1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì

139 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Các Giải Pháp Bảo Trì Và Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Cho Bảo Trì
Tác giả Trần Tiến Đức
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Trọng Bình
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN TIẾN ĐỨC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO TRÌ VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO BẢO TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN TIẾN ĐỨC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO TRÌ VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO BẢO TRÌ CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi ln quan tâm, góp ý thầy giáo PGS TS Nguyễn Trọng Bình Nhân dịp xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới thầy Bình, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian cơng sức giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thời hạn Qua xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên học sinh trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình tác giả thu thập thơng tin để hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn đến bạn đồng nghiệp lớp Cao học Sư phạm kỹ thuật Đại Học Bách Khoa Hà Nội, khóa 2008-2010 giúp tơi suốt q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Bản luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, mong q thầy cô giáo hội đồng chấm luận văn xem xét góp ý cho tác giả để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2010 HỌC VIÊN Trần Tiến Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2010 HỌC VIÊN Trần Tiến Đức DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Nội dung hình vẽ, đồ thị Stt Trang Những mong đợi bảo trì (Hình 1.1) Sự phát triển quan điểm hư hỏng thiết bị (Hinh 1.2) Những kỹ thuật bảo trì thay đổi (Hình 1.3) 10 Lượng mòn chi tiết làm việc điều kiện ma sát theo thời gian 21 (Hình 1.4) Cặp ma sát: ổ đỡ cọc sợi đánh suốt đứng (Hình 1.5) 24 Các chiến lược, giải pháp, kỹ thuật bảo trì (Hình 1.6) 29 Giám sát tình trạng cơng cụ đơn giản (Hình 2.1) 35 Cặp ma sát: ổ đỡ cọc sợi đánh suốt đứng (Hình 3.1) 64 Biểu đồ thực nghiệm cặp ma sát ổ đỡ cọc sợi đánh suốt đứng 65 (Hình3.2) 10 Sơ đồ cụm truyền động vào máy chải đay (Hình 3.3) 71 11 Giám sát tình trạng phương pháp rung động (Hình 3.4) 76 12 Mối quan hệ hư hỏng với rung động thời gian (Hình 3.5) 76 13 Sự hư hỏng vành vòng bi phát nghe-cảm giác 77 (Hình 3.6) 14 Phát hư hỏng vòng bị đo tần số thấp (Hình 3.7) 77 15 Hình 3.8 Phát hư hỏng vòng bị đo tần số trung bình 78 (Hình 3.8) 16 Phát hư hỏng vòng bị đo tần số cao (Hình 3.9) 78 17 Thời gian cảnh báo trước sử dụng giải pháp bảo trì phịng 79 ngừa sở giám sát tình trạng (H 3.10) 18 Bơm nước nóng P- 508 A (Hình 3.11) 80 19 Các đỉnh nghi ngờ tần số hỏng vòng bi 6311 Hình (3.12) 80 20 Tần số hỏng vịng ngồi vòng bi 6311 trùng khớp với đỉnh rung 81 động đo (Hình 3.13) 21 Vết hỏng thực tế vịng bi 6311 (Hình 3.14) 81 22 Hình 3.15 Hộp số máy khuấy Hình 3.15 82 23 Xuất đỉnh tần số ăn khớp bánh thực đo rung 82 động (Hình 3.16) 24 Hư hỏng bánh phát qua phép đo rung động (Hình 83 3.17) 25 Bảo trì với hình thức tổ chức tập trung (Hình 3.18) 26 Bảo trì với hình thức tổ chức phân tán (Hình 3.19) 27 Bảo trì với hình thức tổ chức ma trận (Hình 3.20) 84 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC BCH TW : Ban chấp hành trung ương BT : Bảo trì CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CMMS : Hệ thống bảo trì máy tính CNKT : Cơng nhân kỹ thuật EDM + Wire cut CNC GD&ĐT : Giáo dục đào tạo KCN : Khu công nghiệp MH : Môn học MĐ : Môđun NGK : Nước giải khát NM : Nhà máy OEE : Overall Equipment Effectiveness - Hiệu suất thiết bị toàn PTTT : Phụ tùng thay PX : Phân xưởng RCM SG-NCT : Sài gịn, Nguyễn Chí Thanh TLTK : Tài liệu tham khảo TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TPM XDCB : Xây dựng XHCN : Xã hội chủ nghĩa Lý chọn đề tài PHẦN MỞ ĐÀU Thế giới kỷ XXI đầy hứa hẹn với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ tác động tích cực với kinh tế giới Đối với Việt Nam, giai đoạn có ý nghĩa quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, tạo điều kiện cho phát triển đất nước, theo kịp trình độ phát triển nước khu vực tiếp cận với trình độ khoa học công nghệ nước phát triển giới Từ năm 1986 đến nay, sách đổi thực thổi luồng gió vào kinh tế Việt Nam Trong vòng hai mươi năm qua, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Hòa chung với thành tựu kinh tế, trị, xã hội phải kể đến thành tự đạt ngành Giáo dục – Đào tạo ngành Công nghiệp Trong năm vừa qua ngành Giáo dục-Đào tạo ngành Công nghiệp đạt thành tựu đáng kể theo mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cho đất nước Để thực cơng nghiệp hóa đại hóa, cần số lượng lớn đội ngũ lao động tri thức lao động có tay nghề cao phục vụ cho nhà máy, doanh nghiệp sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Điều 35 Hiến pháp (1992) khẳng định: Giáo dục quốc sách hàng đầu Hội nghị lần hai BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII (1996) nghị định hướng chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH-HĐH, Bộ GD&ĐT có dự thảo chiến lược phát triển GD- ĐT đến năm 2010 Dưới lãnh đạo Đảng, đất nước ta tiếp tục tiến hành thắng lợi công đổi mới, nhanh chóng chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa đẩy mạnh CNH- HĐH Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển để tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản, vị nước ta trường quốc tế nâng cao -1- Để góp phần đạt mục tiêu này, riêng vấn đề quản lý giáo dục cần tiếp tục xây dựng cho mỉnh mô hình quản lý thích hợp, phù hợp với chế thị trường định hướng XHCN Căn đường lối phát triển kinh tế xã hội, Đảng Nhà nước ta khẳng định người ln có vị trí trung tâm toàn chiến lược phát triển kinh tế Hiện lực lượng lao động giản đơn bắp thay lực lượng lao động có trí tuệ có hàm lượng chất xám cao tay nghề giỏi Tuy nhiên chất lượng đào tạo, phương thức đào tạo đầu tư sở đào tạo hiệu quả, ngành nghề đào tạo mang tính truyền thống chưa cập nhật kịp thời với yêu cầu sở sản xuất Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển vụ bão, nhân loại bước vào kinh tế tri thức nguồn lực người làm chủ công cụ lao động trở nên vô quan trọng phát triển kinh tế xã hội Nhận thức rõ vai trò giáo dục phát triển kinh tế- xã hội đất nước, nghị đại hội đảng lần thứ X khẳng định “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên” tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa- đại hóa đất nước giai đoạn Mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo thời kỳ tới phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật có tay nghề cao, đất nước ta nay, đối tượng HS-SV đào tạo có chất lượng đáp ứng tốt nguồn nhân lực mà đất nước cần Hiện nay, vấn đề đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vấn đề quan tâm, trường chuyên nghiệp, trường dạy nghề đào tạo người lao động có tay nghề cụ thể nên đến lúc nhà trường phải xem xét điều chỉnh lại chương trình phương thức đào tạo để đáp ứng với nhu cầu thị trường lao động Để nâng cao suất chất lượng hoạt động sản xuất doanh nghiệp cần phải có nhiều giải pháp quản lý, tổ chức vận hành nguồn lực người máy móc thiết bị nguồn lực khơng thể thiếu yếu tố quan trọng hệ thống sản xuất có hiệu phù hợp với công -2- nghiệp đại, việc đào tạo nguồn nhân lực quản lý, làm chủ thiết bị máy móc trang bị thay đổi thường xuyên phát triển khơng ngừng nhanh chóng khoa học công nghệ, trước mắt phải đánh giá, nhìn nhận lại cơng tác bảo trì thiết bị có phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp nước ta hay khơng, từ phải tìm giải pháp bảo trì thiết bị cơng nghiệp góp phần mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Với lý đó, thân tơi chọn đề tài: “ Xây dựng giải pháp bảo trì đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì ” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng, cơng tác bảo trì doanh nghiệp - Trên sở lý luận tình hình thực tiễn, xây dựng giải pháp cho công tác bảo trì thiết bị cơng nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác bảo trì - Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác bảo trì doanh nghiệp - Đề xuất số giải pháp nhằm thực cơng tác bảo trì đào tạo đội ngũ bảo trì có kiến thức kỹ đáp ứng u cầu doanh nghiệp Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Cơng tác bảo trì đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì - Đối tượng nghiên cứu: Việc đánh giá cơng tác bảo trì giải pháp cho công tác bảo trì đào tạo đội ngũ bảo trì Phương pháp nghiên cứu • Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp tượng khái quát hóa tài liện lý luận khoa học, tạp chí, sách báo, báo cáo nhà trường đánh giá chất lượng đào tạo • Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu - Phương pháp vấn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp chuyên gia Giới hạn phạm vi nghiên cứu -3- Để thực tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng tác bảo trì cách có hiệu quả, doanh nghiệp cần có số giải pháp cho hình thức đào tạo theo địa sau: a) Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Doanh nghiệp cần chủ động việc xây dựng chiến lược kinh doanh chiến lược phát triển nguồn nhân lực Các chiến lược cần phải sử dụng thường xuyên việc điều hành doanh nghiệp Bộ phận phụ trách công tác đào tạo nên coi lãnh đạo phận khác, đặc biệt phận có nhân viên đào tạo "khách hàng" việc thiết kế thực chương trình đào tạo Việc trao đổi thu thập thông tin từ "khách hàng" có vai trị quan trọng việc thiết kế, thực chương trình , đặc biệt tổ chức áp dụng kiến thức vào thức tế Việc tổ chức chương trình đào tạo nên tiến hành doanh nghiệp có đủ sở để kết luận hiệu làm việc doanh nghiệp cá nhân chưa cao cán họ thiếu kiến thức, kỹ có thái độ chưa thích hợp với cơng việc Chỉ tình đào tạo phát huy tác dụng Trong tình khác đào tạo khơng phải giải pháp hữu hiệu Doanh nghiệp cần làm cho cán quản lý nhận thức rõ vai trò đào tạo phát triển cá nhân công ty Đồng thời phải có kế hoạch cụ thể để phát triển cán quản lý phù hợp với phát triển cơng ty b) Thiết kế chương trình đào tạo Doanh nghiệp nên kiểm soát chặt chẽ việc thiết kế khóa học sở đào tạo Đặc biệt nên yêu cầu sở đưa tập tình huống, chủ đề thảo luận gắn với thực tế hoạt động doanh nghiệp Đồng thời, nên trì tỷ lệ nhỏ tập tình lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp khác khu vực giới Các tài liệu lớp học cần hoàn thành nộp cho doanh nghiệp trước khóa học bắt đầu tuần Sử dụng phương pháp đào tạo đại với quy mô lớp học nhỏ để nâng cao chất lượng đào tạo Tận dụng tối da tiến công nghệ thông tin để nâng cao hiệu trình học Doanh nghiệp cần quan tâm đến khâu tuyển chọn giảng viên cho lớp học Doanh nghiệp nên tiến hành thu thập thông tin giảng viên nhiều nguồn - 118 - thông tin khác trước đưa định cuối Đồng thời nên có buổi giới thiệu hoạt động doanh nghiệp thách thức khó khăn cho đội ngũ giảng viên trước lớp học thực c) Lựa chọn thời gian đào tạo Doanh nghiệp nên chủ động xây dựng kế hoạch hàng năm từ ngày đầu năm Khi tổ chức khóa đào tạo nên tránh công ty để cán quản lý có điều kiện tách rời khỏi cơng việc hàng ngày có điều kiện tập trung hồn tồn vào việc học tập d) Đánh giá chương trình đào tạo Khi đánh giá chương trình đào tạo, cần sử dụng bảng hỏi thể mức độ hài lòng học viên tham dự lớp học sau lớp học kết thúc Bên cạnh tiêu phản ánh mức độ thích hợp chương trình nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức nên thu thập để tạo điều kiện cho việc đánh giá hồn thiện khố học khác tương lai Doanh nghiệp nên yêu cầu nhà cung cấp chương trình đào tạo thực việc kiểm tra trình học học viên, tức đánh giá kiến thức mà họ thu lượm tham dự khoá học Với chương trình đào tạo có quy mơ lớn, thời gian dài, kinh phí lớn, doanh nghiệp nên yêu cầu phối hợp với nhà cung cấp thực việc đánh giá tác động chương trình đào tạo thực với việc nâng cao lực hiệu hoạt động cá nhân, nhóm cán quản lý doanh nghiệp Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nên chủ động tổ chức kiểm sốt q trình áp dụng kiến thức vào thực tế sau đào tạo kết thúc Doanh nghiệp yêu cầu sở cung cấp chương trình đào tạo hỗ trợ hoạt động Tuy nhiên, cam kết người lãnh đạo cao doanh nghiệp yếu tố mang tính bắt buộc Doanh nghiệp nên tạo dựng mối quan hệ dài hạn, cộng tác sở cung cấp chương trình đào tạo Qua tiết kiệm nhiều chi phí tận dụng trí tuệ giảng viên sở đào tạo Quy trình đào tạo doanh nghiệp thể sau: - 119 - 4.3.2 Giải pháp đào tạo trường: Phần lớn trường đào tạo nhân lực cho cơng tác bảo trì nước ta quan tâm đến đầu vào, chưa trọng đầu nên học viên sau đào tạo với tay nghề kỹ làm việc chưa phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp Để giải toán này, trường cần phải có số giải pháp sau: - Xây dựng chương trình sư phạm dạy nghề cho lĩnh vực bảo trì tiếp cận trình độ khu vực, quốc tế - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Cần phải phối hợp Công ty với nhà trường tiến hành biên soạn giáo trình theo tiêu chuẩn nghề của nước có trình độ khu vực, quốc tế cơng tác bảo trì bảo dưỡng - 120 - Phát triển khoa sư phạm nghề trường cao đẳng nghề, trường đại - học kỹ thuật Như vừa giải số lượng giáo viên dạy nghề, vừa giải chất lượng đội ngũ giáo viên Bên cạnh cần thiết phải gửi giáo viên dạy nghề thực tập nước để nâng cao lực - Quan tâm đào tạo tăng cường cho học viên kỹ tư duy, kỹ nghề để học viên trang bị cho chủ động học tập suốt đời tư cho công việc, cơng nghệ thay đổi liên tục, khơng thể cung cấp đầy đủ kiến thức ngành cho học viên giảng dạy kỹ vấn đề công nghệ cho học viên - Các trường gắn kết với doanh nghiệp, mời doanh nghiệp tham gia góp ý phát triển chương trình đào tạo Trong q trình đó, doanh nghiệp nhà trường có tiếng nói chung mục tiêu đào tạo gắn với chuẩn đầu Việc xây dựng ngành mới, cần phải có tham gia đại diện doanh nghiệp để thẩm định chương trình đào tạo Các trường muốn đăng ký mở ngành đào tạo phải chứng minh nhu cầu thị trường việc làm tương lai, điều kiện đảm bảo thực chương trình - Bổ sung chế sách để huy động doanh nghiệp tham gia vào đào tạo nghề phát triển sở dạy nghề doanh nghiệp Phải coi dạy nghề doanh nghiệp hình thức đào tạo cho - người lao động doanh nghiệp sản xuất khơng nơi thực tập Có tiêu chí đánh giá, cơng nhận kỹ nghề người lao động đào tạo doanh nghiệp tự đào tạo trình lao động Đổi chương trình đào tạo theo hướng mềm dẻo, tích hợp linh - hoạt, phù hợp với thay đổi công nghệ doanh nghiệp - Đổi phương pháp đào tạo, lấy rèn luyện kỹ nghề người lao động doanh nghiệp để điều chỉnh phương pháp đào tạo - Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên sở tích hợp kiến thức ( lý thuyết, trình độ sư phạm lực thực hành nghề) có sách đặc thù giáo viên gạy nghề - Tăng cường hợp tác với trường khu vực để tiếp cận chuẩn quốc tế chuẩn khu vực kỹ nghề - 121 - - Xây dựng chương trình đào tạo riêng biệt cho nghề bảo trì, bảo dưỡng thiết bị cơng nghiệp từ thấp đến cao từ sơ cấp đại học Tác giả xin đề xuất đề cương đào tạo đội ngũ nhân lực phục vụ cho cơng tác bảo trì cơng nghiệp mang tính tổng hợp thể qua hai phần chính: a/ Kỹ thuật bảo trì: Gồm mơn học 1/ Kỹ thuật bảo trì hệ thống thủy lực: Nội dung môn học: Các định luật chất lỏng; Qúa trình biến đổi lượng hệ thống thủy lực, Nguyên lý hoạt động kỹ thuật bảo trì loại bơm thể tích; Các phương án điều khiển bơm công nghiệp; Nguyên lý hoạt động van áp suất; Ứng dụng.; Nguyên lý hoạt động van lưu lượng Ứng dụng; Các loại van chỉnh hướng van phân phối van chiều; Động thủy lực; Xy lanh thủy lực; Bình tích ứng dụng; Các thành phần phụ: bể dầu, phin lọc; Các loại dầu dùng hệ thống thủy lực; Kỹ thuật bảo trì hệ thống thủy lực; Ký hiệu theo tiêu chuẩn; Giải thích hoạt động hệ thống thủy lực theo sơ đồ mạch 2/ Kỹ thuật bảo trì hệ thống khí nén: Nội dung mơn học: Các định luật chất khí; Qúa trình biến đổi lượng hệ thống khí nén; Sản xuất lưu trữ sử lý khí; Nguyên lý hoạt động kỹ thuật bảo trì loại máy nén khí; Nguyên lý hoạt động van lưu lượng Ứng dụng; Các loại van chỉnh hướng van phân phối van chiều, động khí nén; Xy lanh khí nén; Bình tích ứng dụng; Các loại cảm biến khí nén; Các phần tử logic khí nén; Ký hiệu theo tiêu chuẩn; Giải thích hoạt động hệ thống khí nén theo sơ đồ mạch 3/ Kỹ thuật bảo trì sửa chữa khí: Nội dung mơn học: - Sự hư hỏng chi tiết máy, phân loại khuyết tật, dạng ma sát, hư hỏng chi tiết máy - Chuẩn bị kỹ thuật vật liệu cho sửa chữa (tài liệu, công nghệ, vật liệu); Những kiến thức dung dai lắp ghép - Sửa chữa chi tiết máy (Chi tiết trục, Ổ trục, khớp nối trục); Các hư hỏng thường gặp biện pháp sửa chữa - 122 - - Sửa chữa truyền chuyển động (Bộ truyền đai, truyền xích, truyền bánh răng); Những hư hỏng thường gặp biện pháp sửa chữa - Sửa chữa cấu an toàn (Cơ cấu phanh, cấu hạn chế hành trình), Những hư hỏng thường gặp biện pháp sửa chữa 4/ Kỹ thuật giám sát tình trạng: Nội dung mơn học: Mở đầu kỹ thuật bảo trì; Kỹ thuật chẩn đoán bản; Kỹ thuật giám sát rung động; Kỹ thuật giám sát hạt tình trạng lưu chất; Giám sát tiếng ồn; Giám sát khuyết tậ kiểm tra không phá hủy; Giám sát nhiệt độ; Tương lai phát triển cúa bảo trì giám sát tình trạng 5/ Kỹ thuật an toàn sử dụng tiết kiệm điện 6/ Cải thiện an toàn, sức khỏe điều kiện làm việc 7/ Kỹ thuật bảo trì hệ thống điện tử 8/ Kỹ thuật bảo trì hệ thống PLC 9/ Kỹ thuật bảo trì hệ thống bơm đường ống Nội dung môn học: Mở đầu (Khái niệm chung, phân loại, thông số bơm); Bơm thể tích (Bơm pittong, Bơm roto); Bơm động học (Bơm ly tâm, Bơm hướng trục); Bơm khí động (Bơm phun tia (Ejector), Thùng nén (Tẩn thủy lực)); Hệ thống đường ống (Khái niệm, phân loại, Các dạng hư hỏng thường gặp biện pháp xử lý, Thực nguyên công nguội sửa chữa đường ống, Kiểm tra chất lượng lắp ráp) 10/ Kỹ thuật bôi trơn chất bôi trơn Nội dung môn học: Chất lượng bề mặt chi tiết máy (Khái niệm, Các trạng thái, Những thông số, Các phương pháp dụng cụ đánh giá chất lượng bề mặt); Khái niệm ma sát máy (Khái niệm, Ảnh hưởng ma sát có bôi trơn); Khái niệm bôi trơn (Chức năng, chế, độ nhớt, dạng bôi trơn, Các phương pháp đánh giá, dụng cụ máy thử); Giới thiệu chất bôi trơn số chi tiết (Dầu bôi trơn động cơ, bánh răng; Dầu thủy lực, mỡ bôi trơn); Phương pháp giám sát tình trạng chất bơi trơn (những lợi ích, tầm quan trọng, loại chi phí liên quan đến vấn đề bôi trơn; Các phương pháp, dụng cụ giám sát; Làm dầu) 11/ Kỹ thuật bảo trì động pha pha - 123 - b/ Quản lý bảo trì: Nội dung mơn học Chương1 Mở đầu bảo trì Sự phát triển bảo trì - Những mục tiêu bảo trì - Những lợi ích mang lại từ cơng tác bảo trì - Những thiệt hại hư hỏng máy, thiết bị - Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì - So sánh bảo trì y tế - Các tập thực hành Chương Định nghĩa nội dung bảo trì Các định nghĩa bảo trì - Phân loại bảo trì - Bảo trì khơng có kế hoạch - Bảo trì có kế hoạch - Các giải pháp bảo trì - Lựa chọn giải pháp bảo trì - Bảo trì phịng ngừa - Các tập thực hành Chương Khả sẵn sàng khả bảo trì Khả sẵn sàng - Khả bảo trì –Mở đầu - Chỉ số khả hỗ trợ bảo trì Thời gian ngừng máy trung bình - Tính tốn số khả sẵn sàng - Chỉ số khả sẵn sàng hệ thống sản xuất - Chỉ số hiệu sử dụng thiết bị toàn (OEE) - Các tập thực hành Chương Chi phí chu kỳ sống Định nghĩa - Các thành phần chi phí chu kỳ sống - Đo chu kỳ sống - Những ứng dụng chi phí chu kỳ sống - Những mục tiêu chi phí chu kỳ sống Tính tốn chi phí chu kỳ sống - Những ví dụ tính tốn điển hình - Các tập thực hành Chương Kinh tế bảo trì chi phí bảo trì Các chi phí bảo trì - Tảng băng chi phí bảo trì - Hệ số PM - Ảnh hưởng bảo trì phòng ngừa đến hiệu kinh tế - Các cửa sổ bảo trì - Hệ số UW - Đo lường cơng việc bảo trì - Định mức đánh giá cơng nhân bảo trì - Nâng cao hiệu cơng việc bảo trì - Đánh giá chi phí sửa chữa bảo trì - Các tập thực hành Chương Quản lý phụ tùng tồn kho Mở đầu - Những vấn đề phụ tùng nước phát triển - Các phụ tùng chiến lược - Ví dụ tiêu chuẩn hóa - Dự tốn chi phí tồn kho phụ tùng hàng năm - Đánh số phụ tùng - Quản lý tồn kho bảo trì - Số lượng đặt hàng kinh tế - Công thức Wilson - Các trường hợp làm tăng lượng tồn kho phụ tùng - Các trường hợp làm giảm lượng tồn kho phụ tùng - Các dạng thiết bị lưu kho - Các ưu điểm - 124 - kho tập trung - Các ưu điểm kho phân tán- Những yếu tố cần ý bố trí mặt nhà kho - Phân bố kho - Kích thước kho - Các yêu cầu nhà kho - Các yêu cầu nhân - Các tài liệu kỹ thuật - Các tập thực hành Chương Hệ thống quản lý bảo trì Mở đầu - Cấu trúc lưu đồ hệ thống quản lý bảo trì - Hệ thống bảo trì phịng ngừa - Hệ thống lập kế hoạch - Quy trình thực cơng việc bảo trì - Hệ thống lưu liệu thiết bị nhà máy - Hệ thống kiểm soát phụ tùng kho - Hệ thống mua sắm - Hệ thống lưu trữ tài liệu bảo trì - Hệ thống phân tích kỹ thuật kinh tế - Danh sách 10 mục hàng đầu - Hệ thống quản lý bảo trì máy tính Các tập thực hành đánh giá hệ thống quản lý bảo trì đề xuất cải tiến Chương Thực hệ thống bảo trì Giới thiệu - Nghiên cứu tiền khả thi để đánh giá tình trạng - Xác định yêu cầu - Xây dựng tổ chức cho dự án - Lựa chọn hệ thống - Xây dựng hệ thống máy tính hóa - Xây dựng hệ thống thủ cơng - Thơng báo cho người có liên quan - Lập thời gian biểu kế hoạch hoạt động - Xây dựng khung dự án- Triển khai tổ chức quy trình - Lập tài liệu - Đào tạo - Khởi động Chỉnh sửa - Theo dõi liên tục - Ghi nhận đánh giá kết bảo trì phịng ngừa Thực thành cơng - Các tập thực hành Chương Hệ thống bảo trì máy tính (CMMS) Định nghĩa - Các chức CMMS - Những nội dung CMMS - Những lợi ích mang lại CMMS - Tình hình phát triển ứng dụng CMMS - Những nhà cung cấp CMMS - Quy trình thực CMMS - Những nguyên nhân gây thất bại ứng dụng CMMS - Những yếu tố tạo nên thành công ứng dụng CMMS - Một số phần mềm CMMS điển hình - Giới thiệu số ứng dụng CMMS Việt Nam - Các tập thực hành - 125 - KẾT LUẬN CHƯƠNG IV Trong chương bốn tác giả giải vấn đề sau đây: 14- Nêu sở lý luận đào tạo 15- Nêu thực trạng công tác đào tạo đội ngũ phục vụ cho cơng tác bảo trì doanh nghiệp 16- Nêu thực trạng công tác đào tạo đội ngũ phục vụ cho cơng tác bảo trì trường học trung tâm 17- Trình bày giải pháp việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ bảo trì doanh nghiệp cho có hiệu 18- Trình bày giải pháp việc đào tạo nguồn nhân lực trường học cho đáp ứng phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp Với số giải pháp trình bày nêu phần giải vấn đề để thực công tác đào tạo đội ngũ bảo trì cho doanh nghiệp trường, trung tâm cho phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên để theo kịp trình độ bảo trì khu vực, giới việc phải nhận thức công tác đào tạo Đào tạo phát triển nguồn nhân lực coi chiến lược quan trọng doanh nghiệp trình phát triển Căn vào kế hoạch nhân sự, đặc thù lĩnh vực kinh doanh khả tài chính, doanh nghiệp chọn cho hình thức đào tạo phù hợp - 126 - KẾT LUẬN LUẬN VĂN Bảo trì có từ xa xưa người biết sử dụng công cụ để phục vụ sản xuất đời sống Ngày nay, sản xuất cơng nghiệp đại máy móc thiết bị đóng vai trò quan trọng định suất, chất lượng khả cạnh tranh doanh nghiệp Cùng với mức độ khí hóa, tự động hóa ngày cao dây chuyền sản xuất, người nhận thức sâu sắc tổn thất chi phí to lớn ngừng sản xuất máy móc hư hỏng Do đòi hỏi biến đổi với phát triển kỹ thuật sản xuất thủ công công nghiệp, theo thời gian dẫn tới đòi hỏi hỏi thay đổi công tác bảo trì nhân bảo trì Đặc biệt suốt kỷ hai mươi vai trị hình ảnh thể bên ngồi người thợ bảo trì thay đổi nhiều, họ với hình ảnh đặc trưng can dầu dụng cụ, tới hình ảnh người kỹ sư làm công tác kiểm tra với máy tính xách tay Bảo trì yếu tố định đến uy tín, chất lượng tồn tại, phát triển doanh nghiệp sản suất có thiết bị máy móc tham gia Nâng cao nhận thức thực có hiệu cơng tác bảo trì thơng qua số giải pháp bảo trì hợp lý đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho cơng việc bảo trì u cầu thiết tổ chức sản xuất giai đoạn Muốn vậy, doanh nghiệp sản xuất sở đào tạo trước tiên cần hiểu rõ chất cơng tác bảo trì, có sở khoa học để từ xây dựng giải pháp đào tạo, tổ chức thực hiện… cho công tác bảo trì cách hợp lý Với mục tiêu cuối tìm giải pháp góp phần nâng cao việc tổ chức hoạt động có hiệu với việc nhận thức cho cơng tác bảo trì nguồn lợi nhuận, khơng trước bảo trì xem chi phí phát sinh doanh nghiệp Từ nhận thức tác giả nghiên cứu thực luận văn với đề tài “Xây dựng giải pháp bảo trì đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì” Luận văn giải vấn đề sau: Tác giả làm rõ cần thay đổi nhận thức cơng tác bảo trì:Trước cho bảo trì chi phí phát sinh, ngày cho rằnng bảo trì góp phần làm tăng lợi nhuận - 127 - Qua khảo sát thực tiễn tác giả trình bày cách khái quát hai vấn đề sau: - Cơng tác bảo trì doanh nghiệp - Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng tác bảo trì doanh nghiệp Bước đầu xây dựng sở khoa học cho cơng tác bảo trì Từ nôi dung tác giả đề xuất số giải pháp cho công tác bảo trì cho doanh nghiệp nhằm góp phần tăng suất lao động, khai thác lực thiết bị doanh nghiệp cách hợp lý nhằm nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Dựa nội dung 1,2,3 tác giả mạnh dạn xây dựng phương thức đào tạo phù hợp với tình hình nhằm cung cấp nguồn nhân lực cho cơng tác bảo trì Kiến nghị vấn đề cần nghiện cứu: - Phương pháp xác định xác thời gian bảo dưỡng - Nghiên cứu thêm phương pháp đào tạo nhân lực bảo trì cho phù hợp với tình hình doanh nghiệp Qua thời gian tích cực nghiên cứu tham khảo tài liệu, thơng tin, tác giả hồn thành luận văn Song thời gian có hạn lực cịn mặt hạn chế luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, có vấn đề chưa thể giải cách toàn diện tốn bảo trì doanh nghiệp ( chẳng hạn việc chọn thời điểm xác để lập kế hoạch bảo trì doanh nghiệp….) Học viên mong đóng góp ý kiến chân thành từ phía thầy giáo, giáo khoa Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, tồn thể q thầy khoa Sư phạm kỹ thuật - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ban giám hiệu đồng nghiệp trường Cao đẳng Nghề Thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp tận tình giúp đỡ học viên trình thực luận văn XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN - 128 - THE ABSTRACT Maintenance has been come from the ancient times when people knew to use tools for production and life Today, in modern industrial production machinery plays an important part to decide the productivity, quality and competitiveness of businesses Along with increasing the mechanization, and automation in production lines, people are gradually aware of the enormous cost of losses due to stop production because of damaged machinery Due to the changing demands with the development of manufacturing techniques by hands and industry, it has also led to the required to be changed for maintenance and maintenance personnel for a long time Especially, the maintenance worker’s role, as well as, their appearance has changed so much in the last 20th century, their features are themselves oil barrel and tools but they have changed comprehensively into the testing engineers working with their laptops Maintenance is one of the determinants of the prestige and quality together with, the existence and development of the production businesses that have a deal with machinery Raising awareness and implementation of maintenance is worked effectively through a number of reasonable solutions to maintenance and training of worker resources to meet the maintenance work is an urgent need for organizations at this time For this, the production businesses and training institutions must first understand the nature of maintenance work and the scientific basis from which to build reasonably the solutions for training, organization and performance their works With the ultimate objective is to find solutions to contribute to improving the activities effectively along with the awareness of the maintenance work which is the profit resource, not as previously, the maintenance is considered the accrued costs of the business From such awareness, this thesis are researched and realized within the topic “Building the maintenance solutions and training to maintenance workers” This thesis has been solved the problem as follows: The awareness of change needs clearly determining for the maintenance work Although the maintenance made costs before, it has contributed and brought about the increasing profit more for business Through practical research, there are two overviewing problems are presented: - The existence of maintenance work in businesses - The real situation in the training of worker resources for the maintenance in the business Building to the foundation of science for maintenance work is initial - 129 - From the content of section and 3, there are some solutions for maintenance work to be proposed for businesses to contribute to increasing labor productivity, the current equipment resources which bring about improving profits reasonably for businesses to contribute for the competitiveness and ensure to the survival and development of the business Based on the content of section 1, 2, and 4, the suitable training method is established for the current situation to provide worker resources for maintenance work Proposing issues need to be studied: - The way of determining for maintenance in a specific time - The further development of the maintenance worker training to be suitable for the current situation in businesses This thesis has been completed through the period of active research and reference materials, information However, the studying time and competence has a limitation, there are some inevitable mistakes in this thesis, as well as some problems have not been able to be solved in a comprehensive maintenance in the enterprise (such as making a maintenance plan in the exact time at the enterprise ) The heartfelt comments from the lecturers’ the faculty of Technical Education, Hanoi University of Science and technology and the other colleagues are successfully encourage completing thesis Again, thanks to Nguyen Trong Binh, Ph.D – Ass Professor so much and all lecturers in the faculty of Technical Education, Hanoi University of Science and technology, Board of Executive and colleagues in Ho Chi Minh City Vocational College and businesses dedicated to helping the thesis during practicing time Thank you so much - 130 - TÀI LIỆU THAM KHẢO • [1] Nguyễn Trọng Bình (2010), “Bài giảng cao học đào tạo, nghiên cứu, sản xuất”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội • [2] Trần Văn Địch (2005), • [3] “Tổ chức sản xuất khí”, Nhà xuất KHKT Nguyễn Minh Đường (1999), “Phát triển chương trình giáo dục kỹ thuật dạy nghề”, Tổng Cục Dạy Nghề • [4] Tơ Xn Giáp (1998), “Cơng việc người thợ sửa chữa khí”, Nhà xuất Giáo dục, Tập • [5] Nguyển Hồng (2009), “TPM giúp giảm thiểu chi phí sản xuất”, Thơng tin Khoa học & Cơng nghệ, Số 11 • [6] Nguyễn Văn Lân, Trần Vu (1993), “Kỹ thuật chế biến đay”, Tập 2, Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh • [7] Nguyễn Hữu Lộc (2005), “Thiết kế phân tích hệ thống khí theo độ tin cậy”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật • [8] P.I ORLÔP - Π.И.OPΛOB, Biên dịch Võ Trần Khúc Nhã (2003), “Cẩm nang khí”, Tập 2, Nhà xuất Hải Phịng • [9] Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Thêm (1995), “Ma sát học”, Trường Đại học SPKT TP.HCM • [10] Phạm Ngọc Tuấn (2005), “Kỹ thuật bảo trì cơng nghiệp”, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM • [11] Phạm Ngọc Tuấn (2004), “Quản lý bảo trì cơng nghiệp”, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM • [12] Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Chân Thành (2008), “Kiểm tra Phận loại chi tiết”, tài liệu tham khảo, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng • [13] Hồng Vân (2007), “Cấp độ bảo dưỡng giới”, Báo Nhân dân điện tử ngày14/5/2007 - 131 - • [14] Trường Đại học kỹ thuật (ĐHBK TP.HCM), Trung tâm đào tạo bảo dưỡng công nghiệp Tp.HCM, “Tổ chức quản lý bảo dưỡng cơng nghiệp” • [15] Trường ĐHSPKT TP.HCM, ĐHBK Hà Nội (2005), dụng thiết bị dạy học” - 132 - “Mua sắm, bảo trì sử ... thực trạng đề xuất số giải pháp lãnh vực bảo trì khí số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì Giả thiết khoa học Nếu giải pháp bảo trì đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì tác giả tìm hợp... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN TIẾN ĐỨC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO TRÌ VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO BẢO TRÌ CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ... giải pháp nhằm thực công tác bảo trì đào tạo đội ngũ bảo trì có kiến thức kỹ đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Cơng tác bảo trì đào tạo nguồn nhân lực cho

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

24 Hư hỏng của bánh răng phát hiện qua phép đo bằng rung động (Hình 3.17)    - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
24 Hư hỏng của bánh răng phát hiện qua phép đo bằng rung động (Hình 3.17) (Trang 6)
Hình 1.1 - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 1.1 (Trang 13)
Hình 1.2 - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 1.2 (Trang 15)
Hình 1.3 - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 1.3 (Trang 17)
1.3.3 Cấu trúc bảo trì công nghiệp: 1.3.3.1    Mối quan hệ của bộ phận bảo trì: - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
1.3.3 Cấu trúc bảo trì công nghiệp: 1.3.3.1 Mối quan hệ của bộ phận bảo trì: (Trang 31)
2. Mô hình hiện đại [] 1 4: - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
2. Mô hình hiện đại [] 1 4: (Trang 33)
Hình 1.6 Các chiến lược, giải pháp, kỹ thuật của bảo trì - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 1.6 Các chiến lược, giải pháp, kỹ thuật của bảo trì (Trang 36)
Hình 2.1 Giám sát tình trạng bằng công cụ đơn giản (Nguồn SKF) - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 2.1 Giám sát tình trạng bằng công cụ đơn giản (Nguồn SKF) (Trang 42)
Bảng 2.1 [] 4: Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa đối với một số loại thiết bị Loại thiết bị Thứ tự các công việc sửa  - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Bảng 2.1 [] 4: Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa đối với một số loại thiết bị Loại thiết bị Thứ tự các công việc sửa (Trang 55)
Thời gian của các giai đoạn giữa 2 lần sửa chữa được trình bày trong bảng 2.2 4      Bảng 2.2   Thời gian giữa hai lần sửa chữa của một loại thiết bị  - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
h ời gian của các giai đoạn giữa 2 lần sửa chữa được trình bày trong bảng 2.2 4 Bảng 2.2 Thời gian giữa hai lần sửa chữa của một loại thiết bị (Trang 56)
- Mô hình 2 thuê dịch vụ bảo trì bên ngoài                        -  Mô hình 3 trung hòa 2 mô hình trên  - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
h ình 2 thuê dịch vụ bảo trì bên ngoài - Mô hình 3 trung hòa 2 mô hình trên (Trang 64)
Để làm rõ vấn đề nêu trên ta xét biểu đồ thực nghiệm (hình 3.2) của chi tiết thuộc cặp ma sát mài mòn (trục bạc máy đánh suốt – hình 3.1), ta có những bước thực hiện   như sau:  - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
l àm rõ vấn đề nêu trên ta xét biểu đồ thực nghiệm (hình 3.2) của chi tiết thuộc cặp ma sát mài mòn (trục bạc máy đánh suốt – hình 3.1), ta có những bước thực hiện như sau: (Trang 71)
Hình 3.2 Biểu đồ thực nghiệm cặp ma sá tổ đỡ cọc sợi đánh suốt đứng 1.  Xây dựng biểu đồ mài mòn bằng thực nghiệm của mỗi chi tiết trong cặp ma sát  - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 3.2 Biểu đồ thực nghiệm cặp ma sá tổ đỡ cọc sợi đánh suốt đứng 1. Xây dựng biểu đồ mài mòn bằng thực nghiệm của mỗi chi tiết trong cặp ma sát (Trang 72)
Hình 3.5 mối quan hệ sự hư hỏng với rung động và thời gian - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 3.5 mối quan hệ sự hư hỏng với rung động và thời gian (Trang 83)
Hình 3.7 Phát hiện sự hư hỏng của vòng bị khi đo ở tần số thấp - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 3.7 Phát hiện sự hư hỏng của vòng bị khi đo ở tần số thấp (Trang 84)
Hình 3.6 sự hư hỏng của vành trong vòng bi khi phát hiện bằng nghe-cảm giác - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 3.6 sự hư hỏng của vành trong vòng bi khi phát hiện bằng nghe-cảm giác (Trang 84)
Hình 3.8 Phát hiện sự hư hỏng của vòng bị khi đo ở tần số trung bình - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 3.8 Phát hiện sự hư hỏng của vòng bị khi đo ở tần số trung bình (Trang 85)
Hình 3.9 Phát hiện sự hư hỏng của vòng bị khi đo ở tần số cao - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 3.9 Phát hiện sự hư hỏng của vòng bị khi đo ở tần số cao (Trang 85)
a- Trường hợp 1- Bơm nước nóng P- 508 A (Hình 3. 1- Nguồn SKF) - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
a Trường hợp 1- Bơm nước nóng P- 508 A (Hình 3. 1- Nguồn SKF) (Trang 87)
Hình 3.11 Bơm nước nóng P- 508 A - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 3.11 Bơm nước nóng P- 508 A (Trang 87)
Hình 3.13 Tần số hỏng vòng ngoài vòng bi 6311 trùng khớp với các đỉnh rung động đo được  - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 3.13 Tần số hỏng vòng ngoài vòng bi 6311 trùng khớp với các đỉnh rung động đo được (Trang 88)
3- Vết hỏng thực tế của vòng bi 6311 (Hình 3.14) - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
3 Vết hỏng thực tế của vòng bi 6311 (Hình 3.14) (Trang 88)
Hình 3.15 Hộp số máy khuấy - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 3.15 Hộp số máy khuấy (Trang 89)
Hình 3.16 xuất hiện các đỉnh tần số ăn khớp bánh răng khi thực hiện đo rung động.        - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 3.16 xuất hiện các đỉnh tần số ăn khớp bánh răng khi thực hiện đo rung động. (Trang 89)
Hình 3.17 hư hỏng của bánh răng phát hiện qua phép đo bằng rung động - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 3.17 hư hỏng của bánh răng phát hiện qua phép đo bằng rung động (Trang 90)
Để thực hiện tốt các mục tiêu trên trước tiên ta cần tổ chức các hình thức bảo trì đó là:                       -  Bảo trì  với hình thức tổ chức tập trung - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
th ực hiện tốt các mục tiêu trên trước tiên ta cần tổ chức các hình thức bảo trì đó là: - Bảo trì với hình thức tổ chức tập trung (Trang 91)
Hình 3.19 Bảo trì với hình thức tổ chức phân tán - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
Hình 3.19 Bảo trì với hình thức tổ chức phân tán (Trang 92)
2 Các hình thức bảo trì - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
2 Các hình thức bảo trì (Trang 119)
10 Các hình thức tổ chức bảo trì - Xây dựng các giải pháp bảo trì và đào tạo nguồn nhân lực cho bảo trì
10 Các hình thức tổ chức bảo trì (Trang 120)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w