1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên học viện an ninh nhân dân

224 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ , THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TRẦN ĐÌNH HUY NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHÓA NÂNG CAO THỂ LỰC CHO SINH VIÊN HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Quý Phượng TS Nguyễn Kim Huy HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Giáo dục thể chất (GDTC) trường đại học, cao đẳng phận hệ thống GDTC nhà trường nói chung, nhằm đào tạo người “phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, có khả lao động, có tính tích cực trị - xã hội” Điều 20 Luật Thể dục, thể thao nêu rõ: “GDTC mơn học khố thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động cho người học thông qua tập trị chơi vận động, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện; Hoạt động thể thao nhà trường hoạt động tự nguyện người học tổ chức theo phương thức ngoại khóa phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao” [46] GDTC giữ vai trò quan trọng giáo dục xã hội chủ nghĩa, có tác dụng tích cực hồn thiện nhân cách, thể chất cho học sinh, sinh viên (HSSV), nhằm đào tạo người phát triển toàn diện phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giữ vững an ninh quốc phòng Quán triệt sâu sắc vấn đề này, nhiều năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công an quan tâm đến công tác GDTC Học viện, trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, thể qua việc thường xuyên cải tiến nội dung chương trình giảng dạy, bước nâng cao chất lượng trang thiết bị, sở vật chất, sân bãi dụng cụ đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao thể chất cho người học Nhiều cơng trình thể dục thể thao (TDTT) đại đầu tư, cải tạo xây dựng nhằm phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy nội khóa, hoạt động ngoại khóa, phong trào TDTT quần chúng giải thi đấu thể thao sinh viên Công an nhân dân (CAND) lực lượng chuyên chính, trọng yếu Đảng Nhà nước XHCN Việt Nam, lực lượng nòng cốt, xung kích mặt trận bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự, an tồn xã hội giai đoạn cách mạng Để đảm bảo tốt công việc quan trọng mà Đảng, Nhà nước giao phó, Bộ Cơng an xác định mục tiêu tổng quát cho công tác xây dựng lực lượng Công an là: “Xây dựng lực lượng CAND cách mạng, sạch, vững mạnh, quy, tinh nhuệ bước đại, có tổ chức chặt chẽ, vững vàng trị, giỏi nghiệp vụ, có trình độ khoa học, trang bị phương tiện kỹ thuật cần thiết” [7] Có nghĩa phải sử dụng tổng hợp yếu tố người phương tiện nghiệp vụ, người đóng vai trị định Điều địi hỏi cán chiến sĩ Công an không ngừng trau dồi phẩm chất trị kiên định, vững vàng, dũng cảm, lực chuyên môn nghiệp vụ cao, đồng thời thường xuyên rèn luyện sức khỏe với tố chất thể lực tốt, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Học viện ANND trung tâm đào tạo chất lượng cao cán bộ, chiến sỹ an ninh phục vụ nghiệp bảo vệ an ninh Quốc gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội Vì vậy, việc thường xuyên rèn luyện thể chất trách nhiệm nghĩa vụ cán chiến sỹ Cơng an nói chung sinh viên Học viện ANND nói riêng, nhằm mục đích rèn luyện thể chất, phát triển thể lực cho sinh viên, đồng thời giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập công tác Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quan trọng đó, địi hỏi cán chiến sỹ Cơng an phải ln nâng cao trình độ mặt: tinh thông nghiệp vụ, pháp luật, giỏi võ thuật, quân sự, không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, xứng đáng với lòng tin yêu Đảng, Nhà nước nhân dân Với truyền thống 70 năm trưởng thành phát triển, Học viện ANND không ngừng phát triển, trở thành sở đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, trung tâm nghiên cứu khoa học hàng đầu ngành Công an, có uy tín hệ thống trường đại học Học viện bước xây dựng cấu tổ chức máy phù hợp với chức năng, nhiệm vụ trường đại học trọng điểm, với đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục đủ số lượng, chuẩn trình độ cấu chức danh, sở vật chất hoàn thiện theo hướng đồng bộ, đại, tiến tới đạt chuẩn theo qui mô đào tạo yêu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học Thực yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước Bộ Công an, năm qua, Học viện chủ động, tích cực triển khai xây dựng, hồn thiện chương trình đào tạo bậc học, ngành học, đảm bảo tính đại, bám sát yêu cầu thực tiễn phát triển lý luận nghiệp vụ tính liên thơng hệ thống kiến thức bậc học, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia nhu cầu đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Trong kết cấu chương trình đào tạo chung Học viện ANND, GDTC môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức đại cương chương trình khung giáo dục đại học, khoa học an ninh, với mục tiêu nhằm giáo dục nâng cao kỹ vận động bản, thể chất, quan trọng bồi dưỡng phương pháp tập luyện thể thao suốt đời cho người học Đối với việc đào tạo đội ngũ cán trẻ, đặc biệt với lực lượng vũ trang, Công tác GDTC hoạt động TDTT ngoại khóa Học viện, trường CAND có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việc tập luyện TDTT điều kiện cần thiết để tạo thể hài hoà, củng cố phát triển tố chất thể lực, phẩm chất ý chí, lịng dũng cảm, tính kiên trì tự tin đốn; giáo dục truyền thống, lịng tự hào dân tộc, tinh thần tập thể, tính trung thực, đồn kết, giúp đỡ lẫn sinh hoạt học tập, góp phần xây dựng sống vui tươi lành mạnh, hình thành nhân cách tồn diện, góp phần hồn thiện yếu tố thể lực trí lực, đào tạo nên cán cơng an có phẩm chất trị, đạo đức, tư cách tốt, có sức khỏe để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Tiếp nối truyền thống Học viện ANND, năm qua, Khoa Quân sự, Võ thuật TDTT - Học viện ANND ln hồn thành tốt nhiệm vụ cơng tác giảng dạy huấn luyện TDTT Sinh viên sau tốt nghiệp trang bị kỹ vận động tương đối tốt, đáp ứng yêu cầu công tác thực tế Tuy nhiên, công tác GDTC Học viện ANND tồn số mặt hạn chế Mặc dù phân phối chương trình mơn học GDTC chặt chẽ khoa học, đội ngũ giảng viên trẻ, có trình độ cao, nhiệt tình động, sở vật chất tương đối đầy đủ hoạt động TDTT ngoại khóa cịn ỏi đơn điệu Chính vậy, việc tăng cường tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực ý thức rèn luyện cho sinh viên hồn tồn cần thiết mơi trường giàu tính tập thể kỷ luật tập trung Vấn đề nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện hoạt động TDTT ngoại khóa số tác giả quan tâm như: Nguyễn Duy Quyết 2006 [49], Nguyễn Đức Thành 2013 [55], Đặng Minh Thành 2018 [56], Ngô Quang Huy 2017 [37], Phùng Xuân Dũng 2017 [21], gần tác giả Trần Thị Như Quỳnh 2020 [51] Các tác giả tập trung nghiên cứu chủ yếu tới giải pháp hoạt động TDTT ngoại khóa, hình thức tập luyện đánh giá hiệu biện pháp dành cho đối tượng sinh viên trường chuyên TDTT trường lực lượng vũ trang; nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu biện pháp hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên trường Công an nhân dân Xuất phát từ thực tiễn, nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên Học viện ANND” Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng công tác GDTC hoạt động TDTT ngoại khóa sinh viên nhà trường, luận án tiến hành lựa chọn ứng dụng biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên Học viện ANND, góp phần nâng cao chất lượng GDTC Học viện Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC hoạt động TDTT ngoại khóa sinh viên Học viện ANND Thực trạng chương trình mơn học GDTC Học viện ANND Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDTC Học viện ANND Thực trạng sở vật chất kinh phí phục vụ giảng dạy môn GDTC tập luyện TDTT Học viện ANND Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa sinh viên Học viện ANND Thực trạng kết học tập môn GDTC thể lực sinh viên Học viện ANND Mục tiêu 2: Lựa chọn ứng dụng biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên Học viện ANND Lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên Xây dựng nội dung biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên Ứng dụng biện pháp lựa chọn nhằm nâng cao thể lực cho sinh viên Học viện ANND tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa Giả thuyết nghiên cứu Trong điều kiện trang bị sở vật chất tương đối đồng đầy đủ với chương trình mơn học khoa học, đội ngũ giảng viên đảm bảo chất lượng giảng dạy, hoạt động TDTT ngoại khóa sinh viên Học viện an ninh nhân dân chưa quan tâm mức ảnh hưởng nhiều yếu tố: nội dung phương pháp tổ chức tập luyện thể thao ngoại khóa chưa hấp dẫn; hình thức CLB TDTT chưa phong phú Chính vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm biện pháp hình thức tập luyện đủ sở khoa học, kiểm chứng thực tế, phù hợp với điều kiện hoạt động TDTT ngoại khóa sinh viên Học viện ANND yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng, tạo tiền đề tích cực thu hút đơng đảo sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa nói chung, góp phần nâng cao thể lực, mục tiêu kết học tập sinh viên Học viện Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm, đường lối sách Đảng, Nhà nước, Bộ Công an công tác giáo dục thể chất thể dục thể thao trường học 1.1.1 Quan điểm, đường lối Đảng công tác giáo dục thể chất thể dục thể thao trường học Công tác GDTC TDTT trường học môn học, mặt giáo dục toàn diện, phận TDTT nói chung, bao gồm GDTC bắt buộc (giờ học khóa) sinh viên hoạt động TDTT ngoại khóa (tự nguyện) học Nhiệm vụ GDTC TDTT trường học nâng cao sức khỏe, đảm bảo phát triển tố chất thể lực kỹ vận động sinh viên; giúp hình thành thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện ý chí, tinh thần kiên trì, bền bỉ cho người học Vì vậy, việc phát triển GDTC TDTT trường học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhằm thực thắng lợi mục tiêu phát triển TDTT đến năm 2010, Chỉ thị số 17/CT-TW ngày 23-10-2002 Ban Bí thư Trung ương ghi dấu ấn cho phát triển TDTT Việt Nam, có tác động tích cực nghiệp phát triển TDTT nói chung cơng tác TDTT trường học nói riêng năm đầu kỷ XXI, góp phần vào thành tựu chung công đổi phát triển kinh tế - xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nêu rõ quan điểm công tác phát triển TDTT điều kiện đất nước là: “ Đẩy mạnh hoạt động TDTT quy mơ chất lượng Khuyến khích tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia hoạt động phát triển nghiệp TDTT Phát triển mạnh thể thao quần chúng, thể thao nghiệp dư, trước hết niên, thiếu niên Làm tốt công tác GDTC trường học ” [25] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011) tiếp tục hoàn thiện quan điểm Đảng xây dựng TDTT trường học là: “TDTT trường học phận quan trọng phong trào TDTT, mặt giáo dục toàn diện nhân cách HSSV, cần quan tâm đầu tư mức” Để tạo bước phát triển mạnh mẽ nghiệp TDTT năm tiếp theo, Bộ Chính trị yêu cầu cấp ủy đảng quán triệt thực tốt vấn đề sau: Về mục tiêu: “ đến năm 2020, phấn đấu 90% HSSV đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể; trường học, xã, phường, thị trấn, khu cơng nghiệp có đủ sở vật chất TDTT phục vụ việc tập luyện nhân dân” Về nhiệm vụ giải pháp: “Nâng cao chất lượng, hiệu GDTC hoạt động thể thao trường học TDTT trường học phận quan trọng phong trào TDTT, mặt giáo dục toàn diện nhân cách HSSV, cần quan tâm đầu tư mức Xây dựng thực “Đề án tổng thể phát triển GDTC thể thao trường học” Thực tốt GDTC theo chương trình nội khóa; phát triển mạnh hoạt động thể thao HSSV, bảo đảm mục tiêu phát triển thể lực toàn diện kỹ vận động HSSV góp phần đào tạo khiếu tài thể thao Đổi chương trình phương pháp GDTC, gắn GDTC với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khỏe kỹ sống HSSV Đãi ngộ hợp lý phát huy lực đội ngũ giáo viên Thể dục có, mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên Thể dục cho trường học; củng cố sở nghiên cứu khoa học tâm sinh lý lứa tuổi TDTT trường học” [4] Thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 01-12-2011 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ TDTT đến năm 2020, Chính phủ ban hành Chương trình hành động kèm Nghị số 16/NQ-CP ngày 14/01/2013, nhấn mạnh: "Đổi chương trình phương pháp GDTC, gắn GDTC với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khỏe kỹ sống HSSV Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động thể dục thể thao quần chúng: Nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”, vận động thu hút đông đảo nhân dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao… Các cấp ủy Đảng, quyền, mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cần quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng công tác thể dục, thể thao” [66] 1.1.2 Chính sách Nhà nước GDTC TDTT trường học GDTC TDTT trường học nội dung bắt buộc khẳng định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 41 Hiến pháp năm 1992 năm 2006 quy định: “ quy định chế độ GDTC bắt buộc trường học; khuyến khích giúp đỡ phát triển hình thức tổ chức TDTT tự nguyện nhân dân, tạo điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng hoạt động TDTT quần chúng ” [16] Công tác GDTC TDTT trường học quy định Luật Thể dục thể thao sau: “GDTC mơn học khố thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động cho người học thông qua tập trị chơi vận động, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện; hoạt động thể thao nhà trường hoạt động tự nguyện người học tổ chức theo phương thức ngoại khóa phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao” [46] Đối với mục tiêu giáo dục đại học, Luật Giáo dục đại học (2012) điều quy định: Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu và phát triể n ứng du ̣ng khoa ho ̣c cơng nghê ̣ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường là m viê ̣c; có ý thức phục vụ nhân dân [47] Góp phần làm rõ quy định công tác GDTC TDTT nhà trường, Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31-01-2015 Thủ tướng Chính phủ nêu rõ:“GDTC nhà trường nội dung giáo dục, mơn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho trẻ em, HSSV kiến thức, kỹ vận động bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện” [68] Nhằm phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Thủ tướng phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030, có chương trình phát triển thể lực, tầm vóc giải pháp tăng cường GDTC xác định: “Nâng cao chất lượng học thể dục khóa; tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa, hướng dẫn HS tự luyện tập TDTT để tăng cường thể lực, cải thiện chiều cao thân thể” [65] Với mục tiêu phát triển GDTC TDTT trường học giai đoạn 2016 2020, định hướng đến năm 2025, Đảng ta rõ: “GDTC thể thao trường học phận quan trọng, tảng TDTT nước nhà; góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ em, HSSV Phát triển GDTC thể thao trường học trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, tổ chức xã hội, nhà trường cộng đồng Phát triển GDTC thể thao trường học bảo đảm tính khoa học thực tiễn, có lộ trình triển khai phù hợp với vùng, miền, địa phương nước” [69] 1.1.3 Quan điểm đạo Bộ Công an công tác TDTT Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ CAND giai đoạn đấu tranh chống âm mưu hoạt động loại tình báo, gián điệp đế quốc tư phản động quốc tế, bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhằm bảo vệ Đảng, bảo vệ quyền cách mạng, bảo vệ tài sản nhân dân, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng thành cơng XHCN bảo vệ vững Tổ quốc - Thông qua tổ chức hoạt động thể dục, thể thao để tuyển chọn vận động viên có thành tích xuất sắc thành lập đội tuyển Học viện tham gia giải thi đấu ngành Công an Yêu cầu Tổ chức hoạt động thể dục, thể thao Học viện phải đảm bảo tính thiết thực, tiết kiệm, hiệu quả, an tồn xã hội hóa cao, thu hút đơng đảo cán bộ, giáo viên, công nhân viên, sinh viên tham gia Đối tượng tham gia: Là sinh viên toàn Học viện có nhu cầu tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa có tổ chức Khoa QS – VT – TDTT Thời lượng tập luyện tuần buổi, buổi từ 75-90 phút, thời gian tập luyện vào khoảng 16h00 đến 17h30 Thời gian tiến hành: tháng, tương đương 02 học kỳ năm học 2018 – 2019 Kiểm tra thể lực sinh viên trước thực nghiệm vào ba ngày tuần đầu học kỳ I; sau thực nghiệm 4,5 tháng kiểm tra vào ba ngày tuần cuối học kỳ I; sau thực nghiệm tháng vào ba ngày tuần cuối học kỳ II II NỘI DUNG 2.1 Hoạt động câu lạc TDTT Thời lượng tập luyện câu lạc TDTT tuần buổi, buổi từ 75-90 phút, thời gian tập luyện vào khoảng 16h00 đến 17h30 có giáo viên hướng dẫn 2.1.1 Nội dung tập luyện mơn Bóng bàn 2.1.1.1 Lý thuyết (dành 5-10 phút buổi tập để trang bị kiến thức lý thuyết) - Khái qt mơn Bóng bàn (q trình phát triển, ý nghĩa, tác dụng tập luyện Bóng bàn …) - Nội quy tập luyện mơn Bóng bàn - Phát triển nhân cách, đạo đức, ý chí: Phát triển nhân cách, đạo đức, rèn luyện tính kiên trì, độc lập, khiêm tốn, chuyên cần, khả làm việc nhóm 2.1.1.2 Thực hành Kỹ thuật - Kỹ thuật di chuyển Kỹ thuật di chuyển đơn bước Kỹ thuật di chuyển đổi bước Kỹ thuật di chuyển nhảy bước Kỹ thuật di chuyển bước chéo - Kỹ thuật công Kỹ thuật nhanh thuận tay Kỹ thuật nhanh trái tay Kỹ thuật líp bóng thuận tay Kỹ thuật líp bóng trái tay Kỹ thuật bạt bóng thuận tay Kỹ thuật bạt bóng trái tay Kỹ thuật giật bóng thuận tay Kỹ thuật giật bóng trái tay Kỹ thuật giao bóng - Kỹ thuật phịng thủ Kỹ thuật chặn bóng Kỹ thuật gị bóng Kỹ thuật cắt bóng Kỹ thuật giao bóng Chiến thuật - Chiến thuật đánh đơn - Chiến thuật đánh đôi - Chiến thuật đánh đồng đội Thể lực (Mỗi giáo án tập luyện dành 15-20 phút để tập thể lực) Các tập phát triển toàn diện tố chất thể lực: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả phối hợp vận động mềm dẻo Các tập phát triển thể lực chuyên môn Thi đấu: Tổ chức thi đấu giao hữu VĐV câu lạc Học viện 2.1.1.3 Phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy - Phương pháp giảng dạy: + Phương pháp giảng dạy kỹ thuật: Phương tập luyện nguyên vẹn, Phương pháp sử dụng lời nói, Phương pháp trực quan, Phương pháp sử dụng tập bổ trợ, Phương pháp sử dụng tập dẫn dắt + Phương pháp phát triển thể lực: Phương pháp tập luyện vòng tròn, Phương pháp tập luyện ổn định liên tục, Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng (theo tổ), Phương pháp tập luyện biến đổi, Phương pháp trò chơi, phương pháp thi đấu - Hình thức tổ chức giảng dạy: Tập luyện theo lớp, Tập luyện theo nhóm, Tập luyện cá nhân 2.1.2 Nội dung tập luyện môn Cầu lông 2.1.2.1 Lý thuyết (dành 5-10 phút buổi tập để trang bị kiến thức lý thuyết) - Khái quát môn Cầu lơng (lịch sử, q trình phát triển, tác dụng tập luyện Cầu lông …) - Nội quy tập luyện môn Cầu lông - Phát triển nhân cách, đạo đức, ý chí: Phát triển nhân cách, đạo đức, rèn luyện tính kiên trì, độc lập, khiêm tốn, chun cần, khả làm việc nhóm 2.1.2.2 Thực hành Kỹ thuật - Cách cầm cầu, cầm vợt tư chuẩn bị - Kỹ thuật di chuyển - Kỹ thuật phát cầu thấp gần trái tay - Kỹ thuật phát cầu cao sâu thuận tay - Kỹ thuật đánh cầu cao thuận tay - Kỹ thuật đập cầu thuận tay - Kỹ thuật đánh cầu góc nhỏ, bỏ nhỏ lưới Chiến thuật Các chiến thuật cá nhân - Chiến thuật công - Chiến thuật phòng thủ Thể lực (Mỗi giáo án tập luyện dành 15-20 phút để tập thể lực) Các tập phát triển toàn diện tố chất thể lực: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả phối hợp vận động mềm dẻo Các tập phát triển thể lực chuyên môn Thi đấu: Tổ chức thi đấu giao hữu 2.1.2.3 Phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy - Phương pháp giảng dạy: + Phương pháp giảng dạy kỹ thuật: Phương tập luyện nguyên vẹn, Phương pháp sử dụng lời nói, Phương pháp trực quan, Phương pháp sử dụng tập bổ trợ, Phương pháp sử dụng tập dẫn dắt + Phương pháp phát triển thể lực: Phương pháp tập luyện vòng tròn, Phương pháp tập luyện ổn định liên tục, Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng (theo tổ), Phương pháp tập luyện biến đổi, Phương pháp trò chơi, phương pháp thi đấu - Hình thức tổ chức giảng dạy: Tập luyện theo lớp, Tập luyện theo nhóm, Tập luyện cá nhân 2.1.3 Nội dung tập luyện mơn Bóng chuyền 2.1.3.1 Lý thuyết (dành 5-10 phút buổi tập để trang bị kiến thức lý thuyết) - Khái qt mơn Bóng chuyền (q trình phát triển, tác dụng tập luyện Bóng chuyền…) - Nội quy tập luyện mơn Bóng chuyền - Phát triển nhân cách, đạo đức, ý chí: Phát triển nhân cách, đạo đức, rèn luyện tính kiên trì, độc lập, khiêm tốn, chuyên cần, khả làm việc nhóm 2.1.3.2 Thực hành Kỹ thuật - Kỹ thuật di chuyển bóng chuyền - Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay - Kỹ thuật phát bóng thấp tay - Kỹ thuật gõ bóng Chiến thuật Các chiến thuật cá nhân - Chiến thuật phát bóng - Chiến thuật chuyền - Chiến thuật chuyền Thể lực (Mỗi giáo án tập luyện dành 15-20 phút để tập thể lực) Các tập phát triển toàn diện tố chất thể lực: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả phối hợp vận động mềm dẻo Các tập phát triển thể lực chuyên môn Thi đấu: Tổ chức thi đấu giao hữu 2.1.3.3 Phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy - Phương pháp giảng dạy: + Phương pháp giảng dạy kỹ thuật: Phương tập luyện nguyên vẹn, Phương pháp sử dụng lời nói, Phương pháp trực quan, Phương pháp sử dụng tập bổ trợ, Phương pháp sử dụng tập dẫn dắt + Phương pháp phát triển thể lực: Phương pháp tập luyện vòng tròn, Phương pháp tập luyện ổn định liên tục, Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng (theo tổ), Phương pháp tập luyện biến đổi, Phương pháp trò chơi, phương pháp thi đấu - Hình thức tổ chức giảng dạy: Tập luyện theo lớp, Tập luyện theo nhóm, Tập luyện cá nhân 2.1.4 Nội dung tập luyện môn Võ thuật (Taekwondo) 2.1.4.1 Lý thuyết (dành 5-10 phút buổi tập để trang bị kiến thức lý thuyết) - Khái quát mơn Taekwondo (q trình phát triển, tác dụng tập luyện Taekwondo …) - Nội quy tập luyện môn Taekwondo + Thông qua tập luyện giúp cho học viên rèn luyện lĩnh vững vàng, ý chí khắc phục khó khăn, bình tĩnh tự tin, dũng cảm, linh hoạt, nhạy bén chiến đấu + Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần say mê tự giác tập luyện - Phát triển nhân cách, đạo đức, ý chí: Phát triển nhân cách, đạo đức, rèn luyện tính kiên trì, độc lập, khiêm tốn, chuyên cần, khả làm việc nhóm 2.1.4.2 Thực hành Kỹ thuật - Kỹ thuật pháp - Kỹ thuật đấm thẳng - Kỹ thuật gạt đỡ - Kỹ thuật chặt cổ - Kỹ thuật đánh cút trước - Kỹ thuật đá tống trước (Apchagi) - Kỹ thuật đá chẻ (Neriochagi) - Kỹ thuật đá vòng cầu (Dollyochagi) - Kỹ thuật đá tống ngang (Yopchagi) - Kỹ thuật đá tống sau (Tuypchagi) - Kỹ thuật đối luyện + Nhất đối luyện số (chặt cổ, quật ngã) + Nhất đối luyện số (gạt trung đẳng, đấm sườn, quật ngã) + Nhất đối luyện số (gạt thượng đẳng, quật ngã) + Nhất đối luyện số (Gạt trung đẳng, đập mặt, quật ngã) + Nhất đối luyện số (Gạt trung đẳng, đánh cút, đánh gối) + Nhất đối luyện số (Gạt trung đẳng, chặt gáy, đá quét) Thể lực (Mỗi giáo án tập luyện dành 15-20 phút để tập thể lực) Các tập phát triển toàn diện tố chất thể lực: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả phối hợp vận động mềm dẻo Các tập phát triển thể lực chuyên môn Thi đấu: Tổ chức thi đấu giao hữu VĐV 2.1.4.3 Phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy - Phương pháp giảng dạy: + Phương pháp giảng dạy kỹ thuật: Phương tập luyện nguyên vẹn, Phương pháp sử dụng lời nói, Phương pháp trực quan, Phương pháp sử dụng tập bổ trợ, Phương pháp sử dụng tập dẫn dắt + Phương pháp phát triển thể lực: Phương pháp tập luyện vòng tròn, Phương pháp tập luyện ổn định liên tục, Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng (theo tổ), Phương pháp tập luyện biến đổi, Phương pháp trò chơi, phương pháp thi đấu - Hình thức tổ chức giảng dạy: Tập luyện theo lớp, Tập luyện theo nhóm, Tập luyện cá nhân 2.1.5 Nội dung tập luyện mơn Bóng đá 2.1.5.1 Lý thuyết (dành 5-10 phút buổi tập để trang bị kiến thức lý thuyết) - Khái qt mơn Bóng đá (lịch sử q trình phát triển, tác dụng tập luyện Bóng đá…) - Nội quy tập luyện mơn Bóng đá - Phát triển nhân cách, đạo đức, ý chí: Phát triển nhân cách, đạo đức, rèn luyện tính kiên trì, độc lập, khiêm tốn, chuyên cần, khả làm việc nhóm 2.1.5.2 Thực hành Kỹ thuật - Kỹ thuật di chuyển - Kỹ thuật chuyền bóng - Kỹ thuật đỡ bóng - Kỹ thuật dẫn bóng - Kỹ thuật sút bóng - Kỹ thuật qua người, kèm người Chiến thuật - Chiến thuật công theo sơ đồ chiến thuật - Chiến thuật phòng thủ theo sơ đồ chiến thuật Thể lực (Mỗi giáo án tập luyện dành 12-30 phút để tập thể lực) Các tập phát triển toàn diện tố chất thể lực: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả phối hợp vận động mềm dẻo Các tập phát triển thể lực chuyên môn Thi đấu: Tổ chức thi đấu giao hữu 2.1.5.3 Phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy - Phương pháp giảng dạy: + Phương pháp giảng dạy kỹ thuật: Phương tập luyện nguyên vẹn, Phương pháp sử dụng lời nói, Phương pháp trực quan, Phương pháp sử dụng tập bổ trợ, Phương pháp sử dụng tập dẫn dắt + Phương pháp phát triển thể lực: Phương pháp tập luyện vòng tròn, Phương pháp tập luyện ổn định liên tục, Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng (theo tổ), Phương pháp tập luyện biến đổi, Phương pháp trò chơi, phương pháp thi đấu - Hình thức tổ chức giảng dạy: Tập luyện theo lớp, Tập luyện theo nhóm, Tập luyện cá nhân 2.1.6 Nội dung tập luyện môn Bóng rổ 2.1.6.1 Lý thuyết (dành 5-10 phút buổi tập để trang bị kiến thức lý thuyết) - Khái qt mơn Bóng rổ (xuất xứ, q trình phát triển, tác dụng tập luyện Bóng rổ…) - Nội quy tập luyện mơn Bóng rổ - Phát triển nhân cách, đạo đức, ý chí: Phát triển nhân cách, đạo đức, rèn luyện tính kiên trì, độc lập, khiêm tốn, chuyên cần, khả làm việc nhóm 2.1.6.2 Thực hành Kỹ thuật - Kỹ thuật di chuyển bóng rổ - Đi, chạy, nhảy, quay người - Kỹ thuật chuyền bóng - Kỹ thuật chuyền bóng hai tay trước ngực - Kỹ thuật chuyền bóng hai tay từ vai - Kỹ thuật chuyền bóng bật đất - Kỹ thuật ném rổ - Kỹ thuật ném rổ hai tay trước ngực - Kỹ thuật chỗ ném rổ tay cao - Kỹ thuật di chuyển hai bước ném rổ tay cao Chiến thuật Các chiến thuật cá nhân - Chiến thuật công - Chiến thuật phòng thủ Thể lực (Mỗi giáo án tập luyện dành 15-20 phút để tập thể lực) Các tập phát triển toàn diện tố chất thể lực: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả phối hợp vận động mềm dẻo Các tập phát triển thể lực chuyên môn Thi đấu: Tổ chức thi đấu giao hữu 2.1.6.3 Phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy - Phương pháp giảng dạy: + Phương pháp giảng dạy kỹ thuật: Phương tập luyện nguyên vẹn, Phương pháp sử dụng lời nói, Phương pháp trực quan, Phương pháp sử dụng tập bổ trợ, Phương pháp sử dụng tập dẫn dắt + Phương pháp phát triển thể lực: Phương pháp tập luyện vòng tròn, Phương pháp tập luyện ổn định liên tục, Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng (theo tổ), Phương pháp tập luyện biến đổi, Phương pháp trị chơi, phương pháp thi đấu - Hình thức tổ chức giảng dạy: Tập luyện theo lớp, Tập luyện theo nhóm, Tập luyện cá nhân 2.1.7 Nội dung tập luyện môn Điền kinh 2.1.7.1 Lý thuyết (dành 5-10 phút buổi tập để trang bị kiến thức lý thuyết) - Khái quát môn điền kinh (lịch sử, trình phát triển, tác dụng tập luyện điền kinh…) - Thông qua tự tập giúp học viên rèn luyện lĩnh vững vàng, ý trí kiên trì khắc phục khó khăn, bình tĩnh tự tin, dũng cảm linh hoạt, nhạy bén chiến đấu - Nâng cao tinh thần say mê, tự giác tập luyện - Tự giác, tích cực q trình tập luyện 2.1.7.2 Thực hành Kỹ thuật: - Kỹ thuật chạy cự ly ngắn - Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi - Kỹ thuật chạy cự ly trung bình Thể lực: Các tập phát triển toàn diện tố chất thể lực: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả phối hợp vận động mềm dẻo Các tập phát triển thể lực chuyên môn Thi đấu: Tổ chức thi đấu giao hữu 2.1.7.3 Phương pháp hình thức tổ chức giảng dạy - Phương pháp giảng dạy: + Phương pháp giảng dạy kỹ thuật: Phương tập luyện nguyên vẹn, Phương pháp sử dụng lời nói, Phương pháp trực quan, Phương pháp sử dụng tập bổ trợ, Phương pháp sử dụng tập dẫn dắt + Phương pháp phát triển thể lực: Phương pháp tập luyện vòng tròn, Phương pháp tập luyện ổn định liên tục, Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng (theo tổ), Phương pháp tập luyện biến đổi, Phương pháp trò chơi, phương pháp thi đấu - Hình thức tổ chức giảng dạy: Tập luyện theo lớp, Tập luyện theo nhóm, Tập luyện cá nhân 2.2 Hoạt động đội tuyển thể thao Giám đốc Học viện ký định thành lập 10 đội dự tuyển thể dục thể thao Học viện để tập luyện thường xuyên nhằm tuyển chọn đội tuyển tham gia thi đấu giải th thao Học viện gồm có: Đội Bóng đá nam Đội Bóng chuyền Đội Bóng bàn Đội Điền kinh Đội Cầu lông Đội Taekwondo Đội Karatedo Đội Võ CAND Đội Bắn súng quân dụng 10 Đội Võ thuật ứng dụng (Có danh sách kèm theo) - Khoa quân võ thuật thể dục thể thao chịu trách nhiệm cử giáo viên huấn luyện chuyên môn tổ chức tập luyện Đối với huấn luyện viên: Tham gia công tác huấn luyện đội tuyển tính 02 giờ/buổi giảng dạy khố theo quy định Bộ trưởng Bộ Công an qui định chế độ làm việc giáo viên trường Công an nhân dân Đối với vận động viên học viên: Tập luyện theo lịch cụ thể Huấn luyện viên thông báo Trong thời gian tập luyện thi đấu hưởng ưu tiên học tập theo quy định, trùng với lịch thi, kiểm tra phịng Quản lý đào tạo Bồi dưỡng nâng cao; phịng Khảo thí đảm bảo chất lượng đào tạo; Khoa giảng dạy tổ chức phụ đạo thêm thi riêng sau cho VĐV; VĐV miễn điểm danh, lao động, trực nhật, vệ sinh, gác đêm sinh hoạt tập thể khác Đội dự tuyển thể dục thể thao Học viện sử dụng nhà thi đấu, sân vận động, bể bơi, trường bắn tập luyện 02 buổi/tuần Lịch tập luyện huấn luyện viên bố trí đăng ký với phịng Hậu cần - Kinh phí bồi dưỡng, kinh phí phương tiện, dụng cụ tập luyện đội dự tuyển tự đảm nhận - Các đội tuyển tham gia Hội thao Tổng cục Chính trị CAND, liên hoan võ thuật niên CAND; giải thể thao ứng dụng nghiệp vụ lực lượng CAND Bộ Công an tổ chức; giải chạy Báo Hà Nội lần thứ 44 Hịa bình - Ngồi ra, tùy theo tình hình cụ thể tính chất giải, Học viện lựa chọn tham gia số giải Bộ Công an; TP Hà Nội; quận Thanh Xuân, quận Hà Đông; Bộ GD&ĐT tổ chức (Phòng CTĐ, CTCT&CTQC tham mưu đề xuất Ban Giám đốc Học viện) 2.3 Hoạt động tổ chức thi đấu, giải thi đấu Học viện Bám sát kế hoạch giảng dạy, học tập, kế hoạch năm học đạo Đảng ủy - Ban giám đốc để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động thi đấu hợp lý, hiệu Để việc tập luyện thi đấu thể thao sinh viên trở thành nội dung đời sống văn hóa thể thao mang tính thường xuyên, liên tục Khoa Quân sự, Võ thuật Thể dục thể thao thường xuyên tổ chức giải đấu thể thao, tổ chức giải thể thao truyền thống hàng năm, tổ chức cho sinh viên tham gia thi đấu giao hữu qua tạo sân chơi lành mạnh cho sinh viên Hướng dẫn, tạo điều kiện cho khóa, lớp tổ chức thi đấu nội sau: - Các hoạt động chào mừng khai giảng năm học mới, kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 + Tổ chức giải thi đấu bóng chuyền nam, nữ tồn Học viện + Tổ chức giải Bóng đá mi ni tồn Học viện - Các hoạt động chào mừng Ngày truyền thống Học viện ANND + Tổ chức Hội thi võ tổng hợp CAND khối học viên + Tổ chức giải thi đấu bóng bàn toàn Học viện 2.4 Hoạt động kiểm tra thể lực 2.4.1 Nội dung kiểm tra đánh giá thể lực GDTC nội khóa Nội dung TT Hệ số Thực hành chạy 100m Hệ số Thực hành nhảy xa Hệ số Thực hành chạy cự ly trung bình Hệ số Thực hành bơi Hệ số Thực hành thể thao tự chọn Hệ số 2.4.2 Nội dung kiểm tra đánh giá thể lực theo Thông tư số 24/2013/TT-BCA - Cán bộ, giảng viên, học viên độ tuổi từ 18-50 nam, từ 18-45 nữ phải có nghĩa vụ tập luyện dự kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thể lực lực lượng CAND theo Thông tư số 24/2013/TT-BCA ngày 11/4/2013 (Chạy 100m, 1500m, bật xa chỗ, nằm sấp chống đẩy co tay xà đơn nam; chạy 100m, 800m, bật xa chỗ nữ) 2.5 Hoạt động hướng dẫn tập luyện ngoại khóa - Tiếp tục củng cố tổ chức, trì hoạt động Câu lạc quân sự, võ thuật TDTT có giáo viên hướng dẫn mơn thể thao để thu hút đông đảo cán bộ, giáo viên, học viên tham gia - Tổ chức công tác tập luyện, huấn luyện thường xuyên đội dự tuyển thể thao (đội dự tuyển bóng đá nam; bóng chuyền nam, nữ; điền kinh; cầu lơng; bóng bàn; võ thuật; bóng rổ…) Khoa Quân sự, Võ thuật TDTT thống nhất, quán triệt toàn thể giảng viên mơn TDTT mục đích, u cầu tổ chức thực biện pháp Phân công ngày tuần (trừ thứ chủ nhật), có 02 giảng viên tham gia tập luyện hướng dẫn sinh viên tập luyện ngoại khóa Lịch tập luyện nhóm, lớp xây dựng cụ thể theo buổi, tuần tháng Giảngviên thực hướng dẫn sinh viên hoạt động ngoại khóa theo tiến trình phù hợp với nội dung yêu cầu chương trình GDTC Tiến trình thực buổi hướng dẫn hoạt động ngoại khóa cho sinh viên thực theo yêu cầu: Giảm dần vai trò tổ chức quản lý giảng viên qua buổi tập, tăng dần tính tự chủ sinh viên; chuyển dần vai trị từ quản lý sang định hướng nội dung phương pháp tự tập luyện chi sinh viên Tăng dần yêu cầu sinh viên kỹ tổi chức tự xác định cách thức thực tập vận động Tăng cường truyền thụ cho sinh viên: nội dung phương pháp tự kiểm tra, đánh giá khả vận động thân 2.6 Bồi dưỡng đội ngũ trợ giảng/hướng dẫn viên - Đối tượng: sinh viên thuộc đội tuyển mơn thể thao có nguyện vọng để bồi dưỡng thành trợ giảng, HDV môn thể thao cho CLB, sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa - Tổ chức thực hiện: Bộ môn TDTT lựa chọn, lên danh sách kế hoạch bồi dưỡng cụ thể (cơng tác chuẩn bị chương trình, giáo án giảng dạy; bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, tập luyện …) thực buổi hướng dẫn ngoại khóa giảng viên III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Khoa Quân võ thuật Thể dục thể thao Chịu trách nhiệm chun mơn cơng tác trọng tài giải TDTT; Hướng dẫn chuyên môn cho đơn vị - Phối hợp với Phòng CTĐ, CTCT&CTQC đơn vị chức tổ chức giải TDTT toàn Học viện - Quản lý huấn luyện thường xuyên đội dự tuyển nhằm xây lực lượng vận động viên làm nòng cốt để tham gia giải thi đấu ngồi ngành Cơng an TRƯỞNG KHOA Thượng tá Lê Mạnh Cường ... cao thể lực cho sinh viên Học viện ANND Lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên Xây dựng nội dung biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao. .. hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho nam sinh viên Học viện ANND 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động GDTC Học viện ANND Hoạt động TDTT ngoại khóa Học viện ANND Đối tượng vấn: 270 nam sinh. .. cho sinh viên trường Công an nhân dân Xuất phát từ thực tiễn, nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên Học viện ANND” Mục đích nghiên

Ngày đăng: 07/12/2021, 06:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w