1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp và xác định hoạt tính sinh học của vật liệu composit trên cơ sở chitosan silk fibroinhydroxyapatit ứng dụng trong lĩnh vực y sinh

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu tổng hợp xác định hoạt tính sinh học vật liệu composit sở chitosan-silk fibroin/hydroxyapatit ứng dụng lĩnh vực y sinh LẠI THỊ THANH TÂM Thanhtam09pt@gmail.com Ngành Hóa học Chun ngành Hóa Vơ Cơ Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Kim Ngà Viện: Kỹ thuật Hóa học Chữ ký GVHD HÀ NỘI, 4/2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Lại Thị Thanh Tâm Đề tài luận văn: Nghiên cứu tổng hợp xác định hoạt tính sinh học vật liệu composit sở chitosan-silk fibroin/hydroxyapatit ứng dụng lĩnh vực y sinh Chuyên ngành: Hóa Vơ Cơ Mã số SV: CB190039 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 14/04/2021 với nội dung sau: fibroin Trích dẫn tài liệu tham khảo trang 29 trình tổng hợp Silk Trích dẫn tài liệu tham khảo chế hình thành lớp khoáng apatite trang 42 Sửa phần biện luận thay đổi pH dung dịch trình phân hủy khn định dạng trang 46 - Chỉnh sửa lỗi sai tả trang 38 Ngày 17 tháng 04 năm 2021 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp xác định hoạt tính sinh học vật liệu composit sở chitosan-silk fibroin/hydroxyapatit ứng dụng lĩnh vực y sinh Ngành: Hóa học Chun ngành: Hóa Vơ Cơ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Kim Ngà Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên PGS TS Nguyễn Kim Ngà Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Kim Ngà tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, giảng viên mơn Hóa Vô Cơ Đại Cương, thầy giáo, cô giáo cơng tác Viện Kỹ Thuật Hóa Học, Đại Học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu hoàn thành luận văn suốt trình học tập Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tinh thần, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn này! Học viên Lại Thị Thanh Tâm Tóm tắt nội dung luận văn Luận văn trình bày kết nghiên cứu tổng hợp thành công vật liệu composit sở chitosan-silk fibroin/hydroxyapatit, đồng thời nghiên cứu hoạt tính sinh học vật liệu ứng dụng lĩnh vực y sinh, cụ thể lĩnh vực tạo mô xương Đầu tiên, vật liệu silk fibroin tổng hợp từ tơ tằm nguyên chất hydroxyapatit tổng hợp từ vỏ trứng, chitosan deacetyl hóa từ vỏ tơm Sau đó, chitosan, silk fibroin hydroxyapatit tổng hợp tạo khuôn định dạng phương pháp sấy đông khô -20oC 24 Vật liệu sau tổng hợp thành công đem phân tích cấu trúc, hình thái học qua phương pháp phân tích đại SEM, FT-IR, XRD kích thước lỗ xốp vật liệu đo tính tốn phần mềm ImageJ Kết cho thấy, khn định dạng tạo có độ xốp độ bền tốt, với kích thước lỗ xốp khuôn định dạng CS/SF (7:3) CS/SF (5:5) 266,78 ± 51,47 (µm) 393,77 ± 87,86 (µm), kích thước lỗ xốp khn định dạng composit CS-SF/HAp (7:3:2) (5:5:2) 178,07 ± 43,40 (µm) 259,41 ± 78,88 (µm) tương ứng, phù hợp ứng dụng tạo mơ xương Kết phân tích thành phần vật liệu cho thấy vật liệu tổng hợp hồn tồn tinh khiết, khơng lẫn tạp chất Khuôn định dạng sau đo xác định thành phần cấu trúc, thực thí nghiệm in-vitro để nghiên cứu hoạt tính sinh học vật liệu Các loại khuôn định dạng ngâm môi trường giả plasma thể người SBF để kiểm tra khả tạo khoáng vật liệu Kết cho thấy khn định dạng CS-SF/HAp có khả tạo khống tốt so với khn định dạng CS/SF, lớp khống apatit xuất bề mặt vật liệu sau 15 ngày Hoạt tính phân hủy sinh học vật liệu kiểm tra qua thí nghiệm in-vitro Sau 28 ngày ngâm mơi trường PBS có bổ sung Lysozyme, mẫu khn định dạng cho thấy chúng có khả tự phân hủy Mẫu CS/SF có tốc độ phân hủy tốt mẫu CS-SF/HAp, cụ thể khuôn định dạng CS/SF tỉ lệ 7:3 5:5 có phần trăm phân hủy theo khối lượng 30,05±0,49 (%) 25,09±2,01 (%); mẫu composit CS-SF/HAp 22,15±1,46 (%) 21,89±1,44 (%), tương ứng với tỉ lệ 7:3:2 5:5:2 Ngồi ra, khn định dạng CS/SF với tỉ lệ 7:3 chọn đại diện thử hoạt tính kháng khuẩn vật liệu với chủng khuẩn E.coli Kết cho thấy mẫu khn định dạng có khả kháng khuẩn, sau 24 ủ mẫu vật liệu có vịng trịn kháng khuẩn với đường kính trung bình 16,57 mm Tóm lại, luận văn đưa phương pháp tổng hợp thành công khuôn định dạng CS/SF CS-SF/HAp phương pháp sấy đông khô Các nghiên cứu in-vitro bước đầu cho thấy vật liệu có hoạt tính sinh học tốt, phù hợp cho nghiên cứu in-vivo tiếp theo, ứng dụng kỹ thuật y sinh, đặc biệt kỹ thuật tạo mô xương Học viên Lại Thị Thanh Tâm MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan kỹ thuật y sinh 1.2 Tổng quan kỹ thuật tạo mô xương 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.2.1 Tổng quan xương 1.2.2 Các phương pháp điều trị tổn thương xương 1.2.3 Kỹ thuật tạo mô xương 1.2.4 Khuôn định dạng kỹ thuật tạo mô xương Các vật liệu sử dụng chế tạo khuôn định dạng 1.3.1 Vật liệu vô sinh học 1.3.2 Vật liệu polyme phân hủy sinh học 1.3.3 Vật liệu composit 10 Một số phương pháp tổng hợp khuôn định dạng 11 1.4.1 Phương pháp đổ dung môi rửa hạt 11 1.4.2 Phương pháp sấy đông khô 12 1.4.3 Phương pháp bọt khí, rửa hạt (Gas forming/particulate leaching) 13 1.4.4 Phương pháp electron spinning 13 Tổng quan Chitosan 14 1.5.1 Cấu trúc tính chất Chitosan 14 1.5.2 Đặc tính sinh học Chitosan 16 Tổng quan Silk fibroin 17 1.6.1 Thành phần cấu trúc 18 1.6.2 Tính chất học 20 1.6.3 Đặc tính sinh học 20 Tổng quan Hydroxyapatit 22 1.7.1 Cấu trúc số tính chất 22 1.7.2 Đặc tính sinh học vật liệu Hydroxyapatit tổng hợp 24 1.7.3 Một số ứng dụng Hydroxyapatit 25 1.7.4 Hydroxyapatit từ vỏ trứng 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM – NGHIÊN CỨU 28 2.1 Dụng cụ - hóa chất 28 2.1.1 Dụng cụ thiết bị 28 2.1.2 Hóa chất 28 2.2 Tổng hợp Silk fibroin từ kén tằm 28 2.3 Tổng hợp khuôn định dạng CS/SF CS-SF/HAp 29 2.4 Các phương pháp phân tích đặc trưng vật liệu 29 2.5 2.4.1 Kính hiển vi điện tử quét (FE-SEM) 29 2.4.2 Phổ hồng ngoại (FT-IR) 30 2.4.3 Nhiễu xạ tia X (XRD) 30 2.4.4 Phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 30 2.4.5 Phương pháp xác định độ xốp vật liệu 30 Các phương pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học vật liệu 30 2.5.1 Xác định khả trương nở vật liệu khuôn định dạng 30 2.5.2 liệu Nghiên cứu khả hình thành khống apatit bề mặt vật 31 2.5.3 Nghiên cứu khả phân hủy vật liệu 32 2.5.4 Nghiên cứu khả kháng khuẩn vật liệu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 3.2 Kết phân tích đặc trưng vật liệu 34 3.1.1 Kết đo hình thái học vật liệu SEM 34 3.1.2 Kết phân tích phổ FT-IR 36 3.1.3 Kết phân tích giản đồ XRD 38 3.1.4 Kết đo độ xốp 39 Kết nghiên cứu hoạt tính sinh học vật liệu 40 3.2.1 Kết nghiên cứu khả trương nở vật liệu 40 3.2.2 Kết nghiên cứu khả tạo khoáng vật liệu 41 3.2.3 Kết nghiên cứu khả phân hủy sinh học vật liệu 44 3.2.4 Kết nghiên cứu khả kháng khuẩn vật liệu 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc thứ bậc xương [22] Hình 1.2 Hình ảnh minh họa osteoblast osteoclast Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý kỹ thuật tạo mô xương Hình 1.4 Gốm sinh học Hình 1.5 Các nguồn polyme từ tự nhiên Hình 1.6 Phương pháp đổ dung môi rửa hạt 11 Hình 1.7 Phương pháp sấy đông khô 12 Hình 1.8 Phương pháp electron spinning 13 Hình 1.9 Cơng thức cấu tạo chitin - (C H 13 O N) n 14 Hình 1.10 Công thức cấu tạo Chitosan - (C H 11 O N) n 15 Hình 1.11 Chitosan từ Nha Trang – Việt Nam 15 Hình 1.12 Kén tằm 18 Hình 1.13 Thành phần cấu trúc sợi tơ tằm (a) sợi tơ tằm; (b), (c) xếp chuỗi axit amin; (d) cấu trúc bán tinh thể 19 Hình 1.14 Cấu trúc tinh thể HAp: (a) tinh thể lục phương; (b) tinh thể đơn tà 23 Hình 1.15 Một số cấu trúc HAp tổng hợp 23 Hình 1.16 Một số nguyên liệu tổng hợp HAp có nguồn gốc tự nhiên 26 Hình 1.17 Bột HAp tổng hợp từ vỏ trứng 27 Hình 3.1 Ảnh SEM mẫu khuôn định dạng CS/SF (5:5) (hình a,b) CS/SF (7:3) (hình c,d) độ phóng đại 30 100 34 Hình 3.2 Ảnh SEM mẫu khn định dạng composit CS-SF/HAp (5:5:2) (hình a,b) CS-SF/HAp (7:3:2) (hình c,d) độ phóng đại 30 100 35 Hình 3.3 Phổ FT-IR mẫu (a) màng SF; (b) khuôn định dạng composit CSSF/HAp 36 Hình 3.4 Giản đồ XRD mẫu: a) màng SF; b) khuôn định dạng composit CSSF/HAp 38 Hình 3.5 Biểu đồ cột thể độ xốp mẫu khuôn định dạng 39 Hình 3.6 Tỉ lệ trương nở mẫu khuôn định dạng sau 24h 40 Hình 3.7 Hình ảnh SEM mẫu CS-SF/HAp sau ngâm dung dịch SBF 15 ngày với độ phóng đại 2k, 5k, 10k 50k tương ứng (a,b,c,d) 42 Hình 3.8 Giản đồ EDX thành phần nguyên tố bề mặt vật liệu 43 Hình 3.9 Biểu đồ phân hủy khuôn định dạng CS/SF CS-SF/HAp tỉ lệ khác sau 28 ngày 45 Hình 3.10 Biểu đồ thay đổi pH mẫu khuôn định dạng CS/SF CSSF/HAp tỉ lệ khác sau 28 ngày phân hủy 46 Hình 3.11 Khả kháng khuẩn mẫu M1 sau 24 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh tính chất học sợi fibroin sợi polyme………….20 Bảng 1.2 Các thành phần có vỏ trứng trắng vỏ trứng xám……Error! Bookmark not defined Bảng 2.1 Thành phần 1000 ml SBF có pH = 7.4 [110]………………….31 Bảng 1.2 Kích thước lỗ trung bình khn định dạng………………… 35 Bảng 1.3 Bảng thể số sóng dao động tương ứng………………… 37 Bảng 1.4 Thành phần nguyên tố mẫu CS-SF/HAp sau 15 ngày ngâm dung dịch SBF…………………………………………………………….42 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Việt Tên Tiếng Anh CS Chitosan Chitosan SF Silk fibroin Silk fibroin HAp Hydroxyapatit Hydroxyapatite SEM Kính hiển vi điện tử quét Scan electron microscope FT-IR Quang phổ chuyển đổi hồng ngoại Fourier Fourier-transform infrared spectroscopy XRD Nhiễu xạ tia X X-ray diffraction EDX Phổ tán sắc lượng tia X Energy-dispersive X-ray spectroscopy SBF Dung dịch giả thể người Simulated body fluid PBS Dung dịch muối đệm phot phat Phosphate-buffered saline Ls Enzyme lysozyme Lysozyme E.coli Trực khuẩn lị - vi khuẩn Escherichia coli Escherichia coli LB Môi trường nuôi cấy LB LB Broth mạng tương tự tinh thể ban đầu Quá trình diễn thời gian dài tạo thành bơng khống apatit bề mặt vật liệu Thành phần hóa học lớp khống giải phóng khn định dạng CS-SF/HAp sau 15 ngày ni cấy SBF phân tích thơng qua phép phân tích EDX Các phân tích thực bốn điểm khác chọn ngẫu nhên mẫu Kết tóm tắt thành phần nguyên tố bảng 3.3 Bảng 3.3 Thành phần nguyên tố mẫu CS-SF/HAp sau 15 ngày ngâm dung dịch SBF Thành phần nguyên tố (%at) Tỉ lệ C O Na Mg Al P Cl K Ca Ca/P 29,47 31,41 0.79 0.16 0.50 9,15 4,97 0,40 23,36 2,55 Các kết phân tích thành phần lớp apatit thể bảng 3.3 cho thấy thành phần có mặt tinh thể apatit ngun tố O, Ca, P C với hàm lượng theo phần trăm nguyên tử (%at) 31,41%at, 23,26%at, 9,15%at 29,47%at thành phần apatit tự nhiên Sự xuất nguyên tố C mẫu diện nhóm cacbonat CO 2có mặt tinh thể HAp phần băng gán mẫu chứa C Bên cạnh đó, bảng thành phần cịn có xuất số nguyên tố vi lượng với %at nhỏ Na, Mg, K Al thành phần có vỏ trứng Các nguyên tố vi lượng thành phần quan trọng, cần thiết cho trình trao đổi chất thể Sự xuất nguyên tố có mặt bảng 3.3 cho thấy HAp tổng hợp từ vỏ trứng khơng có thành phần tương tự pha khoáng xương, mà cung cấp nguyên tố vi lượng thiết yếu cho thể Hình 3.8 Giản đồ EDX thành phần nguyên tố bề mặt vật liệu 43 Tỉ lệ Ca/P phần quan trọng để đánh giá q trình khống hóa vật liệu Kết cho thấy, sau 15 ngày ngâm dung dịch SBF tỉ lệ Ca/P tính 2,55 Tỉ lệ Ca/P cao so với tỉ lệ Ca/P lý thuyết 1,67 Có thể giải thích tăng đáng kể ion Ca vật liệu lớp apatit hình thành chốn đầy bề mặt vật liệu trình hình thành lớp kép apatit dày bề mặt Tại q trình khống hóa này, bề mặt lớp apatit tiếp tục thu hút ion Ca dung dịch SBF để tạo thành canxi photphat vơ định hình giàu canxi pha trung gian, tương tác với ion PO 3- từ môi trường SBF kết tinh lại thành hydroxyapatit giàu Canxi Chính vậy, thành phần Ca thời điểm đo cao nhiều lần so với P [114] 3.2.3 Kết nghiên cứu khả phân hủy sinh học vật liệu Trong kỹ thuật tạo mơ nói chung, vật liệu khn định dạng 3D bắt chước hoạt động môi trường ngoại bào ECM tự nhiên để gắn kết tế bào, tăng sinh phát triển mơ Trong q trình tái tạo mô, phân tử tế bào tiết đào thải tạo thành ECM tỷ lệ với q trình phân hủy khn định dạng Vì vậy, khả phân hủy sinh học vật liệu khuôn định dạng đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến q trình tái tạo mơ chúng cung cấp khơng gian cho phát triển mô Một khuôn định dạng lý tưởng ứng dụng kỹ thuật mô phải có tốc độ phân hủy sinh học phù hợp với tốc độ tái tạo mô tế bào Nếu vật liệu phân hủy nhanh, mô mọc tái cấu trúc phải chịu áp lực vật lý sớm khả năng, dẫn đến hỏng mô, làm biến dạng phá hủy cấu trúc mơ, cản trở q trình chuyển khối gây hoại tử vị trí cấy ghép Mặt khác, vật liệu phân hủy chậm mà có độ cứng học cao gây hiệu ứng che chắn mô tái sinh, đè nén lên mơ mới, từ ngăn cản phát triển hoàn thiện cấu trúc chức xương Vì vậy, nghiên cứu tốc độ phân hủy vật liệu sinh học quan trọng cho ứng dụng chúng Trong nghiên cứu này, thử nghiệm phân hủy sinh học thực dung dịch PBS có chứa 10 µg/ml enzyme Lysozyme 44 Hình 3.9 Biểu đồ phân hủy khuôn định dạng CS/SF CS-SF/HAp tỉ lệ khác sau 28 ngày Hình 3.9 thể khối lượng phân hủy mẫu khuôn định dạng theo phần trăm sau 28 ngày ngâm dung dịch PBS có bổ sung Ls Các kết cho thấy mẫu khn định dạng CS/SF có tốc độ phân hủy tốt so với mẫu khuôn định dạng composit CS-SF/HAp Cụ thể, sau điểm 21 ngày phân hủy, mẫu polyme có khối lượng phân hủy chiếm 19,42±0,94 (%) mẫu M1 17,59±1,77 (%) mẫu M2 Trong đó, hai mẫu composit cịn lại có tốc độ phân hủy thấp hơn, khối lượng phân hủy chiếm 14,21±2,02 (%) ứng với mẫu M3 13,50±2,02 (%) ứng với mẫu M4 Khi tăng thời gian phân hủy lên 28 ngày, khối lượng phân hủy mẫu tăng lên Cụ thể, mẫu M1 M2 có phần trăm phân hủy 30,05±0,49 (%) 25,09±2,01 (%); 22,15±2,46 (%) ; 21,89±1,44 (%) phần trăm phân hủy mẫu composit M3 M4, tương ứng Các kết cho thấy thời gian phân hủy dài trình phân hủy trở nên ổn định Có khác rõ rệt tốc độ phân hủy mẫu khuôn định dạng Mẫu M1 M3 mẫu có chứa khối lượng CS nhiều hơn, chúng có khả phân hủy tốt mẫu M2 M4 Đồng thời, phân tán HAp bề mặt polyme làm tăng độ bền học vật liệu, khiến cho tốc độ phân hủy mẫu khuôn định dạng composit chậm so với khn định dạng polyme Ngồi ra, việc bổ sung SF vào thành phần khuôn định dạng không giúp làm tăng độ bền 45 học vật liệu, mà chúng làm ổn định cấu trúc khn định dạng suốt q trình phân hủy Bên cạnh thay đổi khối lượng mẫu khuôn định dạng dung dịch PBS thay đổi độ pH mơi trường ảnh hưởng đến phản ứng tế bào phát triển chúng Vì vậy, pH dung dịch PBS sau tuần phân hủy kiểm sốt Hình 3.10 Biểu đồ thay đổi pH mẫu khuôn định dạng CS/SF CS-SF/HAp tỉ lệ khác sau 28 ngày phân hủy Hình 3.10 thể thay đổi pH dung dịch mẫu khuôn định dạng sau 28 ngày phân hủy Dựa vào biểu đồ thấy, sau 21 ngày phân hủy pH dung dịch giảm xuống khoảng 7,39 – 7,45 Sự giảm độ pH dung dịch hịa tan CS khn định dạng này, đồng thời ion Ca2+ có tính axit phân tử HAp giải phóng vào mơi trường Tiếp tục khảo sát nồng độ dung dịch sau phân hủy 28 ngày, kết cho thấy pH dung dịch ln trì xung quanh pH = 7,4 Các kết phân hủy bước đầu cho thấy khn định dạng có khả phân hủy tốt, bên cạnh chúng cịn có khả tự điều khiển trì mơi trường mô sinh học đạt đến độ ổn định, phù hợp an tồn cho q trình phân hủy sinh học phát triển tế bào 3.2.4 Kết nghiên cứu khả kháng khuẩn vật liệu Hoạt tính kháng khuẩn vật liệu khn định dạng CS/SF thể hình 3.11 46 Hình 3.11 Khả kháng khuẩn mẫu M1 sau 24 Bằng phương pháp đo đường kính vùng ức chế vi khuẩn xung quanh vật liệu, thấy khn định dạng CS/SF có khả kháng khuẩn E.coli với đường kính vùng ức chế d = 16,57 mm Hiệu kháng khuẩn mẫu vật liệu cho nhờ đặc tính sinh học CS Chitosan biết đến polyme cation, chúng có đặc tính kháng khuẩn tốt Khi nhúng vật liệu CS/SF vào mơi trường có chứa vi khuẩn, vi khuẩn kết dính bề mặt vật liệu thời gian ngắn Trong môi trường này, tương tác điện tích dương CS (chính mật độ nhóm amino dày đặc) tạo thành phức hợp polyelectrolyte với peptidoglycans thành tế bào vi khuẩn, tương tác phá hỏng màng tế bào dẫn đến ức chế sinh trưởng vi khuẩn [112] Vì vậy, vật liệu chứa CS có khả kháng khuẩn tốt, đặc điểm chứng minh khuôn định dạng CS/SF CS-SF/HAp hoàn toàn phù hợp ứng dụng y sinh 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn đạt kết sau:  Tổng hợp thành công dung dịch SF nguyên chất khuôn định dạng 3D CS/SF tỉ lệ 7:3 5:5; khuôn định dạng composit CS-SF/HAp tỉ lệ 7:3:2 5:5:2 phương pháp sấy đông khô Xác định hình thái học, cấu trúc vật liệu thực thí nghiệm thử hoạt tính sinh học khuôn định dạng  Cả bốn mẫu khuôn định dạng CS/SF CS-SF/HAp tỉ lệ khác có cấu trúc lỗ xốp, với độ xốp 94,03±0,76 % 85,42±0,47 % ứng với khuôn định dạng CS/SF tỉ lệ 5:5 7:3; hai khuôn định dạng composit có độ xốp thấp hơn, mẫu CS-SF/HAp (5:5:2) CS-SF/HAp (7:3:2) có tỉ lệ độ xốp tương ứng 82,20±0,60 % 77,13±0,68 % Kích thước lỗ khuôn định dạng nằm khoảng 178 – 393 µm, phù hợp cho di chuyển, bám dính phát triển tế bào  Sau 24 trương nở, mẫu khuôn định dạng có độ trương nở ổn định, dao động từ 7,02 đến 8,78 lần so với mẫu ban đầu Mẫu khn định dạng composit CS-SF/HAp có khả tạo khống tốt, sau 15 ngày ngâm dung dịch giả thể SBF, lớp apatit mọc chốn tồn diện tích bề mặt vật liệu tiếp tục trình khống hóa Sau 28 ngày phân hủy mơi trường PBS bổ sung enzyme Lysozyme, mẫu khuôn định dạng có phân hủy Mẫu CS/SF có tốc độ phân hủy cao mẫu composit CSSF/HAp, cụ thể mẫu CS/SF (M1 M2) phân hủy 30,05 % 25,09 % theo khối lượng, mẫu CS-SF/HAp (M3 M4) phân hủy 22,15 % 21,89 % Bên cạnh đó, mẫu khn định dạng CS/SF có khả kháng khuẩn E.coli với đường kính vùng ức chế 16,57 mm Như vậy, qua kết thấy vật liệu khn định dạng CS/SF CS-SF/HAp có đặc điểm hình thái học, cấu trúc đặc tính sinh học phù hợp để ứng dụng kỹ thuật y sinh, chủ yếu kỹ thuật tạo mô xương Đặc biệt, vật liệu composit bổ sung thêm pha HAp cho thấy ưu điểm vượt trội so với vật liệu đơn pha polyme CS/SF 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B I Venkatesan J, Manivasagan P et al, "Alginate composite for bone tissue engineering: A review." Int J Biol Macromol, (72),pp 12, 2015 [2] D W Hutmacher, "Scaffolds in tissue engineering bone and cartilage." Biomaterials, 21,pp 14, 2000 [3] E K J Mayer, T Akaike, E Wintermantel, "Matrices for tissue engineering-scaffold structure for a bioartificial liver support system." J Control Release, 64,pp 9, 2000 [4] G V L.E Freed, R J Biron, D B Eagles, D.C Lesnoy, S K Barlow et al, "biodegradable polymer scaffolds for tissue engineering ", BioTechnology 12,pp 4, 1994 [5] L E Scaglione S, Ilengo C, Quarto R, "A composite material model for improved bone formation." J Tissue Eng Regen Med, 7(4),pp 8, 2010 [6] G H Lin L, Dong Y, "Bone regeneration using a freeze-dried 3D gradientstructured scaffold incorporating OIC-A006-loaded PLGA microspheres based on b-TCP/PLGA." J Mater Sci Mater Med, 1(26),pp., 2015 [7] Z S Salerno A, Di ME et al, "Processing/structure/property relationship of multi-scaled PCL and PCL-HA composite scaffolds prepared via gas foaming and NaCl reverse templating." Biotechnol Bioeng, 4(108),pp 13, 2011 [8] P C Xie J, Zhao Q et al, "Osteogenic differentiation and bone regeneration of iPSC-MSCs supported by a biomimetic nanofibrous scaffold." Acta Biomater, (29),pp 14, 2016 [9] M S Melke J, Ghosh S et al, "Silk fibroin as biomaterial for bone tissue engineering." Acta Biomater, (31),pp 16, 2016 [10] J H Nazarov R, Kaplan DL, "Porous 3-D scaffolds from regenerated silk fibroin." Biomacromolecules, 3(5),pp 8, 2004 [11] D L Nava MM, Giordano C, Pietrabissa R, "The effect of scaffold pore size in cartilage tissue engineering." J Appl Biomater Funct Mater, 3(14),pp 6, 2016 [12] C J Zhending She, Zhi Huang, Bofeng Zhang, Qingling Feng, Yingxin Xu, "Silk fibroin/chitosan scaffold: preparation, characterization, and culture with HepG2 cell." J Mater Sci: Mater Med (19),pp 8, 2008 [13] M S A Di Martino, M.V Risbud, "Chitosan: a versatile biopolymer for orthopaedic tissue-engineering." Biomaterials, (26),pp 7, 2005 [14] D V A Subramanian, G.F Larsen, H.Y Lin, "Preparation and evaluation of the electrospun chitosan/PEO fibers for potential applications in cartilage tissue engineering." Biomater Sci Polym Ed., (16),pp 12, 2005 49 [15] M K Y H Kweon, I.K Park, T.H Kim, H.C Lee, H.S Lee et al, "A novel degradable polycaprolactone networks for tissue engineering." Biomaterials, 24,pp 801-808, 2003 [16] H W T M P.J VandeVord, S.P DeSilva, L Mayton, B., P H W Wu, "Evaluation of the biocompatibility of a chitosan scaffold in mice." J Biomed Mater Res , (59),pp 5, 2002 [17] J Bronzino, "Biomedical engineering: a historical perspective" Introduction to Biomedical Engineering, pp 29, 2005 [18] C T L Ami R Amini, and Syam P Nukavarapu, "Bone Tissue Engineering: Recent Advances and Challenges." Crit Rev Biomed Eng, 5(40),pp 35, 2012 [19] B M F Safadi F.F, Abdelmagid S.M., Rico M.C., Aswad R.A., Litvin J., and Popoff S.N., "Bone Structure, Development and Bone Biology." Bone Pathology,pp 50, 2009 [20] Z L Wang P., Liu J., Weir M.D., Zhou X., Xu H.H.K., "Bone tissue engineering via nanostructured calcium phosphate boimaterials and stem cells." Bone Res , 2,pp 18, 2014 [21] L M Nguyen N.K., Maniglio D and Migliaresi C , "Hydroxyapatite nanorods: Soft-template synthesis, characterization and preliminary in vitro tests." Journal of Biomaterials Applications, 28(1),pp 12, 2012 [22] M S Shojai, M T Khoarasani, Dinpanah – Khoshdargi E., Jamshidi A., “Synthesis methods for nanosized hydroxyapatite with diverse structures” Acta Biomaterialia, 9, pp.30, 2013 [23] Jang J.H., Castano O., Kim H.W., “Electrospun materials as potential platforms for bone tissue engineering” Advanced Drug Delivery Reviews, 61(12), pp 1065-1083, 2009 [24] Safadi F.F, Barbe M.F., Abdelmagid S.M., Rico M.C., Aswad R.A., Litvin J., and Popoff S.N., “Bone Structure, Development and Bone Biology” Bone Pathology, pp 1-50, 2009 [25] Doblaré M., García J.M., Gómez M.J., “Modelling bone tissue fracture and healing: a review” Engineering Fracture Mechanics, 71(13-14), pp 1809–1840, 2004 [26] Ilizarov G.A., Lediaev V.I., Shitin V.P., “The course of compact bone reparative regeneration in distraction osteosynthesis under different conditions of bone fragment fixation (experimental study)” Eksp Khir Anesteziol, 14, pp 3– 12, 1969 50 [27] Green S.A, Jackson J.M., Wall D.M., Marinow H., Ishkanian J., “Management of segmental defects by the Ilizarov intercalary bone transport method” Clin Orthop, 280, pp 136–42, 1992 [28] Wiedel J.D., “Salvage of infected total knee fusion: the last option” Clin Orthop, 404, pp 139–142, 2002 [29] Oh S.H., et al., “Fabrication and characterization of hydrophilic poly(lactic-coglycolic acid)/poly(vinyl alcohol) blend cell scaffolds by meltmolding particulate-leaching method” Biomaterials, 24 (22), pp 4011-4021, 2003 [30] Finkemeier C.G., “Bone-grafting and bone-graft substitutes” Journal Of Bone And Joint Surgery-American, 84, pp 454–464, 2010 [31] Shafiei Z., Bigham A S., Dehghani S N., Nezhad S T., “Fresh cortical autograft versus fresh cortical allograft effects on experimental bone healing in rabbits: radiological, histopathological and biomechanical evaluation” Cell and tissue banking, 10, pp.19-26, 2009 [32] Keskin D., Gundogdu C., Atac A C., “Experimental comparison of bovine – derived xenograft, xenograft – autologous bone marrow and autogenous boen graft for the treatment of bony defects in the rabbit ulna” Medical Principles and Practice, 16, pp.299-305, 2007 [33] Moshiri A, Oryan A, “Role of tissue engineering in tendon reconstructive surgery and regenerative medicine: current concepts, approachesand concerns” Hard tissue, 1, pp.11, 2012 [34] Oryan A, Alidadi S, Moshiri A, Maffulli N, “Current concerns regarding healing of bone defects” Hard tissue, 2, pp.13, 2013 [35] Janicki P, Schmidmaier G, “What should be the characteristics of the ideal bone graft substitute? Combining scaffolds with growth factors and/or stem cells” Injury, 42, pp 77-81, 2011 [36] Liu M, Yu X, Huang F, Cen S, Zhong G, Xiang Z, “Tissue engineering stratified scaffolds for articular cartilage and subchondral bone defects repair” Orthopedics, 36, pp.868-873, 2013 [37] Liu C, Xia Z, Czernuszka JT, “Design and development of threedimensional scaffolds for tissue engineering” Chemical engineering research and design, 85, pp.1051-1064, 2007 [38] Dangsheng X., “Biomaterials and Tissue Engineering” Science Press Beijing, China, 2010 [39] Hamid Reza Rezaie, Leila B., Andreas O., “Biomaterials and their applications” Springer briefs in materials, eBook, 2015 51 [40] Hench L.L., “Key paper on the development of bioceramic materials with a clear classification and discussion of the different types and applications of these materials” Bioceramics, Journey of American Ceramic Society, 81(7), pp 1705–1728, 1998 [41] Nga N.K., Hoai T.T, Viet P.H., “Biomimetic scaffolds based on hydroxyapatite nanorod/poly (d, l) lactic acid with their corresponding apatiteforming capability and biocompatibility for bone-tissue engineering” Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 128, pp 506–514, 2015 [42] E El-Meliegy, R Noort, “Glasses and Glass Ceramics for Medical Applications” Springer, New York, 2012 [43] M Ojansivu, S Vanhatupa, L Björkvik, H Häkkänen, M Kellomäki, R Autio, et al., “Bioactive glass ions as strong enhancers of osteogenic differentiation in human adipose stem cells” Acta Biomater 21, pp.190–203, 2015 [44] Aebi M., Regazzoni P.Schwarzenbach O., “Segmental bone grafting” International Orthopaedics, 13(2), pp.101-111, 1989 [45] Williams D.F., “Titanium: epitome of biocompatibility or cause for concern” The Journal of bone and joint surgery, 76(3), pp 348-349, 1994 [46] J.L Katz, A Harper, “Calcium phosphates and apatites, in: M.B Beaver (Ed.)” Encyclopedia of Materials Science, Pergamon Press, Oxford, pp 474–481, 1986, [47] Ducheyne, P., Radin, S and King, L., “The Effect of Calcium Phosphate Ceramic Composition and Structure on in vitro Behavior” Dissolution, J Biomed Mater Res., 27, pp.25–34, 1993 [48] Neo, M., Nakamura, T., Ohtsuki, C., Kokubo, T and Yamamuro, T., “Apatite Formation on Three Kinds of Bioactive Material at an Early Stage in vivo: A Comparative Study by Transmission Electron Microscopy” J Biomed Mater Res., 27, pp.999–1006, 1993 [49] Turnbull G , Clark J., Picard F., Riches P., Jia L., Han F., Li B., Shu W., “3D bioactive composite scaffolds for bone tissue engineering” Bioactive Materials, 3(3), pp 278-314, 2018 [50] Kaplan D.L., “Introduction to polymers from renewable resources In: Kaplan DL, editor Biopolymers from renewable resources” Springer Verlag, Berlin, pp 1–29, 2018 [51] Shogren R.L., Bagley E.B., “Natural polymers as advanced materials: some research needs and directions, Biopolymers” Utilizing nature’s advanced materials, ACS symposium series 723, Cary, USA: Oxford University Press, pp 2–11, 1999 52 [52] Vepari C., Kaplan D.L., “Silk as a biomaterial” Progress in Polymer Science, 32, pp 991–1007, 2007 [53] Fini M., Motta A., Torricelli P., Giavaresi G., Nicoli Aldini N., Tschon M., et al., “The healing of confined critical size cancellous defects in the presence of silk fibroin hydrogel” Biomaterials, 26, pp 3527–36, 2005 [54] Karageorgiou V., Meinel L., Hofmann S., Malhotra A., Volloch V., Kaplan D.,“Bone morphogenetic protein-2 decorated silk fibroin films induce osteogenic differentiation of human bone marrow stromal cells” Journal of Biomedical Materials Research Part A, 71A, pp 528–37, 2004 [55] Koh L.D., Cheng Y., Teng C.P., Khin Y.W., Loh X.J., Tee S.Y., Law M., Ye E., Yu H.D, Zhang Y.W., Han M.Y., “Structures, mechanical properties and applications of silk fibroin materials”, Progress in polymer Science, 46, 86110, 2015 [56] Melke J., Midha S., Ghosh S., Ito K., Hofman S.,”Silk fibroin as biomaterials for bone tissue engineering” Acta Biomaterialia, 31, pp.1-16, 2016 [57] Gombotz WR, “Wee SF Protein release from alginate matrices” Adv Drug Delivery Rev., 31, pp.267–285, 1998 [58] Lee KY, Mooney DJ.,”Hydrogels for tissue engineering” Chem Rev., 101, pp.1869–1879, 1998 [59] Kuen Yong Lee, David J Mooney, “Alginate: properties and biomedical applications” Prog Polym Sci.; 37(1), pp.106–126, 2012 [60] Oh S.H., et al., “Fabrication and characterization of hydrophilic poly(lactic-coglycolic acid)/poly(vinyl alcohol) blend cell scaffolds by meltmolding particulate-leaching method” Biomaterials, 24 (22), pp 4011-4021, 2003 [61] Shogren R.L., Bagley E.B., “Natural polymers as advanced materials: some research needs and directions, Biopolymers” Utilizing nature’s advanced materials, ACS symposium series 723, Cary, USA: Oxford University Press, pp 2–11, 1999 [62] Dziadek, M., Kudlackova, R., Zima, A., Slosarczyk, A., Ziabka, M., Jelen, et al, “Novel multicomponent organic ‐inorganic W hydrogel composites for bone tissue engineering” Journal of Biomedical Materials Research Part A., 2019 [63] Shiao-Wen Tsai, Sheng-Siang Huang, Wen-Xin Yu, Yu-Wei Hsu, Fu-Yin Hsu, “Collagen Scaffolds Containing Hydroxyapatite-CaO Fiber Fragments for Bone Tissue Engineering” Polymers, 12, pp.1174-1189, 2020 [64] Faruq, O., Kim, B., Padalhin, A R., Lee, G H., & Lee, B.-T, “A hybrid composite system of biphasic calcium phosphate granules loaded with 53 hyaluronic acid–gelatin hydrogel for bone regeneration” Journal of Biomaterials Applications, 32(4), pp.433–445, 2017 [65] Suh SW, Shin JY, Kim J, Beak CH, Kim D-I, Kim H, Jeon SS, Choo I-W., “Effect of different particles on cell proliferation in polymer scaffolds using a solvent-casting and particulate leaching technique” ASAIO journal, 48, pp.460-464, 2020 [66] Langer R., Vacanti J.P., “Tissue engineering” Science, 260(5110), pp.920-926, 1993 [67] Oh S.H., et al., “Fabrication and characterization of hydrophilic poly(lactic-coglycolic acid)/poly(vinyl alcohol) blend cell scaffolds by meltmolding particulate-leaching method” Biomaterials, 24 (22), pp 4011-4021, 2003 [68] Schuffenhauer A, Varin T “Rule-Based Classification of Chemical Structures by Scaffold” Molecular Informatics, 30, pp.646-664, 2011 [69] Mikos AG, Temenoff JS., “Formation of highly porous biodegradable scaffolds for tissue engineering” Electronic Journal of Biotechnology, 3, pp.23-24, 2000 [70] Hench L.L., et al., “Bonding mechanisms at the interface of ceramic prosthetic materials” Journal of Biomedical Materials Research, 5(6), pp 117141, 1971 [71] Hench L.L., Polak J.M., “Third-generation biomedical materials” Science 295(5557), pp.1014, 2002 [72] Wu T., Yu S., Chen D and Wang Y., “Bionic Design, Materials and Performance of Bone Tissue Scaffolds” Materials (Basel), 10(10), pp 1187, 2017 [73] Daniel Elieh-Ali-Komi, Michael R Hamblin., “Chitin and Chitosan: Production and Application of Versatile Biomedical Nanomaterials” Int J Adv Res (Indore).,4(3), pp.411–427, 2016 [74] O’Brien F.J., “Biomaterials & scaffolds for tissue engineering” Materials Today, 14(3), pp 88–95, 2011 [75] Finkemeier C.G., “Bone-grafting and bone-graft substitutes” Journal Of Bone And Joint Surgery-American, 84, pp 454–464, 2010 [76] Yaszemski M.J., et al., “Evolution of bone transplantation: molecular, cellular and tissue strategies to engineer human bone” Biomaterials, 17(2), pp 175-185, 1996 [77] Giesa T, Arslan M, Pugno N M, et al., “Nanoconfinement of spider silk fibrils begets superior strength, extensibility, and toughness” Nano Letters, 11(11), pp.5038–5046, 2011 54 [78] Muffly, T.M.; Tizzano, A.P.; Walters, M.D., “The history and evolution of sutures in pelvic surgery” J R Soc.Med., 104, pp.107–112, 2011 [79] Gregory H Altman,Frank Diaz,Caroline Jakuba,Tara Calabro,Rebecca L Horan, Jingsong Chen,Helen Lu,John Richmond,David L Kaplan, “Silk-based biomaterials”, Biomaterials 24, pp.401–416, 2003 [80] Thang Phan Nguyen, Quang Vinh Nguyen, Van Huy Nguyen, Thu Ha Le, Vu Quynh Nga Huynh, Dai-Viet N Vo, Quang Thang Trinh, Soo Young Kim, Quyet Van Le, “Silk Fibroin-Based Biomaterials for Biomedical Applications: A Review” Polymers, 11, pp.1933, 2019 [81] Koh, L.D.; Cheng, Y.; Teng, C.P.; Khin, Y.W.; Loh, X.J.; Tee, S.Y.; Low, M.; Ye, E.; Yu, H.D.; Zhang, Y.W.; et al., “Structures, mechanical properties and applications of silk fibroin materials”, Prog Polym Sci 46, pp.86–110, 2015 [82] Ling, S.; Chen, W.; Fan, Y.; Zheng, K.; Jin, K.; Yu, H.; Buehler, M.J.; Kaplan, D.L., “Biopolymer nanofibrils:Structure, modeling, preparation, and applications” Prog Polym Sci 85,pp.1–56, 2018 [83] Inoue, S., Tanaka, K., Arisaka, F., Kimura, S., Ohtomo, K., Mizuno, S., “Silk fibroin of Bombyx mori is secreted, assembling a high molecular mass elementary unit consisting of H-chain, L-chain, and P25, with a 6:6:1 molar ratio” J Biol Chem., 275, pp 40517–40528, 2000 [84] Thang P N., et al., “Silk Fibroin-Based Biomaterials for Biomedical Applications: A Review” Polymers, 11, pp.1933, 2019 [85] Huang, W.; Ling, S.; Li, C.; Omenetto, F.G.; Kaplan, D.L., “Silkworm silk-based materials and devices generated using bionanotechnology” Chem Soc Rev 47, pp.6486–6504, 2018 [86] Numata, K.; Ifuku, N.; Masunaga, H.; Hikima, T.; Sakai, T., “Silk Resin with Hydrated Dual Chemical-Physical Cross-Links Achieves High Strength and Toughness” Biomacromolecules, 18, pp.1937–1946, 2017 [87] Valluzzi R, Gido S P, Zhang W, et al., “Trigonal crystal structure of Bombyx mori silk incorporating a threefold helical chain conformation found at the air–water interface” Macromolecules, 29(27), pp.8606–8614, 1996 [88] Sohn S, Strey H H, Gido S P., “Phase behavior and hydration of silk fibroin” Biomacromolecules, 5(3), pp.751–757, 2004 [89] Pérez-Rigueiro J, Viney C, Llorca J, et al., “Mechanical properties of single-brin silkworm silk” Journal of Applied Polymer Science, 75(10), pp.1270–1277, 2000 55 [90] Jiang C, Wang X, Gunawidjaja R, et al., “Mechanical properties of robust ultrathin silk fibroin films” Advanced Functional Materials, 17(13), pp.2229–2237, 2007 [91] Pins G D, Christiansen D L, Patel R, et al., “Self-assembly of collagen fibers Influence of fibrillar alignment and decorin on mechanical properties” Biophysical Journal, 73(4), pp.2164–2172, 1997 [92] Carlisle C H, Bernal J D Crystallography, Annual Reports on the Progress of Chemistry, 52, pp.380–403, 1955 [93] Mercer E H., “Studies on the soluble proteins of the silk gland of the silkworm, Bombyx mori” Textile Research Journal, 24 (2), pp.135–145, 1954 [94] Zi-Heng Li, Shi-Chen Ji, Ya-Zhen Wang, Xing-Can Shen, and Hong Liang, “Silk fibroin-based scaffolds for tissue engineering” Front Mater Sci., 7(3), pp.237–247, 2013 [95] Altman G H, Diaz F, Jakuba C, et al., “Silk-based biomaterials” Biomaterials, 24(3), pp.401–416, 2003 [96] Peleg H, Rao U N M, Emrich L J., “An experimental comparison of suture materials for tracheal and bronchial anastomoses” The Thoracic and Cardiovascular Surgeon, 34(6), pp.384–388, 1986 [97] Soong H K, Kenyon K R., “Adverse reactions to virgin silk sutures in cataract surgery” Ophthalmology, 91(5), pp.479–483, 1984 [98] Wen C M, Ye S T, Zhou L X, et al., “Silk-induced asthma in children: a report of 64 cases” Annals of Allergy, 65(5), pp.375–378, 1990 [99] Vollrath F Spiders’webs Current Biology, 15(10), pp.364– 365, 2005 [100] Akai H, Nagashima T, Aoyagi S., “Ultrastructure of posterior silk gland cells and liquid silk in Indian tasar silkworm, Antheraea mylitta drury (Lepidoptera: Saturniidae)” International Journal of Insect Morphology and Embryology, 22(5), pp.497–506, 1993 [101] Hu K, Cui F, Lv Q, et al., “Preparation of fibroin/recombinant human-like collagen scaffold to promote fibroblasts compatibility” Journal of Biomedical Materials Research Part A, 84A(2), pp.483–490, 2008 [102] Lv Q, Hu K, Feng Q L, et al., “Growth of fibroblast and vascular smooth muscle cells in fibroin/collagen scaffold” Materials Science and Engineering C, 29(7), pp.2239–2245, 2009 [103] Fan H, Liu H, Toh S L, et al., “Anterior cruciate ligament regeneration using mesenchymal stem cells and silk scaffold in large animal model” Biomaterials, 30(28), pp.4967–4977, 2009 56 [104] Holland, C.; Numata, K.; Rnjak-Kovacina, J.; Seib, F.P., “The Biomedical Use of Silk: Past, Present, Future” Adv Healthc Mater 8, 1800465, 2019 [105] Kundu, B.; Rajkhowa, R.; Kundu, S.C.; Wang, X., “Silk fibroin biomaterials for tissue regenerations” Adv Drug Deliv Rev., 65, pp.457–470, 2013 [106] Wang, Y.; Rudym, D.D.; Walsh, A.; Abrahamsen, L.; Kim, H.J.; Kim, H.S.; Kirler-Head, C.; Kaplan, D.L., “In vivo degradation of threedimensional silk fibroin scaffolds” Biomaterials, 29, pp.3415–3428, 2008 [107] Mehdi S S., Mohammad T K., Ehsan D K., Ahmad J., “Synthesis methods for nanosized hydroxyapatite with diverse structures” Acta Biomaterialia, 9, pp.7591-7621, 2013 [108] Hongjian Zhou, Jaebeom Lee, “Nanoscale hydroxyapatite particles for boen tissue engineering” Acta Biomaterialia, 7, pp.2769-2781, 2011 [109] Nga, N K., Thuy Chau, N T., & Viet, P H., “Facile synthesis of hydroxyapatite nanoparticles mimicking biological apatite from eggshells for bone-tissue engineering” Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 39, 2018 [110] Kokubo T, “Bioactive glass creamics: properties and applications” Biomaterials, 12, pp.155-163, 1991 [111] Li M, Lu S, Wu Z, Tan K, Minoura N, Kuga S., “Structure and properties of silk fibroin-poly(vinyl alcohol) gel” International Journal of Biological Macromolecules, 30(2), pp.89-94, 2002 [112] Katas H., Mohamad A., and Zin N M - Physicochemical effects of Chitosantripolyphosphate nanoparticles on antibacterial activity against Grampositive and Gramnegative bacteria, J Med Sci 11 (4) (2011) 192-197 [113] Rockwood, D N., Preda, R C., Yücel, T., Wang, X., Lovett, M L., & Kaplan, D L Materials fabrication from Bombyx mori silk fibroin Nature Protocols, 6(10), (2011), pp 1612–1631 [114] Nguyen Kim Nga, Nguyen Thi Thuy Chau, Pham Hung Viet Facile synthesis of hydroxyapatite nanoparticles mimicking biological apatite from eggshells with high protein adsorption and biomineralization capabilities, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 172 (2018) , pp.769-778 57 ... nghiên cứu sâu đặc tính sinh học vật liệu n? ?y, lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp xác định hoạt tính sinh học vật liệu composit sở chitosan- silk fibroin/hydroxyapatit ứng dụng lĩnh vực y sinh? ??... VĂN Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp xác định hoạt tính sinh học vật liệu composit sở chitosan- silk fibroin/hydroxyapatit ứng dụng lĩnh vực y sinh Ngành: Hóa học Chun ngành: Hóa Vơ Cơ Người hướng... cứu hoạt tính sinh học vật liệu ứng dụng lĩnh vực y sinh, cụ thể lĩnh vực tạo mô xương Đầu tiên, vật liệu silk fibroin tổng hợp từ tơ tằm nguyên chất hydroxyapatit tổng hợp từ vỏ trứng, chitosan

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] B. I. Venkatesan J, Manivasagan P et al, "Alginate composite for bone tissue engineering: A review." Int J Biol Macromol, (72),pp. 12, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alginate composite for bone tissue engineering: A review
[2] D. W. Hutmacher, "Scaffolds in tissue engineering bone and cartilage." Biomaterials, 21,pp. 14, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scaffolds in tissue engineering bone and cartilage
[3] E. K. J. Mayer, T. Akaike, E. Wintermantel, "Matrices for tissue engineering-scaffold structure for a bioartificial liver support system." J. Control.Release, 64,pp. 9, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matrices for tissue engineering-scaffold structure for a bioartificial liver support system
[4] G. V. L.E. Freed, R. J. Biron, D. B. Eagles, D.C. Lesnoy, S. K. Barlow et al, "biodegradable polymer scaffolds for tissue engineering ", Bio- Technology 12,pp. 4, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: biodegradable polymer scaffolds for tissue engineering
[5] L. E. Scaglione S, Ilengo C, Quarto R, "A composite material model for improved bone formation." J Tissue Eng Regen Med, 7(4),pp. 8, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A composite material model for improved bone formation
[6] G. H. Lin L, Dong Y, "Bone regeneration using a freeze-dried 3D gradientstructured scaffold incorporating OIC-A006-loaded PLGA microspheres based on b-TCP/PLGA." J Mater Sci Mater Med, 1(26),pp., 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bone regeneration using a freeze-dried 3D gradientstructured scaffold incorporating OIC-A006-loaded PLGA microspheres based on b-TCP/PLGA
[7] Z. S. Salerno A, Di ME et al, "Processing/structure/property relationship of multi-scaled PCL and PCL-HA composite scaffolds prepared via gas foaming and NaCl reverse templating." Biotechnol Bioeng, 4(108),pp. 13, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Processing/structure/property relationship of multi-scaled PCL and PCL-HA composite scaffolds prepared via gas foaming and NaCl reverse templating
[8] P. C. Xie J, Zhao Q et al, "Osteogenic differentiation and bone regeneration of iPSC-MSCs supported by a biomimetic nanofibrous scaffold."Acta Biomater, (29),pp. 14, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osteogenic differentiation and bone regeneration of iPSC-MSCs supported by a biomimetic nanofibrous scaffold
[9] M. S. Melke J, Ghosh S et al, "Silk fibroin as biomaterial for bone tissue engineering." Acta Biomater, (31),pp. 16, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silk fibroin as biomaterial for bone tissue engineering
[10] J. H. Nazarov R, Kaplan DL, "Porous 3-D scaffolds from regenerated silk fibroin." Biomacromolecules, 3(5),pp. 8, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Porous 3-D scaffolds from regenerated silk fibroin
[11] D. L. Nava MM, Giordano C, Pietrabissa R, "The effect of scaffold pore size in cartilage tissue engineering." J Appl Biomater Funct Mater, 3(14),pp.6, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of scaffold pore size in cartilage tissue engineering
[12] C. J. Zhending She, Zhi Huang, Bofeng Zhang, Qingling Feng, Yingxin Xu, "Silk fibroin/chitosan scaffold: preparation, characterization, and culture with HepG2 cell." J Mater Sci: Mater Med (19),pp. 8, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silk fibroin/chitosan scaffold: preparation, characterization, and culture with HepG2 cell
[13] M. S. A. Di Martino, M.V. Risbud, "Chitosan: a versatile biopolymer for orthopaedic tissue-engineering." Biomaterials, (26),pp. 7, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitosan: a versatile biopolymer for orthopaedic tissue-engineering
[14] D. V. A. Subramanian, G.F. Larsen, H.Y. Lin, "Preparation and evaluation of the electrospun chitosan/PEO fibers for potential applications in cartilage tissue engineering." Biomater. Sci. Polym. Ed., (16),pp. 12, 2005.49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and evaluation of the electrospun chitosan/PEO fibers for potential applications in cartilage tissue engineering
[15] M. K. Y. H. Kweon, I.K. Park, T.H. Kim, H.C. Lee, H.S. Lee et al, "A novel degradable polycaprolactone networks for tissue engineering."Biomaterials, 24,pp. 801-808, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A novel degradable polycaprolactone networks for tissue engineering
[16] H. W. T. M. P.J. VandeVord, S.P. DeSilva, L. Mayton, B., P. H. W. Wu, "Evaluation of the biocompatibility of a chitosan scaffold in mice." J.Biomed. Mater. Res. , (59),pp. 5, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of the biocompatibility of a chitosan scaffold in mice
[17] J. Bronzino, "Biomedical engineering: a historical perspective". Introduction to Biomedical Engineering, pp. 29, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomedical engineering: a historical perspective
[18] C. T. L. Ami R. Amini, and Syam P. Nukavarapu, "Bone Tissue Engineering: Recent Advances and Challenges." Crit Rev Biomed Eng, 5(40),pp.35, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bone Tissue Engineering: Recent Advances and Challenges
[19] B. M. F. Safadi F.F, Abdelmagid S.M., Rico M.C., Aswad R.A., Litvin J., and Popoff S.N., "Bone Structure, Development and Bone Biology."Bone Pathology,pp. 50, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bone Structure, Development and Bone Biology
[20] Z. L. Wang P., Liu J., Weir M.D., Zhou X., Xu H.H.K., "Bone tissue engineering via nanostructured calcium phosphate boimaterials and stem cells." Bone Res. , 2,pp. 18, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bone tissue engineering via nanostructured calcium phosphate boimaterials and stem cells

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN