1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh tế Vi Mô Chương 4

31 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 356,5 KB

Nội dung

Đây là bản Word về chương 1 của kinh tế vi mô. Ở đây có đầy đủ lí thuyết và bài tập chương 1 cho các bạn tham khảo. Cái này mình soạn thảo nó khá là đầy đủ lí thuyết và các dạng bài tập cho các bạn tham khảo. Mình có file đáp án mình sẽ up sau nhé Thankss

Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Chương LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP Chương tập trung vào khía cạnh cầu thị trường dựa vào việc phân tích hành vi người tiêu dùng bỏ qua câu hỏi: hàng hoá, dịch vụ sản xuất Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng sở cầu hàng hoá dịch vụ Chương nghiên cứu khía cạnh cung, hành vi người sản xuất định cung hãng/ doanh nghiệp (DN) Lý thuyết sản xuất, chi phí sở đường cung đồng thời trọng tâm hoạt động quản lý nhằm thực mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp Đặc biệt cần lưu ý chương khơng sâu phân tích đặc điểm kinh tế kỹ thuật, hình thức pháp lý hãng mà nghiên cứu hành vi họ cách tạo định sản xuất hàng hoá dịch vụ (quyết định sản xuất nào) Chúng ta việc nghiên cứu mối quan hệ kỹ thuật (hay vật chất) đầu vào (input) đầu (output) trình sản xuất để xem xét việc định mức sản lượng hãng, sau nghiên cứu mối quan hệ kinh tế việc sản xuất việc phân tích chi phí đầu vào ảnh hưởng đến định sản lượng hãng 4.1 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 4.1.1 Một số khái niệm liên quan Sản xuất Sản xuất việc sử dụng loại hàng hoá dịch vụ khác nhau, gọi đầu vào yếu tố sản xuất, để tạo hàng hoá dịch vụ mới, gọi đầu (hay sản phẩm) Hay nói ngắn gọn sản xuất việc chuyển hố hàng hoá dịch vụ đầu vào thành sản phẩm đầu Sản phẩm hàng hố cuối sản phẩm trung gian Các đầu vào tài nguyên sử dụng việc sản xuất hàng hoá, dịch vụ Người ta chia yếu tố sản xuất thành nhóm lao động (bao gồm khả quản lý), tư đất đai tài ngun thiên nhiên Khi xây dựng mơ hình hàng vi người sản xuất, giả định có hai đầu vào - tư lao động - bỏ qua đầu vào khác Điều thuận tiện cho việc sử dụng cơng cụ tốn học đặc biệt phân tích đại số Để xây dựng mơ hình sản xuất, phải đưa hai giả định đơn giản hoá nữa: thứ nhất, giả định tất người lao động cung cấp dịch vụ lao động giống Nghĩa là, bỏ qua khác thực tế lao động nhà thiết kế động quạt điện, quản đốc công nhân lắp ráp quạt điện… Như cộng công việc họ với để số lượng lao động Tương tự, đầu vào tư giả định Thứ hai, phân tích hành vi người sản xuất ngầm giả định hãng có hành vi tối đa hoá lợi nhuận kinh tế thị trường Công nghệ Công nghệ hiểu cách thức phương pháp (các kỹ thuật) kết hợp đầu vào để tạo đầu Cơng nghệ đơn giản, phức tạp Trong định nghĩa Bài giảng kinh tế vi mô 85 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp sản xuất nêu giả định trình sản xuất thực với trình độ cơng nghệ định hàm ý công nghệ coi không đổi trình sản xuất xem xét Như vậy, xây dựng lý thuyết sản xuất chi phí, công nghệ coi tham số cho trước Hãng ( doanh nghiệp) Hãng hay doanh nghiệp hiểu tổ chức kinh tế thuê, mua yếu tố sản xuất (đầu vào) sản xuất hàng hố, dịch vụ (đầu ra) để bán nhằm mục đích sinh lời Trong thực tế, hãng có hình thức quy mơ khác Một hãng người gia đình tiến hành cơng việc sản xuất hàng hố dịch vụ; ví dụ, nông trại cửa hàng nhỏ Một hãng cơng ty đa quốc gia sản xuất loạt sản phẩm trung gian sử dụng làm đầu vào để sản xuất sản phẩm cuối Ngắn hạn dài hạn Ngắn hạn (SR) khoảng thời gian có đầu vào cố định (khơng thể thay đổi trình sản xuất xem xét) Chẳng hạn ngắn hạn thường số nhân cơng thay đổi quy mơ nhà máy số máy móc khơng thể Ngược lại, dài hạn (LR) định nghĩa khoảng thời gian hãng thay đổi tất đầu vào sử dụng trình sản xuất 4.1.2 Hàm sản xuất Hàm sản xuất mối quan hệ kỹ thuật biểu lượng hàng hoá tối đa mà hãng sản xuất từ tập hợp khác yếu tố đầu vào (lao động, vốn…) với trình độ cơng nghệ định Dạng tổng quát hàm sản xuất Q = f(x 1, x2…xn) đó: Q sản lượng (đầu ra), x1, x2,….,xn yếu tố sản xuất (đầu vào) Để đơn giản hoá, giới hạn hãng sản xuất với hai đầu vào lao động (L) tư bản/vốn (K), yếu tố đầu vào khác cố định, hàm sản xuất phổ biến hữu dụng hàm Cobb-Douglas có dạng Q= f(K,L) =a.K.L; đó: a số tuỳ thuộc vào đơn vị đo lường đầu vào đầu ra;   hệ số cho biết tầm quan trọng tương đối lao động vốn trình sản xuất Khái niệm hiệu suất quy mô đề cập tới thay đổi sản lượng đầu tất đầu vào tăng theo tỷ lệ dài hạn  Khi tăng h lần yếu tố đầu vào mà đầu tăng h lần, trường hợp hiệu suất tăng theo quy mô: f (hK, hL) > hf(K,L)  Khi tăng h lần yếu tố đầu vào mà đầu tăng h lần, ta có hiệu suất giảm theo quy mô: f (hK, hL) < hf(K,L)  Khi tăng h lần yếu tố đầu vào mà đầu tăng h lần, dễ thấy trường hợp hiệu suất không đổi theo quy mô: f (hK,hL) = hf(K,L) Bài giảng kinh tế vi mô 86 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Đối với hàm sản xuất Cobb-Douglas tổng hệ số   cho biết hiệu suất quy mơ Nếu  + =1 hàm sản xuất phản ánh hiệu suất không đổi theo quy mô Nếu  + 1 hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mơ 4.1.3 Sản xuất với đầu vào biến đổi Chúng ta lấy ví dụ hàm sản xuất điều kiện sản xuất ngắn hạn, có nghĩa cố định yếu tố đầu vào Giả thiết có doanh nghiệp may quần áo Để vấn đề đơn giản ta xét yếu tố đầu vào: Lao động máy khâu Số máy khâu cố định: K =1 Số lao động sử dụng ngày L Số quần áo ngày Q Bảng 4.1 Số liệu mô tả sản xuất ngắn hạn với đầu vào lao động thay đổi Số lượng lao động (L) Số quần áo (Q) 0 15 34 44 48 50 51 47 Khi nghiên cứu hàm sản xuất ngắn hạn giả định có lượng đầu vào lao động sử dụng sản xuất thay đổi cịn lượng