1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tổng quan về máy đo niệu động học tại việt nam

54 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐO NIỆU ĐỘNG HỌC TẠI VIỆT NAM NGUYỄN HOÀNG ANH nguyenhoanganh1805@gmail.com Ngành Kỹ thuật y sinh Giảng viên hướng dẫn: TS Phùng Thị Kiều Hà Viện: Điện tử - Viễn thông HÀ NỘI - 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Nguyễn Hoàng Anh Đề tài luận văn: TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐO NIỆU ĐỘNG HỌC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật y sinh Mã số SV: CB180177 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 24/06/2020 với nội dung sau: - Bổ sung phần đặt vấn đề - Chỉnh sửa lại định dạng luận văn theo tiêu chuẩn - Chỉnh sửa phần kết luận Ngày 15 tháng 07 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn Thạc sĩ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS.Nguyễn Đức Thuận TS Phùng Thị Kiều Hà, định hướng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ Tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ học tập tạo điều kiện tốt Thầy Cô giáo Bộ môn Công nghệ Điện tử Kỹ thuật Y sinh, Trung tâm Điện tử Y sinh Thầy Cô giáo Viện Điện tử Viễn thông thời gian học tập, nghiên cứu, thực luận văn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Gia đình, Bạn bè ln động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt cho Tơi q trình học tập, thực nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2020 Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐO NIỆU ĐỘNG HỌC TẠI VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận văn số liệu trung thực MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN CHUNG MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ TIẾT NIỆU VÀ CÁC PHÉP ĐO NIỆU ĐỘNG HỌC TỔNG QUAN VỀ HỆ TIẾT NIỆU 1.1.1 Thận 1.1.2 Niệu quản 10 1.1.3 Bàng quang 11 1.1.4 Niệu đạo 12 NIỆU ÐỘNG HỌC LÀ GÌ 13 1.2.1 Giới thiệu niệu động học 13 1.2.2 Tại cần phải đo niệu động học 13 1.2.3 Đo niệu động học giúp khảo sát điều 14 MỘT SỐ PHÉP ĐO NIỆU ĐỘNG HỌC CĂN BẢN 15 1.3.1 Phép đo áp lực bọng đái (cystometry) 15 1.3.2 Phép đo niệu dòng (uroflowmetry) 16 1.3.3 Phép đo điện vân đáy chậu (electromyography) 17 1.3.4 Phép đo áp lực niệu đạo (urethral profilometry) 18 1.3.5 Phối hợp phép đo niệu động học 18 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ ĐO NIỆU ĐỘNG HỌC UROMIC JIVE 20 TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ UROMIC JIVE 20 2.1.1 Tính thiết bị 20 2.1.2 Thông số kỹ thuật 20 2.1.3 Thiết kế thiết bị 21 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN CỨNG 23 2.2.1 Các thành phần phần cứng 23 2.2.2 Các thành phần phần cứng kết nối 24 2.2.3 Bảng mạch 27 2.2.4 Các kết nối thân máy 27 VẬN HÀNH THIẾT BỊ 34 2.3.1 Chuẩn bị thiết bị trước khởi động 34 2.3.2 Bật nguồn thiết bị 34 2.3.3 Tắt nguồn thiết bị 34 HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ 35 2.4.1 Điều chỉnh Uroflowmeter 35 2.4.2 Điều chỉnh kênh áp lực CH1 – CH5 35 2.4.3 Điều chỉnh Puller 36 PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN VÀ ĐO NIỆU ĐỘNG HỌC 37 2.5.1 Mơ tả menu 37 2.5.2 Mô tả menu phụ 37 QUY TRÌNH ĐO NIỆU ĐỘNG HỌC 38 2.6.1 Chuẩn bị kiểm tra 38 2.6.2 Cài đặt thông số 38 2.6.3 Đo lường 39 MỘT SỐ LỖI CƠ BẢN 40 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CỦA THIẾT BỊ ĐO NIỆU ĐỘNG HỌC 41 ĐO ÁP LỰC BÀNG QUANG BẰNG MÁY NIỆU ĐỘNG HỌC 41 3.1.1 Chỉ định 41 3.1.2 Chống định 41 3.1.3 Chuẩn bị 42 3.1.4 Các bước tiến hành 42 3.1.5 Theo dõi 44 3.1.6 Tai biến xử trí 44 ĐO NIỆU DÒNG ĐỒ 45 3.2.1 Chỉ định 46 3.2.2 Chống định 46 3.2.3 Chuẩn bị 46 3.2.4 Các bước tiến hành 46 DANH SÁCH BỆNH VIỆN, PHÒNG KHÁM ĐÃ LẮP ĐẶT MÁY 48 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẮP ĐẶT MÁY TRONG THỰC TẾ 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo thận Hình 1.2 Cấu tạo niệu quản 10 Hình 1.3 Các đoạn hẹp độ cong niệu quản 11 Hình 1.4 Hình thể cấu tạo bàng quang 11 Hình 2.1 Tổng quan thiết bị nhìn từ bên phải 21 Hình 2.2 Tổng quan thiết bị nhìn từ bên trái 22 Hình 2.3 Các cổng kết nối đầu vào thiết bị 22 Hình 2.4 Các cổng kết nối máy tính 23 Hình 2.5 Bàn phím nhập liệu 23 Hình 2.6 Bộ kéo catheter puller 24 Hình 2.7 Bơm truyền MU7102 24 Hình 2.8 Bơm Cystometry MU5004 25 Hình 2.9 Bộ tiền khuếch đại EMG 26 Hình 2.10 Máy đo niệu dịng đồ 26 Hình 2.11 Bảng mạch 27 Hình 2.12 Sơ đồ kết nối với bảng mạch 27 Hình 3.1 Minh họa cách đo áp lực bàng quang 41 Hình 3.2 Minh họa kết đo áp lực bàng quang 45 Hình 3.3 Minh họa cách đo niệu dịng đồ 45 Hình 3.4 Biểu đồ biểu thị tình trạng dịng tiểu 47 Hình 3.5 Lắp đặt máy Bệnh viện đa khoa Xuyên Á 48 Hình 3.6 Giới thiệu catheter 49 Hình 3.7 Giới thiệu thơng số hình 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giá trị Q max bình thường lượng tiểu 150 ml 17 Bảng 1.2 Các trị số bình thường áp lực niệu đạo đỉnh chiều dài chức niệu đạo tùy theo giới tính tuổi 18 Bảng 2.1 Kết nối J1 - cổng giao tiếp 28 Bảng 2.2 Kết nối J2 - nguồn cung cấp điện - phần máy tính 28 Bảng 2.3 Kết nối J4 - kết nối bơm 29 Bảng 2.4 Kết nối J5 - kết nối trục kéo catheter puller 29 Bảng 2.5 Kết nối J6 - kết nối MOVER 29 Bảng 2.6 Kết nối J8 - kết nối LED mở rộng 29 Bảng 2.7 Kết nối J9 - kết nối đầu vào tín hiệu tương tự 30 Bảng 2.8 Kết nối J10 - kết nối đầu vào tín hiệu tương tự mở rộng 30 Bảng 2.9 Kết nối J13 - kết nối chương trình JTAG 31 Bảng 2.10 Kết nối J16 - kết nối để thiết lập lại nhớ chương trình 31 Bảng 2.11 Kết nối D12 - kết nối LED mở rộng (nguồn) 31 Bảng 2.12 Kết nối cổng CH1- CH5 31 Bảng 2.13 Kết nối uroflowmeter 31 Bảng 2.14 Kết nối trục kéo PULLER 32 Bảng 2.15 Ý nghĩ báo LED 33 ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN CHUNG Nghiên cứu niệu động học (urodynamic studies) phần quan trọng đánh giá bệnh nhân bị rối loạn chức đường tiểu dưới, bao gồm đánh giá khách quan chức đường tiểu chức bọng đái, chế hoạt động thắt niệu đạo, dạng thức tiểu, nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho lâm sàng Những phép đo bao gồm việc đo lường áp lực, dung tích, lưu lượng, điện-cơ bao gồm đánh giá X-quang đưởng tiểu Hầu hết bệnh nhân bị rối loạn chức đường tiểu có lợi từ số phép đo niệu động học, nhiên khảo sát niệu động học đặc biệt hữu ích cho số nhóm bệnh tiểu khơng kiềm chế, bế tắc dòng bọng đái (outflow obstruction), rối loạn chức thứ phát từ bọng đái thần kinh, số trẻ em có vấn đề són tiểu tiểu phức tạp MỤC TIÊU Giới thiệu tổng quan hệ tiết niệu phép đo niệu động học sử dụng Hệ tiết niệu hệ quan giúp thể thải mơi trường ngồi chất lỏng dư thừa chất hịa tan từ lưu thơng máu Các chất lỏng tập trung thận, có số chất hấp thu lại đây, lại lọc chuyển xuống bọng đái để sẵn sàng đưa Đo niệu động học phương pháp sử dụng để khảo sát hoạt động đường tiểu Nhờ phép đo niệu động học, bác sĩ xác định xác nguyên nhân gây rối loạn đường tiểu dưới, giúp điều trị bệnh nhanh chóng hiệu Thiết bị đo niệu động học bước tiến lớn mặt công nghệ, giúp bác sỹ khảo sát chẩn đoán tốt vấn đề liên quan đến bệnh lý đường tiểu Bằng cách sử dụng cảm biến điện tử kết hợp với phương pháp đo niệu động học truyền thống, thiết bị đưa thơng số đo xác kiểm tra niệu động học Trước đây, việc đo niệu động học thường dựa vào kinh nghiệm cảm tính bác sỹ dụng cụ đo thô sơ, điều gây khơng xác phép đo Một số bệnh nhân gặp vấn đề tâm lý đo không riêng tư phép đo Với công nghệ đại thiết bị đo niệu động học này, thiếu sót cơng nghệ cũ loại bỏ hồn tồn Giới thiệu thiết bị đo niệu động học Uromic Jive, thông số kỹ thuật cách thức vận hành máy, ứng dụng máy thực tế PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT Các phương pháp đo niệu động học cổ điển nghiên cứu từ năm 1948 nên tơi khơng đề cập đến luận văn Niệu động học chia làm nhiều phương pháp riêng biệt, sử dụng đơn lẻ phương pháp dùng kết hợp nhiều phương pháp khác kiểm tra nhằm mục đích tìm nguyên nhân gây bệnh đường tiểu Các phép đo giới thiệu chương I cung cấp thông tin phép đo niệu động học, mục đích phép đo kết cần nhận Luận văn thực nhằm mục đích cung cấp số hiểu biết phép đo niệu động học lâm sàng hệ tiết niệu phương pháp đo dòng máy cụ thể thực tế NỘI DUNG LUẬN VĂN Nội dung luận văn thực gồm chương: Chương 1: Tổng quan hệ tiết niệu phép đo niệu động học Chương 2: Giới thiệu thiết bị đo niệu động học Uromic Jive Chương 3: Một số ứng dụng thiết bị đo niệu động học Edit vào nút chéo góc bên phải cách nhấn nút Esc Dữ liệu bệnh nhân lưu sở liệu đánh dấu màu xanh sẵn sàng để lựa chọn cho phép chỉnh sửa lưu thông tin bệnh nhân Delete sử dụng để xoá bệnh nhân khỏi sở liệu Filter chức cho phép thiết lập tiêu chuẩn cho việc tìm kiếm nhóm bệnh nhân Data chức hiển thị danh sách tất phép đo (khám) thực với bệnh nhân cụ thể Select xác nhận lựa chọn bệnh nhân cho phép lựa chọn mục / lĩnh vực bệnh nhân nhìn thấy tóm tắt bệnh nhân RecNum cách nhấp vào nút này, tất bệnh nhân sở liệu hiển thị lên Setup QUY TRÌNH ĐO NIỆU ĐỘNG HỌC Sau chọn bệnh nhân kiểm tra menu chính, hình thay đổi Tên ID bệnh nhân hiển thị phía với tên kiểm tra Thông số đo (puller, pump) hiển thị trạng thái cuối hình Trục X hiển thị thời gian đặt trước (mặc định phút cho hình) Tên kênh đơn vị hiển thị trục Y Giá trị đo kênh định hiển thị dọc theo kênh trục Y Quy mô phạm vi kênh định hiển thị với kênh trục Y Có kiện thị đánh dấu trục X phía - Mỗi kiểm tra chia thành: Chuẩn bị kiểm tra Cài đặt thông số Đo lường Thay đổi đồ thị trang - Đánh giá / Phân tích Lưu liệu 2.6.1 Chuẩn bị kiểm tra Chuẩn bị kiểm tra khác cho kiểm tra 2.6.2 Cài đặt thông số Đối với hầu hết kiểm tra, số thơng số thiết lập trước Ví dụ: tốc độ bơm puller Có nút riêng để thiết lập thông số thiết bị yêu cầu phải thay đổi trước kiểm tra bắt đầu lý 38 2.6.3 Setup Bal All Ready Start Đo lường sử dụng để chuẩn bị / thiết lập kênh đo cho phép đo chọn đưa mức kênh đo xác nhận kênh áp lực sẵn sàng để đo Các giá trị đo kênh áp lực xuất hình bắt đầu ghi lại cách nhấn nút Start End kiểm tra kết thúc cách nhấn nút End (trong kiểm tra niệu dòng tự động, kiểm tra tự động kết thúc sau khoảng thời gian xác định) Pump Start/ tùy thuộc vào cách cấu hình kiểm tra, nút bật tắt thành phần khác trình kiểm tra máy bơm trục kéo catheter (theo yêu cầu) Lưu ý: Các nút không bắt đầu / kết thúc kiểm tra Pump End Puller Start/ Puller End Pause Nút tạm dừng hiển thị công cụ sau bắt đầu kiểm tra cách nhấn nút Start 39 MỘT SỐ LỖI CƠ BẢN Lý Lỗi Thiết bị khơng phản ứng, - Thiết bị bị ngắt kết nối khỏi điện nguồn đèn LED báo thiết khơng có nguồn điện - Lỗi cầu chì 220 V bị tắt Thiết bị khơng phản ứng, - Cáp truyền tín hiệu bị hư hỏng không kết nối đèn LED báo thiết bị sáng Thiết bị khơng phản ứng, chương trình cho biết lỗi giao tiếp - Thiết bị đo bị lỗi, thay thiết bị khác Máy bơm cystometric - Thiết bị đo bị lỗi, thay thiết bị khác trục kéo khỏi vị trí cố định Bơm cystometric khỏi vị trí - Kết nối sai cáp từ máy bơm đến thiết bị (kéo ra, kiểm tra kết nối, đẩy vào) - Nắp máy bơm khơng đóng cách - Sai điện tử máy bơm - Sai động bơm Puller không hoạt động - Sai kết nối - Chân bị hư hỏng - Sai puller Uroflowmeter không hoạt - Kết nối sai uroflowmeter với thiết bị (UFM1, UFM2) động - Sai kết nối cảm biến (gãy chân) - Cảm biến bị lỗi - thay đổi cảm biến - Đơn vị đo sai Cảm biến áp suất không hoạt động - Kết nối sai với thiết bị theo màu sắc - Cảm biến sai - thay đổi cảm biến áp suất - Thiết bị đo lường bị lỗi, thay thiết bị khác EMG không hoạt động - Kết nối sai cảm biến với thiết bị - Lỗi cảm biến - Bộ tiền khuếch đại cảm biến bị lỗi - Đơn vị đo bị lỗi Kết đo lường không đạt yêu cầu - Thủ tục cân kênh bị sai - Sai số phương pháp đo lường 40 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CỦA THIẾT BỊ ĐO NIỆU ĐỘNG HỌC ĐO ÁP LỰC BÀNG QUANG BẰNG MÁY NIỆU ĐỘNG HỌC Đo áp lực bàng quang (CMG, cystometrogram): Đánh giá mối liên hệ áp lực thể tích bàng quang, chức vận động, cảm giác bàng quang: hoạt động bàng quang, cảm giác, sức chứa, độ giãn nở bàng quang kiểm sốt q trình tiểu, giúp cung cấp thơng tin hữu ích cho lâm sàng Hình 3.1 Minh họa cách đo áp lực bàng quang 3.1.1 Chỉ định - Bệnh nhân sau tổn thương tủy sống - Bệnh nhân bị cản trở đường xuất nước tiểu: u xơ tiền liệt tuyến, hep niệu đạo v.v - Bệnh lý thần kinh: tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, Parkinson, xơ cứng rải rác, bệnh lý viêm tủy v.v - Sa sinh dục nữ, rỉ tiểu gắng sức nữ giới - Sau phẫu thuật, chấn thương chiếu tia xạ vùng tiểu khung - Một số trường hợp: tiểu gấp, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, hội chứng đau bàng quang (viêm tổ chức kẽ bàng quang) 3.1.2 Chống định - Nhiễm khuẩn tiết niệu - Chấn thương đường niệu - Bệnh lý dễ gây chảy máu 41 3.1.3 Chuẩn bị 3.1.3.1 Người thực hiện: Bác sỹ, kỹ thuật viên điều dưỡng đào tạo chuyên khoa 3.1.3.2 Phương tiện dụng cụ - Máy niệu động học đa kênh: Pves, Pabd, Pdet = Pves – Pabd, EMG Flow - Bộ catheter kèm theo máy (bàng quang, trực tràng), - Điện cực bề mặt ghi điện thắt - Máy in - Thông tiểu Foley, Nelaton vô khuẩn - Bơm tiêm (cỡ 10ml, 20ml) vô trùng - Dụng cụ chứa nước tiểu có chia vạch theo đơn vị ml - Bông gạc, panh kẹp, găng tay, cồn Betadin 1%, băng dính - Nước muối sinh lý (chai 1000ml), - Dụng cụ chứa nước tiểu làm xét nghiệm 3.1.3.3 Người bệnh Giải thích cho người bệnh hiểu cần thiết làm thăm dò niệu động học Hướng dẫn người bệnh vệ sinh phận sinh dục, làm phân hỗng tràng ghi nhật ký tiểu ngày trước làm niệu động học Làm xét nghiệm phân tích nước tiểu (tổng phân tích, tế bào nước tiểu, cấy nước tiểu) để loại trừ nhiễm khuẩn tiết niệu Tiền sử người bệnh: tiền sử bệnh, chấn thương, chửa đẻ, dị ứng… 3.1.3.4 Hồ sơ bệnh án Nhật ký tiểu ngày trước tiến hành đo áp lực bàng quang, Bảng đánh giá mức độ tổn thương tủy theo hiệp hội tổn thương tủy sống Hoa Kỳ (ASIA) người bệnh tổn thương tủy sống, Bệnh án nội khoa xét nghiệm bản, chuyên khoa 3.1.4 Các bước tiến hành Kiểm tra hồ sơ bệnh án: Các bảng đánh giá kèm theo: ASIA, nhật ký tiểu, xét nghiệm cần thiết, thuốc điều trị Kiểm tra lại người bệnh, giải thích để người bệnh hợp tác q trình thực hiện: Dặn người bệnh lúc tiến hành đo áp lực bàng quang báo cho bác sỹ biết loại cảm giác có như: cảm giác căng bàng quang, cảm giác muốn tiểu đầu tiên, muốn tiểu nhiều, muốn tiểu gấp cảm giác đau Tư người bệnh: tư sản khoa 42 - Sát khuẩn phận tiết niệu sinh dục - Làm trống bàng quang Thực kỹ thuật - Đặt ống thông cho người bệnh - Đặt thông tiểu vào bàng quang: thông catheter có biến đưa vào bàng quang (Pves) - Thơng trực tràng bơm đầy vào bóng 2ml để đuổi hết khí (Pabd) - Cố định điện cực bề mặt vào cạnh ụ ngồi băng dính (EMG) - Kiểm tra xem thông vào vị trí chưa cách cho người bệnh ho - Cố định thơng băng dính - Kết nối máy với ống catherter - Các ống từ máy niệu động học đánh dấu để tránh nhầm lẫn: ống A đo Pabd, ống V đo Pves, đường dịch truyền - Ống A kết nối vào thông trực tràng - Ống V kết nối vào thông bàng quang - Đường dịch truyền Fill nối với đường dây truyền - Làm đường áp lực Ấn nút “all zero” hình máy tính ống thơng đặt ngang mức bàng quang người bệnh Ấn nút “start” để kiểm tra xem chưa Yêu cầu người bệnh ho, áp lực bàng quang ổ bụng tăng, áp lực niệu ổn định Trong làm thăm niệu động học - Cần lưu ý đến phản ứng người bệnh - Khi người bệnh ho phải ấn vào nút ho máy - Ấn vào nút rỉ tiểu thấy người bệnh rỉ tiểu - Ấn vào nút cảm giác đầu tiên, cảm giác muốn tiểu đầu tiên, cảm giác muốn tiểu cảm giác muốn tiểu cấp (nếu có) tương ứng với thời điểm người bệnh cảm nhận báo cho bác sỹ Kết thúc - Ấn vào nút kết thúc in kết - Rút thông sát khuẩn phận sinh dục tiết niệu Hướng dẫn người bệnh uống thuốc theo đơn hẹn tái khám - Các thông số thu thập máy niệu động học Áp lực bàng quang (Pves) Áp lực ổ bụng (Pabd) Áp lực bàng quang (pdet = pves – pabd) máy tính tự tính Thể tích bàng quang (V ml) 43 Điện (EMG) Cảm giác bàng quang Hoạt động niệu Độ giãn nở bàng quang Khả chứa bàng quang * Lưu ý: Kiểm tra niệu động học khơng có giá trị nếu: Làm sai quy tắc Đọc kết sai Thông tin kết không sử dụng cho định điều trị Nguy nhiễm trùng không đảm bảo thác tác vô trùng đo áp lực bàng quang Một số thuốc ảnh hưởng đến kết niệu động học Có thể gây xuất rối loạn phản xạ tự động tủy người bệnh tổn thương tủy sống D6 đo áp lực bàng quang Cơn rối loạn phả xạ tự động tủy chẩn đoán huyết áp tối đa cao 150 huyết áp tối thiểu 100mmHg Vì vậy, nên đo kiểm soát huyết áp làm niệu động học 3.1.5 Theo dõi Trong trình đo phải theo dõi phản ứng người bệnh ghi vào biểu đồ áp lực thể tích bàng quang: - Đo huyết áp triệu chứng lâm sàng rối loạn phản xạ tự động tủy người bệnh tổn thương D6 có thái độ xử trí kịp thời - Nếu người bệnh có nguy cao xuất rối loạn phản xạ tự động tủy cho uống viêm Amlor 5mg trước đo 30 phút 3.1.6 Tai biến xử trí Nếu có rối loạn phản xạ tự động tủy: xử trí cấp cứu nội khoa, dừng tiến hành đo, cho người bệnh ngồi dậy, không đỡ, dùng thuốc hạ huyết áp Nếu sốt sau làm niệu động học: cần tìm nguyên nhân sốt nhiễm khuẩn tiết niệu để điều trị theo kháng sinh đồ Nếu chảy máu: theo dõi xử trí kịp thời thơng tiểu cố định thuốc chống chảy máu (Transamin) Nếu đau buốt, rát đường tiết niệu: giải thích cho người bệnh yên tâm, dùng thuốc giảm đau cần 44 Hình 3.2 Minh họa kết đo áp lực bàng quang ĐO NIỆU DỊNG ĐỒ Niệu dịng đồ biểu đồ phân tích tính chất dịng tiểu Việc xác định thực thông qua lượng nước tiểu xuất qua niệu đạo đơn vị thời gian Hình 3.3 Minh họa cách đo niệu dòng đồ 45 3.2.1 Chỉ định Đánh giá tình trạng tắc nghẽn đường tiểu đánh giá điều trị trường hợp tắc nghẽn đường tiểu Những rối loạn tống xuất nước tiểu bàng quang Theo dõi đánh giá kết điều trị Trước sau can thiệp đến chức đường tiểu bị thay đổi 3.2.2 Chống định Khơng có chống định 3.2.3 Chuẩn bị Người thực Bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên 3.2.3.1 Phương tiện Máy đo niệu dòng đồ 3.2.3.2 Người bệnh Chuẩn bị mặt tinh thần Giải thích cho người bệnh thủ thuật tiến hành Hướng dẫn cho người bệnh cách tiểu vào dụng cụ hứng nước tiểu máy lúc đo Cho người bệnh uống nước nhiều (ví dụ khoảng 750ml nước) để có cảm giác buồn tiểu trước thực thủ thuật 3.2.3.3 Hồ sơ bệnh án Kiểm tra hồ sơ bệnh án đầy đủ Có chẩn đốn định thầy thuốc 3.2.4 Các bước tiến hành - Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra hồ sơ gồm phần hành (Họ, tên người bệnh, tuổi, chẩn đoán, y lệnh thực đo niệu dòng đồ) - Kiểm tra người bệnh Kiểm tra họ tên người bệnh với hồ sơ - Thực kỹ thuật Khởi động máy đo niệu dòng đồ Kiểm tra vận hành máy để sẵn sàng đo Cho người bệnh vào vị trí dụng cụ hứng nước tiểu Cho máy chạy Bảo người bệnh tiểu cách bình thường vào dụng cụ hứng nước tiểu máy Tiểu hết Thao tác dừng máy, in kết thu Các thông số thu cần lưu ý bao gồm: 46 + Biểu đồ biểu thị tình trạng dịng tiểu + Tốc độ dịng tiểu trung bình + Tốc độ dịng tiểu cực đại + Lượng nước tiểu + Thời gian tiểu + Thời gian đạt tốc độ cực đại Hình 3.4 Biểu đồ biểu thị tình trạng dịng tiểu 47 DANH SÁCH BỆNH VIỆN, PHÒNG KHÁM ĐÃ LẮP ĐẶT MÁY Bệnh viện đa khoa Y học cổ truyền Quân đội Bệnh viện Phục hồi chức Hà Nội Bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng Bệnh viện Phục hồi chức Thanh Hóa Bệnh viện Nhi đồng - Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ Trung tâm y khoa Medic Hịa Hảo - Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện đa khoa Xuyên Á - Thành phố Hồ Chí Minh 10 Bệnh viện đa khoa Nha Trang MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẮP ĐẶT MÁY TRONG THỰC TẾ Hình 3.5 Lắp đặt máy Bệnh viện đa khoa Xuyên Á 48 Hình 3.6 Giới thiệu catheter Hình 3.7 Giới thiệu thơng số hình 49 KẾT LUẬN Ðứng trước trường hợp rối loạn chức đường tiểu dưới, thầy thuốc mà đặc biệt nhà Niệu khoa cần phải biết nguồn gốc, mức độ, phân loại vị trí đường tiểu chịu trách nhiệm cho tình trạng bệnh lý Các phép đo niệu động học hiển nhiên khảo sát cần thiết muốn có chẩn đoán đầy đủ bệnh lý rối loạn tiểu Đo niệu động học phương pháp tiên tiến giúp tiếp cận chức bàng quang niệu đạo Hiện nay, nhiều bệnh viện triển khai phương pháp sử dụng máy đo niệu động học chẩn đoán bệnh lý rối loạn đường tiểu như: tiểu khơng kiểm sốt, khó tiểu, phì đại tiền liệt tuyến hay hẹp niệu đạo… Các bác sĩ xác định bệnh chuẩn xác, giúp điều trị bệnh nhân nhanh chóng hơn, tỷ lệ khỏi bệnh cao Đây phương pháp giúp đánh giá xác chức đường tiểu dưới, nhằm xác định nguyên nhân rối loạn tiểu từ bàng quang, tăng hoạt động hay giảm hoạt động niệu đạo, co thắt niệu đạo, bất tương hợp bàng quang niệu đạo Để giúp bác sĩ định điều trị phù hợp mà xét nghiệm nước tiểu thơng thường hay chẩn đốn hình ảnh khơng thể mang lại Tại Việt Nam, năm trước đây, chi phí máy móc q cao, dẫn đến việc đo niệu động học cho bệnh nhân thường bị bỏ ngỏ, bác sĩ đánh giá thông qua chẩn đoán lâm sàng kinh nghiệm thân chủ yếu Điều gây nên trường hợp định sai, khơng có tác dụng điều trị tác dụng thấp, gây tốn chi phí thời gian cho bệnh nhân Trong năm trở lại đây, giá thành thiết bị đo niệu động học ngày rẻ hơn, nhiều máy móc chuyên dụng hãng giới nhập giúp đỡ nhiều cho bác sĩ niệu khoa trình thăm khám bệnh liên quan đến đường tiết niệu Các bác sĩ dần chấp nhận đưa máy đo niệu động học vào sử dụng, nhằm đánh giá xác vấn đề bệnh lý đường tiểu để giảm tải cơng việc gia tăng độ xác khảo sát vấn đề liên quan đến hệ tiết niệu Hiện nay, với xuất máy đo niệu động học Việt Nam, hy vọng giúp thầy thuốc có kiện hữu ích để góp phần điều trị thành cơng bệnh thường gặp Niệu khoa 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Abrams PH, Griffiths DJ: “The assessment of prostatic obstruction from urodynamic measurements and from residual urine” Br J Urol (1979) 51: 129-134 [2] Buzelin JM, Glemain P, Labat JJ, Le Normand L: “Les methodes d'exploration fonctionnelle de la voi excretrice inferieure, dans: Physiologie et explorations fontionnelles de la voie excretrice urinaire”, edit par Synthelabo (1993): 60-92 [3] Siroky MB, Krane RJ: “Neuro-Urology and urodynamic testing”, in: Siroky MB, Edelstein RA, Krane RJ, eds Manual of Urology - Diagnosis and Treatment, 2nd edit., Lippincott Williams & Wilkins (1999): 294-306 [4] Tanagho EA: “Urodynamic studies”, in: Tanagho EA, McAninch JK, eds, Smith's general urology, 15th edit (2000): 516-537 [5] Wein AJ, Broderick GA: “Voiding function and dysfunction”, in: Hanno PM, Wein AJ, eds Clinical Manual of Urology, 2nd edit, McGrow-Hill (1994): 305-376 [6] Wein AJ: “Neuromuscular dysfunction of lower urinary tract”, in: Walsh PC, Retik AB, Vaughan ED, Wein AJ, eds., Campbell's Urology, 7th edit, WB Saunder (1998): 953-1006 [7] Blaivas, J.G., Chancellor, M.B.(1996), “Atlas of Urodynamics” Baltimore: Williams and Wilkins.Schafer, W., et al., (2002) “Good urodynamic practices: uroflowmetry, filling cystometry, and pressure-flow studies” Neurourol Urodyn, 21(3): p 261-74 [8] Hosker, G., (2004) Urodynamics, in “The Yearbook of Obstetrics and Gynaecology”, (Hillard T., Purdie, D., Editor.) , RCOG Press: London p 233-254 [9] Şenel E, Tiryaki H.T, Akbiyk F, Atayurt H (2010), “Do uroflowmetric findings change by treatment of urinary tract infection in girls with dysfunctional voiding?” Turk J Med Sci ; 40 (1): 53-56 [10] “UROMIC Jive User Manual” “UROMIC Jive Service guide” “Software User Manual” MEDKONSULT medical technology s r o 2016 [11] Nguyễn Trường An (2008), “Đánh giá kết phẫu thuật cắt u lành tính tuyến tiền liệt nội soi qua niệu đạo”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 12, Số 4, tr.187-189 [12] Nguyễn Văn Ân (2003), “Đại cương phép đo niệu động học”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 7, Số 2, 2003: 68-72 [13] Nguyễn Văn Ân (2004), “28 phép đo niệu dòng - Lý thuyết , thực hành 51 phân loại niệu dòng đồ” , Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 8, Số 1, tr 187-196 [14] Nguyễn Hoàng Đức , Dương Quang Trí (2004), “Sự thay đổi niệu dịng đồ sau cắt đốt nội soi bướu lành tiền liệt tuyến”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 8, Số 1, tr 150-159 [15] Nguyễn Ngọc Hiền, Tôn Thất Minh Thuyết (2003), “Sử dụng niệu dòng đồ định đánh giá kết phẫu thuật u tuyến tiền liệt”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 7, Số 1, tr 44-49 52 ... thiết bị đo niệu động học Uromic Jive Chương 3: Một số ứng dụng thiết bị đo niệu động học CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ TIẾT NIỆU VÀ CÁC PHÉP ĐO NIỆU ĐỘNG HỌC TỔNG QUAN VỀ HỆ TIẾT NIỆU Hệ tiết niệu bao... 12 NIỆU ÐỘNG HỌC LÀ GÌ 13 1.2.1 Giới thiệu niệu động học 13 1.2.2 Tại cần phải đo niệu động học 13 1.2.3 Đo niệu động học giúp khảo sát điều 14 MỘT SỐ PHÉP ĐO NIỆU ĐỘNG... NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Nguyễn Hoàng Anh Đề tài luận văn: TÌM HIỂU TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐO NIỆU ĐỘNG HỌC TẠI VIỆT NAM

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Abrams PH, Griffiths DJ: “The assessment of prostatic obstruction from urodynamic measurements and from residual urine”. Br J Urol (1979) 51:129-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The assessment of prostatic obstruction from urodynamic measurements and from residual urine
[2] Buzelin JM, Glemain P, Labat JJ, Le Normand L: “Les methodes d'exploration fonctionnelle de la voi excretrice inferieure, dans: Physiologie et explorations fontionnelles de la voie excretrice urinaire”, edit. par Synthelabo (1993): 60-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Les methodes d'exploration fonctionnelle de la voi excretrice inferieure, dans: Physiologie et explorations fontionnelles de la voie excretrice urinaire
Tác giả: Buzelin JM, Glemain P, Labat JJ, Le Normand L: “Les methodes d'exploration fonctionnelle de la voi excretrice inferieure, dans: Physiologie et explorations fontionnelles de la voie excretrice urinaire”, edit. par Synthelabo
Năm: 1993
[3] Siroky MB, Krane RJ: “Neuro-Urology and urodynamic testing”, in: Siroky MB, Edelstein RA, Krane RJ, eds. Manual of Urology - Diagnosis and Treatment, 2nd edit., Lippincott Williams & Wilkins (1999): 294-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuro-Urology and urodynamic testing
Tác giả: Siroky MB, Krane RJ: “Neuro-Urology and urodynamic testing”, in: Siroky MB, Edelstein RA, Krane RJ, eds. Manual of Urology - Diagnosis and Treatment, 2nd edit., Lippincott Williams & Wilkins
Năm: 1999
[4] Tanagho EA: “Urodynamic studies”, in: Tanagho EA, McAninch JK, eds, Smith's general urology, 15th edit (2000): 516-537 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urodynamic studies
Tác giả: Tanagho EA: “Urodynamic studies”, in: Tanagho EA, McAninch JK, eds, Smith's general urology, 15th edit
Năm: 2000
[5] Wein AJ, Broderick GA: “Voiding function and dysfunction”, in: Hanno PM, Wein AJ, eds. Clinical Manual of Urology, 2nd edit, McGrow-Hill (1994): 305-376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voiding function and dysfunction
Tác giả: Wein AJ, Broderick GA: “Voiding function and dysfunction”, in: Hanno PM, Wein AJ, eds. Clinical Manual of Urology, 2nd edit, McGrow-Hill
Năm: 1994
[6] Wein AJ: “Neuromuscular dysfunction of lower urinary tract”, in: Walsh PC, Retik AB, Vaughan ED, Wein AJ, eds., Campbell's Urology, 7th edit, WB Saunder (1998): 953-1006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuromuscular dysfunction of lower urinary tract
Tác giả: Wein AJ: “Neuromuscular dysfunction of lower urinary tract”, in: Walsh PC, Retik AB, Vaughan ED, Wein AJ, eds., Campbell's Urology, 7th edit, WB Saunder
Năm: 1998
[7] Blaivas, J.G., Chancellor, M.B.(1996), “Atlas of Urodynamics”. Baltimore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas of Urodynamics
Tác giả: Blaivas, J.G., Chancellor, M.B
Năm: 1996
[8] Hosker, G., (2004). Urodynamics, in “The Yearbook of Obstetrics and Gynaecology”, (Hillard T., Purdie, D., Editor.) , RCOG Press: London. p.233-254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Yearbook of Obstetrics and Gynaecology
Tác giả: Hosker, G
Năm: 2004
[9] Şenel E, Tiryaki H.T, Akbiyk F, Atayurt H (2010), “Do uroflowmetric findings change by treatment of urinary tract infection in girls with dysfunctional voiding?”. Turk J Med Sci ; 40 (1): 53-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Do uroflowmetric findings change by treatment of urinary tract infection in girls with dysfunctional voiding
Tác giả: Şenel E, Tiryaki H.T, Akbiyk F, Atayurt H
Năm: 2010
[10] “UROMIC Jive User Manual”. “UROMIC Jive Service guide”. “Software User Manual”.MEDKONSULT medical technology s. r. o. 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UROMIC Jive User Manual”. “UROMIC Jive Service guide”. “Software User Manual
[11] Nguyễn Trường An (2008), “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt u lành tính tuyến tiền liệt bằng nội soi qua niệu đạo”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 12, Số 4, tr.187-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt u lành tính tuyến tiền liệt bằng nội soi qua niệu đạo
Tác giả: Nguyễn Trường An
Năm: 2008
[12] Nguyễn Văn Ân. (2003), “Đại cương về các phép đo niệu động học”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 7, Số 2, 2003: 68-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về các phép đo niệu động học
Tác giả: Nguyễn Văn Ân
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w