1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện hưng hà, tỉnh thái bình trong giai đoạn hiện nay luận văn ths học 60 14 05

105 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN KHUNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HƯNG HÀ , TỈNH THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN KHUNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HƯNG HÀ , TỈNH THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Bá Lãm HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn………………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 1.2 Các khái niệm chủ yếu đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.2 Giáo viên , đội ngũ giáo viên 11 1.2.3 Phát triển 14 1.2.4 Phát triển ngƣời 15 1.2.5 Phát triển nguồn nhân lực 17 1.3 Vị trí giáo dục THCS hệ thống giáo dục quốc dân 18 1.3.1 Vị trí, vai trò cấp THCS 18 1.3.2 Mục tiêu giáo dục THCS 19 1.3.3 Nội dung giáo dục THCS 20 1.3.4 Trƣờng THCS mạng lƣới trƣờng THCS 21 1.3.5 Vai trò cấp THCS phát triển kinh tế - xã hội 22 1.3.6 Đặc điểm đội ngũ giáo viên THCS .22 1.4 Phát triển đội ngũ GVTHCS 24 1.4.1 Quan niệm phát triển đội ngũ giáo viên 24 1.4.2 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên 24 1.4.3 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên THCS 27 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HƢNG HÀ TỈNH THÁI BÌNH 35 2.1 Một số đặc điểm TN- KT-XH huyện Hƣng Hà tỉnh Thái Bình .35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân số hành 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế; văn hoá - xã hội 35 2.2 Tình hình giáo dục huyện Hƣng Hà tỉnh Thái Bình .37 2.2.1 Mạng lƣới trƣờng lớp quy mô học sinh 37 2.2.2 Chất lƣợng giáo dục 37 2.2.3 Đội ngũ cán quản lí, giáo viên 38 2.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học .40 2.2.5 Đánh giá chung GD&ĐT huyện Hƣng Hà .40 2.3 Tình hình giáo dục THCS huyện Hƣng Hà 41 2.3.1 Hệ thống trƣờng lớp quy mô học sinh .41 2.3.2 Phổ cập giáo dục 42 2.3.3 Chất lƣợng giáo dục .42 2.4 Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS huyện Hƣng Hà 45 2.4.1 Sự phát triển số lƣợng đội ngũ giáo viên THCS 45 2.4.2 Cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS 47 2.4.3 Chất lƣợng đội ngũ giáo viên THCS 48 2.4.4 Đánh giá chung 49 2.5 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ GVTHCS huyện Hƣng Hà 50 2.5.1 Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS 50 2.5.2 Tuyển chọn; đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ GVTHCS 52 2.5.3 Sử dụng đội ngũ có 54 2.5.4 Tạo mơi trƣờng, động lực làm việc khuyến khích phát triển đội ngũ GVTHCS 54 2.5.5 Xây dựng chế, sách đãi ngộ đội ngũ GVTHCS 55 2.5.6 Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp GVTHCS .56 2.6 Đánh giá chung công tác phát triển đội ngũ GV THCS huyện Hƣng Hà tỉnh Thái Bình 58 2.6.1 Ƣu điểm .58 2.6.2 Hạn chế 58 2.6.3 Nguyên nhân 59 Tiểu kết chƣơng 60 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HƢNG HÀ TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2016 62 3.1 Những định hƣớng để xây dựng biện pháp .62 3.1.1 Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ XI 62 3.1.2 Định hƣớng phát triển GD&ĐT tỉnh Thái Bình đến năm 2015 62 3.1.3 Định hƣớng phát triển KT-XH huyện Hƣng Hà giai đoạn 2010- 2015 63 3.2 Nguyên tắc đề xuất xây dựng biện pháp .64 3.2.1 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống 65 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 65 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 65 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 65 3.3 Các biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS huyện Hƣng Hà tỉnh Thái Bình đến năm 2016 66 3.3.1 Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS .66 3.3.2 Đổi phƣơng thức tuyển chọn giáo viên theo hƣớng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh đảm bảo đủ số lƣợng, hợp lý cấu 70 3.3.3 Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên 72 3.3.4 Sử dụng đơi với thực sách khuyến khích, động viên đội ngũ GVTHCS 78 3.3.5 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp GV THCS 80 3.4 Thăm dò mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 84 3.4.1 Quy trình thăm dị .84 3.4.2 Kết thăm dò 85 Tiểu kết chƣơng 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .91 Kết luận .91 Khuyến nghị 92 2.1 Đối với Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục Đào tạo 92 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 93 2.3 Đối với UBND huyện Hƣng Hà 93 2.4 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 94 2.5 Đối với trƣờng THCS 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….……… .95 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quan điểm dạy học tích cực, người thầy vừa đạo diễn, người tổ chức, hướng dẫn tạo môi trường hợp tác, tương tác cho học sinh Mức độ đáp ứng người thầy cơng việc vơ quan trọng, định chất lượng giáo dục Nghiên cứu để phát triển đội ngũ GV chức khoa học giáo dục Thực tiễn cho thấy, bất cập đội ngũ GV thể không phù hợp số lượng, cấu với chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thực tiễn đầy biến động nhà trường, xã hội Hiện nay, bất cập trở thành mâu thuẫn gay gắt trước yêu cầu đổi giáo dục để đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH địa phương, quốc gia Vấn đề chuẩn hóa, đồng hóa số lượng, cấu, chất lượng, nâng cao chất lượng trọng tâm trở thành vấn đề mang tính thời nghiên cứu giáo dục Tìm biện pháp phát triển đội ngũ GV phù hợp, đảm bảo tính cách mạng khoa học đưa vào áp dụng thành công thực tế, yêu cầu thực thiết giai đoạn Vấn đề phát triển đội ngũ GV phạm trù động, lại phải đáp ứng yêu cầu đầy biến động tương lai, cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn, quan điểm lịch sử toàn diện kết hợp hài hòa với khoa học dự báo giải vấn đề cần nghiên cứu Hơn bước vào thời kỳ CNH-HĐH đất nước, yêu cầu nguồn nhân lực xã hội nói chung bao hàm nội dung mẻ Những vấn đề đặt mối quan hệ đội ngũ nhà giáo với phát triển nguồn nhân lực xã hội; nội dung đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hoá, đại hóa, đổi nội dung phương pháp giáo dục mang tính thời sự, cấp thiết lý luận cần nghiên cứu, phát triển lên tầm cao Tính cấp thiết phụ thuộc vào trình phát triển KT-XH Trước yêu cầu mới, Đảng Nhà nước ta xây dựng, hoạch định chiến lược phát triển đội ngũ GV CBQL, nhằm phát triển GD&ĐT thời kỳ CNH-HĐH Cụ thể là: Nghị Trung ương II (khóa VIII) BCH TW Đảng nêu giải pháp xây dựng đội ngũ GV phải tập trung thực để phát triển GD&ĐT thời kỳ CNH-HĐH: củng cố tập trung đầu tư nâng cấp trường sư phạm, có trường sư phạm trọng điểm; hai thực chế độ thu hút nhân tài vào ngành sư phạm; ba bồi dưỡng thường xuyên, chuẩn hóa nâng cao phẩm chất, lực cho đội ngũ; bốn có sách đãi ngộ GV tôn vinh nghề dạy học Những tư tưởng tiếp tục khẳng định Nghị TW (lần II, khóa IX), Kết luận số 242 Bộ Chính trị tiếp tục thực NQTW II khoá VIII Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước” [18] Trong nhiệm vụ nhấn mạnh việc: “Tăng cường lãnh đạo Đảng để tiếp tục xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò, trách nhiệm nhà giáo nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý có chất lượng cao, giỏi chun mơn nghiệp vụ, sáng đạo đức, tận tụy với nghề nghiệp, làm trụ cột thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Trong Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 Đảng Cộng sản Việt Nam, báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI xác định rõ vai trị, vị trí giáo dục, đặc biệt đội ngũ GV: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hố hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” [20] Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xác định rõ mục tiêu, lộ trình phát triển đội ngũ nhà giáo CBQL nhằm đẩy mạnh phát triển nghiệp Giáo dục nước nhà Cụ thể là: Đến năm 2020, 100% số giáo viên trung học sở trung học phổ thơng đạt trình độ đại học trở lên… Đổi mạnh mẽ công tác đào tạo sư phạm, công tác bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục Những vấn đề lý luận cho thấy rõ việc phát triển đội ngũ GV nói chung GVTHCS nói riêng, ngày phải thực quan tâm, nhằm xây dựng đội ngũ GV đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, chất lượng nâng cao, đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông giai đoạn Thái Bình tỉnh cịn nghèo kinh tế, song năm gần đây, nghiệp giáo dục có bước tiến quan trọng, tỉnh có chất lượng giáo dục phổ thơng cao nước Trong năm qua, UBND tỉnh Thái Bình đặc biệt quan tâm, đầu tư cho nghiệp giáo dục, có nhiều sách phát triển đội ngũ GV phổ thông Cụ thể là: xây dựng sách tuyển dụng; đào tạo, bồi dưỡng; sách đãi ngộ… góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Tỉnh Trong nghị Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2010 - 2015 tiếp tục xác định rõ công tác phát triển giáo viên: “ Xây dựng đội ngũ giáo viên bảo đảm cấu chất lượng theo chuẩn hố” [21] Hưng Hà Huyện có kinh tế nông, kinh tế chưa phát triển so với huyện Tỉnh Song năm qua Huyện uỷ, UBND Huyện xác định rõ vai trị giáo dục nói chung vai trị đội ngũ GV CBQL nói riêng, phát triển KT-XH Huyện Những năm qua, thực nghị Đại hội Đảng cấp nhiệm kỳ 2005-2010, ngành GD&ĐT huyện Hưng Hà đạt số thành tựu bản: Huyện hoàn thành vững phổ cập Tiểu học phổ cập giáo dục THCS Chất lượng giáo dục có chuyển biến, tiến chất lượng đại trà chất lượng HS giỏi CSVC tăng cường xây dựng theo hướng chuẩn hố Cơng tác xã hội hố giáo dục đạt kết tốt Năm học 2010-2011, phong trào GD&ĐT xếp vị trí thứ hai Tỉnh, UBND tỉnh tặng khen Đội ngũ GV bậc học huyện Hưng Hà năm qua quan tâm xây dựng phát triển mặt, song có hạn chế, bất cập cấu đội ngũ, trình độ lực Nguyên nhân tình trạng ngành GD&ĐT huyện Hưng Hà chưa xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược, chưa dự báo nhu cầu GV đề biện pháp có khoa học, làm sở cho việc xây dựng phát triển đội ngũ GV cách tồn diện, đáp ứng u cầu Vì lý trên, chọn đề tài “Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình giai đoạn nay” làm đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành QLGD, với mong muốn đóng góp cơng sức nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình, nơi tơi cơng tác Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng đội ngũ GV THCS huyện Hưng Hà đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ GVTHCS huyện Hưng Hà đến năm 2016, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông địa phương Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ GVTHCS huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình ... dựng phát triển đội ngũ GV cách tồn diện, đáp ứng u cầu Vì lý trên, chọn đề tài ? ?Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình giai đoạn nay? ?? làm đề tài luận văn. .. vụ việc phát triển đội ngũ GVTHCS 1.4 Phát triển đội ngũ giáo viên THCS 1.4.1 Quan niệm phát triển đội ngũ giáo viên Đội ngũ GV nguồn nhân lực giáo dục Vì vậy, phát triển đội ngũ GV phát triển. .. lục, luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ GV Chƣơng 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ GVTHCS huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình Chƣơng 3: Biện pháp phát triển đội

Ngày đăng: 03/12/2020, 20:27

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ

    1.1. Tổng quan về các công trình nghiên cứu liên quan

    1.2. Các khái niệm chủ yếu được sử dụng trong đề tài

    1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục

    1.2.2. Giáo viên, đội ngũ giáo viên

    1.2.4. Phát triển con người

    1.2.5. Phát triển nguồn nhân lực

    1.3. Vị trí của giáo dục THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân

    1.3.1. Vị trí, vai trò của cấp THCS

    1.3.2. Mục tiêu của giáo dục THCS

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w