Kinh tế Vi Mô Chương 3

26 26 0
Kinh tế Vi Mô Chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bản Word về chương 1 của kinh tế vi mô. Ở đây có đầy đủ lí thuyết và bài tập chương 1 cho các bạn tham khảo. Cái này mình soạn thảo nó khá là đầy đủ lí thuyết và các dạng bài tập cho các bạn tham khảo. Mình có file đáp án mình sẽ up sau nhé Thankss

Chương 3:Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Chương sâu vào việc phân tích hành vi người tiêu dùng họ lựa chọn hàng hố, dịch vụ thị trường hàng hố Nội dung chương đề cập đến lý thuyết hành vi người tiêu dùng Lý thuyết lợi ích (Lý thuyết lợi ích đo được) lý thuyết khác Lý thuyết lợi ích so sánh (Phân tích Bàng quan - Ngân sách), Lý thuyết sở thích bộc lộ, Cầu theo đặc tính sản phẩm… Lý thuyết lợi ích cách tiếp cận đơn giản bao hàm nhiều hạn chế giải thích cách thức người tiêu dùng lựa chọn hàng hoá dịch vụ mà mua để tối đa hố lợi ích điều kiện ràng buộc ngân sách Dựa lý thuyết số công cụ khác phân tích định tối ưu người tiêu dùng ảnh hưởng nhân tố khách quan chủ quan Từ rút sở khoa học đường cầu dốc xuống thường sử dụng phân tích kinh tế 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Cách tốt để hiểu hành vi người tiêu dùng nghiên cứu theo ba bước Bước thứ xem xét thị hiếu người tiêu dùng Cụ thể cần phương pháp thực tiễn để mô tả người tiêu dùng ưa thích mặt hàng hay mặt hàng khác nào? Bước thứ phải tính đến thực tế người tiêu dùng phải đối mặt với giới hạn ngân sách thu nhập họ Và điều hạn chế số lượng hàng hố mà họ mua Bước thứ ba kết hợp thị hiếu người tiêu dùng giới hạn ngân sách để xác định lựa chọn người tiêu dùng Nói cách khác với thị hiếu thu nhập có giới hạn, người tiêu dùng mua tập hợp loại hàng hoá để thoả mãn tối đa Nội dung chương phân tích theo tinh thần ba bước 3.1.1 Thị hiếu (sở thích người tiêu dùng) Với lượng khổng lồ hàng hoá dịch vụ mà kinh tế cung ứng, với sở thích cá nhân vơ đa dạng? mô tả thị hiếu người tiêu dùng cách rõ ràng? Có cách tốt để bắt đầu, suy nghĩ thị hiếu từ góc độ so sánh giỏ hàng hố Giỏ hàng hoá đơn giản hay nhiều loại hàng hoá Ví dụ giỏ hàng hố bao gồm mặt hàng thực phẩm khác bao gồm tổ hợp thực phẩm, quần áo, nhiên liệu mà người tiêu dùng mua khoảng thời gian Vì người thường mua nhiều loại hàng hố, nên đặt câu hỏi liệu giỏ hàng hố có ưa thích giỏ hàng hố khác hay khơng? Trên bảng 3.1 số giỏ hàng hoá bao gồm lương thực thực phẩm quần áo khác mà người tiêu dùng lựa chọn để mua giỏ hàng hố Bài giảng kinh tế vi mơ 59 Chương 3:Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Ví dụ: giỏ hàng hoá A, bao gồm 20 đơn vị thực phẩm, 30 đơn vị quần áo Giỏ hàng hoá B gồm 10 lương thực thực phẩm 50 đơn vị quần áo Bằng cách yêu cầu người tiêu dùng so sánh giỏ hàng hoá với nhau, mơ tả thị hiếu người tiêu dùng thực phẩm quần áo Bảng 3.1 Các giỏ hàng hoá khác Giở hàng hoá A B C D E G Số đơn vị thực phẩm 20 10 40 30 10 10 Số đơn vị quần áo 30 50 20 40 20 40 * Một số giả thiết bản: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng bắt đầu với ba giả thiết thị hiếu người giỏ hàng hoá so sánh với giỏ hàng hoá khác Những giả thiết thường với hầu hết người tiêu dùng tình tiêu dùng Giả thiết thứ “Thị hiếu hồn chỉnh”, có nghĩa người tiêu dùng so sánh xếp hạng tất giỏ hàng hố Nói cách khác hai giỏ hàng hoá A B người tiêu dùng biết thích A B thích B A Hoặc bàng quan hai giỏ (người tiêu dùng thích hai giỏ hàng hố nhau) Ở đây, với sở thích chưa tính tới chi phí mà người tiêu dùng phải bỏ để có giỏ hàng hố Một người tiêu dùng thích thịt bít tết bánh mỳ kẹp lại mua bánh mỳ kẹp tiền Giả thiết thứ hai “Thị hiếu có tính bắc cầu” Tính bắc cầu có nghĩa người tiêu dùng thích giỏ hàng hố A giỏ hàng hố B thích giỏ hàng hố B giỏ hàng hố C, người tiêu dùng thích giỏ hàng hố A giỏ hàng hố C Ví dụ người tiêu dùng thích thịt gà thịt bị thích thịt bị thịt lợn kết luận người tiêu dùng thích thịt gà thịt lợn Giả thiết tính bắc cầu bảo đảm sở thích người tiêu dùng qn hợp lý Giả thiết thứ ba “Mọi hàng hố tốt” (có nghĩa mong muốn), bỏ qua chi phí, người tiêu dùng ln ln thích nhiều hàng hố hàng hố Giả thiết đưa hồn tồn dự lý tốn học Tất nhiên số hàng hố chẳng hạn nhiễm khơng khí, vấn đề khơng mong muốn, người tiêu dùng tránh hàng hố Nếu bỏ qua hàng hố khơng mong muốn Ba giả thiết tạo thành sở lý thuyết người tiêu dùng Các giả thiết khơng giải thích thị hiếu người tiêu dùng, bảo đảm tính hợp lý tính logic định Bài giảng kinh tế vi mô 60 Chương 3:Lý thuyết hành vi người tiêu dùng thị hiếu người tiêu dùng Dựa vào giả thiết nghiên cứu hành vi người tiêu dùng 3.1.2 Khái niệm tiêu dùng (1) Tiêu dùng: hành vi quan trọng người Nó hành động nhằm thoả mãn nguyện vọng, trí tưởng tượng riêng nhu cầu tình cảm, vật chất cá nhân gia đình thơng qua việc mua sắm sản phẩm việc sử dụng sản phẩm Các sản phẩm sản phẩm vật chất - hàng hố sản phẩm phi vật chất - dịch vụ Phần lớn sản phẩm tạo trình sản xuất để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng Tuy nhiên, hành vi tiêu dùng cá nhân lại khác phụ thuộc vào nhu cầu sở thích họ Điều hàm ý đề cập tới tiêu dùng cá nhân (2) Hộ gia đình: với tư cách người định kinh tế, hiểu nhóm người sống với đơn vị định tiêu dùng Tuỳ thuộc vào thị trường mà hộ gia đình đóng vai khác Trong thị trường hàng hố hộ gia đình người tiêu dùng Các hộ gia đình định mua hàng hố loại thơng qua cầu họ biểu mức họ có khả sẵn sàng chi trả 3.1.3 Mục tiêu người tiêu dùng Trong lý thuyết lợi ích, người ta giả định tất hàng hoá, dịch vụ đem lại lợi ích hay thoả mãn cho cá nhân tiêu dùng tất người tiêu dùng muốn tối đa hố lợi ích với ràng buộc định thu nhập Trong lý thuyết lợi ích giả định lượng hố hay coi lợi ích (đơi cịn gọi Độ thoả dụng) khái niệm đo thường biểu thị đơn vị tưởng tượng, đơn vị lợi ích (Utils) Lý thuyết tiêu dùng: lý thuyết cách người tiêu dùng lựa chọn kết hợp hàng hố dịch vụ ưa thích mà họ mua Lý thuyết phân tích q trình định hợp lý, cho phép người tiêu dùng thu lợi ích tối đa xuất phát từ nguồn lực mà họ có Mục tiêu xây dựng mơ hình đơn giản hành vi người tiêu dùng cho phép dự đoán phản ứng người tiêu dùng trước thay đổi hội hạn chế họ (coi sở thích, thị hiếu cho trước) 3.1.4 Các giả thiết liên quan đến việc nghiên cứu lợi ích Tính hợp lý : người tiêu dùng có mục tiêu tối đa hố ích lợi với điều kiện cho thu nhập giá hàng hố ; Lợi ích hàng hố đo Cách tiếp cận số lượng giả thiết người tiêu dùng gán cho hàng hoá kết hợp hàng hoá số đo độ lớn lợi ích tương ứng Cách đo lợi ích số lượng giống trọng lượng hay kích thước vật lý vật Về mặt lịch sử, giả thiết trường phái giá trị cận biên cuối Bài giảng kinh tế vi mô 61 Chương 3:Lý thuyết hành vi người tiêu dùng kỷ XIX (Menger, Jevons, Walras) Alfred Marshall, Edgeworth Ivring Fisher nêu Ví dụ: người tiêu dùng A kg cá -10 đơn vị lợi ích kg cá - 17 đơn vị lợi ích kg cá - 20 đơn vị lợi ích kg thịt - 40 đơn vị lợi ích Như vậy, người tiêu dùng A: Lợi ích kg cá gấp lần so với lợi ích kg cá, ½ so với lợi ích kg thịt - Lợi ích cận biên giảm dần: tiêu dùng thêm đơn vị hàng hố, lợi ích bổ sung mà người tiêu dùng thu từ chúng giảm xuống - Lợi ích cận biên không đổi tiền: Đơn vị để đo lợi ích tiền Đó lượng tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả để mua hàng hố Vì giả định cần thiết sử dụng tiền làm thước đo lợi ích - Tổng lợi ích phụ thuộc vào số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng sử dụng Tổng lợi ích “lơ hàng hố” phụ thuộc vào số lượng loại Nếu có n loại hàng hố với số lượng tương ứng x1,x2,…xn tổng lợi ích là: TU = f(x1,x2,…xn) Giả sử có độc lập tiêu dùng đơn vị hàng hoá X với U x=3 = 135 (đơn vị lợi ích) tiêu dùng đơn vị hàng hoá Y với Uy=2 = 65(đơn vị lợi ích) thì: TU = Ux=3+ Uy=2 = 135 + 65 = 200 (đơn vị lợi ích) Lưu ý người ta phê phán nhiều cách đo lợi ích số lượng tính phi thực tế giả thiết chẳng hạn người tiêu dùng không thể: xác định đơn vị đo đơn vị vật lý thông thường họ xếp hạng mức độ thoả mãn từ kết hợp tiêu dùng khác nhau, hay khó có để khẳng định lợi ích kg cá lớn hai lần lợi ích kg cá nhỏ hai lần lợi ích kg thịt (Người tiêu dùng nói cách đơn giản theo họ lợi ích kg thịt lớn lợi ích kg cá) 3.2 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH 3.2.1 Các khái niệm Có thể nói động đưa người tiêu dùng đến định mua sắm hàng hố dịch vụ sở thích hàng hố dịch vụ Nếu hàng hố phù Bài giảng kinh tế vi mơ 62 Chương 3:Lý thuyết hành vi người tiêu dùng hợp với sở thích người tiêu dùng họ sẵn sàng trả giá cao để mua cho được, ngược lại hàng hố khơng phù hợp với sở thích họ cho dù giá rẻ hạ giá họ khơng sẵn sàng mua chí cho khơng họ khơng quan tâm tới Như thấy có mối quan hệ thuận chiều sở thích sẵn sàng chi trả cho hàng hoá đối tượng nghiên cứu nhà kinh tế Nói cách khác, khác với nhà tâm lý học xã hội học, nhà kinh tế không quan tâm nhiều đến việc phát nguồn gốc sở thích, mà xem xét sở thích ảnh hưởng tới định tiêu dùng (1) Lợi ích (U) thoả mãn hài lịng có tiêu dùng hàng hố dịch vụ (2 )Tổng lợi ích (TU) hiểu tồn thoả mãn hài lịng tiêu dùng số lượng định hàng hoá dịch vụ Trong định nghĩa lợi ích tổng lợi ích, thoả mãn người tiêu dùng cảm nhận tiêu dùng hàng hoá bao hàm đánh giá có tính cách cá nhân chủ quan, nghĩa hàng hố mang lại lợi ích cho người tiêu dùng khơng mang lại lợi ích cho người tiêu dùng khác Vì vậy, lợi ích tổng lợi ích khái niệm trừu tượng, để đo lợi ích người ta dùng đơn vị quy ước gọi Utils nói Tất nhiên khái niệm lợi ích nêu liên quan tới việc tiêu dùng hàng hoá dịch vụ tốt (đem lại lợi ích); người tiêu dùng theo đuổi lợi ích cá nhân chưa thoả mãn hồn toàn Khái niệm quan trọng lý thuyết lợi ích đo Lợi ích cận biên (từ cận biên - Marginal có nơi gọi biên tế hay tăng thêm hạn mức - dùng để lợi ích tăng thêm thu nhờ tiêu dùng thêm đơn vị sản phẩm) (3) Lợi ích cận biên (MU) lợi ích tăng thêm tiêu dùng thêm đơn vị hàng hố dịch vụ với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng hàng hoá khác, tức mức độ thoả mãn hài lòng tiêu dùng đơn vị hàng hoá dịch vụ cuối mang lại Thay đổi tổng lợi ích Lợi ích cận biên = Thay đổi lượng hàng hoá ∆TU MU = MU = TU’(Q) dTU/dQ ∆Q Nếu có giả thiết tính đo tổng lợi ích gia tăng lợi ích có ý nghĩa số xác, biểu thị số đơn vị lợi ích Về nghĩa tốn học lợi ích cận biên hàng hoá đạo hàm hàm tổng lợi ích TU Chẳng hạn biết hàm lợi ích người tiêu dùng hàng hoá X Y sau (giả sử người tiêu dùng loại hàng hoá): Bài giảng kinh tế vi mô 63 Chương 3:Lý thuyết hành vi người tiêu dùng TUx = 26Qx - Q2x TUy = 58Qy - 2,5Qy2 Thì lợi ích cận biên hàng hoá là: MUx = (TU)’ x = 26 - 2Qx MUy = (TU)’ y = 58 - 5Qy Đặc biệt việc tiêu dùng hàng hoá rời rạc hay Q = 1, tức lần tiêu dùng thêm đơn vị hàng hoá có cơng thức đơn giản để tính lợi ích cận biên (lấy số liệu dòng trừ số liệu dịng cột tổng lợi ích) Để thấy rõ cách tính ta lấy ví dụ tiêu dùng nước cam cá nhân A Biểu đồ 3.2 sau: Bảng 3.2 Tổng lợi ích lợi ích cận biên tiêu dùng hàng hố Lượng tiêu dùng (Q) Tổng lợi ích (TU) Lợi ích cận biên (MU) - 4 3 10 10 -1 (1) Quy luật lợi ích cận biên giảm dần MU>0 :tăng tiêu dùng Q TU tăng MU=0:tiêu dùng tới hạn Q đạt TUMax MUMC, việc mua số sản phẩm hay dịch vụ gia tăng tổng lợi ích (TU) Ngược lại, lợi ích tăng thêm, thu lại nhỏ hơn, chi phí tăng thêm MU

Ngày đăng: 08/12/2021, 18:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan