1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh Tế Vi Mô Chương 6

21 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 220,5 KB

Nội dung

Đây là bản Word về chương 1 của kinh tế vi mô. Ở đây có đầy đủ lí thuyết và bài tập chương 1 cho các bạn tham khảo. Cái này mình soạn thảo nó khá là đầy đủ lí thuyết và các dạng bài tập cho các bạn tham khảo. Mình có file đáp án mình sẽ up sau nhé Thankss

Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất Chương THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Các chương trước nghiên cứu thị trường đầu doanh nghiệp, thấy sản phẩm, thị trường đầu chi phối trình sản xuất doanh nghiệp Chương tiếp tục nghiên cứu thị trường đầu vào “ thị trường yếu tố sản xuất”, xem xét xem đầu vào định đến chi phí giá thành sản phẩm, từ ảnh hưởng tới q trình sản xuất doanh nghiệp Để hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận lớn nhất, doanh nghiệp không quan tâm tới sản phẩm đầu mà cịn phải quan tâm tới làm để có chi phí đơn vị sản phẩm nhỏ (tiết kiệm nguồn lực nhất) Khi nghiên cứu thị trường yếu tố sản xuất trả lời câu hỏi doanh nghiệp lựa chọn đầu vào nào, định đến lựa chọn đầu vào doanh nghiệp, giá đầu vào xác định cách nào? Các yếu tố sản xuất chia thành ba nhóm lao động, đất đai vốn Các doanh nghiệp mua yếu tố sản xuất cần thiết thị trường yếu tố để tiến hành tổ chức sản xuất sản phẩm dịch vụ đầu bán thị trường sản phẩm Như khác với thị trường đầu nghiên cứu, thị trường yếu tố sản xuất doanh nghiệp đóng vai trị người mua (cầu) cịn hộ gia đình người cung cấp nguồn lực (cung) Các doanh nghiệp trả tiền cho hộ gia đình để có yếu tố sản xuất cần thiết 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 6.1.1 Giá thu nhập yếu tố sản xuất Giá yếu tố sản xuất hình thành thị trường yếu tố sản xuất, thông qua mô hình cung cầu Lượng cầu yếu tố sản xuất phụ thuộc vào giá yếu tố sản xuất Như lượng cầu lao động phụ thuộc vào tiền công tiền lương, lượng cầu vốn phụ thuộc vào lãi suất, lượng cầu đất đai phụ thuộc vào tiền thuê đất ( địa tô) Quy luật cầu áp dụng yếu tố giống yếu tố khác Đường cầu yếu tố đường cầu D (trên đồ thị hình 6.1) P S E P * D O Q* Q Hình 6.1 Cân thị trường yếu tố sản xuất Bài giảng kinh tế vi mô 147 Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất Lượng cung yếu tố sản xuất phụ thuộc vào giá yếu tố Khi giá yếu tố tăng lên lượng cung yếu tố tăng (trừ số yếu tố ngoại lệ) Đường cung yếu tố sản xuất đường S (trên đồ thị hình 6.1) Giá cân yếu tố xác định giao điểm hai đường cung cầu Trên đồ thị hình 6.1 P* giá cân Q* lượng cân yếu tố sản xuất Thu nhập yếu tố sản xuất tích số giá lượng trao đổi yếu tố sản xuất Theo đồ thị 6.1 giá yếu tố đo đoạn OP *, lượng trao đổi yếu tố Q* Vậy thu nhập yếu tố đo diện tích hình chữ nhật OP*EQ* 6.1.2 Nguyên tắc thuê yếu tố sản xuất 6.1.2.1 Cầu yếu tố sản xuất cầu thứ phát Các doanh nghiệp xác định cầu yếu tố sản xuất vào điều kiện cụ thể giới hạn công nghệ thị trường đầu Đặc biệt cầu yếu tố sản xuất phụ thuộc vào mục tiêu doanh nghiệp Chúng ta biết mục tiêu hầu hết doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Dựa vào cầu người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ thị trường hàng hoá, doanh nghiệp tính tốn mức cầu yếu tố để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Đó ngun nhân cầu yếu tố sản xuất lại cầu thứ phát Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp phải lựa chọn mức sản lượng mà doanh thu cận biên với chi phí cận biên Áp dụng nguyên tắc yếu tố sản xuất dễ dàng thấy nguyên tắc lựa chọn doanh nghiệp Các doanh nghiệp so sánh chi phí cận biên yếu tố với doanh thu cân biên mà yếu tố tạo Chúng ta xem xét cụ thể khái niệm sản phẩm doanh thu cận biên mối quan hệ với giá yếu tố đầu vào 6.1.2.2 Sản phẩm doanh thu cận biên giá yếu tố sản xuất Khái niệm sản phẩm doanh thu cận biên: Sự thay đổi tổng doanh thu sử dụng thêm đơn vị yếu tố sản xuất gọi sản phẩm doanh thu cân biên yếu tố sản xuất Đây khái niệm gần gũi khác với khái niệm doanh thu cân biên Sản phẩm doanh thu cận biên phần doanh thu bổ sung sử dụng thêm đơn đơn vị đầu vào lao động vốn,… Còn doanh thu cân biên phần doanh thu tăng thêm bán thêm đơn vị sản phẩm Có thể khái qt cơng thức tính tốn sau: MR = TRn – TR(n-1) MRPf = MPPf.MR MPPf = TPi – TP(i-1) Trong đó: MR : Doanh thu cận biên TRn : Tổng doanh thu bán n sản phẩm TR(n-1) : Tổng doanh thu bán n-1 đơn vị sản phẩm MPPf : Sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào MRPf: Sản phẩm doanh thu cận biên yếu tố đầu vào Bài giảng kinh tế vi mô 148 Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất TPi : Tổng sản phẩm sử dụng i đơn vị yếu tố đầu vào TP(i-1) Tổng sản phẩm sử dụng i-1 đơn vị yếu tố đầu vào Khi định sử dụng yếu tố sản xuất, doanh nghiệp cân nhắc so sánh xem yếu tố sản xuất mang lại chi phí bỏ để có yếu tố sản xuất Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp lựa chọn lượng yếu tố sản xuất cho sản phẩm doanh thu cận biên yếu tố sản xuất chi phí cận biên yếu tố sản xuất Điều xác định sản phẩm doanh thu cận biên chi phí cân biên yếu tố sản xuất? Quy luật suất cận biên giảm dần tính chất thị trường yếu tố sản xuất giúp trả lời vấn đề Quy luật suất cận biên giảm dần cho thấy sử dụng thêm yếu tố sản xuất giữ ngun yếu tố khác đóng góp đơn vị bổ sung vào tổng sản lượng có xu hướng giảm dần Do sản phẩm doanh thu cận biên có xu hướng giảm dần Như vậy, để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp lựa chọn yếu tố đầu vào cho sản phẩm doanh thu cận biên yếu tố chi phí cận biên chúng ( MRPf=MCf) Chi phí cận biên yếu tố sản xuất MC f hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường yếu tố sản xuất 6.2 THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ LAO ĐỘNG 6.2.1 Cầu lao động 6.2.1.1 Cầu lao động doanh nghiệp Cầu lao động cá nhân hãng số công nhân mà hãng có khả sẵn sàng thuê mức đơn giá tiền lương khác khoảng thời gian xác định, yếu tố khác không đổi Nếu đơn giá tiền lương cao hãng có khả sẵn sàng th cơng nhân, đơn giá tiền lương thấp hãng có khả sẵn sàng th nhiều cơng nhân Trên hình 6.2 đơn giá tiền lương w1 hãng có khả sẵn sàng thuê số lượng L1, mức đơn giá tiền lương w2 hãng có khả sẵn sàng thuê số lượng L2 Như vậy, cầu lao động phụ thuộc vào mức tiền lương tuân theo quy luật cầu thị trường hàng hoá dịch vụ Đường cầu lao động có xu hướng dốc xuống Mức lương W1 w2 A B Đường cầu lao động O L1 L2 L Hình 6.2 Đường cầu lao động doanh nghiệp Bài giảng kinh tế vi mô 149 Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất Tuy nhiên, cầu lao động khác cầu người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ chỗ cầu lao động cầu thứ phát, tức phụ thuộc vào, rút từ mức sản lượng doanh nghiệp chi phí đầu vào Ví dụ có cầu quần áo cơng ty may muốn cung quần áo họ có cầu cơng nhân may Rõ ràng cầu công nhân may phụ thuộc vào số lượng quần áo mà cơng ty may dự tính bán đơn giá tiền lương trả cho công nhân may Để đưa định thuê lao động người chủ phải xem xét lao động mang lại lợi nhuận chi phí bỏ để thuê họ Chi phí thuê lao động mức tiền lương, phần lợi nhuận lao động mang lại cho người chủ xác định dựa vào giá trị tiền phần đóng góp cho tổng sản phẩm Chúng ta xem xét ví dụ sau: Một cơng ty khai thác than xem xét thuê lao động để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Giả sử tất người thợ giống kỹ khả làm việc Số lượng than khai thác hàng ngày tính kg Giá kg than 2$ Cơng ty th lao động, thuê lao động, lao động…bằng cách xét số lượng kg than khai thác thay đổi thuê thêm lao động Bảng 6.1 Ảnh hưởng việc thuê thêm lao động đến sản lượng doanh thu Số lao động Số kg than (kg/ngày) Sản phẩm vật cận biên Giá than Tổng doanh thu ($) Sản phẩm doanh thu cận biên (MRP) (người/ngày) (1) (2) (MPP) ($/kg) (5) (6) (3) (4) 0 16 16 32 32 34 18 68 36 54 20 108 40 72 18 144 36 88 16 176 32 102 14 204 28 114 12 228 24 124 10 248 20 132 264 16 10 138 276 12 11 142 284 12 144 2 288 Bài giảng kinh tế vi mô 150 Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất Trước hết nhìn vào cột Nếu khơng có lao động nào, khơng có kg than khai thác Th lao động thứ nhất, số lượng than khai thác 16 kg Số lao động tăng lên số lượng than 34 Vậy cột tổng số lượng kg than khai thác thuê thêm lao động Kết cột sản phẩm vật cận biên - thay đổi tổng sản lượng đầu thuê thêm lao động Cơng thức để tính MPP lao động là: Thay đổi sản lượng MPPL = Thay đổi sản lượng lao động Theo thí dụ trên, sử dụng thêm lao động thứ số lượng kg than khai thác laà16 Vậy MPP người thợ khai thác thứ 16 kg Tương tự, MPP người thợ thứ 18kg Đối với người thợ thứ không trả công lớn 16 kg, người thứ hai không trả lớn 18 kg tiền lương lớn hơn, người chủ bị thiệt Theo số liệu bảng 6.1 MPP có xu hướng ngày giảm dần tức số lượng sản phẩm tăng thêm ngày giảm xuống số lượng lao động thuê tăng thêm với số lượng đầu vào khác cố định MPP lấy làm sở cho việc trả lương xem giới hạn cho việc trả lương vật Nhưng người thợ cần tiền than Giả sử công ty bán than thị trường cạnh tranh hoàn hảo Nếu giá than 2$/kg, người thợ thứ hai làm tăng thêm 18 kg cho sản lượng, 36$ thêm vào tổng doanh thu MPP L chuyển đổi thành sản phẩm doanh thu cận biên lao động MRPL MRPL = MPPL P MRPL hiểu phần tăng thêm tổng doanh thu thuê thêm lao động đựơc cho công thức: Thay đổi tổng doanh thu MRPL = Thay đổi sản lượng lao động MRPL giới hạn cho trả lương tiền Nhưng MRPL lại bắt đầu giảm từ người thợ thứ Xu hướng MRP giảm dần kìm hãm háo hức thuê thêm lao động Vậy người chủ thuê lao động? Giả sử với số liệu bảng 6.1, hãng thuê lao động với mức lương thị trường 20$ Nếu thuê người thợ thứ tạo 32$ phải trả 20$, phần lợi nhuận có thêm từ người thợ 12$ Người thợ thứ tạo 16$ Nhưng người khác sao? Đối với thợ, chủ hãng so sánh MRPL tạo với tiền lương Nếu MRPL>w thuê người thợ Nếu MRPL

Ngày đăng: 08/12/2021, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w