Đây là bản Word về chương 1 của kinh tế vi mô. Ở đây có đầy đủ lí thuyết và bài tập chương 1 cho các bạn tham khảo. Cái này mình soạn thảo nó khá là đầy đủ lí thuyết và các dạng bài tập cho các bạn tham khảo. Mình có file đáp án mình sẽ up sau nhé Thankss
Chương 8: Ứng dụng kinh tế vi mô vào phân tích ảnh hưởng nhân tố đến cân phản ứng thị trường Chương 8: ỨNG DỤNG KINH TẾ VI MƠ VÀO PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN SỰ CÂN BẰNG VÀ PHẢN ỨNG CỦA THỊ TRƯỜNG Nghiên cứu kinh tế học vi mơ khơng thể bỏ qua việc phân thích ảnh hưởng nhân tố kinh tế, xã hội đến hành vi doanh nghiệp, phản ứng thị trường Chẳng hạn thay đổi thu nhập ảnh hưởng tới cung doanh nghiệp cầu người tiêu dùng Thuế có tác dụng đến sản xuất tiêu dùng Các ngành nghề đời cần bảo vệ bảo vệ nhà nước thực sách mở cửa Kinh tế vi mơ giải đáp phần câu hỏi Đo ảnh hưởng nhân tố kinh tế đến giá sản lượng cân thị trường, phương pháp hành động cho doanh nghiệp toàn ngành biến động thị trường Điều có ý nghĩa thực tiễn định điều kiện kinh tế Chương giải vấn đề thị trường Mặc dù cạnh tranh hồn hảo mơ hình lý tưởng, những kết luận rút từ phân tích tác động đến kinh tế xã hội đến phản ứng thị trường đặc biệt công thức ảnh hưởng có giá trị lý luận thực tiễn định Những theo phương pháp đặc trưng kinh tế học vi mơ tác động kinh tế xã hội nghiên cứu mối quan hệ qua lại trực tiếp với giá lượng cân mà thông qua cung cầu, có ích tóm tắt lại tác động kinh tế xã hội đến đường cung cầu Nguyên nhân làm dịch chuyển đường cầu Nguyên nhân làm dịch chuyển đường cung Thu nhập người tiêu dùng thay đổi Giá đầu vào thay đổi Giá hàng hố liên quan thay đổi Cơng nghệ thay đổi Sở thích người tiêu dùng thay đổi Số lượng người tiêu dùng thay đổi Số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường thay đổi Thuế Thuế Kỳ vọng người tiêu dùng Cơ chế sách nhà nước Những tác động thiên tai, bão lụt, Mục tiêu chiến lược doanh nghiệp thay đổi Một điểm bật phân tích ảnh hưởng nhân tố kinh tế kỹ thuật xã hội đến giá sản lượng cân thị trường xem xét tác động khoảng thời gian khác nhau, tác động nhân tố phản ứng thị trường khoảng thời gian dài, ngắn khác Ở khơng đưa định nghĩa xác độ dài thời kỳ mà đưa tiêu chuẩn để phân biệt chung với theo chất phản cung Bài giảng kinh tế vi mô 177 Chương 8: Ứng dụng kinh tế vi mơ vào phân tích ảnh hưởng nhân tố đến cân phản ứng thị trường Thời kỳ ngắn hạn thời kỳ mà doanh nghiệp thay đổi lượng cung thị trường cách thay đổi số đầu vào khả biến, khơng có doanh nghiệp nhập ngành Thời kỳ ngắn thời kỳ khơng có phản ứng cung, lượng cung cố định Thời kỳ dài hạn thời kỳ có doanh nghiệp nhập ngành doanh nghiệp cũ rời khỏi ngành doanh nghiệp thay đổi tất đầu vào (Khả biến bất biến) 8.1 TRONG THỜI GIAN RẤT NGẮN Trong thời kỳ ngắn khơng có phản ứng cung thị trường, lượng cung cố định Trong tình hình coi phương tiện điều chỉnh để đạt trạng thái cân thị trường Như giá thị trường phương tiện để hạn chế cầu tín hiệu doanh nghiệp thời kỳ tương lai Đồ thị thể hình 8.1, cho thấy cung cố định Q *, giá cân P D đường cầu thị trường, giá tác động nhân tố làm cho đường cầu dịch chuyển từ D sang D’ Lượng cung Q*, giá cân thay đổi từ P tăng lên tới P2 Sự phân tích thời kỳ ngắn khơng có ích nhiều cho hầu hết tất thị trường Tuy nhiên lý luận áp dụng cho hàng hoá mau hỏng cần phải bán hoa tươi, thực phẩm tươi sống, Dù cần phải thấy lượng cung thời gian ngắn tăng khơng phải sản lượng tăng mà có hàng hố lâu bền tăng lên lượng giá chúng tăng lên làm cho người chủ cung chúng cho thị trường, ví dụ đồ cổ, xe tơ cũ, P S P2 D’ P1 D O Q* Q Hình 8.1 Ảnh hưởng tới thị trường thời gian ngắn 8.2 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TRONG THỜI KỲ NGẮN HẠN Trong thời kỳ ngắn hạn định nghĩa số lượng cácc doanh nghiệp ngắn hạn khơng đổi, khơng có doanh nghiệp nhập ngành, khơng có doanh Bài giảng kinh tế vi mô 178 Chương 8: Ứng dụng kinh tế vi mơ vào phân tích ảnh hưởng nhân tố đến cân phản ứng thị trường nghiệp cũ rời khỏi ngành Tuy nhiên doanh nghiệp ngành điều chỉnh lượng cung thị trường Các doanh nghiệp điều chỉnh sản xuất để thích nghi với điều kiện xác định giá lượng tối ưu thay đổi Để làm điều đó, doanh nghiệp thay đổi mức độ sử dụng đầu vào khả biến, tức đầu vào biến đổi thời gian ngắn hạn 8.2.1 Đường cung thị trường ngắn hạn Trong mơ hình cạnh tranh hồn hảo, lượng cung toàn thị trường thời gian ngắn hạn chẳng qua tổng lượng lượng cung doanh nghiệp ngành ứng với mức giá Vì doanh nghiệp sử dụng giá thị trường để xác định mức sản lượng tối ưu nên khối lượng cung thị trường phụ thuộc vào giá thị trường Mối liên hệ giá lượng cung gọi cung ngắn hạn Hình 8.2 Minh hoạ cách xây dựng đường cung cho thị trường với giả định ngành có doanh nghiệp A B Doanh nghiệp A có đường cung hình 8.2a; doanh nghiệp B có đường cung hình 8.2b đường cung thị trường hình 8.2c Đường cung thị trường xác định cách cộng chiều ngang đường cung 8.2a 8.2b Chẳng hạn với mức giá P1, doanh nghiệp A muốn cung lượng q 1, doanh nghiệp B muốn cung lượng q lượng cung thị trường Q = q1 + q2 Các điểm khác đường cung xây dựng tương tự P P P P1 P1 P1 O q1 Hình 8.2 a Q O q2 Hình 8.2b Q O Q=q1+q2 Hình 8.2c Q 8.2.2 Độ dốc đường cung ngắn hạn Đường cung thị trường có hệ số góc dương đường cung doanh nghiệp có hệ số góc dương Ngồi lý mặt kỹ thuật chung ta biết, cịn có lý mặt kinh tế Đó doanh nghiệp ngành mở rộng sản xuất thời kỳ ngắn hạn cách tăng thêm đầu vào biến đổi lao động Hành động làm cho giá đầu vào tăng lên Đó nguyên nhân làm cho đường cung ngắn hạn có độ dốc dương 8.2.3 Hệ số co giãn cung ngắn hạn Bài giảng kinh tế vi mô 179 Chương 8: Ứng dụng kinh tế vi mô vào phân tích ảnh hưởng nhân tố đến cân phản ứng thị trường Hệ số co giãn cung ngắn hạn theo giá cơng cụ nghiên cứu phản ứng sản lượng doanh nghiệp ngành thay đổi giá định nghĩa % thay đổi lượng cung (Q) ∆Q/Q ∆Q P E SP = = = - x -% Thay đổi giá (P) ∆P/P ∆P Q Nếu cung biểu diễn dạng hàm khả vi giá dQ P E SP = x -dP Q Trong đó: E SP : hệ số co giãn cung ngắn hạn theo giá hàng hoá P : Giá hàng hoá Q: Lượng cung hàng hoá dQ/dP vi phân Q thep P Vì cung hàm số tăng lên giá tăng nên: dQ/dP>0 hay (∆Q/∆P>0) E SP>0 Nếu E SP lớn điều cho biết giá thị trường tăng dẫn đến phản ứng thị trường tăng lượng cung tương đối lớn Ngược lại E SP nghỏ nghĩa dù giá tăng nhanh phản ứng thị trường việc tăng lượng cung nhỏ 8.2.4 Xác định giá cân Bây kết hợp cung cầu để xác lập giá sản lượng cân thị trường Trước hết hình 8.3b cho thấy đường cầu D thị trường đường cung S cắt điểm có toạ độ P1 Q1 Đó giá sản lượng cân cầu cá nhân cung doanh nghiệp Vị trí cân trì khơng có tác động ảnh hưởng đến cung cầu Vì giá cân P1 tín hiệu cho người sản xuất định sản xuất với sản lượng cho phép tối đa hoá lợi nhuận Nên theo mơ hình này, doanh nghiệp sản xuất khối lượng sản phẩm với chi phí cận biên P Đối với doanh nghiệp điển hình (hình 8.3a) ứng với giá P1 lượng cung Q1 Với mức giá P1 doanh nghiệp bù đắp chi phí trung bình ngắn hạn có lợi nhuận Giá cân P1 yếu tố hạn chế cầu nên với giá thị trường cho P cá nhân mong muốn tối đa hoá lợi ích định sử dụng thu nhập để mua hàng hoá Đối với cá nhân điển hình ( Hình 8.3c), giá P1 lượng cầu cá nhân q1 lượng cầu thị trường Q lượng cung doanh nghiệp cung ứng mức giá Bài giảng kinh tế vi mô 180 Chương 8: Ứng dụng kinh tế vi mơ vào phân tích ảnh hưởng nhân tố đến cân phản ứng thị trường Bằng việc cộng lượng cung doanh nghiệp lượng cầu cá nhân mức giá khác có đường cung đường cầu thị trường P P SMC P SATC S P2 P2 P1 P1 P2 D’ P1 d d’ D O q1 q2 Q Hình 8.3a (Doanh nghiệp điển hình) 8.2.5 O Q Q2 Hình 8.3b ( Thị trường) Q O q2 q1 q2’ q1’ Q Hình 8.3c (Cá nhân điển hình) Phản ứng thị trường đường cầu dịch chuyển Hình 8.3 cho biết hai kiện quan trọng cân thị trường ngắn hạn Một là: Nếu đường cầu cá nhân dịch chuyển từ d sang d’ (hình 8.3c) khơng ảnh hưởng đến đường cầu thị trường, mơ hình cạnh tranh hồn hảo có nhiều người tiêu dùng nên lượng cầu dường không thay đổi Những cá nhân có đường cầu dịch chuyển tiêu dùng lượng cầu q 1’ Nếu nhiều cá nhân dịch chuyển đường cầu phía ngồi đường cầu thị trường dịch chuyển từ D sang D’ hình 8.3b Cân đạt điểm mà giá cân P lượng cân thị trường Q2 Ở điểm cân giá tăng từ P1 tới P2 để phản ứng lại với dịch chuyển đường cầu lượng trao đổi thị trường tăng từ Q1 tới Q2 Hai là: Về chất phản ứng cung ngắn hạn Đối với người tiêu dùng với giá P1 lượng cầu cá nhân điển hình q1’; với giá P2 lượng cầu q2 ( q2