tư sử dụng cố định K Do hàm sản xuất hàm biến số theo L biểu thị là: Q=f(K, L) Có ba khái niệm quan trọng bàn luận hàm sản xuất ngắn hạn Đó tổng sản phẩm, sản phẩm bình qn sản phẩm cận biên Tổng sản phẩm ký hiệu (TP) (Q) lượng sản phẩm sản xuất sử dụng đầu vào tư (K) lao động (L) a) Năng suất bình quân Năng suất bình quân hay sản phẩm bình quân lao động (AP L) số đầu tính theo đơn vị đầu vào lao động Năng suất bình quân xác định cách lấy sản lượng đầu chia cho số lao động mà hãng sử dụng để sản xuất số đầu Sản phẩm bình quân Số đâu ( tổng sản lượng) Q APL = = Số lao động đầu vào L Trong đó: - APL: suất bình qn lao động Bài giảng kinh tế vi mô 87 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp - Q: Số đầu - L : Số lao động đầu vào b) Năng suất cận biên Để nghiên cứu suất cận biên, bỏ qua yếu tố sản xuất khác mà xem xét mối quan hệ lao động sản lượng hàng hoá sản xuất Theo bảng 4.2 ta thấy, sản lượng tăng lên 15 quần áo sử dụng người lao động thứ Ta gọi sản phẩm vật cận biên (MPP) Sản phẩm cận biên (Marginal Physical Product) thước đo suất phản ánh số sản phẩm tăng thêm đơn vị đầu vào bổ sung mang lại tính cơng thức sau đây: Sản phẩm cận biên Thay đổi tổng sản lượng (MPP) = Thay đổi lượng đầu vào Nếu đầu vào lao động ta có cơng thức xác định suất cận biên hay sản phẩm cận biên lao động (MPPL) sau: Sản phẩm cận biên Thay đổi tổng sản lượng ∆Q (MPPL) = = Thay đổi lượng đầu vào ∆L Trong đó: - MPPL : suất cận biên lao động - Q : Sự thay đổi tổng sản lượng đầu - L : Sự thay đổi lượng đầu vào (số lao động) Nếu đầu vào tư sản phẩm cận biên hay suất cận biên tư xây dựng tương tự Trong ví dụ chúng ta, với số liệu Bảng 4.1 giả định lượng tư K cố định mức kết tính tốn suất bình qn suất cận biên lao động thể Bảng 4.2 sau: Bảng 4.2 Năng suất bình quân suất cận biên lao động L K Q APL(Q/L) MPL(Q/L) - - 1 15 34 15 17 15 19 1 44 48 14,33 12 10 1 50 51 10 8,5 47 6,71 -4 Bài giảng kinh tế vi mô 88 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Số lượng sản phẩm 51 48 44 G F E H D 34 Q C 19 15 10 B MPPL APL A Số lượng lao động Hình 4.1 Tổng sản phẩm, sản phẩm trung bình sản phẩm cận biên lao động Căn Hình 4.1 ta thấy người lao động thứ làm tăng tổng sản lượng từ 15 quần áo(điểm B) đến 34 quần áo (điểm C) Như sản phẩm cận biên người lao động thứ 19 quần áo Câu hỏi đặt suất cận biên MPP người thứ lại nhiều người thứ nhất? Đấy phân công lao động trình sản xuất Trong trường hợp có người lao động phải làm tất công việc trải vải, đo cắt may Khi có thêm người lao động xuất phân cơng chun mơn hố làm cho suất tăng lên Tóm lại, sản phẩm cận biên khác người lao động lý giải cách thức tổ chức q trình lao động khơng phải khả riêng họ Tất nhiên gia tăng lao động điều xảy với sản phẩm cận biên MPP? c) Quy luật suất cận biên giảm dần Đối với hầu hết trình sản xuất, sản phẩm cận biên lao động giảm dần thời điểm định (và điều với sản phẩm cận biên đầu vào khác) Quy luật suất cận biên giảm dần phát biểu rằng: suất cận biên đầu vào biến đổi giảm dần sử dụng ngày nhiều đầu vào trình sản xuất (với điều kiện giữ nguyên lượng sử dụng đầu vào cố định khác) Lý nhiều đơn vị đầu vào biến đổi, chẳng hạn lao động sử dụng yếu tố cố định vốn, đất đai, nhà xưởng, không gian…để kết hợp với lao động giảm xuống Thực tế vậy, yếu tố đầu vào khác cố định, mà số lao động sử dụng tăng lên thời gian chờ đợi, thời gian “chết” nhiều số sản phẩm cận biên lao động giảm Việc xảy việc đưa thêm đơn vị lao động vào dây chuyền làm cản trở việc sản xuất (5 người vận hành dây chuyền sản xuất tốt người, đến 10 người làm vướng chân nhau) đơn vị lao động bổ sung phải chia sẻ đầu vào cố định với đơn vị lao động trước để kết hợp tạo sản phẩm làm giảm tổng sản lượng, có nghĩa suất cận biên lao động tăng thêm âm Bài giảng kinh tế vi mô 89 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Quy luật suất cận biên giảm dần quy luật kỹ thuật cơng nghệ hiểu rằng: đơn vị đầu vào biến đổi tăng thêm sử dụng trình sản xuất đem lại lượng sản phẩm bổ sung (sản phẩm cận biên) đơn vị đầu vào trước Căn vào biểu hình ta thấy: gia tăng sản lượng khơng trì hãng tiếp tục thuê thêm lao động Số sản phẩm cận biên (bộ quần áo tăng thêm) giảm dần từ điểm C đến điểm D với MPP người lao động thứ 10 quần áo, lý do: thêm lao động không thêm máy may nên phát sinh thời gian “chết” Với lao động MPP người thứ quần áo MPP người thứ âm (điểm H) Rõ ràng thêm nhiều lao động lao động có vốn diện tích sản xuất để làm việc Như vậy, suất cận biên giảm dần d) Quan hệ suất bình quân suất cận biên Quy luật suất cận biên giảm dần cho biết sử dụng ngày nhiều số lượng đầu vào biến đổi với lượng cho đầu vào cố định sau điểm hiệu suất đầu vào biến đổi giảm dần Đường tổng sản lượng TP mô tả thay đổi đầu lượng đầu vào khả biến (lao động) sử dụng trình sản xuất tăng lên có dạng hình chng tính đơn điệu tăng hàm sản xuất Khi có thay đổi (chẳng hạn cải tiến) công nghệ làm cho tổng sản phẩm sản xuất từ lượng đầu vào khả biến cũ tăng lên (tăng suất lao động) đường tổng sản phẩm TP dịch chuyển lên Sản phẩm cận biên đầu vào biến đổi độ dốc đường TP, tăng sau giảm đến sản lượng Q lớn tiếp âm Nếu lao động tăng thêm làm nhiều sản phẩm người lao động trước (năng suất cận biên tăng) suất bình quân tăng lên Ngược lại, lao động bổ sung làm sản phẩm người trước (năng suất cận biên giảm) suất cận biên giảm xuống Sản phẩm bình qn có dạng hình chng, sản phẩm bình qn lúc đầu tăng suất cận biên nằm suất bình qn, sau sản phẩm bình qn giảm suất cận biên nằm suất bình quân cuối suất bình quân đạt giá trị lớn suất cận biên suất bình qn Nói cách khác suất cận biên lớn suất bình quân đẩy