1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

267 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH LOAN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH LOAN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Vƣơng Thanh Hƣơng PGS.TS Đỗ Thị Bích Loan HÀ NỘI – 2021 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, nhận giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới tập thể nhà khoa học: PGS.TS Vương Thanh Hương PGS.TS Đỗ Thị Bích Loan, cán hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, Phòng Quản lý khoa học, đào tạo hợp tác quốc tế Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu sinh Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục Đào tạo quận/huyện Hồn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Hồng Mai, Sóc Sơn, Gia Lâm, Thanh Trì, Nam Từ Liên trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu giáo viên trường THCS giúp đỡ thực Luận án Tôi xin tri ân khích lệ ủng hộ nhiệt tình gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian thực Luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Luận án MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với phát triển nhƣ vũ bão khoa học công nghệ kỷ 21, đội ngũ nhà giáo lực lƣợng giữ vai trò định việc bảo đảm chất lƣợng GD [67] Do vậy, đội ngũ nhà giáo cần đƣợc trọng phát triển nhân tố định tới phát triển quốc gia Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định phát triển GD&ĐT quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời Theo đó, phát triển GD&ĐT trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo CBQLGD lực lƣợng nịng cốt, có vai trị quan trọng [3] Điều chỉnh, bổ sung tiêu chuẩn CDNN CBQLGD GV; rà soát đội ngũ CBQLGD GV cấp, xây dựng đề án tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ theo hƣớng hội nhập; trọng nâng cao đạo đức nhà giáo giải pháp Nhà nƣớc ta đƣa Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng [27] Đảng Nhà nƣớc có sách xây dựng, phát triển đội ngũ viên chức, bao gồm đội ngũ viên chức ngành Giáo dục có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ lực chun mơn đáp ứng u cầu ngày cao khu vực cung ứng dịch vụ công; phát hiện, thu hút, bồi dƣỡng, trọng dụng đãi ngộ xứng đáng ngƣời có tài để nâng cao chất lƣợng phục vụ nhân dân [67] Hội nhập xu chung nƣớc giới Phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp, tiêu chuẩn CDNN thay theo trình độ đào tạo đổi tƣ quản lí GD, yêu cầu khách quan xu phát triển hội nhập Nhằm phát triển đội ngũ viên chức nƣớc đảm bảo chất lƣợng, tinh gọn cấu, theo vị trí việc làm, hạng CDNN, Đảng Nhà nƣớc đạo xây dựng đề án vị trí việc làm Đây cơng việc nhiệm vụ gắn với CDNN chức vụ quản lý tƣơng ứng, xác định số lƣợng ngƣời làm việc, cấu viên chức để thực việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức đơn vị nghiệp cơng lập [68] Có thể thấy, chủ trƣơng, sách đổi mới, hiệu phù hợp với xu quốc tế nhƣ tình hình thực tiễn Việt Nam Trong giai đoạn nay, phát triển nhƣ vũ bão khoa học, công nghệ đặt yêu cầu ngày cao lực ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ đội ngũ GV hoạt động dạy học giáo dục nhà trƣờng, trƣờng phổ thông GV trƣờng phổ thông cần phải có lực ứng dụng CNTT thiết kế giảng, sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo, khai thác Video dạy học,… cần phải có lực thực dạy học trực tuyến, dạy học kết hợp tập trung trực tuyến Với đặc thù đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho cơng phát triển đất nƣớc việc phát triển đội ngũ nhà giáo CBQLGD (viên chức ngành giáo dục) nhiệm vụ giải pháp chiến lƣợc đổi bản, toàn diện GD Việt Nam [4] Trong hệ thống GD phổ thơng, GD THCS có mục tiêu củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; bảo đảm cho HS có học vấn phổ thơng tảng, hiểu biết tối thiểu kỹ thuật hƣớng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông chƣơng trình giáo dục nghề nghiệp [67] Có thể thấy giáo dục THCS mắt xích kết nối, tảng quan trọng định chất lƣợng định hƣớng nghề nghiệp nguồn nhân lực Điều khẳng định vị quan trọng GV THCS việc góp phần làm nên chất lƣợng giáo dục phổ thông Do vậy, để có đƣợc đội ngũ GV THCS có phẩm chất, lực cần trọng giải pháp phát triển đội ngũ GV theo vị trí việc làm, theo hạng CDNN Đây đƣợc coi giải pháp tất yếu cấp thiết để nâng cao chất lƣợng dạy học giai đoạn đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chính phủ đạo Bộ GD&ĐT phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành quy định tiêu chuẩn CDNN GV THCS năm 2015 [14], theo GV THCS đƣợc phân thành 03 hạng (hạng I, hạng II, hạng III), hạng CDNN đƣợc quy định nhiệm vụ, tiêu chuẩn nghề nghiệp riêng, với mức lƣơng đƣợc hƣởng phù hợp với hạng CDNN Tuy nhiên, việc phát triển đội ngũ GV THCS theo tiêu chuẩn CDNN chƣa đƣợc quan tâm thực hiện; công tác quy hoạch chƣa đƣợc hƣớng dẫn, việc tuyển dụng thực tốt việc tuyển dụng GV THCS hạng III việc tuyển dụng GV THCS hạng II, hạng I chƣa đƣợc thực tốt, hoạt động đánh giá sàng lọc GV THCS theo tiêu chuẩn CDNN chƣa đƣợc quy định Hà Nội Thủ đô Việt Nam, trung tâm văn hóa, kinh tế, trị nƣớc, thành phố lớn có Luật thủ đơ, có chất lƣợng GD thuộc nhóm đầu Song chƣa quan tâm tới việc phát triển đội ngũ GV THCS theo tiêu chuẩn CDNN; cấu hạng CDNN chƣa phù hợp với quy mô, vị Hà Nội Giáo viên THCS hạng III, hạng đƣợc bổ nhiệm đƣợc tuyển dụng vào ngành, kinh nghiệm chƣa nhiều nhiệm vụ chủ yếu thực theo quy định ngành chiếm đa số, GV THCS hạng II, hạng I có kinh nghiệm, có trình độ, có chun mơn tốt,… lại có tỷ lệ thấp Cơ cấu chƣa phù hợp với xu hƣớng cấu chung toàn quốc hay số tỉnh thành lớn Mặt khác, cán quản lý trƣờng THCS (Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng) trƣớc hết GV, có nhiệm vụ: Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn…[12] Nhƣ vậy, đội ngũ CBQL phải ngƣời có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt để đạo, hƣớng dẫn GV thực chƣơng trình giáo dục cấp học Tuy nhiên, Hà Nội thực trạng tỷ lệ định CBQL giữ hạng GV hạng III Thực trạng ảnh hƣởng tới hiệu quả, chất lƣợng phát triển ngành Giáo dục Hà Nội nói chung nhƣ phát triển đội ngũ GV trƣờng THCS địa bàn Hà Nội nói riêng Do đó, cần có cơng trình nghiên cứu để đề xuất giải pháp cụ thể cho việc phát triển đội ngũ GV THCS theo CDNN phù hợp với điều kiện đặc thù Thủ Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc quản lý, phát triển đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp, quản lý bồi dƣỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm cho GV…Tuy nhiên, khơng nhiều cơng trình nghiên cứu đến phát triển đội ngũ GV THCS theo tiêu chuẩn CDNN, chƣa có nghiên cứu phát triển đội ngũ GV trƣờng THCS Thủ đô Hà Nội theo CDNN đƣợc thực Xuất phát từ khía cạnh lý luận thực tiễn tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn khách quan ngành nhƣ góp phần giải nhiệm vụ cụ thể công tác phát triển đội ngũ theo tiêu chuẩn chức CDNN GV Hiệu trƣởng trƣờng THCS cấp quản lý viên chức ngành Giáo dục Hà Nội Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ GV theo tiêu chuẩn CDNN, luận án đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV THCS theo tiêu chuẩn CDNN trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi GD Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ GV trƣờng THCS công lập 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ GV THCS trƣờng THCS công lập địa bàn thành phố Hà Nội theo tiêu chuẩn CDNN Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu công tác phát triển đội ngũ GV mang mã ngạch GV THCS trƣờng THCS công lập thủ đô Hà Nội gắn với vai trò chủ thể quản lý: Sở/Phòng Nội vụ; Sở/Phòng GD&ĐT; UBND quận/huyện hiệu trƣởng trƣờng THCS - Phạm vi không gian nghiên cứu: Tiến hành khảo sát, nghiên cứu trƣờng THCS công lập địa bàn thành phố Hà Nội, gồm: 02 trƣờng quận Ba Đình gọi BĐ1, BĐ2; quận Hồn Kiếm có 02 trƣờng gọi HK1, HK2; quận Hai Bà Trƣng có 03 trƣờng gọi HB1, HB2, HB3; quận Hồng Mai có 02 trƣờng gọi HM1, HM2; quận Nam Từ Liêm có 02 trƣờng gọi NL1, NL2; Huyện Gia Lâm có 01 trƣờng gọi GL1; Huyện Sóc Sơn có 02 trƣờng gọi SS1, SS2; huyện Thanh Trì có 01 trƣờng gọi TT1 (khơng bao gồm trƣờng phổ thông sở chuyên biệt địa bàn thành phố Hà Nội) - Phạm vi khách thể khảo sát: 397 GV THCS, CBQL (bao gồm CBQL trƣờng THCS, CBQL Sở/Phòng Nội vụ; CBQL Sở/Phòng GD&ĐT) - Thời gian nghiên cứu: thực trạng phát triển đội ngũ trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội thuộc phạm vi nghiên cứu giai đoạn 2017 – 2019 - Giả thuyết khoa học Phát triển đội ngũ GV THCS nhiệm vụ trọng tâm ngành Giáo dục thành phố Hà Nội Phát triển đội ngũ GV THCS theo vị trí việc làm, hạng CDNN góp phần quan trọng việc nâng cao chất lƣợng giáo dục THCS thành phố Hà Nội Sử dụng tiếp cận phát triển nguồn nhân lực kết hợp với tiếp cận theo chuẩn xác định đƣợc rõ bất cập đội ngũ GV THCS địa bàn thành phố Hà Nội cấu chất lƣợng, hạn chế phát triển đội ngũ theo yêu cầu vị trí việc làm, hạng CDNN Nếu thực việc lập quy hoạch phát triển đội ngũ GV THCS theo tiêu chuẩn CDNN gắn với chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng giáo dục địa phƣơng; tổ chức tuyển dụng đội ngũ GV THCS theo tiêu chuẩn CDNN; Tổ chức bồi dƣỡng phát triển lực cho đội ngũ GV THCS đáp ứng yêu cầu hạng CDNN gắn với chuẩn nghề nghiệp; xây dựng quy định kiểm tra nội dựa tiêu chuẩn CDNN GV THCS xây dựng môi trƣờng tạo động lực cho GV THCS phát triển theo tiêu chuẩn CDNN… khắc phục đƣợc bất cập, nâng cao đƣợc chất lƣợng đội ngũ GV THCS địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu Triển khai thực Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 đổi tồn diện GD&ĐT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ GV trƣờng THCS theo tiêu chuẩn CDNN 6.2 Nghiên cứu sở thực tiễn phát triển đội GV trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội theo tiêu chuẩn CDNN (Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ GV trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội theo tiêu chuẩn CDNN kinh nghiệm quốc tế công tác phát triển đội ngũ GV) 6.3 Đề xuất, khảo nghiệm thử nghiệm số giải pháp phát triển đội ngũ GV trƣờng THCS địa bàn thành phố Hà Nội theo tiêu chuẩn CDNN Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Tiếp cận hệ thống Các trƣờng THCS cấp học GD phổ thông hệ thống GD quốc dân Những vấn đề GD THCS đƣợc nghiên cứu, xem xét mối quan hệ tác động qua lại GD THCS với cấp học GD tiểu học THPT nhƣ với hệ thống lớn hệ thống GD quốc dân Đội ngũ GV trƣờng THCS chủ thể trình dạy học trƣờng THCS, phát triển đội ngũ GV trƣờng THCS phải gắn liền với việc thực mục tiêu GD THCS, thực mục tiêu Luật Viên chức, đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học trƣờng THCS Mặt khác, công tác phát triển đội ngũ GV trƣờng THCS theo tiêu chuẩn chức danh hệ thống bao gồm nhiều khâu, nhiều nội dung, nhiều thành tố có quan hệ biện chứng với với việc phát triển hoạt động khác GD THCS, ngành GD&ĐT Luật Viên chức trƣớc yêu cầu đổi GD phổ thông hội nhập quốc tế 7.1.2.Tiếp cận theo hướng chuẩn hóa Phƣơng pháp tiếp cận theo hƣớng chuẩn hóa đƣợc hiểu tiếp cận theo chuẩn nghề nghiệp tiêu chuẩn CDNN Phƣơng pháp tiếp cận giúp việc nghiên cứu phát triển GV THCS trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ dựa tiêu chuẩn, tiêu chí chuẩn nghề nghiệp tiêu chuẩn CDNN Qua đó, thấy đƣợc khác biệt nhƣng có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ để nâng cao lực, chất lƣợng đội ngũ GV THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục yêu cầu viên chức ngành GD Tuy nhiên đề tài nhấn mạnh phƣơng pháp tiếp cận theo tiêu chuẩn CDNN GV nhằm đảm bảo sử dụng hiệu phát triển đƣợc lực nguồn lực GV; tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng đáp ứng u cầu vị trí việc làm đƣợc tuyển dụng; GV đƣợc phân công vị trí việc làm bổ nhiệm vào CDNN tƣơng ứng với vị trí việc làm phải có đủ tiêu chuẩn CDNN Phƣơng pháp tiếp cận theo tiêu chuẩn CDNN GV cần tiếp cận theo trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ GV theo yêu cầu nhiệm vụ hạng gắn với yêu cầu đổi giáo dục Đối với GV THCS hạng CDNN gồm 03 hạng: hạng I, hạng II, hạng III GV THCS hạng III hạng thấp nhất, thực nhiệm vụ GV THCS theo điều lệ trƣờng THCS, trung học phổ thông trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học, theo yêu cầu tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dƣỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo theo quy định GV THCS hạng I hạng cao nhất, GV cốt cán nhà trƣờng, theo yêu cầu tiêu chuẩn chuyên mơn, nghiệp vụ địi hỏi có kinh nghiệm, có trình độ đào tạo cao (trên chuẩn trình độ đào tạo), có lực chun mơn, nghiệp vụ tốt Cách tiếp cận cho thấy rõ đƣợc thực trạng yêu cầu trình độ đào tạo, lực chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ GV THCS theo yêu cầu vị trí việc làm hạng CDNN (hạng I, hạng II, hạng III), từ đƣa đƣợc giải pháp phù hợp, hiệu cho công tác phát triển đội ngũ GV THCS theo tiêu chuẩn CDNN 7.1.3 Tiếp cận quản lý phát triển nguồn nhân lực Phƣơng pháp tiếp cận quản lý phát triển nguồn nhân lực sâu vào việc phân tích thực trạng, cơng tác quy hoạch, tuyển dụng, bồi dƣỡng, đánh giá sàng lọc xây dựng môi trƣờng tạo động lực để GV THCS phát triển nghề nghiệp theo hạng CDNN Trong cách tiếp cận trọng việc phân tích thực tế, thực thống kê phân tích tình hình đội ngũ GV trƣờng THCS, từ có đánh giá thực trạng đội ngũ từ công tác quy hoạch, tuyển dụng, bồi dƣỡng, đánh giá sàng lọc xây dựng môi trƣờng phát triển nghề nghiệp Theo cách đánh giá này, đƣa đƣợc giải pháp phát triển đội ngũ phù hợp với chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng địa phƣơng 7.1.4 Tiếp cận thực tiễn Phƣơng pháp tiếp cận thực tiễn phƣơng pháp tiếp cận quan trọng để đƣa đƣợc giải pháp phù hợp, đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà trƣờng phù hợp đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn Việc phát triển đội ngũ GV THCS theo tiêu chuẩn CDNN cần đƣợc dựa việc phân tích tình hình thực tiễn/thực trạng địa phƣơng, nhà trƣờng công tác quy hoạch, tuyển dụng, đánh giá, bồi dƣỡng, xây dựng môi trƣờng phát triển đội ngũ GV THCS theo tiêu chuẩn CDNN; phân tích quy mơ, nhu cầu , vị trí việc làm, địa phƣơng nhu cầu nhà trƣờng để từ đƣa đƣợc giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ GV THCS theo hạng CDNN phù hợp với đề án vị trí việc làm nhà trƣờng; sứ mệnh tầm nhìn nhà trƣờng chiến lƣợc phát triển giáo dục địa phƣơng 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết thơng qua tài liệu khoa học có liên quan; Các tài liệu, văn kiện Đảng (Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ, Ban Chấp hành Trung ƣơng) Nhà nƣớc (Quốc hội, Chính phủ, Bộ - Ngành), giáo trình, tài liệu khoa học phát triển GD, xây dựng đội ngũ GV, quản lý viên chức GV cấp nhằm tìm hiểu sâu sắc chất vấn đề nghiên cứu, xếp chúng thành hệ thống để hình thành giả thuyết khoa học xây dựng sở lý luận đề tài Phƣơng pháp phân loại, hệ thống lý thuyết nhằm xếp thông tin thành đơn vị kiến thức có dấu hiệu chất, để xây dựng khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phƣơng pháp khảo sát, điều tra phiếu hỏi: Thực điều tra, khảo sát thông qua phiếu hỏi cán quản lý, GV trƣờng THCS thuộc phạm vi khảo sát thực trạng công tác phát triển đội ngũ GV theo tiêu chuẩn CDNN trƣờng THCS thuộc phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp chuyên gia: trao đổi, hỏi ý kiến chuyên gia GD cấp có nhiều kinh nghiệm xây dựng phiếu khảo sát, nhận định tình hình đội ngũ GV trƣờng THCS trƣng cầu ý kiến, đánh giá giải pháp đề xuất Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm nƣớc nƣớc phát triển đội ngũ GV để đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV trƣờng THCS địa bàn Hà Nội phù hợp với bối cảnh Phƣơng pháp vấn sâu: Trao đổi, thảo luận, hỏi ý kiến trực tiếp CBQL trƣờng THCS, chuyên viên, CBQL cấp phòng, sở thực tiễn công tác phát triển đội ngũ GV THCS theo tiêu chuẩn CDNN, thuận lợi, hạn chế; vấn GV THCS biên chế nội dung trƣờng Triển khai công tác phát triển đội ngũ GV theo tiêu chuẩn CDNN nhu cầu GV Phƣơng pháp thực nghiệm: Áp dụng thử vào thực tiễn số giải pháp phát triển đội ngũ GV trƣờng THCS theo tiêu chuẩn CDNN đƣợc đề xuất luận án để đánh giá hiệu giải pháp thực tế 7.2.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu: Phƣơng pháp thống kê toán học phần mềm Những luận điểm bảo vệ 8.1 Phát triển đội ngũ GV THCS thực hiệu tiếp cận phát triển nguồn nhân lực theo hƣớng chuẩn hóa gắn với vị trí việc làm, dựa tiêu chuẩn hạng CDNN; phù hợp với bối cảnh địa phƣơng, bối cảnh đổi GD&ĐT 216 2.3 Giáo viên môn Địa: Thực công tác giảng dạy theo chƣơng trình Giáo dục Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết học tập học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng; tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định đánh giá xếp loại học sinh quy định khác hành; đề nghị khen thƣởng kỉ luật học sinh 2.4 Giáo viên môn Tiếng Anh: Thực công tác giảng dạy theo chƣơng trình Giáo dục Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết học tập học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng; tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định đánh giá xếp loại học sinh quy định khác hành; đề nghị khen thƣởng kỉ luật học sinh 2.5 Giáo viên mơn Tốn: Thực cơng tác giảng dạy theo chƣơng trình Giáo dục Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết học tập học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng; tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định đánh giá xếp loại học sinh quy định khác hành; đề nghị khen thƣởng kỉ luật học sinh 2.6 Giáo viên môn Lý: Thực cơng tác giảng dạy theo chƣơng trình Giáo dục Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết học tập học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng; tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định đánh giá xếp loại học sinh quy định khác hành; đề nghị khen thƣởng kỉ luật học sinh 2.7 Giáo viên môn Hóa: Thực cơng tác giảng dạy theo chƣơng trình Giáo dục Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết học tập học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng; tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định đánh giá xếp loại học sinh quy định khác hành; đề nghị khen thƣởng kỉ luật học sinh 2.8 Giáo viên môn Sinh: Thực công tác giảng dạy theo chƣơng trình Giáo dục Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết học tập học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng; tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định đánh giá xếp loại học sinh quy định khác hành; đề nghị khen thƣởng kỉ luật học sinh 2.9 Giáo viên môn GDCD: Thực công tác giảng dạy theo chƣơng trình Giáo dục Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết học tập học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng; tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định đánh giá xếp loại học sinh quy định khác hành; đề nghị khen thƣởng kỉ luật học sinh 2.10 Giáo viên môn Thể dục: Thực cơng tác giảng dạy theo chƣơng trình Giáo dục Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết học tập học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng; tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định đánh giá xếp loại học sinh quy định khác hành; đề nghị khen thƣởng kỉ luật học sinh 2.11 Giáo viên môn Âm nhạc: Thực cơng tác giảng dạy theo chƣơng trình Giáo dục Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết học tập học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, 217 phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng; tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định đánh giá xếp loại học sinh quy định khác hành; đề nghị khen thƣởng kỉ luật học sinh 2.12 Giáo viên môn Mỹ thuật: Thực công tác giảng dạy theo chƣơng trình Giáo dục Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết học tập học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng; tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định đánh giá xếp loại học sinh quy định khác hành; đề nghị khen thƣởng kỉ luật học sinh 2.13 Giáo viên môn Tin học: Thực cơng tác giảng dạy theo chƣơng trình Giáo dục Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết học tập học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng; tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định đánh giá xếp loại học sinh quy định khác hành; đề nghị khen thƣởng kỉ luật học sinh 2.14 Giáo viên môn Công nghệ: Thực cơng tác giảng dạy theo chƣơng trình Giáo dục Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết học tập học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chƣơng trình hoạt động giáo dục khác nhà trƣờng; tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định đánh giá xếp loại học sinh quy định khác hành; đề nghị khen thƣởng kỉ luật học sinh 2.15 Tổng phụ trách đội: Quản lí hoạt động Đội Thiếu niên nhà trƣờng tổ chức, quản lí hoạt động giáo dục lên lớp.Tổ chức Chỉ đạo Đội cờ đỏ quản lý, theo dõi nề nếp hoạt động Đội phạm vi toàn trƣờng (kiểm tra, theo dõi, chấm điểm xếp loại chi đội nhà trƣờng) Phối hợp với Quận Đoàn đạo hoạt động sinh hoạt tập thể mà địa phƣơng tổ chức Đề nghị khen thƣởng kỉ luật học sinh Vị trí việc làm gắn với cơng việc hỗ trợ, phục vụ: 3.1 Nhân viên kế toán: Quản lý hồ sơ, sổ sách kế toán tài sản trƣờng Lập dự toán, toán nguyên tắc nguồn kinh phí nghiệp Tham mƣu với lãnh đạo việc quản lý, kiểm tra tài tài sản nhà trƣờng 3.2 Nhân viên y tế học đƣờng: Quản lý hồ sơ, sổ sách y tế tài sản trƣờng Thực báo cáo kịp thời qui định Cấp phát thuốc kịp thời có bệnh Tham mƣu với lãnh đạo việc mua, quản lý kiểm tra công tác y tế nhà trƣờng; 3.3 Nhân viên thƣ viện: Quản lý hồ sơ, sổ sách thƣ viện tài sản trƣờng Thực báo cáo kịp thời qui định Nhận sách giáo khoa, tài liệu tham khảo từ cấp Cấp phát thu hồi Sách giáo khoa, sách tham khảo cho mƣợn Tham mƣu với lãnh đạo việc mua quản lý, kiểm tra sách giáo khoa, sách tham khảo nhà trƣờng; 3.4 Nhân viên thiết bị: Quản lý hồ sơ, sổ sách thiết bị tài sản trƣờng Thực báo cáo kịp thời qui định Nhận thiết bị, đồ dùng dạy học từ cấp Cấp phát thu hồi thiết bị, đồ dùng dạy học cho mƣợn Tham mƣu với lãnh đạo việc mua, quản lý, kiểm tra thiết bị đồ dùng dạy học nhà trƣờng 3.5 Nhân viên văn thƣ: Thực công tác văn thƣ lƣu trữ hồ sơ quản lý nhà trƣờng, tiếp nhận, đăng ký, trình, chuyển văn đi,đến quản lý loại dấu, rà sốt thể thức kỹ thuật trình bày văn 3.6 Nhân viên bảo vệ: 218 Thực bảo vệ sở vật chất nhà trƣờng 24/24 giờ, chăm sóc bồn hoa, cảnh quan sân trƣờng 3.7 Nhân viên tạp vụ: Làm công tác vệ sinh quan trƣờng học hàng ngày tham gia hoạt động khác đơn vị II XÁC ĐỊNH SỐ LƢỢNG NGƢỜI LÀM VIỆC Căn Điều 5, Điều Thông tƣ số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 Bộ trƣởng Bộ Nội vụ, xác định số lƣợng ngƣời làm việc đơn vị nghiệp cơng lập nhƣ sau: TT VỊ TRÍ VIỆC I lý, điều hành Hiệu trƣởng Phó Hiệu trƣởng II Vị trí việc làm gắn với chun mơn, nghiệp vụ Giáo viên Tốn Giáo viên Vật lý Giáo viên Hóa học Giáo viên Sinh học Giáo viên Công nghệ Giáo viên Ngữ văn Giáo viên Lịch sử Giáo viên Địa lý Giáo viên tiếng Anh Giáo viên GDCD Giáo viên Thể dục Giáo viên Âm nhạc Giáo viên Mĩ thuật Giáo viên Tin học Giáo viên Tổng phụ trách Độ 10 11 12 13 14 15 III Vị trí việc làm gắn với cơng Vị trí việc làm gắn với CV h Nhân viên kế toán Nhân viên thƣ viện– thủ quỹ Nhân viên y tế NV văn thƣ-bảo vệ Nhân viên thiết bị - thí nghiệm DANH MỤC VỊ TRÍ VI Nhân viên bảo vệ (trong 01 nhân viên kiêm nhiệm văn thƣ) Nhân viên tạp vụ 219 BI XÁC ĐỊNH CƠ CẤU VIÊN CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Căn Điều 8, Điều Thông tƣ số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 Bộ trƣởng Bộ Nội vụ, xác định cấu ngạch viên chức theo chức danh nghề nghiệp nhƣ sau: - Viên chức tƣơng ứng với chức danh nghề nghiệp hạng I tƣơng đƣơng 1/43tổng số, 2.3 % tổng số - Viên chức tƣơng ứng với chức danh nghề nghiệp hạng II tƣơng đƣơng /43tổng số, 20.9 % tổng số - Viên chức tƣơng ứng với chức danh nghề nghiệp hạng III tƣơng đƣơng 32 /43 tổng số, 74.5 % tổng số - Chức danh khác :1/43 tổng số, 2.3 % tổng số IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT : Bổ sung thêm giáo viên Văn, Địa TPT Trên Đề án xác định vị trí việc làm cấu ngạch viên chức đơn vị nghiệp công lập Trƣờng THCS , Trƣờng THCS kính trình Phịng Giáo dục Đào tạo, Phịng Nội vụ Quận, UBND Quận thẩm định phê duyệt./ HIỆU TRƢỞNG UBND HUYỆN GL ĐƠN VỊ:THCS ……… gl, ngày 15 tháng 10 năm 2018 ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG BIÊN CHẾ TRƢỜNG THCS ., NĂM HỌC 2018-2019 I CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN AI MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN III NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN IV NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CƠ CẤU ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM STT TSV nhó TVL m mơn 4 Ghi Tổ phó chun mơn Tổ phó chun mơn II Nhóm hoạt động nghề nghiệp GV Toán 01 GV Văn GV Sử GV Anh văn GV Địa 01 Toán 221 CƠ CẤU ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM STT TSV nhó TVL m Giáo viên THCS Giáo viên 1.1 Văn học Giáo viên 1.2 Lịch Sử Giáo viên 1.3 Địa lý 1.4 Giáo viên Giáo dục công dân Giáo viên 1.5 Toán 1.6 Giáo viên Ghi GV Văn HĐ ủy quyền1 Tổ trƣởng 222 CƠ CẤU ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM STT TSV nhó TVL m GL, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Giáo viên 1.1 giáo dục thể chất 1.1 Giáo viên Mỹ thuật 1.1 Giáo viên Âm nhạc III Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong HCM Nhóm hỗ trợ, phục vụ Kế tốn Văn thƣ kiêm thủ Ghi ĐƠN VỊ:THCS…… DANH SÁCH CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN ĐẢM NHẬN NHIỆM VỤ KHƠNG CĨ TRONG DANH MỤC VỊ TRÍ VIỆC LÀM TT Họ tên Tô Thị … Tổng số ĐƠN VỊ: THCS Nội dung chƣa đáp ứng Họ tên Lê Thị H Trình độ TT Nguyễn Thị Thu T Nguyễn Thị Lệ N Đào Thị Thanh H 2018-2019 Cam kết thời gian hồn thành cá nhân tiêu chí không đáp ứng đƣợc Năm học 2018-2019 Năm học UBND HUYỆN GL CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 224 ĐƠN VỊ:THCS ………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc GL, ngày 15 tháng 10 năm 2018 BIỂU ĐĂNG KÝ NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG THEO KHUNG NĂNG LỰC VỊ TRÍ VIỆC LÀM TT Đào tạo lý luận trị (Huyện hỗ trợ tồn theo theo Đề I án 07-ĐA/BCĐCTr10) Trung cấp lý luận trị Chứng quản lý nhà nƣớc Đào tạo bồi dƣỡng trình độ chun mơn, văn bằng, chứng II (Cán bộ, viên chức tự học) Đào tạo chuyên môn 1.1 Chuyên nghành… 1.2 Chuyên nghành… … ………………… Đào tạo chứng 2.1 Chứng tin học 2.2 Chứng ngoại ngữ Chứng Nghiệp vụ 2.3 quản lý giáo dục Chứng Nghiệp vụ 2.4 sƣ phạm Chứng chức danh 2.5 nghề nghiệp Bồi dƣỡng kỹ theo yêu cầu khung lực Vị trí việ III làm (Huyện hỗ trợ toàn theo theo Đề án 07-ĐA/BCĐCTr10 Đối với Cán Lãnh đạo, quản lý, quy hoạch chức danh lãnh đạo quản lý Kỹ công nghệ 1.1 thông tin Kỹ quản lý lãnh 1.2 đạo Kỹ xử lý tình 1.3 Đối với viên chức Kỹ ứng dụng 1.1 CNTT Kỹ soạn thảo văn 1.2 1.3 Kỹ soạn giáo án 1.4 Kỹ phối hợp Kỹ giao tiếp ứng 1.5 xử Kỹ phân tích 1.6 tổng hợp Kỹ xử lý tình 1.7 1.8 1.9 Tổng số Ngƣời lập ... phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng trung học sở địa bàn thành. .. địa bàn thành phố Hà Nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp 9 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH LOAN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP

Ngày đăng: 08/12/2021, 15:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4.1 Một số mơ hình phát triển nguồn nhân lực - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
1.4.1 Một số mơ hình phát triển nguồn nhân lực (Trang 34)
Hình 1.3: Mơ hình tổng quát PT NNL bền vững của cơ sở giáo dục [56] (1)  Đánh  giá  tác  động  của  bối  cảnh  quốc  tế,  quốc  gia,  vùng,  địa  phơJơng  (mơi  trơjiờng  bên  ngồi  cơ  sở  giáo  dục)  để  xác  định  những  cơ  hội,  nguy  cơ  do  mơi  tr - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Hình 1.3 Mơ hình tổng quát PT NNL bền vững của cơ sở giáo dục [56] (1) Đánh giá tác động của bối cảnh quốc tế, quốc gia, vùng, địa phơJơng (mơi trơjiờng bên ngồi cơ sở giáo dục) để xác định những cơ hội, nguy cơ do mơi tr (Trang 36)
Hình 1.4. Mơ hình phát triển đội ngũ GV THCS theo tiêu chuẩn CDNN 1.4.4.1.  Quy  hoạch  phát  triển  đội  ngũ  giáo  viên  các  trường  trung  học  cơ  Sở  theo  tiêu  chuẩn  chức  danh  nghề  nghiệp  - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Hình 1.4. Mơ hình phát triển đội ngũ GV THCS theo tiêu chuẩn CDNN 1.4.4.1. Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ Sở theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp (Trang 42)
Hình 1.5. Sơ đồ mối liên hệ của các cơ quan quản lý nhà nơjớc quản lý đội ngũ GV  THCS  theo  tiêu  chuẩn  CDNN  - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Hình 1.5. Sơ đồ mối liên hệ của các cơ quan quản lý nhà nơjớc quản lý đội ngũ GV THCS theo tiêu chuẩn CDNN (Trang 50)
Bảng 2.2. Kết quả kiểm định thang đo độ tin cậy của thang đo - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Bảng 2.2. Kết quả kiểm định thang đo độ tin cậy của thang đo (Trang 63)
Bảng số liệu trên cho thấy, cơ bản đã đảm bảo cĩ đội ngũ GV đảm nhiệm các  mơn  học,  duy  nhất  cĩ  GV  dạy  tiếng  dân  tộc  chơia  cĩ  vì  Hà  Nội  hầu  nhơi  khơng  cĩ  dân  tộc  thiếu  số - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Bảng s ố liệu trên cho thấy, cơ bản đã đảm bảo cĩ đội ngũ GV đảm nhiệm các mơn học, duy nhất cĩ GV dạy tiếng dân tộc chơia cĩ vì Hà Nội hầu nhơi khơng cĩ dân tộc thiếu số (Trang 66)
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quy hoạch  đội  ngũ  GV  'THCS  theo  tiêu  chuẩn  CDNN  trên  địa  bàn  thành  - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quy hoạch đội ngũ GV 'THCS theo tiêu chuẩn CDNN trên địa bàn thành (Trang 74)
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá của CBQL và GV về thực trạng bồi dơiỡng GV THCS trên  địa  bàn  thành  Hà  Nội  theo  tiêu  chuẩn  CDNN  - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá của CBQL và GV về thực trạng bồi dơiỡng GV THCS trên địa bàn thành Hà Nội theo tiêu chuẩn CDNN (Trang 88)
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá của CBQL và GV về thực trạng đánh  giá,  sàng  lọc  GV  'HCS  trên  địa  bàn  thành  Hà  Nội  theo  - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá của CBQL và GV về thực trạng đánh giá, sàng lọc GV 'HCS trên địa bàn thành Hà Nội theo (Trang 95)
chí trong bảng dơøjới đây đạt mức đáp ứng. Minh chứng là các bằng chứng nhơI - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
ch í trong bảng dơøjới đây đạt mức đáp ứng. Minh chứng là các bằng chứng nhơI (Trang 150)
trên đơjợc hình thành trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của GV. Do vậy, cơ bản - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
tr ên đơjợc hình thành trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của GV. Do vậy, cơ bản (Trang 158)
thấy các minh chứng trên đơøjợc hình thành trong quá trình thực hiện nhiệm vụ - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
th ấy các minh chứng trên đơøjợc hình thành trong quá trình thực hiện nhiệm vụ (Trang 166)
Bảng 3.3. Tiêu chí kiểm tra sàng lọc đối với GV THCS hạn gI - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Bảng 3.3. Tiêu chí kiểm tra sàng lọc đối với GV THCS hạn gI (Trang 167)
cáchìnhthức, - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
c áchìnhthức, (Trang 171)
ng cơJờng kết quả tốt/hình ảnh ghi nhận ch aV lệc thực hiện các Sự phối hợp - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
ng cơJờng kết quả tốt/hình ảnh ghi nhận ch aV lệc thực hiện các Sự phối hợp (Trang 175)
tiêu đề ra/ trơøiờng các biện hình - Phát triển đôi ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn thành phố hà nội theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
ti êu đề ra/ trơøiờng các biện hình (Trang 175)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w