1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kinh Tế Vi Mô Chương 5

31 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu Trúc Thị Trường
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 375,5 KB

Nội dung

Đây là bản Word về chương 1 của kinh tế vi mô. Ở đây có đầy đủ lí thuyết và bài tập chương 1 cho các bạn tham khảo. Cái này mình soạn thảo nó khá là đầy đủ lí thuyết và các dạng bài tập cho các bạn tham khảo. Mình có file đáp án mình sẽ up sau nhé Thankss

Chương : Cấu trúc thị trường Chương CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Trong chương trước trước nghiên cứu hành vi doanh nghiệp kinh tế thị trường Các doanh nghiệp có mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận đạt mục tiêu cách sản xuất mức sản lượng doanh thu cận biên chi phí cận biên Tuy nhiên, doanh thu cận biên lại phụ thuộc vào điều kiện cầu thị trường Trong chương nghiên cứu cấu trúc thị trường truyền thống xem xét việc định sản xuất doanh nghiệp thị trường cụ thể Ngoài ra, chương đưa so sánh giản đơn hiệu loại thị trường thơng qua việc xem xét ưu nhược điểm loại thị trường 5.1 CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG 5.1.1 Khái niệm Có nhiều quan niệm khác thị trường Chúng ta gặp gỡ quan niệm phổ biến sau: (1) Thị trường hồn tồn khơng tách rời khái niệm phân công lao động xã hội Sự phân công C.Mác nói sở chung sản xuất hàng hoá Cứ đâu có phân cơng xã hội sản xuất hàng hố có thị trường Thị trường chẳng qua biểu phân cơng xã hội phát triển vô tận - Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ - Thị trường nơi gặp cung cầu, bao gồm hai phạm vi:  Đối tượng lưu thơng hàng hố dịch vụ  Hoạt động lưu thơng hàng hố dịch vụ (2) Thị trường tổng hợp quan hệ kinh tế hình thành hoạt động mua bán Qua quan niệm thấy rằng, vài trường hợp người mua người bán gặp gỡ trực tiếp địa điểm cố định thị trường hàng hoá tiêu dùng quần áo, rau quả… Hoặc số trường hợp khác trường hợp chứng khoán cơng việc giao dịch diễn qua điện thoại, qua vô tuyến cách điều khiển từ xa… Nhưng điều chung thành viên tham gia vào thị trường tìm cách tối đa hố lợi ích kinh tế Người bán (thường hãng sản xuất) muốn bán sản phẩm để thu lợi nhuận tối đa Người mua (thường người tiêu dùng) với lượng tiền có hạn muốn thu thoả mãn lớn sản phẩm mà họ mua Như ta biết tác động qua lại người mua người bán xác định giá loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể đồng thời xác định số lượng, chất lượng chủng loại sản phẩm cần sản xuất qua xác định việc sử dụng nguồn tài nguyên có hạn xã hội nói chung Đây nguyên tắc hoạt động chế Bài giảng kinh tế vi mô 116 Chương : Cấu trúc thị trường thị trường Tuy nhiên hoạt động thực tế thị trường phức tạp, khác chủ yếu phụ thuộc vào số yếu tố số lượng, qui mô, sức mạnh nhà sản xuất 5.1.2 Phân loại thị trường Khi xem xét góc độ cạnh tranh hay độc quyền tức xem xét hành vi thị trường, nhà kinh tế học thường phân loại thị trường sau: - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Thị trường độc quyền - Thị trường cạnh tranh độc quyền - Thị trường độc quyền tập đoàn Khi phân loại thị trường nhà kinh tế học thường ý tới tiêu thức sau: (1) Số lượng người sản xuất (người bán): Đây tiêu thức quan trọng xác định cấu thị trường Trong thị trường cạnh tranh hồn hảo cạnh tranh độc quyền có nhiều người bán Mỗi người số họ sản xuất phần nhỏ lượng cung thị trường Trong thị trường độc quyền ngành bao gồm nhà sản xuất (người bán) nhất, thị trường độc quyền tập đoàn trường hợp trung gian có vài người bán kiểm sốt hầu hết lượng cung thị trường (2) Chủng loại sản phẩm: Các nhà sản xuất thị trường cạnh tranh hoàn hảo sản xuất sản phẩm đồng (như lúa, ngơ, trứng…), cịn ngành cạnh tranh độc quyền hãng sản xuất sản phẩm khác đơi chút Thí dụ, xí nghiệp may đưa thị trường loại quần áo khác kiểu cách, chất lượng Trong ngành độc quyền tập đoàn hãng sản xuất sản phẩm khác cịn ngành độc quyền sản phẩm hoàn toàn giống (3) Sức mạnh hãng sản xuất: Một hãng sản xuất điều kiện cạnh tranh hồn hảo khơng có khả trực tiếp ảnh hưởng đến giá thị trường Trái lại nhà độc quyền có khả kiểm sốt giá lớn Một hãng sản xuất điều kiện cạnh tranh độc quyền độc quyền tập đồn có mức độ kiểm sốt giá hàng hoá dịch vụ (4) Các trở ngại xâm nhập thị trường: Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo trở ngại việc xâm nhập thị trường thấp Ngựơc lại, độc quyền tập đồn có trở ngại đáng kể việc gia nhập thị trường Thí dụ, ngành nghề chế tạo ô tô, luyện kim việc xây dựng nhà máy tốn trở ngại lớn việc gia nhập thị trường Cịn điều kiện độc quyền việc xâm nhập thị trường khó khăn Nhà độc quyền ln tìm cách để trì vai trị độc quyền Bằng sáng chế trở ngại lớn hãng muốn xâm nhập thị trường (5) Hình thức cạnh tranh phi giá cả: Trong cạnh tranh hồn hảo khơng có cạnh tranh phi giá Trong cạnh tranh độc quyền nhà sản xuất sử dụng hình thức cạnh tranh phi quảng cáo, phân biệt sản phẩm họ Thí dụ nhà sản xuất quần áo thường cạnh tranh việc đưa mốt, mẫu mã kiểu cách khác quảng cáo dây Bài giảng kinh tế vi mô 117 Chương : Cấu trúc thị trường chuyền sản xuất, sản phẩm họ Trong độc quyền tập đồn sử dụng nhiều hình thức cạnh tranh phi giá để làm tăng lượng bán Các nhà độc quyền sử dụng nhiều quảng cáo sản phẩm họ Ta tóm tắt vấn đề cấu thị trường bảng sau: Bảng 5.1 Các loại cấu trúc thị trường Cơ cấu thị trường Ví dụ Số lượng nhà sản xuất Loại sản phẩm Sức mạnh kiểm soát giá Các trở ngại xâm nhập thị trường Cạnh tranh phi giá Cạnh tranh hoàn hảo Sản xuất nơng nghiệp Rất nhiều Tiêu chuẩn Khơng có Thấp Không Cạnh tranh độc quyền Bán lẻ thương nghiệp Rất nhiều Khác Một vài Thấp Quảng cáo phân biệt sản phẩm Một vài Tiêu chuẩn khác Một vài Cao Độc quyền tập đồn Ơ tơ, luyện kim, chế tạo máy Quảng cáo phân biệt sản phẩm Độc quyền Các dịch vụ xã hội Một Duy Đáng kể Rất cao Quảng cáo 5.2 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 5.1.2 Những đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo Một thị trường coi cạnh tranh hồn hảo thoả mãn điều kiện sau: (1) Có nhiều người mua người bán: Trong thị trường phải nhiều người mua người bán Sản lượng họ tương đối nhỏ so với lượng cung thị trường Chính mà họ khơng thể tác động tới giá thị trường Nói cách khác họ khơng có sức mạnh thị trường Tham gia vào thị trường hãng sản xuất người “chấp nhận giá” sẵn có thị trường Mỗi hãng bán tồn sản lượng mức giá “chấp nhận” Hay nói cách khác, đường cầu hãng đường nằm ngang (2) Sản phẩm đồng người tiêu dùng có đầy đủ thông tin sản phẩm: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo sản phẩm hãng phải giống để đảm bảo cho việc người mua không cần quan tâm đến việc họ mua Thí dụ sản phẩm gạo, ngô, trứng… giống người bán phải theo giá thị trường khơng thể định giá riêng cho sản phẩm Đồng thời thị trường cạnh tranh hoàn hảo thông tin sản phẩm, giá người mua biết rõ (3) Việc xâm nhập rút khỏi thị trường tự do: Lợi nhuận kinh tế động lực, sức hút mạnh mẽ muốn gia nhập thị trường Trong điều kiện cạnh tranh hồn Bài giảng kinh tế vi mơ 118 Chương : Cấu trúc thị trường hảo khơng có trở ngại đáng kể việc Thí dụ, để sản xuất lúa ngô, trứng, lượng đầu tư bỏ so với việc mở nhà máy sản xuất ô tô, luyện kim…Khi nhiều nhà sản xuất tham gia vào thị trường, lợi nhuận kinh tế giảm xuống tiến dần đến số không nhà sản xuất lại có xu hướng rút khỏi thị trường Đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo việc xâm nhập rút khỏi thị trường tự do, phụ thuộc vào khả doanh nghiệp (4) Các doanh nghiệp cạnh tranh dùng hình thức cạnh tranh để thắng cạnh tranh (5) Lượng thơng tin thị trường hồn hảo, thơng tin người bán, người mua, giá cả, số lượng, chất lượng để biểu lộ thị trường 5.2.2 Sản lượng hãng cạnh tranh hồn hảo Mục đích ngắn hạn nhà sản xuất xác định sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa Quyết định sản xuất hãng lựa chọn mức sản lượng ngắn hạn (với nhà máy thiết bị sẵn có) Như ta biết hãng sản xuất tìm kiếm mức sản lượng doanh thu cận biên chi phí cận biên (MR = MC) Doanh thu cận biên thay đổi tổng doanh thu bán thêm sản phẩm Một hãng cạnh tranh hồn hảo bán hết sản phẩm mức giá hành thấy doanh thu cận biên giá bán sản phẩm Có thể thấy rõ điều bảng 5.2 đây: Bảng 5.2 Doanh thu cận biên hãng cạnh tranh hoàn hảo Sản lượng (Q) Giá bán P (đồng) Tổng doanh thu (đồng) Doanh thu cận biên (đồng) TR = P x Q MR = TR/ Q 1000 0 1000 1000 1000 1000 2000 1000 1000 3000 1000 1000 4000 1000 1000 5000 1000 Như vậy, quy tắc lựa chọn sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa với thị trường cạnh tranh hoàn hảo là: Ở cần phân biệt đường cầu hãng cạnh tranh hoàn hảo đường cầu toàn thị trường Vì hãng cạnh tranh bán tồn sản lượng mức giá hành thị trường nên có đường cầu nằm ngang Cịn đường cầu thị trường ln đường nghiêng xuống phía phải Bài giảng kinh tế vi mô 119 Chương : Cấu trúc thị trường Chi phí cận biên = giá bán P MC =P P d hãng D thị trường Q Q O q Hình 5.2 Đường cầu thị trường đường cầu doanh nghiệp 5.2.3 Xác định lợi nhuận doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo Mục đích cuối quan trọng nhà sản xuất thu lợi nhuận tối đa Lợi nhuận hiệu số tổng doanh thu tổng chi phí Bảng 5.3 sau cho thấy nhiều phương án khác việc sản xuất sản phẩm A hãng cạnh tranh hoàn hảo Giả sử có vơ số đơn vị sản xuất sản phẩm giá bán sản phẩm A thị trường 1000 Ta thấy, mức sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa 600 sản phẩm A ngày Tại mức chi phí cận biên giá bán 1000 sản phẩm lợi nhuận tối đa 180.000đ ngày Bảng 5.3 Chi phí sản xuất hãng Sản lượng (chiếc) Giá (đồng) Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận Doanh thu cận biên Chi phí cận biên Chi phí bình qn - - 60.000 -60.000 - - - 100 1000 100.000 90.000 10.000 1000 300 900 200 1000 200.000 130.000 70.000 1000 400 650 300 1000 300.000 180.000 120.000 1000 500 600 400 1000 400.000 240.000 160.000 1000 600 600 500 1000 500.000 320.000 180.000 1000 800 640 600 1000 600.000 420.000 180.000 1000 1000 700 700 1000 700.000 546.000 154.000 1000 1260 780 800 1000 800.000 720.000 80.000 1000 1740 900 900 1000 900.000 919.000 -19.800 1000 1998 1022 Bài giảng kinh tế vi mô 120 Chương : Cấu trúc thị trường Chúng ta tính lợi nhuận nhà sản xuất cách xác định lợi nhuận sản phẩm A nhân số với sản lượng Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận đơn vị x Lượng bán Trong đó: Lợi nhuận đơn vị = giá bán - tổng chi phí bình qn Ở tổng chi phí bình qn đơn vị tổng chi phí cho sản lượng sản xuất khoảng thời gian cho Trong thí dụ tổng chi phí bình qn miêu tả đường tổng chi phí bình qn Tại mức sản lượng 600 chiếc, khoảng cách giá bán (1000 đ điểm C) đường tổng chi phí bình qn (700 đ điểm D) 300 đ Khoảng cách thể lợi nhuận bình qn đơn vị Nhân số với lượng bán (600 ngày) ta thu tổng lợi nhuân ngày Trên hình vẽ tổng lợi nhuận thể diện tích hình chữ nhật 180.000đ P MC 1000 Giá thị trường Lợi nhuận Lợi nhuận ATC C P =MR 700 D M O 600 Q Hình 5.2 Lợi nhuận tối đa hãng Chúng ta lưu ý hai vấn đề xem xét đường tổng chi phí bình qn - Thứ hình dạng quen thuộc chữ U Ta thấy chi phí bình qn giảm xuống tạo thành đáy bắt đầu tăng lên tạo cho đường có hình chữ U - Xu hướng chi phí bình qn lúc đầu giảm xuống sản lượng tăng lên hai tượng gây ra:  Sự chia nhỏ chi phí cố định cho sản lượng sản phẩm ngày tăng  Xu hướng chi phí cận biên thấp chi phí bình qn mức sản lượng thấp Tuy nhiên điểm chi phí cận biên đuổi kịp vượt chi phí bình qn (ngồi điểm M) - Thứ hai việc lợi nhuận tối đa thu điểm mà chi phí bình qn tối thiểu (điểm M) mà ta thấy để tối đa hố lợi nhuận nhà sản xuất khơng thiết phải tìm lợi nhuận đơn vị tối đa mà phải xác định theo quy tắc riêng Đó mức Bài giảng kinh tế vi mô 121 Chương : Cấu trúc thị trường sản lượng mà chi phí cận biên doanh thu cận biên, trường hợp cụ thể doanh thu cận biên giá bán dó hãng lựa chọn mức sản lượng P = MC 5.2.4 Đường cung hãng cạnh tranh thị trường (toàn ngành) Như ta biết lợi nhuận có sức cám dỗ mãnh liệt lôi kéo thêm nhiều người sản xuất tham gia vào thị trường Và cung thị trường tăng mạnh Như hình vẽ ta thấy điều minh hoạ dịch chuyển đường cung S1 đến S2 Đường cầu thị trường nghiêng xuống cho thấy để bán hết lượng cung giá bán phải giảm xuống Trong thí dụ lượng cung tăng đáng kể nên sản phẩm A lúc bán với giá 800.000đ Mức giá làm thay đổi tranh lợi nhuận định sản xuất hãng cạnh tranh Giá thị trường giảm xuống gây sức ép lớn lợi nhuận hãng làm cho ô chữ nhật phản ánh lợi nhuận co lại Mặc dù cấu chi phí hãng sản xuất không đổi song hội bán hàng giảm đáng kể Tại mức giá 800.000đ sản lượng tối ưu 500 sản phẩm lợi nhuận ngày 500 x (800-640) = 80.000đ Mức sản lượng thể cân ngắn hạn mức giá Qua ta thấy cạnh tranh hoàn hảo ngành sản xuất cịn mang lại lợi nhuận vơ số nhà sản xuất tham gia vào giá bán tụt xuống mức chi phí bình quân tối thiểu Tại mức giá (điểm M hình vẽ) hãng khơng thể thu tý lợi nhuận Tình thể cân dài hạn hãng tồn ngành sản xuất Mức cân trì nhu cầu thị trường thay đổi tiến khoa học kỹ thuật hạ thấp chi phí sản xuất xuống Như nói để xác định mức sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa, hãng cạnh tranh hoàn hảo phải so sánh giá thị trường với chi phí cận biên (P = MC) hay đường cung hãng cạnh tranh hồn hảo đường chi phí cận biên mức giá cao chi phí biến đổi bình qn tối thiểu Cịn đường cung thị trường tổng hợp đường cung nhà sản xuất 5.2.5 Điểm đóng cửa sản xuất doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Tất quy tắc có trường hợp ngoại lệ quy tắc tối đa hoá lợi nhuận Trong vài trường hợp nhà sản xuất cạnh tranh khơng tối đa hố lợi nhuận chọn mức sản lượng mà chi phí cận biên doanh thu cận biên Ngược lại hãng sản xuất lựa chọn hai định: - Tiếp tục sản xuất - Đóng cửa sản xuất Trên hình 5.5 ta thấy, mức giá OP2 , tổng chi phí bình qn ln cao giá bán hãng sản xuất không thu lợi nhuận Vì thời gian ngắn khơng đủ hãng thay đổi quy mô nhà máy lúc hãng bị lỗ Đối với hãng có lựa chọn tiếp tục sản xuất hay đóng cửa sản xuất Bài giảng kinh tế vi mô 122 Chương : Cấu trúc thị trường P S1 1000 S2 800 O P 1000 Q Giá cũ MC ATC Giá 800 G Lợi nhuận 640 H M P 500 Q Hình 5.3 Cân thị trường doanh nghiệp S S = MC2 S = MC1 P2 P1 Q1 q1 q2 Q2=q1+q2 Q Hình 5.4 Đường cung doanh nghiệp đường cung thị trường Bài giảng kinh tế vi mô 123 Chương : Cấu trúc thị trường P MC P1 M P2 P3 ATC U AVC Q O Q Q2 Q3 Hình 5.5 Quyết định đóng cửa sản xuất Nếu giá chi phí biến đổi bình qn hãng nên tiến hành sản xuất mức giá khơng đủ bù đắp tổng chi phí bình qn Cịn hãng khơng có khả bù đắp chi phí biến đổi họ phải đóng cửa sản xuất Điều dừng sản xuất hãng phải trả khoản chi phí cố định Cho nên khoản lỗ mà nhỏ chi phí cố định tiến hành sản xuất hy vọng cịn có điều kiện thay đổi Cịn phần lỗ lại lớn chi phí cố định hãng phải ngừng sản xuất Như điều kiện để đóng cửa sản xuất là: Giá < Chi phí biến đổi bình quân tối thiểu MC = AVC AVC = AVCMIN 5.2.6 Thặng dư sản xuất P P MC S P* P* PS O PS q q H×nh 5.6 a Thặng d sản xuất doanh nghiệp Bi giảng kinh tế vi mô * O D Q* Q Hình 5.6b Thặng d sản xuất thị trờng 124 Chương : Cấu trúc thị trường Hình 5.6 Thặng dư sản xuất doanh nghiệp thị trường Khái niệm thặng dư sản xuất (PS) minh họa lợi ích người sản xuất từ việc bán sản phẩm họ thị trường Thặng dư sản xuất hiệu số giá bán sản phẩm mức giá tối thiểu để người sản xuất đồng ý bán sản phẩm Giá bán sản phẩm thị trường xác định, giá tối thiểu để người sản xuất đồng ý bán chi phí cận biên để sản xuất sản phẩm Đối với hãng cạnh tranh hồn hảo, đường chi phí cận biên đường cung hãng, biểu diễn thặng dư sản xuất diện tích phần nằm đường giá đường chi phí cận biên (đường cung) Hình vẽ 5.6 minh hoạ điều Hình bên trái minh hoạ thặng dư sản xuất hãng cạnh tranh hoàn hảo, giá P *là mức giá hãng “chấp nhận” từ cân thị trường Hình bên phải minh hoạ thặng dư sản xuất thị trường đường S thị trường tổng hợp tất đường MC hãng 5.3 ĐỘC QUYỀN 5.3.1 Những đặc điểm thị trường độc quyền Độc quyền hãng sản xuất tồn hàng hố dịch vụ cụ thể để cung cấp cho thị trường Độc quyền thái cực hoàn toàn khác hẳn với cạnh tranh hoàn hảo Nếu điều kiện cạnh tranh hồn hảo có vơ số hãng sản xuất điều kiện độc quyền có hãng sản xuất loại sản phẩm dịch vụ cụ thể Trong thị trường độc quyền, sản phẩm độc khơng có hàng hố thay gần gũi Thông tin thị trường độc quyền thuộc bí mật nhà độc quyền, lực lượng cịn lại thị trường khơng có đầy đủ thơng tin sản phẩm, chất lượng sản phẩm, giá cả,… Do giá chất lượng nhà độc quyền định Việc gia nhập thị trường hay rút lui khỏi thị trường gặp nhiều khó khăn Muốn nhập thị trường độc quyền phải vượt qua rào cản thị trường luật pháp, vốn, công nghệ,… Các nhà độc quyền dùng biện pháp xúc tiến bán hàng ( tìm cách để người mua mua hàng) không chịu dùng giá chất lượng sản phẩm để nâng cao lợi nhuận để thắng cạnh tranh Doanh nghiệp độc quyền luôn sản xuất với công suất thừa ( hạn chế sản lượng) để nhằm bán với giá bán cao thu lợi nhuận độc quyền Cũng giống cạnh tranh hồn hảo, độc quyền tình gặp thực tế Tuy nhiên việc nghiên cứu cần thiết để tiến tới nghiên cứu thực tế kinh tế 5.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn độc quyền - tình có hãng sản xuất cung cấp tồn hàng hố cho thị trường Các ngun nhân là: Bằng sáng chế (bản quyền): Một hãng thu vị trí độc quyền nhờ có quyền sản phẩm quy trình cơng nghệ định Thí dụ Mỹ luật bảo hộ Bài giảng kinh tế vi mô 125 Chương : Cấu trúc thị trường - So với nhà độc quyền hãng cạnh tranh độc quyền thu khoản lợi nhuận nhỏ hơn, sản lượng sản phẩm cao mức giá thấp - Các hãng cạnh tranh độc quyền đưa thị trường nhiều loại kiểu cách, nhãn hiệu số lượng với hãng cạnh tranh hoàn hảo Hơn họ lại sử dụng nhiều cho quảng cáo chi phí bán hàng khác - Hãng cạnh tranh độc quyền hoạt động khơng hiệu hoạt động với lực sản xuất thừa 5.5 ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN 5.5.1 Những đặc điểm Độc quyền tập đoàn thị trường vài hãng sản xuất tồn hay hầu hết mức cung thị trường loại sản phẩm dịch vụ Nếu độc quyền tập đoàn sản xuất sản phẩm giống xi măng hay sắt thép độc quyền tập đồn t Nếu sản phẩm khác tơ, máy móc… độc quyền tập đồn phân biệt Một đặc điểm độc quyền tập đoàn cản trở xâm nhập rút khỏi thị trường tương đối lớn Đó cản trở vốn, cơng nghệ sản xuất Ngồi ra, đặc điểm bật thị trường độc quyền tập đoàn phụ thuộc lẫn hãng tham gia thị trường Mỗi hãng xây dựng sách ý đến hành vi đối thủ Vì thị trường độc quyền tập đồn bao gồm số hãng, thay đổi giá, sản lượng hãng tức khắc dẫn đến thay đổi hãng đối thủ 5.5.2 Đường cầu gãy khúc độc quyền tập đoàn Như ta biết thị trường độc quyền tập đoàn vài hãng chia phần lớn lượng cung thị trường Hay nói cách khác hãng có tỷ trọng định thị trường Tuy nhiên tất hãng muốn thu nhiều lợi nhuận hơn, chiếm tỷ trọng thị trường lớn điều dẫn đến gãy khúc đường cầu Để tăng lượng bán hãng độc quyền tập đoàn sử dụng cố gắng marketing, giảm giá bán Trong hai thị trường lượng bán hãng tăng lên lượng bán hãng đối thủ giảm xuống hãng đối thủ nhận thức vấn đề khơng cần phải sử dụng tình báo cơng nghiệp Vậy hãng đối thủ phản ứng trước định hãng độc quyền tập đoàn.? Nếu hãng tăng giá tất nhiên hãng đối thủ khơng phản ứng đương nhiên hãng bán hàng theo qui luật cầu khách hàng hãng sang với hãng đối thủ Như hình vẽ hãng bán sản phẩm mức giá 1.100 đồng lượng bán giảm từ QA đến QB P B Bài giảng kinh tế vi mô 132 Chương : Cấu trúc thị trường 1100 1000 900 A C O QB D QA QC QD Q Hình 5.13 Mơ hình đường cầu gẫy khúc Nếu hãng giảm giá xuống 900 đồng theo quy luật cầu hãng mong đợi lượng bán tăng lên Q D Tuy nhiên điều không xảy thị trường độc quyền tập đoàn Các hãng đối phương phản ứng cách giảm giá xuống làm cho đường cầu hãng “gấp khúc” chạy từ A đến C 5.5.3 Giá linh hoạt doanh thu cận biên Đường cầu gãy khúc hợp thành hai đường cầu riêng biệt Một đường dựa vào giả định hãng độc quyền tập đoàn cạnh tranh không phản ứng tăng giá (d1) Đường dựa vào giả định hãng độc quyền cạnh tranh phản ứng việc giảm giá (d2) Mỗi đường cầu lại có đường doanh thu cận biên riêng tương tự MR MR2 P d1 MC2 MC P* MR1 MC1 d2 MR2 Q O Q * MR Hình 14 Tính khơng linh hoạt giá Như vậy, đường doanh thu cận biên hãng độc quyền gồm có hai phần riêng biệt Có khoảng gián đoạn đường doanh thu cận biên Khoảng cách giải thích quan trọng cho hành vi hãng độc quyền tập đoàn Nhớ lại nhà sản xuất đạt lợi nhuận tối đa mức sản lượng có doanh thu cận biên chi phí cận biên Do họ ln thay đổi định sản xuất mức chi phí thay đổi Trên hình vẽ ta thấy OQ* sản lượng tối ưu cho khơng mức chi phí MC mà MC2 MC nằm đoạn doanh thu cận biên mức giá OP * “rất Bài giảng kinh tế vi mô 133 Chương : Cấu trúc thị trường linh hoạt” Mức giá linh hoạt xuất từ thực tế cá nhân hãng hạ thấp giá họ mà không bị trả đũa nâng không bị tổn thất lượng bán 5.5.4 Giá ngành - mục tiêu độc quyền tập đoàn Như ta biết thị trường độc quyền khoản lợi nhuận thu lớn nhiệm vụ nhà độc quyền tập đoàn phải đạt đến mức giá chung cho tồn ngành Điều khó khăn địi hỏi hãng phải có quan điểm chung đường cầu ngành phải thoả mãn với tỷ trọng thị trường định phải phối hợp cách xác Sự phối hợp: Vấn đề làm để nhà độc quyền tập đoàn phối hợp định sản xuất họ với hạn chế lượng cung cho thị trường hoạt động nhằm nâng cao tỷ trọng thị trường hãng bị trả đũa nên họ phải phối hợp với để:  Lợi nhuận ngành tối đa  Mỗi hãng lòng với tỷ trọng thị trường định Việc xác định sản lượng ngành tương đối dễ theo quy tắc tối đa hoá lợi nhuận Việc phân chia sản lượng hãng độc quyền tập đồn việc khó khăn Điều phụ thuộc vào độ lớn tương đối công ty khả đàm phán họ Các cơng ty thơng đồng với Sự thông đồng thoả thuận thẳng thắn nhà sản xuất để hạn chế cạnh tranh họ với Tuy nhiên điều có hại cho người tiêu dùng phủ thường luật cấm chuyện Chính hãng độc quyền tập đồn tìm cách khác đạo giá Chỉ đạo giá cách định giá thị trường độc quyền tập đoàn cho phép hãng tạo giá thị trường cho tất hãng khác ngành Thơng thường cơng ty có tỷ trọng thị trường lớn có người đạo giá Mỗi giá hình thành trì thời gian định đường cầu bị gãy khúc 5.5.5 So sánh độc quyền tập đoàn với cạnh tranh hoàn hảo - Giá bán cao so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo Các hãng độc quyền tập đồn sử dụng nhiều chi phí cho việc quảng cáo, phân biệt sản phẩm cạnh tranh hoàn hảo hãng cạnh tranh hoàn hảo Lợi nhuận hãng độc quyền tập đoàn cao lợi nhuận TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG Bài giảng kinh tế vi mô 134 Chương : Cấu trúc thị trường Thị trường bao gồm hai thành viên cung cầu Sự tương tác cung cầu hình thành giá lượng cân Các nhà kinh tế phân loại thị trường theo tiêu tức số lượng người mua bán, sản phẩm, cản trở xâm nhập rút khỏi thị trường hình thức cạnh tranh Thị trường cạnh tranh hồn hảo có nhiều người mua người bán, sản phẩm đồng nhất, thơng tin hồn hảo cản trở xâm nhập rút khỏi thị trường Hãng cạnh tranh hồn hảo khơng có sức mạnh thị trường, hãng người chấp nhận giá đối diện với đường cầu nằm ngang Hãng cạnh tranh hoàn hảo sản xuất sản lượng chi phí cận biên giá Hãng đóng cửa sản xuất P0) Hãng có chi phí cố định 100$ a) Viết phương trình biểu diễn đường chi phí TC,AVC,ATC,MC hãng b) Tìm mức giá sản lượng hịa vốn hãng Bài giảng kinh tế vi mô 143 Chương : Cấu trúc thị trường c) Nếu giá bán thị trường 39$/sản phẩm hãng sản xuất sản phẩm để tơi đa hóa lợi nhuận Tính lợi nhuận lớn d) Ở mức giá 7$, định cần thiết hãng gì? Vì lại lựa chọn vậy? Một hãng sản xuất đồ chơi hoạt động thị trường cạnh tranh hồn hảo có hàm chi phí biến đổi là: $ VC =2Q(Q+1) a) Viết phương trình biểu diễn đường cung sản phẩm hãng b) Khi doanh thu hãng 702$ vừa đủ để trang trải chi phí bỏ Tính mức giá sản lượng hịa vốn hãng Cho biết chi phí cố định hãng bao nhiêu? c) Tính mức hãng phải đóng sản xuất Một hãng cạnh tranh hồn hảo điển hình có tổng chi phí ngắn hạn : TC = 100 + 7Q + Q2 tổng chi phí dài hạn TC = 4Q + Q2 a) Hãy xác định mức sản lượng ưu cho hãng mức giá bán 35$ Lợi nhuận tối đa hãng tạo bao nhiêu? b) Giá cân dài hạn thị trường bao nhiêu? c) Khi giá thị trường giảm xuống 25$ hãng có nên đóng cửa sản xuất hay không sao? d) Xác định đường cung ngắn hạn đường cung dài hạn hãng B/ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN 10 Một nhà độc quyền có đường cầu cho bởi: P = 12 – Q hàm tổng chi phí $ TC = Q2 a) Mức sản lượng tối mức lợi nhuận tối đa b) Giả sử phủ định đánh thuế nhà độc quyền 2$ đơn vị sản phẩm bán Khi sản lượng, lợi nhuận nhà độc quyền tăng giảm bao nhiêu? c) Giả sử phủ đánh khoản thuế cố định lần T vào lợi nhuận nhà độc quyền Sản lượng, lợi nhuận nhà độc quyền thay đổi nào? 12 Cầu thị trường sản phẩm A&C là: P = 100 – Q Thị trường hãng độc quyền khơng chế Chi phí hãng độc quyền là: TC = 500 + 3Q + Q2 ( Q thính triểu sản phẩm) a) Chi phí cố định hãng độc quyền b) Hãy xác định giá sản lượng tối ưu cho hãng độc quyền này? Lợi nhuận cực đại mà hãng thu c) Nếu hãng muốn đa hóa doanh thu lựa chọn mức giá sản lượng nào? Khi lợi nhuận bao nhiêu? d) Giả sử cầu thị trường dịch chuyển sang P = 50 – Q hãng độc quyền chọn giá sản lượng để đa hóa lợi nhuận 13 Một hãng độc quyền sản xuất máy lạnh có biểu cầu tổng chi phí tương ứng với mức sản lượng sau: Q 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 P 450 445 440 435 430 425 420 415 410 405 TC 1600 1865 2145 2445 2770 3125 3510 3925 4380 4885 a) Tính chi phí cận biên, doanh thu cận biên, chi phí bình qn hãng b) Để tối đa hóa lợi nhuận hãng sản xuất sản phẩm ấn định giá bán Tính lợi nhuận lớn hãng Bài giảng kinh tế vi mô 144 Chương : Cấu trúc thị trường 13 Giả sử cơng ty chững khốn có độc quyền khu vực để mua bán chứng khốn Cơng ty đối mặt với đường cầu Q = 50 – 2P Giả sử chi phí bình qn hãng khơng đổi a) Hãy tính mức sản lượng mức giá đem lại tổng doanh thu cực đại; tổng lợi nhuận đa cho công ty Tính doanh thu lợi nhuận lớn b) Minh họa kết đồ thị 14 Hãng sản xuất xe máy độc quyền USB có hàm cầu sản phẩm là: P = 2750 − 45 Q Trong P giá bán, Q sản lượng Q3 − 15Q + 2500Q 30 a) Để bán 200 xe máy giá bán phải Khi tổng doanh thu hãng bao nhiêu? b) Tính hệ số co dãn cầu theo giá mức giá tối đa hóa lợi nhuận c) Hãng USB nên đặt để bán nhiều sản phẩm mà không bi lỗ d) Để tơi đa hóa doanh thu hãng phải bán xe mức giá nào? 15 Giả sử hãng độc quyền gặp phải đường cầu P = 11 – Q, P giá tính $ Q sản phẩm tính ngàn sản phẩm Nhà độc quyền có chi phí bình qn khơng đổi 6$ a) Cho biết chi phí cận biên hãng b) Mức giá sản lượng tối ưu nhà độc quyền này? Khi lợi nhuận tối đa bao nhiêu? c) Xác định sức mạnh độc quyền nhà độc quyền này? d) Mức giá sản lượng tối ưu cho xã hội bao nhiêu? Tính phần không hãng gây cho xã hội e) Giả sử Chính phủ quy định giá bán nhà độc quyền 7$ đơn vị sản phẩm Khi sản lượng sản xuất ? Lợi nhuận hãng bao nhiêu? f) Minh họa kết đồ thị 16 Biểu cầu cho thấy đường cầu sản phẩm nhà độc quyền sản xuất với chi phí cận biên không đổi 10$ P 27 24 21 18 15 12 Q 10 12 14 16 18 a) Hãy xác định đường doanh thu cận biên hãng b) Giá sản lượng tối đa hóa lợi nhuận hãng bao nhiêu? c) Giá sản lượng cân ngành cạnh tranh bao nhiêu? d) Xã hội lợi nhà độc quyền bị buộc phải sản xuất điểm cân cạnh tranh? Ai lợi bị thiệt 16 Một hãng độc quyền đứng trước hàm doanh thu trung bình là: P = 100 – 0,01Q Trong Q sản lượng, P giá tính ngàn đồng Hàm tổng chi phí hãng là: TC = 50Q + 30.000 Giả sử hãng tối đa hóa lợi nhuận a) Mức sản lượng sản xuất, giá tổng lợi nhuận hãng bao nhiêu? b) Chính phủ định đánh thuế 10 ngàn đồng/1 đơn vị sản phẩm Giá cả, sản lượng, lợi nhuận nào? 17 Một hãng có nhà máy, chi phí nhà máy cho bởi: Hàm tổng chi phí sản xuất hãng : TC = Bài giảng kinh tế vi mô 145 Chương : Cấu trúc thị trường Nhà máy : TC1 (Q1 ) = 10Q12 Nhà máy 2: TC (Q2 ) = 20Q22 Hãng đứng trước đường cầu P = 700 -5Q Trong Q sản lượng Q = Q1 + Q2 a) Vẽ đường chi phí biên hai nhà máy ( MC1); ( MC2); vè đường doanh thu bình qn; đường doanh thu biên, đường chi phí biên hãng Chỉ sản lượng tối đa hóa lợi nhuận cho nhà máy, tổng sản lượng giá b) Tính giá trị Q1, Q2, Q P để tối đa hóa lợi nhuận c) Giả sử chi phí lao động gia tăng nhà máy 1, không gia tăng nhà máy Hãng nên điều chỉnh ( tăng, giảm không thay đổi)? Sản lượng nhà máy 1, sản lượng nhà máy 2, tổng sản lượng, giá cả? 18 Giả sử hàng BMW sản xuất số lượng tơ chi phí cân biên khơng đổi 15000$ chi phí cố định 20 triệu $ Hãng nên xác định giá sản lượng để bán Châu Âu Châu Mỹ Biết hàm cầu ô tô BMW thị trường sau: Thị trường Châu Mỹ QU = 5500 – 100 PU Thị trường Châu Âu QE = 18000 – 400 PE Giá tính ngàn USD Với giả định ô tô BMW hai thị trường khơng có vận chuyển qua lại a) Hãng nên bán ô tô BMW thị trường giá thị trường bao nhiêu? Tổng lợi nhuận bao nhiêu? b) Nếu BMW bị buộc phải đặt mức giá bán cho hai thị trường Châu Mỹ Châu Âu hãng phải bán sản phẩm thị trường lợi nhuận hãng bao nhiêu? 20 Một hãng độc quyền bán định làm để phân phối sản lượng thị trường Hai thị trường phân cách vị trí dịa lý Cầu hai thị trường là: P1 = 15 – Q1 P2 = 25 – 2Q2 Tổng chi phí nhà độc quyền bán : TC = + 3Q Tính mức giá, sản lượng, lợi nhuận, doanh thu biên lượng tổn thất vô ích nếu: a) Nhà độc quyền thực phân biệt giá b) Pháp luật cấm định giá khác vùng Bài giảng kinh tế vi mô 146 ... sản lượng sau: Q 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 P 450 4 45 440 4 35 430 4 25 420 4 15 410 4 05 TC 1600 18 65 21 45 24 45 2770 31 25 351 0 39 25 4380 48 85 a) Tính chi phí cận biên, doanh thu cận biên, chi... NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG Bài giảng kinh tế vi mô 134 Chương : Cấu trúc thị trường Thị trường bao gồm hai thành vi? ?n cung cầu Sự tương tác cung cầu hình thành giá lượng cân Các nhà kinh tế phân loại... kinh tế quy mơ Điều có nghĩa quy mơ (sản lượng) tăng lên chi phí bình qn giảm xuống Tính kinh tế quy mơ cho phép hãng lớn có lợi hãng nhỏ Và vậy, tính kinh tế quy mô “một hàng rào tự nhiên” vi? ??c

Ngày đăng: 08/12/2021, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w