mqh giữa lý luận và thực tiễn, áp dụng vào việt nam 1

32 66 0
mqh giữa lý luận và thực tiễn, áp dụng vào việt nam 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có thể nói, “lí luận” và “thực tiễn” là hai phạm trù thường xuyên được đề cập đến trong các hoạt động của con người. Giữa lí luận và thực tiễn có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau và nó là một trong những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và của lí luận nhận thức Macxit nói riêng. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, C.Mác đã phát hiện ra sức mạnh của lí luận chính là mối liên hệ của nó với thực tiễn, cũng như sức mạnh của thực tiễn là ở mối quan hệ của nó với lí luận. Thực tiễn luôn luôn vận động, biến đổi, do đó lí luận cũng không ngừng đổi mới, phát triển; sự thống nhất biện chứng giữa chúng, vì thế, cũng có những nội dung cụ thể và những biểu hiện khác nhau trong mỗi thời đại, mỗi giai đoạn lịch sử.

ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM Mục lục A PHẦN MỞ ĐẦU Có thể nói, “lí luận” “thực tiễn” hai phạm trù thường xuyên đề cập đến hoạt động người Giữa lí luận thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung lí luận nhận thức Macxit nói riêng Lần lịch sử triết học, C.Mác phát sức mạnh lí luận mối liên hệ với thực tiễn, sức mạnh thực tiễn mối quan hệ với lí luận Thực tiễn ln ln vận động, biến đổi, lí luận khơng ngừng đổi mới, phát triển; thống biện chứng chúng, thế, có nội dung cụ thể biểu khác thời đại, giai đoạn lịch sử Với tư cách lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước tiến hành thành công công đổi mới, đưa nước ta bước đầu thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế Có kết qủa Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng đắn, sáng tạo lí luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng nước ta Một nguyên tắc lí luận mà Đảng ta vận dụng mối liên hệ lí luận thực tiễn triết học Mác - Lênin Từ năm 1958 đến năm 1960 hợp tác xã hoá miền Bắc bắt đầu thực hoàn thành Khi cho làm ăn tập thể ưu việt làm ăn cá thể, kinh tế cá thể tự phát dẫn đến phân hóa giàu nghèo, phân chia giai cấp.Và từ năm 1987 đến Đảng thực thống trở lại lí luận với thực tiễn Quan điểm triết học Mác mối quan hệ lí luận thực tiễn khơng chỗ vạch rõ vai trò định thực tiễn lí luận, coi thực tiễn sở, tiêu chuẩn, mục đích quan trọng lí luận với thựctiễn Cội nguồn đột phá tạo bước tiến vượt bậc xã hội lồi người có đóng góp lí luận đích thực Lí luận có nguồn gốc sở động lực từ thực tiễn, thực tiễn đặt vơ vàn vấn đề mà lí luận phải giải đáp sở lí luận thực giữ vai trị dẫn đường, lí luận phải trước bước Như việc phân tích tìm hiểu mối liên hệbiện chứng lí luận thực tiễn từ rút quan điểm thực tiễn vận dụng đắn quan điểm hoạt động thực tiễn cần thiết nghiệp đổi nước ta Với kiến thức trang bị, với giúp đỡ thầy cơ, nhóm chúng em chọn đề tài: “Vận dụng mối quan hệ lý luận thực tiễn vào nghiệp đổimới Việt Nam” làm đề tài tiểu luận B PHẦN NỘI DUNG Lý luận thực tiễn Thực tiễn 1.1 Khái niệm thực tiễn Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội Khác với hoạt động khác, thực tiễn hoạt động người sử dụng công cụ tác động vào đối tượng vật chất làm cho đối tượng thay đổi theo mục đích Là hoạt động đặc trưng chất người, thực tiễn không ngừng phát triển hệ loài người qua trình lịch sử Đặc trưng thực tiễn: - Thực tiễn hoạt động vật chất - cảm tính người hay nói khác hoạt động vật chất mà người cảm giác được, quan sát trực quan Hoạt động vật chất - cảm tính hoạt động mà người phải sử dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chất để biến đổi chúng; sở đó, người làm biến đổi giới khách quan biến đổi thân - Thực tiễn hoạt động diễn xã hội, với tham gia đông đảo người, bị giới hạn điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể trải qua giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể Do vậy, thực tiễn hoạt động mang tính lịch sử - xã hội người - Thực tiễn hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên xã hội để phục vụ người Nói tới thực tiễn nói tới hoạt động có tính tự giác cao người, khác hẳn với hoạt động dựa vào năng, thụ động động vật 1.2 Các hình thức hoạt động thực tiễn Thực tiễn biểu đa dạng với nhiều hình thức ngày phong phú, song có ba hình thức là: Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị - xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học Hoạt động sản xuất vật chất Là hình thức hoạt động bản, thực tiễn Là hoạt động phổ biến khắp nơi sống, dễ nhận diện hoạt động trồng lúa, hoạt động trồng rau, trồng hoa màu hay hoạt động dệt vải, sản xuất giày dép, hoạt động sản xuất ô tô, xe máy… Đây hoạt động mà người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo cải điều kiện thiết yếu nhằm trì tồn phát triển người xã hội loài người VD: Trồng lúa, trồng khoai, dệt vải, sản xuất giày dép, tơ, xe máy… Hoạt động trị xã hội Là hoạt động tổ chức cộng đồng người khác xã hội nhằm cải biến mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển Cụ thể hoạt động liên quan đến trị xã hội hoạt động bỏ phiếu nhân dân bầu cử đại biểu Quốc hội, hoạt động bỏ phiếu tán thành đời, sửa đổi Luật, Nghị định… đại biểu, hoạt động tình nguyện giúp đỡ nhân dân vùng núi vùng sâu xa xây dựng đường xá,… VD: Đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri, niên tham gia tình nguyện giúp đồng bào vùng sâu vùng xa… Thực nghiệm khoa học Là hình thức đặc biệt thực tiễn Đây hoạt động tiến hành điều kiện người tạo gần giống, giống lặp lại trạng thái tự nhiên xã hội nhằm xác định quy luật biến đổi phát triển đối tượng nghiên cứu Dạng hoạt động thực tiễn ngày có vai trị quan trọng phát triển xã hội, đặc biệt thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ đại VD: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm nhà khoa học để tìm vật liệu mới, nguồn lượng mới, vắc - xin phòng ngừa dịch bệnh mới… 1.3 Mối quan hệ hoạt động thực tiễn Mỗi hình thức hoạt động thực tiễn có chức quan trọng khác nhau, thay cho nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn - Trong mối quan hệ, hoạt động sản xuất vật chất hoạt động có vai trị quan trọng nhất, đóng vai trò định hoạt động khác Bởi vì, hoạt động ngun thủy tồn cách khách quan, thường xuyên đời sống người tạo điều kiện cải thiết yếu nhất, có tính định sinh tồn phát triển người Nếu khơng có hoạt động sản xuất vật chất khơng thể có hình thức thực tiễn khác Các hình thức thực tiễn khác suy đến xuất phát từ thực tiễn sản xuất vật chất nhằm phục vụ thực tiễn sản xuất vật chất VD: Sản xuất lương thực nuôi sống người, người yếu tố định hoạt động khác - Ngược lại, hoạt động trị – xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học có tác dụng kìm hãm thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất phát triển VD: Xã hội phát triển làm cầu hàng hóa tăng lên, từ thúc đẩy hoạt động sản xuất Ngược lại, xã hội xuống làm nhu cầu hàng hóa giảm, kìm hãm hoạt động sản xuất - Chính tác động qua lại lẫn hình thức hoạt động làm cho hoạt động thực tiễn vận động, phát triển ngày có vai trị quan trọng hoạt động nhận thức Lý luận 2.1 Khái niệm lý luận Lý luận hệ thống quan điểm phản ánh thực tiễn, tri thức khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh mối liên hệ mang tính quy luật vật, tượng thực khách quan biểu đạt hệ thống nguyên lý, quy luật, phạm trù (Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại q trình lịch sử”) 2.2 Đặc trưng tính chất lý luận Lý luận có đặc trưng tính chất sau: Về nội dung phản ánh: Lý luận phản ánh bên trong, tất yếu đối tượng Lý luận phản ánh bên trong, tất yếu vật tính chỉnh thể, tồn vẹn nó, phản ánh bên trong, tất yếu mặt đối tượng Về hình thức phản ánh: Lý luận biểu hình thức khái niệm, phạm trù, quy luật hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật Lý luận có tính hệ thống, tính khái quát cao, tính logic chặt chẽ: Lý luận có tính trừu tượng hố tổng hợp Bản thân lý luận hệ thống tri thức khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, từ quan sát thực nghiệm khoa học Tính gián tiếp đối tượng nhận thức Xét mặt tâm lý, thấy chủ thể lý luận người hoạt động tự giác tích cực, lý luận biểu rõ tính chủ thể người Lý luận cịn mang tính khuynh hướng Tính khuynh hướng lý luận khơng phải q trình tự thân lý luận, mà thực tiễn quy định VD: Có lý luận tiên tiến, cách mạng, có lý luận bảo thủ, phản cách mạng, cólý luậngiáo điều, chiết trung, nguỵ biện, lý, phi lý, khoa học, có lý luận khoa học không khoa học, phản khoa học v.v 2.3 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận tri thức kinh nghiệm thực tiễn, khơng có kinh nghiệm thực tiễn khơng có sở để khái quát lý luận Lý luận gắn với nhu cầu thực tiễn: lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn đánh giá đúng, sai lý luận, chủ trương, đường lối, sách; đồng thời phải tăng cường tổng kết thực tiễn để kiểm tra lý luận, chủ trương, đường lối, sách, sở kịp thời bổ sung, điều chỉnh, phát triển lý luận Mối quan hệ lý luận thực tiễn 3.1 Vai trò thực tiễn lý luận 3.1.1 Thực tiễn sở nguồn gốc lí luận Con người liên hệ với giới thực bên ngồi thực tiễn, thơng qua hoạt động thực tiễn cịn người nhận thức giới khách quan Thực tiễn điểm xuất phát trực tiếp nhận thức, đề nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức khuynh hướng vận động, phát triển nhận thức Con người ln ln có nhu cầu khách quan phải giải thích cải tạo giới, điều bắt buộc người phải tác động trực tiếp vào vật, tượng hoạt động thực tiễn mình, làm cho vật vận động, biến đổi qua đó, bộc lộ thuộc tính, mối liên hệ bên giúp người nhận thức chất, quy luật vận động phát triển giới Trên sở mà hình thành lý luận, học thuyết khoa học - Chẳng hạn xuất phát từ nhu cầu thực tiễn người đo lường diện tích đong lường sức chứa bình, từ tính tốn thời gian chế tạo khí mà tốn học đời phát triển - Sự xuất học thuyết Macxit từ năm 40 kỉ XIX bắt nguồn từ hoạt động thực tiễn phong trào đấu tranh giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản xã hội tư - Thành tựu khám phá giải mã đồ gen người đời từ hoạt động thực tiễn Từ nhu cầu phải chữa trị bệnh nan y nhu cầu tìm hiểu khai thác tiềm bí ẩn người Có thể nói suy cho khơng có lĩnh vực tri thức mà khơng xuất phát từ thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ hướng dẫn thực tiễn 3.1.2 Thực tiễn động lực lí luận Nhu cầu thực tiễn thúc đẩy đời phát triển lý luận, thông qua thực tiễn bế tắc lý luận phát triển; thực tiễn làm cho xã hội ngày phát triển, lực trí tuệ ngày cao hơn, khả nhận thức khái quát lý luận ngày tốt hơn, qua hệ thống lý luận ngày hồn thiện phát triển Nhờ có hoạt động thực tiễn mà giác quan người ngày hồn thiện; lực tư lơgíc khơng ngừng củng cố phát triển; phương tiện nhận thức ngày tinh vi, đại, có tác dụng “nối dài” giác quan người việc nhận thức giới 3.1.3 Thực tiễn mục đích lí luận Lý luận giúp người hoạt động thực tiễn để xây dựng giới lý luận dù bàn vấn đề khía cạnh quay phục vụ thực tiễn Để nhấn mạnh vai trò thực tiễn Lenin cho rằng: “Quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ lý luận thực tiễn” Như thành tựu y học hay khoa học đời từ thực tiễn từ mục đích phục vụ lợi ích để chữa trị nâng cao đời sống từ mục đích tìm hiểu khai thác tiềm từ người Vậy nên không tri thức mà không xuất phát từ mục đích thực tiễn khơng nhằm vào việc phục vụ hướng dẫn thực tiễn Lý luận không thỏa mãn nhu cầu hiểu biết người mà đáp ứng nhu cầu nâng cao lực hoạt động để thỏa mãn nhu cầu ngày cao người Thực tiễn thúc đẩy nhận thức, lý luận vận động phát triển theo Vậy nên lý luận có ý nghĩa thật chúng vận dụng cải tạo thực tiễn 3.1.4 Thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra chân lí Theo triết học Mac - Lenin thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm tra lý luận, bác bỏ sai lầm Không thể lấy tri thức kiểm tra tri thức, lấy hiển nhiên hay tán thành số đông để kiểm tra sai tri thức C.Mac khẳng định: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới tính chân lý, khách quan khơng hồn tồn vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn” 10 Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, lý luận vừa có tính chất tuyệt đối vừa có tính chất tương đối Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm tra, kiểm nghiệm lý luận; thực tiễn giai đoạn lịch sử xác định lý luận Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tương đối thực tiễn không đứng nguyên chỗ mà biến đổi phát triển Do đó: “Khơng xác nhận bác bỏ cách hoàn toàn biểu tượng dù biểu tượng nữa” (V.I Lenin (1960), Toàn tập, t.19, Sdd Tr.168) Thực tiễn trình quan trọng thực người nên tránh khỏi yếu tố chủ quan Như vậy, Thực tiễn thước đo xác để kiểm tra tính đắn tri thức, xác nhận xem tri thức có phải chân lý hay khơng 3.2 Tác động lý luận thực tiễn 3.2.1 Lý luận “kim nam” soi đường, dẫn dắt, đạo hoạt động thực tiễn Bởi lý luận nắm bắt quy luật vận động phát triển thực Do đó, lý luận giúp cho việc xác định mục tiêu,phương hướng, làm cho hoạt động trở nên chủ động, tự giác, hạn chế tối đa tình trạng mị mẫn, tự phát điều chỉnh hoạt động theo mục tiêu xác định vạch phương hướng cho phát triển thực tiễn Lý luận hình thành phát triển tảng thực tiễn lý luận có tính độc lập tương đối so với thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Lý luận tổn kết kinh nghiệm loài người, tổn hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại q trình lịch sử” Lý luận hình thành kết q trình nhận thức lâu dài khó khăn người sở thực tiễn Thông qua kết hoạt động thực tiễn, kể thành công hay thất bại, người phân tích cấu trúc, tính chất, nguyên lí mối quan hệ 18 Về tốc độ tăng trưởng, năm khởi đầu công đổi (19861991) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng tương đối chậm Nhưng trình đổi diễn rộng khắp vào thực chất tốc độ tăng trưởng GDP ln đạt mức cao ổn định kéo dài, có lúc bị giảm sút dự báo chủ quan ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Năm 2009, dù kinh tế giới suy thoái khủng hoảng tài đến cam kết đầu tư nước đạt 18 tỷ USD, dự kiến đạt 20 tỷ USD Mặc dù kinh tế giới suy thoái Việt Nam nước đạt tăng trưởng dương (khoảng 5,2% năm 2009) Kết nhờ vào sách mở cửa, thu hút đầu tư, tăng trưởng xuất Năm 2009, khơng bị rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế nặng nề số nước Do tốc độ tăng GDP cao nên GDP/người/năm tăng lên đáng kể, từ 289 USD (năm 1995) lên 1024 USD (năm 2008), cho thấy Việt Nam bước vượt qua ranh giới quốc gia phát triển có thu nhập thấp vươn lên nước phát triển có thu nhập trung bình thấp Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu Khu vực kinh tế nhà nước tổ chức lại, đổi chiếm 38,4% GDP vào năm 2005 Kinh tế dân doanh phát triển nhanh, hoạt động có hiệu nhiều lĩnh vực, chiếm 45,7% GDP, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cải thiện đời sống nhân dân; kinh tế hợp tác hợp tác xã phát triển đa dạng (đóng góp 6,8% GDP) Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, chiếm 15,9%GDP, cầu nối quan trọng với giới chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế Thành tựu đổi nước kết hợp với thực sách mở cửa,tích vực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mở không gian phát triển cho kinh tế Việt Nam mang lại cho Việt Nam vị quốc tế Từ 19 quốc gia bị phong tỏa, cấm vận, từ kinh tế phát triển “đóng cửa”, sau 20 năm đổi mới, Việt Nam vươn mạnh giới Đến Việt Nam có quan hệ ngoại giao với gần 170 nước vùng lãnh thổ; mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với 221 quốc gia vùng lãnh thổ Ngồi ra, Việt Nam cịn thành viên thức nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, điều đáng nói năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) 2.1.2 Xã hội Từ năm 1986 đến nay, thực công đổi mới, lĩnh vực xã hội có thành tựu quan trọng Hệ thống sách xã hội ngày hoàn thiện Nhà nước ban hành Bộ luật Lao động hàng loạt sách giải việc làm, dạy nghề, xuất lao động, phát triển nguồn nhân lực, phát huy nội lực sức lao động, phát triển thị trường lao động theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách tiền lương, đổi chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động góp phần thúc đẩy cơng đổi Giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân Sau ngày đất nước thống nhất, công tác lao động, xã hội mở rộng, tập trung giải vấn đề lao động miền Nam Đảng, Nhà nước ban hành nhiều sách để giải quyết, xếp việc làm cho người lao động thất nghiệp; ổn định đời sống cho cán tập kết từ miền Bắc trở về; xếp việc làm cho đội, niên xung phong xuất ngũ; thực chủ trương phân bổ lại lực lượng lao động dân cư, hàng triệu đồng bào Đồng sông Hồng hăng hái khai hoang, xây dựng vùng kinh tế Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long 20 Trong năm gần đây, nhiều giải pháp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động thực Nhờ đó, tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi thành thị có xu hướng giảm dần từ mức 4,5% năm 2010 xuống 3% năm 2020 Từ 2006-2011, giải việc làm cho triệu lao động, tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm cịn 4,5% Cơng tác dạy nghề đạt kết quan trọng, số người đào tạo nghề liên tục tăng Tỷ lệ lao động qua đào tạo cải thiện đáng kể từ 40% năm 2010 lên 65% năm 2020 Ngày 14/10/2021, ảnh hưởng Đại dịch COVID - 19, Phó thủ tướng Lê Minh Khái ký ban hành Nghị 126/NQ-CP việc sửa đổi, bổ sung Nghị 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 Chính phủ hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch: Chính sách hỗ trợ tiền mặt cho lao động tạm hỗn hợp đồng lao động, nghỉ việc khơng hưởng lương sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng đối tượng hưởng sách “người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, tham gia BHXH bắt buộc” Xóa đói, giảm nghèo đạt kết ấn tượng Xóa đói, giảm nghèo điểm sáng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong thập kỷ qua, hàng loạt sách giảm nghèo triển khai đồng tất cấp với nguồn kinh phí huy động từ Chính phủ, cộng đồng tổ chức xã hội quốc tế Qua đó, cải thiện đáng kể diện mạo nghèo đói tất vùng miền nước Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm liên tục từ 30% năm 1992 xuống 8,3% năm 2004 Đến năm 2000, xóa xong tình trạng đói kinh niên Giai đoạn 2010-2020, tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giảm nhanh, từ 14,2% năm 2010 xuống 7% năm 2015 (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015) giảm từ 9,2% năm 2016 xuống 3% năm 2020 (theo chuẩn nghèo đa chiều) Việt Nam trở thành số nước đầu khu vực châu Á-Thái Bình 21 Dương áp dụng phương pháp đo lường nghèo đa chiều để giảm nghèo tất chiều cạnh 2.2 Quá trình phát triển giáo dục Việt Nam từ đổi đến Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Vậy giáo dục đào tạo lại có tầm quan trọng đến chiến lược phát triển đất nước vây? Hiểu điều này, Việt Nam quốc gia coi trọng phát triển giáo dục, củng cố xây dựng giáo dục thực vững mạnh có chất lượng Vì mà suốt năm qua Đảng nhà nước quan tâm tập trung đầu tư nhiều cho giáo dục Việt Nam Hệ thống chế, sách lĩnh vực giáo dục đào tạo hoàn thiện Bộ GD-ĐT rà sốt, trình Chính phủ, Quốc hội ban hành ban hành theo thẩm quyền chế, sách khắc phục hạn chế, bất cập tồn từ nhiều năm trước Lần năm liên tiếp, Bộ tham mưu Chính phủ trình Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học năm 2018 Luật Giáo dục (sửa đổi, ban hành mới) năm 2019, giải “nút thắt” tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non; trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Chỉ tiêu đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non toàn quốc cho trẻ tuổi hoàn thành từ đầu năm 2017 với tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo tuổi đạt 99,98% 22 Ban hành tích cực triển khai Chương trình giáo dục phổ thông Cuối năm 2019, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt sách giáo khoa lớp 1, với tổng số 46 môn học hoạt động giáo dục cho phép sử dụng năm học 2020 - 2021 Việc lựa chọn sách giáo khoa địa phương thực nghiêm túc, công khai, minh bạch Đây lần lịch sử ngành giáo dục nước ta thực chủ trương có kết bước đầu đáng khích lệ Cơng tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục ngày thực chất, hiệu Đổi thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục tiểu học, trung học sở trung học phổ thông triển khai theo hướng đánh giá lực, kết hợp kết trình với kết cuối năm học Các bậc học sau phổ thông chuyển việc tổ chức đào tạo theo niên chế sang tích lũy mơ đun tín Việc kiểm tra, đánh giá trình độ đào tạo thạc sĩ tiến sĩ thực chặt chẽ hơn; chất lượng luận văn, luận án bước theo tiêu chuẩn quốc tế Chất lượng giáo dục phổ thông đại trà mũi nhọn nâng lên, quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Theo báo cáo năm 2020 Ngân hàng Thế giới Vốn nhân lực, thành phần kết giáo dục Việt Nam đứng thứ 15, tương đương với nước Hà Lan, New Zealand, Thụy Điển Nhiều số Giáo dục Việt Nam đánh giá cao khu vực, tỷ lệ học sinh học hồn thành Chương trình tiểu học sau năm đạt 92,08%, đứng tốp đầu khối ASEAN Kết thi Olympic học sinh Việt Nam năm vừa qua có bước tiến vượt bậc với 49 huy chương Vàng giai đoạn 2016 - 2020 so với 27 huy chương Vàng giai đoạn 2011 – 2015, nhiều học sinh Việt Nam đạt điểm số cao nội dung thi 23 2.3 Quá trình phát triển ngoại giao Việt Nam từ đổi đến Việt Nam đến thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc; thiết lập khuôn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với 30 đối tác chiến lược toàn diện, tạo tảng vững để Việt Nam nước nâng tầm hợp tác lợi ích nước hịa bình, hợp tác phát triển khu vực giới Việt Nam thiết lập quan hệ bình thường với tất nước lớn, Uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Việt Nam giải ổn thỏa nhiều tranh chấp biên giới, lãnh thổ, biển đảo, giữ vững mơi trường hịa bình; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, tranh thủ nhiều ODA, FDI, mở rộng thị trường nước; tăng cường ngoại giao đa phương Các kiện lớn ngoại giao Việt Nam năm gần là: Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao VII tổ chức Pháp ngữ (1997), Hội nghị cấp cao ASEAN VII (1998), Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác Á - Âu lần V (2004), Hội nghị thượng đỉnh APEC 14 (2006) Hoa Kỳ dành cho Việt Nam quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (11/2006) Vào ngày 16/10/2007, Việt Nam bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 Ngày 7/6/2019, New York (Mỹ), Việt Nam lần thứ bầu chọn ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021 Năm 2010, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đối ngoại bật: Việt Nam đảm nhận thành công vai trò Chủ tịch ASEAN với chủ đề Hướng tới Cộng đồng ASEAN: Từ tầm nhìn tới hành động, chủ trì thành cơng Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) Đông Á, tổ chức thành công Hội thảo quốc tế Việt Nam – châu Phi lần thứ II Năm 2012, Việt Nam tổ chức thành công Diễn đàn Việt Nam – Mỹ Latin Thương mại Đầu tư Trong năm 2020, trước diễn biến phức tạp tình hình giới khu vực, đặc biệt Dịch Covid – 19, với vai trò Chủ tịch ASEAN, Việt Nam chủ trì tổ chức thành cơng Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN ASEAN+3 Ứng phó dịch bệnh COVID - 19 24 Khi đối mặt với diễn biến dịch ngày phức tạp, Việt Nam thành công kêu gọi viện trợ nước từ khắp nơi giới cung cấp hàng triệu liều vắc-xin, giúp đỡ nước ta sớm đẩy lùi dịch bệnh Tổng số vắc xin Covid-19 Mỹ trao tặng cho Việt Nam 9,5 triệu liều Ý bàn giao tổng cộng 2,8 triệu liều vắc xin nhằm hỗ trợ chiến dịch tiêm chủng Việt Nam Chiều 15.10, Bộ Y tế tiếp nhận gần triệu liều vắc xin COVID-19 AstraZeneca Ba Lan, Hàn Quốc viện trợ cho Việt Nam… 2.4 Quá trình phát triển trị Việt Nam từ đổi đến Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi toàn diện triệt để tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt Đảng xác định trọng tâm, trọng điểm bước q trình đổi trị Đảng ta khẳng định có vấn đề thuộc nguyên tắc, khơng đổi mà cần củng cố, là: Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động; kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thực chế độ trị nguyên, đảng lãnh đạo Trong đổi trị, Đảng ta tập trung đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị, khâu khác tiến hành thận trọng bước, lẽ, trị tác động đến mối quan hệ đặc biệt phức tạp nhạy cảm xã hội Đảng nhấn mạnh: “Việc đổi hệ thống trị thiết phải sở nghiên cứu chuẩn bị nghiêm túc, không cho phép gây ổn định trị, dẫn đến rối loạn” Có thể nói, chủ trương trúng, bảo đảm không gây nên đảo lộn làm cân đời sống xã hội; đồng thời, giữ vững ổn định trị - tiền đề tiên cho phát triển đời sống kinh tế - xã hội Biểu cụ thể đổi hệ thống trị nước ta là: 25 - Thứ nhất, Đảng chủ trương nâng cao tầm trí tuệ Đảng Để nâng cao tầm trí tuệ, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Đảng Nghị số 26-NQ/TW Tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Trong nhấn mạnh, xây dựng đội ngũ cán bộ, cán cấp chiến lược nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, công việc hệ trọng Đảng Trong thực tiễn đổi mới, bên cạnh thành tựu to lớn, Đảng ta bộc lộ hạn chế, yếu kém, có hạn chế trở thành nguy khơng thể xem thường Vì vậy, địi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam phải thường xuyên tự chỉnh đốn, thực xây dựng Đảng trị, tư tưởng, tổ chức đạo đức, đồng thời tập trung đổi phương thức lãnh đạo Đảng - Thứ hai, tập trung đổi tổ chức phương thức hoạt động Nhà nước, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Tự giác đổi máy nhà nước từ chế hành chính, tập trung quan liêu sang máy quản lý xã hội pháp luật, theo pháp luật Theo đó, đổi theo hướng chuyên nghiệp, hiệu hoạt động lập hiến, lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng đất nước; quan hành pháp, tập trung cải cách hành chính, xây dựng hành dân chủ, chuyên nghiệp, đại, chuyển sang Chính phủ kiến tạo, phục vụ, hạn chế tiến tới xóa bỏ chế xin - cho; quan tư pháp, đổi theo hướng xét xử người, tội sở tuân thủ đầy đủ nguyên tắc tố tụng - Thứ ba, tăng cường vai trò phản biện xã hội, tính độc lập tương đối tổ chức trị - xã hội Vai trị phản biện xã hội tổ chức trị - xã hội Đảng coi nhiệm vụ quan trọng để góp phần xây dựng thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; kịp thời phát sai sót, khuyết điểm, yếu kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách cho phù hợp với thực tiễn Thực tiễn đổi đồng toàn diện đặt số vấn đề đổi trị: 26 - Một là, đổi phương thức lãnh đạo Đảng theo hướng dân chủ Nếu Đảng lãnh đạo phương thức mệnh lệnh trước đổi khơng phù hợp khơng có hiệu quả, điều kiện kinh tế thị trường nhà nước pháp quyền Đồng thời, điều kiện Đảng cầm quyền, cần có chế giám sát, kiểm sốt quyền lực Đảng - Hai là, đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội lẽ tổ chức có vai trị quan trọng việc bảo vệ Đảng, củng cố bảo vệ quyền nhà nước, chế độ đảng lãnh đạo Vì vậy, thực tiễn phải tránh khắc phục tình trạng “nhà nước hóa”, “chính trị hóa”, từ làm giảm vai trị tổ chức trị - xã hội Thực đổi hệ thống trị sở thiết thực thực nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, cách mạng nghiệp quần chúng, đem lời dạy Hồ Chí Minh: Đem trị vào dân, sở nơi Đảng quyền sống lịng dân, cầu nối Đảng, phủ với dân 2.5 Những hạn chế cịn tồn q trình đổi Đổi cịn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu chưa theo kịp vận động thực tiễn, tính dự báo, đón đầu cịn hạn chế - Phải thừa nhận việc đổi tư Đảng ta năm qua chậm, vừa chưa đáp ứng yêu cầu công đổi vừa chưa theo kịp phát triển nhanh chóng, sâu sắc thực tiễn đất nước giới thời đại ngày - Ví dụ thời kỳ độ nước ta gồm chặng, chặng nào, nội dung thời gian chặng sao, tiêu chuẩn để kết thúc thời kỳ độ gì, tiêu thức để đánh giá hồn thành cơng nghiệp hoá đại hoá, nội dung thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thậm chí, 27 vấn đề cụ thể Đảng viên có làm kinh tế tư nhân hay không đặt 15 năm, đến chưa có câu trả lời đầy đủ Thực tiễn nước ta nhiều vấn đề bất cập - Sự tăng trưởng kinh tế gắn kết với gia tăng mức độ bất bình đẳng đặc biệt khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị xa Tỷ lệ đói nghèo cịn cao, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số vốn chiếm 14% dân số sống chủ yếu vùng cao xa xôi Khoảng 90% người nghèo sống khu vực nông thôn - Mặc dù có tiến sức khoẻ sinh sản bình đẳng giới, tồn khoảng trống đáng kể Đó người dân sống vùng sâu cịn thiếu tiếp cận thơng tin dịch vụ sức khoẻ sinh sản nhạy cảm giới phận lớn dân cư có hành vi y tế khơng an tồn - Những thiếu nữ trẻ có nguy có thai ngồi ý muốn cao hành vi nạo phá thai không an tồn mắc bệnh truyền nhiễm qua đường tình dụcbao gồm HIV Ở tầm quốc gia, số người nhiễm HIV tăng nhanh Sự thay đổi kinh tế xã hội góp phần dẫn đến gia tăng sóng di cư nước Do đa số người di cư, đặc biệt phụ nữ độ tuổi sinh sản nên họ dễ chịu rủi ro liên quan đến sức khoẻ sinh sản, bao gồm nhiễm HIV - Việt Nam nước chịu nhiều thiên tai bao gồm bão, lụt, hạn hán, lở đất cháy rừng… Các mơ hình thay đổi khí hậu dự báo Việt Nam nước bị ảnh hưởng nặng nề giới Cuối cùng, cần nỗ lực việc tuân thủ luật môi trường, chiến lược thỏa ước tồn cầu cải thiện lực quản lý mơi trường nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh không dẫn đến xuống cấp môi trường, rủi ro lớn sức khoẻ sụt giảm nhanh chóng hệ thống đa dạng sinh học nguồn tài nguyên 28 2.6 Một số giải pháp nhằm vận dụng tốt mối quan hệ lí luận thực tiễn việc phát triển kinh tế xã hội nước ta Trong trình đổi phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Ngay từ đời, Đảng ta khẳng định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tám thập kỉ qua Đảng ta trì mục tiêu Trong năm đổi mới, Đảng có nhận thức sâu sắc đắn vấn đề Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 Đảng ta đưa tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác Lênin làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Trên sở đổi tư trước hết tư kinh tế, Đảng ta đặt vấn đề xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây đựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân, dân Thực tiễn cách mạng nước ta từ có Đảng thời kì đổi khẳng định giá trị, sức sống chủ nghĩa Mác- Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội kiên định tính biện chứng điều kiện đảm bảo cho thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc bối cảnh vơ phức tạp tình hình giới Phải nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, khơng ngừng đổi hệ thống trị, xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Thực tiễn 20 năm đổi khẳng định: Sự lãnh đạo đắn Đảng nhân tố định thành công đổi Đảng người khởi xướng lãnh đạo tồn diện cơng đổi Nhờ có đường lối đổi đắn, ngày hồn thiện, vai trị lãnh đạo lực cầm quyền Đảng tăng cường, nhờ tính tiên phong, gương mẫu đội ngũ cán bộ, đảng viên nên đường lối đổi Đảng đông đảo nhân dân hưởng ứng, biến thành phong trào hành động sôi nổi, rộng khắp quần chúng 29 Vì trình đổi mới, Đảng ta coi trọng công tác xây dựng Đảng, coi xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, coi việc nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền, dân chủ hóa xã hội, mở cửa, hội nhập quốc tế nhiệm vụ sống cịn tồn nghiệp cách mạng Phải bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng, kiên khơng chấp nhận đa ngun trị,đa Đảng đối lập Đảng khẳng định tự đổi mới, tự chỉnh đốn quy luật tồn phát triển Đảng Phải giữ vững chất cách mạng khoa học Đảng, tăng cường chất giai cấp cơng nhân tính tiên phong Đảng; xây dựng Đảng thật vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức, có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức cách mạng sáng, có tầm trí tuệ cao, có phương thức lãnh đạo khoa học, ln ln gắn bó mật thiết với nhân dân Đồng thời kiên đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch muốn phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, phủ nhận vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản, đấu tranh với biểu giáo điều hội hình thức Đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động sáng tạo nhân dân, phù hợp thực tiễn, luôn nhạy bén với Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo chất mang tính nhân dân sâu sắc, thể chỗ bắt nguồn từ nhân dân, lợi ích nhân dân nhân dân thực hiện.Chính ý kiến, nguyện vọng sáng kiến nhân dân nảy sinh từ thực tiễn nguồn gốc hình thành đường lối đổi Đảng Đường lối giải phóng lực lượng sản xuất – nhân tố định cho phát triển xã hội, khơi dậy tài dân sức dân để đóng góp xây dựng Tổ quốc Do đó, q trình đổi mới, ý kiến, sáng kiến, cách làm sáng tạo nhân dân địa phương sở quan trọng Nếu sâu sát 30 với nhân dân, biết lắng nghe ý kiến nhân dân, chắt lọc, tổn kết, khái quát kinh nghiệm nhân dân, có sách đúng, chủ trương phù hợp, vào thời điểm khó khăn có tính bước ngoặt Hiện công đổi đặt cho nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp lý luận thực tiễn, nhiều vấn chưa có câu trả lời rõ ràng chuẩn xác Để đẩy mạnh nghiệp đổi mới, phải giải vấn đề Muốn phải đẩy mạnh nghiên cứu lý luận coi trọng tổng kết thực tiễn, coi trọng sáng kiến nhân dân, phải ln ln xuất phát từ thực tiễn, tìm nhân tố để nhân rộng, qua phát điểm khơng phù hợp chủ trương, sách, kịp thời có điều chỉnh, bổ sung, phát triển Hiện nay, tác động mặt trái chế thị trường mở cửa, thiếu sót, khuyết điểm chủ quan lãnh đạo quản lý, tệ quan liêu, nạn tham nhũng phận cán bộ, đảng viên làm cho quan hệ Đảng với nhân dân có mặt bị giảm sút Vì phải củng cố tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết Đảng với Nhân dân “Lợi ích đáng nhân dân” phải sở để hoạch định sách thái độ ủng hộ nhân dân” với Đảng, Nhà nước tiêu chuẩn để khẳng định tính đắn sách Cán bộ, đảng viên phải thật gần dân, trọng dân, tin dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin Có vậy, sáng kiến, kinh nghiệm quần chúng chuyển thành sách trị trình đổi C PHẦN KẾT LUẬN Với nội dung nghiên cứu trên, thấy vai trò lý luận thực tiễn thống lý luận thực tiễn hoạt động nói chung người hoạt động kinh tế - xã hội nói riêng Đây vấn đề quan trọng mang tính định hướng cho hoạt động 31 chúng ta, đặc biệt giai đoạn mà thực tiễn lý luận có biến đổi to lớn Từ mối quan hệ lý luận thực tiễn ta rút số kết luận sau: - Để có nhận thức đúng, có chủ trương sách cho hoạt động đổi kinh tế - xã hội thiết phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn, gắn chủ trương sách với thực tiễn, phải sâu sát thực tiễn, phải quán triệt sâu sắc tư tưởng Lênin, quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ lí luận - Để khắc phục lạc hậu nhận thức, chủ trương sách thiết nhận thức chủ trương sách phải thường xuyên bổ sung hồn thiện sở thực tiễn - Khơng coi trọng lý luận mà xem thường thực tiễn, điều dẫn tới mắc bệnh chủ nghĩa giáo điều, ngược lại không coi trọng thực tiễn mà xem thường lý luận, dẫn tới mắc bệnh chủ nghĩa kinh nghiệm Vận dụng vào mối quan hệ lí luận thực tiễn, Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đưa nước ta thức bước vào thời kỳ Đổi Từ đây, Đảng không ngừng nâng cao nhận thức lý luận, áp dụng linh hoạt vào việc Đổi đất nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại, khoa học kỹ thuật phát triển, ứng dụng rộng rãi xã hội, suất lao động không ngừng tăng lên, đời sống nhân dân cải thiện ... tổng kết thực tiễn để kiểm tra lý luận, chủ trương, đường lối, sách, sở kịp thời bổ sung, điều chỉnh, phát triển lý luận 8 Mối quan hệ lý luận thực tiễn 3 .1 Vai trò thực tiễn lý luận 3 .1. 1 Thực. .. thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ hướng dẫn thực tiễn 3 .1. 2 Thực tiễn động lực lí luận Nhu cầu thực tiễn thúc đẩy đời phát triển lý luận, thông qua thực tiễn bế tắc lý luận phát triển; thực. .. nghiệm Vận dụng vào mối quan hệ lí luận thực tiễn, Đại hội Đảng lần thứ VI (19 86) đưa nước ta thức bước vào thời kỳ Đổi Từ đây, Đảng không ngừng nâng cao nhận thức lý luận, áp dụng linh hoạt vào việc

Ngày đăng: 08/12/2021, 21:46

Mục lục

    Lý luận và thực tiễn

    1.1. Khái niệm thực tiễn

    1.2. Các hình thức hoạt động thực tiễn

    Hoạt động sản xuất vật chất

    Hoạt động chính trị xã hội

    Thực nghiệm khoa học

    1.3. Mối quan hệ giữa các hoạt động thực tiễn

    2.1. Khái niệm lý luận

    2.2. Đặc trưng và tính chất của lý luận

    2.3. Cơ sở của lý luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan