1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) thiết kế dạy học môn công nghệ 11 theo định hướng dựa trên vấn đề

131 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ PHƯƠNG THẢO THIẾT KẾ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG DỰA TRÊN VẤN ĐỀ S K C 0 9 NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT - 601410 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ PHƢƠNG THẢO THIẾT KẾ DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG DỰA TRÊN VẤN ĐỀ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY MƠN KỸ THUẬT - 601410 Tp Hồ Chí Minh tháng 10/2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Ngƣời cam đoan Lê Phƣơng Thảo III LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS Phan Long– Giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, người tận tình giúp đỡ định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học khoa Sư phạm trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu giáo viên, học sinh trường THPT Huỳnh Văn Nghệ nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, người tham gia giảng dạy lớp Cao học ngành Lý luận phương pháp dạy mơn Kĩ thuật khóa 17 Tơi xin cám ơn anh chị bạn học khóa 17 ngành ngành Lý luận phương pháp dạy học kỹ thuật ngành Giáo dục học , gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài LÊ PHƢƠNG THẢO IV MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan .iii Cảm tạ iv Tóm tắt v Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách hình x Danh sách bảng xii PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn đề tài Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lý thuyết việc thiết kế dạy học môn Công nghệ 11 theo định hƣớng dựa vấn đề 1.1 Tổng quan quan điểm dạy học dựa vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.3 Thuyết kiến tạo 14 1.4 Các quan điểm tiếp cận để thực dạy học theo định hướng DTVĐ 16 1.5 D ạy học dựa vấn đề 20 VII 1.6 So sánh định hướng dạy học dựa vấn đề Phương pháp dạy học truyền thống 31 1.7 Thiết kế dạy học theo định hướng dựa vấn đề 32 Kết luận chương 33 Chương Thực trạng việc dạy học môn Công nghệ trƣờng THPT Huỳnh Văn Nghệ 34 2.1 Giới thiệu trường THPT Huỳnh Văn Nghệ 34 2.2 Giới thiệu môn Công nghệ 35 2.3 Thực trạng dạy học môn Công nghệ trường THPT Huỳnh Văn Nghệ 39 Kết luận chương 64 Chƣơng Đề xuất thiết kế dạy học thực nghiệm sƣ phạm môn Công nghệ 11 theo định hƣớng DTVĐ 65 3.1 Cơ sở đề xuất 65 3.2 Đề xuất thiết kế dạy học Công nghệ 11 theo định hướng DTVĐ 66 3.3 Thiết kế dạy học môn Công nghệ 11 theo định hướng DTVĐ 68 3.4 Thực nghiệm sư phạm 69 Kết luận chương 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 VIII PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển Khoa học- công nghệ tiếp tục phát triển với bước tiến nhảy vọt kỷ 21, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần người Sự phát triển khoa học công nghệ làm tảng phát triển xã hội, giáo dục, phát triển kinh tế tri thức kéo theo việc cần thiết phải có nguồn nhân lực có trình độ cao.Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 , quan điểm đạo phát triển giáo dục trình bày có đoạn: ”giáo dục đào tạo phải góp phần tạo nên hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có lĩnh trung thực, có tư phê phán, sáng tạo, có kỹ sống, kỹ giải vấn đề kỹ nghề nghiệp để làm việc hiệu mơi trường tồn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh Điều địi hỏi phải có thay đổi giáo dục từ nội dung, phương pháp dạy học đến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh thuận lợi,…” Để thực mục tiêu trên, việc đưa kiến thức khoa học công nghệ vào chương trình giáo dục phổ thơng cần thiết: “ Môn học Công nghệ- môn chương trình giáo dục nhà trường Trung học có nhiệm vụ cung cấp cho người học kiến thức ban đầu rèn luyện kỹ lao động tối thiểu sống tự lập làm sở cho việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp sau.”2 Chiến lược phát triển Giáo dục 2011- 2020, trang Chiến lược phát triển Giáo dục 2011- 2020, trang Thực tế cho thấy, tình hình học tập môn Công nghệ học sinh trường Phổ thông không đạt kết tốt Theo em mơn học khơng phải mơn chính, thuộc nhóm khơng thi tốt nghiệp, không nằm khối thi Đại học nên em không quan tâm, thái độ học tập môn học chưa cao Việc thu hút quan tâm, đầu tư thời gian cho em môn học cần thiết Nhiệm vụ đặt cho giáo viên dạy môn Công nghệ cần phải đối phương pháp, làm nội dung để góp phần hình thành người - đủ lực trình độ để tiếp thu tinh hoa, thành tựu khoa học kĩ thuật, đáp ứng nhu cầu xã hội, giải vấn đề Phong trào đổi phương pháp dạy học thực rộng khắp không bậc Đại học, Cao đẳng mà bậc Phổ thơng, Tiểu học… , cần có chuyển đổi sâu sắc Trong khuyến cáo 21 điểm chiến lược phát triển giáo dục đại tổ chức UNESCO rõ:” thầy giáo phải đào tạo để trở thành nhà giáo dục nhiều chuyên gia truyền đạt kiến thức” Vì mà PPDH truyền thống theo kiểu ban phát không kích thích tư sáng tạo người học, khơng hình thành cho người học lực cần thiết Các quan điểm dạy học dựa vấn đề, dạy học giải vấn đề dạy học dự án, dạy học tích cực hóa học sinh,… dần đưa vào q trình dạy học “Khơng có phương pháp hoàn hảo”, lựa chọn phương pháp phù hợp linh động vận dụng hiệu vào dạy học cần thiết phải tuân thủ theo nguyên tắc riêng PP Nếu thực hình thành người “có thể chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ vận dụng điều học vào sống”, hình thành lực chuyên môn, lực phương pháp, lực hành động, lực cá thể lực hành động Với lý do, người nghiên cứu thực đề tài“ Thiết kế dạy học môn Công nghệ 11 theo định hướng dạy học dựa vấn đề” nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Cơng nghệ hình thành người Việt Nam có đủ lĩnh, kiến thức kĩ để làm việc hiệu mơi trường làm việc tồn cầu hóa, hợp tác cạnh tranh MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: Thiết kế dạy học theo định hướng dạy học dựa vấn đề vào môn Công nghệ 11.Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận quan điểm dạy học dựa vấn đề  Tổng quan dạy học dựa vấn đề  Các khái niệm Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Công nghệ 11 trường thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương  Khảo sát thực trạng dạy học môn Công nghệ học sinh khối 11 tỉnh Bình Dương  Thống kê kết học tập năm học trước Nhiệm vụ Thiết kế qui trình dạy học theo định hướng dựa vấn đề môn Công nghệ 11 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ, tỉnh Bình Dương  Thiết kế qui trình dạy học theo định hướng dựa vấn đề  Triển khai qui trình vào thiết kế giáo án môn Công nghệ 11 theo định hướng dựa vấn đề  Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Huỳnh Văn Nghệ, tỉnh Bình Dương  Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm từ có kết luận tính khả thi đề tài ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng định hướng dạy học dựa vấn đề cho môn Công nghệ 11 3.2 Khách thể nghiên cứu:  Hoạt động dạy, hoạt động học môn Cơng nghệ 11 trường THPT tỉnh Bình Dương  Học sinh khối 11 trường THPT  Đội ngũ Giáo viên mơn Cơng nghệ tỉnh Bình Dương  Nội dung môn Công nghệ 11 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu sở lý luận, thực trạng dạy học môn Công nghệ 11 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ tỉnh Bình Dương Việc thực nghiệm tổ chức dạy học môn Công nghệ 11 tiến hành lớp, 11.1và 11.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Với đề tài: thiết kế dạy học môn Công nghệ 11 theo định hướng dựa vấn đề:”, người nghiên cứu đưa giả thuyết sau: Nếu vận dụng định hướng dạy học dựa vấn đề để thiết kế dạy học mơn Cơng nghệ 11 nâng cao kết học tập học sinh, nâng cao lực tư sáng tạo, hình thành khả xử lý tình thực tế học sinh PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khi thực đề tài này, người nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu, văn quy, chiến lược phát triển,…có liên quan đến dạy học nêu giải vấn đề, dạy học dựa vấn đề, phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa học sinh, làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 6.2 Phương pháp quan sát, điều tra:  Khảo sát học sinh trước sau thực nghiệm dạy học dựa vấn đề môn Công nghệ 11  Tìm hiểu đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học phục vụ cho môn Công nghệ 11 trường THPT tỉnh Bình Dương 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phụ lục Phiếu thực hành 18 PHIẾU THỰC HÀNH Tên nhóm:…………………… Lớp:………………………… Nội dung cơng việc Lập qui trình cơng nghệ chế tạo mũi chống tâm máy tiện Học sinh ghi vào cột cột bảng sau: Bước Nội dung bước 111 Phụ lục Đề kiểm tra 45 phút lần ĐỀ KIỂM TRA VIẾT 45 PHÖT I Trắc nghiệm: (6đ) Khi cắt kim loại máy tiện có chuyển động nào: A Chuyển động quay B Chuyển động tịnh tiến C Chuyển động tịnh tiến chuyển động quay D Khơng có chuyển động Bản chất gia công kim loại: A Là phương pháp gia công lấy phần kim loại gọi phôi B Là phương pháp gia công lấy phần kim loại gọi phoi C Là phương pháp gia cơng cắt gọt khơng có phơi D Là phương pháp gia cơng cắt gọt có phơi Chuyển động cắt tiện: A Phôi đứng yên, dao vừa xoay trịn vừa tịnh tiến B Phơi xoay trịn, dao vừa đứng yên vừa tịnh tiến C Phôi dao chuyển động xoay trịn D Phơi vừa xoay trịn vừa tinh tiến Khi tiện cắt đứt hình thành: A Phoi dây B Phoi vụn C Phoi D Phoi C Kim cương D Thép hợp kim Thân dao tiện thường làm vật liệu: A Thép 45 B Thép gió Chuyển động cắt hình bên gọi là: A Gia cơng mặt đầu B Tiện trụ C Tiện cắt đứt D Tiện ren 112 Để cắt gọt kim loại dao phải đảm bảo: A Độ cứng phận cắt phải thấp độ cứng phôi B Độ cứng phận cắt phải cao độ cứng phôi C Độ cứng phận cắt phải độ cứng phôi D Tất sai Khi cắt kim loại máy tiện, có chuyển động: A Chuyển động quay B Chuyển động tịnh tiến C Chuyển động vừa quay vừa tịnh tiến D Khơng có chuyển động Tiện mặt đầu phôi là: A Chuyển động quay phối hợp chuyển động tịnh tiến bàn dao dọc B Chuyển động quay phối hợp chuyển động tịnh tiến bàn dao ngang C Chuyển động tịnh tiến bàn dao dọc bàn dao ngang D Chuyển động quay phôi chuyển động tịnh tiến bàn dao dọc, vừa tịnh tiến bàn dao ngang 10 Nguyên tắc chọn phôi: A Chọn phơi có độ cúng cao chi tiết cần chế tạo B Chọn phơi có độ cứng yêu cầu độ bền yêu cầu kĩ thuật, kích thước phơi phải kích thước chi tiết cần chế tạo C Chọn phơi có độ cứng u cầu kĩ thuật phải có kích thước lớn chi tiết cần chế tạo D Tất sai 11 Chi tiết định vị kẹp chặt phôi máy tiện là: A Mũi chống tâm B Bàn dao ngang C Bàn dao dọc D Mâm cặp 113 E 12 Để gia công mặt côn, chuyển động dao cắt máy tiện là: A Chuyển động tiến dao ngang B Chuyển động tiến dao dọc C Chuyển động kết hợp tiến dao ngang tiến dao dọc D Tất sai II Tự luận 4đ: Từ phơi trụ có kích thước sau: Dài 100, 15 Dài 100, 40 Dài 200, 25 Dài 100, 60 Em lập qui trình cơng nghệ gia công chi tiết 20 Bước 15 60 Nội dung bước 114 Dài 100, 25 Phụ lục Phiếu đánh giá thực hành theo tiêu chí Phiếu đánh giá thực hành theo tiêu chí Đánh giá Bước Nội dung Chọn phôi Lắp phôi Lắp dao Tiện mặt đầu Tiện trụ 62, dài 190 Tiện trụ 60, dài 90 Tiện côn 450, 30 Tiện cắt đứt Đảo đầu, tiện mặt đầu 10 Tiện côn 50, 100 Không thực KẾT QUẢ 115 Đạt Không đạt Phụ lục Giáo án 27 Bài 27 HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ ĐỘNG CƠ XĂNG Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ Môn học: Công nghệ Bài dạy: 27- Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng Số tiết: Ngày soạn: Tuần dạy: Những kiến thức HS biết có liên Những kiến thức học quan đến học cần đƣợc hình thành cho HS Nguyên lý làm việc Động đốt Hệ thống cung cấp nhiên liệu động kì, kì, động xăng, Diezel I xăng Mục tiêu: Sau học này, học sinh có khả năng:  Về kiến thức:  Trình bày nhiệm vụ phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng  Trình bày được, nhận dạng phận cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng  Phân biệt hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí hệ thống phun xăng  Về kỹ năng: phát số lỗi hòa khí khơng thể vào buồng đốt  Về thái độ: phát huy tinh thần làm việc nhóm 116 Phân bố giảng: II Bài giảng gồm nội dung bố trí dạy tiết:  Tiết 1: Nhiệm vụ phân loại hệ thống nhiên liệu động xăng, cấu tạo nguyên lý làm việc chế hịa khí  Tiết 2: Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phun xăng III Chuẩn bị: Về kiến thức:  Nội dung 27  Tài liệu hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng  Nguyên lý làm việc động xăng kì kì Về phương tiện:  Máy tính, Projector, file Power point  File ảnh sơ đồ khối hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng: chế hịa khí hệ thống phun xăng; cách bố trí hệ thống phun xăng xe ô tô  File video nguyên lý làm việc động xăng kỳ, hệ thống phun xăng đa điểm  File quay phim vấn đề giao cho học sinh IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (1 phút): Kiểm tra sỉ số lớp, ổn định chỗ ngồi Kiểm tra cũ: (5 phút) GV nêu câu hỏi: Câu Tại xe hay xe máy phải có hệ thống làm mát? Nếu khơng làm mát cho động động có bị ảnh hưởng khơng? Ảnh hưởng nào? Câu Hệ thống làm mát phân loại nào? Theo em, Xe Honda Wave Alpha làm mát loại nào? Câu Nhìn vào sơ đồ Hệ thống làm mát nước, em cho biết: a Chi tiết số tên gì? Có tác dụng nào? 117 b Khi chi tiết số mở hoàn toàn cửa két làm mát, cho nước áo nước qua ống làm mát Câu Phát biểu sau hay sai: “ Luôn làm mát động áo nước áo nước nhiệt độ nào.” GV gọi học sinh lên trả lời: học sinh trả lời câu GV nhận xét câu trả lời Gây động học tập: (2 phút) Nội dung mới: HOẠT HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐỘNG CỦA HS GV đặt câu hỏi: Theo em, hệ thống nhiên liệu xe máy có quan trọng khơng? Để xe chạy tốt hệ thống nhiên liệu phải nào? GV chiếu đoạn Video sau: “ Một anh niên chạy xe Wave alpha 100 Đà Lạt, bắt đầu vào đường đèo có dốc cao 450, B1 GV đặt vấn đề anh niên tăng ga đột ngột, xe lại giảm tốc độ, tiếng HS trả lời máy nổ không yếu dần; khoảng vài giây sau tắt máy.” câu hỏi GV GV đặt câu hỏi: Hãy kể nguyên nhân gây tượng mà em biết? Nguyên nhân em thấy có khả Em giải thích chứng minh cách khoa học nguyên nhân mà em đưa GV gợi ý nguồn tài liệu: SGK, Tài liệu tham khảo hệ 118 thống cấu ĐCTĐ HS chuẩn bị sẵn GV chia nhóm: chia 35 học sinh thành nhóm, nhóm học HS sinh; nhóm tự bầu nhóm trưởng thư ký nghe yêu cầu Mỗi nhóm có nhiệm vụ trả lời câu hỏi GV nêu GV cách khoa học cách nghiên cứu tài liệu GV phát tay HS thành tài liệu HS chuẩn bị trước lập nhóm, B2 GV nhắc nhở bầu nhóm Tổ Thời gian thảo luận: 10 phút trưởng, Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho thành viên thư kí chức lớp Người báo cáo thành viên nhóm học Sau thảo luận, thư ký ghi lại nội dung mà nhóm thành thống nộp cho GV nhóm Thời gian báo cáo: Số nhóm báo cáo: Số nhóm phản biện: GV đưa mục tiêu: Trình bày giải thích cách khoa học nguyên nhân gây tượng cách khắc phục B3 GV quan sát bao quát hoạt động tổ HS tìm Các GV đến tổ để hổ trợ cần thiết thơng tin nhóm thảo SGK, tài luận liệu giải chuẩn bị trước vấn đề 119 Các tổ nộp GV nhóm khác nghe nhóm Báo cáo trình bày báo Ghi nhận điểm sai sót HS cáo Nhóm trưởng nhóm lên B4 bốc thâm Các báo cáo nhóm Nhóm báo báo cáo: giới cáo thiệu tên, giải thích nguyên nhân gây tượng Gv đánh giá hoạt động thảo luận nhóm cá nhân B5 Đánh giá Nhận xét việc truyền thông HS GV nhận xét nội dung xác chưa xác HS lắng nghe ghi nhận nhóm GV khẳng định nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu động xăng, hệ thống chia làm loại: dùng chế hịa khí, hệ thống phun xăng GV sử dụng máy tính Projector trình chiếu hình ảnh chế hịa khí đơn giản GV đưa câu trả lời: có nhiều nguyên nhân làm cho xe người niên bị giảm tốc độ, tiếng nổ không 120 HS ghi nhận bổ sung vào báo cáo yếu dần, tắt máy, lý có xác suất cao tỉ lệ xăng: khơng khí khơng thích hợp cho xe lên dốc Xe anh niên chạy xe kì, dùng nhiên liệu xăng, dùng chế hịa khí, xe có sử dụng “bình xăng con” hay cịn gọi chế hịa khí Theo 27 SGK hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xơ xăng chế hịa khí có nhiệm vụ cung cấp xăng khơng khí vào xi lanh động cơ; lượng tỉ lệ phải phù hợp chế độ làm việc động Nguyên lý làm việc chế hịa khí là: Bầu lọc khí Thùng xăng Bầu lọc xăng Bơm xăng Đường khơng khí Bộ chế hịa khí Xilanh Đường hịa khí Đường xăng 121 Xăng Bơm xăng từ thùng xăng tới buồng phao, việc bơm xăng phụ thuộc vào kim van phao, xăng buồng phao giảm, hạ phao, van kim mở cho xăng vào buồng phao Vào kì nạp động cơ, piston xuống tạo chân khơng, khơng khí hút vào qua họng khuếch tán, đồng thời xăng qua vòi phun xé tơi hòa trộn với khơng khí tạo thành hịa khí Việc ta điều chỉnh ga ta thay đổi tốc độ động (vặn tay ga), bướm ga mở rộng hịa khí vào nhiều Đối với động xe tơ có cảm biến xác định tải làm việc động tự động điều chỉnh lượng hịa khí cho phù hợp chế độ Việc anh niên vào đường đèo có dốc cao, xe xảy tượng lượng hòa khí vào xilanh khơng phù hợp với chế độ động cơ, lượng hịa khí ít, hay hỗn hợp hịa khí nghèo Anh ta nên chỉnh lại Garanti Tỉ lệ hịa khí thích hợp cho chế độ làm việc động sau: 122  Khi khởi động máy: xăng: kk  Xe chạy chậm: xăng: 11 kk  Xe chạy bình thường: xăng: 15 kk  Xe chạy nhanh: xăng: 13 kk Lượng khơng khí hỗn hợp xăng gọi hỗn hợp “giàu” GV Phun xăng: hệ thống nhiên liệu động xăng hoàn toàn điều giải khiển điện tử, cung cấp tỉ lệ hồn khí cho động cách thích hệ tối ưu, thích hợp cho chế độ làm việc Ƣu điểm: tiết kiệm nhiên liệu, nhiễm mơi trường, động thống làm việc bình thường bị nghiêng phun Nhƣợc điểm: sử dụng nhiều cảm biến hệ thống nên xăng cần cảm biến báo sai ảnh hưởng đến toàn hệ thống, xăng có nhiều cặn bẩn gây “nghẹt” vịi phun hƣớng dẫn nhược điểm hệ thống phun xăng,… Một số loại xe sử dụng hệ thống phun xăng dấu hiệu nhận học biết: sinh FI: Fuel Injection: chữ viết tắt phun xăng điện tử Một số tìm loại xe sử dụng hệ thống phun xăng: Future Neo FI, Lead, Air hiểu Blade,… thêm nhà 123 Củng cố,  Gọi học sinh giải thích lại vấn đề ban đầu  GV nhận xét mặt:  Việc chuẩn bị học sinh Tổng  Ý thức học tập, hiệu làm việc nhóm kết  Đánh giá nhóm bạn, đóng góp ý kiến đánh giá học Dặn dị:  Trình bày nguyên lý làm việc hệ thống phun xăng  So sánh hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí hệ thống phun xăng  Chuẩn bị tài liệu tham khảo 28 V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 124 ... dạy học môn Công nghệ 11 theo định hướng dựa vấn đề: ”, người nghiên cứu đưa giả thuyết sau: Nếu vận dụng định hướng dạy học dựa vấn đề để thiết kế dạy học mơn Cơng nghệ 11 nâng cao kết học tập học. .. trước Nhiệm vụ Thiết kế qui trình dạy học theo định hướng dựa vấn đề môn Công nghệ 11 trường THPT Huỳnh Văn Nghệ, tỉnh Bình Dương  Thiết kế qui trình dạy học theo định hướng dựa vấn đề  Triển khai... cứu: Thiết kế dạy học theo định hướng dạy học dựa vấn đề vào môn Công nghệ 11. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận quan điểm dạy học dựa vấn đề  Tổng quan dạy học dựa vấn đề

Ngày đăng: 07/12/2021, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Từ điển giáo dục. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. 2001
3. Bộ giáo dục và dào tạo. Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ cấp trung học phổ thông. 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ cấp trung học phổ thông
4. Kỷ yếu hội thảo Khoa học về sử dụng các phương pháp giảng dạy hiệu quả tại các trường Đại học, Cao đẳng. 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về sử dụng các phương pháp giảng dạy hiệu quả tại các trường Đại học, Cao đẳng
7. Nguyễn Hữu Châu. Những biện pháp cơ bản về chương trình và quá trình dạy học. NXB Giáo dục. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Nhà XB: NXB Giáo dục. 2004
8. Đỗ Ngọc Đạt. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Xavier Roegies, Đa ̀o tro ̣ng Quang ,Nguyễn Ngo ̣c Nhi ̣ di ̣ch : Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường . NXB Gia ́o Du ̣c.1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường
Nhà XB: NXB Giáo Du ̣c. 1996
13. Đặng Thành Hưng. Dạy học hiện đại- Lí luận biện pháp kĩ thuật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại- Lí luận biện pháp kĩ thuật
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
14. Đặng Thành Hưng. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI. NXB Giáo dục Việt Nam. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam. 2009
15. Đinh Thị Hồng Minh.Phương pháp dạy học Nêu và giải quyết vấn đề- một trong những định hướng đổi mớiáp dụng phương pháp trong môn Hóa học. khoa Công nghệ Hóa học - Đại học công nghiệp Hà Nội) áp dụng phương pháp trong môn Hóa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Nêu và giải quyết vấn đề- một trong những định hướng đổi mớiáp dụng phương pháp trong môn Hóa học
16. Phan Trọng Ngọ. Dạy học và Phương pháp dạy học trong nhà trường. NXB Đại học Sư phạm. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và Phương pháp dạy học trong nhà trường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm. 2005
17. Nguyễn Văn Tuấn .Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, ĐHSPKT TpHCM, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp
18. Nguyễn Văn Tuấn. Giáo trình Phương pháp Giảng dạy. Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp Giảng dạy
19. Dự án Việt – Bỉ. Dạy và học tích cực, Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực, Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
20. Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề và vận dụng vào thiết kế, giảng dạy chương VII "Mắt và các dụng cụ quang học" Vật lý 11 nâng caoTIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mắt và các dụng cụ quang học
22. Barrows. How to Design a Problem-based Curriculum for the Preclinical Years. 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to Design a Problem-based Curriculum for the Preclinical Years
23. Bridges, Edwin . Problem Based Learning for Administrators. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Problem Based Learning for Administrators
24. Hmelo-Silver. Problem-based learning: What and how do students learn.2004 25. Hmelo-Silver, C. E. & Barrows, H. S. Goals and strategies of a problem-basedlearning facilitator- Interdisciplinary Journal of Problem-based Learning. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Problem-based learning: What and how do students learn."2004 25. Hmelo-Silver, C. E. & Barrows, H. S. "Goals and strategies of a problem-based "learning facilitator- Interdisciplinary Journal of Problem-based Learning
5. Kỷ yếu hội thảo khoa học nâng cao năng lực đào tạo GV Kĩ thuật tại các trường, khoa sư phạm kĩ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
6. Nguyễn Văn Bính, Nguyễn Văn Khôi, Trần Sinh Thành. Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp Khác
9. Hoàng Thị Lệ Hằng.Phương pháp thuyết trình giải quyết vấn đề và phương pháp Xemina trong dạy học hóa học nhằm nâng cao chất lượng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w