suất bình quân lên, suất cận biên nhỏ suất bình quân kéo suất bình quân xuống; suất cận biên suất bình quân suất bình quân không tăng, không giảm vào điểm lớn Mối quan hệ suất bình quân suất cận biên lao động xu hướng thay đổi chúng phân tích minh hoạ hình 4.1 chứng minh đại số e) Lựa chọn sản xuất ngắn hạn Trong ngắn hạn với đầu vào vốn ( tư bản) chưa thay đổi, để có phương án sản xuất có hiệu nhất, doanh nghiệp chọn điểm suất biên lao động không MPP L = Khi tổng sản lượng sản xuất lớn (trong ngắn hạn) chi phí tính cho đơn vị sản phẩm nhỏ Bài giảng kinh tế vi mô 90 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp 4.1.4 Sản xuất với hai đầu vào biến đổi (sản xuất dài hạn) 4.1.4.1 Đường đồng lượng Đường đồng lượng hay đường đẳng lượng đường biểu thị tất cách kết hợp khác yếu tố đầu vào (K) (L) doanh nghiệp để có mức sản lượng đầu Đường đồng lượng tương tự đường bàng quan mà nghiên cứu lý thuyết hành vi người tiêu dùng Sản lượng không thay đổi phương án sản xuất khác nằm đường đồng lượng K K1 A ∆K K2 B Q3 K3 C ∆L O L1 L2 Q2 Q1 L3 L Hình 4.2 Các đường đồng lượng Một đường đồng lượng thể tập hợp cách kết hợp khác yếu tố đầu vào cho mức sản lượng đầu ra, đường đồng lượng có độ dốc phía phải, đường biểu thị mức sản lượng lớn đạt từ tập hợp đầu vào sử dụng hàm sản xuất Do cơng nghệ sản xuất không thay đổi dịch chuyển từ đường đồng lượng sang đường đồng lượng khác Mỗi đường đồng lượng tương ứng với mức sản lượng khác nhau, hình 4.2 đường đồng lượng dịch chuyển lên phía sang phải (từ đường Q lên tới Q2) mức sản lượng tăng từ Q lên tới Q2 4.1.4.2 Sự thay đầu vào - tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên (MRTS) Tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên (MRTS) yếu tố đầu vào định nghĩa tỷ lệ mà đầu vào thay cho đầu vào để mức sản lượng đầu không đổi ∆K MPPL MRTSL/K = = ∆L MPPK Tất điểm nằm đường đồng lượng có mức sản lượng đầu Trên hình 4.2 phương án A,B,C có kết đầu vào khác (L 1,K1); (L2,K2); (L3,K3) mức sản lượng Q Như vậy, vận động dọc theo đường đồng lượng xuống phía phải số sản lượng tăng thêm sử dụng thêm lao động phải số sản lượng sản phẩm bị giảm lượng vốn so với trước Cụ thể phần tăng thêm lượng lao động Bài giảng kinh tế vi mô 91 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp (∆L) nhân với sản phẩm cận biên lao động (MPP L) phải phần giảm vốn (∆K) nhân với sản phẩm cận biên vốn (MPP K) nghĩa ∆L MPPL = - ∆K MPPK Do MRTSL/K=MPPL/MPPK Khi vận động xuống phía dọc theo đường đồng lượng doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động lên vốn nên MPP L giảm MPPK tăng Như độ dốc đường đồng lượng MRTS giảm dần lao động tăng Đều phù hợp với giả thiết đường đồng lượng lồi so với gốc toạ độ Nếu độ dốc đường đồng lượng không đổi (các đầu vào thay hoàn toàn cho nhau) đường đồng lượng đường thẳng (hình 4.3) Còn nến vốn lao động trọng hàm sản xuất có cách kết hợp đường đồng lượng hình chữ (L) (Hình 4.4) 4.1.4.3 Đường đồng phí Đường đồng phí đường biểu diễn tập hợp cách kết hợp đầu vào (K) (L) khác với mức chi phí (TC) TC = rKi +wLi Trong TC tổng chi phí r tiền thuê đơn vị vốn w tiền thuê đơn vị lao động Ki, Li phương án sản xuất i kết hợp vốn lao động thoả mãn tổng chi phí khơng đổi TC Nếu viết lại phương trình đường đồng phí với phương trình đường thẳng ta có Ki = TC/r - (w/r)Li K K C B Q1 Q2 Q3 A O L Hình 4.3 Đường đồng lượng đường thẳng O L Hình 4.4 Đường đồng lượng hình chữ L Qua phương trình cho thấy đường đồng phí có độ nghiêng ∆K/∆L= - w/r tỷ lệ mức tiền cơng so với chi phí th vốn Độ dốc tương tư độ dốc đường ngân sách Nó cho biết bớt đơn vị lao động phải bù đắp thêm đơn vị vốn để tổng chi phí khơng đổi Các cách kết hợp khác (Ki,Li) cho mức chi phí tạo thành đường đồng phí ứng với khả sản xuất doanh nghiệp khoảng thời gian Bài giảng kinh tế vi mô 92 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Các mức chi phí khác tương ứng với khả sản xuất khác thời gian khác Tương ứng với khả sản xuất doanh nghiệp khoảng thời gian có đường đồng phí Trong thời gian ngắn hạn, ứng với lượng vốn (K) không đổi có phương sản xuất hiệu MPP L = Còn dài hạn, với K L thay đổi phương án sản xuất tối ưu xác định nào? K K1 A B K2 K3 TC1 TC2 TC3 C O L1 L2 L3 L Hìnhcv 4.5 Các đường đồng phí Hình 4.5 ứng với mức chi phí TC có đường đồng phí TC1, TC2, TC3 Khi khả sản xuất thay đổi làm cho tổng chi phí thay đổi, đường đồng phí dịch chuyển lên TC tăng (TC1 tới TC2) Còn khả sản xuất bị thu hẹp lại, tổng chi phí giảm đường đồng phí dịch chuyển từ sang trái (TC3 tới TC2) A,B,C phương án sản xuất khác có mức chi phí TC Ứng với khả sản xuất có mức chi phí TC1, cách tổ hợp yếu tố đầu vào (K1,L1), (K2,L2), (K3,L3) khác nằm đường đồng phí TC1 Lựa chọn phương án sản xuất dài hạn Để lựa chọn phương án sản xuất dài hạn, người ta phải xác định đường đồng lượng, đường đồng phí từ tìm đường phát triển Đường phát triển đường tập hợp phương án sản xuất tối ưu doanh nghiệp ứng với khả sản xuất Doanh nghiệp muốn sản xuất có hiệu chọn phương án sản xuất nằm đường phát triển Những điểm nằm đường phát triển điểm mà đường đồng lượng tiếp xúc với đường đồng phí Ứng với đường đồng phí có phương án sản xuất tối ưu K Q3 Q4 Q2 Đường phát triển Q1 D C B A TC1 TC2 TC3 TC4 O L Hình 4.6 Tập hợp phương án sản xuất tối ưu ( đường phát triển) Bài giảng kinh tế vi mô 93 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Đường đồng lượng đường biểu thị cách kết hợp đầu vào cho kết đầu ra, đường đồng phí kết hợp yếu tố đầu vào thoả mãn mức khả sản xuất doanh nghiệp Vì đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng, có nghĩa có kết hợp đầu vào vừa thoả mãn mục tiêu đầu vừa thoả mãn khả sản xuất doanh nghiệp Đó phương án hiệu Tập hợp phương án hiệu doanh nghiệp người ta gọi đường phát triển doanh nghiệp Phương án A,B,C,D phương án sản xuất tối ưu ứng với mức chi phí TC 1, TC2, TC3, TC4, tiếp xúc với đường đồng lượng Q 1,Q2, Q3, Q4 tạo thành đường gọi đường phát triển doanh nghiệp 4.2 LÝ THUYẾT CHI PHÍ Trong sản xuất hàng hố có tham gia nhiều thành phần kinh tế vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, hãng phải đối mặt với cạnh tranh Muốn thắng cạnh tranh, vấn đề quan trọng mà hãng phải quan tâm giảm chi phí sản xuất giảm đồng chi phí có nghĩa tăng đồng lợi nhuận Hơn hãng định mức sản xuất tiêu thụ hàng hố Vấn đề chi phí sản xuất khơng quan tâm hãng sản xuất mà mối quan tâm người tiêu dùng, xã hội nói chung Chi phí để sản xuất hàng hố tiến hành dịch vụ gì? Chi phí sản xuất thay đổi mức sản lượng thay đổi? Quy mơ suất hãng có ảnh hưởng đến chi phí nào? Những vấn đề nêu trình bày phân tích kỹ phần 4.2.1 Các chi phí tài nguyên (hay chi phí vật) Để sản xuất hàng hố dịch vụ thiết phải có chi phí tài ngun Muốn sản xuất thóc lúa người nơng dân phải có đất đai, nước, thóc, giống, phân bón, lao động… Muốn sản xuất quần áo doanh nghiệp phải có diện tích nhà xưởng, máy may, vải, lao động… Quy luật suất cận biên giảm dần trình bày có mối quan hệ mật thiết với chi phí tài nguyên Trở lại ví dụ ta thấy rõ: doanh nghiệp sản xuất quần áo sử dụng máy khâu lao động có tổng sản lượng 15 quần áo Vậy doanh nghiệp sử dụng lao động cho quần áo Đó 1/15 ngày lao động tức 0,067 đơn vị lao động Nếu doanh nghiệp thuê thêm lao động họ thu thêm 19 quần áo Số lượng lao động cần thiết cho quần áo sản xuất thêm lúc 1/19 0,053 đơn vị lao động Như việc sử dụng người thợ may tốn lao động so với thợ may để sản xuất quần áo Quan hệ quy luật suất cận biên giảm dần chi phí tài nguyên thể rõ qua khái niệm chi phí cận biên mà cịn đề cập tới nhiều phần sau Chi phí cận biên (MC) chi phí tăng thêm để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm Phân tích số liệu ví dụ cho thấy sản phẩm cận biên tăng lên chi phí cận biên giảm xuống Nhưng theo quy luật suất cận biên giảm dần ta thấy sản phẩm vật cận biên thường giảm dần, điều làm cho chi phí cận biên tăng lên Chi Bài giảng kinh tế vi mô 94 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp dài hạn Vì thay đổi lượng đầu vào tư sử dụng ngắn hạn nên hãng sản xuất với chi phí cao dài hạn (xem hình 4.11) 4.2.3.3 Chi phí bình qn chi phí cận biên dài hạn a) Chi phí bình qn dài hạn (LATC) tính cách lấy tổng chi phí dài hạn chia cho số lượng sản phẩm sản xuất LATC=LTC/Q Đường chi phí bình qn dài hạn phản ánh chi phí dài hạn tính đơn vị sản phẩm Biểu thị đồ thị chi phí bình qn dài hạn độ dốc đường thẳng vẽ từ gốc tọa độ đến điểm đường tổng chi phí dài hạn (hình 4.12) Đó độ dốc đường OA OB Q1 Q2 tương ứng K $ Q2 Q1 LTC D KA A A B Q1 Q2 B C1 C2 C C3 O L1 L2 L Hình 4.11 Chi phí sản xuất có đầu vào cố định O Q Hình 4.12 Đường tổng chi phí dài hạn b) Chi phí cận biên dài hạn (LMC), tổng chi phí dài hạn tăng thêm để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm Trên đồ thị độ dốc đường chi phí điểm cụ thể minh họa điểm C hình 4.12 Vì chi phí cận biên đạo hàm bậc hàm tổng chi phí dài hạn nên LMC =∆LTC/∆Q hay LMC =dLTC/dQ =LMC'(Q) Lưu ý đường chi phí cận biên dài hạn đường bao đường chi phí cận biên ngắn hạn chi phí cận biên ngắn hạn áp dụng cho nhà máy chi phí cận biên dài hạn áp dụng cho quy mơ nhà máy có Ở hình 4.12, lúc đầu tổng chi phí tăng với sản lượng với tốc độ giảm dãn Q2 sau với tốc độ tăng dần Vì LATC giảm sau tăng có hình dang chữ U Như lúc đầu LATC phản ánh hiệu suất tăng theo quy mô Nhưng liên quan đến đường chi phí dùng thuật ngữ "tính kinh tế theo quy mơ" Nếu sản lượng tăng LATC tăng, q trình sản xuất có tính phi kinh tế quy mô Giá trị nhỏ LATC đạt Q2, LATC LMC hay điểm LATC đường LMC phải qua Mối quan hệ LATC LMC thể hình 4.13, giống quan hệ ATC MC ngắn hạn Vì LMC chi phí việc sản xuất đơn vị sản phẩm bổ sung, chi phí việc sản xuất thêm đơn vị nhỏ chi phí bình Bài giảng kinh tế vi mơ 101 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp qn phải kéo chi phí bình qn xuống Ngược lại, LMC lớn LATC phải đẩy chi phí bình qn lên Do nói LMC nằm LATC LATC giảm LATC LATC tăng Có thể giải thích theo cách khác: để giảm LATC phải cộng thêm số nhỏ chi phí bình qn Nếu chuỗi sản lượng mà LATC giảm LMC nhỏ LATC, ngược lại Do đó, suy LATC đường LMC phải nằm đường LATC phía bên trái điểm đáy đường LATC Quan hệ đường chi phí ngắn hạn đường chi phí dài hạn thể hình 4.14 $ Chi phí SMC2 LMC SATC1 SMC1 SATC2 LATC O Q1 Q2 Q Hình 4.13 Đường chi phí bình qn đường chi phí cận biên dài hạn O Q1 Q2 SMC3 LATC ATC3 Q3 Q Hình 4.14 Quan hệ đường chi phí trung bình ngắn hạn dài hạn 4.3 LỢI NHUẬN Lý thuyết sản xuất chi phí xem xét việc hãng đưa định hiệu mức sản lượng - mặt kinh tế kỹ thuật - Nhưng hãng ứng xử cách đó? Hành vi có ứng dụng gì? Kinh tế học vi mơ cho tối đa hoá lợi nhuận giả định hành vi hãng Để đạt hiệu kinh tế, hãng phải sản xuất mức sản lượng lớn mà chi phí nhất, với mức giá đầu vào trình độ cơng nghệ định Nghĩa là, hãng sản xuất mức sản lượng tối đa hố lợi nhuận Lợi nhuận mục tiêu kinh tế số động kinh tế hãng Tuy nhiên thực tế, lợi nhuận mục tiêu hành vi hãng Cịn có nhiều mục tiêu khác mà hãng theo đuổi như: tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá thu nhập cho cổ đông việc trả cổ tức cao nhất, hãng ứng xử cho cơng chúng lợi từ sản phẩm mình, tối thiểu hố ảnh hưởng sản xuất môi trường… Mặc dù nguồn gốc lợi nhuận vấn đề tranh cãi, điều thấy qua quan điểm Adam Smith đến Ricacdo, A.Marshall, C.Mac J Schumpeter… giả định tối đa hoá lợi nhuận sử dụng phổ biến mơ tả hành vi hãng cách xác hợp lý, tránh phức tạp không cần thiết 4.3.1 Khái niệm cơng thức tính Bài giảng kinh tế vi mơ 102 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Lợi nhuận phần chênh lệch tổng doanh thu (TR) tổng chi phí sản xuất (TC) khoảng thời gian xác định Có cơng thức để tính lợi nhuận sau: Tổng lợi nhuận hiệu số tổng doanh thu từ việc bán sản phẩm tổng chi phí bỏ để sản xuất chúng Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Hoặc tính lợi nhuận nhà sản xuất cách xác định lợi nhuận đơn vị sản phẩm nhân số với sản lượng: Tổng lợi nhuận = lợi nhuận đơn vị x lượng bán Trong đó: Lợi nhuận đơn vị = giá bán - tổng chi phí bình qn Ở tổng chi phí bình qn đơn vị sản phẩm tổng chi phí chia cho sản lượng sản xuất khoảng thời gian cho Viết dạng biểu thức tốn học (Q) =TR(Q) - TC(Q) hay  = Q  (P - ATC), (với ký hiệu  lợi nhuận, TR tổng doanh thu, TC tổng chi phí, Q số lượng hàng bán, P giá bán, ATC tổng chi phí bình qn cho đơn vị sản phẩm) Lưu ý lợi nhuận thặng dư sản xuất ký hiệu - PS khái niệm khác Thặng dư sản xuất = Tổng doanh thu - Chi phí biến đổi Lợi nhuận = Thặng dư sản xuất - Chi phí cố định Trước nghiên cứu nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận cần phân biệt khái niệm lợi nhuận kinh tế lợi nhuận tính tốn hay cịn gọi lợi nhuận kế toán Lợi nhuận kinh tế định nghĩa phần chênh lệch Tổng doanh thu Tổng chi phí kinh tế, cịn Lợi nhuận tính toán phần chênh lệch Tổng doanh thu Tổng chi phí tính tốn Về giá trị tuyệt đối lợi nhuận kinh tế thường nhỏ lợi nhuận tính tốn phản ánh xác hiệu sản xuất kinh doanh hãng Nếu hãng thu lợi nhuận kinh tế khơng tổng doanh thu hãng thu chi phí kinh tế bỏ Do lợi nhuận kinh tế bao gồm lợi nhuận kế tốn chi phí hội việc sử dụng đầu vào Lợi nhuận kinh tế âm có nghĩa doanh thu hãng không đủ bù đắp chi phí kinh tế Trong phần chi phí sản xuất, đề cập đến chi phí tính tốn chi phí kinh tế, cịn ví dụ đơn giản sau giúp phân biệt lợi nhuận kinh tế lợi nhuận tính tốn Giả sử hãng sau bán hàng hố có tổng doanh thu 270 triệu đồng Chi phí tính tốn thời kỳ bao gồm: Chi phí cho nguyên vật liệu tiền công: 170 triệu đồng Tiền thuê nhà xưởng khấu hao thiết bị : 20 triệu đồng Tiền thuế loại : 20 triệu đồng Cộng : 210 triệu Lợi nhuận tính tốn : 270 - 210 = 60 triệu đồng Bài giảng kinh tế vi mô 103 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Số lợi nhuận tính tốn lớn lợi nhuận kinh tế, xác định lợi nhuận kinh tế ta phải tính thêm tiền cơng chủ hãng (nếu họ làm công cho hãng khác quan Nhà nước) giả thiết triệu Như lợi nhuận kinh tế 55 triệu đồng 4.3.2 Những yếu tố tác động đến lợi nhuận Lợi nhuận tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn kết hiệu trình kinh doanh kể từ bắt đầu xác định nhu cầu thị trường, chuẩn bị tổ chức trình sản xuất kinh doanh, đến khâu tổ chức bán hàng dịch vụ cho thị trường Nó phản ánh mặt lượng mặt chất trình kinh doanh Lợi nhuận hãng chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố Trước hết quy mơ sản xuất hàng hố, dịch vụ Quan hệ cung cầu hàng hoá thay đổi làm cho giá thay đổi Điều ảnh hưởng trực tiếp tới việc định quy mô sản xuất tác động trực tiếp đến lợi nhuận hãng Hai giá chất lượng đầu vào (lao động, nguyên vật liệu, thiết bị, công nghệ) phương pháp kết hợp đầu vào trình sản xuất kinh doanh Những vấn đề tác động trực tiếp đến chi phí đương nhiên tác động đến lợi nhuận hãng Ba giá bán hàng hố, dịch vụ tồn hoạt động nhằm thúc đẩy nhanh trình tiêu thụ thu hồi vốn, đặc biệt hoạt động marketing công tác tài hãng Tóm lại yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến lợi nhuận hãng số lượng hàng hoá dịch vụ bán ra, giá chất lượng đầu vào, giá bán hàng hoá dịch vụ, hoạt động marketing quảng cáo… Do tính chất tổng hợp lợi nhuận, hãng phải có chiến lược phương án kinh doanh tổng hợp để khơng ngừng tăng lợi nhuận 4.3.3 Ngun tắc tối đa hoá lợi nhuận Để xác định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận cần so sánh MR MC doanh thu cận biên - (MR) mức thay đổi tổng doanh thu (TR) tiêu thụ thêm đơn vị sản phẩm (Q) MR = TR Q MR = (TR)’Q Nói cách khác thơng qua quan hệ MR MC thấy hành vi tối đa hoá lợi nhuận hãng theo nguyên tắc sau: Nếu MR > MC hãng tăng Q để làm tăng lợi nhuận MR < MC việc giảm Q làm tăng lợi nhuận cho hãng; MR = MC mức sản lượng tối ưu (Q*) để hãng tối đa hoá lợi nhuận ( max) Mục tiêu hãng tối đa hoá lợi nhuận (Q) max với (Q) =TR (Q)-TC (Q) Trong  (q) - Lợi nhuận; TR (Q) - Tổng doanh thu; TC (Q) - Tổng chi phí; Bài giảng kinh tế vi mơ 104 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Q - Sản lượng bán Để tối đa hoá lợi nhuận, điều kiện sau phải thoả mãn: d/dTR/dQ-dTC/dQ = hay MR - MC =0 MR=MC Đó ngun tắc tối đa hố lợi nhuận quen thuộc theo phương pháp phân tích cận biên: hãng sản xuất mức sản lượng doanh thu cận biên chi phí cận biên khoảng cách đường TR TC (lợi nhuận) lớn Để tối đa hoá doanh thu điều kiện MR = TĨM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG (1) Sản xuất việc sử dụng loại hàng hoá dịch vụ khác nhau, gọi đầu vào yếu tố sản xuất, để tạo hàng hoá dịch vụ mới, gọi đầu (hay sản phẩm) (2) Hãng (doanh nghiệp) hiểu tổ chức kinh tế thuê mua yếu tố sản xuất, sản xuất hàng hoá, dịch vụ để bán nhằm mục đích sinh lời Trong thực tế, hãng có hình thức quy mơ khác giả định có mục tiêu chung tối đa hoá lợi nhuận (3) Trong lý thuyết sản xuất chi phí người ta sử dụng hai khái niệm: ngắn hạn (SR) dài hạn (LR) Ngắn hạn khoảng thời gian có đầu vào cố định Dài hạn định nghĩa khoảng thời gian hãng thay đổi tất đầu vào