Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
143 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC I Khái niệm về Kinh tế học : Xuất phát từ cụm từ “Kinh bang tế thế” . Kinh là sửa, trò - Bang là một nước nhỏ, Liên bang gồm nhiều bang – Tế là cứu, giúp – thế là đời người .Dữ, lành miệng thế mặc chê khen Trách người thế vô tình lắm lắm . Kinh bang tế thế : Trò nước , cứu đời . • Kinh t : Toàn b nh ng ho t ng SX ra c a c i v t ế ộ ữ ạ độ ủ ả ậ ch t, trao i, phân ph i và s d ng nh ng s n ph m ấ đổ ố ử ụ ữ ả ẩ trong i s ng xã h i loài ng i .đờ ố ộ ườ Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức chọn lựa của xã hội trong việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người . Kinh tế học là khoa học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết ba vấn đề cơ bản của thò trường : Sản xuất cái gì ? Sản xuất bằng cách nào ? Sản xuất cho ai ? Sự khan hiếm : Nguồn tài nguyên XH bao gồm 4 thành phần sau : • Tài nguyên thiên nhiên : bao gồm đất đai và các yếu tố khác về tự nhiên như không khí , nước, khoáng sản, rừng, biển , quặng mỏ … dùng để sản xuất ra của cải vật chất . • Lao động : bao gồm trí lực và thể lực con người có thể dùng vào quá trình sản xuất . • Vốn : Vốn cố đònh, vốn lưu động , vốn hữu hình , vốn vô hình . • Công nghệ, kỹ thuật : Bao gồm công nghệ sử dụng, kiến thức trong việc kết hợp các yếu tố SX trong các quá trình sản xuất . Một đặc điểm rất đặc trưng của các nguồn tài nguyên là tính khan hiếm so với nhu cầu của con người. Bên cạnh đó quá trình sản xuất ra các sản phẩm và dòch vụ sẽ làm cạn dần các nguồn tài nguyên hiện có , sự khan hiếm về tài nguyên sẽ dẫn đến sự khan hiếm về hàng hoá, dòch vụ . Sự lựa chọn : • Vì nguồn tài nguyên là có hạn, bắt buộc chúng ta phải lựa chọn , và khi đã lựa chọn một vật này (phương án này) thì không bắt buộc phải bỏ vật khác (phương án khác). Tất cả các XH đều phải đứng trước sự lựa chọn phải sản xuất sản phẩm nào và phân phối sản phẩm giữa các cá nhân ra sao. Về phía nhà nứơc , họ sẽ lựa chọn trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên cho nhiều nhu cầu khác nhau như GD,Y tế, GTVT… Cá nhân thì lựa chọn xem nên sử dụng thu nhập của mình như thế nào? Và các xí nghiệp thì sẽ lựa chọn xem nên phân bổ nguồn lực của mình như thế nào cho có hiệu quả nhất . • Vì vậy khoa học kinh tế đôi khi còn được gọi là khoa học của sự lựa chọn . Chi phí cơ hội ( chi phí thời cơ) : • Vấn dề lựa chọn tồn tại trong nền kinh tế , từ đó phát sinh khái niệm chi phí cơ hội . Chi phí cơ hội là cái người ta phải mất đi do thực hiện một sự lựa chọn trong sự bắt buộc của điều kiện khan hiếm. Từ khái niệm trên có mấy vấn đề được đặt ra: • Thứ nhất : Nội dung cốt lõi của KT học là nghiên cứu cách thức chọn lựa của nền kinh tế trong việc sản xuất sản phẩm . Yêu cầu lựa chọn bắt nguồn từ sự khan hiếm các nguồn tài nguyên, nó bao gồm 3 yếu tố cơ bản là nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, nguồn vốn. Ngoài ra, trong thời gian gần đây các nhà kinh tế thường đề cập đến trình độ kỹ thuật như là yếu tố thứ tư của nguồn tài nguyên . • Thứ hai : Kinh tế học là một môn khoa học có tính độc lập nhất đònh đối với các môn học khác . Việc nghiên cứu kinh tế không thể dựa vào kết quả thí nghệm như một số môn khoa học tự nhiên . Kinh tế học cũng không phải là một khoa học chính xác . Các hàm số hay phương trình dùng trong kinh tế chủ yếu là kết quả ước lượng trung bình từ các dữ liệu thực tế, có tính xác suất . Kinh tế học ra làm hai phần Kinh tế học vi mô : ( Microeconomics) nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế bằng cách phân biệt từng phần . Nó chủ yếu khảo sát hành vi ứng xử của các chủ thể riêng biệt như từng doanh nghiệp, từng hộ gia đình, trong từng loại thò trường khác nhau . Nội dung nghiên cứu của KT học vi mô là : • Các yếu tố nào xác đònh giá cả của 1 hàng hoá cụ thể? • Các yếu tố nào tác động đến sản lượng của 1xí nghiệp ? • Các yếu tố nào xác đònh tiền lương, lợi nhuận của XN? • Tác động của các chính sách của Nhà nước đến giá cả & sản lượng của 1 xí nghiệp. Kinh tế học vó mô : (Macroeconomics) nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể thống nhất . Kinh tế học vó mô chỉ quan tâm đến hình ảnh tổng quát, mà không quan tâm đến các chi tiết trong một hoạt động kinh tế cụ thể nào của một quốc gia. Nội dung nghiên cứu của kinh tế học vó mô là : • Các y u tố nào xđònh đến mức giá tổng quát, tỷ ế lệ lạm phát, thất nghiệp của một nền kinh tế ? • Các yếu tố nào xác đònh thu nhập quốc gia và sản lượng quốc gia ? • Tác động của các chính sách tài chính, tiền tệ, ngoại thương, … đến sản lượng của quốc gia như thế nào ? • Vai trò của nhà nước trong QL kinh tế vó mô để chống lạm phát, thất nghiệp, suy thoái KT?… KINH TẾ VI MÔ KINH TẾ VĨ MÔ • Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế bằng cách phân biệt từng phần. • Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể thống nhất. • Khảo sát hành vi ứng xử của các chủ thể riêng biệt như từng doanh nghiệp, từng hộ gia đình trong từng loại thị trường. • Chú trọng đến sự tương tác tổng quát giữa các chủ thể kinh tế như hộ gia đình, doanh nghiệp, Chính phủ và nước ngoài. • Nghiên cứu giá cả của thị trường cụ thể . • Nghiên cứu giá cả chung của nền kinh tế, từ đó xem xét các hiện tượng lạm phát và thất nghiệp trong nền kinh tế. • Nghiên cứu năng lực sản xuất của doanh nghiệp. • Đo lường sản lượng quốc gia. Với các chỉ tiêu như GDP;NDP;GNP,NNP… • Các chính sách để điều chỉnh, ổn định giá… của từng thị trường cụ thể. • Chính sách ổn định và tăng trưởng nền kinh tế của Chính phủ bao gồm Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, Chinh sách kinh tế đối ngoại và chính sách thu nhập. [...]... đáng 2.4.- Nền kinh tế hỗn hợp : để phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm của nền kinh tế kế hoạch hố tập trung và kinh tế thị trường, ngày nay các hệ thống kinh tế hiện đại lựa chọn nền kinh tế hỗn hợp với tư cách là một tổ chức kinh tế Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế kết hợp các nhân tố thị trường, chỉ huy và truyền thống Để làm rõ vai trò của cơ chế này, các nhà kinh tế đã phân chia... tế hệ này sang thế hệ khác (nền kinh tế tự cung , tự tiêu ) 2.2.- Nền kinh tế chỉ huy (nền kinh tế kế hoạch hố tập trung) Trong nền kinh tế chỉ huy chính phủ là ngời quyết định tồn bộ điển hình là nền kinh tế Liên xơ cũ Vi t Nam chúng ta trớc đây cũng theo mơ hình kinh tế này Trong nền kinh tế này, Ủy ban kế hoạch Nhà nước là trung tâm điều khiển mọi hoạt động kinh tế đi theo một kế hoạch thống nhất... Vải Lúa Lao động Sản xuất Lao động Sản xuất 0 1 2 3 4 5 0 5 9 12 14 15 5 4 3 2 1 0 300 280 240 18 0 10 0 0 III.- KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CỦA MỘT NỀN KINH TẾ 1. - Các thành phần của thò trường : Khoa học KT nghiên cứu đồng thời hành vi của các cá nhân và các tổ chức trên thò trường Các hành vi này sẽ dẫn đến những quyết đònh khác nhau đối với các vấn đề kinh tế Ai sẽ là người quyết đònh chính? Có 3 nhóm... Tổ chức kinh tế của nền kinh tế hỗn hợp Để thực hiện 3 chức năng của nền kinh tế , trong lịch sử xã hội lồi người đã có những cách thức tổ chức nền kinh tế khác nhau, đó là: 2 .1. - Nền kinh tế tập qn truyền thống : Kiểu tổ chức tập qn truyền thống đã tồn tại trong thời kỳ cơng xã ngun thuỷ Trong xã hội này 3 chức năng cơ bản của nền kinh tế được quyết định theo tập qn truyền thống , truyền từ tế hệ này... công ăn vi c làm? Có rất nhiều vấn đề đặt ra mà câu trả lời tuỳ thuộc vào quan điểm cá nhân • Trong kinh tế học thực chứng bạn hy vọng sẽ hành động như những nhà khoa học khách quan, còn trong kinh tế học chuẩn tắc thì yếu tố khách quan đã bò bóp méo theo quan điểm cá nhân Những đặc trưng của kinh tế học : • Kinh tế học nghiên cứu sự khan hiếm nguồn lực một cách tương đối so với nhu cầu kinh tế của... dịch vụ, giữ vai trò quan trọng trong vi c quyết định sản xuất cái gì và như thế nào? * Khu vực chính phủ : Vai trò khu vực kinh tế của chính phủ được thực hiện thơng qua các chức năng sau: • Thiết lập khn khổ pháp luật • Đàm bảo tính hiệu quả của nền kinh tế • Đảm bảo cơng bằng xã hội • Ổn định kinh tế vĩ mơ • * Khu vực kinh tế quốc tế : Phát triển quan hệ quốc tế là xu hướng tất yếu của thời đại ngày... được đề cập dưới 2 dạng Kinh tế học thực chứng : là vi c xem xét các sự kiện, hiện tượng kinh tế trong mối quan hệ tác động qua lại và luận giải một cách khoa học dưới dạng : nếu cái này thay đổi thì cái gì sẽ xảy ra ? tại sao vậy ? Thí dụ : • Điều gì đã làm cho thất nghiệp cao như vậy? Vi c tăng thuế nhập khẩu có ảnh hưởng như thế nào đối với nền kinh tế ? • Mục đích của kinh tế học thực chứng là muốn... trái ngược nhau và mỗi dòng hình thành nên một vòng chu chuyển khép kín 3.- Chu chuyển kinh tế : IV.- TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA NỀN KINH TẾ HỖN HP : 1. - Ba chức năng cơ bản của một nền kinh tế : • Sản xuất ra những hàng hoá và dòch vụ nào với số lượng bao nhiêu? • Sản xuất ra các hàng hoá và dòch vụ bằng cách nào Đó là vi c lựa chọn cách thức tổ chức sản xuất , công nghệ thích hợp • Hàng hoá và dòch vụ... tế của xã hội luôn phát triển không ngừng • Kinh tế học luôn hướng tới đảm bảo tính hợp lý của nó bằng vi c đưa ra những giả đònh phù hợp nhằm tập trung làm sáng tỏ sự vận động của đời sống kinh tế hiện thực • KT học nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế một cách toàn diện , tổng hợp trong phạm vi một quốc gia , thậm chí trên phương diện nền kinh tế thế giới • KT học nghiên cứu nhiều về mặt... nó vẫn vận hành 1 cách rất tốt Trong nền kinh tế thị trường; khơng có 1 cá nhân hay 1 tổ chức đơn lẻ nào có trách nhiệm sản xuất, tiêu dùng, phân phối hay định giá • Trong nền kinh tế này, 3 vấn đề cơ bản được giải quyết thơng qua các mối quan hệ giao dịch trên thị trường dưới sự chi phối của qui luật cung cầu.Giá cả thị trường có vai trò quyết định trong vi c lựa chọn và quyết định vi c sản xuất cái . ? • Vai trò của nhà nước trong QL kinh tế vó mô để chống lạm phát, thất nghiệp, suy thoái KT?… KINH TẾ VI MÔ KINH TẾ VĨ MÔ • Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế bằng cách phân biệt từng phần. • Nghiên. xuất A B C D E F 0 1 2 3 4 5 0 5 9 12 14 15 5 4 3 2 1 0 300 280 240 18 0 10 0 0 III KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CỦA MỘT NỀN KINH TẾ 1 Các thành phần của thò trường : Khoa học KT nghiên cứu đồng thời hành vi của. CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC I Khái niệm về Kinh tế học : Xuất phát từ cụm từ Kinh bang tế thế” . Kinh là sửa, trò - Bang là một nước nhỏ, Liên bang gồm nhiều bang – Tế là cứu,