1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng quy trình chế tạo cụm cơ cấu chấp hành của hệ thống abs trong hệ thống phanh khí nén

89 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN QUANG HUY NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ TẠO CỤM CƠ CẤU CHẤP HÀNH CỦA HỆ THỐNG ABS TRONG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒNG THĂNG BÌNH HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Hồng Thăng Bình Đề tài thực Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Các số liệu kết trình bày luận văn độc lập, hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Quang Huy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN VÀ ABS KHÍ NÉN 1.1 Tổng quan hệ thống phanh khí nén 1.1.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh khí nén 1.1.2 Giới thiệu xe tham khảo 12 1.2 Tổng quan hệ thống ABS khí nén 22 1.2.1 Tổng quan ABS 22 1.2.2 Cơ sở lý thuyết hệ thống ABS 25 1.2.3 Hệ thống phanh ABS dẫn động khí nén 33 Chương : CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO ĐIỂN HÌNH VÀ KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TẠI VIỆT NAM 42 2.1 Các cơng nghệ chế tạo điển hình 42 2.1.1 Các công nghệ chế tạo gia công áp lực 43 2.1.2 Cơng nghệ dập tạo hình 51 2.1.3 Công nghệ đúc 55 2.1.4 Cơng nghệ gia cơng khí 56 2.2 Cơ cấu chấp hành phân tích tính cơng nghệ gia cơng 60 2.2.1.Vai trị, nhiệm vụ nguyên lý làm việc cấu chấp hành 60 Chương : LẬP QUY TRÌNH CHẾ TẠO CỤM CƠ CẤU CHẤP HÀNH 67 3.1 Thiết lập vẽ 3D chi tiết cụm cấu chấp hành 68 3.1.1 Thiết lập vẽ 3D cụm van điện từ 68 3.1.2 Thiết lập vẽ thân van 69 3.1.3 Thiết lập vẽ nắp van cửa xả 69 3.2 Thiết lập quy trình chế tạo 70 3.2.1 Thiết lập quy trình chế tạo mạch từ 70 3.2.2 Thiết lập quy trình chế tạo thân van 74 3.2.3 Quy trình chế tạo gia công nắp van cửa xả 83 Chương : KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Cấu tạo cấu phanh dạng cam Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo dẫn động phanh khí nén 11 Hình 1.4 Van phân phối dẫn động hai dòng 16 Hình 1.5 Bầu phanh trước (bầu phanh đơn) 18 Hinh 1.6 Kết cấu loại bầu phanh tích (bầu phanh kép) 19 Hình 1.7 Van xả nhanh 20 Hình 1.8 Van gia tốc (Relay valve) 21 Hình 1.9 Van chia dịng bảo vệ dịng khí nén (van an tồn kép) 21 Hình 1.10 Sơ đồ phân loại dẫn động điều khiển 24 Hình 1.11 Sơ đồ lực mô men tác dụng lên bánh xe phanh 25 Hình 1.12 Trạng thái lăn bánh xe có trượt lết 27 Hình 1.13 Đặc tính trượt thể thay đổi hệ số bám dọc ϕ x , hệ số bám ngang ϕ y theo độ trượt tương đối λ (a) đặc tính trượt với loại đường khác (b) 29 Hình 1.14 Mối quan hệ hệ số bám dọc độ trượt tương loại lốp 29 Hình 1.15: Mối quan hệ φ x ; φ y với λ ứng với góc lệch bên φ i 30 Hình 1.16 Sự thay đổi mơ men phanh M b ,áp suất dẫn động phanh p gia tốc bánh xe phanh có ABS 32 Hình 1.17 Sơ đồ hệ thống phanh khí nén ABS loại 4S/3K 33 Hình 1.18 Sơ đồ hệ thống phanh khí nén ABS loại 4S/4K 34 Hình 1.19 Sơ đồ bố trí hệ thống phanh ABS xe thí nghiệm 35 Hình 1.20 Cảm biến đo tốc độ góc 36 Hình 1.21 Trạng thái tăng áp van điều chỉnh áp suất 37 Hình 1.22 Trạng thái giữ áp van điều chỉnh áp suất khí nén 38 Hình 1.23 Trạng thái giảm áp van điều chỉnh áp suất 38 Hình 1.24 Cơ cấu chấp hành hệ thống ABS 39 Hình 1.25 Sơ đồ tín hiệu từ cảm biếm đo vận tốc góc bánh xe 40 Hình 2.1 Các cụm chi tiết tơ 43 Hình 2.2 Chi tiết dạng công nghệ dập vuốt 44 Hình 2.3 Dập vuốt thủy ứng dụng chất lỏng 44 Hình 2.4 Chi tiết dạng khối công nghệ 45 Hình 2.5 Quy trình cơng nghệ khuôn dập khối 45 Hình 2.6 Ngun lí dập chi tiết ống chữ T 46 Hình 2.7 Các dạng sản phẩm ứng dụng IHU 47 Hình 2.8 Khung thân xe 47 Hình 2.9 Ép chảy kết hợp uốn nóng linh hoạt 48 Hình 2.10 Ghép nối chi tiết tâm khung xe ô tô 49 Hình 2.11 Ghép nối chi tiết khung xe ô tô 49 Hình 2.12 Cơng nghệ uốn điển hình 50 Hình 2.13 Cơng nghệ uốn điển hình 50 Hình 2.14 Các bước trình sản xuất 51 Hình 2.15 Các dạng máy ép thủy lực 52 Hình 2.16 Các dạng máy ép trục khuỷu 53 Hình 2.17 Các dạng máy dập khối 53 Hình 2.18 Các dạng thết bị chuyên dùng 54 Hình 2.19 Thiết bị cán ngang 54 Hình 2.20 Các thiết bị siêu lớn 55 Hình 2.21 Chi tiết đúc 56 Hình 2.22 Trung tâm tiện Meteor (kiểu để bàn) hãng Denford 59 Hình 2.23 Máy tiện CNC TUR1550 cỡ lớn hãng TOOLMEX 59 Hình 2.24 Các trục X,Z C 59 Hình 2.25 Collect gá lắp đa giác côn 59 Hình 2.26 Chế độ tăng áp van ABS 61 Hình 2.27 Chế độ giữ áp van ABS 62 Hình 2.28 Nắp van ABS 63 Hình 2.29 Thân van ABS 64 Hình 2.30 Thân van 64 Hình 2.31 Cửa xả van ABS 65 Hình 2.32 Lõi van điện từ ABS 66 Hình 3.1 Thiết lập bước chế tạo chung 67 Hình 3.2 Bản vẽ 3D chi tiết cụm van điện từ 68 Hình 3.3 Mơ hình 3D thân van 69 Hình 3.4 Mơ hình 3D nắp van 70 Hình 3.5 Mơ hình 3D cửa xả 70 Hình 3.6 Mạch từ cụm cấu chấp hành 71 Hình 3.7 Bản vẽ chi tiết ống quấn dây 72 Hình 3.8 Ống dây sau gia công 72 Hình 3.9 Ống dẫn hướng lõi van sau chế tạo 74 Hình 3.10 Bo trịn góc 75 Hình 3.11 Bo trịn phần giao lượn sóng 75 Hình 3.12 Bo tròn lỗ 75 Hình 3.13 Tạo thành có bề dày đồng 76 Hình 3.14 Hạn chế thành mỏng 76 Hình 3.15 Khắc phục mép mỏng 76 Hình 3.16 Đánh dấu điểm gia cơng 76 Hình 3.17 Tránh làm lỗ vật đúc 77 Hình 3.18 Tránh tạo mặt phẳng lớn 77 Hình 3.19 Tăng bền cho chi tiết 77 Hình 3.20 Tạo mặt phẳng nghiêng phía 3trong Hình 3.21 Bố trí lõi hợp lý 78 Hình 3.22 Hạn chế vật đúc có độ nghiêng lớn 78 Hình 3.23 Khn đúc chi tiết phần thân 78 Hình 3.24 Thân van sau đúc 80 Hình 3.25 Lắp van sau đúc 80 Hình 26 Phay bề mặt tạo chuẩn tinh 81 Hình 3.27 Gia cơng cách tạo thêm mặt phẳng 82 Hình 3.28 Ta rơ ren thân van 82 Hình 3.29 Khoan lỗ thơng tới màng ngăn 83 Bảng 1.1 Thông số xe tham khảo 12 Bảng 1.2 Các chế độ hoạt động cụm ABS 39 Bảng 3.1 Cơ tính vật liệu đúc 79 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Ý nghĩa Antilock Braking System (Hệ thống chống bó cứng ABS EBD BAS Brake Assist System (Hệ thống hỗ trợ phanh gấp) TRC Traction Control System (Hệ thống điều khiển lực phanh) Electronic Brake Distribution (Hệ thống phân phối lực phanh điện tử) kéo thiết kế để ngăn ngừa trượt quay bánh xe chủ động) ESP Electronic Stability Program (Hệ thống cân điện tử) ASR Acceleration Slip Control (Hệ thống chống trượt lết bánh xe phanh) LỜI MỞ ĐẦU Ngành sản xuất ôtô nước ta bắt đầu bước vào giai đoạn ban đầu ngành công nghiệp ôtô, sản xuất ôtô dừng lại chủ yếu khâu lắp giáp sản xuất số phận nhỏ lẻ, tỉ lệ nội địa hóa chưa cao Vì vậy, để phát triển ngành cơng nghiệp này, địi hỏi quốc gia cần có chiến lược cụ thể mang tính lâu dài đưa ngành cơng nghiệp tơ nước ta lên vị trí xứng với tầm quan trọng q trình đổi phát triển kinh tế quốc gia Do mật độ ôtô đường ngày lớn tốc độ chuyển động ngày cao (do đường sá ngày cải thiện tốt hơn) vấn đề tai nạn giao thông đường vấn đề cấp thiết hàng đầu phải quan tâm Theo thống kê tai nạn giao thơng đường có 10 ÷ 15% hư hỏng máy móc, trục trặc kĩ thuật Trong nguyên nhân hư hỏng máy móc, trục trặc kĩ thuật tỷ lệ tai nạn cụm ôtô gây nên thống kê sau: Phanh chân Phanh tay Lái Ánh sáng Bánh xe Các hư hỏng khác 52,2 ÷ 74,4 % 4,9 ÷ 16,1 % 4,9 ÷ 19,2 % 2,3 ÷ 8,7 % 2,5 ÷ 10 % ÷ 18,2 % Từ số liệu nêu thấy rằng, tai nạn hệ thống phanh chiếm tỷ lệ lớn tai nạn kĩ thuật gây nên Cũng mà hệ thống phanh ngày cải tiến, tiêu chuẩn thiết kế chế tạo sử dụng hệ thống phanh ngày nghiêm ngặt chặt chẽ Hệ thống phanh giữ vai trò quan trọng việc bảo đảm an tồn chuyển động tô Để đạt tiêu hiệu quả, ổn định hướng chuyển động xe phanh, tăng độ tin cậy làm việc, hệ thống phanh ô tô ngày hồn thiện bố trí, kết cấu, lắp đặt vận hành Sự phát triển khoa học, công nghệ kỹ thuật điện, điện tử điều khiển tự động ngày ứng dụng phổ biến công nghiệp tơ nói chung, hệ thống phanh nói riêng Hình 3.6 Mạch từ cụm cấu chấp hành  Ống dẫn hướng lõi van điện từ: Ống dẫn hướng đặt ống dây có nhiệm vụ dẫn hướng lõi van lõi van chịu tác dụng lực điện từ  Lõi van điện từ: Lõi van điện từ nói cấu chấp hành cụm van Lõi van chịu tác dụng lực từ tạo nên trạng thái làm việc Lõi van điện từ ống dẫn hướng chế tạo với công nghệ cao nhằm đảm bảo độ kít khít mơi trường khí áp suất cao Theo phân tích luận văn trình bày quy trình chế tạo chi tiết thuộc phần mạch từ 3.2.1.1 Quy trình chế tạo cuộn dây Cuộn dây phận tạo nên mạch từ Về quy trình chế tạo cuộn dây chia thành bước: Chế tạo phần ống quấn vỏ - Ống quấn: Cuộn dây mang dòng điện quấn ống với số vòng định để tạo mạch từ, ống quấn làm từ vật liệu cách điện Trên thực tế, ống quấn dây làm nhựa cứng, có vai hạn chế chiều dài phần quấn dây Chế tạo dậy quấn đơn giản gia cơng máy tiện 71 Hình 3.7 Bản vẽ chi tiết ống quấn dây Phôi chế tạo ống dây chọn phơi