sử dụng trình sản xuất (4) Hàm sản xuất mối quan hệ kỹ thuật biểu lượng hàng hoá tối đa thu từ tập hợp khác yếu tố đầu vào (lao động, vốn…) với trình độ cơng nghệ định Dạng tổng qt hàm sản xuất : Q=f(x 1,x2…xn) : Q sản lượng (đầu ra), x1,x2…xn yếu tố sản xuất (đầu vào) Hàm Cobb-Douglas với đầu vào tư lao động có dạng: Q= f(K,L) = a.K .L; tổng hệ số   cho biết hiệu suất quy mơ Nếu  +  =1 hàm sản xuất có hiệu suất khơng đổi quy mơ Nghĩa tăng gấp đôi đầu vào sử dụng mức sản lượng tăng gấp đơi Nếu  +  1 hàm sản xuất có hiệu suất tăng quy mơ (5) Trong ngắn hạn tổng sản phẩm (TP) ký hiệu - Q lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian Sản phẩm bình quân (AP) sản phẩm đơn vị thời gian Chẳng hạn suất bình quân lao động AP L =Q/L Đối với tư bản, sản phẩm bình quân APK = Q/K Các tỷ số gọi suất bình quân lao động suất bình quân tư Năng suất cận biên phản ánh số sản phẩm tăng thêm hãng tăng thêm đơn vị đầu vào biến đổi (6) Quy luật suất cận biên giảm dần cho rằng: Sản phẩm vật cận biên yếu tố sản xuất bắt đầu giảm xuống điểm mà có nhiều yếu tố sử dụng q trình sản xuất có (với điều kiện giữ nguyên mức sử dụng Bài giảng kinh tế vi mô 105 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp đầu vào cố định khác) hay nói cách khác đơn vị đầu vào biến đổi tăng thêm sử dụng trình sản xuất đem lại lượng sản phẩm bổ sung (sản phẩm cận biên) đơn vị đầu vào trước (7) Các chi phí ngắn hạn bao gồm Tổng chi phí - chi phí cố định- chi phí biến đổi chi phí bình qn chi phí cố định bình qn AFC = FC/Q Chi phí biến đổi bình qn AVC =VC/Q; Chi phí bình qn ATC =TC/Q tính tổng chi phí biến đổi bình qn chi phí cố định bình qn ATC = AFC + AVC (8) Chi phí tài nguyên (hay chi phí vật), chi phí kinh tế chi phí tính tốn, chi phí hội… khái niệm khác giúp phân biệt khái niệm lợi nhuận kinh tế lợi nhuận tính tốn hay cịn gọi lợi nhuận kế toán Lợi nhuận kinh tế định nghĩa phần chênh lệch Tổng doanh thu Tổng chi phí kinh tế, cịn Lợi nhuận tính toán phần chênh lệch Tổng doanh thu Tổng chi phí tính tốn (9) Lợi nhuận phần chênh lệch tổng doanh thu (TR) tổng chi phí sản xuất (TC) khoảng thời gian xác định Tổng lợi nhuận = lợi nhuận đơn vị x lượng bán, Trong Lợi nhuận đơn vị = giá bán - tổng chi phí bình qn (10) Quy tắc chung để hãng tối đa hoá lợi nhuận tăng sản lượng doanh thu cận biên vượt chi phí cận biên doanh thu cận biên chi phí cận biên dừng lại MR=MC mức sản lượng tối ưu (Q*) để tối đa hoá lợi nhuận (max) (11) Để tối đa hoá doanh thu cần điều kiện MR =0 CÁC THUẬT NGỮ THEN CHỐT Hàm sản xuất Production Function Hàm sản xuất Cobb -Douglas Cobb –Douglas Production Function Ngắn hạn/SR Short – run Bài giảng kinh tế vi mô 106 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Dài hạn/LR Long – run Hiệu suất theo quy mô Returns to Scale Hiệu suất không đổi theo quy mô Constant Returns to Scale Hiệu suất tăng theo quy mô Increasing Returns to Scale Hiệu suất giảm theo quy mô Dicreasing Returns to Scale Năng suất trung bình Average product Năng suất biên Marginal product Quy luật suất cận biên giảm dần The law of Diminishing Returns Chi phí Explicit Cost Chi phí ẩn Implicit Cost Chi phí hội Opportunity Cost Chi phí chìm Sunk Cost Chi phí cố định Fixed Cost Chi phí biến đổi Variable Cost Tổng chi phí Total Cost Chi phí cố định bình qn Average Fixed Cost Chi phí biến đổi bình qn Average Variable Cost Chi phí bình qn Average Total Cost Chi phí cận biên Marginal Cost Đường chi phí dài hạn Long run Cost Curves Đường đồng lượng Isoquant Đường đồng phí Isocost Tổng doanh thu Total Revenue Doanh thu cận biên Marginal Revenue Lợi nhuận Profit Lợi nhuận bình thường Normal Profit Lợi nhuận tính tốn Accounting Profit Lợi nhuận kinh tế Economic Profit Siêu lợi nhuận Supernormal Profit Thua lỗ Loss Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận Profit Maximizing Output Tối đa hóa lợi nhuận Profit Maximization Tối thiểu hóa lỗ Loss Minimization Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận Profit Maximizing principle Tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên Marginal Rate of Technical Substitution Tính kinh tế quy mô Economies of Scale Bài giảng kinh tế vi mô 107 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Tính phi kinh tế quy mơ Diseconomies of Scale Đường mở rộng Expansion Path Chun mơn hóa Specialization Co giãn chi phí theo sản lượng Cost Elasticity to Output Ảnh hưởng rút kinh nghiệm Learning Effect Tài sản Asset Rủi ro Risk Thị trường rủi ro Market risk Lợi tức Rate of return Lợi tức thực Real Rate of return Giá trị kỳ vọng Expencted value Ích lợi kỳ vọng Expencted utility Danh mục đầu tư Portfolio Tài sản rủi ro Risky asset Tài sản không rủi ro Risk free asset CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Thế đầu vào, đầu ra, hàm sản xuất, cơng nghệ sản xuất Phân tích yếu tố sản xuất (đầu vào) sản phẩm (đầu ra) hãng Phân tích nội dung quan hệ suất bình quân suất cận biên đầu vào biến đổi Phân tích nội dung ý nghĩa qui luật suất cận biên giảm dần Chi phí, tổng chi phí ngắn hạn dài hạn Chi phí trung bình, chi phí cân biên ngắn hạn dài hạn Phân tích nội dung ngun tắc tối đa hố lợi nhuận hãng Điểm hoà vốn, điểm bắt đầu sản xuất doanh nghiệp Bài giảng kinh tế vi mô 108 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Hàm sản xuất gì? phân tích ứng dụng hàm sản xuất Coob-Douglas trường hợp khác nhau: Hiệu suất tăng, không đổi, giảm theo quy mơ 10 Phân tích nội dung quan hệ suất trung bình suất cận biên 11 Sự thay đổi giá đầu vào doanh nghiệp cho đường phát triển doanh nghiệp thây đổi 12 Bản chất ý nghĩa loại chi phí ngắn hạn dài hạn, phương pháp biểu diễn hàm chi phí BÀI LUYỆN TẬP I/ Hiểu thuật ngữ quan trọng Sắp xếp khái niệm chữ vào câu thích hợp ký hiệu số đây: a) Hàm sản xuất b) Chi phí cố định c) Chi phí bình qn dài hạn d) Quy luật hiệu suất giảm dần e) Chi phí cận biên ngắn hạn f) Hiệu suất tăng theo quy mô g) Dài hạn h) Chi phí biến đổi i) Quy luật tốt thiểu có hiệu j) Sản phẩm biên lao động 1) Những chi phí thay đổi sản lương thay đổi 2) Khi đầu vào biến đổi vượt mức ta tiếp tục tăng dần đầu vào biến đổi này, làm cho sản phẩm biên đầu vào tiếp tục giảm xuống 3) Mức sản lượng tăng thêm tăng đơn vị lao động, giữ nguyên yếu tố đầu vào cố định 4) Mức sản lượng mà doanh nghiệp không quan tâm đến việc mở rông quy mơ sản xuất đường chi phí bình qn bắt đầu nằm ngang 5) Thời gian đủ để hãng điều chỉnh tất đầu vào điều kiện thay đổi 6) Xác định sản lượng tối đa sản xuất với sản lượng đầu vào cho 7) Tình trạng chi phí bình quân dài hạn giảm sản lượng tăng 8) Những chi phí khơng thay đổi sản lượng thay đổi Bài giảng kinh tế vi mô 109 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp 9) Chi phí tính cho đơn vị sản xuất mức sản lượng định, hãng thay đổi tất yếu tố đầu vào cách tối ưu 10) Mức tổng chi phí ngắn hạn đơn vị sản lượng tăng thêm đem lại II/ Những nhận định sau hay sai sao? 1) Chi phí tính cho số sản phẩm cận biên chi phí cận biên 2) Đường chi phí trung bình đường chi phí biến đổi bình qn ln gặp đường chi phí cận biên điểm tối thiểu chúng 3) Doanh nghiệp có lợi nhuận tối đa chọn mức sản lượng doanh thu cận biên với chi phí cận biên 4) Một doanh nghiệp tiếp tục sản xuất thua lỗ 5) Tăng sản lượng hàng hóa bán ra, mục tiêu tất doanh nghiệp 6) Doanh nghiệp xác định giá bán lớn chi phí cận biên 7) Lợi nhuận kinh tế khác với lợi nhuận tính tốn khoản chi phí hội 8) Các doanh nghiệp nhỏ hiệu doanh nghiệp lớn 9) Đường chi phí trung bình dài hạn dốc xuống gắn với hiệu giảm dần theo quy mô 10) Trong lao động giữ nguyên, đầu vào vốn tăng lên dẫn đến hiệu suất vốn giảm dần 11) Tổng doanh thu đạt tối đa doanh thu trung bình đạt cực đại 12) Đường chi phí bình qn dài hạn qua điểm cực tiểu tất đường chi phí bình qn ngắn hạn 13) Doanh thu cận biên số tiền tăng thêm doanh nghiệp thuê thêm đơn vị lao động III/ Câu hỏi thảo luận chương Tại suất biên lao động tăng sau giảm dần ngắn hạn Bạn người chủ doanh nghiệp tìm người để lấp vào vị trí trống dây chuyền sản xuất Bạn quan tâm nhiều đến suất lao động trung bình hay suất biên người lao động cuối muốn thuê? Nếu bạn nhận thấy suất trung bình doanh nghiệp bắt đầu giảm bạn có nên th thêm cơng nhân không? sao? Đứng trước điều kiện thay đổi liên tiếp, tai hãng giữ yếu tố cố định Điều xác định yếu tố cố định hay biến đổi? Có thể có hay khơng có hãng có hàm sản xuất cho thấy lợi tức tăng dẫn theo quy mô, lợi tức không đổi theo quy mô, lợi tức giảm dần theo quy mô sản lượng tăng? Hãy lý giải? Bài giảng kinh tế vi mô 110 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Một hãng chi trả cho người kế tốn khoản tiền 100 triệu đồng /năm chi phí cố định hay biến đổi? Hãy giải thích? Hàm sản xuất gì? Hàm sản xuất dài hạn khác với hàm sản xuất ngắn hạn nào? Lợi tức giảm dần yếu tố sản xuất lợi tức không đổi theo quy mô không mâu thuẫn Độ cong đường đồng lượng liên quan tới tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên dọc theo đường đồng lượng nào? Cho ví dụ hoạt động sản xuất doanh nghiệp ngắn hạn dài hạn 10 Người chủ cửa hàng bán lẻ tự làm lấy cơng việc kế tốn Bạn đo lường chi phí hội người làm cơng việc kế tốn nào? 11 Giả sử nhà sản xuất nhận thấy tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên (MRTS) vốn cho lao động trình sản xuất lớn tỷ lệ tiền th máy móc với tiền cơng cho dây truyền sản xuất Người chủ phải thay đổi cách sử dụng vốn lao động để tối thiểu hóa chi phí sản xuất? 12 Tại đường đồng phí lại đường thẳng? 13 Nếu chi phí biên sản xuất tăng, chi phí biến đổi trung bình sản xuất tăng dần hay giảm dần ? Hãy giải thích? 14 Nếu chi phí biên sản xuất lớn chi phí biến đổi trung bình? Điều cho biết chi phí trung bình tăng dần hay giảm dần khơng? Hãy giải thích? 15 Nếu đường chi phí trung bình doanh nghiệp có hình chữ U, chi phí biến đổi trung bình đạt điểm cực tiểu mức sản lượng thấp đường chi phí trung bình 16 Nếu hãng hưởng lợi tức tăng dần theo quy mơ đến mức sản lượng đó, sau lợi tức khơng đổi theo quy mơ, nói hình dáng đường chi phí trung bình dài hạn? 17 Một thay đổi giá đầu vào làm thay đổi đường phát triển dài hạn nào? 18 Một hãng có quy trình sản xuất đầu vào hoàn toàn thay dài hạn Bạn nói tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên (MRTS) cao hay thấp không? Tại sao? 19 Năng suất biên lao động biết lớn suất trung bình lao động mức công việc định Năng suất trung bình tăng dần hay giảm dần? Hãy giải thích? IV/ Bài tập Trong ngắn hạn, giả sử doanh nghiệp sản xuất ghế, có máy móc thiết bị cố định, biết số người dùng trình sản xuất tăng từ tới 7, số ghế sản xuất thay đổi sau: 10; 17, 22,25, 26, 25, 23 a) Tính suất biên suất trung bình doanh nghiệp Bài giảng kinh tế vi mô 111 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp b) Có phải hàm sản xuất doanh nghiệp cho thấy lợi tức lao động giảm dần? Giải thích? c) Giải thích điều làm cho suất biên lao động doanh nghiệp trở nên có giá trị âm? Điền vào khoảng trống bảng Số lượng yếu tố sản xuất biến đổi Tổng sản lượng (2) (1) 0 150 Năng suất biên yếu tố sản suất biến đổi (MP) Năng suát trung bình yếu tố sản xuất biến đổi (AP) (3) (4) 200 200 760 150 150 Các hàm sản xuất sau cho thấy lợi tức tăng dần, không đổi hay giảm dần theo quy mô? a) Q = 0,5KL b) Q = 2K + 3L Hàm sản xuất cho máy tính cá nhân công ty DISK cho: Q = 10 K0,5L0,5 số máy tính sản xuất ngày, K số chạy máy L số lao động Đối thủ cạnh tranh DISK FLOPPY dùng hàm sản xuất Q = 10.K0,6L0,4 a) Nếu hai công ty dùng số lượng vốn lao động, cơng ty sản xuất sản phẩm nhiều b) Giả sử vốn giới hạn máy, lao động cung cấp khơng hạn chế, cơng ty có suất biên (MP) lao động lớn hơn? Hãy giải thích Lúa mì sản xuất theo hàm sản xuất Q = 100.K0,8L0,2 a) Bắt đầu với số vốn số lao động 49, tăng suất biên lao động suất biên vốn giảm dần b) Hàm sản xuất cho thấy lợi tức theo quy mô tăng dần, không đổi hay giảm dần? Một nhà sản xuất cần hai yếu tố đầu vào K L để sản xuất sản phẩm X Biết nhà sản xuất chi khoản tiền TC = 15.000 để mua yếu tố đầu vào với giá tương ứng PK = 600 PL = 300 Hàm sản xuất nhà sản xuất là: Q = 2K (L -2) Bài giảng kinh tế vi mô 112 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp a) Xác định suất biên yếu tố K L b) Tìm phương án sản xuất tối ưu sản lượng tối đa hóa đạt c) Nếu nhà sản xuất muốn sản xuất 900 đơn vị sản phẩm, tìm phương án sản xuất tối ưu chi phí tối thiểu Giả sử hãng sản xuất máy vi tính sản xuất ngắn hạn, với chi phí cận biên khơng đổi mức 1000$ Tuy nhiên chi phí cố định hàng sản xuất 10.000$ a) Tìm đường chi phí bình qn (ATC, AVC) b) Nếu hãng muốn tối thiểu hóa tổng chi phí bình qn hãng chọn mức sản lượng lớn hay nhỏ? Giải thích? Một hãng có mối quan hệ sản lượng tổng chi phí dài hạn sau: Sản lượng ( đơn vị/tuần) Tổng ($) 0 32 48 82 140 228 352 Chi phí trung bình dài hạn Chi phí biên dài hạn a) Tính chi phí trung bình dài hạn (LAC) chi phí cận biên dài hạn (LMC) điền vào bảng b) Vẽ phác đường LAC LMC đồ thị c) Ở mức sản lượng chi phí trung bình dài hạn đạt giá trị nhỏ d) Ở mức sản lượng chi phí cận biên dài hạn chi phí trung bình dài hạn Cho hàm tổng chi phí (K chi phí cố định tư bản) _ TC = K + aQ - bQ cQ + a) Viết phương trình biểu diễn chi phí bình qn b) Viết phương trình biểu diễn chi phí biến đổi bình qn c) Viết phương trình biểu diễn chi phí cố định bình qn d) Mức sản lượng đạt chi phí biến đổi bình quân tối thiểu e) Từ AVC suy phương trình biểu diễn chi phí cận biên (MC) f) Ở mức sản lượng chi phí biến đổi bình qn với chi phí cân biên g) Chứng minh đường MC cắt đường ATC điểm cực tiểu ATC Bài giảng kinh tế vi mô 113 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp 10 Một hãng sản xuất dày thể thao nhận thấy hàm tổng chi phí : TC = 3Y2 + 100 Trong Y lượng dày sản xuất a) Chi phí cố định hãng b) Viết phương trình biểu diễn chi phí bình qn c) Viết phương trình biểu diễn chi phí biến đổi bình qn d) Viết phương trình biểu diễn chi phí cố định bình qn e) Mức sản lượng đạt chi phí bình qn tối thiểu f) Từ AVC suy phương trình biểu diễn chi phí cận biên (MC) g) Ở mức sản lượng chi phí biến đổi bình qn với chi phí cân biên h) Chứng minh đường MC cắt đường AVC điểm cực tiểu AVC 11 Bảng bao hàm thông tin tình hình thu chi doanh nghiệp Sản lượng (đơn vị/tuần) Giá ( USD) Tổng chi phí (USD) 25 23 20 18 15 10 23 38 55 75 12,5 98 a) Tính chi phí cận biên doanh thu cận biên doanh nghiệp b) Ở mức sản lượng (gần đúng) lợi nhuận tối đa c) Hãy tính mức lợi nhuận mức sản lượng 12 Một hãng có đường cầu sản phẩm là: P = 40-Q Hãng có chi phí bình qn khơng đổi 10 mức sản lượng a) Cho biết chi phí cố định hãng b) Tính mức giá sản lượng để hãng tối đa hoá lợi nhuận c) Độ co giãn cầu theo giá điểm hãng đạt lợi nhuận lớn Hãy giải thích chưa đạt doanh thu lớn 13 Một hãng sản xuất thiết bị điện tử đối mặt với hàm cầu : P = 100-0,01Q P giá tính USD, Q sản lượng tính sản phẩm Chi phí bình qn hãng ATC = 50 + 30000/Q chi phí tính USD a) Với liệu chứng tỏ hãng: chiến lược tối đa hoá doanh thu khác với chiến lược tối đa hoá lợi nhuận Bài giảng kinh tế vi mô 114 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp b) Giả sử nhà nước định thu khoản thuế 10USD đơn vị sản phẩm bán Khi giá cả, sản lượng tổng sản lượng tổng lợi nhuận hãng thay đổi bao nhiêu? c) Minh hoạ kết đồ thị 14 Biết hàm cầu hàm tổng chi phí doanh nghiệp sau: P = 12 - 0,4Q TC = 0,6Q2 + 4Q + Hãy xác định sản lượng tối ưu, giá, tổng lợi nhuận tổng doanh thu a) Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận b) Khi hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hoá doanh thu c) Khi hãng theo đuổi mục tiêu đạt doanh thu nhiều tốt có điều kiện ràng buộc lợi nhuận phải đạt 10 15 Một doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm khơng có mặt hàng thay thị trường Hàm cầu sản phầm P = 186 – Q Doanh nghiệp có chi phí sản xuất sau: Chi phí cố định FC=2400; chi phí biến đổi trung bình AVC =Q/10 + 10 a) Nếu doanh nghiệp tự định thị trường doanh nghiệp lựa chọn giá bán sản lượng bán để tối đa hoá lợi nhuận b) Nếu doanh nghiệp phải trả khoản thuế cố định 1000 thuế ảnh hưởng đến việc định giá bán, sản lượng bán thị trường mức lợi nhuận doanh nghiệp nào? Bài giảng kinh tế vi mô 115 ... MPL(Q/L) - - 1 15 34 15 17 15 19 1 44 48 14, 33 12 10 1 50 51 10 8,5 47 6,71 -4 Bài giảng kinh tế vi mô 88 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Số lượng sản phẩm 51 48 44 G F E H D 34 Q C 19 15 10... Bài giảng kinh tế vi mô 98 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Chi phí MC ATC ATCmin AVC AVCmin AFC O Q Hình 4. 9 Mối quan hệ xu hướng vận động chi phí ngắn hạn 4. 2.2 .4 Chi phí kinh tế chi phí... Rate of Technical Substitution Tính kinh tế quy mơ Economies of Scale Bài giảng kinh tế vi mô 107 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Tính phi kinh tế quy mô Diseconomies of Scale Đường mở

Ngày đăng: 08/12/2021, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w