát triển nhiều năm - Điểm đến du lịch phát triển - * * * * * 1.2 Quản lý rủi ro điểm đến du lịch 1.2.1 Khái niệm: Rủi ro cố ý muốn, gây tổn hại thể chất, tinh thần, tài sản, - Quản lý rủi ro điểm đến du lịch q trình tổ chức hoạt động ứng phó cố an ninh, an toàn nhằm giảm thiểu thiệt hại cho du khách, cộng đồng điểm đến 1.2.2.Phân loại rủi ro: * Rủi ro nguy hiểm: - Rủi ro địa hình - Rủi ro an ninh an toàn - Rủi ro dịch bệnh - Rủi ro môi trường - Rủi ro hỏa hoạn - Rủi ro thiên tai - Rủi ro sản phẩm dịch vụ ……… * Rủi ro chiến lược: - Rủi ro cạnh tranh - Rủi ro từ thay đổi khách hàng, thay đổi ngành - Rủi ro từ hoạt động nghiên cứu phát triển - Rủi ro từ quyền sở hữu trí tuệ - Page |6 * * * * …… Rủi ro tài chính: - Rủi ro từ lãi suất - Rủi ro từ tỷ giá hối đối - Rủi ro liên quan đến nguồn tín dụng, dòng tiền - Rủi ro từ khả toán …… Rủi ro hoạt động - Rủi ro từ máy lãnh đạo - Rủi ro văn hóa: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới rủi ro văn hóa: + Người phục vụ du lịch khơng hiểu phong tục tập quán du khách + Du khách không am hiểu phong tục tập quản địa phương, quốc gia + Không am hiểu lối sống ngôn ngữ dẫn tới hiểu lầm - Rủi ro từ quy chế quản lý - Rủi ro từ hệ thống thông tin, truyền thông …… Rủi ro thương hiệu du lịch: - Rủi ro thương hiệu tổn thất, thiệt hại giá trị thay đổi quan niệm khách hàng điểm đến Những thay đổi ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ du lịch - Thương hiệu phần thiếu điểm đến, góp phần xây dựng hình ảnh tích cực nhằm tạo lập nhận dạng để phân biệt điểm đến với đối thủ cạnh tranh, sau tiến hành định vị hình ảnh tâm trí khách du lịch nhằm thu hút quan tâm, ý diện rộng đông đảo du khách đến điểm du lịch 1.2.3.Nội dung quản lý rủi ro Nội dung quản lý rủi ro (1) Lập kế hoạch quản lý rủi ro chuẩn bị ứng phó rủi ro - Lập kế hoạch: Kế hoạch phịng ngừa rủi ro; Kế hoạch đối phó rủi ro xảy - Chuẩn bị ứng phó rủi ro: Chuẩn bị nhân lực; Chuẩn bị thông tin, sở vật chất, sở hạ tầng,… (2) Đào tạo tập luyện ứng phó rủi ro - Đào tạo nhân viên phản ứng trường hợp khẩn cấp (kỹ phịng chống cháy nổ; kỹ hiểm hỡ trợ du khách, người dân hiểm,…) - Tập luyện ứng phó rủi ro: tổ chức diễn tập trường hợp cố xảy (diễn tập phòng cháy chữa cháy; diễn tập phòng hộ, cứu hộ; diễn tập hiểm, nạn,…) (3) Triển khai ứng phó rủi ro Page |7 Phòng tránh rủi ro: Giám sát, tuyên truyền, vận động, hướng dẫn, nhắc nhở, … cán bộ, nhân viên, người dân, du khách thực nghiêm túc văn bản, hướng dẫn cảnh báo,… để phòng tránh rủi ro xảy - Đối phó rủi ro: Tùy thuộc vào tình hình thực tiễn triển khai phương án đối phó rủi ro phù hợp (4) Đánh giá rút kinh nghiệm - Đánh giá việc ứng phó với q trình phịng tránh giải cố: Thường xuyên đánh giá diễn biến, phán đốn tình hình; đánh giá cơng tác triển khai phịng tránh đối phó cố; phát tình phát sinh mới, kẽ hở phương án triển khai ứng phó rủi ro để có phương án điều chỉnh kịp thời phương án có cho hiệu - Đánh giá sau giải cố: Sau mỗi cố đánh giá hiệu công tác ứng phó rủi ro triển khai; đúc rút thành cơng, học kinh nghiệm * Quy trình quản lý rủi ro (1) Xác định rủi ro: Xác định tất rủi ro tiềm tàng điểm đến - Thông qua liệu thống kê, điều kiện môi trường, kết hợp khảo sát địa bàn, vấn chuyên gia, vấn khách hàng ⇒ Lập danh sách rủi ro tiềm điểm đến - (2) Đánh giá rủi ro: Đánh giá mức độ nghiêm trọng (hậu quả) mối rủi ro tiềm tàng - Bằng kinh nghiệm, kết hợp giả thiết, áp dụng phương pháp xác suất để dự báo mức độ nghiêm trọng (hậu quả) xảy mỡi rủi ro tiềm tàng (số người bị ảnh hưởng, mức độ thiệt hại) (3) Ứng phó với rủi ro: Lựa chọn định áp dụng biện pháp phù hợp ứng phó với rủi ro - Tùy thuộc mức độ thiệt hại mỗi rủi ro tiềm tàng, lựa chọn định áp dụng biện pháp, phù hợp ứng phó rủi ro : + Chấp nhận rủi ro + Loại bỏ/ né tránh rủi ro + Hạn chế/ giảm xác suất rủi ro + Giảm tác động rủi ro + Chuyển giao rủi ro (4) Đánh giá điều chỉnh: Đánh giá cần biện pháp ứng phó rủi ro, điều chỉnh (nếu cần) - Giám sát, rà soát thường xuyên việc thực thi biện pháp ứng phó rủi ro để đánh giá hiệu biện pháp ứng phó Page |8 - Tùy thuộc hiệu biện pháp ứng phó, cần thiết có điều chỉnh việc thực thi biện pháp ứng phó cho phù hợp * Công cụ quản lý rủi ro Để ứng phó tốt với rủi ro điểm đến, quan quản lý du lịch sử dụng công cụ quản lý rủi ro là: Danh sách kiểm tra an ninh, an toàn điểm đến du lịch để dễ dàng việc lập kế hoạch có phương án bảo đảm nâng cao an toàn, an ninh cho khách du lịch điểm đến Page |9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH SAPA 2.1 Giới thiệu điểm đến du lịch Sapa: 2.1.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý: Sapa danh lam thắng cảnh nằm phía tây bắc Tổ quốc, huyện vùng cao tỉnh Lào Cai Sa Pa điểm du lịch tiếng nước Nằm cách trung tâm thành phố Lào Cai khoảng 30 km Nằm độ cao trung bình 1500 – 1800 m so với mặt nước biển Sapa ln chìm sương mù dầy đặc khiến cho ta có cảm giác bồng bềnh, tạo nên tranh huyền ảo đẹp đến kỳ lạ Nơi đây, có thứ tài ngun vơ giá Đó khí hậu quanh năm lành mát mẻ, với nhiệt độ trung bình 15-18°C gần vào mùa đơng cịn ngắm cảnh tuyết rơi bao phủ trắng Sapa Tên gọi SaPa từ tiếng quan thoại Tiếng quan thoại gọi Sa – Pả, “Sa” cát, “Pả” bãi Địa danh “bãi cát” bên phải cầu km 32 từ Lào Cai vào Sa Pa Ngày xưa chưa có thị trấn Sa Pa, cư dân vùng đất họp chợ “bãi cát” Do vậy, dân địa phương nói “đi chợ Sa Pả” Sa Pa có khí hậu mang sắc thái ơn đới cận nhiệt đới, khơng khí mát mẻ Thời tiết thị trấn ngày có đủ bốn mùa: buổi sáng tiết trời mùa xuân, buổi trưa tiết trời vào hạ, thường có nắng nhẹ, khí hậu dịu mát, buổi chiều mây sương rơi xuống tạo cảm giác lành lạnh trời thu ban đêm rét mùa đông Nhiệt độ khơng khí trung bình năm Sa Pa 15 °C Mùa hè, thị trấn chịu nắng gay gắt vùng đồng ven biển, khoảng 13 °C – 15 °C vào ban đêm 20 °C – 25 °C vào ban ngày Mùa đơng thường có mây mù bao phủ lạnh, nhiệt độ có xuống °C, đơi có tuyết rơi Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 1.800 đến 2.200 mm, tập trung nhiều vào khoảng thời gian từ tháng tới tháng Nằm phía Tây Bắc Việt Nam, thị trấn Sa Pa độ cao 1.600 mét so với mực nước biển, cách thành phố Lào Cai 38 km 376 km tính từ Hà Nội Ngồi đường từ thành phố Lào Cai, để tới Sa Pa tuyến giao thơng khác, quốc lộ 4D nối từ xã Bình Lư, Lai Châu Mặc dù phần lớn cư dân huyện Sa Pa người dân tộc thiểu số, thị trấn lại tập trung chủ yếu người Kinh sinh sống nông nghiệp dịch vụ du lịch Du khách đến với điểm đến du lịch Sapa không để tận hưởng khơng khí lành, n bình giản dị vùng đất phía Tây Bắc Mà Sapa điểm P a g e | 10 đến để bạn chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang sơ núi rừng Tây Bắc, ruộng bậc thang, thác nước, vúi hùng vĩ, khám phá phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa dân tộc núi như: H’Mong đen, Dzao đỏ, Tày, Dzáy,… 2.1.2 Những điểm bật du lịch Sapa: Một số điểm du lịch tiếng Sapa: Fanxipan: núi cao Việt Nam, cao ba nước Đông Dương nên mệnh danh "Nóc nhà Đơng Dương" thuộc dãy núi Hồng Liên Sơn, cách trung tâm thị xã Sa Pa khoảng km phía tây nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam Đỉnh Fanxipan cao 3.143m điểm hẹn nhiều nhà leo núi Việc chinh phục đỉnh núi thực qua tour công ty du lịch lữ hành chuyên nghiệp tự túc với dẫn đường người xứ Lộ trình leo núi Hà Nội đến Lào Cai tàu hỏa quãng đường dài 333 km; từ Lào Cai lên Sa Pa ô tô qua 38 km; sau từ Sa Pa đến đỉnh đèo Trạm Tơn phổ biến khu du lịch Cát Cát ô tô xe ôm Tại có số người dân tộc Mơng, Dao làm nghề gùi hàng phục vụ khách leo núi đông * - P a g e | 25 lưu trú , có xảy cố giảm nhẹ thiệt hại mức thấp 2.2.5 Rủi ro giao thơng: Một khó khăn lớn gây rủi ro giao thông Sapa địa hình chủ yếu đồi núi cao, có địa hình đặc trưng miền núi phía Bắc, độ dốc lớn, trung bình từ 35 - 400, có nơi có độ dốc 450, địa hình hiểm trở chia cắt phức tạp Điều gây rủi ro không nhỏ cho phát triển du lịch nơi đây: giao thơng khơng thuận lợi, khó khắn lại gây nhiều tai nạn, cản trở du khách muốn đặt chân tới vùng đất này.Địa hình Sapa đặc trưng núi cao xen kẽ với đồi núi thấp, bị chia cắt lớn, với phần thung lũng dọc sông Hồng tuyến đường bộ, đường sắt chạy qua vùng trung tâm tỉnh Các huyện miền núi nằm bao quanh hành lang trung tâm từ Đông - Bắc sang Tây – Nam, gồm nhiều dãy núi thung lũng nhỏ biệt lập, nơi có cộng đồng dân cư sinh sống Những vùng có độ dốc 250 chiếm tới 80% diện tích đất đai tỉnh Địa hình tự nhiên tỉnh có độ cao thay đổi từ 80 m đến 3.143 m so với mực nước biển đỉnh Phan Si Păng, đỉnh núi cao Việt Nam Với địa hình quanh co, nhiều dốc, nhiều vực sâu, đèo dốc, sương mù gây trở ngại lớn cho du khách gây khơng vụ tai nạn thương tâm mảnh đất Nhiều tuyến đường hẹp với khúc cua gấp dốc nên cần xe trọng tải lớn gặp cố gây ách tắc giao thông vài Trên dịa bàn Sapa xuất không it vụ nạn Thêm vào Sapa thuộc vùng núi nên thường xuyên xảy tượng sạt lở, bão lũ, tượng sương mù có tuyết rơi, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến vấn đề giao thông khu vực ... cực đến phát triển hoạt động du lịch Nhóm với đề tài nghiên cứu ? ?Quản lý rủi ro điểm đến du lịch Sapa? ?? đem đến nội dung nghiên cứu sau: Chương 1: Tìm hiểu sở lý luận quản lý rủi ro rủi ro điểm đến. .. khách du lịch nhằm thu hút quan tâm, ý diện rộng đông đảo du khách đến điểm du lịch 1.2.3.Nội dung quản lý rủi ro Nội dung quản lý rủi ro (1) Lập kế hoạch quản lý rủi ro chuẩn bị ứng phó rủi ro. .. nguyên du lịch nhân văn Căn vào vị trí - Điểm đến du lịch vùng biển - Điểm đến du lịch vúng núi - Điểm đến du lịch thành phố - Điểm đến du lịch nông thôn Căn vào hình thức sở hữu - Điểm đến du lịch

Ngày đăng: 09/12/2021, 11:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Với địa hình quanh co, nhiều dốc, nhiều vực sâu, đèo dốc, sương mù gây trở ngại rất lớn cho du khách và gây ra không ít những vụ tai nạn thương tâm trên mảnh đất này - Quản lý rủi ro tại điểm đến du lịch Sapa
i địa hình quanh co, nhiều dốc, nhiều vực sâu, đèo dốc, sương mù gây trở ngại rất lớn cho du khách và gây ra không ít những vụ tai nạn thương tâm trên mảnh đất này (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w