nhựa dạng trụ trịn, đặc tiến hành gia công máy tiện vạn Bước 1: Khoan lỗ Bước 2: Tiện bậc Bước 3: Quấn dây Trên thực tế tiến hành chế tạo 50 sản phẩm trình bày theo hình 3.8 Hình 3.8 Ống dây sau gia cơng 72 3.2.1.2 Quy trình chế tạo lõi van điện từ Lõi van điện từ có kích thước nhỏ, nhiều nguyên công phức tạp tiện tạo bề mặt côn, phay bề mặt trụ…Do địi hỏi gia cơng xác, đồ gá phức tạp Do chi tiết cần gia cơng xác máy CNC Các bước gia cơng sau: Bước 1: Tiện đường kính ngồi Bước 2: Tiện đế chặn lị xo Bước 3: Tiện mặt đầu Bước 4: Phay rãnh khí Bước 5: Mài tinh bề mặt làm việc Bước 6: Tơi, thấm Nitơ bề mặt đầu lõi 3.2.1.3 Quy trình chế tạo ống dẫn hướng Ống dẫn hướng làm đồng, thành ống mỏng địi hỏi thợ gia cơng có tay nghề cao, đồ gá xác, đủ vững mà không gây biến dạng Ống dẫn hướng chế tạo theo bước sau đây: Bước 1:Tiện đường kính ngồi Bước 2: Tiện bề mặt đầu Bước 3: Phay bậc đảm bảo chi tiết ống dây Bước 4: Khoan lỗ Bước 5: Mài tinh bề mặt ống 3.2.1.4 Quy trình chế tạo đế từ Đế từ lắp chặt với ống dẫn hướng Ống dẫn hướng có thành mỏng phần lắp chặt yêu cầu có dung sai nhỏ đảm bảm lắp không bị biến dạng gây nứt, vỡ chi tiết ống Trên thân đế từ có lỗ dẫn dịng khí nén nối thống khoang với Đây chi tiết tương đối nhỏ, lỗ côn khoan tâm địi hỏi có mũi khoan hợp lý Các bước chế tạo sau: Bước 1: Tiện bề mặt Bước 2: Tiện bậc tạo mối lắp ghép chặt có lượng dư đủ nhỏ Bước 3: Tiện bâc tạo vị trí lắp vịng làm kín 73 Bước 4: Khoan lỗ côn nhờ mũi khoan côn Bằng bước gia công chế tạo chi tiết hình 3.9 Hình 3.9 Ống dẫn hướng lõi van sau chế tạo 3.2.2 Thiết lập quy trình chế tạo thân van Thân van chi tiết cụm cấu chấp hành, hình dạng phức tạp có nhiều bề mặt cần gia công yêu cầu gia công theo chiều hướng Bước chuẩn bị phôi trước gia cơng yếu tố quan trọng Do mục luận văn trình bày theo bước lớn: Chế tạo phôi gia công CNC 3.2.2.1 Chế tạo phơi Hiện thị trường có nhiều loại phôi : Phôi dạng tấm, dạng trụ đặc… với nhiều kích thước vật liệu khác Mục đích việc chọn phơi nhằm thỏa mãn u cầu tính kinh tế gia công bước sau, ảnh hưởng tới tính vật liệu Tuy nhiên phơi sẵn không đáp ứng yếu tố công nghệ chế tạo lượng dư gia công lớn, bề mặt làm việc thân van không yêu cầu cao độ xác Do phơi đúc có ưu điểm lớn sau:  Khuôn sử dụng nhiều lần;  Độ độ xác nâng cao đáng kể Điều làm giảm khối lượng gia cơng khí; 74  Nâng cao độ bền học vật đúc, đặc biệt độ bền lớp bề mặt tiếp giáp với khuôn kim loại  Nâng cao sản lượng hàng năm giảm kích thước đậu ngót phế phẩm đúc  Nâng cao suất lao động  Tiết kiệm diện tích nhà xưởng không cần chế tạo hỗn hợp làm khn q trình làm khn  Giảm giá thành sản phẩm  Dễ khí tự động hố, điều kiện vệ sinh lao động tốt Khi thiết kế khn cần đảm bảo tính hợp lý sau :  Bo trịn góc vng, góc nhọn Hình 3.10 Bo trịn góc  Bo trịn phần giao sóng Hình 3.11 Bo trịn phần giao lượn sóng  Bo trịn bên lỗ Hình 3.12 Bo trịn lỗ 75  Bề dày thành cố gắng đồng Hình 3.13 Tạo thành có bề dày đồng  Bo tròn quanh lỗ để tránh bề dày thành mỏng Hình 3.14 Hạn chế thành mỏng  Mở rộng lỗ trịn để tránh mép mỏng Hình 3.15 Khắc phục mép mỏng  Tránh tạo lỗ sâu, nên đánh dấu nhỏ điểm cần gia cơng Hình 3.16 Đánh dấu điểm gia công 76  Tránh tạo lỗ xuyên qua thành phần bên trong, việc dẫn đến hư hỏng, sai lệch sản phẩm khn Hình 3.17 Tránh làm lỗ vật đúc  Tránh tạo mặt phẳng lớn Hình 3.18 Tránh tạo mặt phẳng lớn  Tăng thêm gân bền cho chi tiết đơn (Nắp van, cửa xả) Hình 3.19 Tăng bền cho chi tiết  Tạo mặt nghiênh phía để thuận lợi cho việc đẩy sản phẩm khỏi khn Hình 3.20 Tạo mặt phẳng nghiêng phía 77  Nên bố trí lõi phía nửa khn di động Hình 3.21 Bố trí lõi hợp lý  Hạn chế hình dạng vật đúc có độ nghiêng lớn, điều làm tăng phức tạp chế tạo khuôn, tăng giá thành sản phẩm giảm tuổi thọ khn Hình 3.22 Hạn chế vật đúc có độ nghiêng lớn Trên sở thiết kế 3D yêu cầu tính hợp lý trên, khuôn đúc áp lực thiết kế vẽ 2D trình bày phụ lục Thực tế chế tạo khuôn đúc thân van, nắp cửa xả theo hình 3.23 Hình 3.23 Khn đúc chi tiết phần thân 78 Kim loại đúc yếu tố cần ý Trong trình làm việc yêu cầu vật liệu ảnh hưởng mức nhỏ Các hợp kim sử dụng để đúc áp lực thường lựa chọn theo thành phần hóa học, tính chất sử dụng tính chất cơng nghệ Hợp kim dùng để đúc áp lực cần có khoảng kết tinh hẹp để nhận vật đúc có độ hạt nhỏ, mật độ cao, đồng đều, độ bền độ dẻo cao nhiệt độ cao Hợp kim cần có độ chảy lỗng tốt, khơng bám dính khn, thành phần hóa học ổn định giữ lâu lò Mỗi loại hợp kim dùng đúc áp lực có ưu điểm riêng biệt u cầu sản phẩm hồn chỉnh Vì thế, tùy trường hợp cụ thể mà ta chọn loại hợp kim thích hợp Bảng 3.1 Cơ tính vật liệu đúc Vật liệu chọn trình chế tạo Hợp kim nhơm AlSi12 ưu điểm sau: Nhóm hợp kim có khối lượng riêng nhỏ, cho ổn định kích thước đúc chi tiết có hình dáng phức tạp thành mỏng Nhơm có tính tính chống ăn mịn tốt, dẫn nhiệt điện tốt, đồng thời bền nhiệt độ cao Các hợp kim nhôm sử dụng rộng rãi là: AlSi12, AlSi9Mg0,3, AlMg8, AlSi8Cu4 Sản phẩm sau đúc hình 3.24 hình 3.25 79 Hình 3.24 Thân van sau đúc Hình 3.25 Lắp van sau đúc 3.2.2.2 Gia cơng thân van Thân van có nhiều bước gia công phức tạp, đa phần sử dụng nguyên công khoan Thao tác nguyên công trước định chất lượng sản phẩm độ xác gia cơng Gia cơng thân van tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Phay bề mặt nắp ráp với nắp van cửa xả: Bước 2: Khoan đường khí: 80 Hình 26 Phay bề mặt tạo chuẩn tinh Sau bước ta chuẩn tinh để tiến hành khoan đường khí Có nhiều lỗ khí khác u cầu Bước 3: Kẹp chặt bề mặt chuẩn tiến hành khoan hình vẽ: Trong q trình tạo khn đúc luận văn thiết kế bề mặt gia công phụ đảm bảo khoan đường khí theo bề mặt ngang (Hướng nhìn theo hình chiếu cạnh) Bước 4: Hàn lỗ cơng nghệ: Khi gia cơng đường khí thân van ta tiến hành hàn lỗ công nghệ Bước 5: Tarô ren trong: Trên thân van bao gồm ren bắt vít với nắp xả, ren bắt với đường ống khí nén Hai ren điều kiện cơng nghệ gia cơng Việt Nam cịn hạn chế, chưa đủ điều kiện thực phương pháp tiện ren nên vị trí bắt ống khí nén ta thực phương pháp ta rơ mũi tarô côn Bước 6: Xử lý bề mặt 81 Hình 3.27 Gia cơng cách tạo thêm mặt phẳng Hình 3.28 Ta rơ ren thân van Vật liệu thân van hợp kim nhơm, tính kém, dễ biến dạng bề mặt Do bước cần tiến hành tôi, ram xử lý bề mặt ta rơ 82 3.2.3 Quy trình chế tạo gia cơng nắp van cửa xả Phôi chế tạo nắp van trình bày mục 3.2.2 Bước : Khoan lỗ cơng nghệ nắp van Như phân tích chương 2, lỗ khoan có kích thước nhỏ, chiều sâu lớn mũi khoan cần có độ cứng vững cao Sau khoan cần bít chặt lỗ cơng nghệ Bước 2: Khoan lỗ đặt lõi van điện từ khoan vị trí bắt vít Trên xả có vị trí lõi van điện từ thơng với khoang xả, tiến hành khoan lỗ nhằm tạo nên trạng thái giảm áp trình làm việc cấu chấp hành Bước 3: Khoan lỗ thông tới màng ngăn Hình 3.29 Khoan lỗ thơng tới màng ngăn Như trình bày trên, đường khoan thể trình hình yếu tố cơng nghệ lớn thân van 83 Chương : KẾT LUẬN Việc nghiên cứu, thiết kế hệ thống phanh ABS có ý nghĩa quan trọng, nhằm tiếp cận với công nghệ cao xe Hiện đề tài nhà nước PGS.TS Hồ Hữu Hải chủ nhiệm Cụm cấu chấp hành có vai trị quan trọng hệ thống phanh ABS Việc chế tạo cụm cấu chấp hành nào, theo trình tự ảnh hưởng tới khả làm việc để đáp ứng mục tiêu hiệu phanh hệ thống Trên sở vai trò nêu, luận văn nghiên cứu lý thuyết dẫn chứng thực tế nhằm xây dựng quy trình chế tạo cụm cấu chấp hành đạt kết sau:  Tìm hiểu khai thác khả gia công Việt Nam  Phân tích u tố cơng nghệ điển hình cụm van cấu chấp hành  Thiết kế 3D cụm cấu chấp hành  Thiết lập quy trình chế tạo cụm chi tiết mạch từ  Thiết lập quy trình chế tạo chi tiết thân van  Thiết lập quy trình chế tạo nắp van cửa xả  Xây dựng vẽ khuôn đúc thân, nắp cửa xả cụm cấu (phụ lục phụ lục 2) Trên thực tế khuôn đúc áp lực chế tạo đúc chi tiết cụm van Có thể khẳng định dựa quy trình xác lập hồn tồn chế tạo tiến hành thử nghiệm cụm cấu chấp hành Do điều kiện thời gian có hạn, hạn chế kiến thức cơng nghệ gia cơng, luận văn trình bày cịn nhiều thiếu xót mong nhận quan tâm từ phía thầy ngành bạn đọc quan tâm 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wabco, Anti-Lock Braking System (ABS) and Anti-Slip Regulation(ASR), 2nd Editon [2] Nguyễn Khắc Trai, Cơ sở thiết kế ô tô, Nhà xuất giao thông vận tải (2006) [3] Nguyễn Khắc Trai, Kết Cấu Ô Tô, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội (2009) [5] James D.Halderman, Automotive bake systems, 1996 [6] Bosh, Braking systems for passenger cars (with ABS), Stuttgart 1989 [7] Đỗ Văn Dũng, Hệ thống điện điện tử ô tô đại, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, 2003 [8] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy & 2, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật (2007) [9] Phí Trọng Hảo-Nguyễn Thanh Mai, Công Nghệ Chế Tạo Máy,Nhà xuất Giáo Dục (2004) [10] Nguyễn Hồng Thái, Ứng dụng SolidWorks thiết kế khí, Nhà xuất khoa học kỹ thuật (2006) [11] Hồng Tùng, Vật Liệu Và Cơng Nghệ Cơ Khí, Nhà xuất Giáo Dục (2009) [12] Nguyễn Thúc Hà-Bùi Văn Hạnh- Võ Văn Phong, Công Nghệ Hàn-Lý Thuyết Và Ứng Dụng, Nhà xuất Giáo Dục (2004) [13] Nguyễn Viết Tiếp, Máy Tiện Và Gia Công Trên Máy Tiện, Nhà xuất Giáo Dục (2006) [14] Trần Sỹ Túy-Nguyễn Tiến Lưỡng, Cơ Sở Kỹ Thuật Cắt Gọt Kim Loại, Nhà xuất Giáo Dục (2008) [15]Lý Ngọc Quyết, Bài Giảng Công Nghệ CNC, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên (2007) [16] Lê Văn Cương, Bài Giảng Vật Liệu Kỹ Thuật, Đại học Hàng Hải (2008) 85 ... TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN VÀ ABS KHÍ NÉN 1.1 Tổng quan hệ thống phanh khí nén 1.1.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh khí nén 1.1.1.1 Cơ cấu phanh tang trống điều khiển cam Cơ cấu phanh tang... sản xuất lắp ráp nước, đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng quy trình chế tạo cụm cấu chấp hành hệ thống ABS hệ thống phanh khí nén dùng cho tơ lắp ráp Việt nam” tác giả tiến hành chọn để thực làm đề tài... VỀ HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN VÀ ABS KHÍ NÉN 1.1 Tổng quan hệ thống phanh khí nén 1.1.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh khí nén 1.1.2 Giới thiệu xe tham khảo 12 1.2 Tổng quan hệ

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Wabco, Anti-Lock Braking System (ABS) and Anti-Slip Regulation(ASR), 2 nd Editon Khác
[6] Bosh, Braking systems for passenger cars (with ABS), Stuttgart 1989 Khác
[7] Đỗ Văn Dũng, Hệ thống điện và điện tử trên ô tô hiện đại, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM, 2003 Khác
[8] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 & 2, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật (2007) Khác
[9] Phí Trọng Hảo-Nguyễn Thanh Mai, Công Ngh ệ Ch ế T ạ o Máy,Nhà xuất bản Giáo Dục (2004) Khác
[10] Nguyễn Hồng Thái, Ứng dụng SolidWorks trong thiết kế cơ khí , Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật (2006) Khác
[11] Hoàng Tùng, V ậ t Li ệ u Và Công Ngh ệ Cơ Kh í, Nhà xuất bản Giáo Dục (2009) Khác
[12] Nguyễn Thúc Hà-Bùi Văn Hạnh- Võ Văn Phong, Công Nghệ Hàn-Lý Thuyết Và Ứ ng D ụ ng, Nhà xuất bản Giáo Dục (2004) Khác
[13] Nguyễn Viết Tiếp, Máy Ti ệ n Và Gia Công Trên Máy Ti ệ n, Nhà xuất bản Giáo Dục (2006) Khác
[14] Trần Sỹ Túy-Nguyễn Tiến Lưỡng, Cơ Sở K ỹ Thu ậ t C ắ t G ọ t Kim Lo ạ i, Nhà xuất bản Giáo Dục (2008) Khác
[15]Lý Ng ọ c Quy ế t, Bài Gi ả ng Công Ngh ệ CNC , Đạ i H ọc Sư Phạ m K ỹ Thu ậ t Hưng Yên (2007) Khác
[16] Lê Văn Cương, Bài Giảng Vật Liệu Kỹ Thuật, Đại học Hàng Hải (2008) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN