1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

33 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tác giả Trần Quốc Vũ
Người hướng dẫn GVHD: Võ Duy Phúc
Trường học Đại học Bách Khoa Đà Nẵng
Chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 856,57 KB

Nội dung

Được sự phân công của khoa Điện tử – Viễn thông trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng và sự đồng ý của Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung, chúng em được thực tập tại đây trong vòng 6 tuần. Với sự chỉ bảo tận tình của các anh chị trong Trung tâm trong quá trình thực tập em đã tự rút ra cho mình những kinh nghiệm thực tế của môi trường làm việc, nắm được sơ lược về hoạt động của Đài Vận Hành cũng như cách vận hành của các thiết bị chuyển mạch tại phòng. Điều quan trọng hơn hết là rèn luyện được ý thức về tác phong, đạo đức và tính kỹ luật, điều đó rất có ích cho bản thân em trong khoảng thời gian sắp trở thành một kỹ sư thực thụ. Em xin chân thành cám ơn các thầy cô trong Khoa, các anh chị trong Đài Vận Hành Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung, đặc biệt là anh Trần Quang Vinh đã giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: VÕ DUY PHÚC SVTH: TRẦN QUỐC VŨ LỚP: 16DTCLC1 Đà Nẵng – 08/2020 LỜI NĨI ĐẦU Với mong muốn hồn thiện cho thân kiến thức để đáp ứng tốt cho công việc tương lai, chúng em cần phải hiểu biết lý thuyết lẫn thực hành Để đáp ứng tốt yếu tố kiến thức thực tế em viết báo cáo thực tập tốt nghiệp Được phân công khoa Điện tử – Viễn thông trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng đồng ý Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung, chúng em thực tập vòng tuần Với bảo tận tình anh chị Trung tâm trình thực tập em tự rút cho kinh nghiệm thực tế môi trường làm việc, nắm sơ lược hoạt động Đài Vận Hành cách vận hành thiết bị chuyển mạch phòng Điều quan trọng hết rèn luyện ý thức tác phong, đạo đức tính kỹ luật, điều có ích cho thân em khoảng thời gian trở thành kỹ sư thực thụ Em xin chân thành cám ơn thầy cô Khoa, anh chị Đài Vận Hành Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung, đặc biệt anh Trần Quang Vinh giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập Trong trình thực tập học tập ở trường để vận dụng vào kiến thức học, chúng em cảm thấy nhiều thiếu sót, đặc biệt q trình ứng dụng kiến thức học vào trình thực tập, báo cáo cịn nhiều thiếu sót, vài kiến thức chưa hoàn thiện tuyệt đối, kính mong thầy thơng cảm bổ sung cho em để em hồn thành báo cáo cách đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU: THUẬT NGỮ VIẾT TẮT: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MẠNG LƯỚI MOBIFONE MIỀN TRUNG VÀ BỘ PHẬN PHÒNG TRUYỀN DẪN 1.1 Giới thiê ̣u chương 1.2 Tổng công ty MobiFone, Trung tâm mạng lưới MobiFone Miền Trung và bô ̣ phâ ̣n Phòng Truyền Dẫn 1.2.1Giới thiê ̣u về Tổng công ty MobiFone 1.2.2 Sự đời, cấu tổ chức và chức của Trung tâm mạng lưới MobiFone miền Trung 1.2.3 Bô ̣ phâ ̣n Phòng Truyền Dẫn 1.3 Kết luâ ̣n chương CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ CẤU TRÚC MẠNG IP METRO, CÁC THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MẠNG IP METRO 2.1 Giới thiê ̣u chương 2.2 Mạng IP Metro 2.3 Nguyên lý làm viê ̣c của ̣ thống IP Metro Nokia 2.4 Các thiết bị được sử dụng mạng IP Metro 2.4.1 Thiết bị lõi - Core 2.4.2 Thiết bị tâ ̣p hợp - Aggregation 2.4.3 Thiết bị truy câ ̣p – Cell Site Gateway 2.4.4 Thiết bị 2G Gateway 2.4.5 Khuyến cáo số lượng thiết bị từng lớp 2.4.6 Công nghê ̣ VPN layer3 2.4.6.1 Giao thức định tuyến OSPF 2.4.6.2 Giao thức cổng biên BGP 2.4.6.3 Giao thức chuyển mạch nhãn MPLS 2.4.6.4 Công nghê ̣ VPN layer3 2.5 Các giao thức và công nghê ̣ sử dụng tầng liên kết của ̣ thống IP Mertro 2.5.1 Giao thức phân cùng kênh – Channel Partitioning Protocols 2.5.2 Giao thức truy câ ̣p ngẫu nhiên – Random Acces Protocols 2.5.3 Giao thức thay phiên – Taking-Turn Protocols 2.5.4 Chuẩn công nghê ̣ DOCSIS – The Links-Layer Protocol for Cable Internet Acces 2.6 Kết luâ ̣n chương CHƯƠNG 3: GIÁM SÁT MẠNG METRO JUNIPER QUA ACX2100 3.1 Giới thiê ̣u chương 3.2 Nguyên lý làm viê ̣c của ̣ thống Metro Juniper 3.2 Thiết bị ACX2100 3.2.1 Quản lý vâ ̣t tư thiết bị 3.2.2 Quản lý cảnh báo lỗi 3.2.3 Quản lý lực thiết bị 3.2.4 Quản lý cấu hình THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BSC Base Station Controller Điều khiển trạm gốc TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền vận LTE Long Term Evolution Tiến hóa dài hạn RR Router Reflector Phản hồi định tuyến CSG Cell Site Gateway Cổng khu vực vùng AGG Aggregation Router Bộ định tuyến tập trung MC Metro Core Lõi Metro OSPF Open Shortest Path First Giao thức định tuyến link-state MPLS Multi Protocol Lable Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức BGP Border Gateway Protocol Giao thức cổng biên BNG Broadband Network Gateway Cổng mạng dải tần GGSN Gateway GPRS Support Node Node hỗ trợ GPRS cổng WLAN Wireless Local Area Network Mạng cục không dây EPC Evolved Packet Core Lõi chuyển mạch gói SGW Serving Gateway Cổng phục vụ PGW Packet Data Node Gateway Cổng nút liệu gói WDM Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng IOM Input/Output Modules Mơ đun vào/ra LMR Land Mobile Radio Phát sóng di động vùng PRM Private Mobile Radio Phát sóng di động riêng tư TDM Time Division Multiplexer Ghép kênh phân chia theo thời gian SPF Shortest Path First Đường ngắn AS Autonomous System Hệ thống định danh LSA Link State Advertisement Quảng bá trạng thái đường truyền LSR Link state Request Yêu cầu trạng thái đường truyền ASN Autonomous System Number Số hệ thống định danh IGP Interior Gateway Protocol Giao thức cổng FRR Fast Reroute Định tuyến lại nhanh RSVP The Resource Reservation Protocol Giao thức đặt trước nguồn LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn VRF VPN Routing & Forwarding Instance Trường hợp định tuyến chuyển tiếp VPN VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo IP Internet Protocol Giao thức mạng PE Provider Edge router Bộ định tuyến biên cung cấp CHƯƠNG TỔNG QUAN TRUNG TÂM MẠNG LƯỚI MOBIFONE MIỀN TRUNG VÀ BỘ PHẬN ĐÀI VẬN HÀNH 1.1 Giới thiệu chương Chương mở đầu báo cáo Thực tập tốt nghiệp tập trung giới thiệu lịch sử hình thành, cấu tổ chức nhiệm vụ Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung nói chung phận Đài Vận Hành nói riêng 1.2 Tổng công ty Mobifone, Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung phận Đài vận hành 1.2.1 Giới thiệu Tổng công ty Mobifone Mobifone thành lập ngày 16/04/1993 với tên gọi ban đầu Công ty thông tin di động Ngày 01/12/2014, Công ty chuyển đổi thành Tổng công ty Viễn thông Mobifone, trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, kinh doanh lĩnh vực: dịch vụ viễn thông truyền thống, VAS, Data, Internet & truyền hình IPTV/cable TV, sản phẩm khách hàng doanh nghiệp, dịch vụ công nghệ thông tin, bán lẻ phân phối đầu tư nước Tại Việt Nam, Mobifone ba mạng di động lớn với 30% thị phần Chúng nhà cung cấp mạng thông tin di động Việt Nam bình chọn thương hiệu khách hàng yêu thích năm liền Hiện nay, Mobifone có gần 50 triệu thuê bao với gần 30.000 trạm 2G 20.000 trạm 3G Tổng doanh thu năm 2014 MobiFone đạt xấp xỉ tỷ đô la Mỹ Hiện nay, Tổng công ty Viễn thơng Mobifone có 20 Phịng, Ban chức 20 đơn vị trực thuộc khác bao gồm Công ty Dịch vụ Mobifone khu vực, Trung tâm Viễn thông quốc tế Mobifone, Trung tâm Dịch vụ đa phương tiện giá trị gia tăng Mobifone, Trung tâm Công nghệ thông tin Mobifone, Trung tâm Quản lý điều hành mạng (NOC), Trung tâm Mạng lưới Mobifone miền Bắc, Trung, Nam, Trung tâm Đo kiểm sửa chữa thiết bị viễn thơng Mobifone, Trung tâm Tính cước Thanh khoản, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển, Trung tâm Tư vấn thiết kế Mobifone 1.2.2 Sự đời, cấu tổ chức chức nhiêm vụ Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung  Sự đời Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung đơn vị trực thuộc Tổng công ty Viễn thông MobiFone, thành lập vào ngày 10/02/2015  Cơ cấu tổ chức:  Trung tâm mạng lưới MobiFone miền Trung có chức năng, nhiệm vụ: - Quản lý, vận hành khai thác bảo dưỡng thiết bị, truyền dẫn sở hạ tầng mạng vô tuyến - Điều hành công tác xử lý cố trạm phát sóng thuộc địa bàn miền Trung Quản lý, vận hành, khai thác bảo dưỡng thiết bị RAN, truyền dẫn vận hành, bảo trì trạm vơ tuyến - Tối ưu vùng phủ sóng đảm bảo chất lượng mạng phục vụ khách hàng theo yêu cầu công ty kinh doanh - Phối hợp đơn vị công tác phát triển mạng, triển khai dịch vụ mới, hợp tác nghiên cứu công nghệ 1.2.3 Bô ̣ phâ ̣n Phòng Truyền Dẫn  Chức & nhiê ̣m vụ: Phòng truyền dẫn có chức  Khu vực quản lý: Quản lý 12 tỉnh thành miền Trung Bao gồm: Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Kom Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông 1.3 Kết luận chương Chương cung cấp nhìn tổng quan Trung tâm mạng Mobifone miền Trung phận Phòng Truyền Dẫn, giúp cho thân em có hiểu biết sơ cơng ty phận nơi thực tập, kiến thức cần thiết giúp em bước tìm hiểu sâu đề tài thực tập cơng ty CHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ CẤU TRÚC MẠNG IP METRO, CÁC THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TRUYỀN DẪN IP METRO 2.1 Giới thiệu chương Chương tập trung vào tìm hiểu cấu trúc mạng truyền dẫn IP Metro Các thiết bị thực tế hệ thống trình bày cách chi tiết Bên cạnh đó, việc tìm hiểu giao thức định tuyến công nghệ chuyển mạch trình bày chương 2.2 Mạng IP Metro Hình 2.1 Mơ hình chung hệ thống Metro Ethernet mạng máy tính dựa chuẩn Ethernet mạng bao phủ thị Nó thường dùng mạng truy nhập metropolitan để kết nối thuê bao doanh nghiệp đến mạng WAN, giống mạng Internet Những doanh nghiệp lớn thường sử dụng Metro Ethernet để kết nối chi nhánh vào RE-S-1800X432G-BB Card điều khiển Routing-engine SCBE2-MXBB Card Switch Control Board PWR-MX4802400-DC-BB Nguồn DC loại 2400W FFANTRAYMX480-HC-BB MX-MPC2E3D MIC-3D4XGE-XFP MIC-3D20GE-SFP Fantray Card MPC2E với 02 khe cắm card MIC Card MIC loại port 10GbE XGE Card MIC loại 20 port GbE 1 1 Bảng 2.4 Phần cứng thiết bị AGG 2.4.3 Thiết bị truy câ ̣p – Cell Site Gateway Thiết bị định tuyến Cell Site Gateway(CSG) sử dụng loại thiết bị ACX2100 của hãng mạng Juniper Hình 2.8 Thiết bị CSG ACX2100 Nguyên lý vận hành thiết bị ACX2100: Các ACX2100 tính khơng quạt làm mát thụ động cố định cổngCấu hình bao gồm 16 T1/E1 giao diện, bốn đồng 10/100/1000 MbpsGiao diện, bốn kết hợp đồng/sợi GbE cổng, hai GbE hình thức nhỏ-yếu tốPluggable thu phát (SFP) cổng, hai 10GbE SFP + thu phát cổng ACX Dòng Phổ Metro Router gia đình hệ truy cập router địa mạng imperatives với tối đa ba lần tổng thông lượng cạnh tranh giải pháp router cung cấp liền mạch, end-toend cung cấp dịch vụ tảng phát triển thích ứng với thay đổi thuê bao mong đợi giao thông nhu cầu Stt Thông số Năng lực chuyển mạch Số lượng route IPv4 / thiết bị Số cổng hỗ trợ Khả đáp ứng 60 Gbps 300K 16 x T1/E1 x GbE đồng x GbE chạy chế độ đồng quang x GbE quang x 10GbE|1GbE (SFP+| SFP), chạy ở chế độ 10GbE 1GbE quang Số lượng route IPv4 FIB 20K Số lượng route IPv6 FIB 10K Số lượng MAC addresses 288K Số lượng L3VPN / router 64 Số lượng bridgedomain/L2VPN 3000/VPLS 2000 Số lượng pseudowires (L2Circuit) 1000 CESoPSN 384/496 SATOP 16 Bảng 2.5 Năng lực phần cứng thiết bị CSG 2.4.4 Thiết bị 2G Gateway Thiết bị 2G Gateway thiết bị định tuyến dùng kết nối BSC có giao diện E1, sử dụng loại thiết bị MX104 hãng Juniper Nguyên lý vận hành thiết bị MX104: Các MX104 kèm không gian- hiệu 3,5 ru ETSI- 300 mm tuân thủ khung gầm hỗ trợ 80 Gbps thông, thiết lập điểm chuẩn cho mật độ cổng loại sản phẩm Các MX104 cung cấp: bốn mô-đun card giao diện (mic) khe cắm hỗ trợ tùy chọn cấu hình linh hoạt Đầu tư bảo vệ hỗ trợ cho tất mx loạt loại chiều rộng mics kép, Multiservices mic (ms- mic) Dự phịng kiểm sốt máy bay nguồn cung cấp điện cho tính sẵn sàng cao Nhiệt độ cứng thiết kế tiêu thụ điện thấp, cho phép triển khai nhiệt độ khắc nghiệt tình ở bên tủ từ xa điểm Một số thông số lực phần cứng quan trọng thiết bị 2GGW: Stt Thông số Khả đáp ứng Năng lực chuyển mạch 80Gbps Số lượng route IPv4 FIB 1.8M Số lượng route IPv6 FIB 1M Số lượng MAC addresses 512K Số lượng L3VPN / router 2000 Số lượng bridgedomain/L2VPN Số lượng pseudowires (L2Circuit) 16000 83(Ethernet) 16(SAToP) 384(CESoP) Bảng 2.6 Năng lực phần cứng thiết bị 2G Gateway Phần cứng Mô tả MX104 Bộ khung chassis JUNOS-WW- Hệ điều hành Junos 32 bit Nguồn DC loại 800W MX104-DCPS2 MIC-3D 4OC3OC121OC48 MIC có OC3/STM1 or OC12/STM4 ports Số lượng Bảng 2.7 Năng lực phần cứng thiết bị 2G Gateway Hình 2.9 Mặt trước thiết bị 2G GW Hình 2.10 Mặt sau thiết bị 2G GW 2.4.5Khuyến cáo số lượng thiết bị tương ứng lớp Nên sử dụng số lượng thiết bị tối đa vòng mạng lớp tập hợp lớp truy cập sau: ● Số lượng tối đa thiết bị CSG vòng mạng truy cập: CSGs ● Số lượng tối đa vòng mạng kết nối vào cặp AGG: 10 rings ● Số lượng tối đa thiết bị AGG vòng mạng tập hợp: AGGs 2.1 Các giao thức công nghệ sử dụng hệ thống 2.5.1 Giao thức định tuyến OSPF 2.5.1.1 Tổng quan OSPF Các giao thức định tuyến sử dụng miền Autonomous System gọi chung giao thức định tuyến nội-Interior Gateway Protocol Hiện nay, mạng IP Metro Mobifone sử dụng giao thức OSPF IGP OSPF giao thức link state điển hình, thuê bao chạy giao thức gửi đường link với nhau, router có đồ định tuyến đến router cịn lại Từ đó, router chạy giải thuật Dijstra tính tốn đường ngắn Đầu tiên router chạy OSPF phải giá trị dùng để định danh cho cộng đồng Router chạy OSPF, Router-ID có định dạng địa IP Sau chọn Router-ID router chạy OSPF gửi tất cổng gói tin gọi gói tin hello Mục đích gói tin giúp router tìm kiếm “pear” Gói tin hello gửi định kì 10s lần Các router định tuyến dựa nguyên tắc đường ngắn đường có tổng cost đường nhỏ Khi sử dụng OSPF cấu trúc mạng IP Metro Mobifone chia thành khu vực sau: Hình 2.11 Thiết kế OSPF area Tất định tuyến lõi (MC), định tuyến tập hợp (AGG) thiết bị 2GGW chạy khu vực lõi OSPF (area 0) Mỗi vòng mạng truy cập kết nối với định tuyến tập hợp phải chạy khu vực (area) OSPF biên khác biệt Sẽ có hai định tuyến kết hợp cho vòng truy cập Trong thực tế, người vận hành có thiết kế đường liệu theo ý riêng Đó kĩ thuật điều khiển lưu lượng Kỹ thuật điều khiển lưu lượng (TE) hỗ trợ khu vực cấu trúc OSPF Hình 2.12 Liên kết AGG 2.5.1.2 Quảng bá định tuyến cho OSPF  Trong vịng truy cập thơng tin quảng bá OSPF bao gồm: - Địa loopback nội vòng truy cập - Lớp mạng kết nối trực tiếp định tuyến - LSP MPLS thiết lập - Thông tin MPLS-TE  Giữa vùng truy cập lõi: - Vùng truy cập quảng bá địa lo0 vào vùng tập hợp lõi, phục vụ cho việc quản lý thiết bị tạo mạch cho dịch vụ 2G TDM  Từ vùng lõi vào vùng truy cập, quảng bá địa lo0 thiết bị định tuyến: - AGG đầu ring: phục vụ cho phiên BGP, LSP, dịch vụ L2VPN - 2G-GW: kết nối kênh SATOP, CES - NMS server: phục vụ cho việc quản lý thiết bị Địa server PTP phục vụ cho đồng thời gian 2.5.2 Giao thức định tuyến biên-BGP 2.5.2.1 Giới thiệu giao thức BGP BGP giao thức định tuyến miền AS mạng IP Metro Mobifone Một thiết bị chạy BGP gọi BGP speaker, BGP speaker thiết lập bởi kết nối TCP, chúng gọi peer (neighbor) Một BGP speaker chia network với BGP speaker khác, thông tin gồm định tuyến tất AS mà có Thơng tin giúp BGP speaker tạo biểu đồ từ AS vừa nhận được, biểu đồ giúp BGP loại bỏ lặp tuyến thiết lập sách định cho AS Khác với giao thức tìm đường khác RIP (vector độ dài), OSPF (trạng thái liên kết), BGP chọn đường tập sách luật Nhiệm vụ BGP đảm bảo thông tin liên lạc AS, trao đổi thông tin định tuyến AS, cung cấp thông tin trạm kế cho đích đến BGP sử dụng giao thức TCP cổng 179 Hệ thống tự trị: Số hệ thống tự trị (ASN) dùng để truyền MPLS/BGP IP-VPN dịch vụ Internet Số ASN IP Metro Mobifone Đà Nẵng 65333 Nếu ID router BGP khơng định ID router global dùng khơng địa IP giao diện hệ thống sử dụng BGP Route Reflector (RR): Trong cấu hình BGP chuẩn, tất BGP AS, phải có BGP full-mesh đảm bảo tất tuyến đường bên ngồi phân phối lại thơng qua tồn AS Khi mạng phát triển, vấn đề nhân rộng xuất yêu cầu cấu hình đầy đủ lưới Việc giảm lưới IBGP thực thông qua liên kết, cách khác sử dụng phản xạ tuyến Thay peering với tất định tuyến IBGP khác mạng, định tuyến IBGP kết nối với router cấu tuyến phản xạ (RR) Sự phản xạ đường phá vỡ yêu cầu toàn lưới trì phân bố đầy đủ thơng tin định tuyến bên ngồi AS Một AS lớn chia nhỏ thành AS nhỏ gọi cụm Các cụm tuyến tương tự với hệ thống tự trị phụ bao gồm tuyến đường phản xạ khách hàng Mỗi cụm có phản xạ tuyến có trách nhiệm phân phối lại tuyến đường cập nhật cho tất khách hàng Khách hàng phản xạ tuyến đường không cần phải trì đầy đủ peering lưới lẫn Nó u cầu peering để phản xạ tuyến cụm họ Các phản xạ tuyến phải trì lưới peering đầy đủ tất peer khách hàng AS 2.5.2.2 Thiết kế RR mạng Metro Hình 2.13 Thiết kế RR Metro  Trong mạng metro IP Mobifone Đà Nẵng, thiết kế RR dựa theo nguyên tắc: - Mỗi cặp router AGG hoạt động RR tất CSG phía sau - Mỗi cặp router MC hoạt động RR tất router AGG Quảng bá tuyến nhỏ nhất: Bộ đếm thời gian quảng cáo tuyến nhỏ định khoảng thời gian tối thiểu (tính giây), thời điểm tiền tố quảng bá cho peer Nó đưa chứng giá trị nên thiết lập router theo cách mà bao gồm khoảng thời gian PE từ xa mà khởi động lại Điều để tránh điều kiện nhịp độ BGP MPLS sau khởi động lại router Tuyến định tuyến min-route BGP (tính giây) sử dụng để trì hoãn quảng bá tiền tố BGP đến peer RRs Khi nút khởi động lại, chúng không muốn gửi tuyến BGP trước hai hướng MPLS LSP up chạy để tránh lưu lượng 2.5.3 Giao thức chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS MPLS sử dụng làm giao thức vận chuyển toàn Metro-E để đảm bảo thời gian hội tụ mạng 50ms Cụ thể hơn, chức MPLS mở rộng thông qua việc triển khai mở rộng MPLS Traffic Engineering (TE) Ngoài khả chọn đường dẫn khác với đường dẫn IGP ngắn MPLS-TE cho phép sử dụng MPLS Fast định tuyến lại, tạo thành phần sách bảo vệ mạng rộng Bảo vệ MPLS-TE việc cung cấp trước đường hầm lưu (hoặc LSP bảo vệ).Vì cần thiết để cung cấp dự phòng nhanh hội tụ Mobifone IP Metro, RSVP đặt làm giao thức cho việc trao đổi nhãn hiệu mạng RSVP mang lại tốt hội tụ khoảng 50 phần nghìn giây nhờ đường FRR tính tốn trước Song song với kích hoạt RSVP, LDP sử dụng giao thức thay cho dự phòng  Việc sử dụng MPLS mạng Metro có ưu điểm sau: Định tuyến dựa lưu lượng: Với thuật toán định tuyến theo cost nhỏ OSPF có nhiều cặp nguồn đích chúng lựa chon đường có cost nhỏ làm đường liệu gây nghẽn Thuật toán định tuyến theo lưu lượng tối ưu hoá lưu lượng ở thời điểm và tương lai, thuật toán tiên đoán liên kết bị nghẽn có nhiều lưu lượng qua chúng giảm định tuyến tuyến Định tuyến dựa QoS: QoS tập hợp yêu cầu dịch vụ cho mạng truyền tải liệu Nói cách khác QoS thoả thuận người dùng nhà cung cấp chất lượng dịch vụ (tỉ lệ gói, băng thơng, độ trễ đầu cuối) Định tuyến theo QoS định tuyến đường truyền thoả mãn điều kiện QoS thoả thuận Trong IP Metro Mobifone Huế, thiết kế MPLS sau: - Full mesh toàn đường hầm RSVP-TE với bảo vệ FRR tất định tuyến CSG AGG, định tuyến AGG MC - Đường dẫn lỏng lẻo sử dụng cho RSVP-TE với bảo vệ FRR - LDP phép tất giao diện mạng 2.5.4 Thiết kế MPLS mạng Metro Hình 2.14 Thiết kế MPLS LSP nội vùng metro Đối với dịch vụ bên metro, LSP vận chuyển end-to-end tạo theo phân đoạn AGGs trung tâm Tất CSGs ring tạo LSPs RSVP đến hai AGGs ring Ngược lại, từ AGGs đầu ring có RSVP LSPs đến CSG ring Trong phần lõi, tất AGGs MCs dùng LDP Tuy nhiên, LDP giao thức phân phối nhãn hop-by-hop, dựa vào IGP 2.5.5 Giao thức phân phối nhãn LDP Trong mạng lưới metro, giao thức LDP kích hoạt giao diện loopback CSG, AGG MC phục vụ cho báo hiệu nhãn dịch vụ hoạt động theo giao thức kết nối Targeted-LDP Trong phân lớp lõi, LSP thiết lập bởi LDP nên giao thức LDP phép cấu hình tất giao diện uplink AGG-AGG AGG-MC 2.5.6 Giao thức phân phối nhãn RSVP RSVP thiết kế để báo hiệu dựa số điều kiện ràng buộc người vận hành qui định luồng lưu lượng RSVP thực với kỹ thuật điều khiển lưu lượng TE MPLS- TE sử dụng tất mạng lưới metro để bảo vệ liên kết nút bị lỗi Bên cạnh có chế bảo vệ dựa sở liệu TE, RSVP LSPs cịn hoạt động dựa thuộc tính constrains định nghĩa bởi người vận hành giúp cho LSP tạo theo đường mong muốn  Các thuộc tính thường sử dụng là: - Admin-group – hay gọi màu(color): đánh dấu kết nối MPLS theo nhóm qui ước bởi người dùng - Max-hop - Tối đa số thiết bị mà đường dẫn qua Bandwitdh – băng thông qui ước cho việc báo hiệu thiết lập LSP Được xem tài nguyên cấp cho LSP mạng 2.5.7 Cơng nghệ L3VPN Hình 2.15 Mơ tả việc định tuyến site hình thành bảng VRF Trong kiến trúc L3VPN, định tuyến khách hàng nhà cung cấp coi phần tử ngang hàng Bộ định tuyến biên khác hàng CE cung cấp thông tin định tuyến tới định tuyến biên nhà cung cấp PE PE lưu thông tin định tuyến bảng VRF Mỗi khoản mục VRF tương ứng với mạng khách hàng hoàn toàn biệt lập với mạng khách hàng khác Người dùng VPN phép truy cập tới site máy chủ mạng riêng Các gói tin IP qua miền MPLS gắn loại nhãn, bao gồm nhãn MPLS thị đường dẫn chuyển mạch nhãn LSP nhãn thị định tuyến/ chuyển tiếp ảo VRF Ngăn xếp nhãn thiết lập để chứa nhãn Các định tuyến P nhà cung cấp xử lý nhãn LSP để chuyển tiếp gói tin qua miền MPLS Nhãn VRF xử lý thiết bị định tuyến biên PE nối với định tuyến khách hàng  Việc sử dụng công nghệ L3VPN mang lại số lợi ích sau: - Khách hàng quản lí bởi nhà mạng - Cung cấp khả định tuyến động để phân phối thông tin định tuyến tới định tuyến VPN  Bên cạnh cơng nghệ L3VPN có nhược điểm sau: - Chỉ hỗ trợ lưu lượng IP lưu lượng đóng gói vào gói tin IP - Tồn nhiều định tuyến PE gây khó khăn muốn mở rộng hệ thống 2.2 Kết luận chương Qua việc tìm hiểu thiết bị sử dụng hệ thống Metro, với hình ảnh trực quan từ thực tế, thông số kỹ thuật nguyên lý vận hành thiết bị cho ta thấy nhìn tổng quan thiết bị hệ thống đồng thời biết giao thức, công nghệ kĩ thuật để hệ thống mạng IP Metro chạy ổn định CHƯƠNG 3: GIÁM SÁT MẠNG METRO JUNIPER QUA ACX2100 VÀ SOLOWIND 3.1 Giới thiệu chương Chương tập trung trình bày chức quản lý giám sát thiết bị JA 2500 cấu hình thực tế mạng Metro Huế show từ phần mềm Solowind 3.2 Thiết bị ACX2100 33 ... Mobifone, Trung tâm Dịch vụ đa phương tiện giá trị gia tăng Mobifone, Trung tâm Công nghệ thông tin Mobifone, Trung tâm Quản lý điều hành mạng (NOC), Trung tâm Mạng lưới Mobifone miền Bắc, Trung, ... nhiêm vụ Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung  Sự đời Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung đơn vị trực thuộc Tổng công ty Viễn thông MobiFone, thành lập vào ngày 10/02/2 015  Cơ cấu... cáo Thực tập tốt nghiệp tập trung giới thiệu lịch sử hình thành, cấu tổ chức nhiệm vụ Trung tâm mạng lưới Mobifone miền Trung nói chung phận Đài Vận Hành nói riêng 1.2 Tổng cơng ty Mobifone, Trung

Ngày đăng: 08/12/2021, 17:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Mô hình chung của hệ thống. - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.1. Mô hình chung của hệ thống (Trang 10)
Hình2.2. Kiến trúc phân lớp mạng Metro. 2.3 Nguyên lý làm việc của hệ thống Metro Juniper - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.2. Kiến trúc phân lớp mạng Metro. 2.3 Nguyên lý làm việc của hệ thống Metro Juniper (Trang 11)
Hình 2.4. Mặt trước thiết bị MC - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.4. Mặt trước thiết bị MC (Trang 13)
Hình 2.5. Mặt sau thiết bị MC (MX960) Hình 2.5. Mặt sau thiết bị MC (MX960) Nguyên lý vận hành của thiết bị MX960: - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.5. Mặt sau thiết bị MC (MX960) Hình 2.5. Mặt sau thiết bị MC (MX960) Nguyên lý vận hành của thiết bị MX960: (Trang 13)
Bảng 2.1. Năng lực phần cứng thiết bị MC - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Bảng 2.1. Năng lực phần cứng thiết bị MC (Trang 15)
Bảng 2.2. Phần cứng mỗi thiết bị Metro Core - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Bảng 2.2. Phần cứng mỗi thiết bị Metro Core (Trang 16)
Hình 2.6. Mặt trước thiết bị AGG (MX480) - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.6. Mặt trước thiết bị AGG (MX480) (Trang 16)
Hình 2.7. Mặt sau thiết bị AGG (MX480) Nguyên lý vận hành của thiết bị MX480: - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.7. Mặt sau thiết bị AGG (MX480) Nguyên lý vận hành của thiết bị MX480: (Trang 17)
Bảng liệt kê các thành phần phần cứng của mỗi thiết bị định tuyến AGG hỗ trợ như sau: - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Bảng li ệt kê các thành phần phần cứng của mỗi thiết bị định tuyến AGG hỗ trợ như sau: (Trang 18)
Bảng 2.3. Năng lực phần cứng thiết bị AGG - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Bảng 2.3. Năng lực phần cứng thiết bị AGG (Trang 18)
Hình 2.8. Thiết bị CSG ACX2100. - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.8. Thiết bị CSG ACX2100 (Trang 19)
Bảng 2.4. Phần cứng mỗi thiết bị AGG. - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Bảng 2.4. Phần cứng mỗi thiết bị AGG (Trang 19)
đồng/sợi GbE cổng, hai GbE hình thức nhỏ-yếu tốPluggable thu phát (SFP) cổng, và hai 10GbE SFP + thu phát cổng - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
ng sợi GbE cổng, hai GbE hình thức nhỏ-yếu tốPluggable thu phát (SFP) cổng, và hai 10GbE SFP + thu phát cổng (Trang 20)
2.4.4 Thiết bị 2G Gateway - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
2.4.4 Thiết bị 2G Gateway (Trang 22)
Bảng 2.5. Năng lực phần cứng thiết bị CSG - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Bảng 2.5. Năng lực phần cứng thiết bị CSG (Trang 22)
Bảng 2.6. Năng lực phần cứng thiết bị 2G Gateway - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Bảng 2.6. Năng lực phần cứng thiết bị 2G Gateway (Trang 23)
Bảng 2.7. Năng lực phần cứng mỗi thiết bị 2G Gateway. - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Bảng 2.7. Năng lực phần cứng mỗi thiết bị 2G Gateway (Trang 24)
Hình 2.9. Mặt trước thiết bị 2GGW - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.9. Mặt trước thiết bị 2GGW (Trang 24)
Hình 2.11. Thiết kế OSPF area Tất cả các bộ định tuyến lõi (MC), bộ định tuyến tập hợp (AGG) và 2 thiết bị  2G-GW sẽ chạy trong khu vực lõi OSPF (area 0). - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.11. Thiết kế OSPF area Tất cả các bộ định tuyến lõi (MC), bộ định tuyến tập hợp (AGG) và 2 thiết bị 2G-GW sẽ chạy trong khu vực lõi OSPF (area 0) (Trang 25)
Hình 2.12. Liên kết giữa AGG. - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.12. Liên kết giữa AGG (Trang 26)
Trong cấu hình BGP chuẩn, tất cả các BGP trong một AS, phải có BGP full-mesh đảm bảo rằng tất cả các tuyến đường bên ngoài được phân phối lại thông qua toàn bộ AS - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
rong cấu hình BGP chuẩn, tất cả các BGP trong một AS, phải có BGP full-mesh đảm bảo rằng tất cả các tuyến đường bên ngoài được phân phối lại thông qua toàn bộ AS (Trang 27)
Hình 2.14. Thiết kế MPLS LSP trong nội vùng metro. - Báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung
Hình 2.14. Thiết kế MPLS LSP trong nội vùng metro (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w