1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học

62 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Xây Dựng Quy Trình Chế Biến Thạch Dùng Cho Nước Giải Khát
Tác giả Trần Công Lý
Người hướng dẫn Th.S Lý Thị Minh Hiền
Trường học Đại học Mở TP.HCM
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 812,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ BIẾN THẠCH DÙNG CHO NƯỚC GIẢI KHÁT Khoa: Công Nghệ Sinh Học Chuyên Ngành: Thực Phẩm GVHD: Th.S LÝ THỊ MINH HIỀN SVTH: TRẦN CƠNG LÝ MSSV: 1053010429 Khóa: 2010 Bình Dương, tháng năm 2014 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện mặt vật chất lẫn tinh thần để em có hội học tập phấn đấu Lời em xin gửi đến thầy cô khoa công nghệ sinh học đặc biệt thầy cô chuyên ngành thực phẩm Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn Giảng viên-Th.S Nguyễn Thị Phương Khanh toàn thể anh chị, bạn bè em phịng thí nghiệm Sinh hóa- trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chúc cô mạnh khỏe gặt hái nhiều thành công Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lý Thị Minh Hiền, tận tình giúp đỡ, động viên truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian em thực đề tài tốt nghiệp Cô không truyền đạt kiến thức cần thiết mà dạy em cách làm người kinh nghiệm sống Một lần em xin cảm ơn cô, chúc cô ln vui vẻ, khỏe mạnh bên gia đình, người thân bạn bè, chúc cô gặt hái thật nhiều thành công sống Lời cuối em xin cảm ơn đến ba mẹ, người cho em hình hài này, nuôi dạy tạo điều kiện tốt để em học tập, tiếp xúc với đời, với thầy cô, bạn bè với hội tương lai Con xin cảm ơn ba mẹ, chúc ba mẹ thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc SVTT: Trần Cơng Lý-1053010429 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ 1  Chương Tổng quan tài liệu 3  1.1.Thạch 1.1  3  Một số chất tạo gel tiêu biểu 4  1.1.1  Chất tạo gel có nguồn gốc thực vật 4  1.1.2  Chất tạo gel có nguồn gốc động vật 7  1.1.3  Chất tạo gel có nguồn gốc tảo 9  1.2  Tổng quan chanh dây 15  1.3.1 Giới thiệu: 15  1.3.2 Mô tả đặc điểm: 16  1.3.3 Thành phần hóa học: 17  1.3.4 Giá trị dinh dưỡng: 18  1.4 Củ dền 19  1.4.1 Đặc điểm 19  1.4.2 Mô tả đặc điểm 19  1.4.3 Giá trị dinh dưỡng 20  1.4.4.  Giá trị sử dụng 20  Chương Vật liệu phương pháp nghiên cứu 21  2.1  Địa điểm thời gian thực 21  2.1.1. Nguyên vật liệu 21  2.1.2.  Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 23  2.2  Quy trình sản xuất thạch sử dụng cho nước giải khát dự kiến 24  2.3  Bố trí thí nghiệm 27  2.3.1  Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng agar đến chất lượng thạch agar 27  2.3.2  Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn agar, carrageenan alginate đến cấu trúc thạch 28  SVTT: Trần Cơng Lý-1053010429 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền 2.3.3  Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dịch chanh dây đến chất lượng thạch 29  2.3.4  Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dịch củ dền đến chất lượng thạch 32  2.3.5  Thí nghiệm 5: Khảo sát tương tác thạch ngâm dịch sữa 34  2.3.6 Đánh giá chất lượng sản phẩm 36  Chương Kết thảo luận 39  3.1  Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng agar đến chất lượng thạch agar 39  3.2  Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn agar, carrageenan alginate đến cấu trúc thạch 40  3.3  Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dịch chanh dây đến chất lượng thạch 41  3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dịch củ dền đến chất lượng thạch 43  3.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát tương tác thạch ngâm dịch sữa 44  3.6 Đánh giá sản phẩm hoàn thiện 45  Chương Kết luận đề nghị 48  4.1  Kết luận 48  4.2  Đề nghị 48  Tài liệu tham khảo 49  Phụ lục   SVTT: Trần Công Lý-1053010429 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng bố trí thí nghiệm 27  Bảng 2.2: Bảng điểm đánh giá tiêu cảm quan cấu trúc thạch 28  Bảng 2.3: Bảng bố trí thí nghiệm 28  Bảng 2.4: Bảng điểm đánh giá tiêu cảm quan độ độ dẻo thạch 29  Bảng 2.5: Bảng bố trí thí nghiệm 30  Bảng 2.6: Bảng điểm đáng giá tiêu cảm quan hương vị thạch chanh dây 31  Bảng 2.7: Bảng bố trí thí nghiệm 32  Bảng 2.8: Bảng điểm đáng giá tiêu cảm quan hương vị thạch hương dền 34  Bảng 2.9: Bảng bố trí thí nghiệm 35  Bảng 2.10: Bảng điểm đánh giá tiêu cảm quan cấu trúc thạch sau ngâm dịch sữa .35  Bảng 2.11: Bảng điểm đánh giá tiêu cảm quan hương vị sữa nước sau ngâm thạch 36  Bảng 2.12 Thang điểm đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm bột dinh dưỡng theo TCVN 3215 – 79 37  Bảng 2.13 Chỉ tiêu VSV sản phẩm chế biến từ ngủ cốc, khoai củ 38  Bảng 3.1: Bảng điểm cảm quan cấu trúc thạch hàm lượng agar khác nhau: 39  Bảng 3.2: Bảng điểm cảm quan cấu trúc thạch từ agar, carragenan alginate 40  Bảng 3.3: Bảng điểm cảm quan cấu trúc thạch tỷ lệ phối trộn chanh dây khác 42  Bảng 3.4: Bảng điểm cảm quan cấu trúc thạch tỷ lệ phối trộn dịch củ dền khác 43  Bảng 3.5: Bảng điểm cảm quan cấu trúc thạch sau ngâm dịch sữa thời gian khác 44  Bảng 3.6: Bảng cảm quan hương vị dịch sữa sau ngâm thạch .44  Bảng 3.7: Bảng kết cảm quan sản phẩm hoàn thiện theo TCVN 3215-79 45  Bảng 3.8: Bảng điểm chất lượng sản phẩm theo TCVN 3215-79 .46  Bảng 3.9: Thang điểm đánh giá mức độ ưa thích sản phẩm .46  SVTT: Trần Công Lý-1053010429 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền Bảng 3.10: Kết kiểm tra vi sinh sản phẩm hoàn thiện 47  SVTT: Trần Cơng Lý-1053010429 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Một số loại thạch thành phẩm .3  Hình 1.2: Cấu tạo pectin 4  Hình 1.3: Cơ chế tạo gel liên kết với ion Ca2+ 6  Hình 1.4: Cấu trúc agarose 9  Hình 1.5: Cấu tạo agar 9  Hình 1.6: Thạch agar 10  Hình 1.7: Cấu tạo carrageenan 11  Hình 1.8: Cấu trúc alginate 14  Hình 1.9: Quả chanh dây 16  Hình 1.10: Củ dền .19  Hình 2.1: Agar-agar Hạ Long 21  Hình 2.2: Bột Carragenan 21  Hình 2.3: Bột Alginate 22  Hình 2.4: Chanh dây 22  Hình 2.5: Củ dền .23  Hình 2.6: Sơ đồ quy trình sản xuất thạch dự kiến 24  Hình 2.8: Sơ đồ quy trình thu dịch chanh dây .30  Hình 2.9: Sơ đồ quy trình thu dịch củ dền 33  SVTT: Trần Công Lý-1053010429 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xưa, thạch ăn tráng miệng rộng rải khắp châu Á tạo cảm giác ngon miệng bữa ăn giúp nhuận tràng Ngày nay, thạch sử dụng cách rộng rải từ tráng miệng thêm vào loại nước uống trà sữa, hồng trà hay số chè, nước giải khát… Trong thạch chứa chất acid asparticinositol niacin chất tốt cho thể Ăn thạch giúp giảm lượng cholesterol xấu làm giảm bệnh tim mạch Trong thạch làm từ gelatin chứa acid amin tự nhiên, tác nhân hình thành tế bào thể, giúp ngăn ngừa dấu hiệu lão hóa Hiện nay, thị trường nước, có nhiều dòng sản phẩm đa dạng thạch từ thủ công đến công nghiệp với hương vị màu sắc vơ hấp dẫn Nhưng ăn dần đánh niềm tin vị trí lịng người tiêu dùng chất lượng chưa thực tốt, nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng, phẩm màu, phụ gia không rõ ràng hay thạch có phụ gia DEHP, loại phụ gia gây nguy giảm khả sinh dục nam, rối loạn dậy nữ gây ngộ độc cấp tính làm tử vong chỗ Chính lý mà thạch dần khơng ưa dùng xưa Vì chúng tơi định thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát” Với đề tài muốn nghiên cứu xây dựng công thức làm thạch, sản phẩm thơm ngon hơn, nhiều người yêu thích an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát, công thức phối trộn nguyên liệu để tạo loại thạch có cấu trúc tốt hương vị thơm ngon, hấp dẫn mà đảm bảo an toàn cho người sử dụng SVTT: Trần Cơng Lý-1053010429 Trang Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền Nội dung đề tài:  Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng agar đến chất lượng thạch agar  Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn agar, carrageenan alginate đến cấu trúc thạch  Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dịch chanh dây đến chất lượng thạch  Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dịch củ dền đến chất lượng thạch  Khảo sát tương tác thạch ngâm dịch sữa SVTT: Trần Cơng Lý-1053010429 Trang Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Thạch [7] Giới thiệu thạch Thạch hay rau câu hay thạch rau câu ăn nhẹ làm từ agar, carragenan, alginate, gelatin, pectin, tinh bột, CMC, locus bean gum, xathan gum… có phối hợp thêm mùi vị (vì thân chất khơng có mùi vị, mùi vị nhẹ) Râu câu ăn nhẹ, tráng miệng ngon mát vào mùa hè nên ưa chuộng Thạch có nhiều hương vị để lựa chọn tùy vào loại trái hay hương liệu cho vào Món thạch làm từ bột râu câu hịa tan nước nóng thêm hương liệu từ nước trái cây, sữa… Thạch thường ăn lạnh kết hợp với loại khác bánh kem Thạch chế biến hoàn chỉnh bán nhiều hình thức khác nhau, từ khn lớn trang trí bắt mắt đến ly nhỏ để phục vụ cá nhân.[2] a b Hình 1.1: Một số loại thạch thành phẩm a Thạch đóng hộp; b Thạch làm thủ cơng Lợi ích từ thạch: Thạch làm từ gelatin chứa acid amin tự nhiên, tác nhân giúp hình thành tế bào thể, giúp ngăn ngừa dấu hiệu lão hóa Thạch giàu gelatin cịn giúp thúc đẩy q trình tái tạo tế bào, thúc đẩy sản sinh collagen Peptide gelatin chuỗi ngắn có hiệu điều trị viêm loét dày Đã có số SVTT: Trần Cơng Lý-1053010429 Trang Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền carragenan độ dẻo trở nên đạt yêu cầu Ở công thức E3 ta thấy độ dẻo thạch có tỷ lệ agar thấp (0,5%) tỷ lệ alginate cao (0,1%) nên thạch dẻo lại mềm, công thức E6 với tỷ lệ agar 0,7% alginate giảm cịn 0,05% 0,6% carragenan thể tốt vai trò tạo độ dẻo cho cấu trúc thạch, thạch tạo vừa dẻo dai, mà lại không bị mềm, bỡ Alginate ngược lại Khi tỷ lệ alginate tăng lên lại làm cấu trúc thạch trở nên mềm tính chất tạo gel mềm chất công thức E1, E2, tỷ lệ alginate 0,1% tác động không nhỏ đến cấu trúc thạch, làm thạch trở nên mềm dễ vỡ Nhưng khơng phải mà ta khơng cho chất vào cơng thức phối trộn alginate tỷ lệ 0,05% lại tương tác với agar carragenan tạo nên cấu trúc tốt không dùng đến Như ta thấy cơng thức E3 E6, tỷ lệ alginate khác cấu trúc lại cho khác Trong công thức E3 cấu trúc dẻo mềm tỷ lệ agar thấy tỷ lệ alginate cao so với cơng thức E6, E6 lại dẻo dai, chắn Vì tỷ lệ alginate nhỏ tốt cho cơng thức phối trộn Từ định chọn nghiệm thức E6 nghiệm thức cho kết tốt thí nghiêm, với hàm lượng agar, carragenan alginate thạch tạo cấu trúc dẻo dai đàn hồi cấu trúc đồng Nghiệm thức dùng làm thơng số cho thí nghiệm sau 3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dịch chanh dây đến chất lượng thạch Kết thí nghiệm phối chế tỷ lệ dịch chanh dây vào thạch Sau xử lý thống kê ta có kết bảng sau: SVTT: Trần Cơng Lý-1053010429 Trang 41 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền Bảng 3.3: Bảng điểm cảm quan cấu trúc thạch tỷ lệ phối trộn chanh dây khác Công thức Điểm cảm quan F1 (4%) 2,00 e F2 (7%) 2,67 d F3 (10%) 3,17 c F4 ( 13%) 4,83 a F5 (16%) 4,17 b F6 (19%) 4,00 b cv=10,29% Trong cột, số không mẫu tự có khác biệt mức ý nghĩa 0.05 qua phép thử Duncan Từ bảng kết cho ta thấy, cho hàm lượng dịch chanh dây khác hương vị thạch có thay đơi định (Ptính = 0,00 < Pbảng = 0,05) Khi ta cho lượng tỷ lệ dịch chanh dây vào thạch công thức F1(4%) ,F2 (7%) hương vị thạch trở nên nhạt nhịa, hương vị, không tạo độ chua tạo hương thơm chanh dây đặc trưng dòng sản phẩm Từ khơng để lại ấn tượng người sử dụng Còn ta cho nhiều tỷ lệ dịch chanh dây công thức F6 (19%) lại tạo vị chua nhiều khiến số người tiêu dùng khơng thích chua khơng thích dùng đến thạch loại này, đồng thời tạo hương chanh dây nhiều khiến số phận người sử dụng khơng cảm thấy hấp dẫn Vì chúng tơi chon công thức F4 công thức cho kết tốt thí nghiêm, với tỷ lệ thạch thơm ngon, có vị chua nhẹ dễ dùng, không gắt, màu vàng sáng đẹp hương chanh dây thơm đặc trưng SVTT: Trần Công Lý-1053010429 Trang 42 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền 3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dịch củ dền đến chất lượng thạch Kết thí nghiệm phối chế tỷ lệ dịch củ dền vào thạch Sau xử lý thống kê ta có kết bảng sau: Bảng 3.4: Bảng điểm cảm quan cấu trúc thạch tỷ lệ phối trộn dịch củ dền khác Công Thức Điểm cảm quan G1 (4%) 2,17 d G2 (7%) 4,17 b G3 (10%) 4,83 a G4 (13%) 4,33 b G5 (16%) 3,17 c G6 (19%) 3,00 c cv=10,92% Ptính = 0,0000 < Pbảng = 0.05 : Có khác biệt mức ý nghĩa 5% công thức Trong cột, số không mẫu tự có khác biệt mức ý nghĩa 0.05 qua phép thử Duncan Kết thống kê cho ta thấy, cho hàm lượng dịch củ dền khác hương vị thạch có thay đơi định (Ptính = 0,00 < Pbảng = 0.05) Khi ta cho lượng tỷ lệ dịch củ dền vào thạch công thức G1 (4%) ,G2 (7%) hương vị thạch trở nên nhạt nhịa, hương vị tạo hương thơm củ dền đặc trưng dịng sản phẩm Từ khơng để lại ấn tượng người sử dụng Còn ta cho nhiều tỷ lệ dịch củ dền công thức G6 (19%) lại tạo vị nhiều khiến số người tiêu dùng khơng thích khơng thích dùng đến thạch loại này, đồng thời tạo hương củ dền nhiều khiến số phận người sử dụng không cảm thấy hấp dẫn, thặm chí khơng u thích mùi củ kén người tiêu dùng Vì theo bảng kết cho thấy công thức G3 công thức cho kết tốt thí nghiệm, với tỷ lệ thạch thơm ngon, có vị thanh, màu đỏ long lanh mùi dền thơm nhẹ đặc trưng cho dịng sản phẩm SVTT: Trần Cơng Lý-1053010429 Trang 43 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền 3.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát tương tác thạch ngâm dịch sữa Cho thạch thành phẩm vào sữa hay nước Ngâm chúng khoảng thời gian khát để khảo sát xem có biến đổi hay tương tác thạch với dịch sữa hay không Sau khoảng thời gian thí nghiệm, đem thạch cảm quan lại cấu trúc thạch cảm quan hương vị dịch sữa Kết sau thống kê ta có bảng điểm sau Bảng 3.5: Bảng điểm cảm quan cấu trúc thạch sau ngâm dịch sữa thời gian khác Nghiệm thức Điểm cảm quan H1 (10 phút) 5,0 a H2 (30 phút) 5,0 a H3 (50 phút) 5,0 a H4 (70 phút) 5,0 a H5 (90 phút) 4,8 a H6 (110 phút) 4,6 a Ptính = 0,1778 > Pbảng = 0.05 : Vậy khơng có khác biệt mức ý nghĩa 5% nghiệm thức Từ bảng kết cho thấy, sau ngâm thạch dịch sữa với mức thời gian khác nhau, khơng có thay đổi cấu trúc thạch so với lúc ban đầu Điều cho thấy khoảng thời gian 110 phút trở xuống ngâm thạch dịch sữa không làm thay dổi cấu trúc ban đầu thạch Bảng 3.6: Bảng cảm quan hương vị dịch sữa sau ngâm thạch Nghiệm thức Điểm cảm quan H1 (10 phút) 5,0 a H2 (30 phút) 5,0 a H3 (50 phút) 5,0 a H4 (70 phút) 5,0 a H5 (90 phút) 5,0 a H6 (110 phút) 4,8 a Ptính = 0,4389 > Pbảng = 0.05 : Vậy khơng có khác biệt mức ý nghĩa 5% nghiệm thức SVTT: Trần Công Lý-1053010429 Trang 44 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền Từ bảng kết cho thấy, sau ngâm thạch dịch sữa với mức thời gian khác nhau, cảm quan lại hương vị dịch sữa khơng có thay đổi so với dịch sữa lúc ban đầu Điều cho thấy khoảng thời gian 110 phút trở lại ngâm thạch dịch sữa không làm thai dổi hương vị ban đầu của dịch sữa 3.6 Đánh giá sản phẩm hoàn thiện  Cảm quan Tiến hành đánh giá cảm quan theo TCVN 3215-79 với hội đồng gồm 10 thành viên Bảng 3.7: Bảng kết cảm quan sản phẩm hoàn thiện theo TCVN 321579 Chỉ tiêu Điểm thành viên Màu Mùi Vị Cấu trúc Thành viên 4,5 5 Thành viên 5 Thành viên 4,5 4,5 4,5 Thành viên 4,5 4,5 4,5 Thành viên 5 4,5 4,5 Thành viên 4,5 4,5 Thành viên 4 5 Thành viên 4,5 4,5 4,5 Thành viên 5 4,5 Thành viên 10 4 SVTT: Trần Công Lý-1053010429 Trang 45 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010 GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền Tổng 45,5 43,5 46 48,5 Trung bình chưa có trọng lượng 4,55 4,35 4,6 4,85 Hệ số trọng lượng 1,0 1,0 0,8 1,2 Trung bình có trọng lượng 4,55 4,35 3,68 5,82 Điểm chất lượng 18,35 Theo hệ điểm 20, chất lượng sản phẩm chia làm mức theo bảng 3.8: Bảng 3.8: Bảng điểm chất lượng sản phẩm theo TCVN 3215-79 Mức Điểm Mức Điểm Tốt 18,6 – 20,0 Kém 7,2 – 11,1 Khá 15,2 – 18,5 Rất 4,0 – 7,1 Trung bình 11,2 – 15,1 Hỏng 0,0 – 3,9 Sản phẩm có điểm chất lượng 18,35 Do sản phẩm xếp loại: Khá Tiến hành đánh giá mức độ ưa thích người tiêu dùng với sản phẩm thơng qua việc khảo sát mức độ ưa thích hội đồng cảm quan gồm 30 người theo bảng điểm 3.9 Bảng 3.9: Thang điểm đánh giá mức độ ưa thích sản phẩm Điểm Mức độ ưa thích Điểm Mức độ ưa thích Cực kì khơng thích Tương đối thích Rất khơng thích Thích Khơng thích Rất thích Tương đối khơng thích Cực kì thích Khơng thích, khơng ghét Điểm trung bình mức độ u thích người tiêu dùng sản phẩm 7,0, nghĩa sản phẩm yêu thích Đồng thời, sản phẩm đạt giá trị cảm quan cao tốt màu sắc, mùi, vị cấu trúc SVTT: Trần Công Lý-1053010429 Trang 46 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp khóa 2010  GVHD: Th.S Lý Thị Minh Hiền Vi sinh Sản phẩm hoàn thiện gởi đến viện vệ sinh - y tế cơng cộng thành phố Hồ Chí Minh kiểm tra tiêu vi sinh gồm tổng số vi sinh vật hiếu khí, tổng số nấm men - nấm mốc, Coliforms, E.coli, Staphylococcus aureus Kết trình bày bảng 3.10 sau: Bảng 3.10: Kết kiểm tra vi sinh sản phẩm hoàn thiện Tên tiêu Tổng số vi sinh vật hiếu khí Coliforms Tổng số bào tử nấm mốc – Phương pháp TCVN 4884:2005 (ISO 48331:2013) TCVN 6848:2007 (ISO 4832:2007) TCVN 8275-1:2010 (ISO nấm men E.coli Staphylococcus aureus 21527-2:2008) TCVN 7924-2:2008 (ISO 16649-2:2001) TCVN 4830-1:2005 (ISO 6888-1:1999) Kết thử nghiệm

Ngày đăng: 06/01/2022, 18:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Một số loại thạch thành phẩm a. Thạch đóng hộp; b. Thạch làm thủ  công  - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Hình 1.1 Một số loại thạch thành phẩm a. Thạch đóng hộp; b. Thạch làm thủ công (Trang 10)
Hình 1.3: Cơ chế tạo gel bằng liên kết với ion Ca2+ - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Hình 1.3 Cơ chế tạo gel bằng liên kết với ion Ca2+ (Trang 13)
Hình 1.6: Thạch agar - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Hình 1.6 Thạch agar (Trang 17)
Hình 1.7: Cấu tạo carrageenan - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Hình 1.7 Cấu tạo carrageenan (Trang 18)
Hình 2.6: Sơ đồ quy trình sản xuất thạch dự kiến. - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Hình 2.6 Sơ đồ quy trình sản xuất thạch dự kiến (Trang 31)
Bảng 2.1: Bảng bố trí thí nghiệm 1 - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 2.1 Bảng bố trí thí nghiệm 1 (Trang 34)
Thí nghiệm được bố trí theo bảng sau: - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
h í nghiệm được bố trí theo bảng sau: (Trang 35)
Bảng 2.2: Bảng điểm đánh giá chỉ tiêu cảm quan về cấu trúc của thạch - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 2.2 Bảng điểm đánh giá chỉ tiêu cảm quan về cấu trúc của thạch (Trang 35)
Bảng 2.5: Bảng bố trí thí nghiệm 3 - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 2.5 Bảng bố trí thí nghiệm 3 (Trang 37)
Thí nghiệm được bố trí theo bảng sau: - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
h í nghiệm được bố trí theo bảng sau: (Trang 37)
Bảng 2.6: Bảng điểm đáng giá chỉ tiêu cảm quan hương vị thạch chanh dây  - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 2.6 Bảng điểm đáng giá chỉ tiêu cảm quan hương vị thạch chanh dây (Trang 38)
Bảng 2.7: Bảng bố trí thí nghiệm 4 - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 2.7 Bảng bố trí thí nghiệm 4 (Trang 39)
Hình 2.9: Sơ đồ quy trình thu dịch củ dền - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Hình 2.9 Sơ đồ quy trình thu dịch củ dền (Trang 40)
Bảng 2.8: Bảng điểm đáng giá chỉ tiêu cảm quan hương vị thạch hương dền.  - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 2.8 Bảng điểm đáng giá chỉ tiêu cảm quan hương vị thạch hương dền. (Trang 41)
Bảng 2.9: Bảng bố trí thí nghiệm 5 - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 2.9 Bảng bố trí thí nghiệm 5 (Trang 42)
Theo dỏi hương vị của dịch sữa. Ta có bảng điểm cảm quan như sau: - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
heo dỏi hương vị của dịch sữa. Ta có bảng điểm cảm quan như sau: (Trang 43)
Chỉ tiêu vi sinh được đánh giá theo bảng quy định giới hạn cho phép VSV trong các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, đậu đỗ(dùng trực tiếp, không có xử  lý nhi ệ t  trước khi sử dụng)   - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
h ỉ tiêu vi sinh được đánh giá theo bảng quy định giới hạn cho phép VSV trong các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, đậu đỗ(dùng trực tiếp, không có xử lý nhi ệ t trước khi sử dụng) (Trang 45)
Bảng 2.13 Chỉ tiêu VSV trong các sản phẩm chế biến từ ngủ cốc, khoai củ - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 2.13 Chỉ tiêu VSV trong các sản phẩm chế biến từ ngủ cốc, khoai củ (Trang 45)
Bảng 3.1: Bảng điểm cảm quan về cấu trúc thạch ở các hàm lượng agar khác nhau:  - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 3.1 Bảng điểm cảm quan về cấu trúc thạch ở các hàm lượng agar khác nhau: (Trang 46)
Bảng 3.2: Bảng điểm cảm quan về cấu trúc thạch từ agar, carragenan và alginate  - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 3.2 Bảng điểm cảm quan về cấu trúc thạch từ agar, carragenan và alginate (Trang 47)
Bảng 3.3: Bảng điểm cảm quan về cấu trúc thạch ở các tỷ lệ phối trộn chanh dây khác nhau  - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 3.3 Bảng điểm cảm quan về cấu trúc thạch ở các tỷ lệ phối trộn chanh dây khác nhau (Trang 49)
Ptính = 0,1778 &gt; Pbảng = 0.0 5: Vậy không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5% giữa các nghiệm thức. - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
t ính = 0,1778 &gt; Pbảng = 0.0 5: Vậy không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5% giữa các nghiệm thức (Trang 51)
Bảng 3.7: Bảng kết quả cảm quan sản phẩm hoàn thiện theo TCVN 3215- 3215-79.  - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 3.7 Bảng kết quả cảm quan sản phẩm hoàn thiện theo TCVN 3215- 3215-79. (Trang 52)
Bảng 3.8: Bảng điểm chất lượng sản phẩm theo TCVN 3215-79. - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 3.8 Bảng điểm chất lượng sản phẩm theo TCVN 3215-79 (Trang 53)
Theo hệ điểm 20, chất lượng sản phẩm được chia ra làm 6 mức theo bảng 3.8: - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
heo hệ điểm 20, chất lượng sản phẩm được chia ra làm 6 mức theo bảng 3.8: (Trang 53)
Bảng 3.10: Kết quả kiểm tra vi sinh sản phẩm hoàn thiện. - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
Bảng 3.10 Kết quả kiểm tra vi sinh sản phẩm hoàn thiện (Trang 54)
Phụ lục 1: Bảng anova của thí nghiệm Khảo sát lượng nước thích hợp tạo nên cấu trúc thạch nền từ agar  - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
h ụ lục 1: Bảng anova của thí nghiệm Khảo sát lượng nước thích hợp tạo nên cấu trúc thạch nền từ agar (Trang 57)
Phụ lục 3: Bảng anova của thí nghiệm phối chế tỷ lệ dịch chanh dây vào thạch. - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
h ụ lục 3: Bảng anova của thí nghiệm phối chế tỷ lệ dịch chanh dây vào thạch (Trang 59)
Phụ lục 4: Bảng anova của thí nghiệm phối chế tỷ lệ dịch củ dền vào thạch. - Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến thạch dùng cho nước giải khát khóa luận tốt nghiệp đại học
h ụ lục 4: Bảng anova của thí nghiệm phối chế tỷ lệ dịch củ dền vào thạch (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN