1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tạo chế phẩm chứa hoạt chất có tác dụng hỗ trợ điều trị tiểu đường từ loài mía dò (costus speciosus smith ) ở các huyện miền núi thanh hóa

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Lê Thị Duyên i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Quốc Toàn, PGS.TS Ngô Xuân Lƣơng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tôi, tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô thuộc Bộ mơn Hóa họcTrƣờng Đại học Hồng Đức, Phịng Hóa Sinh Viện Hóa học Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian làm thí nghiệm hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè tơi - ngƣời ln động viên, khích lệ tơi sống học tập để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu này./ Thanh Hóa, ngày 23 tháng năm 2021 Tác giả Lê Thị Duyên ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tƣợng nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Các nghiên cứu chi Costus L 1.2 Giới thiệu lồi mía dị 19 1.3 Giới thiệu hợp chất Diosgenin 24 1.3.1 Tính chất hóa học 24 1.3.2 Một số nghiên cứu hoạt tính sinh học 25 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Thiết bị, hóa chất thí nghiệm 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phƣơng pháp chiết xuất dƣợc liệu 28 2.3.2 Phƣơng pháp sắc ký 30 2.3.3 Phƣơng pháp thu thập xử lý mẫu 35 2.3.4 Phƣơng pháp tối ƣu hóa thực nghiệm 36 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 42 3.1 Xây dựng quy trình tiền xử lý nguyên liệu 42 3.2 Xây dựng quy trình chiết xuất, phân lập hợp chất Diosgenin 42 iii 3.3 Xây dựng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) định lƣợng Diosgenin 45 3.3.1 Lựa chọn pha động cột sắc ký 45 3.3.2 Lựa chọn bƣớc sóng 46 3.3.3 Độ tuyến tính phạm vi 46 3.3.4 Độ lặp lại phƣơng pháp 46 3.3.5 Sự xác 47 3.4 Khảo sát ảnh hƣởng yếu tố công nghệ đến hiệu suất trình chiết xuất saponin tổng Diosgenin 47 3.4.1 Khảo sát ảnh hƣởng công suất siêu âm tới hàm lƣợng saponin tổng hàm lƣợng Diosgenin 47 3.4.2 Khảo sát ảnh hƣởng tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đên hàm ƣợng saponin tổng hàm lƣợng Diosgenin 48 3.4.3 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết tới hàm lƣợng hàm lƣợng saponin tổng hàm lƣợng Diosgenin 48 3.5 Xây dựng mơ hình nghiên cứu ma trận kế hoạch thực nghiệm 48 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 4.1 Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) định lƣợng Diosgenin 51 4.2 Kết khảo ảnh hƣởng yếu tố công nghệ đến trình chiết xuất 52 4.2.1 Ảnh hƣởng công suất siêu âm đến trình chiết 52 4.2.2 Ảnh hƣởng tỷ lệ dung mơi/ngun liệu tới q trình chiết 53 4.2.3 Ảnh hƣởng thời gian chiết tới trình chiết xuất 54 4.3 Kết quy hoạch thực nghiệm tối ƣu hóa thơng số kỹ thuật quy trình chiết xuất 56 4.4 Kết phân lập hợp chất Diosgenin 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT C-18: Silicagel pha đảo CH2Cl2: Dicholoromethane ED50 : Liều lƣợng hiệu trung bình EtOAc: Ethylacetate GI50 : Liều lƣợng ức chế phát triển 50% tế bào ung thƣ HCT116 : Dòng tế bào ung thƣ ruột kết Hep-G2: Dòng tế bào ung thƣ biểu mô gan HPLC: Sắc ký lỏng hiệu cao MeOH: Methanol SKPB: Sắc ký phân bố SKPĐ: Sắc ký pha đảo SKPT: Sắc ký pha thƣờng TLC: sắc ký lớp mỏng UV : Tia tử ngoại v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thực 17 thí nghiệm theo ma trận kế hoạch thực nghiệm 49 Bảng 2: Các giá trị biến thực biến mã hóa tƣơng ứng 50 Bảng Kết khảo sát công suất siêu âm đến hàm lƣợng saponin tổng Diosgenin 52 Bảng Kết khảo tỷ lệ dung môi/nguyên liệu chiết đến hàm lƣợng saponin tổng Diosgenin 53 Bảng Kết khảo sát thời gian chiết đến hàm lƣợng saponin tổng Diosgenin 55 Bảng Biến mã hóa mức thí nghiệm 56 Bảng Bảng ma trận kế hoạch trực giao kết thực nghiệm 56 Bảng Bảng phân tích ANOVA hàm Y1 58 Bảng Bảng phân tích ANOVA hàm Y2 59 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1: Cách tính giá trị Rf 31 Hình 2.2: Các bƣớc tiến hành sắc ký mỏng 32 Hình 2.3: Kỹ thuật sắc ký cột 33 Hình 2.4 Sơ đồ hệ thống sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 35 Sơ đồ 3.1 quy trình tiền xử lý nguyên liệu 42 Sơ đồ 3.2 quy trình chiết thu cao chiết tổng saponin từ mía dị 44 Sơ đồ 3.3 quy trình phân lập Diosgenin từ cao chiết saponin tổng 45 Đồ thị 4.1 đƣờng chuẩn Diosgenin 51 Đồ thị 4.2 ảnh hƣởng công suất siêu âm tới hàm lƣợng saponin tổng Diosgenin 52 Đồ thị 4.3 ảnh hƣởng thời gian chiết tới hàm lƣợng Diosgenin cao chiết tổng 54 Đồ thị 4.4 ảnh hƣởng thời gian chiết tới hàm lƣợng saponin tổng Diosgenin 55 Hình 4.1: Điều kiện tối ƣu hóa biến cơng nghệ kết tối ƣu hóa hàm mục tiêu Y1 Y2 61 Hình 4.2 Các bề mặt đáp ứng chiều thể tƣơng tác đôi thông số công nghệ hàm lƣợng saponin tổng (a) hàm lƣợng Diosgenin (b) 61 Hình 4.3: Cấu trúc hợp chất Diosgenin 62 Hình 4.4 : Chất Diosgenin kết sắc ký lớp mỏng Diosgenin 62 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nƣớc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao, lƣợng mƣa trung bình năm lớn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thảm thực vật Trên nƣớc có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao, khơng kể đến loài tảo, nấm, rêu nhiều loài bậc thấp khác Nhiều lồi số từ xa xƣa tới đƣợc sử dụng y học cổ truyền mục đích khác phục vụ đời sống nhân dân ta Nghiên cứu, tìm kiếm hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao để ứng dụng y học, nông nghiệp mục đích khác đời sống ngƣời nhiệm vụ quan trọng đƣợc nhà khoa học nƣớc quan tâm Các hợp chất thiên nhiên ln đóng vai trị tối quan trọng đời sống hàng ngày ngƣời, hợp chất đƣợc phân lập từ động thực vật đƣợc ứng dụng hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, chúng đƣợc dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, Mặc dù công nghệ tổng hợp hóa dƣợc phát triển mạnh mẽ, tạo đƣợc nhiều biệt dƣợc khác sử dụng cơng việc phịng, chữa bệnh nhờ giảm tỉ lệ tử vong nhiều, song đóng góp thảo dƣợc khơng mà giá trị chúng phòng điều trị bệnh Chúng đƣợc sử dụng nguồn nguyên liệu trực tiếp gián tiếp cung cấp chất đầu cho cơng nghệ bán tổng hợp nhằm tìm kiếm dƣợc phẩm cho việc điều trị chứng bệnh thông thƣờng nhƣ bệnh nan y Đái tháo đƣờng, gọi bệnh tiểu đƣờng, nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ protein hcmơn insulin tụy bị thiếu hay giảm tác động thể, biểu mức đƣờng máu cao; giai đoạn phát thƣờng làm bệnh nhân tiểu nhiều, tiểu ban đêm làm khát nƣớc Bệnh tiểu đƣờng nguyên nhân nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dƣơng, hoại thƣ, Bệnh tiểu đƣờng có hai thể bệnh chính: Bệnh tiểu đƣờng loại tụy tạng không tiết insulin, tiểu đƣờng loại tiết giảm insulin đề kháng insulin C speciosus (Mía dị) thƣờng mọc đất ẩm, thống màu mỡ dƣới bóng râm [22] Khí hậu nhiệt đới với độ ẩm cao nhiệt độ tối thiểu 13 độ C điều kiện canh tác lý tƣởng Chúng thƣờng phát triển từ phần củ (Rhizome / Thân rễ) Một củ Mía dị sau năm phát triển thành hệ thống rễ rộng khoảng feet (91 cm) với chồi dƣới điều kiện canh tác lý tƣởng Chi Costus sinh sản nhờ củ, phân chia cọng cành Chúng phát triển từ hạt Hạt chi Costus đƣợc phát tán nhờ loài chim chúng ăn Khả thụ phấn hạt vào khoảng 62% [23] Hiện, quy trình canh tác tiêu chuẩn C speciosus chƣa đƣợc phát triển C speciosus lồi thực vật lƣu niên thân thảo có củ với thân thẳng đứng mọc hƣớng [24] Lá mọc xoắc ốc xung quanh thân Về mặt hình thái, đơn giản dạng trứng elip, nhẵn, có màu xanh thẫm , gần nhƣ khơng có cuống Các cụm hoa có dạng nón dài khoảng 10 cm, với bắc phân bố gần chót Lá bắc có dạng ovan có đầu nhọn, màu đỏ tƣơi Hoa có màu trắng, dài từ 5- cm, với phần cuối môi dƣới hoa dạng cốc nhị hoa vàng Quả có dạng nang màu đỏ, chứa hạt màu đen với áo hạt trắng Cánh hoa nhìn giống nhƣ tờ giấy nhăn (giấy crepe) Sau cánh hoa héo rụng đi, lại phần nón với bắc đỏ Thơng thƣờng , thân nảy chồi vào tháng Tƣ Qúa trình hình thài hoa bắt đầu vào thánh 11, sau rụng thân khơ dần Từ tháng 12 đến tháng 4, củ nằm đất tạm thời ngừng sinh trƣởng, phát triển [26] Nhìn chung, phần thân rễ lồi thuộc chi Costus đƣợc sử dụng nhƣ thảo dƣợc giúp điều trị sốt Riêng phần thân rễ (Củ ) C speciosus có vị đắng, có tính chống giun sán, làm se long đờm [27] [ 28] [29] Dịch chiết thân rễ đƣợc sử dụng làm thuốc bổ, có tác dụng việc điều trị cảm giác bỏng rát, chứng táo bón, bệnh hủi, bệnh hen suyễn, viêm phế quản, bệnh thiếu máu, số bệnh da [30] hay điều trị vết rắn cắn [33] [34] [35] Một đặc điểm khác có riêng phần thân rễ C speciosus hoạt tính bảo vệ gan [31] Bột kem chế từ phần thân rễ đƣợc dùng để điều trị mụn nhọt , sản xuất hoocmôn sinh dục thuốc tránh thai [32] Lá đƣợc dùng để điều trị bệnh ghẻ số bệnh dày Thân đƣợc nghiền thành dạng sệt, dùng để điều trị vết bỏng rộp da Trong y học cổ truyền , C speciosus loài thảo dƣợc đƣợc sử dụng chủ yếu có tính kích thích, giúp đỡ đầy hơi, hỗ trợ tiêu hóa, giãn mạch sát trùng Củ đƣợc dùng để điều trị đau bụng, bệnh gan, vàng da, đau bang quang , v.v Lá phần thân rễ C speciosus đƣợc xác định có chứa steroid Diosgenin có hoạt tính chống tiểu đƣờng Lá có hoạt tính giảm lƣợng Glucose máu kích thích insulin [36] Ở Việt Nam mọc hoang khắp nơi , đặc biệt Huyện miền núi Thanh Hóa mọc phổ biến, dân gian lồi đƣợc sử dụng với tên cát lồi ,…là vị thuốc điều trị tiểu đƣờng Nhân dân thƣờng hái đọt nấu ăn để giảm lƣợng đƣờng máu bệnh nhân đái tháo đƣờng Chính vậy, luận văn chúng tơi tập trung nghiên cứu thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ tạo chế phẩm chứa hoạt chất có tác dụng hỗ trợ điều trị tiểu đƣờng từ lồi Mía dị huyện miền núi Thanh Hóa” Đối tƣợng nghiên cứu Cây Mía dị huyện miền núi Tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình cơng nghệ chiết suất cao Mía dị bảo tồn hoạt chất có tác dụng điều trị tiểu đƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu Thu thập tài liệu nƣớc liên quan đến đề tài, ứng dụng phƣơng pháp phân tích logic để xác định tiềm nguyên liệu Phƣơng trình hồi quy rút gọn sau loại bỏ biến có giá trị p > 0,05 Y1 = 18.22 - 0.49A + 0.48B + 0.68 AB - 0.90 AC - 0.68A2 – 0.84B2 – 4.67C2 (1’) Tƣơng tự nhƣ ta có kết phân tích ANOVA cho hàm Y2 Bảng Bảng phân tích ANOVA hàm Y2 Nguồn Tổng bình Bậc Trung bình bình giá trị Giá trị P phƣơng tự Mơ hình 43.03 4.78 37.81 < 0.0001 Có ý nghĩa A 0.74 0.74 5.87 0.0460 Có ý nghĩa B 0.68 0.68 5.39 0.0533 Không ý nghĩa C 0.70 0.70 5.55 0.0490 Có ý nghĩa AB 0.68 0.68 5.47 0.0496 Có ý nghĩa AC 1.28 1.28 10.14 0.0154 Có ý nghĩa BC 0.05 0.05 0.4 0.5484 Không ý nghĩa A2 0.95 0.95 7.51 0.0289 Có ý nghĩa B2 1.25 1.25 9.89 0.0163 Có ý nghĩa C2 34.98 34.98 Residual 0.89 0.13 Lack of fit 0.73 0.24 Pure error 0.15 0.038 Tổng sai số 43.92 16 phƣơng F 276.56 < 0.0001 6.73 0.0528 Có ý nghĩa Khơng ý nghĩa Trong đó: R-Squared = 0.9798 Adj-R-Squared = 0.9539 Kết phân tích ANOVA cho thấy mơ hình hồn tồn tƣơng hợp với thực nghiệm số R-Squared = 0.9798 Adj-R-Squared = 0.9539 cao kết hợp với giá trị “Lack of fit” khơng có ý nghĩa chứng tỏ mơ hình xây dựng đƣợc có tính tƣơng hợp cao 59 Phƣơng trình hồi quy rút gọn sau loại bỏ biến có giá trị p > 0,05 Y2 = 11.10 - 0.3A - 0.3C + 0.41 AB - 0.57 AC– 0.47A2 – 0.55B2 – 2.88C2 (2’) Phƣơng trình hồi quy (1’) (2’) phản ánh đầy đủ thông số cơng nghệ ảnh hƣởng tới q trình chiết xuất, đồng thời thể tƣơng tác lẫn biến đến hiệu suất chiết xuất cụ thể hàm lƣợng saponin tổng (mg/g) hàm lƣợng Diosgenin (mg/g) Sử dụng thuật toán tối ƣu phần mềm Design Expert 7.0.0 tìm điều kiện tối ƣu để hàm Y1 Y2 đạt giá trị lớn Trong đó, theo u cầu cơng nghệ đặt ra, chọn mức ƣu tiên cho hàm Y1 mức cho hàm Y2 mức Kết tối ƣu đƣợc thể Hình 4.1 Sử Dụng thuật tốn tối ƣu hóa Design expert 7.0.0, Chúng xác định đƣợc điều kiện tối ƣu cho phản ứng mức nhƣ sau: A = - 0.23; B = 0.19; C = - 0.03 Khi Y1 = 18.33 (mg/g); Y2 = 11.17 (mg/g) Quy đổi biến thực ta đƣợc thông số công nghệ tối ƣu nhƣ sau: + Z1 - Công suất siêu âm: 212.5 (W) + Z2 – Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu: 6.38/1 (mL/g) + Z3 – Thời gian chiết xuất: 89.1 (phút) Để phù hợp với thực tế thử nghiệm, lựa chọn thông số tối ƣu nhƣ sau: + Z1 - Công suất siêu âm): 212 (W) + Z2 – Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu: 6.4/1 (mL/g) + Z3 – Thời gian chiết xuất: 89 (phút) Tiến hành thí nghiệm lặp lần điều kiện tối ƣu ta thu đƣợc kết Y1 = 18.28 ± 0.79 (mg/g); Y2 = 11.13 ± 0.38 (mg/g) Các giá trị tính tốn theo lý thuyết thực nghiệm không khác nhiều Điều cho thấy điều kiện tối ƣu đƣợc xác định có độ xác cao 60 Hình 4.1: Điều kiện tối ưu hóa biến cơng nghệ kết tối ưu hóa hàm mục tiêu Y1 Y2 Các mặt đáp ứng bề mặt thể tƣơng tác đôi thông số kỹ thuật đƣợc thể hình 4.2 (a) (b) Hình 4.2 Các bề mặt đáp ứng chiều thể tương tác đôi thông số công nghệ hàm lượng saponin tổng (a) hàm lượng Diosgenin (b) 4.4 Kết phân lập hợp chất Diosgenin Sau tiến hành chiết xuất mẫu dƣợc liệu điều kiện tối ƣu Thực giai đoạn để phân lập thu đƣợc hợp chất Diosgenin độ tinh 98% 61 Kết từ 100g bột dƣợc liệu ban đầu, trải qua công đoạn chiết xuất phân lập thu đƣợc 165 mg Diosgenin Hình 4.3: Cấu trúc hợp chất Diosgenin Hệ dung môi triển khai: Hợp chất Diosgenin (CH2Cl2/MeOH: 10/1) A: Diosgenin tinh B: Cao chiết giàu saponin Hình 4.4: Chất Diosgenin kết sắc ký lớp mỏng Diosgenin  Dữ liệu phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1H-NMR 13C-NMR) hợp chất Diosgenin H-NMR (CDCl3, 300 MHz): 0.79 (s, C-18 methyl), 0.79 (d, J = 6.2 Hz; C- 27 methyl), 0.79 (J = 7.1 Hz; C-21 methyl), 1.03 (s, C-19 methyl), 3.38 (t, J = 10.6 Hz; C-26a-H), 3.47 (dd, J1 = 10.5 Hz, J2= Hz; C-26, B-H), 3.49 62 (broad, C-3a-H), 4.41 (q, J = 7.l Hz; C-16H), 5.35 (broad d, J = 5.3Hz; C6H) 13C NMR (CDCl3, 500 MHz): 37.21 (C1), 31.84 (C2), 71.716(C3), 42.26(C4), 140.795(C5), 121.42(C6), 31.37(C7), 31.43(C8), 50.04(C9), 36.64(C10), 20.87(C11), 39.78(C12), 41.6(C13), 56.51(C14), 31.61(C15), 80.819(C16), 62.84(C17), 16.29(C18), 19.42(C19), 41.6(C20), 14.53(C21), 109.297(C22), 31.35(C23), 28.79(C24), 30.29(C25), 66.84(C26), 17.14(C27) 63 KẾT LUẬN Luận văn tiến hành nghiên cứu xây dựng tối ƣu quy trình chiết xuất saponin tổng phân lập hợp chất Diosgenin từ phần mặt đất mía dị Một số kết đạt đƣợc cụ thể nhƣ sau: Đã tiến hành xác định hàm lƣợng saponin tổng thu đƣợc từ mẫu nguyên liệu theo điều kiện chiết xuất khác nhau; Đã tiến hành xây dựng đƣờng chuẩn hợp chất Diosgenin phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Dựa vào đƣờng chuẩn này, xác định đƣợc xác hàm lƣợng Diosgenin có dƣợc liệu đem chiết xuất nhƣ cao chiết saponin tổng; Đã khảo sát, đánh giá ảnh hƣởng yếu tố cơng nghệ q trình chiết xuất cơng suất siêu âm, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu thời gian chiết xuất Các thông số công nghệ tối ƣu đƣợc xác định phần mềm Design Expert 7.0.0 nhƣ sau: Sử Dụng thuật tốn tối ƣu hóa Design expert 7.0.0, Chúng xác định đƣợc điều kiện tối ƣu cho phản ứng mức nhƣ sau: A = - 0.23; B = 0.19; C = - 0.03 Khi Y1 = 18.33 (mg/g); Y2 = 11.17 (mg/g) Quy đổi biến thực ta đƣợc thông số công nghệ tối ƣu nhƣ sau: + Z1 - Công suất siêu âm: 212.5 (W) + Z2 – Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu: 6.38/1 (mL/g) + Z3 – Thời gian chiết xuất: 89.1 (phút) Để phù hợp với thực tế thử nghiệm, lựa chọn thông số tối ƣu nhƣ sau: + Z1 - Công suất siêu âm): 212 (W) + Z2 – Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu: 6.4/1 (mL/g) + Z3 – Thời gian chiết xuất: 89 (phút) Tiến hành thí nghiệm lặp lần điều kiện tối ƣu ta thu đƣợc kết Y1 = 18.28 ± 0.79 (mg/g); Y2 = 11.13 ± 0.38 (mg/g) 64 Từ 100g dƣợc liệu ban đầu, qua trình chiết xuất, phân lập tinh thu đƣợc 165 mg Diosgenin độ tinh 98% Độ tinh Diosgenin đƣợc xác định thông qua việc kiểm tra sắc ký lớp mỏng (TLC) kết hợp với liệu phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR) hợp chất phân lập đƣợc 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hoàng Hộ (1992) Cây cỏ Việt Nam Montreal Đỗ Tất Lợi (1999) Cây thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985) Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc Nhà xuất Y học Võ Văn Chi (1999) Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Bộ môn Bào chế - Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2005), “Một số chuyên đề bào chế đại”, NXB Y học, tr 158 – 187 Nguyễn Minh Đức, Trƣơng Công Trị (2010), “Tiểu phân nano: Kỹ thuật bào chế, phân tích tính chất ứng dụng ngành dƣợc”, Nhà xuất Y học chi nhánh TP HCM, tr 45-55 Tiếng Anh Binny K, Sunil Kumar G, Dennis Thomas.2010.Journal of Basic and Clinical Pharmacy, 1(3), 177- 181 Hussain, A., Virmani, O.P., Popli, S.p., Misra,L.N., Gupta,M.M., Srivastava, G N Abraham,Z and Singh,A.K.1992 Dictionary of Indian medicinal plants CIMAP, Lucknow, India,546p Singh, U P and Srivastava B.P 1992 Antifungal activity of steroid saponins and sapogenins from Avenasativa and Costusspeciosus Naturalia Rio Claro 17: 71-77 10 Jain, S.K 1991 Dictionary of Indian Folk Medicine and Ethno botany Deep Publications, New Delhi 11 Bhattacharya,S.K A K Parikh, P K Debnath, V B Pandey N, C.Neogy 1973.Journal of Research in Indian Medicine,8(1), 10-19 12 (a) Cheng, X L.; Ma, S C.; Yu, J D.; Yang, S Y.; Xiao, X Y.; Hu, J Y.; Lu, Y.; Shwa, P C.; But, P P H.; Lin, R C Chem Pharm Bull 2008, 56, 982–984 (b) Kirste, B.; Harrer, W.; Kurreck, H.; Schubert, K.; Bauer, H.; Gierke, W J Am Chem Soc 1981, 103, 6280–6286 66 13 (a) Croteau, R.; Ketchum, R E.; Long, R M.; Kaspera, R.; Wildung, M R Phytochem Rev 2006, 5, 75–97 (b) Ramachandran, C.; Kennedy, B P Curr Top Med Chem 2003, 3, 749−757 14 Caballero B The Global Epidemic of Obesity: An Overview Epidemiologic Reviews, 2007, 29(1), 1–5 15 http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs311/en/ 16 Ahmad, F.; Azevedo, J J.; Cortright, R.; Dohm, G.; Goldstein, B.; J Clin Invest 1997, 100, 449–458 17 Nia Mitchell, Vicki Catenacci, Holly R Wyatt and James O Hill Obestity: Overview of an epidemic Psychiatr Clin North Am 2011, 34(4), 717–732 18 Le NTD, Pham LD, Vo TQ Type diabetes in Vietnam: a crosssectional, prevalence-based cost-of-illness study Diabetes, Metabolic Syndrome and Obesity: Targets and Therapy 2017, 10, 363–374 19 Gershell, L Type diabetes markets Nat Rev Drug Discov 2005, 4, 367–368 20 Brennan AM, Mantzoros CS (2006) "Drug Insight: the role of leptin in human physiology and pathophysiology – emerging clinical applications" Nat Clin Pract Endocrinol Metab (6): 318–27 21 Moller DE New drug targets for type diabetes and the metabolic syndrome Nature 2001, 414, 821–827 22 Pan H, Guo J, Su Z (May 2014) "Advances in understanding the interrelations between leptin resistance and obesity" Physiology & Behavior 130: 157–69 23 Johnson TO, Ermolieff J, Jirousek MR Protein tyrosine phosphatase 1B inhibitors for diabetes Nat Rev Drug Disc 2002, 1, 696‒709 24 Asante-Appiah, E.; Kennedy, B P Am J Physiol Endocrinol Metab 2003, 284, E663–670 67 25 Elchebly, M.; Payette, P.; Michaliszyn, E.; Cromlish, W.; Collins, S.; Loy, A L Science 1999, 283, 1544–1548 26 Asolkar,L.V.,Kakkar,K K and Chakre,O.J.1992.Second supplement to Glossary of Indian medicinal plants with active principles Part I(AK).(1965-81).Publications and information Directorate(CSIR).New Delhi.414p 27 S Hasan, M Qari, “DNA –RAPD Fingerprinting and Cytogenetic Screening of Genotoxic and Antigenotoxic Effects of Aqueous Extracts of Costus speciosus (Koen.),” JKAU: Sci, 22(1), pp 133-152, 2010 28 (a) Xu, K P.; Zou, H.; Tan, Q.; Li, F S.; Liu, J F.; Xiang, H L.; Zou, Z X.; Long, H P.; Li, Y J.; Tan, G S J Asian Nat Prod Res 2011, 29 Padma P, Chansauria JP, Khosa RL, Ray AK Effect of Annooa muricata and Polyalthia cerasoides on brain neurotransimitters and enzyme monoamine oxidase following cold immobilization stress J Natl Remedies 2001;1:144-6 Back to cited text no 64 30 Kuo H Y., Yeh M H (1997), Chemical constituents of heartwood of Bauhinia purpurea, J Chin Chem Soc., 44, 379–383 31 Lai PK, Roy J Antimicrobial and chemopreventive properties of herbs and spices Curr Med Chem 2004;11:1451-60 Back to cited text no 67 [PUBMED] 32 Malabadi RB Antibacterial activity in the rhizome extracts of Costus speciosus (Koen.) J Phytol Res 2005;18:83-5 Back to cited text no 33 Mosihuzzaman M, Nahar N, Ali L, Rokeya B, Khan AK, Nur-E-Alam M, et al Hypoglycemic effects of three plants from Eastern Himalayan belt Diabetes Res 1994;26:127-38 Back to cited text no 52 [PUBMED] 34 Bavarva JH, Narasimhacharya AV Antihyperglycemic and hypolipidemic effects of Costus speciosus in alloxan induced diabetic rats Phytother Res 2008;22:620-6 Back to cited text no 53 [PUBMED] 68 35 Eliza J, Daisy P, Ignacimuthu S, Duraipandiyan V Normo-glycemic and hypolipidemic effect of costunolide isolated from Costus speciosus (Koen ex Retz.) Sm in streptozotocin-induced diabetic rats Chem Biol Interact 2009;179:329-34 Back to cited text no 54 36 Eliza J, Rajalakshmi M, Ignacimuthu SJ, Daisy P Normalizing effects of Costus speciosus rhizome crude extracts and its fractions on diabetic complications in STZ-induced diabetic rats Med Chem Res 2011;20:1111-8 Available from: http://www.link.springer.com/10.1007/ s00044-010- 9448-5 [Last accessed on 2016 Nov 26] Back to cited text no 55 37 Ali HA, Almaghrabi OA, Afifi ME Molecular mechanisms of antihyperglycemic effects of Costus speciosus extract in streptozotocininduced diabetic rats Saudi Med J 2014;35:1501-6 Back to cited text no 56 [PUBMED] 38 Perera HK, Premadasa WK, Poongunran J A-glucosidase and glycation inhibitory effects of Costus speciosus leaves BMC Complement Altern Med 2016;16:2 Back to cited text no 57 39 Kraemer FB, Shen WJ Hormone-sensitive lipase: Control of intracellular tri-(di-) acylglycerol and cholesteryl ester hydrolysis J Lipid Res 2002;43:1585-94 Back to cited text no [PUBMED] 40 Eliza J, Daisy P, Ignacimuthu S, Duraipandiyan V Antidiabetic and antilipidemic effect of eremanthin from Costus speciosus (Koen.) Sm in STZ-induced diabetic rats Chem Biol Interact 2009;182:67-72 Back to cited text no 60 41 Sari IP, Nurrochmad A Sub-acute toxicity study of ethanolic extract of pacing (Costus speciosus) in male mice Int J Pharm Pharm Sci 2016;8:97 Available from: 42 Kuo H Y., Yeh M H (1997), Chemical constituents of heartwood of Bauhinia purpurea, J Chin Chem Soc., 44, pp 379-383 69 PHỤ LỤC DỮ LIỆU PHỔ NMR CỦA HỢP CHẤT DIOSGENIN P1 P2 P3 P4

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w